(BQ) Phần 1 cuốn giáo trình Văn học trẻ em giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái quát tình hình sáng tác văn học cho trẻ em, một số nhà văn và tác phẩm văn học cho trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 2SP/
UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE
GIAO TRINH VAN HOC TRE EM
Là Thị Bắc Lý
Khoa Giáo dục Mấm nơn ~ Trưởng Đại học Sư phạm Hệ Nội
“Sách được xuất ân theo chỉ đạo biên soạn của Trường Đại học Sự phạm Hà Nội thục vũ cơng ác đào tạo 'Mổ sảch iu chuấn quốc tế ISRN 978-404-54-0838:8
ăn quyển xuất bãn thuộc về Nhà suất bản Đại học sự phạm,
Mọi hính thúc sao chép toặn bộ hay một phần hoặc các hình thúc phát hàn | Trà khơng cĩ ự cho phép trưäc bằng vận bản, <ủa Nhà xuất bản Đại học Sư phạm đều là vì pham pháp luặt
“Chủng tơi liên mong muốn nhận được những jkiễn đồng gập của quj vi độc giả
(48 ch ngốy càng hồn thiên hơn, Ni gĩp vẽ sách, lên hệ vế bồn thơo vẻ địch vụ bản quyền i0 vui lịng gi via chl ema kehoachBanbdzp =d.vn
Trang 3
MỤC LỤC
PHAN MOT VAN HOC VIET CHO TRE EM Ở VIỆT NAM
Chương | Khái quát tinh hinh sáng tác văn học cho trẻ em | Về khái niệm "văn học trẻ em"
II Quá trình hình thãnh và phát triển Hướng dẫn ty hoc
Chương lI Võ Quảng 1 Giới thiệu tác gid
II Thơ của Võ Quảng viết cho trẻ em
III Văn xuơi của Võ Quảng viết cho trẻ em
IV Vài nét về nghệ thuật của thơ văn Võ Quảng
`V Giới thiệu một số bài thơ và truyện đồng thoại của Võ Quảng viết cho trẻ em
Hung dan tu hoc
Chương lII Tơ Hồi I Giới thiệu tác gì:
II, Sang tac cho trẻ em của Tơ Hồi
III Vài nĩt về nghệ thuật viết truyện đồng thoại của Tơ Ho: IV Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu
V Giới thiệu một số truyện của Tơ Hồi viết sau năm 1945 Hường dẫn tự học
Chương IV Phạm Hổ
1 Giới thiệu tác giả
II Thơ của Phạm Hổ viết cho trễ em II, Văn xuơi của Phạm Hổ viết cho trẻ em
IV Giới thiệu một số bài thơ và truyện của Phạm Hổ Huong dan ty hoc
PHAN HAI THO DO TRE EM VIET NAM VIET
Chương | Khai quat chung
1, Trẻ em với thơ ca
Trang 4Chương lI Thơ Trần Đăng Khoa 1, Giới thiệu tác giả
II Nội dung cơ bản của thơ Trần Đăng Khoa
Ill Đặc sắc về nghệ thuật của thơ Trần Đăng Khoa IV Giới thiệu một số bài thơ của Trấn Đăng Khoa Hướng dẫn tự học
PHAN BA GIỚI THIỆU VĂN HỌC TRẺ EM NƯỚC NGỒI A Khải quát chung
B Một số tác giả tiêu biểt Rabindranat Tago
I Giới thiệu tắc giả II Tập thơ Trăng non Hướng dẫn tự học
Lep Nicơlaevits Tơnxtơi I Giới thiệu tác giả
Il Phan tich tac phẩm Hưởng dẫn tự học Anđĩcxen
1 Giới thiệu tác giả
II Truyện cổ tích của Anđécxen
II Phân tích tác phẩm
Hướng dẫn tự học
Hecto Malơ với tiểu thuyết hơng gia đình 1 Giới thiệu tác giả
Trang 5- PHAN MOT VAN HOC VIET CHO TRE EM 0 VIỆT NAM CHƯƠNG I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SÁNG TÁC VĂN HỌC CHO TRẺ EM
I VE KHAINIEM “VAN HỌC TREE
Van hoc tré em (lau nay vẫn quen goi la Vai hoe thiếu nhỉ) "gốm những tác
phẩm ván học hoặc phổ cập khoa học đành riêng cho trẻ em” Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhỉ cũng thường bao gồm một phạm vi rộng rãi những tác phẩm văn học thơng thường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của trẻ em (Theo Từ dién Thuật ngữ Vấn học = NXB Giáo dục, 1992)
Trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm vân học viết cho thiếu nhỉ Hầu như bất cứ nhà văn lỗi lạc nào cũng đều cĩ vài ba tác phẩm viết cho các em Những cuốn sách đấu tiên mang nặng nội dung giáo khoa và giáo huấn: đĩ là những sách học vấn, sách bách khoa, sách dạy các quy tắc ứng xử trong xã hội xuất hiện ở châu Âu từ thế kỉ XIV Dần dần khuynh hướng đề cao nghệ thuật trong sáng tắc cho các em càng được chú ý Đã cĩ nhiều sáng tác cho các em trở thành những tác phẩm kinh điển của nền vân hố nhân loại, ví dụ: Truyện cổ Andécxen (Andersen), truyện kể của Perén (Charles Perrault), Rébinxon Cruxơ
của Điphơ (Đaniel Defoe), Giulive du kí của Gi Xuypt (Jonathan Swift),
Khơng gia đình của Heeto Malo (Heetor Malot) Ở mỗi dân tộc, văn học cho
các em cĩ những nét đặc sắc riêng, tuy nhiên, những tác phẩm hay đều gập nhau ở một điểm là hướng vẻ mục đích nhân văn, hướng tới cái thiên, cái đẹp trong
cuộc sống
Ở Việt Nam, từ đầu thể ki XX bắt đầu xuất hiện các tác phẩm văn học viết cho trẻ em, nhưng phải đến sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nến văn học thiếu nhỉ mới chính thức được hình thành Đến nay, trải qua nhiều thang trầm, văn học
thiểu nhì Việt Nam đã phát triển phong phú, đa dạng và thực sự trở thành một bộ
phận quan trọng của nền văn học dân tộc
Trang 6
II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1 Thời kì trước Cách mạng tháng Tám nam 1945
'Văn học trẻ em Việt Nam thực sự được hình thành và phát triển với tư cách lä
một bộ phận của văn học Việt Nam từ khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, nhưng sự chuẩn bị thì đã cĩ từ trước đĩ
Nhìn chung, trong chế độ phong kiến, ở nước ta chưa cĩ sáng tác văn học cho trẻ em Mãi đến đâu thế kì XX, dưới chế độ thực dân phong kiến, qua những cuộc cách tân văn học theo xu hướng hiện đại hố, văn học cho trẻ em mới bắt đầu được chú ý, Một số tác phẩm văn học nước ngồi như thơ ngụ ngơn của La Phơngten
(Jean de La Fontaine) truyện ngắn Perơn đã được dịch sang tiếng Việt Ngồi ra,
người ta cồn cho xuất bản loại sich “Livre du petit” (sách cho trẻ em bằng tiếng Pháp) để rèn tiếng Pháp cho các em Tản Đà cĩ Lén sáu, Lên rám viết cho lứa tuổi nhỉ đổng và được đàng trong sách giáo khoa thời ấy Cuốn Lén sáu được viết theo
kiểu Tam nự kinh, ba chữ một: Ai để ra Cha cing me Bồng lại bế Thương mà yêu Tân Đà dạy các em từ những điều gần gũi nhất đến những khái niệm bao quát mang tính triết lí: Trong trời đất Nhất là người Ở trên đời
Hon giống vat
Cuốn Lên tám cũng được viết giản dị, gần gũi với trẻ thơ:
Bung da quy ngay thang
Giao thiệp trạng tín thực
Lúc vắng như lúc đơng
Giữ mình theo phép tắc
Trang 7Rộng yêu thương kẻ khĩ Cây non chớ bé cành Chim non đừng hại tổ
Vẻ cơ bản, hai cuốn sách này dạy cho trẻ em những đạo lí thơng thường như biết ơn cơng lao cha mẹ, thầy giáo, biết sống hồ thuận với anh em và quý trọng
bạn bè, biết cham chỉ học hành, biết làm việc nghĩa, biết sống ngay thing và giàu
lịng nhân ấi
Tác giả Nguyễn Văn Ngọc cĩ Đồng Táy ngụ ngơn, dựa vào các ý thơ ngụ
ngơn nước ngồi để sáng tác hoặc phĩng tác Ngồi ra ơng cịn viết Ni đồng lạc
viền được dùng trong sách giáo khoa dé đạy luân If phong kiến cho trẻ em Cuốn sách này cĩ lối viết vui, giầu am thanh, hình ảnh, khá phù hợp với các em Ví dụ: Crit kit ai Ùi cút kít Thác đổ khin khít Gạo nhiều kin kít (Xay lúa) hoặc: Thinh thịch xì xịch luơn chân (Giã gạo)
Đến những năm 30 của thế kì XX, văn học viết cho trẻ em trở nên phong phú
hơn Trên văn đàn cơng khai xuất hiện hai khuynh hướng: Nhĩm Tự lực văn đồn
cho xuất bản các loại sách: Hoa hồng, Hoa mai, Hoa xuân, Tuổi xanh, Truyền bá,
Tuy nhiên, những cố gắng của Tự lực văn đồn cũng chỉ dừng lại ở một chừng mực nhất định, phạm vi phản ánh của loại sách này chỉ bĩ gọn trong những sinh
hoạt của trẻ em thành thị, xa rời cuộc sống khốn khĩ của nhân dan lao động Sự
hạn chế của các loại sách này đặc biệt là Sách hồng trong thời kì đầu đã gặp phải
những ý kiến phản đối gay git, thậm chí cực đoan, ví dụ: Tháng 12 năm 1939,
trên tờ Ngày nay đã đăng bài nhận xét về “Vấn chương Sách hồng An Nam” như sau: *Vì khơng cĩ loại sách riêng cho các em, nên tuy các em cịn nhỏ tuổi đã phải say mê đọc những quyền Thuyền tình Lam di, Nguoi dan ba tran trudng,
“Vẫn biết ở đây người ta đã bắt đầu soạn sách cho tuổi trẻ, nhưng cơng việc đĩ chỉ
cố mục đích thương mại và những người cầm đầu tỏ ra khơng cĩ một chút lương
và những tập sách kia khơ khan, nghèo nàn đến nỗi khơng đáng mất cơng
Trang 8Các nhà văn thuộc xu hướng hiện thực như Nguyễn Cơng Hoan, Tơ Hồi,
Nam Cao, Tú Mỡ, đã cĩ ý thức viết cho các em một cách hiện thực hơn
Nguyên Cơng Hoan cĩ Tấm lịng vàng kể về một cậu học trị nghèo tên Đức, được
thầy Chính bí mật giúp dỡ tiển án học Về sau, Đức đỗ đạt, làm nên, nhưng con
trai của thầy Đức là Phú lại khỏng chịu học hành, chỉ an chơi, phá phách nên thấy
Chính bị vỡ nợ Đức tìm được Phú trong nẹ bạc, tìm mọi cách giúp đỡ Phú nhờ vậy mà Phú đã nèn người Phú viết cuốn Việr Nam vấn học sử được giải
thưởng Với số tiển nhận từ giải thưởng đĩ, Phú đã cùng với Đức trả được hết các mĩn nợ cho cha Tuy cốt truyện cịn đơn giản, nhưng tác phẩm đã giúp cho các
em hiểu được điều quý giá trong cuộc sống: đĩ là sự cần cù, chịu khĩ, biết giúp đỡ những người khĩ khản và cĩ ý chí vươn lên trong mọi hồn cảnh
Nam Cao viết khá nhiều truyện cho các em Khuynh hướng hiện thực trong các tác phẩm của ơng bộc lộ khá rõ Ơng chứ ý tới những nỗi khổ đau, bất hạnh của trẻ em con nhà nghèo, ví dụ: 8áy bơng lú lép (1937) Người thợ rèn (1940), Con méo mắt ngọc (1942), Ba người bạn (942), Bài học quét nha (1942), Những
kể khốn nạn (1942), Thẩm lửa (1943) Nhân vật chính trong các truyện này là
những đứa trẻ nghèo khổ, những đứa trẻ bị xã hội vứt ra lẻ đường, sống đối rét cơ cực, phải di an xin, di làm thuê làm mướn rnà vẫn khơng đủ sống
Tú Mỡ khai thác mảng để tài dân gian, đã cĩ một vài truyện thơ thú vị, với lời
thơ trong sáng, lành mạnh, được các em yêu thích, ví dụ: Nâng Bạch Tuyết và bảy
chú làn (dựa theo truyện cổ Grim) và Tấm Cám
Tơ Hồi dùng hình thức đồng thoại để dé cập đến những vấn để lớn trong xã hội (vượt qua được sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cám quyền lúc đĩ), gĩp phần
giáo dục nếp sống lành mạnh, giàu lí tưởng cho thiếu nhỉ, ví dụ: Đớm cưới chuột,
Lá thư rơi, Võ sĩ Bọ Ngựa, Dể Mèn phiêu lưu kí rong đĩ Dế Mèn phiêu bia ki là tác phẩm xuất sắc đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới
Bác Hồ cũng cĩ viết một số bài thơ cho các em, ví dụ Trẻ chán râu (1941),
Kêu gọi thiếu nhỉ (1941) trong đĩ Bác đã nêu lên những nỗi thống khổ của trẻ em Việt Nam, Bác chỉ rõ kẻ thù của dán tộc và vạch rõ nhiệm vụ cho mọi người nĩi
Trang 9Những bài thơ này của Bác cĩ tính thời sự sâu sắc và mang ý nghĩa giáo dục cao
Nhìn chung, trước Cách mạng tháng Tám 1945, ở Việt Nam mới chỉ xuất hiện
những tác phẩm viết cho thiếu nhỉ một cách lẻ tẻ chứ chưa thực sự cĩ phong trào
sáng tác cho các em, nhưng đù sao đĩ cũng chính là những viên gạch đầu tiên đật
nên mĩng để xây dựng nên nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam
2 Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Bác Hồ đã chú ý quan tâm để phát triển nên văn học đành riêng cho trẻ em Đây là giai đoạn đánh dấu sự ra đời cùng những thành tựu đầu tiên của văn học
cho trẻ em dưới chế độ mới Tờ Thiếu sinh — tiến thân của báo Thiếu niên Tiền
phong đã ra số đầu tiên năm 1946 Ngay trong số này, Bác Hồ đã cĩ chỉ thị rõ rầng: "Báo trẻ em ra đời Báo đĩ là báo của trẻ em Vậy các trẻ em nên giúp cho
báo, gửi tin tức, tranh vẽ và viết bài cho báo Nên đọc cho các em chưa biết chữ nghe, nên làm cho báo phát triển” Than; 12/1946 báo Thiếu sinh đã ra số đặc biệt với chủ để “Cac em viết, các em vê” Mặc dù sáng tác của các em cịn đơn
giản, sơ lược nhưng đây chính là cái mốc quan trọng trong lịch sử văn học thiếu
nhí nước nhà Các em đã được tham gia sáng tác, được trực tiếp nĩi lên những suy
nghĩ, tình cảm của mình trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
Cĩ thể nĩi, bên cạnh rất nhiều việc lớn của đất nước lúc bấy giờ, Đảng và Bác Hồ
đã đặc biệt quan tâm tới vấn để sáng tác văn nghệ phục vụ thiếu nhỉ Bác đã nèu một tấm gương sáng trong việc viết cho các em Những bài thơ của Bác như: Khen tặng hai cháu liên lạc trong bộ đại chiến khu II (1947), Thứ Trung thú (1952), Gửi các cháu nhỉ đồng nhân dịp tết Trung thu (1953), đã thể hiện rõ tính mục đích và phương châm của sáng tác văn học thiếu nhỉ lúc bấy giờ
Bên cạnh tờ Thiếu Sinh cơn cĩ tờ Thiếu niên, Tuổi trẻ, Xung phong, Măng non và các sách Kim Đồng, Hoa kháng chiến Những sách báo này thực sự đã trở thành người bạn thân thiết của trẻ em, gĩp phân tích cực vào việc bồi dưỡng những
đức tính tốt, những tình cảm cao đẹp cho thiếu nhỉ và trở thành vốn quý ban đầu
cho nên văn học thiếu nhỉ
Năm 1948, Hội Van học Nghệ thuật Việt Nam thành lập đã tổ chức một bộ
phận văn học cho trế em do nhà văn Tơ Hồi cùng Hồ Trúc ~ Bí thư Trung ương Đồn phụ trách, Nhà xuất bản Văn nghệ đã cổ gắng cho in một loại sách riêng cho
trẻ em mang tên sách Kim Đồng Mục đích của sách Kim Đồng là cổ gắng thực
hiện lời Bác Hồ: “Làm cho thiếu nhỉ biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào,
Trang 10
chuộng lao động, giữ kỉ luật, biết vệ sinh, học văn hố, Lúc học cũng cẩn vui,
lúc vui cũng cần học” Để thực hiện mục đích trên, sách Kim Đồng đã kết hợp cả ba mặt: văn nghệ, giáo dục và chính trị Sách được viết theo đường lối sáng tác cho
thiếu nhi của Hội Vân nghệ Việt Nam, đi sát phương châm hoạt động của nhà
trường và bạn đọc thiếu nhỉ Những tác phẩm tiêu biểu cĩ thể kể tới là: Chiến sĩ ca nơ của Nguyễn Huy Tưởng, Dưới chản cấu Mây của Nguyên Hồng, Chú Giao làng Seo của Nguyễn Tuan, Hoa Son cia To Hồi, Thiếu niền anh hùng của
Phong Nhã, Đời em Đến của Đỗ Cao Đáng, Phác Kùn Tố của Nguyễn Xuân Sanh
Nội dung chủ yếu của các cuốn sách là nêu những tấm gương thiếu nhỉ dũng cảm trong kháng chiến và tố cáo tội ác của kẻ thù Tuy số lượng cịn ít ỏi, nội dung cịn đơn giản và hình thức cịn thơ sơ (sách in trên giấy bản), nhưng những tác phẩm này đã cĩ tác dụng nhất định trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm yêu nước, chống để quốc xâm lược cho các em Sách Kim Đồng là một gợi ý cho việc thành
lập Nhà xuất bản Kim Đồng sau này,
Nĩi tĩm lại, đây là chăng đường mở đầu cho nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam
Mặc dù trong hồn cảnh khĩ khăn, nhưng tất cả những thành tựu trên đều ghi nhận sự cố gắng của chúng ta Nĩ chứng tỏ nền văn học viết cho các em rất cĩ cơ sở và
cĩ điều kiện để phát triển trong tương lai 3 Thời kì miễn Bác xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1955 — 1964)
Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, đế quốc Mĩ đã tiếp tay cho bọn tay sai phản động, nháy vào miễn Nam Việt Nam nhằm chía cắt lâu dài đất nước ta Vì vậy, miễn Nam lại phải thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, cịn miễn Bắc bước vào thời kì khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và bắt đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hồ bình trên miễn Bắc đã tạo điều kiện cho văn học thiểu nhỉ phát triển Một
tiểu ban Văn học thiếu nhỉ trong Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật đã được thành
lập Ngày 17/6/1957, Nhà xuất bản Kim Đồng được thành lập, mở ra một giai
đoạn phát triển mới của văn học thiếu nhỉ Việt Nam Việc sáng tác văn học cho thiếu nhỉ đã trở thành vấn để được nhiều giới, nhiều ngành quan tâm Việc cần
thiết lúc này là ổn định và tập hợp lực lượng viết cho các em Nhà xuất bản đã phát động phong trào sáng tác về cuộc kháng chiến chống Pháp Kết quả thu được nhiều tác phẩm cĩ giá trị, ví dụ: Đất rừng phương Nam (1957) của Đồn Giỏi, Hai
làng Tà Pình và Động Hia (195§) của Bắc Thơn, Em bé bên bờ sơng Lai Vụ (1958) cia Vii Cao, Cai Thang (1961) của Võ Quảng, Vừ A Dính (1963) của
Trang 11
Tơ Hồi, Những tác phẩm này đã lấy nhân vật trẻ em làm trung tâm, miêu tả cuộc sống sinh hoạt và những đĩng gĩp của các em vào cơng cuộc kháng chiến của đân tộc Đặc biệt Đất rững phương Nam là một tác phẩm xuất sắc đã miêu tả tồn bộ quang cảnh thiên nhiên, cuộc sống của vùng cực nam Tổ quốc ~ một vùng đất vừa giàu đẹp, vừa anh hùng ~ trong những ngày đầu Pháp trở lại Nam Bộ Truyện cũng để cập đến quá trình trưởng thành, đến với cách mạng của bé An An bị lạc cha mẹ trong một lần tản cư nhưng lơng can đảm và trí thơng minh đã giúp em vượt qua được biết bao gian khổ và thốt khỏi những hồn cảnh hiểm nghèo để
thích nghỉ với hồn cảnh và trở thành đội viên du kích
Đội ngũ sáng tác cho các em đã được hình thành và ngầy càng được bổ sung thêm, do đĩ, số lượng tác phẩm cũng như để tài phản ánh ngày càng phong phú, đa dạng Bên cạnh mảng để tài kháng chiến rất phát triển những để tài khác cũng thu
được nhiều thành tựu
Để tài lịth sử cõ Lá cờ thêu sáu chữ vàng và Kể chuyện Quang Trung của Nguyễn Huy Tưởng; Sĩng giĩ Bạch Đảng và Bố cái đại vương của An Cương: Nhuy Kiểu tướng quân của Yến Hồng Hồi Ban; Chọn sối của Quách Thọ;
Tướng quản Nguyễn Chích và Quận He khỏi nghĩa của Hà Â
Để tài sinh hoạt, lao động, học tập hằng ngày của các em cĩ Đàn chim gáy
của Tơ Hồi; Noi xa cla Văn Linh; Tổ tám giao của Trần Thanh Dich; Ngdy cong đầu tiên của củ Tí của Bùi Hiển; Bí mật miếu Ba Cĩ của Văn Trọng; Những mẩu
chuyện về bé Ly của Bùi Minh Quốc:
Truyện đồng thoại cĩ Cái tế của Mèo con của Nguyễn Đình Thị; Chú đất
nung của Nguyễn Kiên; Bé vỏ sáo của Phạm Hé;
Vẽ thơ, cũng xuất hiện một đội ngũ khá hùng hậu với những tên tuổi tiêu biểu
như: Vũ Ngọc Bình, Huy Cận Nguyễn Bá Dậu, Bảo Định Giang, Thanh Hải,
Tế Hanh, Phạm Hổ, Thái Hồng Linh, Võ Quảng, Xuân Tửu, Nhược Thuỷ,
Phương Hoa và đã cĩ những tập thơ tiêu biểu như: Thấy cái hoa nở (Võ Quảng):
Những người bạn nhỏ (Phạm Hồi,
Trang 12
tuyển tập này cũng là một cái nền, một cuốn lịch thì đúng hơn Trên nền thời gian và lịch sử ấy đã nồi hình các em ta hồn nhiên và cần cù, tươi vui mà nhẫn nại chiến đấu, học tập và lao động Khung cảnh và con người thiếu nhỉ Việt Nam thật trong sáng, tràn đầy đức tính lạc quan đáng yêu của con em chúng ta”
4 Thời kì cả nước kháng chiến chống Mĩ (1965~ 1978)
Bị thua dâm ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng máy bay Cùng với lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc, vân học thiếu nhỉ nước nhà cũng bước vào chặng dường mới Văn học thiếu nhỉ ở giai doạn này phát triển mạnh, cĩ nhiều cây bút tài năng, nhiều tác phẩm cĩ giá trị và thực sự là một lực lượng lớn gĩp phần biểu dương, khích lệ những tấm sương sáng trong học tập và chiến đấu, Nhiều tuyển tập đã xuất hiện, ví dụ: Hai bàn tay chiển sĩ (Tuyển tập chọn lọc vé để tài kháng chiến chống Pháp); Dỏng nước xiết (Tập truyện ngắn và kí về để tài miền Bắc chống Mũ); Măng rre (Tuyển tập thơ của Võ Quảng, |971): Các để tài cũng được mở rộng phát triển hết sức phong phú
Để lài kháng chiến chống Pháp tiếp tục được khai thác và cĩ nhiều thành tựu với những tác phẩm bẻ thế, đầy đạn, tiêu biểu là Đội du kích thiểu niên Đình Bảng của Xuân Sách; Ow# nội của Võ Quảng; Kim Đồng của Tơ Hồi
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước phát huy sức mạnh tổng hợp của cả dan tộc và thời đại đã thu hút sự chú ý của nhiều tác giả Để tải kháng chiến chống Mĩ cũng bắt đầu được quan tâm ip ứng kịp thời bước đi của lịch sử Nếu như viết vẻ để tài kháng chiến chống Pháp, các tác giả cĩ một quãng lùi vẻ thời gian để nhìn nhận thì viết vẻ dé tài chống Mĩ, họ lại cĩ nhiều vốn tư liệu nĩng hỏi Các tác phẩm viết về để tài này thường miêu tả cuộc sống chiến đấu của trẻ em trong vùng tạm chiếm, ví dụ: Những đứa con trong gia đình, Mẹ vắng nhà của Nguyễn Thị; Hd Van Mén cia Lam Phương (1969); Chủi bé Cả Xên của Minh Khoa (1963); Đồn Văn Luyện của Phạm Hồ; ỦÚ+ Tám của Ngơ Thơng: Em bé sơng Yên (viết về liệt sĩ Nguyễn Bá Ngọc) của Vũ Cận Nhìn chung, sách viết về để tài này được các em yêu thích vì nĩ mang nhiễu yếu tổ li kì, mạo hiểm, những tình huống gay căn, kích thích vào tính hiếu động, tị mồ của trẻ thơ
Trang 13của dân tộc trong một số giai đoạn Tuy nhiên, so với thực tiễn lịch sử dân tộc thì phần được khai thác, được mơ tá trong van học thiếu nhỉ của chúng ta cịn quá it
Nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều nhân vật lich sử quan trọng vẫn chưa được nhắc tới hoặc mới chỉ được nhắc lướt qua
Phong phú nhất cĩ lẽ là mảng để rài nể cuộc sống sinh hoạt, học tập,
lao động của trẻ em trên miễn Bắc xf hoi chi nghĩa Nếu như mảng để tài này ở giai đoạn trước cịn rất mờ nhạt, tủ tới giai đoạn này đã được khẳng định với những
tác phẩm rất đáng chú ý, ví dụ: Chú bớ sợ tốn (1965) của Hải Hồ; Mái mường thân yêu của Lê Khắc Hoan; Nam thứ nhất (1965) của Minh Giang; Những ria nắng đầu tiên (1971) của Lê Phương Liêm: floa cĩ đẳng của Nguyễn Thị Như Trang; Tập đồn san hỏ của Phan Thị Thanh Tú: Trận chung kết (1975) của Khánh Hồ: viết vẻ chủ để nhà trường với những kỉ niêm buổn vui tuổi học trị Các em vừa đào hầm, đắp luỹ, vữa di sơ tán, vừa tải đạn cứu thương, lại vừa tích cực học tập để
trau dồi trí thức Đây là hình ảnh các em đi học đã được ghi lại khá chân thực:
§ớm mùa xuân ngập trong xương mù Bắng bạ em gái di trên con đường mịn
tat qua đổi sim Hai đứa lớn dội nĩn Đứa nhỏ chồng mật cái Khăn vải sợi màu
sẫm Cả ba đứa lưng rung tình vịng lẳ nguy trang
(Bi mật can số 5— Nhiều tác giả)
Hoặc:
Tinh mo di hoc tie mink neuy rang Mét vong td dat lung mang
Rừng xanh chuyển động trên đàng cũng em
(Em bé Quảng Bình — Huy Cận)
