1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kiểm toán môi trường

144 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Chủ biên: CAO TRƢỜNG SƠN GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Ở Việt Nam nay, trình phát triển kinh tế, xã hội diễn mạnh mẽ, gây áp lực lớn tới chất lƣợng môi trƣờng Quản lý mơi trƣờng nhằm trì chất lƣợng thành phần tự nhiên, bảo đảm sống ngƣời dân, phục vụ phát triển bền vững đất nƣớc nhiệm cấp thiết đƣợc xã hội quan tâm Trên thực tế, có nhiều cơng cụ quản lý hữu hiệu đƣợc nhà môi trƣờng sử dụng để kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững Một công cụ hữu hiệu đƣợc sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Việt Nam kiểm tốn mơi trƣờng Để góp phần vào cơng bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững đất nƣớc, đặc biệt cung cấp tài liệu học tập, giảng dạy cho sinh viên, giảng viên ngành khoa học môi trƣờng công nghệ kỹ thuật môi trƣờng, nghiên cứu sinh làm tài liệu tham khảo cho độc giả có quan tâm tới lĩnh vực kiểm tốn mơi trƣờng, Giáo trình Kiểm tốn mơi trƣờng đƣợc TS Cao Trƣờng Sơn biên soạn Giáo trình cung cấp cho ngƣời học kiến thức kiểm tốn mơi trƣờng; bƣớc thực triển khai kiểm tốn mơi trƣờng; giới thiệu ví dụ ứng dụng kiểm tốn mơi trƣờng thực tế Giáo trình đƣợc biên soạn bao gồm phần chia thành chƣơng: Phần A: KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG - Bao hàm nội dung lý thuyết kiểm tốn mơi trƣờng, phần gồm chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu chung kiểm tốn mơi trƣờng, bao gồm: Các khái niệm bản; cách phân loại; đối tƣợng, mục tiêu, nội dung ý nghĩa kiểm toán môi trƣờng Chƣơng 2: Cơ sở khoa học kiểm tốn mơi trƣờng, bao gồm: Cơ sở pháp lý; sở thực tiễn sở kỹ thuật Chƣơng 3: Quy trình kiểm tốn mơi trƣờng, bao gồm: Giới thiệu quy trình thực hiện; Lập kế hoạch, bƣớc thực kiểm tốn mơi trƣờng thực kế hoạch hành động Phần B: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI - Đây phần nội dung kiến thức nâng cao nhằm trang bị thêm cho sinh viên kiến thức cần thiết để thực kiểm toán chất thải, loại kiểm toán thƣờng gặp kiểm tốn mơi trƣờng Kiến thức phần B đƣợc bao gọn nội dung chƣơng Chƣơng 4: Trình bày kiến thức kiểm toán chất thải nhƣ: Kiểm tốn chất thải cơng nghiệp; kiểm tốn rác thải sinh hoạt Để sử dụng giáo trình có hiệu quả, sinh viên cần phải đƣợc trang bị kiến thức về: Nguồn chất ô nhiễm; dạng ô nhiễm môi trƣờng; biện pháp khắc iii phục ô nhiễm môi trƣờng Bên cạnh đó, sinh viên nên tham khảo thêm tài liệu có liên quan nhƣ: Quản lý môi trƣờng; Công nghệ môi trƣờng; Hệ thống ISO 14000 liên hệ nội dung lý thuyết giáo trình với vấn đề mơi trƣờng thực tiễn để ứng dụng, vận dụng kiến thức cách hiệu Lần giáo trình đƣợc biên soạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp xây dựng để lần tái sau giáo trình đƣợc cập nhập hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ mơn Quản lý môi trƣờng, khoa Môi trƣờng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả TS Cao Trƣờng Sơn iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN A KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG .1 1.1.1 Sự đời kiểm tốn mơi trƣờng 1.1.2 Khái niệm kiểm toán 1.1.3 Khái niệm kiểm tốn mơi trƣờng 1.1.4 Một số thuật ngữ liên quan 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 1.2.1 Mục tiêu kiểm tốn mơi trƣờng 1.2.2 Đối tƣợng kiểm tốn mơi trƣờng 1.2.3 Nội dung kiểm tốn mơi trƣờng 1.2.4 Ý nghĩa, lợi ích kiểm tốn mơi trƣờng 1.2.5 Vị trí kiểm tốn mơi trƣờng hệ thống quản lý mơi trƣờng 1.3 PHÂN LOẠI KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 1.3.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán .9 1.3.2 Phân loại theo mục đích kiểm tốn 12 1.3.3 Phân loại theo đối tƣợng kiểm tốn mơi trƣờng 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 13 Chƣơng CƠ SỞ CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 14 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 14 2.1.1 Các quy định pháp luật kiểm tốn mơi trƣờng Việt Nam 14 2.1.2 Các ISO kiểm tốn mơi trƣờng 18 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG .24 2.2.1 Kiểm tốn mơi trƣờng giới 24 2.2.2 Tình hình thực kiểm tốn mơi trƣờng Việt Nam 28 2.3 CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA KIỂM TOÁN MÔI TRƢỜNG 30 2.3.1 Lý thuyết chung cân vật chất lƣợng 30 v 2.3.2 Phƣơng pháp xây dựng cân vật chất lƣợng 33 2.3.3 Một số kỹ thuật ƣớc tính nguồn thải 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 