Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA ĐÀN TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế PTNT- Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức UBND huyện Nghĩa Đàn; Nhân dân cán xã Nghĩa Khánh, Nghĩa Lộc Nghĩa Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn .x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn .4 2.1 Một số vấn đề lý luận giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm lao động nông thôn 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn 10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn .17 2.2 Cơ sở thực tiễn giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn 20 2.2.1 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nông thôn số địa phương nước 20 iii 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Nghĩa Đàn tạo việc làm cho lao động nông thôn 23 2.2.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan .25 Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu .36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 37 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng thực giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 40 4.1.1 Thực sách lao động – việc làm, sử dụng có hiệu nguồn vốn quỹ quốc gia giải việc làm .40 4.1.2 Những khó khăn, vướng mắc thực giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017-2019 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn 61 4.2.1 Nhóm yếu tố liên quan đến chế sách giải việc làm cho người lao động nông thôn 61 4.2.2 Nhóm yếu tố vốn hỗ trợ vốn giải việc làm cho lao động nông thôn 63 4.2.3 Nhóm nhân tố liên quan đến quan giải việc làm cho người lao động 66 4.2.4 Nhóm yếu tố thuộc thân người lao động 70 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn đến năm 2020 75 4.3.1 Định hướng 75 iv 4.3.2 Hoàn thiện giải pháp giải việc làm cho lao động nông huyện Nghĩa Đàn thời gian tới 75 Phần Kết luận kiến nghị .90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục .95 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt CC Cơ cấu CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội SL Số lượng TBXH Thương binh xã hội THCN Trung học chuyên nghiêp THPT Trung học phổ thông TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Nghĩa Đàn qua năm 2017-2019 29 Bảng 3.2 Tổng giá trị sản xuất từ ngành kinh tế qua năm 2017-2019 .32 Bảng 3.3 Tình hình dân số - lao động 35 Bảng 3.4 Số lượng cấu mẫu điều tra 37 Bảng 4.1 Kết hoạt động cho vay vốn ủy thác qua tổ chức hội giai đoạn 2017-2019 41 Bảng 4.2 Kết cho vay QQG - GQVL huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017-2019 42 Bảng 4.3 Kết cho vay ưu đãi làm việc nước huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017-2019 .42 Bảng 4.4 Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ lao động đào tạo địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017-2020 45 Bảng 4.6 Tuyển dụng lao động qua kỳ Hội chợ .47 Bảng 4.7 Sự di chuyển lao động huyện Nghĩa Đàn qua năm 48 Bảng 4.8 Một số tiêu liên quan đến lao động việc làm xã năm 2017-2019 52 Bảng 4.9 Một số tiêu liên quan đến lao động việc làm xã năm 2017 52 Bảng 4.10 Thông tin hộ điều tra .53 Bảng 4.11 Tình trạng việc làm lao động nông thôn xã điều tra 54 Bảng 4.12 Các hình thức giao dịch lao động nông thôn xã điều tra 55 Bảng 4.13 Các kênh giao dịch tìm kiếm việc làm lao động nông thôn xã điều tra 56 Bảng 4.14 Thu nhập lao động nông thôn theo mức xã điều tra 58 Bảng 4.15 Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn xã điều tra .59 vii Bảng 4.16 Kết khảo sát thực trạng thực nguồn vốn quỹ quốc gia lao động - việc làm địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2017 - 2019 65 Bảng 4.17 Tình hình đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật nông nghiệp cho lao động huyện Nghĩa Đàn 67 Bảng 4.18 Lực lượng lao động nông thôn chia theo trình độ văn hố chun mơn 71 Bảng 4.19 Tần suất tìm hiểu thơng tin việc làm lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn 73 Bảng 4.20 Lao động nông thôn xuất vi phạm kỷ luật 74 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nhu cầu đào tạo lao động nông thôn 73 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Kinh phí đào tạo ít, khơng thể tính đến nhu cầu thị trường 67 Hộp 4.2 Lao động thiếu tính kỷ luật 74 Hộp 4.3 Lao động tự tạo việc làm 75 ix triển khai cập nhật thông tin thị trường lao động cung - cầu năm để xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp; + Bảo đảm đầu sau đào tạo cho doanh nghiệp; + Đa dạng hố hình thức đào tạo nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, ngành có thu hút nhiều lao động tham gia; + Thực tốt hình thức cung ứng dịch vụ việc làm cho người lao động người sử dụng lao động như: Tư vấn miễn phí đào tạo nghề việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm; tư vấn miễn phí chương trình giáo dục nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông; tư vấn pháp luật lao động liên quan đến việc làm, ; + Tăng cường công tác quản lý nhà nước việc làm xuất lao động địa bàn tỉnh; thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến thị trường lao động để đề xuất giải pháp xử lý hiệu quả, 4.3.2.5 Bổ sung, tăng cường nguồn vốn ngân sách địa phương hàng năm vay giải việc làm Có thể nói sách tín dụng trụ cột quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Trong điều kiện kinh tế cịn khó khăn, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cấp quyền địa bàn tỉnh Nghệ An ln quan tâm tạo lập nguồn vốn để tổ chức thực có hiệu chương trình vay vốn ưu đãi đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Đối với huyện Nghĩa Đàn, thực sách Đảng, Nhà nước, Quốc hội, năm qua, nguồn vốn tín dụng sách tác động mạnh mẽ đến diện mạo khắp miền q, góp phần tích cực công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân Cùng với việc cho vay thực chương trình sách, NHCSXH huyện Nghĩa Đàn triển khai thực hiệu Nghị định 61 Chính phủ sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Thông qua Quỹ quốc gia việc làm, NHCSXH huyện Nghĩa Đàn hỗ trợ cho vay nhiều đối tượng lao động nghèo, người khuyết tật, lao động khu vực nơng thơn có hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo tự tạo việc làm cho thân, gia đình, cộng đồng Để nâng cao hiệu vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2019/NĐ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 08 tháng 11 năm 2019) Điểm 83 Nghị định quy định mức vay, thời hạn vay và điều kiện cho vay Ngoài ra, Nghị định sửa đổi, bổ sung phân bổ nguồn vốn bổ sung cho Quỹ quốc gia việc làm; điều chỉnh nguồn vốn vay từ Quỹ quốc gia việc làm; hồ sơ vay vốn… Điểm Nghị định nâng mức vay thời hạn vay vốn để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Cụ thể, mức vay vốn, trước theo Nghị định số 61, người lao động, mức vay tối đa 50 triệu đồng; sở sản xuất, kinh doanh, mức vay 01 dự án tối đa 01 tỷ đồng không 50 triệu đồng cho 01 người lao động tạo việc làm Đến nay, mức vay nâng tối đa sở sản xuất kinh doanh lên 02 tỷ đồng; người lao động, mức vay tối đa 100 triệu đồng Mức vay cụ thể Ngân hàng Chính sách xã hội đối tượng vay vốn thỏa thuận vào nguồn vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ đối tượng vay vốn Quỹ quốc gia đảm bảo nguồn vốn vay Quỹ quốc gia việc làm đáp ứng nhu cầu vay vốn người lao động; trường hợp không đáp ứng đủ nguồn lực cần có chế linh hoạt để Ngân hàng Chính sách xã hội huy động nguồn lực để tăng nguồn vốn vay; tăng cường nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay hỗ trợ tạo việc làm qua Ngân hàng Chính sách xã hội Chính quyền huyện Nghĩa Đàn cần kêu gọi tổ chức xã hội, cá nhân có đầu tư hợp lý, hỗ trợ nguồn vốn cho Quỹ Quốc gia việc làm Bên cạnh đó, UBND huyện Nghĩa Đàn cần tiếp tục quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác ủy thác sang NHCSXH vay giải việc làm, đạo thu hồi nợ để tạo nguồn vốn cho vay quay vòng Tăng cường đạo quan liên quan phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay; lồng ghép có hiệu chương trình khuyến nơng, khuyến công, khuyến ngư với hoạt động cho vay từ Quỹ Quốc gia việc làm UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Nghĩa Đàn cần hỗ trợ Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện việc tìm kiếm, xác minh thơng tin hộ vay vốn khỏi địa phương nơi cư trú; có biện pháp xử lý thu hồi nợ trường hợp vay vốn, có điều kiện trả nợ cố tình chây ỳ, khơng có thiện chí trả nợ 84 UBND huyện Nghĩa Đàn có trách nhiệm thực tốt việc bố trí nguồn lực tín dụng sách xã hội gắn với việc chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển kinh tế, phát triển giáo dục - đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm để giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn địa bàn Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Nghĩa Đàn cần phối hợp với quyền địa phương tổ chức lồng ghép chương trình, dự án sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu, lựa chọn trồng, vật ni, ngành nghề, chương trình chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư cho hộ vay vốn, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đối tượng thụ hưởng tín dụng sách xã hội NHCSXH huyện cần tích cực tổ chức triển khai thực cho vay tạo việc làm cho vay người lao động làm việc nước từ Quỹ quốc gia việc làm, tổ chức tốt việc thu hồi nợ, thu lãi NHCSXH nơi cho vay Điểm giao dịch xã theo định kỳ hàng tháng tất đối tượng vay vốn, nhờ nguồn vốn thu hồi đối tượng vay vốn nợ hạn không ngừng giảm thấp qua năm Bên cạnh đó, NHCSXH cấp địa bàn huyện Nghĩa Đàn cần phối hợp chặt chẽ ngành, cấp địa phương suốt trình quản lý cho vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm, phòng Lao động - Thương binh Xã hội địa bàn huyện Nghĩa Đàn tăng cường phối hợp với quan có liên quan địa phương để tham gia giám sát, kiểm tra quan thực chương trình hoạt động cho vay NHCSXH Mặt khác, để tạo điều kiện cho đối tượng vay vốn gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh, khắc phục khó khăn, tiếp tục có vốn để sản xuất, NHCSXH huyện Nghĩa Đàn thường xuyên phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác thực tốt công tác xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan, đảm bảo việc xử lý nợ bị rủi ro xác, kịp thời, đồng thời bổ sung nguồn vốn tạo điều kiện để người vay tiếp tục đầu tư khôi phục sản xuất Cùng với đó, cấp ủy, quyền địa bàn huyện Nghĩa Đàn cần quan tâm, bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác ủy thác sang NHCSXH vay hỗ trợ tạo việc làm cho vay người lao động làm việc nước địa bàn Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức địa bàn huyện Nghĩa Đàn thực chương trình cấp thường xuyên quan tâm, giám sát hội viên, người 85 lao động việc sử dụng vốn vay mục đích, đốn đốc trả nợ, trả lãi hạn… Thông qua hoạt động cho vay tổ chức Hội cấp nắm bắt tới sở, gắn kết hoạt động kinh tế với nhiệm vụ trị tổ chức mình, đẩy mạnh phong trào thi đua làm kinh tế giỏi 4.3.2.6 Tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống đôi với xây dựng làng nghề Phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề đường chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển từ lao động nông nghiệp suất thấp, thu nhập thấp sang lao động ngành nghề có suất chất lượng cao với thu nhập cao Mục tiêu nâng cao đời sống cư dân nông thôn cách tồn diện kinh tế văn hóa đạt nơng thơn có cấu hợp lý nơng thơn mới, có nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ, có nơng thơn vận động phát triển bình với hệ thống làng nghề tiếp nối truyền thống văn hóa làng nghề với chuỗi đô thị nhỏ văn minh, lành mạnh Trong lộ trình xây dựng huyện Nghĩa Đàn phát triển theo hướng đại, việc phát triển làng nghề nông thôn điều kiện cần thiết để đưa nông nghiệp, nơng thơn huyện tiến tới cơng nghiệp hóa hồn thiện chương trình xây dựng nơng thơn Trong đó, đẩy mạnh phát triển làng nghề khơng giải việc làm chỗ, nâng cao thu nhập cho người lao động mà tránh nhàn rỗi lao động dư thừa nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn Các làng nghề vốn mơ hình kinh tế hình thành từ lâu đời, dựa giá trị riêng biệt địa phương, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Huyện Nghĩa Đàn có làng nghề làng nghề ép mật mía chế biến đường Làng Găng, Nghĩa Hưng làng nghề chổi đót Hịa Hội Các làng nghề truyền thống thu hút số lượng lớn lao động nơng thơn, song số lao động có nhu cầu việc làm lớn Bởi vậy, với công tác đào tạo nghề cho đối tượng, phải tạo nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đào tạo Thông qua công tác phát triển, mở rộng làng nghề truyền thống thành xã nghề; nhân làng nghề phát triển tiểu - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa nhỏ, vừa tạo nhiều việc làm, vừa phù hợp với trình độ lao động nơng thơn 86 Ngồi ra, chương trình bảo tồn phát triển làng nghề huyện Nghĩa Đàn thực thông qua hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề theo hình thức liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp (như đào tạo nghề may công nghiệp); sở tự đào tạo nghề, truyền nghề; mời chuyên gia đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề mới… Bên cạnh đó, số địa phương cịn khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động sản xuất nhằm bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa địa phương Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ Có thể nói, ngành nghề nơng thơn, làng nghề có phát triển, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn Các sở ngành nghề nông thôn tạo sản phẩm hàng hóa ngày phong phú, bước đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ Nhân dân địa bàn, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Cùng với việc tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh, số sở mạnh dạn đầu tư máy móc, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Công tác xây dựng thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu sở làng nghề địa bàn huyện Nghĩa Đàn quan tâm Hoạt động truyền nghề, nâng cao tay nghề phát triển nghề ngày liên kết chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp Tuy nhiên, việc phát triển, mở rộng làng nghề nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn cịn nhiều khó khăn Các làng nghề chủ yếu mức độ sản xuất nhỏ lẻ; công tác đào tạo nghề cán quản lý, doanh nghiệp, nghệ nhân, thợ chưa tầm; lao động ngành nghề nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo, lao động có tay nghề cao cịn thiếu, số chương trình đào tạo nghề chưa có chiều sâu; cơng tác đào tạo nghề, truyền nghề quan tâm đạo kết đạt chưa cao; việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế; nghề truyền thống có nguy mai cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp Để trì phát triển ổn định cho làng nghề phát triển đến năm 2023, huyện Nghĩa Đàn có chủ trương củng cố, giữ vững, đại hóa làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hiện, đồng thời khôi phục làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề hộ gia đình, phường xã nhằm khắc phục dần tình trạng nơng; khuyến khích, tăng cường đầu tư trang thiết bị tiên tiến cho làng nghề, có kết hợp với cơng nghệ kỹ thuật truyền thống; phát triển làng nghề theo 87 hướng hình thành cụm cơng nghiệp quy mơ nhỏ vừa; đẩy mạnh liên kết sản xuất, khuyến khích thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nâng cao lực sản xuất, trọng xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tăng khả cạnh tranh thị trường, góp phần thực Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình “Mỗi xã sản phẩm” địa bàn tỉnh; bảo tồn phát triển nghề truyền thống, phát triển thêm nghề phù hợp với địa phương để đa dạng hóa sản phẩm ngành nghề Xác định công tác truyền nghề khâu then chốt việc phát triển làng nghề, UBND huyện Nghĩa Đàn cần tằng cường quản lý, tổ chức thực học nghề truyền nghề theo Nghị 207 HĐND hỗ trợ hoạt động giáo dục nghề nghiệp giải việc làm giai đoạn 2016 - 2020 UBND huyện Nghĩa Đàn cần phối hợp với UBND xã có làng nghề cơng nhận mở lớp truyền nghề theo hình thức “cầm tay, việc” gắn với yêu cầu tuyển dụng lao động thực tế doanh nghiệp đầu mối bao tiêu sản phẩm nhu cầu thị trường Hằng năm, huyện Nghĩa Đàn cần tích cực tổ chức hội thi tay nghề nhằm khuyến khích đội ngũ thợ làm nghề phát huy khả năng, trí tuệ, tạo sản phẩm độc đáo, có giá trị nghệ thuật giá trị kinh tế cao để nhân rộng sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách bảo tồn thích hợp với nghệ nhân làng nghề truyền thống, tạo điều kiện việc làm, hỗ trợ đất đai, vay vốn, quy hoạch hướng phát triển làng nghề… làng nghề truyền thống nói chung nghệ nhân trẻ phát huy hết khả năng, mạnh vốn có 4.3.2.7 Giải pháp tự tạo việc làm lao động nông thôn Lao động nông thôn tham gia phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hệ phát triển kinh tế hộ, quy luật phát triển nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hoá điều kiện kinh tế thị trường, phù hợp với quy luật vận động phát triển sản xuấ xã hội Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; tạo vùng chuyên canh tập trung, sản xuất hàng hoá làm sở cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Tạo thuận lợi cho việc đưa công nghiệp dịch vụ vào nông thôn Kinh tế trang trại tạo thêm việc làm, góp phần giải số lao động dư thừa nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nâng cao dân trí 88 Lực lượng lao động nông thôn cần chủ động tham gia vào phát triển kinh tế trang trại cách: Phân vùng quy hoạch hợp lý, tăng thêm đầu tư vốn, mở rộng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thúc đẩy kinh tế nơng thơn phát triển Lao động nông thôn tham gia phát triển nghề truyền thống Hiện địa phương bước xây dựng, quy hoạch, phát triển làng nghề truyền thống, tập trung phát triển nghề có tiềm xuất tốt Đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu cho sản phẩm truyền thống Đồng thời, có sách tích cực để hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho trình phát triển làng nghề hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu vực làng nghề, sách ưu đãi vốn thuế doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư xóa đói giảm nghèo, Tơn vinh, khen thưởng người có cơng sức đưa nghề địa phương, mở rộng nghề truyền thống, Để giải việc làm cho LĐNT, LĐNT cần chủ động tham gia vào phát triển làng nghề truyền thống cách chịu khó tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ tay nghề điều kiện cho làng nghề truyền thống phát triển, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Lao động nông thôn tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình, mơ hình kinh tế tập thể Thứ nhất, cần khai thác lợi tiểu vùng sinh thái để sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao, hình thành vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tạo phát triển đồng hợp lý tiểu vùng Thứ hai, cải tiến triệt để sách Nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp, phi nơng nghiệp, phát triển hình thức sản xuất nhằm nâng cao thu nhập giải việc làm chỗ cho lao động nông thôn Thứ ba, cần nhân rộng mơ hình kinh tế tập thể sản xuất kinh doanh hiệu quả, tập trung nguồn lực giúp vào mơ hình kinh tế gặp khó khăn để tạo đà chuyển biến Thứ tư, trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật, cần có kiến thức cần thiết quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu Đồng thời, tham gia câu lạc bộ, tổ, đội nhóm lao động sở thích nhằm góp phần giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, yếu tố đầu vào, 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề KT-XH quan trọng, mối quan tâm toàn xã hội Nguồn lao động nguồn lực vơ q giá, đất nước có phát triển phồn thịnh có nguồn lao động dồi có chất lượng Điều thông qua hoạt động lao động xã hội để người thể khẳng định lực Xác định tạo việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo Những năm qua, cấp quyền quan quản lý nhà nước địa bàn huyện Nghĩa Đàn triển khai đồng giải pháp, sách hỗ trợ nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn địa bàn Bên cạnh hiệu quả, thành tựu đạt được, công tác giải việc làm cho lao động nông thơn địa bàn huyện Nghĩa Đàn cịn tồn số hạn chế, vướng mắc cần giải như: Nguồn lao động nơng thơn địa bàn huyện cịn trình độ, lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ ít; Số lao động chưa có việc làm cịn nhiều có việc làm thiếu ổn định, thiếu bền vững, lao động đào tạo trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp chưa qua đào tạo; Việc hướng nghiệp, phân luồng học sinh phổ thông chưa quan tâm, dẫn đến cấu lao động số ngành nghề chưa phù hợp; Các làng nghề, trang trại có quy mơ sản xuất nhỏ, hiệu kinh tế thấp với thị trường tiêu thụ sản phẩm thụ động, bấp bênh; Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất chậm đổi mới, hình thức tổ chức sản xuất địa bàn huyện nhìn chung hiệu chưa cao; Các hình thức liên kết sản xuất tính hiệu chưa cao nhiều hạn chế; Việc tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư mở rộng sản xuất người nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, nên nhiều lao động sau học nghề khơng có điều kiện đầu tư, mở rộng sản xuất theo