Đặc biệt, việc học tập, sinh hoạt của các em khơng tách rời với lao động gĩp
phần cùng người lớn xây dựng quê hương giầu đẹp trong phong trào hợp tác hố
Tiơng nghiệp
Mang để tải nĩng thon xuất hiện nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Cơn bao sổ bốn (Nguyễn Quỳnh): XZ viên mới (Minh Giang): Những cơ tiên áo nâu (Hồng Anh Đường): Kế chuyện nĩng thơn (Nguyễn Kiên): Hai ơng chdu va dan trấu
(Tư Hồi); Cĩ lẽ đây là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của mảng để tài này vì ở giai đoạn sau, khí nơng thõn chuyển sang thời kì phát triển mới thì mảng đề tài
Trang 14Sự phát triển mạnh mẽ của loại truyện về con người mới (Truyện về người
that, vie that) dưới nhiều dạng khác nhau là một sự kiện đáng chú ý của văn học
cho trẻ em giai đoạn này Đây là sự hưởng ứng của các nhà văn đối với phong trào
thi dua “Nghìn việc tốt” của các em Cĩ loại sách khổ nhỏ mang tên “Việc nhỏ nghĩa lớn” ghi lại vấn tắt những sự kiện người thật, việc thật Tất cả cĩ 16 tập Lúc
đâu, loại sách này rất được hường ứng, nhưng sau này, nĩ khơng được bạn đọc lưu
tâm đến nữa bởi tính nghệ thuật khơng cao Cĩ loại là hồi kí như Lớn lên nhờ cách
mạng của Phùng Thế Tài (1956) Cĩ loại là tự truyện như Những nám tháng khơng 4uên của Nguyễn Ngọc Ký (1970) và truyện kể như #øø Xuân Tứ của Quang Huy (1967) Hai cuốn sách này nẻu lên những tấm gương sáng vẻ nghị lực, khắc phục hồn cảnh tàn tật để vươn lên học tập trở thành những con người cĩ ích cho xã hội
Truyện đơng thoại phát triển mạnh với những tác phẩm: Chú gà trống Choai (Hai H6); Co Bê 20 (Văn Biển); với nhiều chất thơ vừa bay bồng, vừa hiện thực
Đặc biệt với truyện Cĩ 8¿ 20, thơng qua cuộc sống của một cơ bê con trên nơng
trường Ba Vì, Văn Biển đã Khắc hoạ được những phẩm chất tuyệt vời của người
anh hùng lao động Hồ Giáo
.Măng sách khoa học được hình thành và phát triển nhờ vào sự đồng gĩp của những người làm cơng tác khoa học và các nhà văn tâm huyết với mảng để tài này như Viết Linh với Ơng rhan đá và Quả trứng vuơng; Vũ Kìm Dũng với Cơ kiển trinh sái: Thế Dũng với Thảm xanh trên ruộng; Hồng Bình Trọng với Bí mật một khi rừng, Phan Ngọc Tồn với Đỉnh mái nàng Ba; Đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất của máng để tài này, sau đĩ nĩ đẩn đần bị thu hẹp, cho mãi tới những năm 2000 mới bắt đầu được khơi phục lại
Thơ cho trể em tiếp tục phát triển mạnh Bên cạnh những tên tuổi quen thuộc
như Phạm Hồ, Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Thi Ngọc, Quang Huy, cịn cĩ thêm
Đình Hải, Xuân Quỳnh, Ngơ Viết Dinh Trần Nguyên Đào, Thanh Hào với những tập thơ tiêu biéu nhu: Mang tre (Võ Quảng): Chú bị tìm bạn (Phạm Hồ); Trổng
nụ, trắng hoa (Định Hải): Mầm bé (Ngơ Viết Dinh): Đặc biệt, cũng trong thời kì
nầy nổi lên hiện tượng các em hé làm thơ với những tên tuổi nổi bật như: Trần Đăng Khoa, Cẩm Thơ, Hồng Hiếu Nhân Chu Hồng Quý, Nguyễn Hồng Kiên, mở đầu cho phong trào sáng tác của các em
Š Thời kì đất nước thống nhất và đổi mới (sau nam 1975)
Xã hội Việt Nam từ sau cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhất là từ thời kì đổi mới đã cĩ những biến đổi to lớn và sâu sắc, tồn diện Văn học phản ánh xã hội thơng qua cá nhân nhà văn, tuy cĩ tính độc lập nhưng cũng cĩ mối quan hệ mật thiết với
Trang 15sự phát triển của xã hội Văn học viết cho trẻ em giai doạn này đã cĩ sự phát triển
mạnh và phong phú, đa dạng cùng với sự phát triển chung của nên văn học dân
tộc Nhìn một cách khái quát, cĩ thể chia quá trình phát triển của văn học thiếu nhí sau 1975 làm hai giai đoạn: giai đoạn 1975 — 1985 và giai đoạn từ 1986 đến nay
Hai giai đoạn này được đánh dấu bằng mốc Đại hội Đăng lần thứ VI Đại hội Đảng lần thứ VI đã tạo điều kiện “cỏi trĩi" cho các nhà văn cũng như cơng cuộc
đổi mới tồn của đất nước Tuy nhiên vấn đẻ đổi mới khơng phải diễn ra đột
ngột ngay lập tức mà sự vận động của nĩ là cá một quá trình, Qua mỗi cl
đường, văn học thiếu nhi cĩ những nét đặc trưng riêng nhưng quá trình phát triển
của nĩ luơn luơn cĩ sự kế thừa nhất định những thành tựu của giai đoạn trước Vì
vậy, sự chia tách ở đây cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối
5.1 Giai đoạn 1975 — 1985: Những kiếm tìm và sự chuẩn bị cho đổi mới
Van hoc thiếu nhỉ trong mười năm (1975 — 1985) là giai đoạn tran trở, tìm tồi, nhìn chung vẫn gần với cách tiếp cận cũ Sự tiếp nối này thể hiện rõ nhất trong những năm đầu, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, phần lớn truyện vẫn chỉ
xoay quanh vẻ để tài kháng chiến
Đề tài kháng chiến chống thực đán Pháp vẫn chiếm ưu thế Võ Quảng viết Tảng sáng vẫn tiếp nối mạch cảm xúc của Øuế nội Đĩ là cảm hứng ngợi ca quê
hương đất nước và ngợi ca cách mạng mà Phong Lê gọi là "mạch trữ tình cách
mạng” Ở để tài này cịn cĩ Cơn giĩng ruổi thơ của Thu Bồn, Đội thiếu niền tinh báo Bát Sắt của Phạm Thắng,
Dé tai kháng chiến chống Mĩ cơ Hĩi đĩ ở Sa Kì của Bài Minh Quốc, Cái
cháy của Thanh Quế Những tác phẩm này đã mạnh đạn viết về những đau
thương, tổn thất năng nẻ trong chiến tranh — điều mà trước đây người ta rất ngại
nĩi với các em
Cĩ nhiều tác phẩm được viết trong cảm hứng day dứt về “một thời đạn bom” với lớp lớp trẻ em "mang mũ rơm đi học đường đài”, những em bé từ thành phố sơ
tán vẻ nơng thõn, phải tự lập, lo toan đủ bể, vi du: Ngoi nha mong (Quang Huy),
Hoa cĩ đắng (Nguyễn Thị Như Trang), Nhưng tía nắng đầu tiên (Lê Phương Liên),
Với lối kể chuyện nặng vẻ hồi tưởng, kỉ niệm, lời kể dung dị và thiết tha, các tác phẩm này đã gợi lại "một thời để nhớ" thật cảm động và đáng trân trọng của tình
thầy trị, tình bè bạn trong những năm chống Mĩ
Viết về cuộc sống mới khi đất nước đã hồn tồn thống nhất, các nhà văn chú
ý nhiều tới vấn để đạo đức của con người Những tác phẩm như: Tình thương
(Phạm Hồ), Bển tàu trong thành phố (Xuân Quỳnh), Chú hé cĩ tài mở khố
Trang 16
(Nguyễn Quang Than), Hanh wink ngay thơ đi (Dương Thu Huong)
là những tác phẩm xung kích đã mạnh dạn phanh phui những tiêu cực của xã hội với những cái xấu, cái lạc hậu và sự nhỏ nhen, đố kị trong những suy nghĩ của
Dé tai lịch sử rất phát triển ở giai doan trước thì đến bây giờ hấu như chững
lại Các tác giả chuyên viết truyện lịch sứ trước đây như Nguyễn Đức Hiến, Hà Ân, Lê Vân, An Cương thường khai thác lịch sử gắn với các nhân vật anh hùng và truyền thống anh dũng chống giậc ngoại xâm của dân tộc, bây giờ gần như bế tắc
Tơ Hồi mở ra một hướng khai thác mới hướng khai thác lịch sử gắn với huyển
thoại, phong tục, văn hố và ơng đã khá thành cơng với Đđo đoane, Chuyện nỏ thản, (sau này nữa la Nha Chui)
Tĩm lại: Trong khoảng mười năm sau cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc,
van học nĩi chung, văn học thiếu nhỉ nĩi riêng đang trong giai đoạn trăn tớ, tìm tịi Mảng thơ viết cho các em gắn như bế tắc Riêng về truyện, tuy đã cĩ những
dấu hiệu mới, nhưng chưa tạo ra được một biến chuyển rõ ràng Tuy nhiên, những dấu hiệu đổi mới này là bước khởi đầu, cĩ ý nghĩa lớn cho việc đổi mới dồng loạt
của văn học thiếu nhỉ trong giai đoạn tới ~ giai đoạn văn học nước ta bước vào thời
kì biến đổi to lớn và sâu sắc, tồn điện
5.2 Giai doan tit nam 1986 đến nay
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đã thực sự đem lại niểm tin và sức mạnh cho tồn Đảng, tồn dân, đem lại một khơng khí mới cho văn học thiếu nhỉ Đội ngũ sáng tác cho các em ngày càng đơng đảo, Những tác giả lớp trước như Tơ Hồi, Phạm Hồ, Nguyễn Quỳnh mặc dù tuổi cao nhưng vẫn cần mẫn viết cho các em Họ đã tự đổi mới chính bản thân mình trong việc mở rộng để tài và tìm tồi hướng khai thác mới mẻ phù hợp với nhủ cầu của cuộc sống và nhu cầu bạn đọc Đến đầu những nám 90, đội ngũ viết cho các em được bổ sung thêm nhiều cây bút trẻ như
Trấn Thiên Hương Nguyễn Quang Thiểu Lẻ Cảnh Nhạc, Nguyễn Nhật Anh,
Hà Lâm Kì, Quách Liêu, Phan Hồn Nhiên (truyện) và Phùng Ngọc Hùng, Trương Hữu Lợi, Dương Thuấn, Mai Văn Hải (thơ) Tiếp nữa là những cây bút khơng chỉ trẻ vẻ tuổi nghề mà cịn rất trẻ về tuổi đời Họ là những người vừa chia tay với tuổi thơ, dang hãm hở bước vào đời, như Hồng Dạ Thi, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Chau Giang Thu Tran, Qué Hương, Nguyễn Thúy Loan; và quãng đầu những năm 2000, là hiện tượng Nguyễn Ngọc Thuần Lớp người viết trẻ này đã đem đến cho văn học thiếu nhỉ những nét mới trẻ trung, tươi tắn, đầy nhiệt huyết Một lực lượng nữa cũng gĩp phần làm phong phú thêm cho đội ngũ sáng
Trang 17
tác văn học thiếu nhỉ, đĩ là chính các em Cĩ thể thấy rõ điểu này qua những tác
phẩm Tuổi xanh, Mực tím, báo Thiếu niên Tiền phong, Đặc biệt, năm 2005, em
Hồng Lê Quỳnh Như, 12 tuổi đã đạt giải Nhất cuộc thi thơ Quốc tế với bài thơ
Thế giới
Nhìn chung, đội ngũ sáng tác văn học thiếu nhí từ sau năm 1975 đã phát triển
thật hùng hậu Nĩ chứng tỏ tính chuyên nghiệp của bộ phận sáng tác cho các em
'Và cũng vì vậy mà chưa bao giờ, văn học thiếu nhỉ Việt Nam lại phát triển phong
phú và đa dạng như ở thời kì này Sáng tác cho các em ngày càng cĩ sự mở rộng để tài cũng như hướng tiếp cận đời sống, tiếp cận trẻ em và khả năng khám phá
con người Để tài cách mạng và kháng chiến bèn cạnh việc kế thừa và phát huy những thành tựu eđ, cịn cĩ sự nhìn nhận và khai thác vấn đẻ ở chiều sâu mới, thực hơn, tồn diện hơn, ví dụ: Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán, Ngây xưứ và Báy giờ
bạn ở đâu của Trân Thiên Hut Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm đã hướng vẻ những số phận, những sự thật, đơi khi bỉ dat Các tác giả khơng chỉ để cập tới bom
rơi, đạn nổ, mà cịn phản ánh đời sống tỉnh thần, nhãn cách của con người khi đổi
mặt với sự khốc liệt của cuộc chiến Trong chiến tranh khơng chỉ xuất hiện cái hùng mà cịn cĩ cả cái bì Ở đây, khống cách giữa cái sống và cái chết, cái cao cả
và cái thấp hèn chỉ là trong gang tấc, cĩ khi, chỉ trong giây phút mà con người ta
làm nên điều kì điệu; nhưng cũng cĩ khi chỉ trong một tích tắc mà họ đánh rơi
mất mình
Khi chiến tranh đã đi qua, được sống với riêng mình, ý thức về “cái tơi” thức
dậy, con người ta bỗng cĩ cảm hứng đi tìm lại mình Đĩ cũng là lúc Đảng kêu gọi ¡ mới tư duy” Từ chỗ lấy điểm nhìn xã hội làm hệ quy chiếu, văn học chuyển sang cái nhìn đời tư, thế sự, lấy sổ phận con người để đánh giá hiện thực và nhìn
nhận lại quá khứ Chính trên cơ sở đĩ, những tác phẩm viết về kí ức tuổi thơ đã
bùng nổ như một sự tất yếu Các tác phẩm tiêu biểu là: Tuổi sho im lăng (Duy Khán), Đồng sĩng thơ ẩu (Nguyễn Quang Sáng), Tuổi thơ dữ dội (Phùng Quần), Tuổi thơ