43 Chƣơng QUY TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG .44 3.1 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH THỰC HIỆN KIỂM TỐN MÔI TRƢỜNG .44 3.2 LẬP KẾ HOẠCH CHO MỘT CUỘC KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG 46 3.2.1 Xác định cam kết .46 3.2.2 Xác định phạm vi địa điểm kiểm tốn mơi trƣờng 46 3.2.3 Lập nhóm kiểm tốn mơi trƣờng 47 3.3 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN MỘT CUỘC KIỂM TỐN MƠI TRƢỜNG .49 3.3.1 Hoạt động trƣớc kiểm tốn mơi trƣờng (Pre – Environmental Audit) 50 3.3.2 Hoạt động kiểm toán sở (On-Site Audit) .64 3.3.3 Hoạt động sau kiểm tốn mơi trƣờng 69 3.4 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 71 3.4.1 Lập kế hoạch hành động 72 3.4.2 Thực kế hoạch hành động 73 3.4.3 Quá trình theo dõi hiệu chỉnh 73 3.4.4 Tổng kết lại kế hoạch hành động 73 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 74 BÀI TẬP CHƢƠNG 74 PHẦN B KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 76 Chƣơng KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 76 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 76 4.1.1 Khái niệm kiểm toán chất thải 76 4.1.2 Vị trí vai trị kiểm tốn chất thải kiểm tốn mơi trƣờng 76 4.1.3 Các yếu tố cần thiết kiểm toán chất thải 77 4.1.4 Quy mô kiểm toán chất thải .77 4.2 QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP 78 4.2.1 Giai đoạn tiền đánh giá 78 4.2.2 Xác định đánh giá nguồn thải 84 4.2.3 Xây dựng đánh giá phƣơng án giảm thiểu chất thải 89 4.3 QUY TRÌNH KIỂM TỐN RÁC THẢI SINH HOẠT 93 vi 4.3.1 Giới thiệu chung quy trình kiểm tốn rác thải sinh hoạt 93 4.3.2 Chín bƣớc thực kiểm toán rác thải sinh hoạt 94 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 97 BÀI TẬP THỰC HÀNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI 104 PHỤ LỤC 1: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NGÀNH BỘT GIẤY 104 1.1 Các liệu 104 1.2 Xác định đánh giá nguồn thải 108 PHỤ LỤC KIỂM TOÁN RÁC THẢI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NEW BRUNSWICLK (MỸ) 114 PHỤ LỤC KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CHĂN NUÔI BÕ THỊT TẠI XÃ LỆ CHI, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .125 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASOSAI BVMT BOD Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (Asian Organization of Supreme Audit Institutions - ASOSAI) Bảo vệ môi trƣờng Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical oxygen demand – BOD) BS Tiêu chuẩn Anh (British Standard – BS) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand – COD) CBI Hiệp hội Cơng nghiệp Anh (Conferderation of Britist Industry) DESIRE Trình diễn giảm thiểu chất thải cho ngành công nghiệp nhỏ (Desmontration in Small Industries of Reducing Waste) ĐMC Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng EAPS EL EMAS Tiêu chuẩn khía cạnh mơi trƣờng sản phẩm (Environmental Aspect Product Standard) Dán nhãn mơi trƣờng (Environmental Labeling) Hệ thống kiểm tốn quản lý sinh thái (Eco-Management and Audit System) EMS; Hệ thống quản lý môi trƣờng HTQLMT (Environmental Management System) FRSWC INTOSAI ISO IPCC KT viii Quản lý chất thải rắn vùng Frederiction (Frederiction Region Solid Waste Management - FRSWC) Cơ quan Kiểm toán tối cao quốc tế (International Organization of Supreme Audit Institutions - INTOSAI) Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization) Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Kiểm tốn KTHĐ Kiểm tốn hoạt động KTMT Kiểm tốn mơi trƣờng KTCT Kiểm toán chất thải KTNN Kiểm toán nhà nƣớc LVS Lƣu vực sông MT Môi trƣờng TC Tiêu chuẩn TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids - TSS) UBND Ủy ban nhân dân UNB Đại học New Brunswick (University of New Brunswick) UBTVQH Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ix 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Chất nguy hại Tổng chất hữu Tổng kim loại Tổng thủy tinh Tổng nhựa Tổng giấy Hình Lƣợng rác phát sinh phân theo khu chức UNB Lƣợng rác phát sinh phân theo khu vực chức (3 khu vực) UNB đƣợc Hình Hình cho thấy, khu vực giảng đƣờng/nhà hành khu ký túc xá lƣợng giấy phát sinh chiếm tỷ lệ cao Trong đó, khu Nhà hàng ăn uống, lƣợng rác phát sinh có tỷ lệ cao lại rác hữu nhóm rác kim loại Nhƣ vậy, rõ ràng tỷ lệ nhóm rác phát sinh phụ thuộc nhiều vào chức khu vực 2.2.3 Hiện trạng quản lý rác UNB Hiện UNB tiến hành tái chế giấy, có thêm loại bìa cứng có yêu cầu cụ thể Hiện UNB tham gia vào chƣơng trình Hộp xanh (Blue Bin) vùng Frelender Trong chƣơng trình vật liệu nhƣ: giấy in, báo, tạp chí đƣợc tiến hành thu gom trƣờng học, khu thƣơng mại trƣờng đại học Việc tái chế chai lọ hộp nhựa thủy tinh không đƣợc quản lý cách tập trung trƣờng UNB Việc tái chế nhóm vật liệu đƣợc thực cách riêng lẻ số khoa UNB Tuy nhiên, số lƣợng khoa tòa nhà áp dụng việc tái chế chai lọ, hộp nhựa thủy tinh khơng nhiều Vì vậy, nhóm vật liệu không đƣợc tái chế cách thƣờng xuyên Trong báo cáo tổng quan liệu chất thải rắn UNB Vanessa Kilburn Giảng viên khoa Môi trƣờng sinh học có 4,5% lƣợng rác thải phát sinh khuôn viên trƣờng đƣợc tái chế 120 Bên cạnh đó, có lƣợng rác khơng đáng kể đƣợc tiến hành ủ compost trƣờng UNB Hiện có giảng viên trƣờng đƣợc biết đến ngƣời tiến hành ủ compost rác thải hữu Nhƣ vậy, tổng lƣợng rác thải tái chế ủ compost UNB vào khoảng 5% tổng lƣợng rác thải phát sinh hàng năm Đây tỷ lệ thấp so với tiềm tái chế rác trƣờng Lƣợng rác phát sinh phân theo khu vực chức (3 khu vực) UNB đƣợc hình 2.2.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu rác thải cho UNB Dựa kết kiểm tốn rác thải, nhóm kiểm toán đề xuất giải pháp cụ thể để giảm thiểu lƣợng rác phát sinh cho UNB Có cách để UNB tiến hành giảm thiểu đƣợc lƣợng rác phát sinh: - Tăng cƣờng sử dụng lƣợng rác phát sinh việc đẩy mạnh hoạt động tái chế rác hoạt động ủ phân compost - Giảm lƣợng phát sinh rác thải trƣờng cách nâng cao hiệu sử dụng vật liệu khu vực trƣờng 2.2.5 Các giải pháp giảm lượng phát sinh rác thải - Giấy Khuyến khích nhân viên, khoa, phận sinh viên trƣờng trao đổi, truyền đạt thông tin thông qua phƣơng tiện truyền thông điện tử nhƣ: e-mail, điện thoại, tin nhắn… để giảm thiểu lƣợng công văn phát Tiến hành in ấn, sản xuất tài liệu hội thảo, biểu mẫu, công văn, sách báo với số lƣợng vừa đủ Trên thực tế, có lƣợng lớn tài liệu, sách, công văn đƣợc in thừa không đƣợc sử dụng Thực đẩy mạnh chƣơng trình “Cốc cafe tái sử dụng” tồn khn viên trƣờng để giảm thiểu lƣợng cốc giấy sử dụng uống cà phê Sử dụng nhãn biển báo để nhắc nhở ngƣời sử dụng khăn giấy thực cần thiết Tiến hành in photo hai mặt giấy, giảm thiểu việc in ấn, photo viết mặt giấy để tránh lãng phí giảm lƣợng giấy phát sinh Tiến hành trang bị máy in hai mặt phòng thí nghiệm, văn phịng làm việc khoa trƣờng Sử dụng nhiều loại giấy tái chế để khuyến khích việc tái chế giấy - Nhựa (Chiếm khoảng 14% tổng lƣợng rác phát sinh UNB) Thực đẩy mạnh chƣơng trình sử dụng “Cốc cafe tái sử dụng” để giảm lƣợng cốc nhựa phát sinh uống cà phê 121 Hỗ trợ tài cho khách hàng mua thức ăn sử dụng hộp đựng tái sử dụng Việc làm nhằm giảm thiểu việc phát sinh cốc giấy, hộp giấy, cốc nhựa, hộp nhựa, hộp Styrofoam dùng để đựng đồ ăn, thức uống cho khách hàng ăn uống Hộp 1: Chƣơng trình khuyến khích sử dụng hộp đựng tái sử dụng mua đồ ăn, uống Đại học Guelph Mỹ Tại Đại học Guelph Mỹ, khách hàng mua cà phê mà sử dụng loại cốc tái sử dụng đƣợc phải trả tiền nhiều so với ngƣời sử dụng loại cốc không tái sử dụng đƣợc (cốc giấy, cốc nhựa) Khi mua đồ ăn, khách hàng đƣợc giảm 25 cent cho việc sử dụng hộp đựng thức ăn tái sử dụng Nguồn: Maurice, 2004 Sử dụng loại bát, đĩa tái sử dụng tất nhà hàng ăn uống trƣờng dần thay hộp cơm mang làm nhựa Styrofoam Hộp 2: Chƣơng trình thay bát, đĩa, hộp đựng thức ăn Styrofoam vật liệu giấy Tại đại học Francis Xavier, tất đĩa ăn đƣợc làm giấy Tất loại rác thải thực phẩm bao gồm đĩa giấy, khăn ăn, khăn giấy đƣợc tiến hành ủ compost Nguồn: Đại học Mount Allison, 2004 Lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, loại sản phẩm nhựa đƣợc chƣơng trình mơi trƣờng cơng nhận sản phẩm sinh thái bảo vệ môi trƣờng - Thủy tinh (Chiếm 1,2% tổng lƣợng rác phát sinh) Mua số lƣợng: Các chai thủy tinh chủ yếu dùng để đựng thực phẩm đồ uống Việc mua lƣợng lớn loại thực phẩm, không tiêu thụ hết nguyên nhân làm tăng lƣợng thủy tinh phát sinh - Kim loại (Chiếm 7,1% tổng lƣợng rác phát sinh) Tăng cƣờng tái sử dụng thiết bị điện tử thông qua chƣơng trình bn bán, trao đổi: Nhiều thiết bị điện cũ nhƣ máy in, máy tính, máy photo trƣờng cho tổ chức địa phƣơng, hộ gia đình bán lại cho quan thu gom phế liệu Điều góp phần giảm thiểu lƣợng lớn kim loại phát sinh hàng năm trƣờng - Rác hữu Khuyến khích ngƣời mua thức ăn thực phẩm nhu cầu ăn hết thức ăn Trên thực tế nhiều ngƣời ăn gọi nhiều đồ ăn khơng ăn hết dẫn đến việc lãng phí thực phẩm làm tăng lƣợng rác phát sinh Hình thức buffet nên