Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG Giáo Trình ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Ngƣời biên soạn: ThS Trần Đỗ Thanh Phong Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC 01 ĐẠI CƢƠNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG 02 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 18 03 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NƢỚC 48 04 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ĐẤT 96 05 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG BỆNH VIỆN 111 06 ĐẠI CƢƠNG Y HỌC LAO ĐỘNG 119 07 VI KHÍ HẬU NĨNG TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 129 08 TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP 143 09 NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG LAO ĐỘNG 153 10 BỤI TRONG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG 161 11 VỆ SINH NHÀ Ở VÀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 179 12 QUẢN LÝ SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Bài ĐẠI CƢƠNG VỀ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG MỤC TIÊU: Nêu khái niệm sức khỏe, môi trường sức khỏe mơi trường Trình bày đại cương loại môi trường Mô tả ảnh hưởng môi trường lên sức khỏe tác động trở lại môi trường người Liệt kê số bệnh phổ biến có liên quan đến môi trường NỘI DUNG: I KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE, MÔI TRƢỜNG: KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE: Năm 1948, Tổ chức Y tế Thế giới đƣa định nghĩa đầy đủ sức khỏe : "Sức khỏe trạng thái lành mạnh thể chất, thoải mái tinh thần đầy đủ phúc lợi xã hội, đơn sức khỏe không bệnh- tật" lấy Ngày tháng hàng năm Ngày Sức khỏe Thế giới Đây định nghĩa sức khỏe đƣợc cộng đồng nƣớc chấp nhận trích dẫn nhiều Nhƣ vậy, sức khỏe phối hợp hài hòa 03 thành phần: thể lực, tinh thần xã hội Ba thành phần có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, hợp thành sức khỏe ngƣời, ngƣời khơng có bệnh tật chƣa đủ để nói khỏe mạnh II KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƢỜNG: Môi trƣờng tập hợp thành phần vật chất bao quanh ngƣời, đƣợc hình thành q trình tự nhiên hay nhân tạo, có khả tác động đến tồn phát triển ngƣời sinh vật khác Môi trƣờng tự nhiên: khí quyển, thủy quyển, thạch Mơi trƣờng nhân tạo: thành phố, vƣờn, đồng ruộng, công viên… Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU 2.1 Mơi trƣờng gì? Theo Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (1993): "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" 2.2 Các thành phần môi trƣờng Các yếu tố kể cịn gọi thành phần mơi trƣờng bao gồm: khơng khí, đất, nƣớc, khí hậu, âm thanh, ánh sáng, sức nóng, xạ, động thực vật thuộc hệ sinh thái, khu dân cƣ, khu sản xuất, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí, v.v Tóm lại, thành phần môi trƣờng bao gồm môi trƣờng vật lý, môi trƣờng sinh học môi trƣờng xã hội Theo giải thích Luật bảo vệ mơi trƣờng (2005): "Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác" Thành phần mơi trƣờng phức tạp với có mặt vơ số yếu tố vô sinh hữu sinh Dựa đặc trƣng bản, nhà khoa học chia thành phần môi trƣờng làm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh trí a Khí Khí lớp khí bao phủ quanh bề mặt Trái đất với chiều cao từ đến 100 km đóng vai trị trì, bảo vệ sống ngƣời sinh vật Khí đƣợc chia làm tầng phân tách từ mặt đất lên bao gồm: tầng đối lƣu, tầng bình lƣu, tầng trung gian, tầng nhiệt tầng điện ly (hình 1.1) Ở tầng đối lƣu, thành phần khí gồm Nitơ, Oxi, khí Cacbonic, nƣớc số khí khác nhƣ Acgon, Heli, Hydro… bụi Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Hình 1.1 Cấu trúc khí Khí trì sống việc cung cấp O2 CO2 cho q trình hơ hấp, quang hợp ngƣời sinh vật Tham gia vào việc giữ cân nhiệt lƣợng Trái đất thơng qua q trình hấp thụ tia tử ngoại từ mặt trời phản xạ tia nhiệt từ mặt đất Bên cạnh đó, khí cịn ngăn chặn tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia nhìn thấy khác có tác động nguy hại với ngƣời hệ sinh thái b Thạch Thạch (hay gọi địa quyển) lớp vỏ rắn ngồi trái đất có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý từ đến 100 km có cấu tạo hình thái phức tạp Thạch sở cho sống Trái đất với việc ngƣời sống phần mỏng manh, có thành phần phức tạp linh động mặt đất Hình 1.2 Thành phần thạch Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Thành phần thạch gồm đất khống chất, chất hữu cơ, khơng khí nƣớc xuất q trình phong hố lớp vỏ Trái đất (hình 1.2) Lớp đất thành phần