Giáo trình khoa học môi trường sức khỏe môi trường phần 2 trường đh võ trường toản

101 1 0
Giáo trình khoa học môi trường   sức khỏe môi trường phần 2   trường đh võ trường toản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Bài VỆ SINH MÔI TRƢỜNG BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau học, học viên có khả năng: Kể mục đích nội dung vệ sinh sở y tế Trình bày nguyên tắc làm vệ sinh, quy định chung cách phân vùng vệ sinh Liệt kê dụng cụ, phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác vệ sinh tần suất vệ sinh bề mặt bệnh viện Thực qui trình vệ sinh đơn vị làm việc NỘI DUNG Môi trƣờng bệnh viện bao hàm ngƣời, trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ tiêu hao, nhà cửa (tƣờng, sàn nhà,…), nƣớc khơng khí Môi trƣờng bệnh viện phải nơi sẽ, ngăn nắp đẹp đẽ tạo cảm giác thoải mái thể chất lẫn tinh thần cho cho ngƣời bệnh nằm viện nhân viên y tế q trình cơng tác Bệnh viện phải mơi trƣờng an tồn cho tất ngƣời đến khám, chữa bệnh, thăm nom làm việc, nhƣ cho cộng đồng xung quanh Do vậy, thực hành tốt vệ sinh môi trƣờng bệnh viện hoạt động quan trọng cần thiết thiếu đƣợc tất sở y tế Vệ sinh môi trƣờng bệnh viện nhằm mục đích: Làm mơi trƣờng bệnh viện Giảm nguy lây nhiễm cho ngƣời bệnh, nhân viên y tế cộng đồng Đảm bảo an tồn chăm sóc điều trị ngƣời bệnh I VỆ SINH BỀ MẶT MÔI TRƢỜNG BUỒNG BỆNH Nguyên tắc vệ sinh bề mặt, buồng bệnh, khoa phòng Nhân viên y tế thực nhiệm vụ vệ sinh phải mang đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ cá nhân: trang, găng tay, mũ, áo choàng, ủng,… Làm ẩm quy trình vệ sinh, khơng qt khô Thu gom rác trƣớc lau, vệ sinh bề mặt 111 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Làm vệ sinh từ khu đến khu bẩn nhất, từ xuống dƣới từ Sử dụng dụng cụ vệ sinh riêng cho khu vực Cần làm vệ sinh nơi có nguy lây nhiễm cao (khi có vƣơng vãi máu chất tiết, dịch thể bệnh nhân) Không làm vệ sinh buồng bệnh có nhân viên y tế thực kỹ thuật thăm khám điều trị Sau làm vệ sinh, giẻ lau cần đƣợc giặt sạch, phơi khô dƣới nắng Khu vực nguy cao cần sử dụng tải lau nhà dùng lần, có máy giặt riêng Sử dụng loại dung dịch làm khử khuẩn nồng độ quy định II PHÂN VÙNG CÁC KHU VỰC VỆ SINH 2.1 Phân loại theo vùng: Vùng sạch: phịng hành chính, phịng giao ban, phịng nghỉ nhân viên, nhà kho… Vùng sạch: phòng trực tiếp có liên quan đến hoạt động khám chữa bệnh nhƣ phòng khám bệnh, phòng thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh,… Vùng nhiễm khuẩn: phòng vệ sinh, phòng thụt rửa, phòng để đồ bẩn,… 2.2 Phân loại theo nguy cơ: Nguy thấp: khu vực hành Nguy trung bình: khu vực khám điều trị Nguy cao: khu vực không xử lý tốt nguy hiểm đến tính mạng ngƣời bệnh NVYT, nhƣ lây thành dịch bệnh: khu vực phòng cách ly, khoa nhiễm, khu phẫu thuật,… Phân theo màu sắc: Màu xanh: khu vực an tồn, sạch, nguy cơ, Màu vàng: khu vực chăm sóc điều trị, nguy trung bình, Màu đỏ: khu vực lây nhiễm, nguy cao 112 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU III Các Quy định áp dụng cho khu vực vệ sinh bề mặt mơi trƣờng chăm sóc ngƣời bệnh Quy định chung Mỗi bệnh viện, khoa, phòng cần có lịch vệ sinh cụ thể cho vùng thuộc đơn vị mình, nêu rõ nội dung cụ thể cần thực hiện, loại phƣơng tiện dung dịch khử khuẩn thích hợp cho vùng tên nhân viên làm việc chịu trách nhiệm khu vực Lịch vệ sinh chung: Lau sàn nhà lần/ngày cần Đánh cọ bồn rửa lần/ngày cần Đánh cọ rửa buồng tắm, nhà vệ sinh lần/ngày cần, Lau cửa kính, cửa chớp, cửa vào, đèn, quạt lần/tuần cần Quét mạng nhện, làm chân tƣờng lần/tuần, Vệ sinh khử khuẩn giƣờng khu vực ngƣời bệnh nằm sau bệnh nhân tử vong hai bệnh nhân khác Vệ sinh bề mặt thiết bị, phƣơng tiện chăm sóc bệnh nhân lần/ngày cần Quy định cụ thể cho khu vực 2.1 Phƣơng tiện: - Xe đẩy có xô xô đựng nƣớc xà bông: 30g -50g xà bơng bột / 20 lít nƣớc dung dịch khử khuẩn (ví dụ: Presept 0,014%: pha 1viên 2,5g 10 lít nƣớc) xơ nƣớc Chổi, xẻng, túi đựng rác Cây lau nhà: đa (phải thay vải lau sau kết thúc phòng, khu vực.) Dầu xả tẩy mùi hôi Khăn lau dùng lần, thấm hút tốt Bột chà dung dịch chà trắng men Bàn chải cọ chân tƣờng nhà 113 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Bàn chải cọ nhà vệ sinh … Các phƣơng tiện bảo hộ cá nhân: găng tay, trang, ủng, áo choàng y tế… 2.2 Quy định hóa chất vệ sinh IV Quy trình thực hiện: a Vệ sinh phịng bệnh: Sàn nhà: lần/ ngày cần Bƣớc 1: Mang trang phục bảo hộ cá nhân chẩn bị đủ phƣơng tiện Bƣớc 2: Thu dọn đồ đạc phòng bệnh gọn gàng Bƣớc 3: Lau ẩm bụi hốt rác, ý góc dƣới gầm giƣờng, bàn Bƣớc 4: - Đối với khu vực không lây nhiễm: Lau lần với nƣớc xà Lau lần với nƣớc - Đối với khu vực lây nhiễm + Lau lần với nƣớc xà phòng + Lau lần với nƣớc + Lau lần với dung dịch khử khuẩn - Đối với khu vực lây nhiễm đặc biệt nguy hiểm có dịch cúm H5N1, SARS,… Lau