− NhiÔm Chlamydia sinh dôc tiÕt niÖu cßn gäi l μ viªm niÖu ®¹o kh«ng ®Æc hiÖu. Cã khi dÞch Ýt chØ biÓu hiÖn − ít hoÆc dÝnh ë miÖng s¸o hoÆc kh«ng cã triÖu chøng g×.[r]
(1)Bμi Sa sinh dôc
Mục tiêu
1 Nói đợc cách sinh bệnh v nguyên nhân sa sinh dục 2 Chẩn đoán đợc sa sinh dục
3 Trình by đợc phơng hớng điều trị sa sinh dục 4 Kể đợc biện pháp dự phòng sa sinh dục.
1 Đại cơng
Sa sinh dc gọi lμ sa tử cung, nh−ng gọi sa sinh dục hơn, nhiều tr−ờng hợp khơng sa tử cung, mμ sa thμnh tr−ớc kèm theo có sa bμng quang vμ sa thμnh sau kèm theo sa trực trμng
Sa sinh dục l bệnh phổ biến phụ nữ Việt Nam, l phụ nữ nông thôn, lứa tuổi 40 - 50 trở lên chiếm khoảng 8%
Đây lμ bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng, nh−ng ảnh h−ởng
nhiều đến sinh hoạt, lao động, công tác phụ nữ
Bệnh th−ờng gặp ng−ời chửa đẻ nhiều, đẻ sớm, dμy vμ lần đẻ tr−ớc không an toμn
Ng−ời ch−a đẻ lần nμo, sa sinh dục, nh−ng gặp 2 Cơ chế giữ tử cung không sa
Bình th−ờng t− tử cung hố chậu lμ gập tr−ớc, thân tử cung gập với cổ tử cung góc 1000 - 1200, tử cung gập với trục âm đạo góc 900
Các tổ chức giữ cho tử cung t bình thờng l:
Tổ chức cơ: honh chậu hông: nâng hậu môn l quan trọng
Các dây chằng: dây chằng tử cung - cùng, dây chằng tròn, dây chằng rộng
− Tổ chức liên kết d−ới phúc mạc vμ nâng hậu môn… tổ chức nμy kết hợp thμnh vách rμng buộc tạng với nhau, với thμnh chậu, đáy chậu
Hệ thống dây chằng có giá trị t−ơng đối Quan trọng để giữ tử cung lμ vách âm đạo vμ tầng sinh môn
(2)3 Nguyên nhân sa sinh dục
− Chửa đẻ nhiều lần, đẻ dμy, đẻ không an toμn, rách tầng sinh môn không khâu
− Lao động nặng hay sớm sau đẻ, lm ỏp lc t cung tng
lên, tổ chức cha trở lại bình thờng, yếu
− Rối loạn dinh d−ỡng ng−ời giμ, hệ thống dây treo vμ nâng đỡ yếu
− Ngoμi ra, địa bẩm sinh phụ nữ ch−a đẻ lần nμo 4 Triệu chứng chẩn đoán
Đặc điểm bệnh lμ tiến triển chậm, từ đến 10 năm
TriƯu chứng , thực thể nghèo nn
4.1 Triệu chứng
Tu thuc tng ngi sa nhiều hay sa ít, sa lâu hay sa, sa đơn hay phối hợp
Triệu chứng th−ờng lμ khó chịu, nặng bụng d−ới, đái dắt, đái són, đái khơng tự chủ, đại tiện khó
Có thể có dịch tiết âm đạo bất th−ờng, bị viêm nhiễm
Sa sinh dục mang thai bình th−ờng, nh−ng dễ sảy vμ đẻ non
4.2 TriÖu chøng thùc thĨ
Có độ sa sinh dục:
− Sa độ I:
+ Sa thμnh tr−ớc âm đạo (kèm theo sa bμng quang)
+ Sa thμnh sau âm đạo (kèm theo sa trực trμng)
+ Cổ tử cung thấp, nh−ng âm đạo, ch−a nhìn thấy ngoμi
− Sa độ II:
+ Sa thμnh tr−ớc âm đạo (kèm theo sa bμng quang)
+ Sa thμnh sau (kÌm theo sa trùc trμng)
+ Cỉ tư cung thập thò âm hộ
Sa III:
+ Sa thμnh tr−ớc âm đạo (kèm theo sa bμng quang)