quan trọng bị biến đổi tự nhiên dƣới tác động nƣớc, khơng khí, vi sinh vật điều kiện khí hậu khác c Thuỷ Thuỷ bao gồm dạng nguồn nƣớc có Trái đất nhƣ đại dƣơng, biển, sông suối, ao hồ, băng hai cực Trái đất, khơng khí, đất thể sinh vật Tổng lƣợng nƣớc hành tinh ƣớc tính 1,38 tỷ km3 (chiếm khoảng 0,3% tổng khối lƣợng Trái đất) Khoảng 97% nƣớc Trái đất nƣớc biển đại dƣơng (nƣớc mặn), 2% nƣớc tồn dạng băng nằm hai cực Trái đất 1% nƣớc mà ngƣời sử dụng đƣợc (hình 1.3) Nƣớc thành phần vơ quan trọng việc trì sống ngƣời sinh vật Trái đất Hình 1.3 Thành phần thuỷ trái đất d Sinh Sinh bao gồm tất thể sống tồn ba môi trƣờng thạch quyển, thuỷ khí có quan hệ chặt chẽ với tƣơng tác với thành phần vô sinh tạo nên môi trƣờng sống thể sống Khác với ba trƣớc đó, sinh khơng có giới hạn rõ rệt nằm ba thành phần môi trƣờng kể tồn phát triển điều kiện Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU định Đặc trƣng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi chất chu trình lƣợng d Trí Từ xuất ngƣời xã hội loài ngƣời, với tiếng nói chữ viết, ngƣời ngày phát triển trí tuệ thơng qua hồn thiện não Sự phát triển tri thức nhân loại hình thành văn minh sản xuất lƣợng cải, vật chất to lớn làm thay đổi diện mạo Trái đất Chính vậy, khoa học đại thừa nhận tồn môi trƣờng tri thức bao gồm phận trái đất mà có tác động trí tuệ ngƣời Môi trƣờng tri thức đƣợc gọi trí Sự phân chia thành phần mơi trƣờng thành nhƣ có tính chất tƣơng đối Các yếu tố, thành phần môi trƣờng liên quan đến nhau, tác động lẫn bổ xung cho cách chặt chẽ Chính vậy, tiêu chí phân loại cần đƣợc xác lập cho đối tƣợng nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể Mối quan hệ môi trƣờng đƣợc khái quát hình 1.4 Hình 1.4 Mối quan hệ môi trường 2.3 Phân loại mơi trƣờng Tuỳ theo đối tƣợng mục đích nghiên cứu cụ thể mà nêu số phƣơng cách phân môi trƣờng theo dấu hiệu đặc trƣng nhƣ sau: Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU - Theo nguồn gốc, mơi trƣờng đƣợc chia thành: Mơi trƣờng tự nhiên; Mơi trƣờng nhân tạo - Theo tính chất địa lý, mơi trƣờng đƣợc chia thành: Mơi trƣờng thành thị; Môi trƣờng nông thôn - Theo theo thành phần, mơi trƣờng đƣợc chia thành: Mơi trƣờng khơng khí; Mơi trƣờng đất; Mơi trƣờng nƣớc - Theo qui mơ, mơi trƣờng đƣợc chia thành: Môi trƣờng quốc gia; Môi trƣờng vùng; Môi trƣờng địa phƣơng Dựa cách phân loại trên, phân chia môi trƣờng thành loại dựa theo chức hoạt động nó, bao gồm: 2.3.1 Mơi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên tồn khách quan bao quanh ngƣời nhƣ: đất đai, khơng khí, nƣớc, động thực vật Mơi trƣờng tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trình sản xuất nhằm tạo cải, vật chất cho xã hội tiếp nhận, đồng hoá loại phế thải phát sinh trình sản xuất tiêu thụ 2.3.2 Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ ngƣời với ngƣời, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cƣ Đó luật lệ, thể chế, cam kết, qui định nhằm hƣớng ngƣời tuân theo khuôn khổ định tạo phát triển xã hội làm cho sống ngƣời khác với sinh vật khác 2.3.3 Môi trường nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội ngƣời tạo nên chịu chi phối ngƣời nhƣ nhà ở, môi trƣờng đô thị, môi trƣờng, môi trƣờng nông thôn, công viên, trƣờng học, khu giải trí III ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG LÊN SỨC KHỎE CON NGƢỜI 3.1 Các thơng tin • Trong vịng 50 năm qua, mức độ ô nhiễm môi trƣờng tăng lên Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển phƣơng tiện giao thông giới diễn với tốc độ nhanh, tạo ô nhiễm khơng khí thị, phát sinh chất thải rắn chất thải nguy hại nhƣ loạt thảm họa tình khẩn cấp ngƣời gây ra, Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU • Ơ nhiễm khu vực đô thị chủ yếu hạt rắn lơ lửng, khí đi-ơ xýt lƣu huỳnh (SO2), ơ-xýt ni-tơ (NO2) ơ-xýt các-bon (CO), xăng, chì tiếng ồn • Các mối lo ngại sức khỏe tác động từ hạt bụi, bao gồm: o ảnh hƣởng tới q trình hơ hấp hệ thống hô hấp o làm hỏng mô phổi o ung thƣ, o chết trẻ o ngƣời già, trẻ em ngƣời có bệnh phổi mãn tính, cúm hen, ngƣời đặc biệt nhạy cảm ảnh hƣởng hạt rắn • Q trình cơng nghiệp hóa diễn nhanh làm nhiễm khơng khí Bụi từ nhà máy xi-măng bao trùm thành phố Hải Phòng, thành phố lớn thứ ba, vƣợt tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí quốc gia từ đến lần • Ở Hà Nội, chất gây nhiễm khơng khí xung quanh đạt tới mức báo động Nồng độ ơ-xít các-bon cao từ 1,5 đến 1,7 lần so với mức cho phép, ôxýt ni-tơ cao từ 2,5 đến 