lần với dung dịch khử khuẩn Lau lần với nƣớc xà phòng Lau lần với nƣớc Bƣớc 5: Mang găng tháo khăn lau bỏ vào túi chuyển nhà giặt Bƣớc 6: Đƣa dụng cụ khỏi phòng, thu dọn Bƣớc 7: Tháo găng tay rửa tay Chú ý: Cách dùng giẻ lau nhà: Khăn lau khô, sạch, dùng lần cho lần lau Không dùng giẻ ẩm, treo sẵn 114 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Khăn lau vùng không mang sang vùng khác lau Khi lau nền, nên chia đôi mặt sàn nhà, đặt biển báo để giành ½ lối Kỹ thuật lau theo đƣờng zíc zắc, đƣờng lau sau khơng đè lên đƣờng lau trƣớc, khơng để sót chỗ chƣa lau, chỗ lau rồi, không lau lại, thay khăn kết thúc phòng bệnh b Vệ sinh giƣờng, bàn, đệm, ghế - Đối với giƣờng, bàn, đệm, ghế dùng cho bệnh nhân không lây nhiễm: + Lau bụi khăn ẩm, + Lau cọ nƣớc xà phòng, lau lại nƣớc dùng khăn để lau khô - Đối với giƣờng, bàn, đệm, ghế dùng cho bệnh nhân lây nhiễm + Lau bụi khăn ẩm có dung dịch khử khuẩn, sau lau lại xà phòng nƣớc Lau lại nƣớc dùng khăn lau khô Khi bệnh nhân viện cần phơi đệm ruột gối dƣới nắng thời gian 01 Tháo găng, rửa tay c Vệ sinh trần nhà, tƣờng, cửa dụng cụ khác: tuần / lần Chuẩn bị dụng cụ Đƣa BN khỏi phòng Cho vật dụng bàn vào tủ đầu giƣờng che đậy lại tránh bụi Tắt quạt Quét nhẹ nhàng, cẩn thận trần nhà tƣờng từ xuống loại bỏ bụi màng nhện, ý tránh bụi rơi vào mắt Lau cửa kính, lau tƣờng men, dụng cụ nhƣ quạt trần, đèn,… nƣớc xà bơng dung dịch khử khuẩn, sau lau lại nƣớc lau khô Dùng bàn chải xà phòng cọ rửa lau vế bẩn tƣờng, sau lau lại nƣớc Lau sàn nhà theo quy trình Thu dọn dụng cụ Tháo găng rửa tay 115 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU d Nhà vệ sinh: Nhân viên: lần/ngày Bệnh nhân: lần/ngày cần Mang phƣơng tiện phòng hộ Dọn hết rác bẩn Tƣới dung dịch khử khuẩn lên sàn nhà vệ sinh, bề mặt bệ xí để 10 phút Cọ rửa nƣớc cho Thu dọn dụng cụ Tháo găng rửa tay e Hành lang, cầu thang: Lau lần /ngày hay bẩn ế hoạch chiếu tháng cọ rửa nhà, hành lang, cầu thang vùng nhỏ lau khô Tránh đổ nƣớc dùng chổi quét làm thấm, ẩm ƣớt, trơn trợt Vệ sinh bề mặt có máu dịch thể: Mang trang phục phòng hộ: Găng tay, trang, ủng, kính bảo hộ (nếu cần) Pha dung dịch khử khuẩn chứa sodium nồng độ 1% Tƣới dung dịch khử khuẩn sodium nồng độ 1% để phút Lấy giẻ giấy thấm để thấm máu dịch bề mặt sàn nhà đồ vật cho vào túi rác y tế mầu vàng Lau khăn ƣớt có xà phịng chất diệt khuẩn nơi có máu dịch đổ Giặt khăn thay tải lau lại nƣớc hết xà phịng, sau lau khơ mặt sàn Tải lau sau làm vệ sinh phải giặt, phơi để quy định cho vào túi để chuyển giặt Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt góc nhà Thu dọn dụng cụ vệ sinh, làm để nơi quy định Rửa tay sau tháo găng vệ sinh 116 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU h Vệ sinh dây dẫn, lọ đựng chất thải (xem phần xử lý dụng cụ khử khuẩn, tiệt khuẩn) Thay tải lau giặt tải lau xô nƣớc sạch, vắt khô lau lại sàn nhà cho xà phịng dung dịch khử khuẩn theo trình tự Thu dọn dụng cụ, cọ rửa dụng cụ vệ sinh để nơi quy định Giặt tải lau phơi khô Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt góc nhà Rửa tay thƣờng quy chuyển sang khu vực làm vệ sinh khác Xử lý dụng cụ sau làm vệ sinh: Tất dụng cụ sau làm vệ sinh đƣợc cọ rửa sạch, để nơi khô Tải lau sau làm vệ sinh phải giặt, dƣới ánh nắng mặt trời để quy định cho vào túi để chuyển giặt Không đƣợc để tải lau ẩm ƣớt góc nhà Sử dụng tải riêng dụng cụ vệ sinh riêng cho khu vực, khoa phòng Phải rửa tay sau tháo găng vệ sinh V VỆ SINH MÔI TRƢỜNG NƢỚC Nƣớc nguồn tài sản quý giá với loài ngƣời, đặc biệt mơi trƣờng bệnh viện, nƣớc đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo vệ sinh, góp phần đắc lực việc cứu sống ngƣời bệnh Việc sử dụng trì mơi trƣờng nƣớc sở y tế phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Tất sở y tế phải sử dụng nguồn nƣớc theo quy định (nƣớc máy) Các bể chứa nƣớc đƣợc lát xi măng, có nắp đậy định kỳ vệ sinh cọ rửa bể chứa nƣớc theo quy định Nƣớc sử dụng phòng mổ, khoa Sản phải sử dụng nƣớc máy đƣợc lọc qua màng siêu lọc đƣợc khử khuẩn tia cực tím trƣớc trƣớc sử dụng Các sở y tế cần lập kế hoạch để Trung tâm y tế dự phòng định kỳ lấy mẫu nƣớc xét nghiệm yếu tố, vật lý, hóa học học vi sinh Khi kết xét nghiệm mẫu nƣớc sinh hoạt khơng đảm bảo phảo có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời bệnh nhân viên y tế 117 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU VI VỆ SINH MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Khơng khí các thành phần môi trƣờng bệnh viện Khơng khí sạch, đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh yếu tố quan trọng thực hành chăm sóc điều trị Ngồi việc bề mặt mơi trƣờng khoa phịng gọn gàng, buồng bệnh phải đảm bảo thống khí mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông Việc đảm bảo xếp ngƣời bệnh hợp lý chín