đƣợc khuyến khích áp dụng nhà ăn khu vực trƣờng 122 Tiến hành đánh giá chi tiết, cẩn thận lƣợng thực phẩm tiêu thụ hàng ngày cửa hàng ăn uống để từ điều chỉnh việc chế biến lƣợng thức ăn phù hợp, tránh việc dƣ thừa đồ ăn nấu nhiều - Các loại rác tái chế nhƣng chứa chất ô nhiễm Cách tốt để giảm thiểu lƣợng rác tách biệt chúng với loại rác khác Phần lớn rác thải loại phát sinh từ rác thải thực phẩm nhƣ bao gói có dính dầu, mỡ thức ăn Việc phân loại chúng để tránh chất nhiễm có loại vật liệu lan sang loại vật liệu khác làm tăng lƣợng rác chứa chất ô nhiễm 2.2.6 Cải tiến hiệu việc thải bỏ rác thải - Giấy Hiện nay, trƣờng UNB tham gia chƣơng trình “Hộp xanh” nhƣng tỷ lệ tái chế dụng giấy trƣờng đạt 34% Do đó, ta tăng cƣờng việc tái chế lƣợng giấy phát sinh số giải pháp sau: - Tăng cƣờng thùng đựng giấy tái chế xung quanh khu vực trƣờng UNB Một nguyên nhân dẫn đến lƣợng lớn giấy phát sinh không đƣợc tái chế chúng bị bỏ lẫn với loại rác khác Trong chƣơng trình “Hộp xanh” có tiến hành đặt thùng thu gom giấy để tái chế nhƣng số lƣợng hạn chế, nhiều khu vực khơng có, điều làm giảm hiệu thu gom giấy để tái chế; - Tăng cƣờng tái sử dụng giấy mặt: Các loại giấy viết mặt cần đƣợc để hộp riêng để tái sử dụng Chúng đƣợc dùng làm giấy nháp để in ấn nháp tài liệu, cơng văn sử dụng vào mục đích khác; - Nâng cao quyền hạn cho ngƣời thu gom rác để họ có khả xử lý hành vi xả thải rác bừa bãi phân loại rác thải không quy định; - Thiết lập hình phạt hành vi phân loại rác khơng đúng: Việc tái chế giấy có hiệu cao việc phân loại chúng đƣợc tiến hành hiệu Trên thực tế, nhiều khu vực, nhiều cá nhân không chấp hành thủ tục phân loại khiến cho q trình thu gom giấy gặp nhiều khó khăn Các hành vi cần phải bị xử phạt nghiêm khắc - Nhựa, thủy tinh, kim loại chất thải nguy hại Tiến hành tái chế tất loại vật liệu đƣợc chấp nhận FRSWC Theo kết kiểm tốn, tổng lƣợng rác thải có khả tái chế UNB lên tới 34,7% Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ tái chế vật liệu nhỏ Thực tốt quy trình bƣớc: Phân loại - Thu gom - Vận chuyển mà FRSWC đề cho trƣờng đại học khu thƣơng mại vùng - Rác hữu Tích cực tham gia, ủng hộ hệ thống ủ phân compost thành phố 123 Tiến hành thực việc ủ phân compost quy mô nhỏ khu vực trƣờng Tích cực sử dụng loại phân bón compost để bón cho trồng khn viên trƣờng 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế 2.3.1 Chi phí cho rác thải hàng năm UNB Chi phí xả thải rác hàng năm: 80.000 USD (cho 1.350 với giá thành 59 USD/tấn) Chi trả cho nhân viên thu gom vận chuyển rác trƣờng hàng năm: 40.800 USD Tổng chi phí cho rác thải hàng năm UNB là: 120.800 USD/năm Mức chi phí tăng lên năm tới lƣợng rác thải phát sinh có xu hƣớng tăng lên 2.3.2 Lợi ích thực biện pháp giảm thiểu rác thải Nếu UNB tiến hành tái chế đƣợc hết lƣợng rác có khả tái chế (34,4%) tiến hành ủ compost cho rác hữu (27,6%), họ tiết kiệm đƣợc lần lƣợt 27.500 USD 22.000 USD tiền vận chuyển cho nhóm rác Ngồi ra, họ thu thêm đƣợc khoản lợi nhuận thông qua hệ thống tái chế rác thải (Bán loại vật liệu nhƣ: giấy, kim loại, nhựa, phân compost…) Theo tính toán, để áp dụng hệ thống giảm thiểu rác thải, UNB phải đầu tƣ chi phí ban đầu vào khoảng 49.500 USD cho việc trì hàng năm Tuy nhiên, khoản tiền đƣợc thu hồi cách nhanh chóng từ nguồn sau: - Nguồn tiền từ việc bán vật liệu tái chế: nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy, phân bón - Phí mơi trƣờng thu từ sinh viên trƣờng - Ngoài ra, hệ thống phân loại, thu gom ủ compost đƣợc kết hợp với chƣơng trình đào tạo thực hành sinh viên ngành mơi trƣờng phần kinh phí đào tạo đƣợc đầu tƣ cho hệ thống 124 PHỤ LỤC KIỂM TỐN CHẤT THẢI CHĂN NI BÕ THỊT TẠI XÃ LỆ CHI, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Đặc điểm xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 3.1.1 Giới thiệu xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm nằm trung tâm Đồng châu thổ sông Hồng, huyện ngoại thành phía đơng thành phố Hà Nội Khí hậu huyện chia làm mùa rõ rệt, mùa khô lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau mùa mƣa nóng ẩm, mƣa nhiều kéo dài từ tháng tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 23,4- 25,3oC; lƣợng mƣa bình qn 1.250-1.900 mm/năm, độ ẩm khơng khí dao động từ 75-85% (UBND Huyện Gia Lâm, 2017) Khí hậu huyện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Gia Lâm đƣợc quy hoạch khu vực chăn ni bị trọng điểm thành phố Hà Nội (cùng với huyện Ba Vì) Trong đó, hoạt động chăn