2,9 lần, hạt rắn lắng đƣợc có hàm lƣợng cao từ 43 đến 60 lần hàm lƣợng hạt rắn lơ lửng cao từ đến 10 lần • Tổng lƣợng chất thải rắn y tế phát sinh Việt Nam vào khoảng 47 tấn/ngày Nƣớc thải phát sinh từ sở y tế khoảng 125,000 m3/ngày (Nguồn: Kế hoạch thực Quy hoạch Xử lý Chất thải Y tế giai đoạn 2011- 2015 định hƣớng đến năm 2020) • Việc tiếp xúc với chất gây nhiễm khơng khí vƣợt q tầm kiểm sốt cá nhân địi hỏi quyền cấp, từ quốc gia tới khu vực quốc tế phải hành động • Mức nhiễm khơng khí mà thấp tốt cho sức khỏe đƣờng hơ hấp tim mạch (cả trƣớc mắt lâu dài) ngƣời dân 3.2 Đánh giá tác động sức khỏe • Đánh giá tác động sức khỏe (ĐTS) công cụ đánh giá tác động mặt sức khỏe sách, kế hoạch dự án ngành kinh tế khác nhau, sử dụng kỹ thuật định lƣợng, định tính có tham gia ngƣời dân Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU • Đánh giá tác động sức khỏe (ĐTS) giúp nhà định lựa chọn giải pháp thay biện pháp cải thiện để phòng ngừa bệnh tật, chấn thƣơng thƣơng tích chủ động tăng cƣờng sức khỏe • WHO hỗ trợ cơng cụ sáng kiến lĩnh vực ĐTS để cải thiện cách động sức khỏe phúc lợi tất ngành • ĐTS đƣợc sử dụng để: o Đánh giá kế hoạch, dự án, chƣơng trình sách trƣớc triển khai thực o Dự báo tác động sức khỏe đề xuất dự án, kế hoạch chƣơng trình 3.3 Khuyến nghị biện pháp giảm thiểu: - Để tăng tối đa tác động có lợi giảm thiểu tác động có hại cho sức khỏe; - Để gắn kết nhà định cho họ phải cân nhắc tác động sức khỏe yếu tố định sức khỏe trình đƣa định 3.4 Các thách thức • Sau số năm đƣợc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Y Tế phối hợp xây dựng, Kế hoạch hành động quốc gia Sức khỏe Mơi trƣờng đƣợc trình lên phủ để phê duyệt, nhiên kế hoạch không đƣợc phê duyệt vào đầu năm 2012 • Do vậy, Việt Nam phải đƣơng đầu với vấn đề sức khỏe môi trƣờng mà không tn theo kế hoạch tồn diện mang tính chất hệ thống • Hiện tại, 53,6% sở y tế có hệ thống xử lý nƣớc thải 95,6% chất thải y tế rắn đƣợc phân loại thu gom 69,2% bệnh viện có chất thải nguy hại đƣợc xử lý lò đốt buồng công nghệ thay không đốt thông qua hợp đồng xử lý với dịch vụ bên ngồi • Hầu hết lị đốt rác gây nhiễm khơng khí (khí ơ-xin fu-ran) thiếu hệ thống làm khí thải vận hành khơng quy trình quy phạm (nhiệt độ thấp) Nƣớc thải y tế chƣa qua xử lý nhiều trƣờng hợp đƣợc thải bỏ trực tiếp ruộng lúa, sông ngịi, ao hồ, gây nhiễm ảnh hƣởng tới chuỗi thức ăn Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Bài VỆ SINH MƠI TRƢỜNG ĐẤT MỤC TIÊU: Mơ tả khái niệm thành phần đất Trình bày nhiễm đất, nguồn gây nhiễm đất Trình bày giải pháp xử lý ô nhiễm đất NỘI DUNG I Sự hình thành đất 1.1 Khái niệm đất Đất đƣợc hình thành tiến hố chậm hàng kỷ phân huỷ xác thực vật dƣới ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng Một số đất đƣợc hình thành bồi lắngphù sa song, biển hay gió Đất có chất chất khác với đá có độ phì nhiêu tạo sản phẩm trồng Đất đƣợc xem nhƣ sản phẩm hoạt động khí hậu (Cl) đá mẹ (p) đƣợc làm thay đổi dƣới ảnh hƣởng thực vật thể sống khác (o), địa hình (r) phụ thuộc vào thời gian (t) Jenny biểu diễn mối quan hệ sau: Đất = f(p, Cl, t, r, o), bao gồm biến số ngƣời ta gọi yếu tốhình thành đất Ngƣời ta khẳng định đất thực tế hệ thống hở cuối mà q trình hoạt động: – Hoạt động thêm vào đất: + Nƣớc, mƣa, tuyết, sƣơng + O2, CO2 từ khí + N, Cl, S từ khí theo mƣa + Vật chất trầm tích + Năng lƣợng từ mặt trời – Mất khỏi đất: + Bay N trình phản ứng nitrat hoá + Bay nƣớc + C CO2 oxy hố chất hữu 96 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU + Mất vật chất xói mịn + Bức xạ lƣợng – Chuyển dịch vị trí đất: + Tuần hoàn sinh học nguyên tố dinh dƣỡng + Chất hữu cơ, sét, sét quioxit + Di chuyển muối tan + Di chuyển động vật đất – Hoạt động chuyển hoá đất: + Mùn hoá, phong hoá khoáng + Tạo cấu trúc kết von, kết tủa + Chuyển hoá khoáng + Tạo sét Sự tạo thành từ đá xảy dƣới tác dụng hai trình diễn bề mặt trái đất: phong hố đá tạo thành đất Các q trình tạo thành đất tổng hợp thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho nguyên tố dinh dƣỡng khoáng, đá chuyển thành dạng dễ tiêu 1.2 Thành phần đất: Đất vật xốp, bao gồm thành phần (hay gọi pha): rắn, lỏng khí Các thành phần rắn đƣợc kết dính lại với hình thành hạt, keo đất Giữa chúng lỗ hổng (còn gọi tế khổng – spore) chứa khơng khí nƣớc - Thành phần rắn – bao gồm tất vật liệu vơ (khống sét) hữu (mùn) Thành phần thƣờng chiếm 50% thể tích đất - Thành phần lỏng – bao gồm nƣớc đất dung dịch đất, môi trƣờng lý tƣởng, thành phần nƣớc chiếm 25% thể tích - Thành phần / khí - phần khơng khí đất chiếm khoảng 25% thể tích cịn lại, bao gồm tất loại khí chủ yếu nhƣ cacbonic (CO2), oxygen nitơ (N2), đất bùn có them khí metan H2S (hyđro sulfit) Khơng khí đất chứa nhiều CO2 ( phân giải chất hữu cơ, hơ hấp rễ thải ra) O2 97 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Lƣợng CO¬2 đất phụ thuộc vào trạng thái đất Đất chặt lƣợng CO2 nhiều đất tơi xốp Càng xuống sâu lƣợng CO2 tăng lên Trong đất nhiều CO2 O2 bất lợi cho nảy mầm hạt giống, cho hơ hấp sinh trƣởng bình thƣờng trồng vi sinh vật II Ô nhiễm đất 2.1 Đặc điểm mơi trƣờng đất 2.1.1 Sự hình thành môi trƣờng đất Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu địa hình thời gian (Docutraiep,1879) Sau nhiều nhà nghiên cứu cho cần bổ sung thêm số yếu tố khác cho định nghĩa đất, đặc biệt ngƣời Chính tác động ngƣời, nhiều tính chất đất bị thay đổi, tạo nên đặc tính Sự hình thành đất trình phức tạp, biến đổi yếu tố nêu Đá móng đất, đá bị phá huỷ vỡ vụn nên thành phần khoáng đất chiếm tới 95% trọng lƣợng khô Nếu đá chứa nhiều cát đất nhiều cát, đá nhiều kali đất giàu kali Chƣa có sinh vật đá chƣa tạo thành đất Nhờ có vịng tuần hồn sinh học đá vụn biến thành đất Sinh vật chết đi, để lại chất hữu cơ, gọi chất mùn tạo độ phì cho đất Chính nhờ chất mùn mà hệ thực vật lấy chất dinh dƣỡng, tồn phát triển Vi sinh vật đóng vai trị quan trọng vùng tuần hồn sinh học Có từ hàng trăm triệu đến hàng tỉ vi sinh vật loại gam đất Chúng tích luỹ lƣợng lớn nguyên tố dinh dƣỡng hồ tan q trình phong hố, đặc biệt đƣa vào đất nitơ phân tử (N2) từ không khí dạng chất hữu chứa nitơ Mặt khác chúng lại phân giải chất hữu từ thực vật đƣa vào đất tổng hợp nên chất hữu đặc biệt - chất mùn đất Cùng với vi sinh vật, động vật nguyên sinh động vật khơng xƣơng sống khác đất góp phần quan trọng việc hình thành đất 98 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Khí hậu, đặc biệt trị số nhiệt ẩm, ảnh hƣởng lớn đến hình thành đất, tác động đến sinh vật phá huỷ đá Nhờ có lƣợng dạng nhiệt có vai trị nƣớc, sinh vật sinh trƣởng, phát triển đá bị phá huỷ Nƣớc đất nƣớc ngầm có ảnh hƣởng đến hình thành đất Nƣớc dung mơi hồ tan chất dinh dƣỡng Và ngƣợc lại nƣớc khỏi đất, mang theo nhiều chất khác nhau, có chất khống cần thiết cho trồng Địa hình đóng vai trị tái phân phối lại lƣợng mà thiên nhiên cung cấp cho mặt đất Cùng lƣợng nhiệt mặt trời cho nhƣ nhƣng núi cao lạnh, dƣới đất nóng Cùng lƣợng mƣa nhƣ nhau, vùng trũng bị lụt, vùng cao lại hạn Thời gian yếu tố đặc biệt Mọi yếu tố ngoại cảnh tác động, trình diễn đất đòi hỏi thời gian định Vả lại thân chúng biến đổi theo thời gian, khí hậu thời kỳ nóng, thời kỳ sau lạnh, rừng thời kỳ âm u thời kỳ sau hoang mạc Vì đất biến đổi, tiến hố theo thời gian Vai trị ngƣời khác hẳn yếu tố kể Qua hoạt động sống, nhờ thành tựu khoa học, ngƣời tác động vào thiên nhiên đất đai cách mạnh mẽ Tác động tích cực, phù hợp với quy luật tự nhiên, đem lại lợi ích cho ngƣời nhƣ tƣới nƣớc, tiêu nƣớc, bón phân cho đất xấu, trồng rừng cho đồi trọc , tiêu cực nhƣ làm ô nhiễm đất chất độc hại, phá rừng gây xói mịn đất 2.1.2 Thành phần tính chất đất Đất có chứa khơng khí, nƣớc chất rắn Các chất vơ thành phần chủ yếu đất, chiếm 97 ÷ 98% trọng lƣợng khơ Các ngun tố Oxy Silíc chiếm tới 82% trọng lƣợng đất Ngồi cịn có nhôm, sắt số nguyên tố khác Các nguyên tố cần thiết cho trồng nhƣ H, C, S, P, N chiếm 0,5% trọng lƣợng đất Các chất khó hồ tan đất nhƣ Si02, Al203 tạo nên xƣơng, phần chủ yếu đất Chất hữu chiếm vài phân trăm trọng lƣợng khô nhƣng lại phận quan trọng đất Nguồn gốc chất hữu đất xác chết sinh vật tạo nên 99 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Trong loại này, xanh có sinh khối lớn nhất, chúng lấy thức ăn nƣớc từ đất, nhờ CO2 khí lƣợng mặt trời để tạo nên chất hữu Các chất hữu đất bị biến đổi theo q trình: Q trình mùn hố - tạo nên chất mùn từ xác sinh vật tổng hợp số chất hữu từ chất vô nhờ vi khuẩn q trình khống hố - phân huỷ chất hữu thành chất vô nhƣ muối khống, NH3, H2O, CO2 , có chất khống hồ tan, cần thiết cho trồng Đất có tính hấp thụ cao nhờ hạt nhỏ đƣờng kính < 0,001mm có diện tích bề mặt lớn mang lớp ion tích điện quanh hạt Quan hệ tính hấp thụ đất nồng độ ion dung dịch đất quan hệ trao đổi Khả hấp thụ đất khả giữ nƣớc, giữ chất dinh dƣỡng điều hoà dinh dƣỡng cho trồng Thƣờng thƣờng đất có nhiều mùn nhiều sét khả hấp thụ cao Độ chua đất (kiềm, a xít hay trung tính) ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sống vi sinh vật, trồng nhiều tính chất khác đất Khi pH< đất chua Đất chua nhiều nguyên nhân nhƣ mƣa trôi chất kiềm thổ Ca, Mg lại chất gây chua H+, Al3+ , bón nhiều phân hố học (NH4)2SO4 Cây hút NH4 lại SO42- mƣa gây nên, làm chua đất Thành phần giới đất - cát (d ≥ 0,02 ÷ mm), bụi (d = 0,002 ÷ mm) sét (d < 0,002 mm) có ảnh hƣởng nhiều đến trồng tính chất khác nhƣ độ thấm nƣớc, khả hấp phụ, độ thống đất 2.1.3 Vai trị đất ngƣời Con ngƣời sinh vật cạn sống đất Vì đất ẩm ƣớt hay khô ráo, đất tốt hay đất xấu, đất bẩn hay đất ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống ngƣời Đất móng cho tồn cơng trình xây dựng ngƣời Xã hội loài ngƣời văn minh nhu cầu xây dựng lớn Đƣờng xá, cầu cống, đập nƣớc, nhà cửa, vv… ngày nhiều phải xây dựng đất Đất cung cấp cho ngƣời, trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết nhu cầu thiết yếu cho sống nhƣ khoáng sản, vật liệu xây dựng, lƣơng thực, vv Đất có 100 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU giá trị cao mặt lịch sử, tâm lý tinh thần với ngƣời Đất tƣ liệu sản xuất sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu đƣợc tồn tái sinh hàng loạt hệ loài ngƣời 2.1.4 Tài nguyên đất Việt Nam Tổng số vốn đất đai tự nhiên Việt Nam khoảng 33 triệu ha, đứng hàng thứ 58 giới Trong tổng số vốn đất, đất vùng đồi núi (cụ thể từ đất đỏ vàng) trở xuống chiếm 70% Trên vùng đồi núi, đất loại tốt (đất bazan) có diện tích 2,4 triệu chiến 7,2% tổng diện tích Trên vùng đồng bằng, đất phù xa loại tốt chiến gần triệu (8,7% tổng diện tích) Tổng diện tích đất tốt vùng khác nƣớc ta khoảng 20%, lại loại đất có nhiều trở ngại cho sản xuất nhƣ dốc, khô hạn, úng, mặn phèn, nghèo chất dinh dƣỡng, Nhìn chung, tài nguyên đất Việt Nam phong phú đa dạng Do vùng nhiệt đới ẩm nên đất trồng đƣợc nhiều loại cây, số nơi trồng nhiều vụ Cũng khí hậu nhiệt đới ẩm đất dễ bị xói mịn, mùn dễ khoáng hoá, chất dinh dƣỡng dễ bị hồ tan rửa trơi nên đất thối hố nhanh, đất xấu nhiều đất tốt Tài nguyên đất Việt Nam có hạn, năm gần vấn đề khai thác, sử dụng, cải tạo bảo vệ đất trở thành vấn đề quan tâm lớn Do q trình thị hố phát triển kinh tế thị trƣờng, vùng đất phì nhiêu nơi có mật độ dân số cao tốc độ xây dựng nhà lớn 2.2 Nguồn gây nhiễm mơi trƣờng đất Đất bị bạc màu, nhiễm bẩn khả canh tác tập quán vệ sinh ngƣời, hoạt động nông nghiệp với phƣơng thức canh tác khác cách xả chất thải rắn lỏng khơng hợp lý vào đất gây nên Ơ nhiễm đất cịn lũ lụt gây xói mịn, chất gây nhiễm khơng khí lắng đọng lại mặt đất Ơ nhiễm mơi trƣờng đất cịn liên quan chặt chẽ với xuất chất thải cuối q trình tái tuần hồn tự nhiên, chất cặn bùn thải Nguồn gốc gây ô nhiễm mơi trƣờng đất bao gồm: 101 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU 2.2.1 Các hoạt động nông nghiệp Chế độ canh tác nguyên thuỷ lạc hậu với việc đốt phá rừng, làm nƣơng rẫy du canh, trồng lƣơng thực công nghiệp ngắn ngày theo phƣơng thức lạc hậu vùng đất dốc gây khơng tai hại cho việc tàn phá đất đai Với lƣợng mƣa hàng năm lớn, tập trung vào số tháng, lũ lụt làm xói mịn trơi phù sa diện tích lớn vùng đồi núi Việc xây dựng hệ thống tƣới tiêu nƣớc không hợp lý vùng đồng gây tƣợng thối hố mơi trƣờng, tạo nên vùng đất phèn Hiện tƣợng hố phèn đất số nguyên nhân nhƣ tiêu nƣớc triệt để, lớp đất hữu che phủ bị gạt bỏ, đất đƣợc phơi ánh sáng, hợp chất lƣu huỳnh có sẵn bị oxy hố tạo thành H2SO4 Axít kết hợp với sắt nhơm có sẵn keo đất tạo thành sulfat sắt sulfat nhơm Đất phèn có độ pH thấp, khó canh tác Vùng đồng sông Cửu Long với khoảng triệu đất phèn trở thành vùng đất phèn tiếng Sử dụng loại phân hố học khơng quy cách nhƣ việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ góp phần làm nhiễm bẩn đất Việc sử dụng phân hoá học nhiều dẫn đến đất bị chua phèn Đất chua làm ảnh hƣởng tới trạng thái sinh lý trồng hiệu qua sử dụng phân hoá học Các hợp chất bền vững thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất độc, lƣu lại đất thời gian lâu dài làm đất bị nhiễm độc, cản trở hoạt động sinh hố bình thƣờng đất 2.2.2 Các hoạt động cơng nghiệp Các hoạt động công nghiệp xả vào môi trƣờng đất lƣợng lớn chất thải chúng qua ống khói, bãi tập trung rác, cống nƣớc chất thải rơi xuống đất làm thay đổi thành phần đất, pH, q trình nitơrat hố Hệ sinh vật đất bị ảnh hƣởng loại chất thải Q trình khai khống gây nhiễm suy thối mơi trƣờng đất mức độ nghiêm trọng Do khai mỏ, lƣợng lớn phế thải, quặng từ lòng đất đƣa lên bề