nội dung thực hành phòng ngừa chuẩn Để tránh nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, phòng phẫu thuật, phịng hồi sức tích cực cần đƣợc bố trí hệ thống thơng khí quy định: Mọi buồng phẫu thuật, hồi sức tích cực đƣợc lắp hệ thống khơng khí trần gần sát trần nhà quạt hút khí tồn đọng cách sàn nhà 10 cm giúp tạo luồng khơng khí từ cao xuống thấp ngồi gần sàn nhà Hệ thống thơng khí cần có phin lọc lọc đƣợc bụi, tác nhân gây bệnh đạt từ 97-99% phần tử (nhƣ phin lọc HEPA 97 – 99% hiệu quả) Nắp quạt hút khí tồn đọng cần có lƣới chắn trùng, lồi gặm nhấm Màng lọc khí điều hòa cần đƣợc vệ sinh khử khuẩn định kỳ theo quy định Tiêu chuẩn thơng khí buồng phẫu thuật (xem them hƣớng dẫn kiểm soát NK vết mổ) Cửa buồng phẫu thuật phải ln đóng kín suốt thời gian phẫu thuật trừ vận chuyển thiết bị, dụng cụ lúc thành viên kíp phẫu thuật vào buồng phẫu thuật Cần kiểm tra định kỳ môi trƣờng khơng khí khu vực trọng điểm nhƣ phịng mổ, phịng hồi sức để có giải pháp khắc phục kịp thời khơng khí bị nhiễm, đảm bảo an tồn cho ngƣời bệnh q trình nằm viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Đào tạo Phòng ngừa chuẩn Bộ Y tế, 2010 Tài liệu đào tạo vệ sinh bệnh viện Bộ Y tế, 2009 Tài liệu Hướng dẫn phịng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn vết mổ Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP Hà Nội, 2011 (Dự thảo) Tài liệu Hướng dẫn Quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viên – Tập I Bộ Y tế, 2003 Tài liệu đào tạo Hướng dẫn Phòng ngừa phổ cập sở chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế, 2007 118 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU Bài ĐẠI CƢƠNG Y HỌC LAO ĐỘNG MỤC TIÊU Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năng: Nêu khái niệm bệnh nghề nghiệp tác hại nghề nghiệp lao động sản xuất Trình bày đặc điểm bệnh nghề nghiệp nhóm bệnh nghề nghiệp Liệt kê phương hướng bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ sức khỏe người lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước NỘI DUNG I Mở đầu Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp môn học khoa học nghiên cứu thực hành, phục vụ đối tƣợng ngƣời lao động vấn đề có liên quan Thực chất mơn khoa học nghiên cứu tác hại nghề nghiệp sinh lao động điều kiện lao động Cũng nhƣ loại bệnh tật sức khỏe ngƣời chịu tác động điều kiện gây nên Thơng qua nghiên cứu thực trạng đốn, ngƣời ta tìm kiếm phƣơng pháp bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe ngƣời lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp nhƣ bệnh có liên quan, sở tăng cƣờng biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng chống độc hại nâng cao suất lao động Đối tƣợng nghiên cứu khoa học vệ sinh lao động (VSLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) khơng quan tâm đến quy trình công nghệ, điều kiện lao động, chế độ tổ chức lao động, nhằm tìm tác hại nghề nghiệp, yếu tố phù hợp với ngƣời mơi trƣờng lao động, mà cịn phải phát hiện, điều trị dự phịng bệnh nghề nghiệp xảy hậu môi trƣờng lao động điều kiện có liên quan khơng hợp lý 119 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU II Lịch sử phát triển ngành Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp Từ thời kỳ sơ khai, ngƣời ta biết tác hại nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp xảy lao động Tuy vậy, khái niệm lúc đơn giản Vào kỷ V, VI trƣớc Công nguyên Aristot Lukresi ghi nhận thấy ngƣời lao động nặng nhọc, mang vác nhiều thƣờng hay bị đau xƣơng sƣờn Avigia Pluta ghi nhận có liên quan chặt chẽ lao động nặng nhọc tử vong sớm số nghề nặng nhọc nhƣ đào quặng, xây cất nhà cửa, lăng mộ Thời Hypocrate (thế kỷ IV trƣớc Công nguyên) ngƣời ta thấy nhiều thợ mỏ bị chết sớm so với nghề khác Vào cuối đời, đa số ngƣời thợ mỏ bị khó thở, đặc biệt làm công việc nặng nên Hypocrate gọi khó thở ngƣời thợ mỏ Vào đầu kỷ XVI - XVII, công nghiệp bắt đầu phát triển nƣớc Tây Âu, lúc ngƣời ta hiểu đƣợc chất nhiều tƣợng, ví dụ nhƣ chất khí độc, loại bụi, yếu tố vật lý hàng loạt yếu tố đời đƣợc phát hiện, đồng thời với bệnh nghề nghiệp đƣợc ghi nhận cách rõ nét Các thầy thuốc chủ động quan sát tác hại nghề nghiệp để phát tác hại mối liên quan, sở tìm biện pháp phòng chống Ngƣời ta gọi thời kỳ thời kỳ quan sát chủ động dự phòng thụ động nhà y học lao động Các tác giả nhƣ: Agricola, Paracelus ngƣời Đức, thầy thuốc phục vụ cho tập đoàn, chủ mỏ ngành luyện kim viết dòng Y văn tác hại nghề nghiệp bệnh có liên quan ngƣời lao động khu mỏ, nhà máy luyện kim Vào đầu kỷ XX, công nghiệp phát triển mạnh, môn khoa học tự nhiên xã hội đạt đến đỉnh cao, ngƣời ta hiểu biết chất tác hại nghề nghiệp lao động mà ngƣời ta hiểu biết tƣơng đối nhiều rối loạn bệnh lý nhƣ bệnh nghề nghiệp xảy lao động Khoa học vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp chuyển sang thời kỳ nghiên cứu mang tính chất tổng hợp lấy xu hƣớng dự phịng Khoa bệnh nghề nghiệp đƣợc xây dựng vào năm 1910 Milan Devoto Sau có nhiều viện nghiên cứu 120 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU 2.2 Quản lý môi trƣờng sách, chiến lƣợc, giải pháp hành luật lệ Quản lý môi trƣờng không giải pháp kỹ thuật đơn mà cần giải pháp mang tính tổng thể, luật hành Do nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng từ trình sản xuất, trình khai thác tài nguyên, hoạt động đời sống hàng ngày địa phƣơng, nhóm dân cƣ, gia đình cá thể nên việc quản lý môi trƣờng có nhiều bên liên quan (stakeholders) khơng riêng ngành y tế ế quốc gia, địa phƣơng, song chuẩn mực mơi trƣờng lại thay đổi Hiện nay, tiêu chuẩn tiếp xúc hay tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Việt Nam dựa hầu hết chuẩn mực quốc tế Nhƣ vậy, nẩy sinh mâu thuẫn lực kiểm sốt mơi trƣờng cịn giới hạn với chuẩn mực cao so với khả áp dụng khả tuân thủ thực tế Thêm vào đó, chuẩn mực phải kèm với kỹ thuật chuẩn mực để đánh giá ô nhiễm môi trƣờng Điều bất cập thực tế, kỹ thuật đánh giá ô nhiễm tỉnh giới hạn áp dụng chuẩn mực nào, giới hạn chấp nhận đƣợc câu hỏi cần đƣợc xem xét thêm III NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM: Vấn đề môi trƣờng Việt Nam đƣợc ngành y tế đề cập đến vào ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám Lúc Đảng Chính phủ phát động phong trào vệ sinh phòng bệnh mà nội dung chủ yếu giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng sinh hoạt vệ sinh gia đình Hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ ngành y tế đảm nhiệm với vai trò tới tận thập kỷ 70 Sau đó, ngành công nghệ môi trƣờng đƣợc thành lập gánh vác nhiệm vụ với vai trò ngày tăng, khơng cấp quốc gia mà cịn địa phƣơng 3.1 Các giải pháp quản lý vệ sinh môi trƣờng ngành y tế Đây tập hợp hoạt động nhằm giải vấn đề phâ n, nƣớc, rác thải môi trƣờng sinh hoạt giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cơng nghiệp, nơng nghiệp sau quản lý chất thải rắn lỏng quy mô lớn hơn, 197 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU sau có Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam (1993) Sự phối hợp ngành y tế, ngành khoa học công nghệ -môi trƣờng với việc đƣa pháp lệnh, nghị định Quốc hội, Chính phủ thể chế hố biện pháp bảo vệ mơi trƣờng làm cho hoạt động quản lý mơi trƣờng có sở đƣợc đầu tƣ tổng thể Các văn quy định tiêu chuẩn vệ sinh ngành y tế đề xuất ban hành dựa tiêu chuẩn Liên Xô cũ Tổ chức Y tế Thế giới tiêu chuẩn ƣu việt Tuy nhiên, để thực tiêu chuẩn cịn gặp nhiều khó khăn do: ý thức tự giác cộng đồng cịn thấp, kinh tế khó khăn làm hạn chế biện pháp cải thiện môi trƣờng, công nghệ lạc hậu gây vấn đề ô nhiễm đáng lo ngại, quy hoạch đô thị nhƣ quy hoạch khu kinh tế yếu kém, di dân thiếu tổ chức, tệ nạn phá rừng dân số gia tăng làm cho tốc độ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng, tập quán lạc hậu yếu tố địa lý dân cƣ nhiều vùng mảnh đất tốt cho cơng trình vệ sinh hộ gia đình tồn cấp độ thơ sơ (ví dụ: tình trạng sử dụng cầu tiêu ao cá tỉnh đồng Sơng Cửu Long, tình trạng ni trâu bị dƣới nhà sàn miền núi phía Bắc v.v ) Đặc điểm môi trƣờng nông thôn nƣớc ta ô nhiễm chất thải hữu Thêm vào hố chất bảo vệ thực vật làm nhiễm nguồn nƣớc làm nhiễm độc động thực vật thuỷ sinh Các làng nghề nông thông trở thành nguồn ô nhiễm Đặc điểm môi trƣờng thành phố ô nhiễm công nghiệp sở sản xuất nƣớc thải, rác thải khu vực ngoại thành Tình trạng "bóng rợp thị" vùng ngoại ô hứng chịu nƣớc thải, rác thải thành phố đƣợc cảnh báo, song quản lý vấn đề cịn có nhiều hạn chế Thiếu quy hoạch đô thị tạo yếu tố nguy sức khoẻ môi trƣờng nhƣ vệ sinh nhà ở, tình trạng ngập lụt thành phố, khói xả động cơ, tiếng ồn giao thông v.v Lƣu thông loại thực phẩm không hợp vệ sinh mặt hoá học, lý học vi sinh vật yếu tố độc hại khôn lƣờng Điều đáng lƣu ý xảy môi trƣờng Việt Nam giống với xảy nƣớc có kinh tế phát triển khu vực đây, vai trò hợp tác quốc tế chƣa phát huy tác dụng, sai lầm bị lặp lại mà biện pháp quản lý, phịng ngừa thích hợp 198 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Vai trò ngành y tế hạn chế chế thị trƣờng, nơi mà quy luật lợi nhuận chi phối mạnh Tuy nhiên, việc thay đổi quy định, sách để có tính khả thi cao hơn, đƣợc chấp nhận nhiều có hiệu cần thiết Các quy định vệ sinh ban hành nƣớc phát triển cao thƣờng khắt khe, khả kiểm sốt việc thực thi quy định lại hạn chế Điều đặt cho nhà quản lý môi trƣờng việc điều chỉnh văn cho phù hợp 3.2 Điều hành pháp luật cấp quốc gia Nhƣ đề cập trên, văn ngành y tế chuẩn bị ban hành chủ yếu tác động tầm vi mơ nhiều tầm vĩ mơ Ví dụ, đƣa tiêu chuẩn vệ sinh nguồn nƣớc, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh lao động v.v Các văn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (trƣớc Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trƣờng) đạo hoạt động bảo vệ môi trƣờng tầm vĩ mơ hơn, có tính ngăn ngừa nhiều hƣớng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tầm sách chiến lƣợc Ngày cần văn có tính liên văn phủ điều phối hoạt động bảo vệ sức khoẻ môi trƣờng Cũng chung với tình trạng thực tiêu chuẩn vệ sinh, văn có tính pháp lý cao ngành tài nguyên - môi trƣờng gặp nhiều khó khăn; có lực ngƣời quản lý cấp tỉnh cịn yếu, có bất cập văn yêu cầu cao, ƣu việt với mức đầu tƣ thấp nguồn lực cho quan quản lý môi trƣờng 3.3 Thực giải pháp bảo vệ môi trƣờng Việc thực quy định bảo vệ môi trƣờng phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân chia làm giai đoạn Giai đoạn đầu, mức bình quân thu nhập đầu ngƣời mức thấp (khoảng dƣới 1.000 USD/ ngƣời/ năm) mức nhiễm (ví dụ: nhiễm khí SO2) mơi trƣờng tăng thời gian này, mục tiêu kinh tế đƣợc đặt lên hàng đầu, khả kỹ thuật lại cịn hạn chế, mức đầu tƣ cho bảo vệ mơi trƣờng thấp làm cho phát triển sản xuất nguy thải SO2 môi trƣờng nhiều Đến giai đoạn sau, kinh tế phát triển, khó 199 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU khăn giai đoạn đầu giảm đi, khả đầu tƣ cho phịng chống nhiễm tăng lên, cơng nghệ trình độ cao mức nhiễm giảm Đây ví dụ cụ thể nhiễm chất khí SO2 điểm ô nhiễm môi trƣờng công nghiệp nhƣng suy luận rộng cho nhiều yếu tố ô nhiễm khác Chúng ta nhận thấy việc kiểm soát luật lệ nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam không dễ dàng Cũng dự đốn thời kỳ mà mức ô nhiễm môi trƣờng tăng tỷ lệ thuận với tăng trƣởng kinh tế Vì vậy, biện pháp quản lý môi trƣờng cần đƣợc đặc biệt ý Rất tiếc chƣa có số liệu dự báo ô nhiễm đáng tin cậy, nhƣ mức đầu tƣ cho chống nhiễm cịn hạn chế khó tính tốn Nhƣ vậy, câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trƣờng cấp vĩ mô cần đầu tƣ bao nhiêu, giải yếu tố nào, yếu tố cần ƣu tiên giải trƣớc v.v chƣa tìm đƣợc câu trả lời thoả đáng Việc vận động nhân dân làm mơi trƣờng cịn lúng túng chƣa tìm đƣợc giải pháp có tính trì Ví dụ, vào năm 90 phong trào xoá cầu tiêu ao cá đồng Sông Cửu Long đƣợc thực rầm rộ, có tỉnh "xố cầu tiêu ao cá" vài tháng, song lúc khơng tìm đƣợc loại hố xí phù hợp đƣợc cộng đồng chấp nhận nên vài tháng sau, "cầu cá" lại "tái lập" nhƣ trƣớc Vì vậy, khu vực lƣu hành bệnh dịch đƣờng tiêu hoá nhƣ thƣơng hàn, lỵ bệnh tả Hiện nay, phong trào "Làng văn hóa - Sức khoẻ" đƣợc Bộ Y tế phát động, có việc khơi phục lại chƣơng trình vệ sinh nơng thơn trƣớc thành phố, nhờ có hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới, nhiều nơi thực chƣơng trình "thành phố lành mạnh", chƣơng trình phịng chống bệnh bụi phổi silic đƣợc số sở có nhiễm bụi v.v Cho dù có khơng cố gắng ngành y tế việc kiểm sốt mơi trƣờng, tình hình nhiễm có xu hƣớng gia tăng Những giải pháp khống chế ô nhiễm môi trƣờng ngành y tế đạo, bao gồm: (1) Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc môi trƣờng bảo vệ sức khoẻ cộng đồng 200 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU (2) Nâng cao lực hệ thống y tế dự phòng cấp: − Phát triển nhân lực − Đầu tƣ trang thiết bị theo dõi, giám sát mơi trƣờng giám sát tình hình sức khoẻ, bệnh tật − Đảm bảo ngân sách, kể việc tạo nguồn thu dịch vụ − Tổ chức quản lý máy (3) Phối hợp liên ngành (4) Xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao sức khoẻ IV VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE: Để giải vấn đề môi trƣờng, môi trƣờng sinh hoạt, nhà ở, đƣờng phố, làng xóm nơi sản xuất cần phải dựa vào cộng đồng Đây xƣơng sống việc xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trƣờng bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng tham gia vào quản lý môi trƣờng trƣớc hết phải ý thức đƣợc vấn đề môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng thành viên cộng đồng Nói điều dễ, song thực lại khó, kinh tế eo hẹp, ngƣời ta nghĩ nhiều đến suất lợi nhuận việc bỏ tiền, bỏ công cho hoạt động vệ sinh công cộng Tự chịu trách nhiệm với môi trƣờng sống cộng đồng, gia đình với sức khoẻ yếu tố quan trọng lơi cộng đồng tham gia Cộng đồng tham gia thể tổ chức thành viên cộng đồng để thực nhiệm vụ chung đây, cộng đồng phải tham gia vào việc theo dõi môi trƣờng, xác định vấn đề tồn bảo vệ mơi trƣờng sống, mơi trƣờng làm việc họ, tìm giải pháp nhƣ nguồn lực thích hợp lên kế hoạch, thực kế hoạch làm mơi trƣờng, phịng ngừa nhiễm, bảo vệ sức khoẻ gia đình cộng đồng Khơng ngƣời đến coi xã hội hoá với nghĩa huy động đóng góp tài cộng đồng Điều không sai, song đƣợc phần Cũng khơng ngƣời lại thổi phồng vai trị cộng đồng việc lập kế hoạch xử lý môi trƣờng Về chất nhƣ lý luận sai song nƣớc, địa phƣơng lại có luật lệ, quy định khác Nếu ngƣời khơng nắm nguồn lực tài tay làm 201 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU để lập kế hoạch khả thi đƣợc? Nếu ngân sách đƣợc đạo từ tuyến tự cộng đồng có đƣợc tự ý chi tiêu tiền ngân sách không? cộng đồng khơng có quỹ riêng mình, việc chủ động đóng góp ngày cơng đủ chƣa? v.v… Những cải tiến cục bộ, việc làm phạm vi gia đình, hoạt động chi phí khơng nhiều hồn tồn cộng đồng định từ khâu xác định vấn đề, lập kế hoạch thực Việt Nam có học kinh nghiệm hay chƣơng trình vệ sinh nơng thơn vệ sinh cơng nghiệp, với hỗ trợ quan y tế, tự cộng đồng tiến hành hoạt động cải thiện mơi trƣờng sống (ví dụ học huyện Vị Thanh Cần Thơ) Ngƣời ta đƣa khái niệm chăm sóc mơi trƣờng ban đầu (primary environmental care), tự nhóm cộng đồng tổ chức với nhau, hỗ trợ bên nhỏ giúp họ hiểu áp dụng kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng dựa nhu cầu cộng đồng Chăm sóc mơi trƣờng ban đầu dựa nguyên tắc phối hợp ba thành tố: (a) làm thoả mãn nhu cầu cộng đồng; (b) bảo vệ sử dụng tối ƣu nguồn tài nguyên môi trƣờng (c) nâng cao lực bảo vệ mơi trƣờng cộng đồng Có hƣớng dẫn sau giúp cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trƣờng mình: (1) Hoạt động can thiệp dựa nhu cầu kiến thức sẵn có cộng đồng Ví dụ, khơng khơng cần có nƣớc để dùng (có nhu cầu), nhiều địa phƣơng biết tìm nguồn nƣớc cho Tác động bên ngồi nhằm hƣớng dẫn họ tìm nguồn nƣớc hơn, bảo vệ nguồn nƣớc áp dụng biện pháp đun sôi, lọc nƣớc nguồn nƣớc có nguy bị nhiễm bẩn (2) Dựa tổ chức cộng đồng (xóm phố) tổ chức hành địa phƣơng Ví dụ, có phong trào làng văn hoá, làng sức khoẻ, hƣơng ƣớc làng, xóm, phố đƣa có quy định vệ sinh riêng, có cách xử phạt ngƣời vi phạm Cùng với định hệ thống hành địa phƣơng, hƣớng cộng đồng thực hoạt động bảo vệ khiết môi trƣờng phù hợp 202 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU (3) Dựa nguồn lực nhƣ kỹ thuật sẵn có địa phƣơng, thêm vào hỗ trợ nhỏ nhằm giới thiệu hay điều chỉnh giải pháp kỹ thuật có tính khoa học hiệu (bổ sung cho phƣơng pháp dân gian, phƣơng pháp theo kinh nghiệm) (4) Huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trƣờng, lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi đánh giá (5) Bắt đầu hoạt động số cơng việc/dự án có tính kích thích, lan toả sang hoạt động khác Ví dụ, chƣơng trình lồng ghép UNICEF hỗ trợ cho nơng thơn số tỉnh bắt đầu việc tẩy giun cho trẻ em định kỳ xây dựng ba cơng trình vệ sinh, sau lan sang hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em, kế hoạch hố gia đình v.v (6) Hoạt động phải linh hoạt, mềm dẻo (7) Các hoạt động cần đƣợc trì song khơng đóng khung số hoạt động mà bổ sung thêm, điều chỉnh trình thực Điều quan trọng, cộng đồng có đặc điểm riêng, cộng đồng thời điểm khác có nhu cầu nhƣ cách giải khơng giống Thêm vào đó, q trình hoạt động bảo vệ môi trƣờng chuỗi đáp ứng, trình động biện chứng địa phƣơng, khăng khăng theo đuổi giải pháp chẳng khác trì đơn thuốc chữa cho nhiều bệnh khác sau (8) Nhân rộng kinh nghiệm thành công thông báo, rút kinh nghiệm trƣờng hợp thất bại (9) Cán dự án, ngƣời đạo tuyến phải có thái độ đúng, phải biết lắng nghe, biết quan sát, biết nghĩ biết định dựa vào nhu cầu cộng đồng V LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG Ở TUYẾN CƠ SỞ: Việc lập kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trƣờng phải dựa sách chiến lƣợc quốc gia, khả nguồn lực, vấn đề bách cộng đồng địa phƣơng nhóm dễ bị tổn thƣơng Kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trƣờng đƣợc xây dựng nhiều cấp độ: cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh cấp 203 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU sở Kế hoạch từ cấp tỉnh trở lên mang tính định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ cho sức khoẻ môi trƣờng Chúng ta đề cập đến vấn đề mục Trong mục đề cập tới kế hoạch can thiệp tuyến thực thi sách tuyến sở hoạt động quản lý môi trƣờng cụ thể gần gũi với cộng đồng Xuất phát điểm kế hoạch không đơn thực tiêu kế hoạch giao, thông qua hƣớng dẫn kế hoạch Sở y tế, Trung tâm vệ sinh phòng dịch tỉnh theo quy trình mà cịn phải có sáng tạo (đảm bảo tính mềm dẻo) nhƣ phải đáp ứng nhu cầu cấp thiết địa bàn dân cƣ hay sở sản xuất Muốn xây dựng kế hoạch dựa nhu cầu cộng đồng song lại phải tuân theo quy trình định, khơng hoạt động đối phó, chạy theo thành tích Bđể hồn thành kế hoạch nhƣng thực ngƣời dân lại đƣợc hƣởng lợi, chi phí tốn mà lợi ích thấp; gặp phải phản ứng cộng đồng nhƣ quyền địa phƣơng, phản ứng chủ sản xuất, làm cho giải pháp thiếu hiệu khơng có tính khả thi, tính trì thấp Cách lập kế hoạch trình bày sơ đồ 10.2 giúp giảm bớt số vấn đề tồn cách lập kế hoạch thụ động 5.1 Các bƣớc lập kế hoạch giải vấn đề Xác định vấn đề cần can thiệp (1) Tìm hiểu, phân tích kỹ vấn đề can thiệp (2) Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp (3) Đặt kế hoạch sau can thiệp (4) Đánh giá kết Thực kế hoạch Theo dõi, giám sát 5.2 Xác định vấn đề cần can thiệp Câu hỏi đặt cho giai đoạn là: cần phải can thiệp để cải thiện điều kiện vệ sinh tăng cƣờng sức khoẻ cho cộng đồng địa phƣơng Các câu hỏi là: − Vấn đề sức khoẻ mơi trƣờng cụ thể gì? − Làm mà ta biết đƣợc vấn đề sức khoẻ mơi trƣờng? 