khái vọng (Vũ Đức Nguyên), Đường về với mẹ chữ (Ví Hồng), Bà và cháu
(Bang Thi Hanh), Mién xanh thẩm (Trấn Hồi Dương), Tiếng vọng tuổi thơ
{Vũ Bão)
Tiếp cận trẻ em trong đời sổng hiện tại, hiện đại các vấn đề phản ánh của
văn học thiếu nhỉ đã được mở rộng phong phú và đa dạng Mối quan tâm lớn nhất
của các tác giả là trẻ em trong quan hệ gia đình Đây là vấn đề nhạy cảm và tỉnh
tế Cĩ hàng loạt các tác phẩm viết vẻ để tài này như Út Quyến và tối, Em: gái
(Nguyễn Nhật Ánh): Năm đếm với bé Su (Nguyễn Thị Minh Ngọc); Kể thừ (Quế Hương),
Trang 18
Chị (Cao Xuân Sơn) Sự đổ vỡ của mơ hình truyền thống — gia đình ba thế hệ sống vui vấy đầm ấm — cùng với sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đã ảnh
hưởng khơng ít tới cuộc sống của mỗi cá nhân, đặc biệt là đời sống trẻ em, cĩ thể
kể tới Bỏ trốn của Phan Thị Thanh Nhàn, #fdnh vỡ của Lê Cảnh Nhạc, Ngây xưa của Trần Thiên Hương (truyện) và Nhà khĩng cĩ bổ của Nguyễn Thị Mai (thơ),
Viết về sinh hoạt của trẻ em thành phố, các nhà văn quan tâm ở hai mảng hiện thực: cuộc sống của những trẻ trong các gia đình khá giả và cuộc sống của những trẻ em nhà nghèo, vừa học vừa phải lo toan kiếm sống, thậm chí đi bụi đời Các tác
phẩm tiêu biểu là Kính vạn hoa (Nguyén Nhat Anh), Hoa trén đường phố
(Thu Trân), Kiếng ba chản (Đồn Lư), Ngày khai trường trong mơ (Kim Hài) Tiếp dạm (Nguyên Thị Ấm) Đặc biệt Kính vạn hoa của Nguyễn Nhật Ánh được đánh giá là "hiện tượng nổi bật nhất”, một bộ sách được xếp hạng “kỉ lục” cĩ số lượng xuất bản vào loại lớn nhất trong lịch sử ngành Xuất bản ở Việt Nam So với các tác phẩm viết về sinh hoạt của trẻ em thành phố, các tác phẩm viết vẻ cuộc sống của trẻ em ở nơng thơn ít hơn Nhưng nếu như những tác phẩm thơ thường thể hiện niểm vui trong sáng, giản dị của các em ở thơn quê như Qud thi di chơi (Nguyễn Hồng Sơn), Bở ve ran (Mai Văn Hai), Làng em cĩ điện (Lê Bính), Làng em buổi sáng (Nguyễn Đức Hậu), Ao làng (Nguyễn Thị Thanh), Con rráu (Thanh Than), Nhd bac tréng ría (Nguyễn Ngọc Hưng) thì các tác phẩm văn xuơi lại để cập tới những số phận, những cảnh đời cụ thể, đượm buồn của những con người sống ở nơng thơn, ví du: Nudie mat ngày tụ trường và Thành hồng qué ngoại của Đào Hữu Phương, Tiếng nĩi người mẹ câm và Lời ru khơng bán của Lê Cảnh Nhạc,
Để tài miền nủi ngày càng phát triển và ghi nhiều thành tựu với các tác phẩm tiêu biểu: Y eng (Dao Vũ), Kỉ vật cuối cùng (Hà Lam Kì), Một lớp trưởng khác
thường (Lương Tố Nga), Chân trời mở rộng (Đồn Lư), Đường về với mẹ chữ
(Vi Hồng), Truyển thuyết trong mãy (Đào Hữu Phương), Chi bé thối k (Quách Liêu), Đổi với hứ (Nguyễn Quỳnh) Đặc biệt là nhà thơ người Tay Duong Thuấn với hàng loạt các bài thơ viết vẻ con người và mảnh đất vùng cao đã làm cho người đọc càng hiểu và yêu mến hơn sự hồn nhiên mộc mạc và đời sống tâm hồn chất phác mà biết bao nghĩa tình gắn bĩ với cách mạng của đồng bào, nhất là của trẻ em các dân tộc thiểu số phía Bắc Năm 2010, Tuyển tập thơ Đương Thuấn viết cho thiếu nhỉ được xuất bản song ngữ (tiếng Kinh và tiếng Tày)
đã làm phong phú cho mảng văn học viết về để tài miễn núi của văn học thiếu nhỉ Việt Nam,
Viết cho lứa tuổi hoa học trị là màng đẻ tài đặc biệt khởi sắc Thể giới nội tâm sâu kín cùng với những rung động đầu đời (tình yêu học trị) được các tác giả
Trang 19
để cập tới như là sự phát triển tất yếu của đặc điểm tâm lí trẻ thơ Cĩ nhiều tác phẩm tiêu biểu như Báy giờ bạn ở dâu và Cĩ may ngây xưa của Trấn Thiên Hương: Hương sữa đấu mùa của Lê Cảnh Nhạc; Cĩ gì khơng mà tặng bơng hồng của
Hồ Việt Khuê và hàng loạt các truyện dài của Nguyễn Nhật Ánh như: Cịn chú: gì
để nhớ, Cỏ gái đến từ hơm qua, Thơng quỷ nhỏ, Phịng trọ ba người, Nữ sỉnh,
Hoa hồng xử khác, Hạ đỏ, Mat biéc, Bàn cĩ năm chỗ ngồi, Bong bĩng lên trời
Với những tác phẩm này cùng 45 tập Kính vạn hoa, Nguyễn Nhật Ánh được bình chọn là tác giả tiêu biểu nhất của vân học thiếu nhỉ Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX Sang đầu thế kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh cho ra mắt bạn đọc bộ truyện dài
Chuyện xứ Lang-bi-ang viết theo lối kể chuyện phù thuỷ, kì bí Bộ sách là sự thử
nghiệm một lối viết mới của nhà văn đang được các bạn đọc nhỏ tuổi yêu quý
Tiếp nữa là CHo rồi xin một vé di tuổi thơ, vẫn với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Toi la Bẻ (ư nhưng đấu ấn tâm trạng tác giả đã in đậm nét hơn, tâm trạng của
con người càng đi xa tuổi thơ càng đa điết nhớ vẻ tuổi thơ Đảy là tập sách được
giải thưởng của Hội Nhà van Việt Nam và được chọn đi dự thi văn học thiếu nhỉ các nước Dong Nam A nam 2010
Cĩ thể nĩi, văn học thiếu nhỉ Việt Nam càng ngày càng mang rõ tính chuyên nghiệp hơn Bên cạnh một đội ngũ tác giả chuyên nghiệp với những sáng tác cĩ ý
thức, cĩ lí luận là những nhà nghiên cứu chuyên về văn học thiếu nhĩ Tuy đội ngũ
những nhà nghiên cứu này chưa nhiều, nhưng họ đã cho ra mắt bạn đọc những cơng trình lí luận, nghiên cứu văn học thiếu nhỉ đáng trân trọng Đĩ là Truyện viết
cho thiểu nhỉ dưới chế độ mới (Vân Thanh), Phác thảo văn học thiếu nhỉ Việt Nam (Vân Thanh), Văn học thiểu nhỉ như tơi được biết (Vân Thanh), Đơi
điều tâm: đắc (Vũ Ngọc Bình), Hoa trái mùa đầu (Văn Hồng), Mười năm ghỉ nhận (Văn Hồng), Truyện viết cho thiếu nhỉ sau năm 1975 (Lã Thị Bắc Lý), Thơ với
tuổi thơ (Trúc Chỉ),
Một số tác phẩm được giải cao liên tiếp của tác giả trẻ tuổi Nguyễn Ngọc Thuần đã thu hút bạn đọc Đồ là Giảng giảng rơ nhện (Giải Ba cuộc vận động “Sáng tác
văn học tuổi 20” năm 2000), Vừa nhắm mắt vữa mở cửa sở (Giải A cuộc thi sáng tác văn học “Vi wong lai đất nước” lần thứ ba 2001 — 2002), Một thiên nằm mộng
(Giải A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhỉ 2001 = 2002) Nguyễn Ngọc Thuần
iết khơng mới mà vẫn lạ Anh thu hút người dọc ở giọng văn trong trẻo, với
cái nhìn hồn nhiên, đẩy sự ngạc nhiên thơ trẻ Thể giới xung quanh rất quen thuộc
qua con mất của anh bỗng trở nên sống động, tỉnh khơi, trong vất và đấy yêu
thương, mới lạ Nguyễn Ngọc Thuần được coi là một hiện tượng của văn học thiếu
Trang 20Khơng chỉ đa dang vẻ đề tài và thể loại, văn học thiếu nhỉ sau năm 1975 cơn
đa dạng về giọng điệu, Cĩ thể khái quất một điều, văn học thiếu nhi giai đoạn
trước năm 1975 khá nhất quán về giọng điêu Cho đù là giọng giáo huấn, cao đạo
hay giọng trữ tình, êm ái thì đĩ cũng là giọng xuơi chiểu theo xu hướng ngợi ca
hướng về hiện thực cách mạng và đại chúng nhân dân, diễn đạt kinh nghiệm cộng
đồng với mong muốn giáo dục các em trở thành những con người mới xã hội chủ
nghĩa, biết yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, Quá trình đổi mới đất nước, đổi mới văn
bọc, để cao ý thức cá nhân đã tác động mạnh mẽ tới văn học thiếu nhỉ Các nhà văn viết cho các em đã cố gắng tìm tồi để tạo nên một cách nĩi riêng, một gương
mặt riêng — giọng điệu riêng, chẳng ai giống ai Mặt khác, do cách tiếp cận dời
sống đa đạng, khơng bị khuơn vào một hướng duy nhất, văn học địi hỏi cũng phải
đa dạng vẻ giọng điệu mới cĩ thể thể hiện được nhiều sắc thái khác nhau của cuộc
sống, Cũng khơng phải mỗi nhà văn, mỗi tác phẩm chỉ cĩ một giọng điệu mà đơi
khi cịn cĩ sự phối hợp, xen kẽ, tạo nên sự đa dạng ngay trong một tác giả Nếu ở
giai đoạn trước, cảm hứng sử thi tạo cho văn học giọng điệu trang nghiêm thì cái
hiện thực đời thường ở giai đoạn này với cảm hứng đời tư — thế sự lại rất cần giọng gần gũi, tự nhiên, bình đẳng, đơi khi suống sã Giọng điệu như một phạm trù thẩm mĩ cĩ vai trị rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn Những giọng điệu chính của văn học thiếu nhì giai đoạn từ sau năm 1975 cĩ thể kể tới là giọng báo chí thơng tấn, phù hợp với nhịp độ khẩn trương, dồn đập của cuộc sống cơng nghiệp, hiện đại, đầy ấp những thơng tỉn; giọng suy tư, triết lí để cập tới các vấn để
đời tư, thế sự; giọng trữ tình tiếp nối văn mạch truyền thống đậm tính nhân văn,
hướng về những kiếp người, những cảnh ngộ bỉ thương, những tình cảm sáng trong, cao đẹp của con người và những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương Đặc biệt là giọng tỉnh nghịch, hĩm hỉnh, mang tính đặc thù của văn học thiếu nhí Chất hĩm, nghịch tạo cho người đọc những tiếng cười sảng khối được vận dụng như một phương tiện giúp các em tiếp nhận tác phẩm một cách vui
vẻ, thoải mái Nhìn chung, sự đa dạng của giọng điệu đã chứng tỏ tính cập nhật
của văn học thiếu nhỉ hiện nay, khơng xa rời lạc lõng với đời sống văn học nĩi
chung: vừa hồ đồng với văn học Việt Nam hiện đại vừa tỏ rõ sức mạnh là một bộ
phận văn học riêng — văn học dành cho trẻ em
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách nghiêm khắc, chúng ta vẫn chưa cĩ nhiều tác
phẩm thực sự đặc sắc, đặc biệt là những tác phẩm đỉnh cao mang tầm nhân loại để
cĩ thể coi là đại điện cho nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam đối với thế giới Đây là
một vấn để lớn, đồi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội của tất cả mọi người chứ khơng chỉ riêng đội ngũ nhà văn
Trang 21I
HUONG DAN TU HOC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
'Văn Hồng, Hoa trái mùa đâu Nxb Kim Đồng, H 1986 Văn Hồng Mười nấm ghỉ nhận Nxb Kim Đồng, H 1997
Lã Thị Bắc Lý Truyện wiếi cho thiểu nhỉ sau nấm 1975 Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội H 2000
Van Thanh Phác ¡háo văn học thiểu nhỉ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, H., 1999
| KIEN THUC CO BAN CAN LUU Y
Văn học viết cho trẻ em ở Việt Nam bát đầu được manh nha từ những năm 20 của thế kỉ XX nhưng thực sự phát triển và trở thành một bộ phận của văn học
Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Năm vững các giải đoạn phát triển của vân học thiếu nhỉ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tấm và những thành tựu cơ bản của mỗi giai đoạn (để tài,
thể loại, các tác giả tác phẩm tiêu biểu )
Giai đoạn sau năm 1975, đặc biệt từ thời kì đổi mới, là giai đoạn cĩ nhiều biến chuyển, đổi mới của văn học thiểu nhi cũng như văn học Việt Nam Cẩn hiểu rõ tính chất đa dạng, phong phú và những thành tựu của thời kì chuyển đổi này
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Phân tích đặc điểm của những sáng tác cho thiếu nhi thời kì trước Cách mạng tháng Tám nâm 1945 Tại sao cĩ thể nĩi trước Cách mạng tháng Tám, tuy đã cĩ những sáng tác cho trẻ em nhưng chúng ta vẫn chưa cĩ một nền
văn học viết cho thiếu nhỉ?