mặt Mặt khác thảm thực vật khu vực khai khống bị huỷ diệt, đất bị xói mịn Một lƣợng lớn chất thải, xỉ quặng theo khói bụi bay vào khơng khí lắng đọng xuống làm nhiễm bẩn đất quy mơ rộng 102 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Các loại chất thải rắn đƣợc tạo nên từ hầu hết khâu công nghệ sản xuất tiêu dùng sản phẩm Các loại chất thải cơng nghiệp tập trung từ nhà máy, xí cách hay cách khác quay trở lại môi trƣờng đất Theo đặc tính lý hố, chất thải rắn công nghiệp gây nhiễm bẩn đất đƣợc chia thành nhóm sau đây: - Chất thải vơ từ nhà máy, xí nghiệp mạ điện, thuỷ tinh, cơng nghiệp giấy, cặn xỉ trạm xử lý nƣớc - Chất thải khó phân huỷ nhƣ dầu mỡ nƣớc, sợi nhân tạo, chất thải công nghiệp da - Chất thải dễ cháy từ nhà máy lọc dầu, sửa chữa xe máy, sản xuất máy lạnh, thực phẩm - Chất thải đặc biệt độc hại bao gồm chất thải tác động mạnh, chất thải đồng vị phóng xạ Đặc điểm chất thải cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng đất đa dạng thành phần kích thƣớc, khơng tập trung, đa nguồn gốc… Vì việc chọn phƣơng pháp xử lý chúng phức tạp Ngoài tác động trực tiếp, hoạt động cơng nghiệp cịn gây nhiễm gián tiếpđến mơi trƣờng đất Việc xả khí độc H2S, SO2… từ ống khói nhà máy xí nghiệp nguyên nhân gây tƣợng mƣa a xít, làm chua đất, kìm hãm phát triển thảm thực vật… Các hoạt động xây dựng công nghiệp nhƣ xây dựng bến bãi, cầu đƣờng, nhà máy… phá huỷ thảm thực vật cảnh quan khu vực, làm thay đổi địa hình, cản trở dịng chảy, tạo điều kiện xói mòn đất… 2.2.3 Sinh hoạt ngƣời Đất thƣờng dùng làm chỗ tiếp nhận rác, phân chất thải rắn khác trình sinh hoạt Hàng ngày ngƣời xả lƣợng lớn chất thải sinh hoạt rắn vào mơi trƣờng Sau theo đƣờng khác nhƣ vận chuyển rác thải, hệ thống thoát nƣớc… Các chất thải tập trung đất 103 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Lƣợng chất thải rắn xả vào mơi trƣờng theo hệ thống nƣớc tính theo hàm lƣợng chất lơ lửng 65 ÷ 100g/ngƣời/ngày đêm Lƣợng rác thu gom từ nhà ở, cơng trình cơng cộng, đƣờng phố…, phụ thuộc vào đặc điểm thành phố, khu dân cƣ, khu cơng nghiệp, tình hình xây dựng tính trung bình 0,2 ÷ kg/ngƣời/ngày, tỷ trọng rác thải đô thị 0,4 đến 0,5 tấn/m3 Thành phần rác chất thải rắn sinh hoạt thay đổi theo mùa, mật độ dân cƣ, mức sống, tôn giáo, vùng, trình độ cơng nghệ Trong rác, phân chất thải sinh hoạt thị có hàm lƣợng chất hữu lớn, độ ẩm cao Đó mơi trƣờng cho loại vi khuẩn, có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh phát triển Chất thải rắn bệnh viện dạng chất thải rắn đô thị nhƣng mức độ nguy hại cao nhiều Thành phần gồm loại rác thải sinh hoạt, bệnh phẩm, chất thải rắn y tế (saranh, kim tiêm, túi nilon…) Các loại bệnh phẩm, băng loại chất thải y tế khác nguồn chứa loại vi khuẩn gây bệnh, dễ gây ô nhiễm lan truyền khó xử lý Khối lƣợng chất thải rắn bệnh viện khoảng ÷ 1,2 kg/giƣờng bệnh/ngày đêm 2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất Môi trƣờng đất bị nhiễm tác nhân: vi khuẩn gây bệnh, chất độc hại, tạp chất rắn vô chất thải bền vững Đất môi trƣờng cho loại vi khuẩn phát triển Hệ vi sinh vật đất đa dạng, phong phú số lƣợng chủng loại Các loại vi khuẩn gây bệnh tồn phát triển đất bị nhiễm bẩn chất thải hữu nhƣ phân, rác, chất thải cơng nghiệp thực phẩm vv… Đất bị ô nhiễm loại trực khuẩn lị, thƣơng hàn, phẩy khuẩn tả amíp Hiện ngƣời ta thƣờng dùng loại vi khuẩn Coli aerogennes Bact perfrigens, phát triển môi trƣờng phân tƣơi, làm vi sinh vật chị cho độ nhiễm bẩn phân đất… Các chất độc hại môi trƣờng đất có nguồn gốc từ loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ từ chất thải công nghiệp Các chất thải rắn, độc hại chiếm tới 15% tổng lƣợng chất thải rắn công nghiệp Trong thiên nhiên chất đƣợc tích 104 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU B đọng lại chế khác gây ô nhiễm cho liên chuỗi thực phẩm Các chất độc hại nhƣ DDT, Endrin, vv thƣờng tích tụ đất nƣớc, đƣợc sinh vật hấp thụ gây ô nhiễm thực phẩm Việc sử dụng rộng rãi với quy mô lớn thuốc trừ sâu diệt cỏ làm rối loạn phần cân sinh thái, tiêu diệt nhiều lồi sinh vật khơng phải đối tƣợng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ ngƣời Các chất hoá học mang tính độc hại cao mơi trƣờng đất Asen, Flo chì Sau đƣợc hấp thụ, chất qua chuỗi thức ăn vào thể ngƣời Hàm lƣợng chất đất khu vực nhà máy thƣờng cao gấp ÷ lần so với vùng đất xa cách 500 m Các chất phóng xạ xuất phát từ vụ nổ bom hạt nhân chất thải phóng xạ lỏng hay rắn từ trung tâm công nghiệp hay