204 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU − Vấn đề có thƣờng hay xảy hay khơng kéo dài bao lâu? − Các hậu vấn đề môi trƣờng lên sức khoẻ đời sống cộng đồng? − Làm để biết hậu giảm đƣợc giải ta đƣa giải pháp can thiệp? 5.3 Phân tích, tìm hiểu vấn đề dự định can thiệp Khi xác định đƣợc vấn đề cần can thiệp, bƣớc phải phân tích để hiểu rõ vấn đề qua việc đặt số câu hỏi (trƣớc can thiệp) sau đây: − Ai tham gia vào trình can thiệp đƣợc hƣởng lợi, bị ảnh hƣởng? − Vấn đề xảy đâu? − Vấn đề xảy nào? − Hậu vấn đề ô nhiễm môi trƣờng sức khoẻ kinh tế xã hội gì? − Tại có vấn đề đó? Ở giai đoạn này, ngƣời ta khẳng định lại vấn đề cần can thiệp phân tích nguyên nhân dẫn đến vấn đề Các kỹ thuật nguyên, sử dụng nguồn số liệu sẵn có kết khảo sát mơi trƣờng, đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh tật làm cho suy luận có sở Các kỹ thuật đặt câu hỏi "nhƣng - sao" phù hợp khơng có khả /hoặc không cần khảo sát môi trƣờng thiết bị kỹ thuật Các phƣơng pháp làm việc nhóm, phƣơng pháp chuyên gia kết hợp với số liệu sẵn có sức khoẻ cộng đồng, với kinh nghiệm địa phƣơng khác, nƣớc khác có ích với độ tin cậy chấp nhận đƣợc 5.4 Đề xuất giải pháp quy trình can thiệp Sử dụng kết bƣớc (1) (2) để đề xuất giải pháp phù hợp Nếu đƣợc, nên có thử nghiệm diện hẹp để rút kinh nghiệm quản lý chƣơng trình can thiệp, tìm yếu tố làm tăng hiệu can thiệp đƣợc cộng đồng chấp nhận cao 5.5 Lập kế hoạch can thiệp Để kế hoạch khả thi phải cân nhắc yếu tố: − Đầu vào 205 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU − Giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức cản trở thực Kết mong đợi Khó xác định cách rõ ràng ba yếu tố trên, yếu tố quan trọng Nếu dựa vào đầu vào dễ dàng bi quan đầu vào khơng đủ, nhƣng khơng thể làm thiếu nguồn lực Nếu dựa vào kết mong đợi, dễ lâm vào xu hƣớng ý chí, nhƣng khơng biết rõ định cần đạt tìm kiếm nguồn lực giải pháp phù hợp đƣợc? Trong trình cân nhắc đầu vào kết mong đợi, ln tính tốn giải pháp can thiệp để: sử dụng nguồn lực hạn chế cách có hiệu để đạt mục tiêu đề Trong kế hoạch phải định rõ mục tiêu, mục tiêu lại đƣợc thực nhiều giải pháp Mỗi giải pháp lại cấu thành nhiều nhóm hoạt động hoạt động cụ thể Đối với hoạt động, phải phân cơng ngƣời, quan chịu trách nhiệm chính, quan tổ chức hỗ trợ Các nguồn lực cần thiết cho giải pháp phải đƣợc xác định rõ: bao nhiêu, cấp, cấp nào, chế nào, văn cho phép sử dụng nguồn lực Kết đầu cần đƣợc thể rõ số đo lƣờng đƣợc Có thể có nhóm số đầu ra: (1) Chỉ số hoạt động (performance) đƣợc thực (ví dụ, tỷ lệ lƣợng rác thải đƣợc thu gom xử lý, tỷ lệ trẻ em đƣợc xét nghiệm phân tìm trứng giun v.v.) (2) Các số hiệu (impact) thể tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, hiệu lợi ích kinh tế v.v Trong kế hoạch phải ghi rõ chế tổ chức, quản lý hoạt động can thiệp Các hoạt động theo dõi giám sát nhƣ công cụ phƣơng pháp theo dõi giám sát hoạt động can thiệp Những chi tiết xây dựng kế hoạch can thiệp sức khoẻ môi trƣờng đƣợc học cụ thể thực hành 206 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cƣờng (2003) Điều tra liên trƣờng chấn thƣơng Việt Nam, kết sơ bộ, Đại học Y tế công cộng Bộ môn Vệ sinh - Môi trƣờng - Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội (1997) Vệ sinh Môi trƣờng -Dịch tễ, tập II, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Hƣớng dẫn chăm sóc sức khoẻ học sinh, NXB Y học Bộ Y tế - Trƣờng Quản lý cán y tế, (1999) Sức khoẻ môi trƣờng, Tài liệu giảng dạy cao học, NXB Y học Bộ Y tế (2001) Báo cáo tổng kết công tác y tế lao động 1991-2000 định hƣớng kế hoạch 2000-2010, Hà Nội, 6-2001 Bộ Y tế (2002) Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống: QĐ 1329/2002/BYT QĐ ngày 18/4/2002 Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2001-2010 Định hƣớng kế hoạch hành động ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2001-2005 (Kế hoạch hành động môi trƣờng 2001-2005), Hà Nội, 2001 Cục Môi trƣờng, Bộ Môi trƣờng Tài nguyên (2000) Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam: Định hƣớng hoạt động để đƣa Việt Nam chuyển sang đƣờng phát triển bền vững Đại học Y Hà Nội (1997) Vệ sinh Môi trƣờng Dịch tễ tập NXB Y học 10 Phạm Ngọc Đăng, (1997) Mơi trƣờng khơng khí, Nhà xuất KHKT 11 Hồng, H (2001) Đề phịng dịch bệnh sốt xuất huyết mùa mƣa Báo Sức khoẻ Đời sống, số 138, tháng 8, trang 7-8 12 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đình H (2002) Tập giảng Mơi