Phân tích những thành tựu cơ bản của văn học trẻ em Việt Nam trong mỗi
chặng đường phát triển
Hãy phân tích những nguyên nhân tạo nên sự phát triển đa dạng của van học
Trang 22CHUONG II
VÕ QUẢNG
1L GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
1 Vài nét về cuộc đời
Võ Quảng sinh ngày 01 tháng 3 năm 1920 trong một gia đình nhà nho trung lưu ở xã Đại Hồ, huyện Đại Lộc, bẻn dịng sơng Thu Bồn, Quảng Nam — Da Nang
(con sơng đã in dấu ấn đậm nét trong rất nhiều sáng tác của Võ Quảng) Ơng chịu ảnh
hưởng lớn của cha, là một nhà nho, về lịng say mê văn học
Năm 15 tuổi, Võ Quảng rời quê ra học ở Trường Quốc học Huế Năm 17 tuổi, ơng tham gia phong trào học sinh yêu nước, gia nhập Đồn Thanh niên Dân chủ Nam 19 tuổi, ðng gia nhập Đồn Thanh niên Phản đế, làm tổ trưởng, hoạt động bí mật ở Huế Năm 21 tuổi, ơng bị Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ, sau đĩ bị đưa về quản chế ở quê cho tới lúc Cách mạng tháng Tám bùng nổ Cĩ thể nĩi, xứ Huế là nơi đã ghi đấu bao kỉ niệm một thời học sinh sơi nổi, khao khát đối thay và hướng tới cách mạng của ơng Những ngày hoạt động ở Huế và thời gian bị quản thúc ở quê nhà, ơng đã tranh thủ đọc nhiều và vốn hiểu biết của ưng, vì thế cũng được mở rộng trên nhiều lĩnh vực
Sau Cách mạng tháng Tám nam 1945, ơng được giao lầm Phĩ Chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến hành chính Da Năng Năm 1948, ưng được cử làm phĩ chánh án Tồ án Quân sự miền Nam Việt Nam, sau đĩ là Hội thẩm nhân dân Tồ án nhân đân liên khu V Trong suốt 9 nâm nền dân chủ cộng hồ, Võ Quảng đã khẳng định được năng lực hoạt động của mình trên hai lĩnh vực hành chính và pháp luật
Sau năm 1954, Võ Quảng tập kết ra Bắc Ơng đã từ chối con đường hoạt động chính trị = một con đường đây thuận lợi và triển vọng đối với ơng lúc bấy giờ — để
đi theo nghề viết văn Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Võ Quảng Kể
từ đĩ, Ong chi chuyên tâm với sáng tác văn học cho trẻ em, hết mình vì trẻ thơ
Ơng là một trong những người đã bỏ nhiều cơng sức để xây dựng nên mĩng đấu
tiên cho nên văn học thiếu nhỉ dưới chế độ mới Ơng là Tổng biên tập đầu tiên của Nhà xuất bản Kim Đồng (từ 1957 — 1964) Là người tâm huyết với nghẻ, ơng đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu bồi dưỡng đạo đức, tình cảm và giáo dục tư cách làm
người cho các em ngay từ tuổi ấu thơ
Võ Quảng mất năm 2007 Tất cá những sáng tác ơng để lại cho các em đều là những giá trị tỉnh thần khơng gì cĩ thể thay thế,
Trang 23
2 Sự nghiệp sáng tác
'Võ Quảng từng tâm sự: "Hãy dành cho con trẻ những gì đẹp đề và tỉnh khiết nhất ngay từ khi trẻ bước vào đời” Và ơng đã thực sự nêu gương đĩ trong cả cuộc đời mình, trong những trang văn như là sự kết tỉnh tồn bộ tài năng và tâm hồn ơng Ngồi phần sáng tác thơ văn, Võ Quảng cịn viết nhiều tiểu luận, phê bình, kính nghiệm sáng tác và bài giảng về lí luận sáng tác vàn học thiếu nhỉ gĩp phần đắc
lực vào sự hình thành và phát triển của nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam
* Những tác phẩm tiêu biểu về thơ: ~ Gà mái hoa (1957) — Thấy cái hoa nở (1962) ~ Nắng sớm (1965) ~ Anh Đom Đĩm (1970) ~ Măng tre (1971) — En hat va du quay (in chung — 1972) * Những tác phẩm tiêu biểu về truyện: ~ Cái Thang (1961) ~ Chỗ cây đa làng (1964) — Cai mai (1967) — Những chiếc áo ấm (1970) — Quê nội (1973) ~ Bài học tối (1975) ~ Tỉảng sáng (1976)
* Những bài viết tiêu biểu về tiểu luận — phê bình:
~ Chung quanh vấn để sáng tác văn thơ cho thiểu nhỉ
— Làm thơ cho thiếu nhỉ
~ Truyện đồng thoại cho thiếu nhỉ
~ Thơ cho thiếu nhĩ
~ Nĩi về ngơn ngữ văn học đi vào nhà trường
Trang 24II THO CUA VO QUANG VIET CHO TRE EM
V6 Quảng quan niệm: “Tho, theo ding nghia cia n6, di là thơ bộc lộ tâm tư
hay vẽ nên một cảnh đẹp, hoặc vẽ nên một cuộc sống, hay phản ánh một thời đại
tất cá cuối cùng đều xuất phát từ những rung động chân thật của nhà thơ Chính
những rung động chân thật và sâu đĩ đã làm cho chất thơ cĩ sự sống, cĩ hơi thở,
làm cho hiện thực phản ánh hố sinh động, làm cho chủ để tư tưởng của thơ cùng phát huy mạnh mẽ hơn” (Làm thơ cho thiếu nhí) Ơng chủ yếu viết cho lứa tuổi
mẫu giáo và đầu tiểu học Đĩ là những bài thơ xinh xắn, nhẹ nhàng nhưng mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc,
1 Thế giới thiên nhiên sinh động, mới lạ và hấp dân
Vườn thơ của Võ Quảng cĩ những bức tranh lộng lẫy của cảnh sắc thiên nhiên Dường như bổn mùa xuân, hạ, thu, đơng đều được ưng thâu tĩm những nét điển hình nhất để đưa vào thơ Đây là một thống đổi thay của đất trời khi mùa xuân chợt đến qua sự thức tỉnh kì diệu của chổi biếc:
Mâm non mắt lìm dim Cổ nhìn qua kế lá
Thấy máy bay hãi hả Tháy lất phất mưa phần
(Mam non)
Rồi cả đất trời xơn xao, chim mudng riu rit, khe suối rì rào, mầm non cùng bật đậy trong khơng khí tràn đầy sức sống, hồ thêm một sắc màu với mùa xuân:
Với bật chiếc vỗ rơi
Nĩ đứng dậy giữa trời
Khốc áo màu xanh biết
(Mam non)
Mùa hạ được gợi tả qua nết vẽ cảnh bổ sen:
Hoa sen sang ruc Niue ngon lita hồng
"Một chú bổ nơng Mãi mẽ đứng ngắm
Nước xanh thăm thẳm
Lơng lộng máy trởi
Trang 25Một cánh sen rơi
Rung rình mặt Hước
(Cĩ một chỗ chơi)
Bài thơ mang phong cách cổ điển “Vẽ máy lẩy trăng, lấy động tả tĩnh” Ở
đây, một cánh sen rơi, một cái động chạm rất nhẹ cũng đủ làm mật nước rung
rỉnh, gợn sĩng, chứng tỏ nước hồ rất phẳng Tiếng động của cánh sen rơi căng làm tâng thêm sự nh làng của hổ nước Khơng gian yên tĩnh, thống đãng vũ
trong lành như được ướp hương sen, và chú bồ nơng kia đường như đã bị thơi
miên bởi cảnh sắc này Bài thơ khơng chỉ miều tả một cảnh đẹp, mà tác giả cịn như muốn giới thiệu với các em một địa điểm chơi thật thú vị và hấp dẫn, mà ở
đĩ các em cĩ thể vừa vui chơi, vừa thả hồn mơ mộng cùng với thiên nhiên Phải
chăng, đĩ cũng chính là ấn tượng sâu sắc, là kỉ niệm dịu êm của chính tác giả về
quê hương của mình
Trong con mắt của nhà thơ, bốn mùa xuân hạ, thu, đơng khơng cĩ mùa nào xấu, mỗi mùa đều cĩ những đặc trưng, những vẻ đẹp riêng và Võ Quảng đã di dom gọi bốn mùa như bốn người chăm chỉ, đẩy trách nhiệm để gìn giữ cho đất nước
luơn luơn mới mề: Thay ca đổi kíp, Đổi mới non sơng: Xuân, Hạ, Thụ, Đảng Mỗi người một vẻ (Bốn người)
Những bài thơ của Võ Quảng viết về cây cỏ thường rất tươi tắn Ơng đem đến
cho các em vườn xuân rực rỡ sắc màu, mà ơng gọi là "Các màu sắc quý Đủ sắc
trời mây”:
Hoa cải lỉ tỉ
Đổm vàng ĩng ánh
Hoa ca tim tim
Non nudt hoa bau
Hoa ét trang phau
Xanh lơ hoa đỗ
Trang 26ĐỒ mọng tru cành
Xanh ngắt hàng hành Xanh lơ cải diếp
(Ai cho em biết) Hoặc: Mờ áo từng bừng Thêm nhiều sắc lạ: Hoa hoè cánh trẻ Cố vị, thanh thiên Lá mạ, hoa hiên Cảnh sen, hoa lí (Các màu sắc quý)
Đĩ cũng cĩ thể là Con đường nhỏ với bụi ngải hoang mọc chen bồm bộp; là một chỗ chơi với "hoa sen sáng rực, như ngọn lửa hồng”: một mầm non khi mùa xuân tới bỗng bật dậy "khốc áo màu xanh biếc” Cây cỏ thiên nhiên trong tho Võ Quảng thường mang một sức sống rất mãnh liệt Khiêm nhường như một mầm non cũng biết “bật chiếc võ rơi" để “đứng dậy giữa trời”, mạnh thì như rừng núi đổi nương “đâm toạc màn sương, mở ra cõi đất" Cĩ thể nĩi, Võ Quảng yêu hồn nhiên và thám thiết thế giới cỏ cây và vạn vật xung quanh Ơng đã thổi vào đấy sự sống vui, chính vì thể mà trong thơ ơng thường cố những sững sờ, đột ngột, chứa chất một cái gì đột biển trong bừng tỉnh, trong nấy nở và sinh sơi, võ cùng
tươi mới
Nhìn chung, những bài viết về thiên nhiên, cây cỏ đã cho ta thấy một hồn thơ đạt đào cảm xúc của Võ Quảng, Đồ chính là mĩn ân tỉnh thần quý giá mà nhà thơ đã tran trọng đem tới, khơng chỉ bồi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ thêm phong phú
mà cịn giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, đất nước 2 Thể giới lồi vật phong phú, da dạng và sống động
Nhà thơ Ngơ Quan Miện đã cĩ nhận xét: *Trong thơ anh (Võ Quảng) cĩ một
mảng vườn bách thú và bách thảo mà những em bé nào cĩ cái may mắn được vào
déu say mê và yêu thích” Quá đúng là như thế Vườn thơ của Võ Quảng đặc biệt
giầu cĩ về các lồi chim thú và cây cỏ Trước hết, ta gập ở trong thơ ơng một xã hội chim, thú rất đơng vui và sinh động Gần gũi nhất với người là mèo, gà, vịt,
Trang 27cái đẹp ấy chính là nhờ bàn tay lao đĩng, nhờ cơng sức của con người.' Ví dụ, khơng phải bỗng dưng mà em cĩ dược một mảnh vườn xinh đẹp đủ hương thơm, sắc mầu: Vườn em trở đẹp Đẹp vào độ tết Đẹp chẳng nào ngờ Cĩ phải dẹp nhờ Me em vun xéi?