ni bị thịt Gia Lâm tập trung chủ yếu xã Lệ Chi với tổng số đàn 2.000 Hoạt động chăn ni bị Lệ Chi hồn tồn quy mơ hộ gia đình với số lƣợng bị ni từ 320 con/hộ, thị trƣờng tiêu thụ khu vực nội thành thủ đô Hà Nội Với 80% dân số làm nông nghiệp, hoạt động chăn ni bị thịt Lệ Chi góp phần quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nơi Tuy nhiên, hoạt động chăn ni bị nơi làm phát sinh lƣợng lớn loại chất thải nhƣ phân thải, nƣớc thải ảnh xấu đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh Cuộc kiểm toán chất thải đƣợc thực với mục đích xác định rõ trạng phát sinh chất thải đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp cho hoạt động chăn nuôi bị thịt huyện Gia Lâm 3.1.2 Tình hình phát triển chăn ni bị thịt xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm a Quy mơ chăn ni Chăn ni bị thịt Lệ Chi phát triển theo quy mô nhỏ hộ gia đình Theo kết điều tra, tỷ lệ hộ nuôi dƣới chiếm tới 75,6%, hộ chăn nuôi từ 5-15 chiếm 23,65% Trong hộ chăn ni 15 ít, chiếm 0,75% Diện tích chuồng ni bình qn hộ gia đình lần lƣợt 21,73m2 quy mô < con; 31,28m2 quy mô 5-15 71,67m2 quy mô > 15 (Bảng 8) Do chăn ni theo quy mơ hộ nên diện tích chăn ni bị hạn chế Mật độ chăn ni có xu hƣớng giảm quy mô chăn nuôi tăng Cụ thể, mật độ nuôi quy mô nhỏ 0,11 con/m2 nhƣng quy mơ trung bình lớn tăng lên 0,21 con/m2 0,24 con/m2 Mật độ chăn nuôi tăng dẫn tới sức ép mặt môi trƣờng tăng lên 125 Bảng Quy mơ chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Hộ chăn ni Quy mơ Số lượng bị (con) Diện tích ni (m ) Mật độ (Con/m ) Hộ (%) TB ± SD TB ± SD < 620 75,6 2,29 ± 0,93 21,73 ± 18,62 0,11 - 15 194 23,65 6,67 ± 2,20 31,28 ± 20,60 0,21 > 15 0,75 17,67 ± 2,08 71,67 ± 33,30 0,25 Tổng 820 100 - - Ghi chú: TB = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn b Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động quản lý chất thải hộ chăn ni bị Kết điều tra hệ thống chuồng trại ni bị Lệ Chi cho thấy chuồng nuôi chủ yếu đƣợc thiết kết theo kiểu bán kiên cố (loại chuồng xây hở, có mái che) chiếm 64,13% kiên cố (Chuồng xây kín, có mái che) chiếm 34,74%, tỷ lệ chuồng đơn sơ (làm cọc tre, gỗ có lợp mái) thấp có 1,09% (Hình 7) Bên cạnh đó, hệ thống cống nƣớc thải theo kiểu cống kín chiếm tới 64,13% Tuy nhiên, tỷ lệ cống xây hở cao, chiếm tới 32,6%, điều làm gia tăng mức độ ảnh hƣởng mùi từ khu vực chăn nuôi đến ngƣời dân xung quanh Đặc biệt tỷ lệ cống đất hộ chăn ni cịn 3,27% Với loại cống này, gia tăng ảnh hƣởng mùi cịn tiềm ẩn nguy gây nhiễm nƣớc ngầm thẩm thấu chất ô nhiễm 100 90.2 90 80 70 64.13 64.13 60 50 40 34.74 32.6 30 20 10 8.71 1.09 3.27 Đơn sơ Bán kiên Kiên cố Cống đất Cống xây Cống xây cố hở kín 1.09 Hệ thống chuồng Kiểu cống Đất Lát gạch Nền chuồng Hình Đặc điểm sở hạ tầng chăn ni bị thịt xã Lệ Chi 126 Đổ xi măng 3.2 Đánh giá quy trình chăn ni bị thịt 3.2.1 Ngun, nhiên liệu đầu vào loại chất thải Các yếu tố đầu vào (dạng cho ăn) gồm: cám, thức ăn xơ thô, nƣớc uống, điện bình qn/con bị thịt giai đoạn khác đƣợc tiến hành xác định Trong đó, loại chất thải đầu gồm: phân thải, nƣớc tiểu nƣớc rửa chuồng đƣợc tiến hành đo đạc xác định nhƣ bảng Bảng Nguyên nhiên liệu (dạng cho ăn) chất thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Giai đoạn phát triển Đơn vị tính Bê cai sữa Bê sinh trưởng Vỗ béo TB SD TB SD TB SD Nguyên, nhiên liệu đầu vào Cám công nghiệp Kg/con/ngày 1,58 0,78 1,82 0,64 2,71 0,20 Cám ngô Kg/con/ngày 0,60 0,21 1,03 0,32 1,80 0,28 Cám mạch Kg/con/ngày 0,49 0,23 0,92 0,29 0,75 0,05 Kg/con/ngày 10,51 6,10 20,24 7,13 20,99 3,39 Nước Lít/con/ngày 87,53 41,47 87,15 34,43 84,74 19,02 Điện KWh/con/ngày 0,09 0,04 0,11 0,03 0,12 0,04 Thức ăn xơ thô (Cỏ, Cây chuối) Tỷ lệ thức ăn tinh/ 0,25 thức ăn xơ thô 0,19 0,25 Chất thải đầu Phân thải Kg/con/ngày 16,02 9,39 19,51 7,74 21,96 2,67 Nước tiểu Lít/con/ngày 8,18 3,91 9,91 2,81 10,49 1,43 Nước rửa chuồng Lít/con/ngày 87,53 41,47 87,15 34,43 84,74 19,02 Ghi chú: TB = Giá trị trung bình; SD = Độ lệch chuẩn Số liệu bảng cho thấy, lƣợng thức ăn đầu vào chất thải đầu có xu hƣớng tăng lên theo giai đoạn phát triển bò Tỷ lệ thức ăn tinh thức ăn xơ thô chênh lệch rõ rệt giai đoạn nuôi bê sinh trƣởng (0,19) với giai đoạn nuôi bê cai sữa giai đoạn vỗ béo (0,25) Tỷ lệ thức ăn tinh, xơ thơ ảnh hƣởng lớn đến tính chất chất thải, thơng thƣờng bị ni sử dụng nhiều thức ăn tinh phân bị nát, khó thu gom thƣờng có mùi nhiều (Đinh Văn Cải, 2016) 3.2.2 Quy trình chăn ni bị thịt Quy trình chăn ni bị để lấy thịt xã Lệ Chi đƣợc ngƣời dân nơi chia làm giai đoạn gồm: Nuôi bê cai sữa (180 ngày), nuôi bê sinh trƣởng (150 ngày) giai đoạn nuôi vỗ béo (75 ngày) Tổng thời gian ni bị bình qn 13,5 tháng (405 ngày) Quy trình chăn ni bị lấy thịt định mức yếu tố đầu vào, đầu giai đoạn ni đƣợc mơ tả thơng qua hình 127 Cám công nghiệp: 284,67 kg/con/180 ngày Cám ngô: 107,56 kg/con/180 ngày Cám mạch: 88,89 kg/con/180 ngày Thức ăn xơ thô: 1.892,22 kg/con/ngày Nƣớc: 15.754,76 L/con/180 ngày Nuôi bê Cai sữa (180 ngày) Cám công nghiệp: 272,69 kg/con/150 ngày Cám ngô: 154,23 kg/con/150 ngày Cám mạch: 138,46 kg/con/180 ngày Thức ăn xơ thô: 3.036,54 kg/con/ngày Nƣớc: 13.073 L/con/150 ngày Cám công nghiệp: 203,16 kg/con/75 ngày Cám ngô: 135,00 kg/con/75 ngày Cám mạch: 56,06 kg/con/180 ngày Thức ăn xơ thô: 1.574,06 kg/con/ngày Nƣớc: 6.355,31 L/con/150 ngày Vỗ béo (75 ngày) Nuôi bê Sinh trƣởng (150 ngày) Phân: 2.884,44 kg/con/180 ngày Nƣớc tiểu: 1.472,22 L/con/180 ngày Nƣớc rửa chuồng: 15.754,76 L/con/180 ngày Khí (CH4): 13,32 kg/con/180 ngày Phân: 2.926,15 kg/con/150 ngày Nƣớc tiểu: 1.486,54 L/con/150 ngày Nƣớc rửa chuồng: 13.073 L/con/150 ngày Khí (CH4): 17,85 kg/con/150 ngày Phân: 1.647,19 kg/con/75 ngày Nƣớc tiểu: 876,56 L/con/75 ngày Nƣớc rửa chuồng: 6.355,31 L/con/75 ngày Khí (CH4): 10,2 kg/con/75 ngày Hình Sơ đồ dịng vật chất chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Hình cho thấy, định mức nguyên nhiên liệu sử dụng bình quân tăng dần theo giai đoạn sinh trƣởng bị Hai yếu tố chi phối tới việc tiêu thụ thức ăn phát sinh chất thải thời gian nuôi trọng lƣợng bị Trong quy trình trên, giai đoạn ni bê sinh trƣởng phát sinh nhiều loại chất thải so với hai giai đoạn cịn lại Theo tính tốn, trung bình chu kỳ ni (405 ngày) bị thịt sử dụng hết khoảng 1,5 cám loại; 6,5 thức ăn xơ thô, 35m3 nƣớc gần 42 kWh điện Lƣợng chất thải phát sinh tƣơng ứng chu kỳ ni bị thịt gần 7,5 phân thải; 3,7m3 nƣớc tiểu; 35m3 nƣớc rửa chuồng 41kg khí CH4 Những số có ý nghĩa quan trọng cho nhà quản lý chăn nuôi hoạch định việc phát triển đàn bị nhà quản lý mơi trƣờng việc đƣa biện pháp quản lý chất thải, góp phần bảo vệ mơi trƣờng chăn ni bị thịt 3.3 Đánh giá nguồn thải 3.3.1 Tính chất nguồn thải a Nước thải Đặc trƣng nƣớc tiểu nƣớc rửa chuồng phát sinh từ hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi đƣợc trình bày bảng 10 128 Bảng 10 Đặc trƣng nƣớc thải chăn nuôi bò thịt xã Lệ Chi Nƣớc thải Nồng độ (g/L) pH Tải lƣợng (kg/chu kỳ nuôi) TDS TSS TP TN COD TDS TSS TP TN COD Nước tiểu Bê 8,08 20,80 1,18 86,94 5,66 19,60 30,62 1,73 128,00 8,33 28,86 Bò trưởng thành 6,64 5,64 0,07 232,05 1,99 21,56 8,38 0,10 344,96 2,96 32,05 Bò thịt 8,51 43,30 0,42 149,76 3,00 4,80 34,06 0,33 117,80 2,36 3,78 Nước rửa chuồng Hộ 7,96 1,69 1,05 255,93 0,25 48,02 26,61 16,51 4.032,06 3,97 756,54 Hộ 7,13 0,54 0,04 27,26 0,03 0,59 7,01 0,49 356,42 0,37 7,69 Hộ 7,07 1,78 0,42 240,22 0,25 3,92 11,32 2,67 1.526,68 1,60 24,91 Bảng 10 cho thấy, nƣớc thải chăn ni bị thịt có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao (TN, TP cao), nhiều chất rắn lơ lửng (TSS) khả gây phú dƣỡng nguồn nƣớc cao nhƣ chúng khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ Tuy nhiên, quản lý tốt tận dụng đƣợc lƣợng chất dinh dƣỡng có nguồn thải để cung cấp cho đất trồng, thay cho việc sử dụng phân bón hóa học Tổng lƣợng chất ô nhiễm nƣớc tiểu bò thịt/chu kỳ nuôi 2,16kg TSS; 590,75kg P; 13,64kg N 28,86kg COD Tải lƣợng chất nhiễm nói nƣớc rửa chuồng cao so với nƣớc tiểu có pha trộn nƣớc tiểu phân thải trình rửa chuồng b Phân thải Phân nguồn chất thải rắn quan trọng phát sinh quy trình chăn ni bị thịt, đặc trƣng phân thải bị thịt có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng (Nitơ phốt cao) (Bảng 11) Lƣợng phân đƣợc xử lý sử dụng làm nguồn phân hữu tốt cho đất Tuy nhiên, khơng đƣợc kiểm sốt tốt lại tiểm ẩn khả gây ô nhiễm môi trƣờng cao, đặc biệt gây phú dƣỡng nguồn nƣớc mặt Bảng 11 Tính chất phân thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Giai đoạn nuôi pH Bê cai sữa Thành phần (%) Tải lượng (kg/chu kỳ nuôi) TP TN OC 8,19 2,70 1,92 19,93 77,9 55,4 574,9 Bê sinh trưởng 7,31 3,53 2,96 21,96 103,2 86,6 642,6 Vỗ béo 8,43 3,38 2,26 20,62 55,7 37,2 339,7 236,7 179,2 1.557,1 Tổng TP TN OC Nhƣ vậy, bình qn bị thịt phát sinh 0,24 P; 0,18 N gần 1,56 chất hữu Nếu nguồn thải đƣợc tận dụng để phục vụ sản xuất nông 129 nghiệp góp phần làm giảm vấn đề nhiễm môi trƣờng đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời chăn ni * Khí thải Khí thải phát sinh hoạt động chăn ni bị thịt chủ yếu từ trình lên men cỏ Quá trình tạo lƣợng lớn khí CH4 gây nhiễm mơi trƣờng Tải lƣợng khí CH4 phát sinh từ lên men cỏ q trình chăn ni bị thịt xã Lệ Chi đƣợc trình bày bảng 12 Bảng 12 Tải lƣợng khí metan từ lên men cỏ chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Thời gian ni (tháng) Khối lƣợng bị (kg) Khí metan (kg) Bê cai sữa 150 - 200 13,32 Bê sinh trưởng 300 - 350 17,85 2,5 400 - 450 10,2 13,5 - 41,37 Giai đoạn nuôi Vỗ béo Tổng Theo bảng 12, lƣợng khí Metan phát sinh từ lên men cỏ bò thịt chu kỳ nuôi 41,37kg (thời gian nuôi 13,5 tháng) Kết tƣơng đồng với lƣợng phát thải khí Metan từ cỏ bị thịt Đông Anh 41 kg/con/năm (Lê Đức Ngoan & cs., 2015) Bên cạnh lƣợng khí CH4 phát sinh từ lên men cỏ bị q trình phân giải nƣớc thải, phân thải quy trình chăn ni gây khí nhiễm khác gây mùi khó chịu 3.3.2 Ước tính lượng chất thải tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Với tổng số lƣợng bị thịt tồn xã 1.710 (2016) kết kiểm toán nguồn chất thải phát sinh cho chu kỳ ni bị thịt, chúng tơi tính tốn đƣợc lƣợng chất thải tải lƣợng chất ô nhiễm phát sinh cho toàn xã Lệ Chi năm nhƣ bảng 13 Bảng 13 Lƣợng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi Lƣợng chất thải Đại lƣợng Đơn vị Phân (tấn) Nƣớc tiểu (m ) Nƣớc rửa chuồng (m ) CH4 lên men cỏ (kg) 7,46 3,75 35,18 41,37 Số lượng bị ni Con/chu kỳ ni Con 1.710 1.710 1.710 1.710 Lượng phát sinh/chu kỳ nuôi Chu kỳ nuôi 12.756,6 6.412,5 60.157,8 70.742,7 Năm 11.339,2 5.700,0 53.473,6 62.882,4 Định mức phát sinh Lượng phát sinh/năm 130 Bảng 13 cho thấy, hoạt động chăn ni bị thịt Lệ Chi phát sinh 11 nghìn phân/năm 53 nghìn m3 nƣớc thải/năm Nguồn chất thải có chứa nhiều hợp chất hữu dễ phân hủy Nitơ phốt nên gây áp lực lớn tới chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, đặc biệt môi trƣờng nƣớc mặt Tổng lƣợng khí metan phát sinh từ lên men cỏ bò vào khoảng 62 tấn/năm 3.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải Kết điều tra 92 hộ chăn nuôi cho thấy, tỷ lệ phân tách chất thải rắn lỏng hộ chiếm tới 48,91% Việc phân tách chất thải rắn lỏng có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn hình thức xử lý nhƣ hiệu biện pháp xử lý chất thải hộ chăn nuôi (Cao Trƣờng Sơn & cs., 2014) Hiện hộ ni bị thịt xã Lệ Chi sử dụng phong phú biện pháp để quản lý chất thải Trong đó, biện pháp phổ biến biogas (43,48%), bón trực tiếp cho trồng (31,51%), ủ phân bón cho (11,96%) (Hình 9) Các biện pháp quản lý chất thải xã phong phú nhƣng mang tính chất nhỏ, lẻ, thiếu phối kết hợp giải pháp với nên hiệu xử lý không cao Tỷ lệ loại chất thải đổ thải trực tiếp (không qua xử lý) gián tiếp (xử lý khơng triệt để) ngồi mơi trƣờng cịn cao Đây ngun nhân gây vấn đề mơi trƣờng cho khu vực chăn ni Hình Các biện pháp quản lý chất thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi 131 3.4 Giải pháp giảm thiểu chất thải chăn ni bị thịt 3.4.1 Tổng hợp phát kiểm tốn Các phát q trình kiểm tốn chất thải chăn ni bị thịt xã Lệ Chi đƣợc bảng 14 Bảng 14 Tổng hợp phát kiểm toán chất thải xã Lệ Chi Mô tả Tác động môi trƣờng Cơ sở hạ tầng hạn chế Tỷ lệ chuồng đơn sơ bán kiên cố cao (> 65%) Tỷ lệ cống đất (3,27%) cống hở cao (32,6%) Mật độ bị quy mơ trung bình (5-15 con) quy mô lớn (> 15 con) cao Gia tăng tác động mùi tiếng ồn Tăng khả thẩm thấu chất ô nhiễm vào đất, gia tăng mùi Tăng sức ép mơi trường, gây khó khăn cho hoạt động quản lý chất thải Lượng chất thải phát sinh lớn Phân thải: 7,46 tấn/con/vòng đời Nước thải: 35,18m /con/vòng đời Khí thải (CH4): 41,37 kg/con/vịng đời Phân nước thải chứa hàm lượng chất hữu cao, nhiều chất lơ lửng dễ gây phú dưỡng nguồn nước Khí CH4 phát sinh làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Trọng tâm kiểm tốn: Giai đoạn bị trưởng thành Thời gian nuôi dài (150 ngày), định mức sử dụng nguyên liệu cao Tỷ lệ thức ăn tinh: thô thấp (0,19) Lượng chất thải phát sinh nhiều toàn quy trình Lượng thức ăn thơ cao nên phân dễ thu gom mùi so với giai đoạn khác Tiềm giảm thiểu chất thải cao Hiện trạng quản lý chất thải Tỷ lệ phân tách chất thải thấp (48,91%) Áp dụng nhiều biện pháp quản lý phong phú, phổ biến: Biogas, Ủ phân, sử dụng cho trồng Các biện pháp xử lý đơn lẻ chưa có liên kết Gây khó khăn cho việc tận thu dinh dưỡng dòng thải biện pháp xử lý phía sau Hiệu xử lý thấp, chất thải chưa xử lý triệt để Phát 3.4.2 Đề xuất phương án giảm thiểu chất thải Dựa kết kiểm toán bảng tổng hợp phát kiểm tốn chúng tơi đề xuất số biện pháp giảm thiểu chất thải hạn chế tác động môi trƣờng cho hoạt động chăn ni bị thịt xã Lệ Chi nhƣ bảng 15 Bảng 15 Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải cho hộ chăn ni bị thịt Giải pháp Mục tiêu Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng: Chuồng nuôi, nuôi hệ thống cống thải Giảm tác động việc phát sinh mùi Giảm khả thẩm thấu chất thải vào đất, nước ngầm Tạo điều kiện thuận lợi cho việc dọn dẹp, vệ sinh chuồng trại 132 Hành động Nguồn tham khảo Chuyển 65% hệ thống chuồng đơn sơ, bán kiên cố sang chuồng kiên cố Chuyển toàn hệ thống cống đất, cống hở sang cống xây khép kín Bố trí mật độ chăn nuôi cách phù hợp Thiết kế chuồng trại, hệ thống cống thoát chất thải làm giảm thiểu tác động môi trường, đặc biệt mùi ô nhiễm nước ngầm (Phùng Đức Tiến & cs., 2009) Mật độ vật ni có tương quan chặt mức độ ô nhiễm môi trường hệ thống chăn ni (Cao Trường Sơn & cs., 2011; Vũ Đình Tôn & cs., 2007) Tận thu chất dinh dưỡng dòng thải Thay đổi phần ăn Cải tiến giải pháp quản lý chất thải Tăng tỷ lệ phân tách phân thải, nước thải để thu gom toàn lượng phân phát sinh Áp dụng giải pháp tận thu chất dinh dưỡng: Thu gom phân để bán; Ủ phân; Sử dụng trùn quế xử lý phân; Tận dụng phân làm chất dinh dưỡng cho trồng, cho cá Việc phân tách pha rắn, lỏng giúp thu gom 90 - 95% lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2010) Các giải pháp tận thu chất dinh dưỡng chất thải chăn nuôi nhiều tác giả nghiên cứu (Cao Trường Sơn & cs., 2014; Phạm Minh Trí & cs., 2013; Trịnh Quang Tuyên & cs., 2010) Giảm thiểu phát sinh khí CH4 từ lên men cỏ Tăng tỷ lệ thức ăn tinh phần ăn Sử dụng cỏ voi tươi, ngô tươi qua ủ chua làm thức ăn cho bò Tăng tỷ lệ thức ăn tinh từ 1% lên 1,9% trọng lượng thể bò làm giảm 26% lượng KNK từ lên men cỏ Sử dụng cỏ voi, ngơ tươi ủ chua cho bị ăn làm giảm 5,17% lượng KNK phát sinh từ lên men cỏ (Lê Đức Ngoan & cs., 2015; Đinh Văn Dũng & cs., 2009) Tăng hiệu xử lý chất thải Tăng khả tái sử dụng chất thải Tiến hành phân tách chất thải (Pha rắn, pha lỏng) tạo thuận lợi cho giải pháp: Thu gom phân, ủ phân compost; sử dụng trùn quế Phối hợp giải pháp quản lý chất thải có để tăng hiệu xử lý Đẩy mạnh áp dụng giải pháp tận thu chất dinh dưỡng dòng thải Việc phân tách chất thải định tới lựa chọn giải pháp xử lý chất thải hộ chăn nuôi (Cao Trường Sơn & cs., 2014) Phối hợp giải pháp xử lý để tạo hỗ trợ lẫn góp phần tăng hiệu xử lý chất thải (Cao Trường Sơn & cs., 2014; Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2010) Giảm thiểu lượng chất thải phát sinh Tăng hiệu kinh tế cho trình sản xuất Nhƣ vậy: Kết kiểm toán chất thải bình qn chu kỳ ni bò thịt xã Lệ Chi phát sinh: 7,46 phân; 3,75m3 nƣớc tiểu; 35,18m3 nƣớc rửa chuồng 41,37kg khí CH4 từ hoạt động lên men cỏ Lƣợng chất thải ƣớc tính năm cho tồn xã Lệ Chi là: 11,3 nghìn phân; 5,7 nghìn m3 nƣớc tiểu, 53,47 nghìn m3 nƣớc rửa chuồng gần 62,9 CH4 Phân thải nƣớc thải chăn nuôi bị thịt có chứa nhiều chất rắn lơ lửng, hợp chất hữu dễ phân hủy nên tiềm ẩn khả gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cao Hiện hộ chăn nuôi xã Lệ Chi áp dụng nhiều biện pháp quản lý chất thải, phổ biến hình thức: Biogas (43,47%); Sử dụng cho trồng (31,52%); Ủ phân compost (11,95%) Các hộ gia đình chủ yếu sử dụng đơn lẻ giải pháp quản lý chất thải nên chƣa xử lý triệt để lƣợng chất thải phát sinh, hiệu xử lý thấp Để giảm thiểu tác động môi trƣờng từ hoạt động chăn ni bị thịt, hộ chăn ni cần chủ động giảm thiểu phát sinh chất thải thông qua việc hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật chăn nuôi; tăng cƣờng biện pháp tận thu chất dinh dƣỡng dịng thải chăn ni phối kết hợp giải pháp quản lý chất thải để nâng cao hiệu xử lý 133 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 0243 876 0325 - 024 6261 7649 Email: nxb@vnua.edu.vn www.nxb.vnua.edu.vn ThS ĐỖ LÊ ANH Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm xuất bản: THS LƯU VĂN HUY Biên tập: THS ĐINH THẾ DUY Thiết kế bìa CHU TUẤN ANH Chế vi tính ISBN: 978 - 604 - 924 - 553 - NXBHVNN - 2019 In 130 cuốn, khổ 19 × 27 cm, tại: Cơng ty TNHH In Ánh Dương Địa chỉ: Tổ Bình Minh, Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 159-2021/CXBIPH/20-01/ĐHNN Số định xuất bản: 04/QĐ - NXB - HVN, ngày 27/01/2021 In xong nộp lưu chiểu: Quý I - 2021 134

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w