trƣờng phát triển, Khoa Môi trƣờng, Đại học Khoa học tự nhiên 14 Nguyễn Đắc Hy (2003) Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Mơi trƣờng, Hà Nội 15 Hồng Tích Mịnh (1960), Vệ sinh học NXB Y học 207 Giáo Trình Khoa Học Môi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU 16 Nguyễn Huy Nga (2005) „Ônhiễm Asenic nƣớc ngầm sức khoẻ Thơng tin Làng Văn hố - Sức khoẻ, Số (2/2005), Lƣu hành nội 17 Bùi Thanh Tâm (1995) Vệ sinh mơi trƣờng, Giáo trình sau đại học, Trƣờng QLCBYT 18 Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Văn Mạn cộng (1999) Giáo trình Sức khoẻ mơi trƣờng, Trƣờng Quản lý cán y tế - Hà Nội 19 Trung tâm tiêu chuẩn chất lƣợng, (1995) TCVN, Tập II: Chất lƣợng khơng khí, âm học, chất lƣợng đất 20 UNEP, 2001 Báo cáo trạng môi trƣờng Việt Nam, 2001 21 Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc khoa học Chính sách khoa học & Cơng nghệ (2001) Thế giới bền vững - Định nghĩa trắc lƣợng phát triển bền vững Sách dịch, lƣu hành nội bộ, Hà Nội 22 WHO (1993) Hƣớng dẫn tiêu chuẩn nƣớc uống tập I, Geneva 23 WHO (1995) Hƣớng dẫn tiêu chuẩn nƣớc uống tập II, Geneva 24 WHO (1998) Hƣớng dẫn tiêu chuẩn nƣớc uống tập III, Geneva Tiếng Anh Alleyne, G A O (1998) "Emerging diseases- What now?" in Emerging Infectious Diseases, Vol 4, No 3, Pan American Health Organisation, Washington, D.C., USA Annalee, Y et al Basic Environmental Heatlh, Oxford University Press, 2001 David J Briggs, Richard Stern, Tim L Tinker (1999) Environmental Health for all Risk assessment and Risk communication for National Environmental Health action plans, Kluwer Academic Publishers Centers for Disease Control (1994e) Written communication from Division "Vector-borne Diseases Database." Atlanta, CDC, US Department of Health and Human Services Colwell, RR (1996) "Global Climate Change and Infectious Diseases: The Cholera Paradigm." Science, 274:2025-2031 208 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Môi Trường VTTU McCray E, Weinbaum CM, Braden CR The epidemiology of tuberculosis in the United States Clin Chest Med 1997;18:99-113 C.Ronneau (1990) Sécurité dans l'exploitation des unités de production Cai Hong Dao (1994) Modern Enviromental Hygiene, Peoples Medical Publishing House Epstein, PR "Emerging Diseases and Ecosystem Instability: New Threats to Public Health," American Journal of Public Health, 85(2): 168-172 10 Lawton, J and R May, editors (1995) Extinction Raté, Oxford University Press, Oxford 11 Andrew Lawson at al (1999) Disease mapping and risk assessment for public health, John Wiley and Sons Ltd 12 Dade W Moeller (1998) Environmental Health, Revised Edition, Havard University Press 13 Miller, T (2002) Living in the Environment 12th Edition, Thomson Learning Inc Australia 14 Monroe T Morgan Environmental Health, 2nd Edition, Morton Publishing Company, 1997 15 Noel de nevers, (1995) Air pollution control engineering - International Edition 16 Postel, Sandra L., Gretchen C Daily, and Paul R Ehrlich (1996) „Human Appropriation of Renewable Fresh Water Science 271 (9 February), 785-788 17 Rodhain, F (1996) "Dengue: The situation of Dengue in the World," Bull Soc Pathol Exot, 89(2): 87-90 18 Sidney, S and Raso, J (1998) Global Climate Change and Human Health, American Council on Science and Health 19 Sir McCartney P (2002) Global Environmental Change: Human Impacts in this ever -changing world in which we live in 20 The National Environmental Health Strategy Publications Production Unit, Commonhealth Department of Health and Aged Care, Commonhealth of Australia, 1999 209 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU 21 United Nations Department of Economic and Social Affairs, Devision for Sustainable Development (2002) The World Summit on Sustainable Development Johannesburg 26 August to September 2002 22 "Human Population Health." In: Watson, RT., Zinyowera, MC & Moss, RH (eds.) Climate Change 1995 Impacts, Adaptions and Mitigation of Climate Change: Scientific-technical Analyses (pp 561-584) Contribution of Working Group II to the Second Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, New York: Cambridge University Press 23 WHO (1983) Environmental Health Criteria 27, Geneva 24 WHO (1992) Our plannet, our health Geneva 25 WHO (1993) Health, Environment and Development, Geneva 26 World bank The international Bank for Reconstruction and Development (1999) What a waste: Solid waste management in Asia p.3 - p 10 27 World Health Organization (1996) Climate Change and Human Health Geneva, Switzerland: World Health Organization./ - HẾT - 210 Giáo Trình Khoa Học Mơi Trường – Sức Khỏe Mơi Trường VTTU Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Khoa Y 211

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan