1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VIỆT HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: TS Quyền Đình Hà Mã số: 31 01 10 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Việt Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Hưng Nguyên, Chi cục Thống kê huyện Hưng Nguyên, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Hưng Nguyên, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Việt Hưng ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn .xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo trợ xã hội .4 2.1.1 Khái niệm bảo trợ xã hội quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội 12 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 13 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 25 2.2.1 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 25 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý bảo trợ xã hội số huyện nước 28 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước bảo trợ xã hội huyện Hưng Nguyên, Nghệ An 31 2.2.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Tình hình kinh tế, dân số, xã hội huyện Hưng Nguyên 36 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu đến quản lý nhà nước bảo trợ xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .41 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 44 3.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 47 4.1.1 Tổ chức máy quản lý bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 47 4.1.2 Xây dựng, ban hành kế hoạch thực sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 51 4.1.3 Thực trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 55 4.1.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo trợ xã hội 79 4.1.5 Giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 80 4.1.6 Đánh giá kết quả, hạn chế công tác quản lý Nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 82 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 84 4.2.1 Năng lực cá nhân đối tượng thụ hưởng 84 4.2.2 Nhu cầu trợ giúp đối tượng 85 4.2.3 Hệ thống văn thực sách bảo trợ xã hội 88 4.2.4 Năng lực cán công chức thực sách bảo trợ xã hội 90 4.2.5 Cơng tác lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương 94 iv 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quán lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 96 4.3.1 Định hướng 96 4.3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 98 Phần Kết luận kiến nghị 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 5.2.1 Đối với UBND huyện Hưng Nguyên 105 5.2.2 Đối với UBND xã, phường địa bàn huyện Hưng Nguyên 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tê BTXH Bảo trợ xã hội CNTT Công nghệ thông tin Lao động - TBXH Lao động – Thương binh xã hội NCT Người cao tuổi NKT Người khuyết tật TGXH Trợ giúp xã hội UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Hưng Nguyên năm 2017 – 2019 38 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Hưng Nguyên qua năm 2017- 2019 39 Bảng 3.3 Số lượng mẫu vấn 43 Bảng 3.4 Số lượng thuộc đối tượng hưởng bảo trợ xã hội chọn điều tra 44 Bảng 4.1 Dự toán trợ giúp xã hội giai đoạn 2017 – 2019 54 Bảng 4.2 Tiếp nhận thơng tin sách BTXH người thụ hưởng 57 Bảng 4.3 Kết xét duyệt hồ sơ trợ giúp xã hội hàng tháng 60 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH 61 Bảng 4.5 Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH 61 Bảng 4.6 Đánh giá cán công tác xác định đối tượng hưởng BTXH hàng tháng 62 Bảng 4.7 Cập nhật biến động tăng giảm đối tượng Bảo trợ xã hội giai đoạn 2017 -2019 64 Bảng 4.8 Quy trình cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội 65 Bảng 4.9 Đánh giá cán công tác cập nhật đối tượng hưởng BTXH hàng tháng 66 Bảng 4.10 Tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 -2019 .66 Bảng 4.11 Tổng hợp đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn huyện Hưng Nguyên 67 Bảng 4.12 Tổng hợp kinh phí thực chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng 69 Bảng 4.13 Mức trợ cấp thường xuyên cộng đồng đối tượng BTXH 70 Bảng 4.14 Ý kiến đối tượng BTXH mức hỗ trợ BTXH 71 Bảng 4.15 