Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN ANH NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Mã số: Quản lý kinh tế 31 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Phan Anh Nam i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Thu Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện, tổ chức đồn thể cấp huyện, phịng Lao động – TBXH huyện, UBND xã, thị trấn, doanh nghiệp xuất lao động địa bàn, đặc biệt người lao động tham gia làm việc nước giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phan Anh Nam ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò quản lý nhà Nước xuất lao động 2.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước xuất lao động 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước xuất lao động 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất lao động 19 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước xuất lao động 21 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước xuất lao động số địa phương 21 2.2.2 Một số sách liên quan đến cơng tác xuất lao động 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 26 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hưng Nguyên 29 3.1.2 Điều kiện dân số - lao động – việc làm huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 31 3.1.3 Khái quát tình hình hoạt động doanh nghiệp xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2017 -2019 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin: 36 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên 40 4.1.1 Phân cấp quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn tỉnh Nghệ An 40 4.1.2 Lập kế hoạch quản lý xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên 43 4.1.3 Cấp giấy giới thiệu hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước 52 4.1.4 Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước xuất lao động 55 4.1.5 Quản lý tuyển chọn người xuất lao động .60 4.1.6 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động trước làm việc nước .70 4.1.7 Quản lý tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa người xuất lao động 76 4.1.8 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động xuất 80 4.1.9 Công tác tra kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động xuất lao động 83 4.1.10 Đánh giá chung quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên 87 iv 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện 92 4.2.1 Hệ thống văn pháp luật xuất lao động 92 4.2.2 Năng lực trình độ đội ngũ cán bô quản lý 94 4.2.3 Năng lực doanh nghiệp xuất lao dộng 95 4.2.4 Nhận thức người xuất lao động 96 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An .97 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 97 4.3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An .98 Phần Kết luận kiến nghị 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 115 5.2.1 Với quan quản lý xuất lao động Trung ương 115 5.2.2 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Nghệ An .115 5.2.3 Kiến nghị xử lý doanh nghiệp 116 Tài liệu tham khảo 117 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Tốc độ tăng bình quân CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hố CDHĐ Chấm dứt hợp đồng CC Cơ cấu DN XKLĐ Doanh nghiệp xuất lao động DN Doanh nghiệp GTVL Giới thiệu việc làm GQVL Giải việc làm KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐ - TB&XH Lao động- Thương binh Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LĐXK Lao động xuất NLĐ Người lao động NN Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước SL Số lượng THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TL Tỷ lệ TLHĐ Thanh lý hợp đồng UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng lao động làm việc nước qua năm 33 Bảng 3.2 Danh sách doanh nghiệp xuất lao động hoạt động thường xuyên địa bàn huyện Hưng Nguyên năm 2019 35 Bảng 3.3 Số mẫu điều tra nhóm đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 4.1 Một số văn quản lý hoạt động xuất lao động huyện Hưng Nguyên thời gian qua 44 Bảng 4.2 Kế hoạch tuyển đưa lao động XKLĐ xã, thị trấn giai đoạn 2017-2019 45 Bảng 4.3 Kế hoạch tuyển đưa lao động XKLĐ theo thị trường (các nước) giai đoạn 2017 -2019 47 Bảng 4.4 Kế hoạch tuyển chọn lao động theo ngành nghề xuất lao động giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 4.5 Kết đánh giá công tác lập kế hoạch xuất lao dộng địa bàn huyện 51 Bảng 4.6 Kết cấp giấy giới thiệu cho công ty xuất lao động tuyển địa bàn huyện 53 Bảng 4.7 Bảng đánh giá hoạt động cấp giấy giới thiệu cho công ty xuất lao động tuyển địa bàn huyện 54 Bảng 4.8 Hình thức tun truyền phổ biến chủ trương, sách pháp luật lao động xuất lao động cấp huyện Hưng Nguyên từ năm 2017-2019 57 Bảng 4.9 Đánh giá người lao động điều tra công tác tuyền thông, thông tin .60 Bảng 4.10 Đánh giá người lao động hoạt động tuyển chọn người xuất lao động 61 Bảng 4.11 Đánh giá người lao động trình tuyển chọn 63 Bảng 4.12 Kết tuyển chọn lao động xuất lao động địa bàn huyện theo đơn vị tuyển chọn 65 Bảng 4.13 Kết tuyển chọn người lao động nước giai đoạn 20172019 phân theo trình độ 67 vii Bảng 4.14 Kết tuyển chọn người lao động nước giai đoạn 20172019 phân theo nước .68 Bảng 4.15 Kết tuyển chọn người lao động nước giai đoạn 20172019 phân theo ngành nghề 69 Bảng 4.16 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động giai đoạn 2017 – 2019 72 Bảng 4.17 Kết thực giáo dục định hướng cho người xuất lao động 73 Bảng 4.18 Đánh giá doanh nghiệp xuất lao động chất lượng lao động xuất huyện 122 Bảng 4.19 Các khoản chi phí người lao động phải đóng trước xuất cảnh sang Malaysia 126 Bảng 4.20 Các khoản chi phí khác người lao động phải chịu trước xuất cảnh sang Malaysia 126 Bảng 4.21 Số vụ việc tranh chấp giải nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động giai đoạn 2017- 2019 129 Bảng 4.22 Số lao động cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc giai đoạn 2016 – 2019 132 Bảng 4.23 Số lượt doanh nghiệp thanh, kiểm ta xử lý hàng năm 134 Bảng 4.24 Bảng gia tăng lao động tham gia thị trường thu nhập cao 135 Bảng 4.25 Sự gia tăng lao động có tay nghề lao động có kỹ thuật tham gia xuất lao động 136 Bảng 4.26 Trình độ đội ngũ cán quản lý hoạt động xuất lao động địa bàn huyện 141 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 4.1 Phân cấp quản lý nhà nước xuất lao đọng địa bàn tỉnh 40 Sơ đồ 4.2 Quy trình tuyển chọn lao động xuất doanh nghiệp xuất lao động 42 Biểu đồ 4.1 Kế hoạch số lượng lao động tuyển xuất lao động xã, thị trấn giai đoạn 2017-2019 so với thực tế 46 Biểu đồ 4.2 Kế hoạch số lượng lao động tuyển xuất lao động nước giai đoạn 2017-2019 so với thực tế 48 Biểu đồ 4.3 Kế hoạch số lượng lao động tuyển xuất lao động theo ngành nghề giai đoạn 2017-2019 so với thực tế 50 Biểu đồ 4.4 Mức độ hiểu biết chủ trương, quy định sách pháp luật Nhà nước hoạt động xuất lao động người lao động thơng hình thức thun truyền 59 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ tuyển chọn lao động xuất lao động địa bàn huyện theo đơn vị tuyển chọn 66 ix Cần đánh giá, giám sát DN XKLĐ thông qua COC-VN, quy tắc nhằm cải thiện việc tuân thủ pháp luật nước tiêu chuẩn quốc tế di cư lao động, tăng cường quản lý DN bảo vệ lao động di cư, tránh bị bóc lột, tổ chức Lao động quốc tế (ILO) hỗ trợ, xây dựng Thời gian tới địa phương cần đưa quy định bắt buộc DN tham gia COC-VN phép hoạt động địa bàn tỉnh Doanh nghiệp XKLĐ phải báo cáo số lượng lao động tuyển chọn địa phương cho Sở LĐTB&XH để hai bên phối hợp, theo dõi, giải vấn đề phát sinh BCĐ XKLĐ huyện cần phối hợp với cơ quan chức năng khác tỉnh việc quản lý chặt chẽ doanh nghiệp được phép hoạt động tuyển chọn lao động tham gia XKLĐ trên địa bàn huyện phạm vi quyền hạn mình, hạn chế thấp rủi ro xuất lao động mang lại Sự phối hợp chặt chẽ cơ quan quản lý nhà nước XKLĐ với Doanh nghiệp XKLĐ giúp thống kê được số lao động đưa số lao động nước, tạo thuận lợi cho việc quản lý LĐXK; nắm được ngành nghề LĐXK để bố trí, xếp vào lực lượng lao động nước họ trở Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động XKLĐ trên đại bàn huyện để phát hiện kịp thời, xử lý vi phạm rút kinh nghiệm, định hướng hoạt động thời gian Để đạt hiệu công tác giám sát, tra kiểm tra cần phải đổi nội dung lẫn hình thức hoạt động công tác này, kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ Nội dung thanh, kiểm tra nên tập trung vào việc thực hiện quy trình xuất lao động, lệ phí xuất lao động, quyền lợi người lao động có được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ như cam kết hay không UBND huyện cần đạo Công an huyện phối hợp với cơ quan chức năng khác việc đấu tranh, phòng ngừa, điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất lao động nhân tổ chức, có biện pháp xử lý lao động phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn sống lưu vong lao động bất hợp pháp Đào tạo, bồi dưỡng bổ sung đội ngũ cán bộ chuyên trách lĩnh vực XKLĐ từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn; nâng cao hiệu hoạt động bộ máy quản lý Nhà nước XKLĐ huyện, nâng cao ý thức trách nhiệm nhọ, tránh hiện tượng quan liêu, hách dịch, cửa quyền Cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi thủ tục xuất nhập cảnh, khám sức khoẻ, tham gia học nghề, tham gia giáo dục định hướng vay vốn cho lao động tham gia xuất lao động theo 105 quy định Pháp luật 4.3.2.6 Hoàn thiện giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ người lao động Huyện nên đầu tư xây dựng phát triển thêm một số trung tâm dạy nghề, đa dạng hoá ngành nghề đào tạo theo nhu cầu thị trường, giới thiệu học viên sau học xong với doanh nghiệp hoạt động XKLĐ để họ tiến hành tuyển chọn Mặt khác để tránh lãng phí không cần thiết kinh tế cho người lao động trình học định hướng, UBND huyện nên phối hợp với doanh nghiệp phép tuyển lao động mở lớp học địa phương để giảm chi phí tiền ăn, lại cho người lao động Những Doanh nghiệp có trường đào tạo nghề nên tập trung đào tạo ngành nghề mà mạnh, đủ điều kiện mà thị trường lao động cần Những nghề mà doanh nghiệp chưa đào tạo cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức đào tạo nghề để tuyển sinh, đào tạo sát yêu cầu, trình độ mà đối tác nước ngồi địi hỏi Bên cạnh đó, cần đào tạo ngoại ngữ song song với trình đào tạo nghề, cung cấp vốn từ vựng sát với công việc người lao động đảm nhiệm Doanh nghiệp XKLĐ phải đầu tư vốn cho việc xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp để đảm bảo hiệu cho công tác tuyển chọn, tuyển mộ, đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động Trước lao động người lao động cần đào tạo ngoại ngữ, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức pháp luật hiểu biết khác phục vụ cho trình làm việc sinh sống nước Ngồi cịn phải giáo dục kiến thức pháp luật, hiểu biết đất nước, người, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo nước tiếp nhận, giáo dục quan hệ chủ - thợ, ý thức tổ chức kỷ luật quy định vệ sinh an toàn lao động Đây nội dung cần thiết trang bị cho người lao động, giúp người lao động nhanh chóng làm quen với môi trường tránh rủi ro không đáng có Thường xuyên theo dõi rèn luyện tu dưỡng người lao động trình đào tạo, kiên không cho xuất cảnh lao động có ý thức kỷ luật kém, lười học tập rèn luyện, tay nghề để tránh ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp lao động xuất nước nói chung Khi nước ngồi, người lao động phải luôn luôn có ý thức làm việc chấp hành quy định chủ sử dụng lao động Phải liên hệ với cơ quan đại diện Việt Nam 106 nước sở cơ quan đại diện hoặc người quản lý doanh nghiệp XKLĐ cần thiết để giúp giải tranh chấp hoặc cố xảy Một là, phải nâng cao trình độ học vấn thơng qua việc tích cực học tập rèn luyện nhà trường Hệ thống giáo dục nơi không rèn luyện trau dồi học vấn, kiến thức cho người lao động mà cịn nơi ni dưỡng ước mơ, hoài bão nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người lao động khơng Nhà nước cần quan tâm ý tới công tác mà thân người lao động cần phải ý nhiều đến việc học tập rèn luyện thân Hai là, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề thông qua việc tham gia vào lớp đào tạo nghề Việc chờ doanh nghiệp tới tuyển dụng hay Nhà nước sách người lao động bắt đầu học mà người lao động cần phải chủ động tham gia vào khoá đào tạo nghề để nâng cao trình độ chun mơn thân mình, chuẩn bị cho việc đăng ký tuyển chọn lao động xuất Ba là, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp thông qua lớp học tiếng nước ngồi chương trình đào tạo giáo dục định hướng đơn vị xuất lao động tổ chức Bốn là, cần phải nhận thức cách đắn hoạt động xuất lao động, tìm hiểu nắm rõ quy định nhà nước hoạt động để xác định rõ ràng lao động khơng phải du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động Nhận thức rõ hậu phải trả giá vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam nước sở 4.3.2.7 Hoàn thiện giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hoạt động xuất lao động - Thông tin đầy đủ kịp thời tới người lao động chủ trương sách, thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động đầu tư học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế - Thông tin tuyên truyền XKLĐ nhiều kênh khác nhau, tạo nên phong trào XKLĐ Tổ chức buổi Hội thảo việc làm XKLĐ, hoặc lồng ghép buổi sinh hoạt tập thể Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân người lao động phản hồi, đưa ý kiến thân 107 - Thông tin xuất lao động cần thống nhất, xuyên suốt, kịp thời doanh nghiệp xuất lao động, trung tâm tư vấn việc làm, ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến xã, thị trấn người lao động - Không ngừng đầu tư, nâng cấp phương tiện thông tin tuyên truyền để đáp ứng nhu cầu truyền tải thông tin Nhà nước - Vận động thân nhân người lao động đăng ký cam kết vận động em họ tuân thủ luật pháp làm việc nước nước thời hạn hết hạn hợp đồng - UBND huyện đạo xã, thị trấn tiếp tục điều tra, khảo sát nhu cầu người lao động tham gia xuất lao động theo thị trường, để có giải pháp tuyên truyền, tư vấn sâu chế độ, sách, tiêu chuẩn điều kiện, quyền lợi nghĩa vụ, nhằm giúp cho người lao động ổn định tư tưởng an tâm tham gia xuất lao động 4.3.2.8 Tăng cường công tác tuyển chọn lao động tham gia xuất khẩu: Trước đăng tuyển vị trí tuyển dụng, huyện Hưng Nguyên cần phải làm việc chặt chẽ với phận phụ trách tuyển dụng phận để viết mô tả công việc chi tiết cụ thể để tránh gây tượng ứng viên khơng nắm làm mà ứng tuyển, điều gây thời gian tiền cho ứng viên phận tuyển dụng Gây khó khăn việc sàng lọc hồ sơ Hiện Huyện Hưng Nguyên thực tốt mặt thái độ kỹ vấn người vấn, nhiên, trước số ý kiến cho người vấn chưa tạo khơng khí buổi vấn thực tốt hay chun mơn chưa đủ huyện Hưng Ngun cần thực số giải pháp như: - Nên dành nhiều thời gian để hỏi thăm ứng viên trước thức bắt đầu buổi vấn, buổi vấn nên hỏi phản hồi ứng viên xem họ cảm nhận thấy khơng khí buổi vấn - Khi vấn, nên cố gắng thể với ứng viên người vấn người có đầy đủ lực trình độ để ngồi vị trí đó, bằ ng số cách giải thích chun sâu cơng việc để ứng viên hiểu hay cách hỏi mang tính không bị ràng buộc theo khuôn mẫu câu hỏi có sẵn từ trước - Một khuyết điểm quy trình tuyển chọn bị nhiều người cảm thấy khơng hài 108 lịng hoạt động phản hồi kết vấn Một phần nguyên nhân chậm trễ nói trước đơi xảy mâu thuẫn ý kiến phận tuyển dụng trưởng phòng ph ụ trách tuyển dụng phận Để giải vấn đề trước tiến hành vấn chí có th ể trước hồn thành mơ tả công việc, phận tuyển dụng cần phải biết trưởng phòng phụ trách tuyển dụng phận cần từ ứng viên với họ, ứng viên lựa chọn, lúc quy trình dễ dàng nhanh sàng lọc hồ sơ - Huyện Hưng Nguyên nên mở thêm nhiều lớp đào tạo kỹ tuyển dụng năm để giúp cho nhân viên phận tuyển dụng trưởng phòng phụ trách tuyển dụng phận trau dồi thêm nhiều kỹ kiến thức Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến việc lao động vi phạm hợp đồng, bỏ trốn xuất phát từ phẩm chất đạo đức, nhận thức NLĐ, nghĩ tới lợi ích trước mắt mà không lường hậu sau Do đó, để ngăn ngừa chặn đứng hành vi tiêu cực, vi phạm hợp đồng lao động… cần phải cẩn trọng công tác tuyển chọn lao động, chấp nhận người đầy đủ lực, có phẩm chất đạo đức tốt tham gia XKLĐ Điều cần phối hợp chặt chẽ công ty XKLĐ, đơn vị cung ứng lao động với quyền địa phương Thực tốt mơ hình liên kết XKLĐ tuyển chọn lao động Cơng tác tuyển chọn tiến hành từ UBND xã, phường, thị trấn phối hợp đơn vị XKLĐ quyền địa phương Sau NLĐ đến đăng kí phải xét chọn, vấn tuyển dụng kĩ Chính quyền địa phương, tổ chức đồn thể, hiệp hội cần nêu cao trách nhiệm mình, xét chọn, giới thiệu NLĐ có tinh thần trách nhiệm, có ý thức kỉ luật tốt, khơng có tiền án tiền thực có mong muốn XKLĐ - Muốn đảm bảo hiệu hoạt động xuất lao động sau ký kết hợp đồng, khâu có tính định tuyển chọn người có trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ phẩm chất nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thực công việc thị trường lao động nước - Các doanh nghiệp cần xác định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn lao động cho loại công việc, ngành nghề theo yêu cầu thị trường; tìm kiếm tạo nguồn lao động cho xuất khẩu, thiết lập quy trình tuyển chọn áp dụng phương pháp tuyển chọn khoa học, thích ứng để tuyển lao động phù hợp với u cầu cơng việc Trong đó: 109 - Xác định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn lao động Tuỳ theo ngành nghề khác nhau, chủ sử dụng lao động khác nhau, mà tiêu chuẩn phải xác định cho phù hợp Tiêu chuẩn thiết kế dựa vào mô tả công việc yêu cầu người thực công việc tiêu chuẩn thực công việc loại chức danh công việc gắn với nghề thị trường nước nhập Thơng thường gồm tiêu chuẩn: trình độ học vấn, tiêu chuẩn sức khoẻ, chuẩn mực nghề nghiệp, chuẩn mực phẩm chất đạo đức, kỹ cần đạt,… - Tìm kiếm tạo nguồn lao động cho xuất Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác tuyển mộ lao động xuất khẩu, khai thác phương tiện thông tin đại chúng để thông báo tuyển dụng lao động xuất cho doanh nghiệp Nội dung tuyển dụng cần xây dựng rõ ràng, khoa học có giá trị thu hút nguồn lao động xuất thị trường, đồng thời khai thác phương tiện đài, báo, tivi, internet, biển quảng cáo, quảng bá để có nguồn tuyển chọn tốt, khai thác tiềm lao động xuất địa bàn Bắc Giang, tạo nguồn cho tuyển chọn lao động xuất - Xây dựng quy trình tuyển chọn có tính khoa học, nhằm tiết kiệm kinh phí tuyển chọn, giảm thiểu thủ tục rườm rà người lao động tham gia tuyển chọn Trên sở doanh nghiệp làm tốt công tác tuyển chọn lao động xuất khẩu, doanh nghiệp tiến hành tuyển chọn theo quy trình tuyển chọn doanh nghiệp xây dựng Các doanh nghiệp thực bước tuyển chọn theo quy trình sau: Tiếp nhận sàng lọc hồ sơ -> vấn sơ -> kiểm tra -> vấn tuyển chọn -> khám sức khỏe kiểm tra thông tin -> định tuyển chọn Trong đó, khâu tiếp nhận hồ sơ cán tuyển chọn tiến hành nghiên cứu loại hồ sơ không đạt tiêu chuẩn, hồ sơ đạt tiêu chuẩn tiến hành vấn sơ Tiếp đến doanh nghiệp tiến hành kiểm tra (có thể kiểm tra trắc nghiệm) nội dung kiểm tra tùy theo đối tượng doanh nghiệp cụ thể, doanh nghiệp cần có tiêu chuẩn tuyển chọn rõ ràng gắn với thị trường đối tác cụ thể Qua kiểm tra doanh nghiệp tiến hành loại số hồ sơ khơng đạt tiêu chuẩn, sau doanh nghiệp tiến hành vấn tuyển chọn kiểm tra thông tin liên quan đến người lao động trước định tuyển chọn - Doanh nghiệp cần đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết cơng ty địa phương có nguồn lao động đáp ứng nhu cầu Đổi công tác tuyển chọn phương thức gắn kết trách nhiệm quyền địa phương cấp xã, phường sở đào tạo Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động quyền địa phương cấp, nhân dân 110 người lao động trực tiếp cung cấp thông tin chủ trương, sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước xuất lao động; thị trường, nhà máy, công xưởng nơi họ đến làm việc Chính quyền địa phương giám sát việc tuyển chọn, giới thiệu cho doanh nghiệp XKLĐ người lao động có nhân thân rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, xuất thân từ gia đình chấp hành tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước 4.3.2.9 Tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đề nghị NLĐ nên liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp xuất lao động quyền địa phương để nắm bắt thông tin liên quan đến thị trường, công việc, điều kiện sống, làm việc thu nhập, nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng ký với doanh nghiệp xuất lao động, chủ sử dụng lao động để định việc làm việc nước ngồi Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn cách tích cực học tập rèn luyện Quan trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp thơng qua lớp học tiếng nước ngồi chương trình đào tạo – giáo dục định hướng đơn vị xuất lao động tổ chức Việc nâng cao trình độ học vấn cho NLĐ khơng giúp cho cán quản lý Nhà nước giảm khối lượng cơng việc mà cịn giúp NLĐ nâng cao trình độ chun mơn, tăng thu nhập NLĐ cần tìm hiểu kỹ quy định pháp luật liên quan đến khoản phí đóng trước đi, nghiên cứu kỹ khoản phí mà doanh nghiệp xuất lao động đưa nhằm phát khoản chi phí bất hợp lý, cương khơng nộp khoản phí này, đồng thời thông báo cho quan chức biết để có hướng xử lý doanh nghiệp Thực nghiêm chỉnh nội dung hợp đồng ký, có phát sinh mâu thuẫn tìm cách giải có hiệu quả, khơng u cầu hỗ trợ từ doanh nghiệp xuất lao động Đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài; nghiêm cấm hành động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật nước tiếp nhận; nghiêm cấm việc tự ý phá vỡ hợp đồng sống làm việc bất hợp pháp làm trật tự an ninh xã hội ảnh hưởng đến uy tín cộng đồng lao động Việt Nam Cần phải nhận thức cách đắn hoạt động xuất lao động, tìm hiểu nắm rõ quy định nhà nước hoạt động để xác định rõ ràng lao động khơng phải du lịch từ có ý thức lao động tuân thủ kỷ luật lao động Nhận thức rõ hậu phải trả giá vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam nước sở 111 Để hỗ trợ kịp thời cho NLĐ, Sở LĐ-TB&XH tỉnh nên thành lập Ban tư vấn tiếp nhận phản ánh hoạt động XKLĐ địa bàn tỉnh Song song với cần thiết lập đường dây nóng để nhận ý kiến phản ánh nhanh xác từ NLĐ phát sai phạm Thiết lập đường dây nóng Ban hỗ trợ hỗ trợ kịp thời cho NLĐ sớm phát sai phạm để có biện pháp xử lý phù hợp Tăng cường công tác quản lý người lao động nước Ngoài quản lý lao động xuất dựa sở hợp đồng lao động cá nhân quan quản lý tỉnh Hải Dương nên kết hợp trao đổi thông tin tư vấn qua hệ thống mạng trực tuyến Cụ thể, trước lao động địa phương xuất Sở LĐ- TB&XH cung cấp cho họ đường link trao đổi trực tuyến với cán Sở họ gặp phải khó khắn để cán tư vấn kịp thời Sau XKLĐ trở địa phương, trước hết người lao động phải thực tốt nghĩa vụ khai báo, làm thủ tục cần thiết với quan quản lý nhà nước để nhập cảnh trở quê hương Về với gia đình, người lao động cần phải tích cực tìm kiếm việc làm cho thân sử dụng hợp lý khoản thu nhập mà thân dành dụm thời gian lao động nước ngồi Tích cực tìm kiếm việc làm để ổn định sống tư tưởng có tiền khơng phải làm Quản lý chặt chẽ lao động sau nước cách yêu cầu Trung tâm giới thiệu việc làm có trách nhiệm giới thiệu cơng việc phù hợp cho lao động sau nước Như vậy, vừa sử dụng lao động có chất lượng cao phát triển kinh tế địa phương, lại tạo yên tâm cho NLĐ Cịn đối tượng cịn có nhu cầu tiếp tục xuất lao động phải có sách hỗ trợ cho họ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp tục xuất lao động Tiến tới công khai sở liệu lao động làm việc nước ngồi từ góp phần làm tốt cơng tác quản lý hoạt động XKLĐ, giảm thiểu rủi ro cho NLĐ Doanh nghiệp cần làm rõ cho người lao động biết quyền lợi nghĩa vụ họ việc lý hợp đồng, (vì lý người lao động nước không lý hợp đồng họ không thấy quyền lợi trách nhiệm phải lý hợp đồng sau trở nước) Doanh nghiệp cần có sách sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động sau lý hợp đồng có việc làm, có chương trình hướng dẫn kinh doanh từ nguồn vốn có sau XKLĐ 112 Hướng dẫn trình tự, thủ tục lý hợp đồng đưa vào chương trình giáo dục định hướng tiến hành vào thời điểm lao động chuẩn bị nước để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động xuất lý hợp đồng sau nước Doanh nghiệp cần quy định ràng buộc vật chất tiền ký quỹ, đặt cọc cách hợp lý để tăng tính trách nhiệm lao động xuất trở nước lý hợp đồng lao động 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Xuất lao động hoạt động mang tính xã hội chủ trương, biện pháp nhằm thực sách xã hội Khi người lao động xuất lao động giải việc làm riêng họ mà với mức thu nhập từ lao động nước ngồi nguồn hỗ trợ có hiệu cho gia đình họ để đầu tư, giải việc làm cho người lao động nước Xuất lao động cịn có tác dụng tích cực việc bồi dưỡng nguồn nhân lực, rèn luyện, nâng cao tay nghề chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật tác phong quản lý, có điều kiện mở rộng vốn hiểu biết mặt chẳng hạn: Ngôn ngữ, phong tuc tập quán nước bạn Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, xuất lao động cịn có tác dụng tích cực việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Vì cơng tác quản lý nhà nước xuất lao động đóng vai trị quan trọng (2) Kết đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên cho thấy quản lý nhà nước xuất lao động cấp huyện UBND xã, thị trấn thiếu số lượng yếu chuyên môn; Năng lực đơn vị xuất lao động hạn chế; Việc tuyển mộ, tuyển chọn lao động địa bàn tỉnh nhiều hạn chế; Kế hoạch công tác xuất lao động doanh nghiệp quan quản lý địa bàn huyện hạn chế số lượng mang tính chất chung chung, chưa thực sâu sát với tình hình thực tế; Cơng tác đào tạo - bồi dưỡng kiến thức quan tâm song chất lượng lao động xuất chưa cao; Thủ tục pháp lý hoạt động xuất lao động nhiều rờm rà lại chưa chặt chẽ; Vấn đề giải việc làm cho số lao động hoàn thành hợp đồng trở nước vấn đề nan giải (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất lao động địa bàn huyện Hưng Nguyên thời gian qua: Hê thống văn pháp luật XKLĐ; Năng lực trình độ đội ngũ cán quản lý; Sự phối hợp liên ngành quan chức năng; Năng lực doanh nghiệp XKLĐ; Nhận thức người xuất lao động (4) Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước XKLĐ địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An thời gian tới, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống 114 văn sách quản lý hoạt động XKLĐ; Nâng cao công tác xây dựng kế hoạch XKLĐ; Tăng cường quản lý cấp phép hoạt động đưa người làm việc nước ngoài; Tăng cường quản lý tiền mua giới phí dịch vụ; Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động huyện; Hoàn thiện giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động; Hồn thiện giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền vềg hoạt động XKLĐ; Tăng cường công tác tuyển chọn lao động tham gia XKLĐ; Tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi cho người lao động 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Với quan quản lý xuất lao động Trung ương Mở rộng thị trường XKLĐ chất lượng, phù hợp với lao động Việt Nam để tạo điều kiện cho lao động có nhiều lựa chọn thị trường xuất lao động Bổ sung thêm quy định: Lao động trước làm việc có thời hạn nước ngồi phải có xác nhận quan quản lý lao động địa phương, có tỉnh nắm xác số lượng lao động tỉnh XKLĐ Thường xuyên thông tin tình hình thị trường lao động nước ngồi (các nước tiếp nhận lao động): Độ tuổi, thời gian đi, chi phí, thu nhập, điều kiện làm việc vv… Tăng cường công tác tập huấn cho cán quản lý công tác xuất lao động cấp Nâng mức vốn vay cho người lao động tham gia xuất lao động Sửa đổi bổ sung quy định xử phạt để răn đe đối tượng vi phạm quy định đưa lao động làm việc nước 5.2.2 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Nghệ An Ban đạo xuất lao động tỉnh Sở LĐTB&XH quan thường trực cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ban ngành cấp Bộ LĐTB&XH, Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm Lao động ngồi nước để có đạo xác quản lý lao động nhằm tránh bị lừa đảo, gây tổn thất đến người lao động Xử lý nghiêm khắc đối tượng có các hành vi: cò mồi, lừa đảo thu tiền bất hợp pháp lao động tham gia xuất lao động bỏ trốn làm việc bất hợp pháp Chỉ đạo sở đào tạo nghề huyện, thị xã, thành phố tập trung, quan 115 tâm việc mở lớp học tiếng, bồi dưỡng kiến thức nhằm giảm chi phí tối đa cho người lao động tham gia xuất Thành lập quỹ giải việc làm dành riêng cho lao động tham gia xuất Hướng dẫn lao động sử dụng đồng vốn kiếm từ hoạt động xuất lao động để có hiệu người lao động gia đình họ 5.2.3 Kiến nghị xử lý doanh nghiệp - Tăng cường chế tài xử nghiêm hành vi vi phạm quy định Luật lao động việt nam làm việc nước - Sửa đổi quy định cho phép doanh nghiệp đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hướng đảm bảo đủ yếu tố tài chính, quy mơ sở vật chất, nhân lực, kinh nghiệm doanh nghiệp tham gia đưa người việt nam làm nước - Bổ sung quy định bắt buộc doanh nghiệp phải có sở địa diện nước sở đưa lao động việt nam sang làm việc - Tăng mạnh hình phạt doanh nghiệp đưa người lao động việt nam làm việc nước không tuân thủ quy định pháp luật 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ngọc (2019) Dân số Việt Nam 96 triệu người, nước đông dân thứ 15 giới ruy cập từ https://tuoitre.vn/dan-so-viet-nam-hon-96-trieu-nguoi-la-nuoc-dong-dan-thu-15the-gioi-20190711110548628.htm ngày 12/3/2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007) Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-NNNNVN ngày 04/9/2007 quy định việc quản lý sử dụng tiền ký quỹ doanh nghiệp tiền ký quỹ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007) Thông tư 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 hướng dẫn chi tiết số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013) Thông tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/10/2013 quy định mức trần tiền ký quỹ thị trường lao động mà doanh nghiệp dịch vụ thoả thuận ký quỹ với người lao động, Hà Nội Bùi Sỹ Tuấn (2017a) Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước xuất lao động nước ta giai đoạn Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Bùi Sỹ Tuấn (2017b) Tăng cường quản lý Nhà nước để ổn định phát triển hoạt động đưa lao động làm việc nước ngồi Tạp chí Việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động nước, Bộ LĐ-TB&XH Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2012) Niên giám thống kê Nghệ An NXB Thống kê, Nghệ An Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2019) Niên giám thống kê Nghệ An NXB Thống kê, Nghệ An Chính phủ (2007) Nghị định 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Đặng Đình Đào (2005) Một số vấn đề xuất lao động VN Tạp chí Kinh tế Phát triển 92: 33-45 117 Hồng Yến (2020) Giải việc làm góp phần bảo đảm an sinh xã hội Truy cập từ https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/VanHoaXaHoi/View_Detail.aspx?ItemID=1 0261 ngày 12/3/2020 Lê Hoài Linh (2008) Kinh nghiệm xuất lao động số nước ASEAN gợi ý vận dụng Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Mai (2014) Vĩnh Phúc: Nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Truy cập từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=21930 ngày 12/3/2020 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2009) Xuất lao động thời kỳ khủng hoảng Các giải pháp Tạp chí Việc làm nước 2: 1-14 Nguyễn Oanh (2018) Phát huy hiệu nguồn nhân lực xuất lao động nước Truy cập từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=28601 ngày 12/3/2020 Nguyễn Thị Hồng Bích (2007) Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phan Huy Đường (2009) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động Tạp chí Lao động xã hội 4: 8-15 Phan Huy Đường (2010) Quản lý Nhà nước kinh tế NXB Thống kê, Hà Nội Quốc hội (2006) Luật lao động NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2015) Báo cáo xuất lao động địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014, Nghệ An Thái Thị Hồng Minh (2003) Hoàn thiện quản lý dịch vụ xuất lao động Bộ LĐTB&XH Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Trần Thị Thu (2016) Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động – xã hội UBND huyện Hưng Nguyên (2015) Quyết định số 1276/QĐ - UBND ngày 31/12/2015 UBND huyện việc Ban hành “Đề án đẩy mạnh Xuất lao động huyện Hưng Nguyên, giai đoạn 2016 - 2020 để triển khai thực có hiệu công tác XKLĐ UBND huyện Hưng Nguyên (2018).Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018, Nghệ An UBND huyện Hưng Nguyên (2019) Báo cáo công tác giải việc làm xuất lao động phó chủ tịch UBND huyện Hồ Văn Hiệp ký ban hành, Nghệ An 118 UBND huyện Hưng Nguyên (2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019, Nghệ An UBND huyện Hưng Nguyên (2020a).Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020, Nghệ An UBND huyện Hưng Nguyên (2020b).Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Hưng Nguyên, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An (2016) Nghị số 45/2016/NQ-HĐND sách khuyến khích, hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng đến năm 2021 119