(Ai cho em biết)
Vo Quảng là người cĩ trách nhiệm cao với các bạn đọc nhỏ tuổi Ơng luơn
luơn cĩ dụng ý rất rõ là mỗi bài thơ phải giáo dục cho các em điều gì Ta thường
gap trong tho Ong mot ý nghĩa giáo dục, cụ thể là hướng các em vào những việc làm tốt như chăm học châm làm, giúp mẹ, đậy sớm, sạch sẽ, tập thé duc, Nhung
đĩ khơng phải là những lời giáo huấn khơ khan, go ép, tho thién ma ơng luơn khéo
léo gài lơng ý nghĩa giáo dục trong những hình ảnh đẹp trong cách nĩi nhẹ nhàng
Hình ảnh chim yến xem nhẹ gian láo đi kiếm mồi nuơi con:
Đa với cải chết
Xem nhẹ gian lao Yến vắt lên cao Hạ xuống vách đá Miệng ngậm con cá Đến đút cho con (Chim yến) Và hình ảnh thím Vac mị tơm bên hồ nước long lanh bĩng sao Hơm: Ngồi sơng thím Vạc Lặng lể mị tơm
Bên cạnh sao hom Long lạnh đây nước
gợi trong chúng ta hình ảnh những người mẹ tần tảo sớm hơm, vất vả lao động để
nuơi chúng ta khơn lớn,
Trang 28chĩ, trâu, bị, lợn Xa hơn là những con chim trời như chào mào, chìm khuyên,
cị, vạc, qua, vàng anh, bĩi cá bổ chao, cổ đỏ, bách thanh, vẹt ; cĩ cả những con vật ở rừng như thỏ, nai, cáo voi và cá những con vật ở dưới nước như: bồ nơng,
chấu chàng, ếch nhái Tất cả họp lại một xã hội chim, thú rất đơng vui, day
những tiếng hĩt, tiếng kêu, tiếng vỗ cánh ríu rít, ính ỏi như thế giới trẻ thơ đầy
ap tiếng nĩi, tiếng cười, tiếng hát, thật nhộn nhịp và đáng yêu Võ Quang đã thổi
vào trong những lồi vật ấy một tâm hồn để chúng hiện lên cĩ sinh khí, cĩ hoạt
động như con người Bạn đọc thú vị khi gập trong thơ ơng một con trâu mộng ngộ nghĩnh: Trợn trịn đơi mắt Nĩ cứ nhìn nhìn oi bộ khơng tìm Những người lạ mặt (Con trau méng)
một chú chĩ vàng tỉnh nghịch thấy cái gì cũng sủa, cũng chọc vào, đến nỗi chọc cả vào tổ ong, để ong đốt cho sưng vều cả mật (Mới chứ chĩ vàng); những con vịt hầu ân cứ kéo nhau xếp hằng xung quanh chuồng lợn mà kêu: “Mau chia cám! Chia cầm!”; hoặc một chú bê con hiếu động đi tìm mẹ Chú ta đi qua vườn ớt, di tới vườn cà, vấp phải cái cọc, ngã lăn kểnh ra, kêu gọi mẹ nhưng mẹ chưa tới thì bê
con đã Thấy cái hoa nớ, liên quên hết mọi chuyện, kẽ mũi lên hít hít Hình ảnh
chú bê gợi cho ta liên tưởng tới những em bé hay khĩc, hay vịi, hay hờn déi,
nhưng cũng đễ quên, khĩc đấy nhưng lại cười ngay được Võ Quảng viết về các on vật như viết vẻ chính những cảm xúc, những suy nghĩ của tuổi thơ mình Và
bạn đọc đọc thơ ơng như cũng được gặp lại chính tuổi thơ của mình ở đồ
3 Những bài học đầu tiên về cuộc sống
V6 Quang quan niém: “Van hoc cho thiếu nhỉ cịn đặt ra vấn để chính yếu thứ hai, đĩ là vấn để giáo dục: Giáo dục cái hay cái đẹp cho thiếu nhỉ Người viết cho thiếu nhỉ là một nhà văn nhưng đồng thời cũng là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp Quan điểm sư phạm và vàn học thiếu nhỉ là hai anh em sinh đơi” 'Võ Quảng cũng quan niệm rằng khơng thể nĩi với các em những lời ran day, cơng thức khĩ khan mà văn học thiếu nhỉ cần mang nhiều tính chất vui tươi, hồn nhiên đí dỏm; sức tưởng tượng cĩ thể mở ra bay bổng tung hồnh Với quan niệm như vậy, Võ Quảng đã sáng tác những bài thơ khơng chỉ giúp các em cảm nhận vẻ đẹp xung quanh, vẻ đẹp của thiên nhiên, mà cịn giúp các em hiểu sở đĩ cĩ được
Trang 29
Ý nghĩa, triết lí và bài học giáo dục của việc đậy sớm được Võ Quảng thể hiện
hết sức tài hoa trong một bài thơ nhỏ nhắn, xinh xan chỉ cĩ 36 chữ: Ai dậy sớm Bước ra nhà Cau ra hoa Đáng chờ đơn! Đi ra đẳng Ca vig dong Đang chờ đồn! Ai dậy sớm Chạy lên dãi Cả đất trời Đang chờ đĩn! (AI dậy sớm)
Phần thưởng của người đậy sớm, của em bé đậy sớm là hương hoa, là ánh bình
minh, là cả đất trời mênh mơng buổi sáng, là tất cả những gì tươi mới, tỉnh nguyên
nhất của thiên nhiên, thật thú vị biết bao! Con bài học để cho xuân đất trời cĩ
muơn màu sắc tưng bừng tuyệt đẹp là tất cả các con vật phải cùng biết "pha chung
mầu sắc” Đĩ là bài học về tình đồn kết, về sức mạnh của tập thể mà Võ Quảng khéo léo nhắc nhờ các em qua bài thơ “Phải chung mau ke Và rất nhiều bài học
khác nữa, Võ Quảng cứ thủ thỉ tâm tình, thủ thỉ trị chuyện, từng bước dân đất các
em vào cuộc sống, hướng các em tới những tình cảm yêu thương tốt đẹp, những
rung động thẩm mĩ trong sấng|của niềm vui lao động và cống hiển:
Lâm xong mọi việc tốt
Đến lúc nghỉ xả hơi
Nẵng sớm vào ngĩi chơi
Giữa nụ cười quả đỏ
Lồng trong chất thơ vui tươi, ngộ nghĩnh, Võ Quảng luơn mang đến cho người
đọc thưởng thức cái vui của lao động, của nảy nở, sinh sơi
Trang 30“Anh Đom Đĩm”, đù chỉ là một đốm sáng một sinh thể phát sáng nhỏ nhọ cũng cống hiến hết mình: Đêm đêm chuyên cần Lên đền ải gác Va anh da đi suốt đêm, cho đến khi gà gầy sáng, mới: Tất ngọn đèn lắng Đĩn lui về ngủ Chị chổi tre thì cần mẫn quét don, khién cho: Nhà mắt sảng Cổ trong ngồi
Giĩ khoan thai
Bay véo ctta
Cĩ thể lấy ý kiến của nhà nghiên cứu vân học Phong Lê để đánh giá về thơ
của Võ Quảng: “Thơ Võ Quảng ít nối điều gì cao xa, to tất, trừu tượng Ơng chi nĩi những chuyện nhỏ nhẹ, bình thường, với giọng khiêm nhường, nhiều khi vui, hĩm, ngộ nghĩnh Nhưng thơ ơng, mặc dù vậy, hay chính vì vậy, lại rất giàu ý vị
giáo dục Đĩ là chỗ, theo tơi, thực sự là thành đạt trong thơ cho lứa tuổi thơ của Võ Quảng"
HL VAN XUƠI CỦA VÕ QUẢNG VIẾT CHO TRẺ EM
Mảng văn xuơi viết cho thiếu nhỉ của Võ Quảng khá phong phú Ngồi những
truyện đồng thoại, những sáng tác cịn lại cĩ thể thâu tĩm trong một đề tài bao
trùm là Quẻ hương và Cách mạng Từ Cái Thăng (1961) đến Chỗ cây da làng (1964) và tiếp nữa là Qué nội (1973), Tảng sáng (1976), Võ Quảng vẫn tha thiết
với nguồn cảm hứng về cách mạng, về sự hồi sinh, “bừng lên một làng” như trong
Nhật kỉ sáng tác ơng đã từng ghi Đồ là sự bừng tỉnh của làng Hồ Phước, quê hương ơng khi cách mạng tới Cách mạng tháng Tám là "cái bản lẻ” giữa bĩng tối
và ánh sáng Điều này được thể hiện đặc biệt rõ nét trong số phận từng nhân vật
trong Qué ndi va Téing sáng Sau day xin giới thiệu mảng truyện đồng thoại và hai tiểu thuyết rất nổi tiếng của ơng là Quê nội và Tăng sáng
1 Truyện đồng thoại
Đồng thoại là một loại hình văn học rất hợp với thiếu nhí Với thuộc tính cơ
bản là sự tung hồnh của trí tưởng tượng, truyện đồng thoại dé đập vào mắt,
Trang 31
tác động trực tiếp vào trí tưởng tượng, làm cho các em dễ hiểu, đễ xúc động Tu:
vậy, sự tưởng tượng của đồng thoại cho dù cĩ bay bổng đến đâu cũng đều phải bất nguồn từ thực tế di rất xa xơi, hoặc từ một thĩi quen về tập tục, vẻ tín ngưỡng nào đồ, chứ khơng phải là sự tưởng tượng tuỳ hứng Những truyện đồng thoại của Võ Quảng được tập hợp trong hai tập Những chiếc áo ấm (1970) và Bài học tốt
(1975), với những truyện tiêu biểu như Chuyến đi thứ hai, Bài học tốt, Trang một
hồ nước, Hịn đã, Mèo tắm, Trắng thức, Mất Giác đồ hoe Những chiết áo ấm,
Trai va Oc gai
C6 thể nĩi, sau Đế Nên phiếu a ki cha To Hoai, ban doc tré tho lai tiếp tục
được hưởng một niềm vui thực sự tươi mới, bổ ích và thú vị trong những truyện
đồng thoại của Võ Quảng Truyện đồng thoại của ơng nhẹ nhàng mà thấm thía Nĩ mang đến cho trẻ những bài học bổ ích, giúp trẻ vững vàng hơn trong quá trình
hồn thiện nhân cách của mình
Các truyện trong tập Aiững chiếc áo ấm phần lớn được cấu tứ trên "sự tích”
đân đã như con cĩc lầ cậu ơng trời cái mai rùa rạn nứt, cập mắt giếc đỏ hoe, bộ
lơng của hồ cĩ vẫn Từ những chất liệu quen thuộc ấy ơng đã dựng nên những câu chuyên, những nhân vật cĩ tình tiết, chân dung khĩ quên và những bài học
giáo dục thật sâu sắc
Chuyến đi thứ hai kể vẻ hai anh em Cĩc Tía và Cĩc Bịch cũng định bất chước cụ tổ đi lên trời, bắt trời làm mưa Chuyến dĩ vỏ cùng vất vả, nhưng cũng may là Cĩc Tía gập được Cị Bạch Cị Bạch thường bay cao, bay xa, hiểu biết rộng nên đã giúp cho Cĩc Tĩa “thấy rõ nhân dân vùng này, trong mấy năm qua đã đấp những đập cao ngăn nước, cho nước chảy vào các ao hố Nước các ao hồ đăng lên Họ lại đào những con mương đủ các loại lớn nhỏ, cho nước chảy đến tưới khắp cánh đồng Ơng Trời khơng mưa nhưng họ vẫn cĩ thừa nước để tưới ruộng Hoa mau luơn luơn xanh tốt, ngơ lúa phất cờ! Họ chẳng cần cĩ con cĩc gọi mưa! Ơng Trời
cĩ mưa hay khơng mưa, cũng chẳng làm sao cả!” Như vậy, câu chuyện khơng chỉ:
dừng lại ở việc viết về các con vật Rõ ràng hình ảnh một nơng thơn mới với những con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời đã được Võ Quảng giới thiệu với
các em một cách thật tự nhiên và rõ rằng
Bài học tốt cho các em được gặp gỡ với một chú Rùa hay lười, hay ngại, muốn ý vào người khác nên đã bám vào chân ngựa để chạy cho nhanh Rốt cuộc là Rùa bị ngã văng ra xa, mai vỡ thành nhiều mảnh, nhưng *cũng rất may, từ đĩ Rùa rút
ra được bài học tốt Rùa đã quyết rèn luyện cho mình cĩ được tính kiên nhẫn luyện
Trang 32thường nĩi tới vấn để “ăn bám sống bám”, nay Võ Quảng cĩ thêm khái niệm “đi bám” Với câu chuyện này, Võ Quảng đã giúp cho các em nhận thấy rằng: sự bam víu, tầm gửi trong cuộc sống là điều vơ cùng đáng ghết và nguy hại
Truyện Anh: Cứt lúi nĩi tới nhân vật anh Cun cút quen thĩi lần khân chỉ sống
bằng dự định nên nhà cửa chẳng cĩ, cả cuộc đời phải sống chui lúi, mang tiếng cười cho thiên hạ Câu chuyện vui, hĩm hỉnh là một bài học vơ cùng sâu sắc và thiết thực "nghìn cân dự định khơng bằng một lạng thực hành.”
Đáng chú ý là câu chuyện Những chiếc áo đớn Khơng phải ngẫu nhiên mà VO Quang lay tên truyện này để đặt tên cho cả tập sách Truyện khơng chỉ đem đến cho các em một bài học vẻ tình đồn kết vé sức mạnh của tập thể mà ở day các em cịn bắt gập cả một xã hội — rừng xanh ~ với muơn lồi thật là thú vị Mỗi lồi đều cĩ biệt tài riêng của mình: Nhím thì xâu kim, Tam thì xe chỉ, Ốc Sên vạch
phẩn Bọ Ngựa cất vải, Ốc Độc khâu chỉ, Và điều quan trọng là tất cả cùng biết
phát huy hết khả năng của mình, nương tựa, sưởi ấm cho nhau trong suốt cả cuộc đời Chúng làm nên bài hát rừng xinh cuộc sống ở rừng xanh
Trang một hồ nước là câu chuyện cảm động, đây triết lí Giếc và Nồng Nọc là đơi bạn rất tâm đầu ý hợp, cùng sống chung trong một hồ nước Chợt một hưm “Giếc nhìn thấy phía trên bụng của Nịng Nọc cĩ hai cục thịt lồi ra Giếc tưởng đĩ là đơi vay eda Nong Noc dang moc Hod ra khong phải là đơi vảy, mà nhìn kĩ đĩ
là đơi chân trước của Nịng Nọc Tiếp theo doi chân trước, đơi chân sau của
Nong Noe moe cing dai, cing khoẻ Giếc khơng sao hiểu nổi một việc lạ lùng như
vậy!" Rồi đến một hơm, Giếc thực sự kinh ngạc khi thấy người bạn của mình bị
rụng đuơi, ngồi chêm chệ trên một lá sen giữa hổ Người bạn cĩ tên gọi Nịng Nọc
đĩ đã trở thành Nhái Bén Câu chuyên vui, dí đồm đem đến cho các em một bài học kì điệu vẻ thế giới tự nhiên Đĩ là sự biến hố từ nơng nọc đến nhái bến, nịng
nọc thì sổng dưới nước, cịn nhái bén thi lại ở trên cạn Nhưng khơng chỉ cĩ thế, câu chuyện cịn làm cho các em cảm động vi tinh bạn gắn bĩ giữa Giếc và Nồng Nọc
Tuy mỗi người sống ở một mơi trường, và trải qua rất nhiều biến động, nhưng đơi
bạn "vấn thân nhau trong cả cuộc đời, từ lúc bé thơ đến khi khõn lớn”
Võ Quảng khơng ham viết dài Truyện của ơng thường ngắn và động Chỉ
bảng một vài nét phác hoạ, ưng đã dựng nên một cánh trí, một tình huống, mà ở đĩ
cĩ đủ màu sắc, âm thanh sống động làm tốt lên ý nghĩ cũng như tư tưởng của
Trang 33mầu sắc của mặt trời và mật trăng, của sao dêm và biển cả để làm nên ngọc quý
Nếu tư tưởng và ngơn ngữ được chất lọc thành những tỉa sáng và gam mầu
tỉnh điệu, rút ra từ cuộc sổng và qua lao động sáng tạo thì cĩ thể xem đĩ là văn
chương ngọc quý.”
Những câu chuyện là chuyện của một bẩy chim khí bay qua con sơng cĩ hai
trụ cột cao thế, chúng cứ tưởng đĩ là hai cái trụ chống trời Bay chim lao xao lo sợ
nhỡ đâu trời sập Chỉ đến khi Bồ Các giải thích rằng đĩ là hai trụ điện cao thể để
con người cĩ thể chuyển đêm thành ngày thì bầy chim mai th “sung sướng
thở phào” và “tiếp tục ca hát để ca ngợi mùa xuân của đất nước”, đĩ chính là mùa
xuân xã hội chủ nghĩa Nhã văn Nguyễn Tuân rất thích câu chuyện này Ơng cho rằng bên cạnh nhiều thứ cũ đáng quý như gốc tre Thánh Giĩng, cây đa làng, con đồ ngang thân thuộc văn học cho trẻ em rất cắn phải nhắc tới những hình thức hình đáng mới của khoa học kĩ thuật Nguyễn Tuân đã đánh gi
cái câu chuyện văn xuối cĩ cột trụ cao thế càng cua đĩ, ấy mới
Nhìn chung, truyện đồng thoại của Võ Quảng viết giản dị, để hiểu Ơng từng quan niệm: “Tác phẩm văn học viết cho các em là một cơng trình sư phạm, Người viết cần căn nhắc nên nĩi cái gì, nĩi như thế nào để cĩ lợi cho tâm hồn các em ma khơng ảnh hưởng đến sự thể hiện nghệ thuật Một quyển sách tốt cĩ lúc mở cho trẻ em thấy một ước mơ tốt đẹp, ước mơ đĩ các em đeo đuổi mãi cho đến khi khơn lớn" (Võ Quảng — Một số ý nghĩ chưng quanh vấn để sách viết cho thiếu nhì) Cĩ thể nĩi, những câu chuyện đồng thoại của Võ Quảng thực sự là những "cơng trình sư phạm” gĩp phản giáo dục cho các em cá vẻ trí tuệ, vẻ thẩm mĩ và về phép đổi nhân xử thế trong cuộc đời
2 Tiểu thuyết Quê nội và Tỉng sáng
Từ những năm 60, Võ Quảng đã bắt đầu ghỉ chép, dự định sáng tác một tiểu
thuyết đài vẻ quê hương Hồ Phước của ưng Đến năm 1973, Quế nội được xuất bản và tiếp đến, năm 1976 là sự ra đời của Tỉng sáng, Ơng đã mất 15 năm để viết chưa đẩy 400 trang sách Vẻ hai cuốn tiểu thuyết này, trong sổ tay sáng tác của ơng cĩ ghi: Chủ để: "Bừng lên một làng” Ơng coi đĩ là “mật trời” và các nhân vật
là “hành tinh” hoạt động xung quanh nĩ tạo nên đường dây cốt truyện Trong hai
tập sách này, điều mà Võ Quảng muốn nĩi với các em chính là tình yêu quê hương bao giờ cũng gắn với tình yêu cách mạng: càng yêu quê hương thì càng thêm yêu cách mạng; và càng gắn bĩ với cách mạng thì càng thêm yêu quê hương
Qué ndi ké vé chit Hai Tuan cing cau con trai là Cù Lao, sau bao năm lưu lạc
xứ người, đến khi Cách mạng tháng Tám thành cơng mới tìm đường về quê,
Trang 34nhận lại họ hàng ruột thịt Cùng với sự trở vẻ của cha con chú Hai Tuân, cả làng Hồ Phước như cũng được hồi sinh: Những người nghèo khổ, cơ đơn được quan
tâm làm nhà, được cung cấp phương tiện sình sống, trẻ em được cấp sách tới trường học chữ Tất cả cùng hồ hởi bất tay vào xây đựng cuộc sống mới, nhưng
khơng ai quên những ngày quá khứ đau buốn Hiện tại — quá khứ đan xen nhau trong lời kể của cậu bé Cục (nhân vật Tơi — người kể chuyện) đã làm nổi bật thân
phận từng nhân vật Những chị Ba, anh Bốn, chú Hai, dì Nam, ơng Bảy, bà Kiến,
thấy Lê Tảo đều được tác giả nghiền ngẫm vẻ những nỗi khổ cực và những
phẩm chất tốt đẹp của họ, và cổ gắng vẽ lại họ rõ “từng lỗ chân lơng” Trong
khơng khí cách mạng đang sục sơi khắp nơi người ta càng thấm thía nỗi khổ nhục
của những ngày bị áp bức, bĩc lột trước cách mạng Con người nghẹt thở vì phải sống với trăm nghìn nỗi sợ: Sợ vua quan, sợ địa chủ, sợ ma quỷ, thần thánh và nỗi
sợ ghê gớm nhất là sợ đĩi “Từ lúc cha sinh mẹ đẻ cho đến lúc chết, người ta chỉ cĩ lo một việc, đĩ là lo đĩi Lo ngày, lo đêm, đồn hết sức mình vào đĩ, thế mà van đối Năm nào cũng đối Trồc nã cho được miếng ăn thật là khốn khổ” và rồi thảm hại nhất là "trẻ em chết đĩi người cứ đen lại” (Owé nội) Biết bao người (như chú
Hai Tuân ơng Tùng Sơn, ơng Bùi Bảy, chú Hai Cọ ), mỗi người một lí do đã
phải bỏ làng ra đi Và cũng biết bao nhiều người bị đổn vào con đường lưu manh hố, túng quá phải làm càn như ơng Bảy Hố, lúc thì nổi tiếng vẻ nghề trèo tường khoét vách, khi thì hành nghề thầy cúng bịp bợm Nhưng cách mạng đã vẻ, trả
lại quê hương, trả lại cuộc sống cho tất cả, Làng Hồ Phước cũng như khắp mọi
miễn quê trên đất nước đều được thay da đổi thịt Cách mạng cũng đã nối liên mọi
miền của đất nước, từ núi rừng đến hải đảo đều là anh em một nhà: "Nay độc lập
rồi, tất cả giang sơn như xích lại gần Cĩ gì cách trở nữa đâu, đất nước của mình,
Ig, chẳng sợ bị ai đuổi bất nữa" (Qu nội) Ư Quê nội, tác giả muốn
đưa ra một triết lí: người dân đã mất nước thì khơng cịn cĩ quê hương Chính bởi vậy mà âm hưởng chủ đạo của tác phẩm là ngợi ca, ngợi ca cơng lao to lớn của cuộc Cách mạng tháng Tám Nhờ cĩ cách mạng, người dân từ kiếp đời nơ lệ đã
được trở lại làm người Nhờ cĩ cách mạng mà tất cả lại được sum họp, mọi mối
day tình cảm yếu thương lại được gắn kết, khơng gì cĩ thể bị chia cất Một sự đổi
đời, một sự hồi sinh mới đã diễn ra trên khắp mọi vùng, mọi miền của đất nước
Tỉng sáng (cĩ thể coi là tập 2 của Ouê nội), vẫn tiếp tục mạch cảm hứng của
Quê nội, kể về sự nghiệp diệt giạc đốt, với chủ để “Bừng lên một làng” Các em thiếu nhỉ lớn tuổi tích cực tham gia Mặt trận bình dãn học vụ, đặc biệt là sự tham gia nhiệt tình của hai nhân vật Cục và Cù Lao Tại đây cĩ một chỉ tiết rất thú vị là Cục và Cù Lao được phân cơng đến dạy chữ cho bà Kiến thì hố ra bà là người đã
Trang 35
rất thơng thạo tiếng Tây, tiếng Tàu, ca dao, tục ngữ, hị về và thơ ca Việt Nam
Đúng là trong những buổi đầu cách mạng, con người ta cĩ cái ngây thơ, vụng dại
của sự ấu trĩ, nhưng tất cả đều hồn nhiên, vơ tư và niềm vui lúc nào cũng ngời lên
trong ánh mat, nu cười của họ Câu chuyện trần ngập những tiếng cười sảng
Khối Nhưng rồi, Pháp quay trở lại Đồn giặc xây ngay đầu làng như một cái gai
nhức nhối ngày đêm đập vào mắt mọi người Quê hương lại một lần nữa bừng lên với những ngày đấu tranh gian khổ mà vinh quang của cuộc kháng chiến chống Pháp Một lớp người mới đang trưởng thành như Cục và Cù Lao, nối tiếp “tre già măng mọc” Đây cũng chính là hai nhân vật trung tâm cĩ mặt trong suốt chiếu dài tác phẩm, đã tham gia vào tất cả mọi biến cố của câu chuyện Nhà vân Nguyễn Tuân
nhận xét: *Quẻ nội và Táng xáng gộp lại thì ta cĩ thể đạt cho nĩ cái tên là Truyện
hai anh em Cục và Củ Lao, cuốn đầu là phần một để giới thiệu và cuốn sau là
phần hoạt động của nhân vật”
Tuy là anh em họ hàng, nhưng Cục và Cù Lao lại gập nhau lần đầu trong một hồn cảnh đặc biệt Ấy là lúc Cục đang chơi đánh trận giả với đám trẻ chăn trâu thì Củ Lao xuất hiện Với nước da đen thui như mọi biển, với cái mũ vải cĩ nhiều múi chip lại, và đặc biệt là với thĩi quen an đường trộn với mắm cái, Cù Lao hồn tồn khơng giống với lũ trẻ ở quê Em lập tức trở thành đối tượng bình phẩm và tranh cãi của chúng, Đám trẻ rất muốn biết xem Cù Lao cĩ đuơi và cĩ biết uống nước bằng mũi khĩng, thậm chí chúng cịn đứng rình Cù Lao tắm Cho tới khi biết chính xác Cù Lao cũng khơng cĩ gì khác với tất cả bọn trẻ con ở làng, đặc biệt là sau bữa cơm sum họp họ hàng, Cục và Cù Lao đã thực sự thân nhau Chúng cùng nhau đi học lớp đồng ấu, cùng thi dua làm việc nhà cho tốt và chan con trâu Bình cho thật béo khi
Võ Quảng đã mở ra một con đường của tình bạn với những đặc trưng tâm lí thiếu nhỉ thật tỉnh tế Đĩ là ước mong được trở thành người lớn; là sự phiêu lưu mạo hiểm; là mong muốn được khẳng định mình và được thừa nhận là người lớn Cục và Cù lao cũng rất may mắn đã được cùng người lớn làm những việc lớn, để tự kiểm nghiệm mình Ví dụ, lần Cục và Cù Lao được cùng dượng Hương Cự và chú Hai Tuân ngược dịng Thu Bồn lên rừng Dùi Chiêng lấy gỗ vẻ xảy trường học; lần
đấu võ với ma quỷ ở chịm đa Lý ; đặc biệt là hai em đã tham gia tích cực và cĩ
nhiều đĩng gĩp trong phong trào diệt giặc dốt Cục và Cù Lao thực sự là đơi bạn lí tưởng, gắn bĩ, chia sẻ với nhau và cùng giúp nhau tiến bộ Đĩ cũng chính là
tình ảnh mạnh mẽ, tự tỉn của lớp trẻ sau cách mạng Cĩ thể nĩi, cả hai nhân vật
này đều cĩ những nét hao hao hình bĩng của tác giả, đặc biệt là nhân vật Cục Cả một tuổi thơ của Võ Quảng đã hiện lên sống động trong những trang sách này
Trang 36
Dường như ơng đã dồn hết mọi tâm lực, kinh nghiệm và kỉ niệm của tuổi thơ, tuổi trẻ sống hết mình với quê hương, khao khát đến với cách mạng để xây dựng nên
hai nhân vật này Nhưng khơng chỉ cĩ thế, trong hình ảnh Cục và Cù Lao cịn cĩ
sự hiện diện của tất cả tuổi thơ mỗi chúng ta Đọc Quế nội và Tầng sáng, hầu như
ai cũng ít nhiều tìm gặp lại được một chút tuổi thơ của chính mình, đĩ là những
ước mơ, là khát vọng làm được việc tốt; là những cái tỉnh nghịch và sự ham say chơi đùa, cĩ khi vơ cùng vụng dại
Cĩ nhiều tác phẩm viết vẻ để tài cách mạng, nhưng cĩ lẽ Qué noi và Tảng sáng nằm trong số những tác phẩm hay nhất Võ Quảng đã tạo ra được hơi
thờ riêng, mầu sắc riêng, khơng giống với bất cứ ai Chính cái lối đi riêng đĩ đã
tạo nên sức hấp dẫn và giá trị lâu bền của tác phẩm
1V VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VẤN VÕ QUẢNG
1 Nghệ thuật miều ta
'Võ Quảng cĩ nghệ thuật miêu tả lồi vật rất tỉnh tế Ơng khơng ham tả nhiều mà chỉ bằng vài chỉ tiết chọn lọc, ơng đã khắc hoạ con vật một cách nổi bật với những đặc điểm bể ngồi đễ nhận biết, ví dụ:
Con trâu mộng:
Dã đến bĩng lống
Ức rộng thênh thênh
Doi sing venh vérh Chép simg nhon hoat
(Con trâu mộng)
Con lợn:
Lung may miip mip, Mat may béo hip,
Đuơi mày ngúc ngoắc, Miệng mày nhĩp nhép
(Được! Được!)
Con gà mái nhảy ổ:
Bơng mái hoa đổi nết
Cái đấu nĩ nghếth nghếch,
Trang 37Cái cổ nĩ thất thĩi,
Nĩ kêu: Tĩt, tơi, tĩt
(Ga mai hoa)
Hay con chim cu:
Chim cụ đeo cườm
Áo pha màu đất Chân dỏ tá Tiểng hát rất vang nhỏ
Những con vật qua cách miêu tả của ơng hiện lên thật sống động Ơng khơng
chỉ quan sát ngoại hình của con vật mà cồn lột tả tâm tính của chúng Bài thơ Ba chị gâ mái khơng chỉ thể hiện một Võ Quảng hĩm hỉnh mà cịn cho thấy một Võ Quảng thật duyên dáng và tính tế Phải hiểu biết kĩ lắm, ơng mới cĩ thể nấm bắt được những tình tiết như thế này: Mái Nâu thì “uống ngụm nước mưa / như
người say sưa / nhấp li rượu ngọt”: Mái Trắng yếm đỏ hoa vơng thì “mắt nhìn tha
thiết”; cịn Mái Đen thì “đi đứng lỗng quảng / như người mất của”, cổ lúc lại "tần ngắn, mất nhìn đớn đác” Nhiều bài thơ của ơng giống như một hoạt cảnh, một câu chuyện biến đổi linh hoạt, ví dụ: Mỏï vào; Được! Được!; Thuyền lưới; Chú châu chàng: Gà mái hoa đem đến cho bạn đọc một cảm giác mới lạ, thú vị Trẻ mẫu giáo rất thích nghe những bài thơ này bởi vì các em cĩ thể vừa nghe, vừa hình dung ra các con vật với những hình ảnh tiêu biểu nhất của nĩ: Con Thỏ thì vềnh cái tai, con Nai thì vẽnh bị ngộ nghĩnh, ngây thơ; anh Đom Đĩm thì như
người lính gác chuyên cẩn, đêm đêm xách đèn đi bảo vệ giấc ngủ cho mọi người và sự bình yên của lầng xĩm; thím Vạc mị tơm bên hồ long lanh bĩng sao Hơm gợi lên hình ảnh những bà mẹ tảo tần của mỗi chúng ta Đây thực sự là những bức tranh cuộc sống sinh động, kích thích sự tìm tơi, khám phá trong trí tuệ; sự
xúc động, cảm thong trong tinh cảm của các em
Nghệ thuật miều tả thiên nhiên của Võ Quảng cũng rất đậc sắc Ơng thường
phát hiện ra những vẻ đẹp thiên nhiên gần gũi mà kì diệu Đọc thơ của ơng, các em sẽ cĩ cảm giác như được dạo chơi trong một cơng viên kì lạ Ở đĩ cĩ biết bao lồi chỉm, lồi cỏ thơm, cĩ cả những giọt sương sớm, những ánh nắng ban mai, những chú giĩ tỉnh nghịch Thiên nhiên rộn rằng âm thanh và rực rỡ màu sắc,
Trang 38Văn xuơi Võ Quảng cũng cĩ những trang miễu tả thiên nhiên thật tài hoa và sâu sắc Trong Qué nội và Tảng sáng, Võ Quảng đã vẽ nên cảnh quế thật lộng lẫy
và xinh đẹp Đĩ là một vùng “đất trời rực rỡ như đệt bằng những tơ vàng” Ơng
nặng tình, nặng nghĩa với mảnh đất ấy, chính bởi vậy mà ơng miêu tả thiên nhiên
khơng chỉ bằng chữ nghĩa, mà băng cả trái tìm, bang kỉ niệm bồi hồi và nỗi nhớ
khơng nguơi
Đây là hình ảnh con sơng Thu Bồn hiện lên trong sương mù của hồi niệm:
Ánh sáng trong veo cho đến tháng chín Núi Trường Định, hịn Cả Táng vẫn
xanh rời rợi Đến thụ cĩ vài hạt mưa bay Đến tháng mười cĩ giĩ heo máy, cĩ mây mù Mưa lại đổ Con sơng Thu Bồn lại phênh ra, đổi mâu xanh ra vàng Nhưng
chỉ hơn một tháng con sơng trở nên xanh leo lẻo Vạn Hồ Phước trở lại trong veo
thấy được hịn sỏi dưới đây nước Thuyền qua lại đơng hơn
'Và cũng vẫn con sơng Thu Bồn ấy được miều tả ở vùng thượng lưu:
Nĩ vung váy, nhảy nhốt, chốc chốc, chơi trị nhào lộn Những con sĩng lực lưỡng quất thẳng vào vách đá, Chúng nhảy chơm lên, tưng bọt gào rống, r nhau vụt chạy (Tang sang) Cịn đây là đoạn tả con sơng Thu Bồn đã xuống vùng đồng bằng:
Con sơng Thu Bản tả xung hữu đột ra khải Phường Rạch mới thở phào, xả hơi,
bước những bước khoan thai, lượn giữa những ngàn dâu và bãi đâu xanh xuống
Hồ Phước dang đối tay ơm vào lịng thơm đất Gị Nổi
(Tang sang)
Cách miêu tả trong văn Võ Quảng rất gọn, động và gần với thơ, như đoạn ong miêu tả các con thuyền chen chúc trên sơng:
Thuyền nào ở đằng mũi cũng cĩ hai cái sừng giống đơi sừng trâu Đẳng trước mũi cĩ chạm hai con mắt Mơi thuyền buồm thường kèm theo một vài Xuồng con Xuơng con đậu quanh thuyền lớn giống như bẩy con nằm quanh bụng mẹ Khi tĩ giĩ, thuyển mẹ cĩt kết rên rỉ Đám xuống con lại húc hiie yao man thuyền mẹ nÌưc địi bú tí Thuyền lớn khi nằm ở bển trơng cĩ vẻ nặng nề, uể ối Khi rời bển, bỗng
hố nhẹ nhàng Cánh buém giương cao toả rộng lưới trên sĩng xanh, bay đến chỗ
chân trời, van sing quắc như những thanh gươm mỏng và nhọn
(Quê nội)
Trang 39Hoặc là đoạn miêu tả một thống mùa hè ở miễn Trung:
Mùa hè, bãi dáu chuyển màu xanh đậm Nẵng to Đất nia, đỗ nẻ, vững nổ Đến tháng chín trời bồng âm u, rồi những cơn mưa tối đất Giĩ heo may đẩy máy
về phía núi
(Quê nội)
Cĩ thể tầm thấy rất nhiều đoạn văn như thế này trong văn xuơi của Võ Quảng
Nhìn chung, cả thơ và truyện của ưng đều cĩ một sự hài hồ, đều cĩ cái đáng riêng
rat dé nhận thấy
2 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ và nhạc điệu
Thơ văn Võ Quảng rất giàu nhạc điệu Trẻ em thích thơ ơng và dễ thuộc thơ ơng cũng vì nhạc điệu trong đĩ Cĩ những bài đọc lên thấy linh hoạt, tự nhiên như một bài đồng đao quen thuộc như Chị chổi tre, Mới vào„ ; c6 những bài êm dịu,
hài hồ như Tuyển lướt, Anh Đom Đĩm ; lại c6 những bài tiết tấu luơn luơn thay đổi như Gà mái hoa, Báo mưa
Hệ thống ngơn ngữ trong thơ văn Võ Quảng thường là những từ thơng dung,
giãn dị, dễ hiểu nhưng ơng lại đặc biệt chú ý sử dụng các biện pháp tu từ để làm
cho vốn từ ngữ đĩ thật sinh động và hấp dẫn Xét ở phương diện đối tượng miêu tả,
thơ Võ Quảng đường như khơng khác thơ Phạm Hồ, nhưng ở nhịp điệu thơ thì cĩ
những nét thật riêng biệt, thật độc đáo Cùng là những câu thơ ngắn, nếu thơ
Phạm Hồ vui tươi, ngộ nghĩnh với những lời hỏi đáp, thì thơ Võ Quảng lại chắc khoẻ với những từ láy, những thanh trắc, những cử chỉ, hành động luơn luơn biến đổi Võ Quảng rất sành dùng vấn trắc trong thơ Cĩ lẽ vấn trắc hợp với tâm hồn
vui tươi, nghịch ngợm của trẻ thơ nên các em rất thích thơ ơng Hãy xem ơng sit
dung van trắc khi miêu tả con lợn:
Lung may mip mip
Mat may béo hip
Trang 40Chủ chẵu chàng Như tia chớp Vụf xuống nước Biển dau mất! Hay con cĩc “Báo ma”: Con các: Đánh một phĩc: Như bật lị xo Cái bụng cĩc to Trịn như cắï t Cái miệng khoét Nhựt miệng bùng bình Ni lên: oc oc! Toi la con các
Toi bdo tréi mua
Võ Quảng biết khéo léo kết hợp những mảng từ tượng thanh bằng cách dùng
hồn tồn tiếng kêu của lồi vật, ví dụ: gà mái thì đục, tục, ác; vịt thì các, cạc,
Ợ Ỉ i hoặc sắng tạo ra những từ tượng thanh rất đất
để mơ phỏng tiếng kêu của lồi vật, tiếng động của cỏ cây Những từ này cũng
tồn là vần trắc cả, ví dụ: Con gà mái bình thường kêu /ĩ:, tớ, khi giật mình kêu
ode: con vịt kêu Gấp, gắp; con nhái ọc, học, ọc hoc: con chau ching ọc uộc, học
thuộc; con lợn kêu được, được và vui nữa là cái chổi quét rodc, rodc! that
vui tai
Văn xuơi của Võ Quảng cũng rất giàu nhạc điệu Đọc văn của ơng, ta thấy chất thơ trong từng câu, từng chữ Hãy nghe tiếng nhạc trong đoạn văn ơng miêu
tả cảnh hai cĩ gái đang nhún nháy xách đèn đi học bình dăn:
Hai ngọn đèn gặp nhau cùng cất cao, nhập lại, tách ra nhún nhảy trơi ra con đường làng (Tảng sáng)
Hoặc nhạc điệu của lời thoại trong một cơn hốt hoảng, lại bị hỏi đồn dập Người bị hỏi vừa thé hén hén vita nĩi đứt quãng: