Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÙI THỊ TRANG (1669010216) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CHO TRẺ - TUỔI QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO P KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG CHO TRẺ - TUỔI QUA CÁC BÀI ĐỒNG DAO KHÓA LUẬ TỐT NGHIỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON P KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Trang MSSV: 1669010216 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Xuân Hải THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển từ vựng cho trẻ 3-4 tuổi qua đồng dao” Khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ thầy cô bạn Tôi xin gửi lời cám ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại Học Hồng Đức, ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tất thầy cô Bộ môn phát triển ngôn ngữ, thầy cô Khoa GDMN giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS.Cao Xuân Hải, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành khóa luận có kết tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ cịn có hạn nên đề tài chưa thể bao quát vấn đề tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Người thực Bùi Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn ghi theo qui định Các kết nghiên cứu đề tài tơi tự tìm hiểu, phân tích trung thực khách quan chưa công bố nghiên cứu Tác giả BÙI THỊ TRANG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ vựng vấn đề phát triển vốn từ vựng cho trẻ mầm non 1.1.1 Khái niệm từ vựng 1.1.2 Đặc điểm từ vựng trẻ mầm non 3-4 tuổi 1.1.3 Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho trẻ mầm non 1.2 Đồng dao phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 1.2.1 Khái niệm đồng dao 1.2.2 Vai trò đồng dao với phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi 1.3 Vấn đề dạy học tích hợp cho trẻ mầm non 1.3.1 Đồng dao chương trình chăm sóc giáo dục trẻ hành 1.3.2 Khai thác đồng dao để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trường Mầm non Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI THÔNG QUA ĐỒNG DAO 12 2.1 Nhiệm vụ, nội dung biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi12 2.2 Các hình thức phát triển vốn từ cho trẻ 2- tuổi 14 2.3 Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi 18 2.3.1 Biện pháp đọc diễn cảm 18 2.3.3 Biện pháp trò chuyện 21 2.3.4 Biện pháp đàm thoại 22 2.3.5 Biện pháp tổ chức trò chơi 22 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI ĐỒNG DAO ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ 3-4 TUỔI25 3.1 Đề xuất nột số đồng dao phù hợp với trẻ 2-3 tuổi 25 3.2 Thiết kế thể nghiệm số giáo án tổ chức hoạt động để phát 33 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng dao lâu phận quan trọng văn học dân tộc, trở thành ăn tinh thần nhiều người u thích đặc biệt trẻ em Đồng dao hát cho trẻ trưa hè gay gắt, câu vè đám trẻ chơi đánh đáo, dung dăng dung dẻ Lời hát đồng dao mộc mạc, có vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ Lối gieo vần kết cấu đồng dao có sức hấp dẫn đặc biệt với trẻ thường viết theo chủ đề nên hình ảnh sống động, vật hình ảnh giới xung quanh nhẹ nhàng in sâu vào tâm trí trẻ Các đồng dao đêm lại nhiều lợi ích việc giáo dục trẻ từ việc phát triển tâm hồn đến vận động thể chất Đặc biệt có nhiều lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt trẻ 3-4 tuổi Người ta nói rằng: “Trẻ lên nhà học nói” Đây giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành ý thức thân, muốn tự khẳng định Nhu cầu hiểu biết tìm hiểu giới xung quanh trẻ ngày tăng Thế thể trẻ phát triển chưa hoàn thiện đặc biệt máy phát âm trẻ chưa thực hoàn thiện nên phát âm trẻ hạn chế, vốn từ nghèo nàn Để tiếp nhận giới môi trường trẻ phải có đầy đủ ngơn ngữ Vì phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dụ c.Bởi lẽ ngôn ngữ gắn liền với tư Nếu trẻ trang bị vốn ngôn ngữ định trẻ lĩnh hội tri thức văn hóa dân tộc Muốn thực tốt điều này, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải thực tất hoạt động chơi học trẻ đồng dao thể loại phù hợp với trẻ giai đoạn Hiện chương trình giáo dục mầm non đưa đồng dao đến với trẻ Dạy đồng dao coi nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đồng dao khai thác gắn với trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ chơi lúc nơi, hoạt động Các giáo viên sử dụng đồng dao để giúp trẻ thoải mái hứng thú học, hoạt động Việc khai thác mạnh đồng dao để phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan tâm Trong trình tìm hiểu đồng dao thực tế việc dạy đồng dao cho trẻ 34 tuổi trường Mầm non, thấy cho trẻ làm quen đọc đồng dao kết hợp với trị chơi dân gian đơn giản có tác động tốt cho việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, chọn đề tài: “Đồng dao với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Cơng trình nghiên cứu sưu tầm đồng dao sớm học giả Nguyễn Văn Vĩnh “Đồng dao trò chơi trẻ em người việt’’ [nguyễn văn vĩnh, 1997] Tuy vậy, viết mình, Nguyễn Văn Vĩnh không dùng thuật ngữ “đồng dao “mà gọi “trẻ em hát trẻ em chơi’’ theo ông, “câu hát trẻ “bao gồm câu vừa hát vừa chơi, sau câu hát chơi tiếp câu hát ru trẻ ngủ [Nguyễn Văn Vĩnh 1997] Những nhà nghiên cứa đồng dao sau sử dụng tư liệu từ cơng trình tư liệu Nguyễn Văn Vĩnh Như vậy, tác phẩn văn học dân gian trẻ em truyền miệng, trẻ em hát, trẻ em chơi dùng để ru trẻ ngủ học giả Nguyên Văn Vĩnh xếp vào chung vào tác phẩm Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu’’ cho hay, “đồng dao viết trẻ con’’ [Dương Quảng Hàm 1993] với nghĩa từ đồng dao “là hát khơng có chương khúc ‘’[Dương Quảng Hàm 1993] Như định nghĩa Dương Quảng Hàm không xác định rõ đồng dao thuộc thể loại văn học dân gian gồm loại tác phẩm Doãn Quốc Sĩ, lời mở đầu tập “Ca dao nhi đồng’’, xác định “đồng dao ca dao nhi đồng” [ Doãn Quốc Sĩ 1997] Tuy nhiên trình phân loại đồng dao, tác giả lại chia chúng làm nhiều lĩnh vực, thuộc diện rộng: hát ln lí, hát vui chơi, cò đồng dao Việt Nam, hát nói nết sống nơng nghiệp tập tục xưa, hát áp dụng trò chơi với trẻ con, câu đố hát trẻ tác giả Nam Hương Như vậy, “Tuy gọi ca dao nhi đồng”, tác tác phẩm lại trải rộng thêm nhiều thể loại như: ca dao, tục ngữ, câu đố… tác giả vơ danh có tên Nguyễn Tấn Long Phan Canh “thi ca bình dân’’ tâp IV mục đồng dao, đinh nghĩa “đồng dao tức ca dao nhi đồng “[ Nguyễn Tấn Long Phan Canh, 1997] Theo tác giả đồng dao dùng để phận( Tiểu loại ) thể loại ca dao Vũ Ngọc Phan cuốc “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - văn học dân gian) có hai mục : hát vui chơi hát ru em[ Vũ Ngọc Phan 1972], gồn tác phẩm dân gian có chung đối tượng phục vụ đồng dao không giới thiết tên gọi hai tác phẩm Vũ Ngọc Khánh không gọi “Bài hát trẻ em” mà dùng thuật ngữ “đồng dao” để lời ca dân gian trẻ em loại trừ câu sẩm mà trước nhà nho xếp vào đồng dao [ Vũ Ngọc Khánh, 1991] Theo tác giả đồng dao thể loại văn học dân gian tồn bình đẳng với thể loại khác: tục ngữ, ca dao [Vũ Ngọc Khánh, 1991] Trần Hịa Bình viết: “Từ đồng dao đến thơ cho em hôm nay” phát biểu ý trẻ em đồng dao” [ Trâng hịa bình, 1991 ] Như với tác giả này, tác phẩm dân gian trẻ em ca hát gọi đồng dao, hay nói cách khác “ hát trẻ em” Tuy kho tàng văn học dân gian nước nhà Song, đồng dao chưa nhà nghiên cứu văn học sử bàn đến nhiều Cơng trình văn học sử coi biên soạn tương đối công phu có nhiều đóng góp hai tập “ Văn học dân gian” Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diệu [ Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diệu, 1992].Tuy nhiên, cơng trình khơng có phần dành riêng để bàn đến đông dao Cuốn “ Văn học dân gian” xuất gần tập thể tác giả Lê Chí Quế chủ biên [ lê Chí Quế, 2001] không nhắc tới đồng dao Riêng “ Văn học dân gian việt nam”, tác giả Hoàng Tiến Tựu nghiêm cứu thể loại ca dao dành phần thiệu tương đối ngắn gọn đồng dao [ Hoàn Tiến Tuệ, 2001] Theo tác giả, đồng dao cịn gọi ca dao trẻ em không xếp hát ru em hay ru vào phận Tác giả đưa định nghĩa vắn tắt “ Đồng dao bao gồm tất hình thức ca hát truyền thống trẻ em nhân dân lứa tuổi khác nhau”[ Hoàng Tiến Tựu, 2001] vậy, coi đồng dao phận ca dao, song q trình phân tích, phân loại, tác giả mở rộng sang số thể loại văn học dân gian khác chẳng hạn như: vè sẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiêm cứu phạm vi phát triển ngôn ngữ thông qua đồng dao cho trẻ 3-4 tuổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiêm cứu đặc điểm đồng dao để khai thác nhầm mục đích phát triển ngôn ngữ choi trẻ 3-4 tuổi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khai thác đặc điểm đồng dao với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi.sưu tầm số đồng dao để làm tư liệu việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài b Nghiên cứu đặc điểm đồng dao để khai thác phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi c Sưu tầm số đồng dao có tác dụng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu chọn lọc tài liệu liên quan đến đồng dao để tìm nhữn thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài: chủ yếu đọc sách văn học dân gian, phương pháp phát triển ngôn ngữ số sách báo, trang web nói đồng dao 20 Gánh gánh gồng gồng Gánh gánh gồng gồng Một phần cho cha Gánh sông gánh núi Một phần cho bà Gánh củi gánh cành Một phần cho chị Ta chạy cho nhanh Một phần cho anh Về xây nhà bếp Ta chạy cho nhanh Nấu nồi cơm nếp Về nhà xây bếp Chia năm phần Nấu nồi cơm nếp Một phần cho mẹ 21 Làng chim Hay chạy lon ton Là gà nở Hay bơi ao Mẹ nhà vịt Hay la hay hét Là bồ chao Hay bay bổ nhào Mẹ bói cá 22 Ông giẳng ông giăng Cái đỏ ẩm êm Ông giẳng ông giăng Đi xem đánh cá Xuông chơi với Có ró vo gạo Có nồi cơm nếp Có gáo múc nước Có nệp bánh chưng Có lược chải đầu Có lưng hũ rượu Có trâu cày ruộng Có khướu đánh đu Có muống thả ao Thằng cu vỗ chài Ông trời Bắt trai bỏ giỏ 30 23 Ông sảo ông Ông sảo ông Ông vào cửa sổ Ơng với tơi Ơng ngồi lên chiếu Tơi biếu củ khoai Ơng nhai nhóp nhép Cái tơm tép Ông ghép với rau Ăn mau chống nậy Ông ngồi dậy Ông trời 24 Mau mau tỉnh dậy Tiếng chim ri Gọi dì gọi cậu Tiếng sáo sậu Gọi cậu gọi cô Tiếng cồ cổ Gọi cô gọi Tiếng tu hú Gọi gọi dì Mau mau tỉnh dậy Mà đồng 25 Thả đỉa ba ba Đổ mắm đổ muối Chớ bắt đàn bà Đổ chuối hạt tiêu Phải tội đàn ông Đổ niêu nước chè Cơm trắng Đổ phải nhà Gạo thuyền nước Nhà phải chịu 31 26 Dích dích dắc dắc Đến mai trời nắng Gánh ì gánh nặng Đem mà phơi Dích dích dắc dắc Đến mốt đẹp trời Khung cửa mắc vô Đem may áo Xâu vô sợi Dích dích dắc dắc Chân mẹ đạp vàng Mặt vải mịn màng 27 Con gà Con gà cục tác cục ta Hay đỗ đầu hè, hay chạy rông rông Má gà đỏ hồng hồng Cái mỏ nhọn, mồng tươi Cái chân hay đạp hay bươi Cái cánh hay võ lên trịi gió bay 28 Con cơng hay múa Con cơng hay múa Nó kêu vịt chè Nó múa Nó đỗ cành tre Nó rụt cổ vào Nó kêu bè muống Nó xịe cánh Nó đỗ ruộng Nó đỗ cành đa Nó kêu tầm vong Nó kêu vít vít Con cơng hay múa Nó đỗ cành mít 29 Rềnh rềnh ràng ràng Rềnh rềnh ràng ràng Chân gầy chân béo Ba gang chiếu trải Dệt vải cho bà Xích lại cho gần Vải hoa vải trắng Một người hai chân Đến mai trời nắng Hai người bốn chân Đem vải phơi Ba người sáu chân Đến mốt trời đẹp Bốn người tám chân Rềnh rềnh ràng ràng 32 Đem may áo 3.2 Thiết kế thể nghiệm số giáo án tổ chức hoạt động để phát triển vốn từ cho trẻ 2-3 tuổi 3.2.1 Thiết kế số giáo án ĐỒNG DAO: KÉO CƯA LỪA XẺ I Mục đích, yêu cầu - Trẻ thuộc nhớ tên đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ biết nội dung đồng dao nói nghề thợ mộc Kỹ năng: - Trẻ đọc đồng dao với sắc thái vui tươi, ngắt nhịp theo nhịp 2/2 - Phát triển khả ghi nhớ trẻ Thái độ: - Trẻ u thích hoạt động phát triển ngơn ngữ Thích đồng dao trị chơi dân gian - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng người lao động, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị: - Sân khấu chương trình: Bé yêu đồng dao - Nhạc hát: Kéo cưa lừa xẻ, hát khúc đồng dao - Hoa cài áo chia đội chơi (Số lượng đủ trẻ hoa) II Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Trò chuyện, gây hứng thú - Chào mừng bé đến với chương trình “Bé yêu đồng - Trẻ tham gia cô dao” Lớp tuổi B - Cơ giới thiệu chương trình có phần chơi: Nhanh trí - Trẻ lắng nghe tài Hoạt động 1: Làm quen đồng dao “Kéo cưa lừa xẻ” *Trị chơi: Nhanh trí - Trẻ đốn - Đốn tên trị chơi qua hình ảnh - Lộn cầu vồng 33 - Các có biết trị chơi khơng? - Hơm nay, giới thiệu với trò chơi dân - Trẻ lắng nghe gian thú vị nữa, mở tranh thứ - Trẻ trả lời cô - Đây hình ảnh trị chơi gì? - Chương trình “Bé u đồng dao” hơm nay, nhiệm vụ trả lời câu hỏi đồng dao - Trẻ nghe gắn với trị chơi này, “Kéo cưa lừa xẻ” Nhưng để hiểu nội dung đồng dao, lắng nghe đọc đồng dao - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 1: Diễn cảm, thể giọng đọc - Kéo cưa lừa xẻ - Cô vừa đọc cho nghe đồng dao gì? - Trẻ nghe - Cô đọc thơ lần Sử dụng trống gõ ngắt nhịp -Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc theo cô (2-3 lần) * Đàm thoại - Kéo cưa lừa xẻ - Chúng vừa đọc đồng dao nào? - Ơng thợ - Bài đồng dao nói đến ai? - Ăn cơm vua - Ông thợ khỏe sao? - Họ lấy cưa - Nếu làm ăn nhiều, nằm đâu ngủ điều xảy - Vâng ra? - Các không vậy, đồ dùng, đồ chơi cất gọn - Trẻ lắng nghe gàng nhé! Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc đồng dao *Trò chơi: Tài Chương trình “Bé yêu đồng dao” thi - Trẻ đọc xem đọc thuộc hay đồng dao kéo cưa lừa xẻ - Trẻ đọc - Cô trẻ đọc đồng dao với nhiều hình thức khác nhau: gõ trống, vận động minh họa… - Trẻ đọc 34 - Cho trẻ đọc theo nhóm bạn trai, bạn gái; nhóm có – trẻ - Kéo cưa lừa xẻ - Cho cá nhân trẻ đọc đồng dao (Khi trẻ đọc cô giúp đỡ, sửa sai, động viên trẻ) - Trẻ chơi - Hôm đọc đồng dao gì? - Làm bác thợ mộc (2 bạn quay vào nhau) chơi kéo cưa lừa xẻ - Trẻ lắng nghe - GD: - Giáo dục trẻ biết u q, tơn trọng người lao động, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Hôm nay, đọc đồng dao hay, nhà đọc tặng “ Kéo cưa lừa xẻ” Cho ông bà, bố mẹ nghe Cơ thưởng cho chuyến dạo chơi sân trường 35 GIÁO ÁN Chủ đề : Phát triển ngôn ngữ Đề tài : Đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng” Độ tuổi : - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên đồng dao, trẻ thuộc đồng dao hiểu nội dung - Trẻ biết kết hợp đồng dao vào trị chơi kỹ - hình thành cho trẻ kỹ lắng nghe, ý, trẻ tập trung vào - Trẻ có kỹ đọc ngắt nghỉ theo nhịp 2/2, thể giọng điệu vui tươi - Hình thành cho trẻ khả điều chỉnh giọng đọc phù hợp với âm ( tốc độ nhanh chậm, to nhỏ) Thái độ - Trẻ hứng thú với học - Trẻ yêu thích đồng dao trò chơi dân gian II Chuẩn bị đồ dùng cô - Trang phục dân tộc, nhạc đồng dao để trẻ đọc theo ( nhanh, chậm, to, nhỏ) - Nhạc hát “ rềnh rềnh ràng ràng’’ đồ dùng trẻ - Một số nhạc cụ âm nhạc để trẻ đọc theo đồng dao : sắc xô, mẹt, phách tre - Trang phục gọn gàng Địa điểm - Lớp ngồi gọn gàng, sẽ, trẻ ngồi thành hình chữ u góc dân gian 36 III Cách tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động : ổn định tổ chức, gây hứng thú Các ơi, ngày lại đến với Đến với tiết học ngày hôm a mỡ hẹn Trẻ lắng nghe đến chơi với lớp mà nầy mỡ chưa đến Bây lớp gọi a mỡ thật to Trẻ thực để anh mỡ xuất nhé! A mỡ xuất hiện( cô phụ đóng vai a mỡ) + Anh mõ đâu mà vui ? ( anh xem lễ hội dân gian , người ta tổ chức nhiều trò chơi vui em ) Các em có muốn anh khơng? - Cho trẻ xếp thành đồn tàu vị trí trẻ Hơm a mõ đến với làm có mang đến cho bạn nhỏ quà đấy, Có có muốn biết q khơng ? Đó đồng dao đếm số cực hay nhé, em có biết đồng dao khơng? Vậy để biết đồng dao ngồi ngắn để nghe a mõ đọc ! + cô đọc kết hợp nhạc cụ ( trẻ ngồi xúm xít bên Có ) - A mõ vừa đọc đồng dao gì nhỉ? - Chúng thấy a mõ đọc đồng dao Không với giọng điệu ? 37 - Cho nhóm trẻ đọc Cơ cho lớp đọc lại lần thứ Cá nhân đọc Đàm thoại : + đồng dao có người ? Trẻ lắng nghe + người làm ? Rềnh rềnh ràng ràng Giáo dục : - Các thấy bạn nhỏ đồng dao ? - Vậy nhà thường làm để giúp Giọng điệu vui tươi đỡ bà ? Bài đồng dao nhắc nhở nên biết yêu thương, chia sẻ với người Dù cơng việc khó khăn, nặng nhọc đến chúng tao Trẻ đọc làm Cho trẻ đọc lại lần đồng dao Hoạt động : Trò chơi “ kéo cưa lừa sẻ ” Cô chia lớp thành hàng ngang đối diện nhau, bạn đối mặt cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy đẩy lại cưa khúc gỗ hai người Mỗi lần hát từ kéo đẩy lần bà hát : Kéo cưa lừa sẻ Trẻ trả lời Ông thợ khỏe Trẻ trả lời Vừa ăn cơm vua Các bạn ngon, biết Ông thợ thua giúp đỡ chia sẻ Về bú tí mự với bà Hoặc : 38 Kéo cưa lừa sẻ Làm ăn nhiều Trẻ trả lời Nằm đâu ngủ Trẻ đọc Nó lấy Lấy mà kéo 3.2.2 Mục đích, đối tượng địa bàn thể nghiệm Mục đích : Giup trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua đồng dao Đối tượng: Trẻ 3-4 tuổi Địa bàn thử nghiệm : Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non lam sơn 3.2.3 Kết thử nghiệm Trẻ phát triểm ngôn ngữ hứng thú với học Tiểu kết chương Qua trình nghiêm cứa thực tế tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia động Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát có trẻ cịn có kỹ sáng tạo chơi Là giáo viên mầm non ,cần phải siêu tầm lựa chọn tổ chức cho trẻ trị chơi dân gian thơng qua đồng dao để trẻ phát triển khả phát triển ngơn ngữ 39 KẾT LUẬN Một nhà văn người phát có nói nằng “ngơn ngữ gương để ta soi đó” Thật ngơn ngữ ngữ để ta tư duy, sở suy nghĩ Đối với trẻ phát trẻ ngôn ngữ năm đầu đời có vai trị quan trọng va đặt biệt trẻ 3-4 tuổi thông qua đồng dao, ta cho thấy phương tiện tốt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Đồng dao bao gồm nhiều loại: Các hát ru,câu hát trểm, lời hát trò chơi kho tàng phong phú phương tiện giáo dục đức, trí, thẩm,mĩ cho em Qua phát triển tâm lí thể lực, đặc biệt cung cấp từ luyện phát âm cho trẻ Đồng dao có đặc điểm riêng biệt nội dung nghệ thuật có tác dụng vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Về nghệ thuật, ngơn ngữ đồng dao có tính thơ ca, có vần, có nhịp, với liên kết cầu vịng trịn giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ, trẻ thích đọc đồng dao Đồng giao góp phần quan trọng việc bồi dưỡng , rèn luyện tiếng nói cho trẻ Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi phát triển mạnh chưa hoàn thiện đặc biệt máy phát âm Lối gieo vần kết cấu đồng dao có sức hấp dẫn đặc biệt trẻ Đọc đồng dao nhiều luyện cho máy phát âm trẻ thêm linh hoạt, nhịp nhàng từ luyện cho trẻ phát âm xác vị âm Tiếng Việt từ dễ đến khó Như vậy, nghệ thuật đồng dao phù hợp với luyện phát âm cho trẻ Về nội dung, thông qua đồng dao trẻ hòa đồng với thiên nhiên qua hình ảnh gần gũi, quen thuộc, trẻ khám phá giới xung quanh đầy bí ẩn Mỗi đồng dao thường phát triển theo chủ đề định : chủ đề giới động vật, chủ đề lọai rau, chủ đề sống lao động Các chủ đề với nội dung phong phú kho tàng từ vựng để qua giúp trẻ nhận thức tự nhiên, xã hội Chính mà đồng dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Bên cạnh đồng dao thường gắn với trị chơi nên thực phương tiện phục vụ cho nhu cầu trẻ Các đồng dao gắn với trị chơi ln 40 hấp dẫn với trẻ nhộn nhịp, sơi tạo ngơn ngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp Trẻ hứng thú đọc chơi, trẻ đọc suốt, đọc liên tục mà khơng chán Những trị chơi dân gian đến với trẻ cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học vừa chơi” qua đồng dao theo cách nói vần Trẻ hứng thú, tri thức đến với trẻ tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Vì trò chơi trẻ lại học nhiều, hình thức hiệu để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tiếc với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bảy, chơi rồng rắn lên mây hay bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao Như , thấy đồng dao có tác dụng to lớn việc giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn trẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì cần khai thác đồng dao để phát triển Ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi để nâng cao chất lượng dạy đồng dao phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Với đề tài hi vọng giúp thấy phần giá trị to lớn đồng dao việc giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Và sâu xa góp tiếng nói bảo tồn trì, phát huy giá trị truyền thống dân gốc Việt Nam qua hệ đề tài hi vọng giúp thấy phần giá trị to lớn đồng dao việc giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Và sâu xa cịn góp tiếng nói bảo tồn trì, phát huy giá trị truyền thống dân gốc Việt Nam qua hệ Với đề tài hi vọng giúp thấy phần giá trị to lớn đồng dao việc giáo dục, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Và sâu xa cịn góp tiếng nói bảo tồn trì, phát huy giá trị truyền thống dân gốc Việt Nam qua hệ Như vậy, thấy đồng dao có tác dụng to lớn việc giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn trẻ đặc biệt phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì cần khai thác 41 đồng dao để phát triển Ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi để nâng cao chất lượng dạy đồng dao phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Tiếc với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bảy, chơi rồng rắn lên mây hay Tiếc với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bảy, chơi rồng rắn lên mây hay bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua đồng dao Bên cạnh đồng dao thường gắn với trị chơi nên thực phương tiện phục vụ cho nhu cầu trẻ Các đồng dao gắn với trò chơi hấp dẫn với trẻ nhộn nhịp, sơi tạo ngơn ngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp Trẻ hứng thú đọc chơi, trẻ đọc suốt, đọc liên tục mà không chán Những trị chơi dân gian đến với trẻ cách nhẹ nhàng theo kiểu “ vừa học vừa chơi” qua đồng dao theo cách nói vần Trẻ hứng thú, tri thức đTiếc với sống , dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bảy, chơi rồng rắn lên mây hay bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao ã đến với trẻ tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Vì trị chơi trẻ lại học nhiều, hình thức hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tiếc với sống Bên cạnh đồng dao thường gắn với trị chơi nên thực phương tiện phục vụ cho nhu cầu trẻ Các đồng dao gắn với trò chơi hấp dẫn với trẻ nhộn nhịp, sôi tạo ngơn ngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp Trẻ hứng thú đọc chơi , trẻ đọc suốt, đọc liên tục mà không chán Những trị chơi dân gian đến với trẻ cách nhẹ nhàng theo kiểu “ vừa học vừa chơi” qua đồng dao theo cách nói vần Trẻ hứng thú, tri thức đến với trẻ tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Vì trò chơi trẻ lại học nhiều, hình thức hiệu để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 42 Tiếc với sống tại, dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bảy, chơi rồng rắn lên mây hay bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao Như vậy, thấy đồng dao có tác dụng to lớn việc giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn trẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì cần khai thác đồng dao để phát triển Ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi để nâng cao chất lượng dạy đồng dao phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Với đề tài hi vọng giúp thấy phần giá trị to lớn đồng dao việc giáo dục , nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Và sâu xa góp tiếng nói bảo tồn trì, phát huy giá trị truyền thống dân gốc Việt Nam qua , dần mai thực tế Chúng ta bắt gặp hình ảnh em bé tụm năm, tụm bả , chơi rồng rắn lên mây hay bịt mắt bắt dê nhà trường có giảng dạy chưa ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao Như vậy, thấy đồng dao có tác dụng to lớn việc giáo dục ni dưỡng tâm hồn trẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ Vì cần khai thác đồng dao để phát triển Ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi để nâng cao chất lượng dạy đồng dao phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Với đề tài hi vọng giúp thấy phần giá trị to lớn đồng dao việc giáo dục , nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi Và sâu xa cịn góp tiếng nói bảo tồn trì, phát huy giá trị truyền thống dân gốc Việt Nam qua hệ Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Người hướng dẫn Sinh viên thực 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Tuyến, Xây dựng nội dung, biện pháp phát triển hoạt động ngơn ngữ cho trẻ Mẫu giáo Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đổi chương trình sách giáo khoa Đồng dao Việt Nam NXBGD, 1997 Đinh Hồng Thái, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXBĐHSP, 2006 Giáo dục học mầm non, NXBĐHQGHN,1997 Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động Làm quen tác phẩm văn học , NXBGD, HN,1988 Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy,Tiếng Việt – văn học phương pháp giáo dục , NXBGD, HN, 1988 Lương Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ cho trẻ (0-6 tuổi), Hà nội 1997 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ, XBĐHSP, 2003 10 Nhóm tác giả : Trần Thị Trọng , Phạm Thị Sửu, tuyển tập trò chơi, hát , thơ truyện mẫu giáo, 1994 11 Nguyễn Văn Vĩnh , Trẻ hát, Trẻ chơi,1935 12 Nguyễn Ánh Tuyết , Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP 13.Nguyễn Thị Băng Tâm, tích cực hóa vốn từ trẻ tuổi, ĐHSPHN,1999 14 Trần Gia Linh , Kho tàng đồng dao Việt Nam, NXBGD,2006 15 Tạ Thị Ngọc Thanh, dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, NXBGD, HN, 1980 16 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Cúc, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi 44