Ý kiến đối tượng BTXH việc thực chi trả chế độ BTXH hàng tháng 72 Bảng 4.16 Số lượng, kinh phí đối tượng cấp thẻ BHYT địa bàn huyện Hưng Nguyên qua năm 2017 – 2019 74 vii Bảng 4.17 Số lượng, kinh phí đối tượng hỗ trợ mai táng phí địa bàn huyện Hưng Nguyên qua năm 2017 – 2019 75 Bảng 4.18 Số lượng, kinh phí trợ giúp đột xuất địa bàn huyện Hưng Nguyên qua năm 2017 – 2019 76 Bảng 4.19 Hỗ trợ lương thực cho nhân dân địa bàn huyện Hưng Nguyên ba năm 2017 -2020 77 Bảng 4.20 Số lượng, kinh phí quan, đồn thể ủng hộ hộ nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Hưng Nguyên 79 Bảng 4.21 Đánh giá cán công tác trợ giúp đột xuất 79 Bảng 4.22 Kết kiểm tra xử lý vi phạm bảo trợ xã hội 80 Bảng 4.23 Tổng hợp ý kiến đối tượng BTXH cần thiết công tác kiểm tra, giám sát thực chế độ BTXH 81 Bảng 4.24 Ý kiến đối tượng BTXH thời gian giải hồ sơ, đơn thư, khiếu nại lĩnh vực BTXH 82 Bảng 4.25 Mong muốn trợ giúp xã hội Người cao tuổi 87 Bảng 4.26 Mong muốn trợ giúp xã hội Người khuyết tật 88 Bảng 4.27 Số lượng công chức Lao động – TBXH trênđịa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ Anh 92 Bảng 4.28 Bảng đánh giá, xếp loại hiệu công việc cán bộ, công chức cấp xã, cấp huyện 93 Bảng 4.29 Nhận xét cán làm công tác BTXH đào tạo tập huấn 94 Bảng 4.30 Đánh giá cán trang thiết bị sở vật chất phục vụ 96 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Sơ đồ máy quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên 47 Sơ đồ 4.2 Cơ cấu máy phòng Lao động – TBXH huyện Hưng Nguyên 49 ix Thành lập đoàn tra, kiểm tra, giám sát huyện việc thực sách BTXH địa bàn huyện Hưng Nguyên Việc lựa chọn, bố trí cán bộ, cơng chức đồn cần phải bố trí thành phần theo quy định Khi phát sai phạm sau tra, kiểm tra phải kiên xử lý nghiêm minh chí truy cứu trách nhiệm trước pháp luật công bố, niêm yết kết xử lý cách công khai trụ sở quan hệ thống đài truyền địa bàn huyện 4.3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa công tác trợ giúp xã hội Nâng cao nhận thức trách nhiệm đoàn thể quần chúng, nhà trường, gia đình, doanh nghiệp cơng tác Bảo trợ xã hội Xây dựng "Quỹ trợ giúp khẩn cấp" cấp huyện để tăng cường vận động, ghi nhận tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp khẩn cấp tiền, vật Tăng cường phân cấp quản lý cho địa phương huy động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội việc huy động, quản lý sử dụng nguồn lực huy động trợ giúp khẩn cấp Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội hóa cơng tác Bảo trợ xã hội; quy định rõ ràng, cụ thể điều kiện, phương thức xã hội hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động đối tượng sở bảo trợ xã hội Có chế, sách khuyến khích cá nhân, gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp tham gia trợ giúp khẩn cấp Hình thành chun mục "Tấm lịng nhân ái" cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân huyện để kết nối lòng nhân ái, nhà hảo tâm, tổ chức thiện nguyện tới gia đình, cá nhân có mảnh đời bất hạnh, có hồn cảnh khó khăn, đồng thời tư vấn, cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân hảo tâm nhu cầu người dân tổ chức cứu trợ, giúp đỡ cho phù hợp Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho công tác Bảo trợ xã hội Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, cần tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ tổ chức nước quốc tế, nhà hảo tâm cho công tác trợ giúp xã hội cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội việc tổ chức, đạo biện pháp, giải pháp cung cấp tài chính, vật phẩm, điều kiện vật chất khác cho đối tượng bảo trợ xã hội pháp luật quy định nhằm thực tốt mục tiêu an sinh xã hội quốc gia Vì cơng tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội đóng vai trị quan trọng Kinh nghiệm quản lý nhà nước số địa phương cho thấy, để thực tốt công tác Bảo trợ xã hội địa bàn cần chủ động tham mưu ban hành kế hoạch, lên phương án hỗ trợ đồng thời cần rà soát số lượng đối tượng, nắm bắt tình hình đời sống nhân dân; ban hành văn đạo lồng ghép sách Bảo trợ xã hội vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, với tập trung làm tốt công tác thẩm định hồ sơ, tập trung tuyên truyền, phổ biến nội dung sách lĩnh vực Bảo trợ xã hội cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn thể người dân nắm bắt chủ trương, sách Nhà nước; đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động Bảo trợ xã hội đặc biệt công tác trợ giúp xã hội đột xuất (2) Do hậu chiến tranh, thiên tại, bệnh tật, rủi ro dẫn đến có phận dân cư địa bàn huyện Hưng Nguyên cần trợ giúp nhà nước, xã hội để góp phần ổn định đời sống Trong năm (2017-2019) hoạt động bảo trợ xã hội Ủy ban nhân dân huyện Hưng Nguyên quan tâm đạo, tổ chức thực đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo nguyên tắc công bằng, cơng khai, minh bạch, kịp thời, quy trình, đối tượng, bao phủ đối tượng bảo trợ xã hội, góp phần ổn định tình hình trị, xã hội huyện bước đảm bảo đời sống cho đối tượng bảo trợ xã hội Bên cạnh kết đạt được, hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Ngun cịn có số bất cập, hạn chế: Tiêu chí xác định đối tượng cịn chưa xác, cịn đối tượng khó khăn chưa thụ hưởng sách; nhiều văn dẫn đến khó khăn tổ chức thực hiện; máy thực thi sách cấp sở chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn; cơng tác tra, kiểm tra cịn mỏng, đơi cịn bng lỏng (3) Qua phân tích cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý nhà nước Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên bao gồm: lực cá nhân đối 104 tượng thụ hưởng; nhu cầu trợ giúp đối tượng; hệ thống văn thực sách bảo trợ xã hội; lực cán cơng chức thực sách bảo trợ xã hội; cơng tác lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương thực hoạt động bảo trợ xã hội; sở vật chất, ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý BTXH (4) Để tổ chức thực hiệu hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên địa bàn huyện Hưng Nguyên cần thực tốt giải pháp: hồn thiện cơng tác ban hành tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật Bảo trợ xã hội; hồn thiện cơng tác tổ chức máy; hoàn thiện tổ chức thực trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm q trình thực sách Bảo trợ xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác trợ giúp xã hội 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với UBND huyện Hưng Nguyên Tăng cường công tác quản lý Nhà nước cơng tác thực sách bảo trợ xã hội thường xuyên địa bàn huyện Chỉ đạo phòng Lao động – TB & XH, UBND xã, phường đẩy mạnh công tác tuyên truyền quy định Đảng, Nhà nước chế độ sách Bảo trợ xã hội đảm bảo khơng bỏ sót đối tượng, đối tượng hưởng kịp thời, quy định, chế độ Đề nghị UBND huyện tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ công tác bảo trợ xã hội cho công chức Lao động - TB&XH để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 5.2.2 Đối với UBND xã, phường địa bàn huyện Hưng Nguyên Tăng cường đạo công chức Lao động - TB&XH cơng tác thực sách Bảo trợ xã hội, đảm bảo thực sách quy trình, cơng khai, đối tượng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc triển khai phổ biến giáo dục pháp luật Chính sách bảo trợ xã hội đến tầng lớp nhân dân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ nội vụ (2015) Thông tư liên tịch số 35/2015/TTLTBLĐTBXH-BNV ngày 02 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động – Thương binh xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Lao động - Thương binh xã hội thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ (2013) Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Về quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2017) Nghị định 14/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – Thương binh xã hội Đàm Phát (2018) Huyện Hịa Bình làm tốt cơng tác Bảo trợ xã hội, Báo Bạc Liêu online, truy cập ngày 21/12/2019 http://baobaclieu.vn/chinh-tri/huyen-hoa-binh-lam-tot-cong-tacbao-tro-xa-hoi-51334.html Đặng Nguyên Anh (2013) Bảo trợ xã hội Việt Nam : Khái niệm, thực trạng giải pháp Xã hội học số (122) Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh & Cao Trường Sơn (2011) Giáo trình Quản lý Mơi trường NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Thị Hạ (2017) Quản lý nhà nước trợ giúp xã hội thường xuyên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hồng Phượng (2019) Thành phố Hồ Chí Minh: Thực hiệu sách trợ giúp xã hội Tạp chí Lao động xã hội online Truy cập ngày 30/12/2019 http://laodongxahoi.net/thanh-pho-ho-chi-minh-thuc-hien-hieu-qua-chinh-sach-tro-giupxa-hoi-1312088.html Lê Văn Quang (2018) Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Mai Ngọc Cường (2009) Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Minh Tân (2017) Nghĩa Hưng thực tốt công tác Bảo trợ xã hội Báo Nam Định điệnt ử, truy cập ngày 21/12/2019 http://baonamdinh.com.vn/channel/5100/201711/nghiahung-thuc-hien-tot-cong-tac-bao-tro-xa-hoi-2521644/ 106 Mỹ Hạnh (2019) Quảng Ninh: Những khó khăn, bất cập chế độ sách trợ giúp xã hội đề xuất, kiến nghị, Tạp chí Lao động xã hội online Truy cập ngày 03/01/2020 http://laodongxahoi.net/quang-ninh-nhung-kho-khan-bat-cap-ve-che-do-chinh-sach-trogiup-xa-hoi-va-de-xuat-kien-nghi-1314422.html Nguyễn Đức Chiện (2012) Thành công bất cập sách trợ giúp xã hội thường xuyên Trang thông tin điện tử Nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 05/06/2020, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207802 Nguyễn Hải Hữu (2019) Xây dựng hệ thống trợ giúp xã hội tồn diện có khả ứng phó với rủi ro, Trang thơng tin điện tử Hội đồng Lý luận trung ương, truy cập ngày 06/05/2020, tại: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/xay-dung-he-thong-tro-giup-xa-hoi-toan-dienco-kha-nang-ung-pho-voi-rui-ro.html Nguyễn Minh Đạo (1997) Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Toản (2010) Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội Nguyễn Thị Huyên (2011) Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Phụng (2013) Giáo trình Luật an sinh xã hội NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang (2018) Quản lý hoạt động trợ giúp xã hội thường xuyên cấp xã địa bàn thành phố Bắc Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Trọng Đàm (2016) Thực trạng thực trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động – TBXH Truy cập ngày 27/9/2019 : http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=24255 Nguyễn Văn Định (2008) Giáo trình An sinh xã hội NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phúc Long (2019), Huyện Bình Xun làm tốt cơng tác Bảo trợ xã hội, giảm nghèo, Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, truy cập ngày 21/12/2019 tại: https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/nghiquyet37/Lists/ketqua/View_Detail.aspx? ItemID=390 Thủy Ngun (2019) Hải Phịng 2018: Thành cơng “kép” tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội, Cổng tin tức thành phố Hải Phòng, truy cập ngày 20/12/2019 https://thanhphohaiphong.gov.vn/hai-phong-2018-thanh-cong-kep-tang-truong-kinh-teva-bao-dam-an-sinh-xa-hoi.html 107 Trần Hữu Quang (2012) Chuyên đề Hệ thống an sinh xã hội theo mơ hình nhà nước phúc lợi mơ hình nhà nước xã hội, việc vận dụng vào Việt Nam Đề tài Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam mô hình phát triển quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Viện xã hội học UBND huyện Hưng Nguyên (2018) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2018, Nghệ An UBND huyện Hưng Nguyên (2019) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019, Nghệ An UBND huyện Hưng Nguyên (2020) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020, Nghệ An Ủy ban vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XIII (2020) Báo cáo Kết phiên giải trình Bộ Trưởng Bộ Lao động – TBXH sách, pháp luật Bảo trợ xã hội Ủy ban vấn đề xã hội Viện khoa học Lao động xã hội (2011) Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam GIZ, ILSSA, Hà Nội 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG TRỢ CẤP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI KHUYẾT TẬT, ĐỐI TƯỢNG TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT Kính thưa ơng, bà: Tơi tên là: Phạm Việt Hưng Học viên: Lớp Cao học QLKTVK27 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi thực nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành đề tài mong nhận giúp đỡ ông, bà cách trả lời câu hỏi (đánh dấu “X” vào ô tương ứng câu hỏi) Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác tích cực ơng, bà I Thông tin cá nhân 1.Nghềnghiệp:…………………………………………………… 2.Tuổi: Hộ thường trú:………………………………………… … Nhân thực tế thường trú hộ:…………………………… II Phần câu hỏi Hộ ông, bà tiếp cận với chế độ Bảo trợ xã hội qua cổng thông tin nào? A.Loa truyền địa phương C.Qua Tivi, báo, đài phát B.Qua họp thơn xóm D Tổ chức từ thiện E Qua người thân, hàng xóm Theo ơng, bà mức bảo trợ xã hội có đáp ứng mức sống tối thiểu cho người thụ hưởng hay không? A Đảm bảo C Rất chưa đảm bảo B Chưa đảm bảo Theo ông, bà việc cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội có kịp thời hay không? A Kịp thời C Không kịp thời B Tương đối kịp thời 109 Theo ơng, bà sách bảo trợ xã hội có thực thời gian không? A Kịp thời C Rất Chậm trễ B Chưakịp thời Ông, bà đánh thái độ phục vụ cán làm thủ tục sách bảo trợ xã hội địa phương? A Rất niềm nở, chu đáo C Khó khăn B Niềm nở D Rất khó khăn Theo ơng, bà quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội nào? A Rất đơn giản C Bình thường B Đơn giản D Phức tạp E Rất phức tạp Theo ông, bà việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực chế độ bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất Cụ thể, đầy đủ C Bình thường B Cụ thể, đầy đủ D Rườm ra, phức tạp E Rất rườm rà, phức tạp Theo ông, bà việc chi trả trợ giúp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội nào? A Kịp thời C Rất chậm trễ B Chưa kịp thời Theo ơng, bà có cần thiết phải kiểm tra, giám sát q trình thực cơng tác bảo trợ xã hội hay không? A Rất cần thiết C Chưa cần thiết B Cần thiết 10 Theo ông, bà thời gian giải hồ sơ, đơn thư, kiếu nại lĩnh vực bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất nhanh chóng C Chậm trễ B Nhanh chóng Xin chân thành cảm ơn ông, bà! 110 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG TRỢ CẤP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN NGƯỜI CAO TUỔI Kính thưa ơng, bà: Tơi tên là: Phạm Việt Hưng Học viên: Lớp Cao học QLKTVK27 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi thực nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành đề tài mong nhận giúp đỡ ông, bà cách trả lời câu hỏi (đánh dấu “X” vào ô tương ứng câu hỏi) Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác tích cực ơng, bà I Thông tin cá nhân 1.Nghềnghiệp:…………………………………………………… 2.Tuổi: Hộ thường trú:………………………………………… … Nhân thực tế thường trú hộ:…………………………… II Phần câu hỏi Hộ ông, bà tiếp cận với chế độ Bảo trợ xã hội qua cổng thông tin nào? A.Loa truyền địa phương C.Qua Tivi, báo, đài phát B.Qua họp thơn xóm D Tổ chức từ thiện E Qua người thân, hàng xóm Theo ơng, bà mức bảo trợ xã hội có đáp ứng mức sống tối thiểu cho người thụ hưởng hay không? A Đảm bảo C Rất chưa đảm bảo B Chưa đảm bảo Theo ông, bà việc cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội có kịp thời hay không? A Kịp thời C Không kịp thời B Tương đối kịp thời 111 Theo ơng, bà sách bảo trợ xã hội có thực thời gian không? A Kịp thời C Rất Chậm trễ B Chưakịp thời Ông, bà đánh thái độ phục vụ cán làm thủ tục sách bảo trợ xã hội địa phương? A Rất niềm nở, chu đáo C Khó khăn B Niềm nở D Rất khó khăn Theo ơng, bà quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội nào? A Rất đơn giản C Bình thường B Đơn giản D Phức tạp E Rất phức tạp Theo ông, bà việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực chế độ bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất Cụ thể, đầy đủ C Bình thường B Cụ thể, đầy đủ D Rườm ra, phức tạp E Rất rườm rà, phức tạp Theo ông, bà việc chi trả trợ giúp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội nào? A Kịp thời C Rất chậm trễ B Chưa kịp thời Theo ơng, bà có cần thiết phải kiểm tra, giám sát q trình thực cơng tác bảo trợ xã hội hay không? A Rất cần thiết C Chưa cần thiết B Cần thiết 10 Theo ông, bà thời gian giải hồ sơ, đơn thư, kiếu nại lĩnh vực bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất nhanh chóng C Chậm trễ B Nhanh chóng 112 11 Ơng (bà) có mong muốn trợ giúp xã hội gì? A Trợ giúp xã hội hàng tháng D Hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế B Chăm sóc sức khỏe E Làm nhà, cải tạo nhà C Vui chơi giải trí G Hỗ trợ khác (ghi rõ nội dung)……… Xin chân thành cảm ơn ông, bà! 113 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG TRỢ CẤP XÃ HỘI THƯỜNG XUN NGƯỜI KHUYẾT TẬT Kính thưa ơng, bà: Tôi tên là: Phạm Việt Hưng Học viên: Lớp Cao học QLKTVK27 Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi thực nghiên cứu đề tài“Quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành đề tài mong nhận giúp đỡ ông, bà cách trả lời câu hỏi (đánh dấu “X” vào ô tương ứng câu hỏi) Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác tích cực ông, bà I Thông tin cá nhân 1.Nghềnghiệp:…………………………………………………… 2.Tuổi: Hộ thường trú:………………………………………… … Nhân thực tế thường trú hộ:…………………………… II Phần câu hỏi Hộ ông, bà tiếp cận với chế độ Bảo trợ xã hội qua cổng thông tin nào? A.Loa truyền địa phương C.Qua Tivi, báo, đài phát B.Qua họp thơn xóm D Tổ chức từ thiện E Qua người thân, hàng xóm Theo ơng, bà mức bảo trợ xã hội có đáp ứng mức sống tối thiểu cho người thụ hưởng hay không? A Đảm bảo C Rất chưa đảm bảo B Chưa đảm bảo 114 Theo ông, bà việc cắt giảm thêm đối tượng bảo trợ xã hội có kịp thời hay khơng? A Kịp thời C Không kịp thời B Tương đối kịp thời Theo ơng, bà sách bảo trợ xã hội có thực thời gian không? A Kịp thời C Rất Chậm trễ B Chưakịp thời Ông, bà đánh thái độ phục vụ cán làm thủ tục sách bảo trợ xã hội địa phương? A Rất niềm nở, chu đáo C Khó khăn B Niềm nở D Rất khó khăn Theo ơng, bà quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ bảo trợ xã hội nào? A Rất đơn giản C Bình thường B Đơn giản D Phức tạp E Rất phức tạp Theo ông, bà việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thực chế độ bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất Cụ thể, đầy đủ C Bình thường B Cụ thể, đầy đủ D Rườm ra, phức tạp E Rất rườm rà, phức tạp Theo ông, bà việc chi trả trợ giúp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội nào? A Kịp thời C Rất chậm trễ B Chưa kịp thời Theo ông, bà có cần thiết phải kiểm tra, giám sát trình thực cơng tác bảo trợ xã hội hay không? A Rất cần thiết C Chưa cần thiết B Cần thiết 115 10 Theo ông, bà thời gian giải hồ sơ, đơn thư, kiếu nại lĩnh vực bảo trợ xã hội địa phương nào? A Rất nhanh chóng C Chậm trễ B Nhanh chóng 11 Ơng (bà) có mong muốn trợ giúp xã hội gì? A Trợ giúp xã hội hàng tháng D Hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế B Chăm sóc sức khỏe E Học nghề, học văn hóa C Chỉnh hình, phục hồi chức năngG Hỗ trợ khác (ghi rõ nội dung)……… Xin chân thành cảm ơn ông, bà! 116 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC LĐ – TBXH CẤP HUYỆN VÀ CẤP XÃ I Giới thiệu: Với mục đích nâng cao công tác quản lý nhà nước bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tơi mong muốn biết ý kiến Ơng (bà) số công tác quản lý Bảo trợ xã hội cấp xã Xin ơng (bà) vui lịng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu hỏi II Nội dung thảo luận: Ơng (bà) có nhận xét cơng tác xác định đối tượng bảo trợ xã hội (đối tượng hưởng trợ giúp thường xuyên ) cấp xã? A Đúng đối tượng B Không đối tượng C Khó khăn việc xác định đối tượng Ơng (bà) có nhận xét cơng tác cập nhật đối tượng bảo trợ xã hội (đối tượng hưởng trợ giúp thường xuyên ) cấp xã? A Nhanh B Đúng thời gian C Chậm Ông (bà) có nhận xét cơng tác trợ giúp xã hội đột xuất cấp xã? A Kịp thời C Chưa kịp thời B Còn bị động chờ đạo, hướng dẫn cấp Theo Ông (bà) quy định hành thực nào? A Hoàn toàn phù hợp B Chưa phù hợp với nhóm đối tượng cần trợ giúp C Cần mở rộng, bổ sung thêm nhóm đối tượng Ơng (bà) có nhận xét cơng tác đào tạo tập huấn? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Ý kiến Ơng (bà) trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cơng việc? A Hồn tồn khơng hài lịng B Khơng hài lịng C Bình thường E Rất hài lịng D Hài lịng Ơng/bà có sáng kiến để cải thiện công tác quản lý bảo trợ xã hội địa bàn huyện Hưng Nguyên? Xinchânthànhcảmơn ông, bà! 117

Ngày đăng: 17/07/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w