nghiên cứu khoa học lắng xuống mặt đất tích tụ Các chất phóng xạ xâm nhập vào thể động vật vào đất Ví dụ C14 tham gia vào chuyển hố Cacbon cỏ… Một số thực vật đất nhƣ nấm, địa y tích cụ C3 gây nguy hại cho động vật ăn phải thực vật Các chất rắn vơ kích thƣớc lớn nhƣ vật liệu xây dựng, phế liệu sắt thép…, chất nhựa tổng hợp PE, PVC… bền vững đất Chúng khó bị phân huỷ thải vào đất ngăn cản phát triển thảm thực vật, thay đổi cấu trúc đất địa hình Vì ngƣời ta thƣờng tận dụng loại để san tái sử dụng Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động ngƣời động, thực vật gây ô nhiễm mơi trƣờng đất đƣợc mơ tả hình 2.3 2.4 Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng đất 2.4.1 Chống xói mịn đất Xói mịn đất tƣợng lớp đất mặt màu mỡ bị gió vùng khí hậu khơ nƣớc chảy vùng khí hậu ẩm Ở Việt Nam, xói mịn chủ yếu xảy nƣớc lƣợng mƣa lớn (nhiều vùng núi lƣơng mƣa tới 3.000 mm/năm), rừng đồi bị phá nhiều dốc Hàng năm vùng đồi trọc bị xói mịn 105 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU 200 (trong có mùn) đất Cƣờng độ xói mịn cịn phụ thuộc dộ dốc, độ che phủ cây, vv Các biện pháp chủ yếu chống xói mịn đất làm giảm độ dốc chiều dài sƣờn dốc trồng lại cây, phục hồi rừng - Làm giảm độ dốc chiều dài sƣờn dốc: Bằng biện pháp nhƣ san ruộng bậc thang, đào mƣơng, đắp bờ, trồng hàng để ngăn chiều dài dốc nhiều đoạn ngắn Các biện pháp thủy lợi nhƣ xây dựng đập, hệ thống tƣới tiêu theo đƣờng đồng mức để ngăn nƣớc, xây đập giếng tiêu vị trí dốc biện pháp chống xói mịn có hiệu cao - Trồng lại phục hồi rừng: Rừng có vai trò lớn việc bảo vệ đất, đất có độ lớn, để chống lại tƣợng xói mịn Việc phục hồi trồng lại rừng đƣợc tiến hành vùng đồi bị phá khai hoang, khai thác gỗ vùng khai mỏ Biện pháp lâm nghiệp che phủ kín mặt đất cụ thể là: + Gieo trồng theo hƣớng ngang với sƣờn dốc; - Chất thải sinh hoạt - Chất thải dịch vụ - Chất thải thƣơng mại - Chất thải nông nghiệp + Làm luống ngang với sƣờn dốc; + Nếu hàng thƣa hàng phải có dải nơng nghiệp ngắn ngày; + Chú trọng giữ rừng đầu nguồn chỏm đồi + Chọn trồng phù hợp với đất để nâng cao suất trồng 2.4.2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Xử lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn cuối công tác vệ sinh môi trƣờng đô thị Đây trình tổng hợp bao gồm thu gom, vận chuyển, tập trung xử lý chế biến rác chất thải rắn Trong chất thải rắn đô thị, thành phần hữu chiếm 40% ÷ 60%, loại vật liệu xây dựng, thuỷ tinh, sành sứ chiếm 25 ÷ 106 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU 35%, loại chất thải có khả tái chế nhƣ giấy, bìa, gỗ, vỏ hộp kim loại… chiếm ÷ 15% Để chống nhiễm mơi trƣờng đất, khơng khí nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, cần phải xử lý rác chất thải rắn, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, chuyển hoá chất hữu dễ phân huỷ thành dạng không gây bệnh hôi thối, dễ sử dụng cần thiết Các loại chất thải rắn đƣợc chế biến để dễ sử dụng làm phân bón cho nơngnghiệp làm ngun liệu thứ cấp cho công nghiệp Theo nguyên tắc công nghệ phƣơng pháp xử lý chất thải đƣợc chia ra: Xử lý sơ (tách, phân loại, giảm thể tích chất thải), phƣơng pháp sinh học (ủ hiếu khí để xử lý phần hữu chất thải rắn nhờ vi sinh vật), phƣơng pháp nhiệt (đốt rác), phƣơng pháp hố học (thủy phân, chƣng khơng có khơng khí chất thải) học (ép, nén chất thải để dễ sử dụng vận chuyển) Chọn biện pháp xử lí chất thải rắn sinh hoạt dựa điều kiện cụ thể địa phƣơng tiêu kinh tế kỹ thuật khác Hiện ngƣời ta thƣờng dùng biện pháp sinh học sau để xử lý chế biến rác chất thải sinh hoạt rắn: Xử lý hiếu khí nhà máy, ủ hiếu khí bãi tập trung rác, tích trữ chôn lấp rác bãi chôn lấp đốt rác * Nhà máy chế biến rác: Nhà máy chế biến rác làm việc theo nguyên lí ủ hiếu khí nóng Tại chất thải hữu đƣợc xy hố hiếu khí sản phẩm cuối phân bón hữu nhiên liệu sinh học Quá trình xử lý rác chất thải rắn thực theo giai đoạn: - Chuẩn bị chất thải: Cân, định loại, định lƣợng thổi khí; - Ủ hiếu khí nóng lị quay nhiệt độ 50 ÷ 700C; - Nghiền chất thải sử lý để đƣa sử dụng; Chất thải xử lý có độ ẩm 48 ÷ 54%, lƣợng chất hữu chiếm 60% trọng lƣợng khơ, tỷ trọng 0,62 ÷ 0,72%, dễ sử dụng làm phân bón nơng nghiệp * Ủ hiếu khí bãi rác tập trung: Đối với thị có dân số từ 50.000 đến 500.000 ngƣời, có diện tích đất trống gần thành phố dùng biện pháp ủ hiếu khí bãi tập trung rác Thời gian ủ kéo dài vài tháng Tại đây, rác chất thải rắn đƣợc xử lý tập trung với bùn cặn nƣớc thải thành phố 107 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Q trình ủ hiếu khí bãi đƣợc thực theo giai đoạn sau: - Chuẩn bị chất thải rắn: cân, định loại định lƣợng, ; - Trộn chất thải chuẩn bị xử lý với bùn cặn nƣớc thải; - Vun đắp hỗn hợp chất thải rắn bùn cặn thành luống quạt khí vào luống; - Nghiền, sấy bùn cặn phế thải xử lý để đƣa sử dụng; Nhiệt độ ủ thƣờng từ 30 ÷ 400C, độ ẩm chất thải sau xử lý 45 ÷ 50% Phƣơng pháp ủ khí bãi đơn giản, song phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu cần diện tích sử dụng lớn * Bãi chôn lấp rác: Đây phƣơng pháp thông dụng Chất thải tập trung phải đáp ứng điều kiện vệ sinh môi trƣờng, không gây ô nhiễm đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm không khí Bãi chơn lấp rác phải cách khu nhà 500m, cách sân bay 10km, cách đƣờng ôtô 500m Đất củe bãi không đƣợc thấm nƣớc (đất sét, đất sét ), mực nƣớc ngầm khu vực phải cách mặt đất 2m Bãi chôn lấp phải đƣợc tính tốn để tập trung ủ rác thời gian từ 15 đến 20 năm Để giảm diện tích, bãi chất thải rắn đƣợc ủ thành nhiều lớp Khu chất thải cao 2m cần đắp đất ủ xung quanh bề mặt ủ nên trồng cỏ Xung quanh bãi bố trí rãnh thoát nƣớc Nƣớc thoát đƣợc đƣa trạm xử lý nƣớc thải đƣợc sử dụng để tƣới ruộng Diện tích đất sử dụng làm bãi chơn lấp phụ thuộc vào dân số thành phố chiều cao chất ủ rác Nếu chiều cao chất rác trung bình 1m/năm diện tích đất 0,4 ÷ 0,9 m2/ngƣời Sau lấp đất ủ, chất thải rắn rác bị phân huỷ yếm khí Khí sinh học tạo thành sử dụng làm nhiên liệu 2.4.3 Xử lý chất thải rắn công nghiệp Các loại chất thải rắn tạo nên q trình sản xuất cơng nghiệp sử dụng làm nguyên liệu thứ cấp cho trình sản xuất q trình khác Các chất thải không sử dụng lại đƣợc, tuỳ thuộc vào mức độ gây nhiễm bẩn độc hại mơi trƣờng ngƣời Có nhiều phƣơng pháp xử lý khác tuỳ thuộc vào chất tính độc hại rác thải cơng nghiệp (bảng 2.3) Các chất thải 108 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU rắn công nghiệp sau xử lý trở nên khơng độc hại, đem chôn lấp với rác thải sinh hoạt Mức độc hại Đặc điểm chất thải Phƣơng pháp xử lý I Không bẩn không độc hại Dùng để san làm lớp phân cách ủ chất thải sinh hoạt II Chất hữu dễ xi hố sinh hoá Tập trung xử lý chất thải sinh hoạt III Chất hữu độc khó hoà tan nƣớc Ủ chất thải sinh hoạt IV Các chất chứa dầu mỡ Đốt chất thải sinh hoạt V Độc hại với mơi trƣờng khơng khí Tập trung poligon đặc biệt chôn khử độc thiết bị đặc biệt Hiện phƣơng pháp phân huỷ hiếu khí, ủ yếm khí nhƣ loại chất thải sinh hoạt Ngƣời ta ứng dụng phƣơng pháp khử độc chôn cất chất thải công nghiệp độc hại thiết bị, hòm đặc biệt đốt chất thải dễ cháy lị đốt * Chơn cất khử độc chất thải công nghiệp độc hại: Các chất độc hại công nghiệp nhƣ thủy ngân từ ngành cơng nghiệp hố clo, xianua từ cơng nghiệp khí, crôm từ công nghiệp crôm, chế biến dầu, chế tạo máy… đƣợc trung hoà xử lý khử độc cơng trình thiết bị đặc biệt đặt phạm vi nhà máy Ngƣời ta thƣờng tổ chức poligon đặc biệt thành dạng riêng rẽ để chơn huỷ xy hố chất thải độc hại tổng hợp để thu nhận, xử lí chôn nhiều loại chất thải rắn khác Các chất thải đặc biệt độc hại, đƣợc chôn thùng bê tông cốt thép đặt sâu dƣới đất không thấm nƣớc 10 ÷ 12 m Các chất hoạt tính phóng xạ đƣợc thu gom riêng vào thùng mặt nhẵn sau vận chuyển xe đặc biệt, chống phát xạ đến chỗ chôn huỷ Vấn đề chôn cất chất đồng vị phóng xạ đất chƣa giải triệt để Tại Hoa Kỳ, ngƣời ta chôn dƣới dạng dịch xi măng lớp nham thạch, Nga ngƣời ta chơn dƣới đất lớp cách nƣớc… * Đốt chất thải rắn: Đốt chất thải rắn lị đốt khơng phải biện pháp ƣu việt làm nhiễm bẩn mơi trƣờng khơng khí lƣợng nhiệt tạo thành không sử dụng đƣợc Tuy nhiên, điều kiện diện tích xây dựng poligon khơng vận chuyển đƣợc chất thải phƣơng pháp biện pháp hợp lý 109 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Nhiệt độ lị đốt thƣờng 800 ÷ 1.0000C Để khử hết mùi độc hại, nhiệt độ lị đốt nâng lên 1.0000C Khi đốt chung loại chất thải với cần phải tính tốn lƣợng nhiệt đơn vị giải phóng, độ tro, khả gây nổ Nhiệt độ bắt lửa, nóng chảy… loại chất thải, mảnh vụn kim loại tách khỏi tro thiết bị từ tính * Sử dụng chất thải rắn: Sử dụng lại chất thải công nghiệp rắn vấn đề thuộc chiến lƣợc công nghệ sản xuất, tạo điều kiện phát triển bền vững Hiện nƣớc ta nghiên cứu đề biện pháp sử dụng lại chất thải rắn Vấn đề vừa mang ý nghĩa vệ sinh vừa mang ý nghĩa kinh tế Trong q trình xử lý rác ngƣời ta làm loại nhiên liệu lỏng, rắn than cốc Từ thành phố thu đƣợc metanol, amoniắc ure 110