hướng hàng hóa nên chưa phát huy hiệu sau học nghề Để đảm bảo cho công tác giải việc làm cho lao động nông thôn đạt mục tiêu đề đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển KTXH huyện Nghĩa Đàn, cần quan tâm yếu tố ảnh hưởng giải pháp để thực có hiệu tạo việc làm cho lao động nông thôn 90 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận lao động là: (1) Chủ thể người lao động; (2) thị trường lao động; (3) hệ thống thông tin việc làm; (4) hoạt động kênh giao dịch thị trường lao động; (5) vốn số điều kiện khác; (6) sách nhà nước Giải pháp góp phần nâng cao khả tiếp cận việc làm lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn thời gian tới cần tập trung vào số nhóm giải pháp sau: (1) Nhóm giải pháp sách, (2) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng thơn, (3) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn Tuy nhiên, biện pháp đề xuất bước đầu, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện dần trình triển khai thực Các biện pháp đề xuất thực cách đồng bộ, linh hoạt, tạo bước đột phá quan trọng công tác giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 5.2 KIẾN NGHỊ Đối với Đảng Nhà nước: Cần phải có quản lý thống nhất, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp Trung ương, địa phương sở công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối với tỉnh Nghệ An: Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn lao động, lao động có tay nghề cao; - Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung ban hành sách liên quan đến công tác ĐTN theo hướng phù hợp với yêu cầu thị trường Tăng cường xã hội hóa cơng tác ĐTN, ĐTN gắn với việc làm; Có kế hoạc đào tạo nghề cho nông dân hợp lý; Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn thuận lợi kết hợp với chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, hướng dẫn nông dân kiến thức quản lý để nơng dân có khả sử dụng đồng vốn hiệu quả; Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình xúc tiến việc làm; tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm cho NLĐ địa bàn huyện Đồng thời, tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn cho lao động lập dự án vay vốn sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả; Hỗ trợ cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm đến đăng ký tìm việc làm trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn tỉnh Hỗ trợ đẩy mạnh dịch vụ xuất lao động 91 Đối với huyện Nghĩa Đàn: Xây dựng Đề án dài hạn, kế hoạch hàng năm để có phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nghề giao cho phịng Lao động - Thương binh Xã hội; tổ chức trị xã hội như: Đồn Lao động, Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức thực 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – TB&XH, Bộ Tài (2016) Thơng tư số 09/2016/TTLT-BLĐTBXHBTC ngày 15/06/2016 việc hướng dẫn thực số điều hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội VCCI ILO (2007) Diễn đàn việc làm Việt Nam: Việc làm bền vững tăng trưởng hội nhập Hà Nội Các Mác (1960) Tư Quyển thứ Tập II NXB Sự thật, Hà Nội Chính phủ (1999) Quyết định 50/QĐ-TTG ngày 24/3/1999 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 1999-2000 Chính phủ (2002a) Quyết định 48/QĐ-TTG ngày 11/4/2002 việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 Chính phủ (2002b) Quyết định 68/2002/QĐ-TTg ngày 4/6/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứu BCH Trung ương Đẩng khóa IX Chính phủ (2015a) Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 quy định sách hỗ trợ đào tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm /2000 Chính phủ (2015b) Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ngày 01/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ Chính phủ (2018) Nghị định Số: 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Chu Tiến Quang (2001) “Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Phú Hành (2015) Xây dựng Hòa Vang trở thành điểm sáng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chitiet?id=6796&_c=3 Đồn Hạo Lương (2018) Hướng cho nơng dân https://baodanang.vn/channel/5433/201804/nang-chuan-nghe-huong-di-moi-chonong-dan-2595184/ 93 Hồng Tú Anh (2012) Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Hữu Viên 2019) Hội ND huyện Quỳnh Lưu: Với công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn Truy cập từ http://hoinongdannghean.org.vn/cacphong-trao-khac/hoi-nd-huyen-quynh-luu-voi-cong-tac-dao-tao-nghe-giai-quyetviec-lam-cho-lao-dong-nong-thon-426.html ngafy 15/7/2019 Lê Văn Lợi (2015) Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Dũng (2002) Giáo trình: Kinh tế học trị Mác – Lênin NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà (2009) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp Đại học Nông Lâm Huế Quốc hội (2003) Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2006) Luật số 73/2006/QH11 Quốc hội Luật Bình đẳng giới Quốc hội (2013) Luật số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 Luật Việc làm Tổng cục thống kê (2015) Kết điều tra lao động việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 2474/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược; phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (2016a) Đề án “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2016 – 2020” Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (2016b) Quyết định số 73-QĐ/HU ban hành Đề án nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện Nghĩa Đàn Vũ Hoàng Ngân (2002) Phân tích Lao động Xã hội: NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày vấn: Họ tên người vấn: PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG Thơng tin chung lao động Họ tên người vấn: ……… …………………………… Địa chỉ: …………………………………….……………………… Giới tính: [ ] Nam 4.Tuổi: [ ] Nữ (Tuổi) 5.Trình độ văn hóa: [ ] Tiểu học [ ] THCS [ ] THPT 6.Trình độ chuyên môn: [ ] Đại học, Cao đẳng [ ] TH chuyên nghiệp [ ] Sơ cấp [ ] Chưa qua đào tạo PHẦN II: VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Tình trạng việc làm [ ] Có việc [ ] Thiếu việc [ ] Thất nghiệp Các hình thức giao dịch lao động nơng thơn TTLĐ 2.1 Giao dịch thức [ ] Hợp đồng lao động [ ] Thỏa ước lao động tập thể 2.2 Giao dịch phi quy [ ] Được thuê theo mùa vụ [ ] Được thuê chợ lao động Các kênh giao dịch tìm kiếm việc làm Lao động nông thôn [ ] Qua trung tâm dịch vụ việc làm [ ] Qua hình thức tuyển dụng 95 [ ] Qua chợ lao động [ ] Qua quan xuất lao động [ ] Qua mối quan hệ Thu nhập lao động nông thôn [ ] < triệu [ ] 2-4 triệu [ ] > triệu Tình hình tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, tuyển dụng việc làm LĐNT 5.1 Có biết thơng tin tuyển dụng [ ] [ ] Qua kênh thông tin đại chúng [ ] Qua tổ chức trị xã hội [ ] Qua bạn bè, người thân 5.2 Không biết thông tin [ ] Nhu cầu đào tạo nghề lao động nơng thơn 6.1 Lao động có nhu cầu [ ] [ ] Nếu phải đầu tư chi phí [ ] Khơng tham gia phải bỏ chi phí 6.2 Khơng muốn tham gia [ ] Tần suất tìm hiểu thơng tin việc làm lao động nông thôn [ ] Rất thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Rất 96 BẢNG PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP CÁN BỘ QUẢN LÝ Kính thưa q vị Tơi học viên cao học Học viện nông nghiệp Việt Nam Hiện thực đề tài luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Luận văn nhằm đánh giá thực trạng giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nghĩa Đàn thời gian qua, đề xuất giải pháp tăng cường tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An thời gian tới Kính mong q vị bớt chút thời gian trả lời giúp tơi số câu hỏi, xin chân thành cảm ơn Người vấn: Với tư cách Trưởng phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Nghĩa Đàn, ông thấy thực trạng chất lượng nguồn lao động, tính kỷ luật lao động lao động nông thôn huyện nào? Người vấn: Với tư cách Trưởng ban ban quản lý cụm công nghiệp Nghĩa Long, ông thấy cung cầu thị trường lao động huyện nào? Người vấn: Với tư cách Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX, ông thấy nhu cầu học nghề hiệu sau học nghề lao động nông thôn trung tâm nào? Người vấn: Với tư cách Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn phụ trách lĩnh vực lao động - việc làm, ông thấy di chuyển lao đông nào? Người vấn: Với tư cách Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Khánh, xã có nhiều lao động tham gia xuất lao động, ông thấy di chuyển lao động có phù hợp hiệu so với lao động nông nghiệp túy 97