+ Sa thμnh sau (kÌm theo sa trùc trμng)
+ Cỉ tư cung sa h¼n ngoμi âm hộ
Cần chẩn đoán phân biệt:
+ Lén tö cung
(3)Tử cung tụt dần xuống d−ới theo trục âm đạo, kéo theo thành âm đạo Về ph−ơng diện lâm sàng, sa thấy mức độ nào, nh−ng th−ờng đ−ợc chia thành ba độ
Cổ tử cung nằm âm đạo Độ I:
Độ II: Cổ tử cung xuất âm hộ Các môi cổ tử cung xung huyết bị loét
Bàng quang
Độ III: Sa hoàn toàn
Trong hình vẽ, tử cung bị gập sau, ng−êi ta cã thĨ nhËn bê cđa bµng quang Cũng gặp sa trực tràng Đôi tợng đợc gọi sa tạng hoàn toàn (Procidentia nghĩa phần thể tụt khỏi vị trí)
Đờng niệu quản
Tư cung
Hình 20: Phân độ sa sinh dục
5 Điều trị
Sa sinh dc iu trị chủ yếu phẫu thuật Sa sinh dục độ I ch−a cần điều trị
Sa sinh dục độ II, độ III có triệu chứng phẫu thuật
Phẫu thuật chủ yếu đ−ờng âm đạo, lμ đ−ờng bụng
PhÉu thuËt sa sinh dơc mang tÝnh chÊt thÈm mü Ngoμi viƯc c¾t tư
cung đơn thuần, cịn tái tạo thμnh âm đạo, nâng bμng quang 6 Phòng bệnh
− Không nên đẻ nhiều, sớm, nhanh Phải đẻ nơi
(4)− Không để chuyển kéo dμi, rặn đẻ lâu Các thủ thuật lμm phải đủ điều kiện, định vμ kỹ thuật
− Tránh gây sang chấn âm đạo, tầng sinh môn
− Phục hồi tầng sinh môn kỹ thuật
− Sau đẻ không nên lao động sớm vμ nặng
− N©ng cao møc sèng nh©n d©n
Điều trị tốt bệnh kinh niên 7 Chăm sãc ng−êi bƯnh sa sinh dơc
7.1 Nhận định
Ng−ời phụ nữ bị sa sinh dục phần lớn lμ độ tuổi cao, mãn kinh, nên th−ờng có tâm lý dấu bệnh, ngại khám bệnh Vì vậy, ng−ời bệnh đến sở y tế điều trị, sa sinh dục th−ờng độ II độ III, nên điều trị hầu hết lμ phẫu thuật Vì vậy, cần có kế hoạch điều d−ỡng cụ thể cho ng−ời bệnh tr−ớc vμ sau mổ sa sinh dục
7.1.1 Tr−íc mỉ
− Nhận định tuổi bệnh nhân: th−ờng bệnh nhân sa sinh dc thng
cao tuổi nên thể trạng không tốt, béo, gầy, tình trạng thiếu máu, tim mạch, bệnh tiểu đờng Đôi c¸c yÕu tè nμy sÏ lμ
yếu tố ảnh h−ởng đến định có phẫu thuật hay khơng
− Mức độ sa sinh dục
− ảnh h−ởng sa sinh dục đến chức khác: tiểu tin, i
tiện, lại
Tình trạng âm đạo, cổ tử cung bình th−ờng hay viờm nhim
Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, lại ngời bệnh
Kết xét nghiệm có giới hạn bình thờng không? 7.1.2 Sau mæ
− Nhận định cách thức phẫu thuật: đ−ờng bụng hay đ−ờng âm đạo?
− Thêi gian phÉu thuËt
− Cã tai biÕn phÉu thuËt không?
Phơng pháp gây mê: gây tê tuỷ sống hay gây mê nội khí quản, thời gian gây mê di hay ngắn
Thời gian hồi tỉnh sau phÉu thuËt
(5)− C¸c dÊu hiƯu sinh tån
− Có máu âm đạo hay khơng
− Tình trạng tiểu nh− nμo, cịn l−u ống thơng bμng quang khơng? Nếu l−u ống thơng tình trạng ống thơng, mμu sắc, số l−ợng n−ớc tiểu Nếu rút ống thơng tiểu, tình trạng tiểu tiện bệnh nhân?
− Tình trạng tinh thần, ăn, ngủ, vận động, vệ sinh
− Y lÖnh
7.2 Chẩn đốn chăm sóc - nhận định vấn đề cần chăm sóc
7.2.1 Tr−íc mỉ
− Nếu toμn trạng bình th−ờng khơng viêm nhiễm âm đạo cổ tử cung, chuẩn bị mổ nh− mổ bình th−ờng
− Nếu có viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, cần đặt thuốc, lμm vệ sinh hμng ngμy Đặc biệt ng−ời có tuổi, bơi mỡ estrogene âm đạo có định bác sĩ
− Chăm sóc toμn trạng, động viên bệnh nhân an tâm điều trị 7.2.2 Sau mổ
− Tuú giê nhËn bệnh nhân sau phẫu thuât, tuỳ cách thức phẫu thuật
vμ cách gây mê mμ có chế độ chăm sóc khác Tuy nhiên bệnh nhân
sau mổ sa sinh dục cần l−u ý số vấn đề sau:
Các nguy chung nh bệnh nhân sau phÉu thuËt phô khoa
− Bμng quang xẹp vòng - ngμy lμ yếu tố quan trọng bảo đảm thμnh công phẫu thuật
Biến chứng không liền vết khâu nhiƠm trïng, hc ë ng−êi cã
tuổi thμnh âm đạo khó liền thiểu d−ỡng
7.3 LËp kÕ ho¹ch
7.3.1 Tr−íc mỉ
− Theo dõi ton trạng, dấu hiệu sinh tồn: tuỳ theo tình trạng
ngời bệnh, m lập kế hoạch theo dõi, ngy lần
Theo dõi đại, tiểu tiện: ngμy lần, cần ý tr−ờng hợp sa sinh dục ảnh h−ởng đến đại tiểu tiện ng−ời bệnh
− Chế độ ăn uống đủ dinh d−ỡng, hợp vị vμ hợp với độ tuổi ng−ời bệnh
(6)− Lμm thuốc âm đạo: ng−ời bệnh khơng bị viêm nhiễm, ngμy lần, bị viêm nhiễm, nhiều lần
Hon thiện thủ tục mổ nh trờng hợp mổ khác
Động viên ngời bệnh an tâm điều trị, tránh căng thẳng, lo lắng mức
− Thùc hiƯn y lƯnh 7.3.2 Sau mỉ
− Theo dõi toμn trạng, dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt 24 đầu sau phẫu thuật
− Theo dõi tình trạng chảy máu, đặc biệt lμ chảy máu qua dấu hiệu mạch, huyết áp
Theo dõi, chăm sóc ống thông bng quang tránh tắc v giảm nguy viêm nhiễm ngợc dßng
− Chế độ ăn sớm, vận động sớm sau mổ Những ngμy sau ăn đủ chất
dinh d−ỡng, chất dễ tiêu, uống đủ n−ớc
− Chế độ vệ sinh: vùng tầng sinh môn âm đạo lμm thuốc cho bệnh nhân hμng ngμy H−ớng dẫn vμ hỗ trợ ng−ời bệnh vệ sinh thân thể hμng ngμy, vệ sinh phận sinh dục ngoμi - lần / ngμy n−ớc đun sôi để nguội
− Thùc hiÖn y lÖnh
7.4 Thùc hiÖn kế hoạch
Thảo luận với ngời bệnh tiến triển bệnh v công việc cần lm trình chăm sóc
Thc hin theo k hoch ó lp
7.5 Đánh giá
7.5.1 Tr−íc mỉ
− Toμn tr¹ng ng−êi bƯnh tèt, khối sa sinh dục không viêm nhiễm nữa, ngời bệnh an tâm, l chuẩn bị cho phẫu thuËt tèt
− Nếu toμn trạng có vấn đề bất th−ờng, khối sa sinh dục viêm nhiễm phải điều trị tiếp, chờ phẫu thuật
7.5.2 Sau mæ
− Toμn trạng ng−ời bệnh tốt, âm đạo không máu, không dịch
− Nớc tiểu bình thờng, ống thông bng quang không tắc
Đại tiện bình thờng, l tiến triển tốt
(7)Tự lơng giá
Trả lời ngắn câu từ 1-4
Câu 1. Kể nguyên nhân gây sa sinh dục
Câu 2. Mô tả dấu hiệu lâm sμng sa sinh dục độ I
Câu 3. Mô tả dấu hiệu lâm sμng sa sinh dục độ II
Câu 4. Mô tả dấu hiệu lâm sμng sa sinh dục độ III Phân biệt Đúng - Sai câu từ đến 10
Néi dung §óng Sai
Câu 5. Vị trí cổ tử cung định chẩn đốn độ sa sinh dục
Câu 6. Thành tr−ớc âm đạo sa nhiều, ng−ời bệnh đại tiện khó
Câu 7. Đỡ đẻ lúc, kỹ thuật, phòng đ−ợc sa sinh dục
Câu 8. Để phòng sa sinh dục, sau đẻ ng−ời phụ nữ cần tránh lao động nặng tháng đầu
Câu 9. Tất sa sinh dục phải phẫu thuật
(8)Bμi
NhiÔm khuÈn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục
Mục tiêu
1. Trình bμy nguyên nhân vμ điều kiện thuận lợi gây nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản vμ bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục 2. Khám phụ khoa đ−ợc theo quy trình, để phát
tình trạng nhiễm khuẩn đờng sinh sản
3. Xử trí đợc số bệnh phụ khoa thông thờng tuyến y tế cơ sở
4. Lm tốt công tác dự phòng viêm nhiễm đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dôc
I Những vấn đề chung nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản Vμ bệnh lây truyền qua ng tỡnh dc
Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v bệnh lây truyền qua đờng tình dục
(BLTQĐTD) l nguyên nhân gây bệnh tật nhiều nhÊt
trên giới Hiện nay, 20 loại vi sinh vật đ−ợc xác định, có khả lây truyền theo đ−ờng tình dục, nh− sinh vật khác sinh tr−ởng đ−ờng sinh sản, gây vấn đề sức khỏe sinh sản 1 Nguyên nhân nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục
1.1 Nhiễm khuẩn đờng sinh sản v BLTQĐTD những nguyên nhân sau
Bệnh lây truyền theo đờng tình dục: nh nhiễm khn chlamydia, lËu, trichomonas, giang mai, h¹ cam, mơn dép sinh dơc, mơn cãc sinh dơc vμ nhiƠm HIV
− C¸c nhiƠm khn néi sinh: c¸c vi sinh vËt vèn cã mỈt
(9)1.2 Điều kiện thuận lợi dẫn đến nhiễm khuẩn đ−ờng sinh dục
− Do ng−êi phơ n÷ vƯ sinh bé phËn sinh dơc ch−a tèt (vƯ sinh hμng ngμy, vƯ sinh kinh ngut, vƯ sinh giao hỵp…)
− Do điều kiện lμm việc số phụ nữ khơng thuận lợi nh−: hay phải ngâm d−ới n−ớc, lao động nơi thiếu n−ớc…
− Do thầy thuốc: trình thăm khám vμ lμm thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn nh−: đỡ đẻ không an toμn, đặt dụng cụ tử cung
− Do quan hệ tình dục với ngời mắc bệnh tạo hội, m bảo vệ
Tt nhiễm khuẩn nμy, gây vô sinh, chửa ngoμi tử cung, sảy thai ung th− cổ tử cung Tuy nhiên, nhiễm khuẩn nμy, dự phịng điều trị đ−ợc, nh− ng−ời phụ nữ đ−ợc t− vấn đầy đủ cách phòng bệnh vμ đ−ợc khám phụ khoa định k, phỏt hin v
điều trị sớm tổn thơng đờng sinh dục 2 Khám phụ khoa
2.1 Chuẩn bị
2.1.1 Phòng khám
Phải l phòng khám riêng, phòng có:
− Một bμn giấy để đón tiếp bệnh nhân
Một bn khám phụ khoa có bậc lên xuống v chỗ gác chân
Mt bn để dụng cụ
− Một đèn khám để chiếu vμo âm đạo vμ cổ tử cung
CV: cöa vào a Bàn khám
b Bn dng c khám c.Ghế ngồi cho thấy thuốc khám
d §Ìn soi kh¸m
e Bậc lên xuống cho bệnh nhân g Bàn giấy tiếp đón, hỏi bệnh nhân h Ghế ngồi cho bệnh nhân i Ghế ngồi cho thầy thuốc a
b
c
d
e g h
i
(10)2.1.2 Dụng cụ
Mỗi dụng cụ khám phô khoa gåm:
− Một kẹp dμi để gắp vô khuẩn lau âm đạo, cổ tử cung
− Mét má vÞt
− Một đơi găng cao su (Tất phải vô khuẩn) 2.1.3 Các ph−ơng tin khỏc
Bông cầu vô khuẩn
− Cồn iôt 1% dung dịch Bethadin để sát khuẩn cần thiết
− Acid axetic 3% để phân biệt lộ tuyến cổ tử cung
− Dung dịch Lugol 1- 3% để phát tổn th−ơng nghi ngờ cổ tử cung
− Phiến kính ống nghiệm để lấy khí h−, bệnh phẩm lμm xét nghiệm
2.2 Tiếp đón ng−ời bệnh
Với ph−ơng châm ân cần, thân mật, kiên nhẫn, cảm thông, ng−ời phụ nữ đến khám phải có chỗ ngồi đμng hoμng, thoải mái, ng−ời thầy thuốc ngồi đối diện với ng−ời bệnh, nh−ng đừng xa cách
Mở đầu lời chμo gần gũi, thân mật tr−ớc sâu vμo hỏi han vấn đề bệnh tật
2.3 Hỏi bệnh
Nên tránh thói quen mời bệnh nhân lên bn khám ngay, vừa khám
vừa hỏi bệnh khám xong hỏi bệnh 2.3.1 Hỏi nội dung liên quan đến kinh nguyệt
Tuổi bắt đầu thấy kinh nguyệt
− Chu kú kinh ngut, thêi gian hμnh kinh, l−ỵng máu kinh
Có đau bụng trớc, sau hμnh kinh kh«ng?
− Hái ngμy hμnh kinh cuèi
Qua phần hỏi nμy, gợi ý đến số tình trạng bệnh lý:
− Kinh nguyệt khơng đều, nghĩ đến khó phóng nỗn khơng phóng nỗn
− Hμnh kinh kÐo dμi trªn ngy (rong kinh), có nguy thiếu máu
− §au bơng hμnh kinh, cã thĨ t− thÕ bÊt th−êng cđa tư cung, cã thĨ cã khèi u, cã thĨ cã viªm nhiƠm
(11)2.3.2 Hỏi vấn đề liên quan đến viêm nhiễm − Có khí h− khơng?
− Cã sốt không? Sốt có kèm theo đau bụng, khí h− kh«ng?
− Cã ngøa ë bé phËn sinh dục không?
Có đau bung dới v hai bên hố chậu không? Các gợi ý bệnh:
− Nếu có khí h−, nghĩ đến viêm âm đạo
− Có khí h− nhầy, nghĩ đến lộ tuyến cổ tử cung Đau bụng kèm theo
sốt vμ khí h− nghĩ đến viêm phần phụ 2.3.3 Hỏi vấn đề liên quan đến sinh sản
ĐÃ lấy chồng cha, từ năm tuổi? Tình trạng sinh hoạt
tình dục nh no?
− Đã có thai lần, đẻ, sảy, nạo hút thai lần Năm có thai lần đầu, năm có thai lần cuối, khoảng cách lần có thai?
− Sau đẻ, sảy, nạo hút thai có sốt khơng, có đau bụng khơng, sản dịch có kéo dμi khơng?
− Nếu lập gia đình, chung sống vợ chồng năm, không áp
dụng biện pháp tránh thai mμ ch−a có thai lần nμo, coi lμ vơ sinh 2.3.4 Hỏi vấn đề liên quan đến khối u
− Bông có cục, có to lên không?
Khí h− cã mïi h«i, thèi kh«ng?
− Có máu bất th−ờng đ−ờng âm đạo khơng?
− Vó có cục không? Khi nắn vú có thấy sữa dịch bất
thờng (ngoi thời kỳ cho bó) kh«ng?
− Sau giao hợp sau đại tiện có thấy máu âm đạo khụng?
Các gơi ý bệnh:
Bụng cục to: nghĩ đến u xơ tử cung, u nang buồng trứng
− Khí h− có mùi thối, máu sau giao hợp khí h− lẫn máu, nghĩ đến ung th− cổ tử cung
2.4 Kh¸m thùc thĨ 2.4.1 Kh¸m bơng
Quan sát xem bụng có sẹo mổ cũ không?
(12)2.4.2 Kh¸m bé phËn sinh dơc ngoi
Xem môi lớn, môi nhỏ có phát triển không? Nếu khe âm hộ hở,
l môi phát triển không tốt
Vộn mơi âm hộ xem phía có bị viêm đỏ hay khơng, có dịch
bÊt th−êng kh«ng?
− Xem lỗ niệu đạo có đỏ khơng?
Hình 22: Khám âm hộ Hình 23: Khám mỏ vịt
2.4.3 Khám mỏ vịt
− Bao đặt mỏ vịt tr−ớc khám âm đạo ngón tay
Tr−ớc hết xem có dịch tiết bất th−ờng âm đạo, cổ tử cung không?
− Quan sát cổ tử cung sau lau dịch tiết:
− NÕu thÊy cổ tử cung mu hồng, nhẵn bóng l bình thờng
− Nếu cổ tử cung đỏ, nhẵn bóng lμ bị viêm
− NÕu cỉ tư cung tÝm lμ cã thai
− Tổn th−ơng gợn đỏ lμ loét lộ tuyến
− Chấm acid axetic vμo diện gợn đỏ thấy nhợt mμu, trắng bệch, chất dịch phủ bên ngoμi vón lại, nghĩ đến lộ tuyến cổ tử cung Nếu diện tích gợn đỏ bị rớm máu, nghĩ đến loét cổ tử cung
− TiÕp theo chấm Lugol: vùng viêm không bắt mu nâu
2.4.4 Thăm âm đạo kết hợp với nắn bụng
− Bao khám kết hợp hai ngón tay âm đạo vμ bμn tay ngoμi thμnh bụng
− Xác định thể tích, t− thế, mật độ, di động cổ tử cung, thân tử cung
Xem túi có đầy không?
(13)Các gợi ý bệnh:
Nếu thÊy tư cung to: cã thĨ cã thai hc u xơ tử cung
Phần phụ có khối: u nang buång trøng, ø n−íc èng dÉn trøng
− Phần phụ nề, ấn đau tử cung di động kém: viêm phần
phơ, chưa ngoμi tư cung 2.4.5 Các xét nghiệm hỗ trợ
Soi t−ơi để tìm trùng roi âm đạo vμ nấm Candida
Nhuộm Gram tìm lậu cầu khuẩn
− Xét nghiệm nhanh Sniff (thử nghiệm mùi hôi với KOH 10%) để xác
định viêm âm đạo vi khuẩn 3 Dịch tiết âm đạo bình th−ờng
3.1 Vai trị dịch tiết âm đạo bình th−ờng
ở phụ nữ, dịch tiết âm đạo chủ yếu cổ tử cung tiết ra, ln ln diện với l−ợng nhỏ vμ bình th−ờng khơng nhận thấy Dịch tiết âm đạo giúp cho đ−ờng sinh dục ln ẩm, đồng thời dịch ức chế việc sinh sôi mức số vi khuẩn bình th−ờng sống đ−ờng sinh dục
3.2 Đặc tính dịch tiết sinh lý âm đạo
Dịch loÃng, không mu, hầu nh mùi, dính
Lợng dịch ít, thờng không nhận thấy Dịch tăng tiết chu kú kinh ngut cã phãng no·n (14 ngμy tr−íc thấy kinh nguyệt), kích thích tình dục, thời kỳ cho bú (kích thích đầu vú lm tăng tiết nội tiết tố) sử dụng thuèc tr¸nh thai
− Dịch tiết âm đạo giảm tr−ờng hợp không sản xuất nội tiết tố sinh dục (sau mãn kinh, cắt bỏ hai buồng trứng), bị n−ớc nặng Khi dịch tiết giảm, khả nhiễm khuẩn tăng
Trên thực tế, ng−ời phụ nữ thấy dịch âm đạo, dễ lầm t−ởng lμ
mình bị bệnh phụ khoa Vì vậy, t− vấn chăm sóc sức khỏe phụ nữ, cần giải thích để phụ nữ biết đặc điểm vμ tác dụng dịch âm đạo bình th−ờng
(14)− Các hậu nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục nam vμ nữ, đặc biệt lμ tr−ờng hợp tự điều trị không đ−ợc điều trị vμ đầy đủ
− Tuân thủ phác đồ điều trị, n khỏm li theo lch hn
Khả lây truyền cho vợ/chồng, bạn tình v cần thiết điều trị cho vợ/ chồng, bạn tình
Tỡnh dục an toμn vμ sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục vμ HIV, đồng thời tránh có thai ngoμi ý muốn
− Tất ng−ời bệnh mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục cần đ−ợc đánh giá nguy mắc vμ lây truyền HIV Vì vậy, tất ng−ời mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục cần đ−ợc t− vấn vμ
đề nghị xét nghiệm HIV
− Đặc biệt ý đến ng−ời mắc bệnh Giang mai, Herpes sinh
dục, hạ cam, nấm candida hầu họng, nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục khơng đáp ứng với điều trị thông th−ờng, tr−ờng hợp với biểu lâm sμng nặng vμ hay tái phát (có dấu hiệu nghi ng nhim HIV)
Địa điểm t vấn v xét nghiệm HIV
5 Dự phòng nhiễm khuẩn đờng sinh sản BLTQĐTD
Hớng dẫn phụ n÷ thùc hiƯn tèt vƯ sinh phơ n÷ (vƯ sinh hμng
ngμy, vƯ sinh giao hỵp, vƯ sinh kinh ngut )
− Thầy thuốc phải đảm bảo vơ khuẩn thăm khám vμ lμm thủ
thuật đặc biệt lμ thủ thuật can thiệp vμo buồng tử cung (kiểm soát tử cung, đặt dụng cụ tử cung, hút thai )
− Mọi phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ tháng lần, để phát
hiện v điều trị sớm, có nhiễm khuẩn sinh dơc
− Sèng chung thủ mét vỵ mét chång
− Khi có dấu hiệu nghi ngờ bệnh, cần đến sở y tế để khám vμ
điều trị kịp thời, không nên tự ý điều trị, để tránh hậu bệnh Khi bị bệnh, khơng nên quan hệ tình dục quan hệ tình dục phải dùng bao cao su
− C¸n y tế thăm khám v lm thủ thuật phải đợc bảo vệ an ton
6 chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn đờng sinh sản bệnh lây
truyền qua đờng tình dục
(15)6.1 Nhận định
− Nhận định toμn trạng bệnh nhân có liên quan đến bệnh vμ trình điều trị bệnh
− Nhận định phận mắc bệnh vμ tác nhân gây bệnh cú k hoch
chăm sóc phù hợp
− Nhận định dấu hiệu năng: đau bụng, khí h−
− Các dấu hiệu thực thể, xác định mức độ tổn th−ơng để có kế hoạch chăm sóc phù hợp vμ hiệu
− Cần nhận định thể trạng, tinh thần, cách sống bệnh nhân, điều
đó có liên quan trực tiếp đến kết điều trị
6.2 Chẩn đoán chăm sóc/ nhận định vấn đề cần chăm sóc − Tinh thần đáp ứng với thay đổi vμo viện
− Đáp ứng thể ng−ời bệnh với chế độ điều trị nh−: mạch, huyết áp, đại tiểu tiện
− Đáp ứng tình trạng bệnh với điều trị: tiến triển triệu chứng nh− đau bụng, sốt, khí h−, ngứa âm đạo, cổ tử cung
− Các vấn đề nảy sinh trình điều trị nh− tác dụng phụ thuốc
6.3 LËp kÕ ho¹ch
− Theo dâi toμn tr¹ng
− Theo dâi diƠn biÕn cđa c¸c dÊu hiƯu bƯnh lý: khÝ h, đau bụng, tổn thơng
Lp k hoạch chăm sóc tinh thần, ăn uống, vận động, vệ sinh cho bệnh nhân, lμm thuốc âm đạo
Thực xét nghiệm theo yêu cầu thÇy thc
− Thùc hiƯn y lƯnh
6.4 Thực kế hoạch
Thảo luận với ngời bệnh tình trạng bệnh lý, tiển triển bệnh v việc lm trình chăm sóc
− Quan sát toμn trạng ng−ời bệnh, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp lần/ngμy Tuỳ theo tình trạng ng−ời bệnh mμ số lần thực nhiều hơn, ví dụ: ng−ời bệnh có sốt phải theo dõi sát mạch, nhiệt độ
(16)− Lμm thuốc âm đạo theo định bác sĩ
− Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất, tránh táo bón
− H−íng dÉn ng−êi bƯnh vμ ng−êi nhμ thùc hiƯn vƯ sinh tèt
− §éng viên ngời bệnh an tâm điều trị, hớng dẫn ngời bệnh Một số biện pháp điều trị không dùng thuốc
Chuẩn bị phơng tiện lm c¸c thđ tht theo y lƯnh
− Thùc hiƯn y lƯnh
− Ghi kÕt qu¶ theo dâi vμo phiếu theo dõi, có bất thờng cần báo với bác sỹ
6.5 Đánh giá
Tình trạng ton thân lên, đau bụng giảm dần, khí h giảm dần l tiến triển tốt
Nếu ngời bệnh sốt đau bụng, khÝ h− vÉn nhiỊu, cã mμu, cã mïi cÇn báo với thầy thuốc v điều chỉnh lại kế hoạch chăm sóc cho phù hợp
II Hi chứng tiết dịch âm đạo
Hội chứng tiết dịch âm đạo lμ hội chứng th−ờng gặp phụ nữ Ng−ời bệnh than phiền có dịch âm đạo bất th−ờng (khí h−) vμ kèm theo số triệu chứng khác nh− ngứa, đau rát vùng sinh dục, đái khó, đau giao hợp…, vμ khơng điều trị gây biến chứng nh− viêm tiểu khung, vô sinh, chửa ngoμi tử cung, sảy thai, đẻ non, viờm kt mc mt tr s sinh
Nguyên nhân th−êng gỈp:
− Nấm men gây viêm âm hộ - âm đạo
− Trùng roi gây viêm âm đạo
− Vi khuẩn gây viêm âm đạo: vi khuẩn kị khí vμ candida
− Lậu cầu khuẩn gây viêm cổ tử cung mủ nhầy viêm niệu đạo 1 Triệu chứng chẩn đoán
1.1 Viêm âm đạo trùng roi (Trichomonas vaginalis)
Lμ bệnh thờng gặp phụ nữ Bệnh lây qua quan hƯ t×nh dơc lμ
chđ u, ngoμi bệnh lây qua bồn tắm, khăn tắm Èm −ít
Thêi gian đ bƯnh tõ 1-4 tn lễ, khoảng 1/4 số ngời mắc
(17)− Khí h−: số l−ợng nhiều, lỗng, có bọt, mμu vμng xanh, mùi hôi (mùi hôi không rửa) Đặc điểm khí h− trùng roi có tính chất đặc thù nên phân biệt với khí h− nấm vμ tác nhân khác
− Cã thĨ kÌm theo ngøa, ®i tiĨu khó v đau giao hợp
Khỏm: õm hộ, âm đạo, cổ tử cung đỏ, phù nề, có nhiều khí h− mμu vμng xanh lỗng vμ có bọt đồ Đo pH > 4,5
− XÐt nghiƯm:
+ Lấy giọt khí h− cho vμo 1-2 giọt n−ớc muối sinh lý soi t−ơi thấy có trùng roi hình hạt chanh di động
+ Test Sniff: nhá giät KOH 10% vμo dÞch khÝ h− thấy mùi cá ơn v
mất nhanh
1.2 Viờm õm o nm
Căn nguyên nÊm candida qu¸ ph¸t (chđ u lμ Candida albicans) Ng−êi bƯnh th−êng ngøa nhiỊu ë ©m hé, vËy ng−êi bƯnh th−êng g·i lμm x©y x−íc ©m vμ lm nấm lan rộng tầng sinh môn, bẹn
Khí h− có mμu trắng đục nh− váng sữa, khơng Có thể kèm theo đái khó, đau giao hợp
Khám: âm hộ, âm đạo viêm đỏ, bị xây x−ớc nhiễm khuẩn gãi, tr−ờng hợp nặng bị viêm vùng tầng sinh môn, bẹn, đùi Khí h− th−ờng nhiều, mμu trắng nh− váng sữa, thμnh mảng dμy dính vμo thμnh âm đạo, lau khí h− thấy âm đạo có vết trt
Xét nghiệm: Soi tơi nhuộm tìm nấm men Test Sniff âm tính, đo pH 4,5
1.3 Viêm âm đạo vi khuẩn
− Lμ hình thái viêm âm đạo khơng đặc hiệu, nghĩa lμ vi khuẩn kị khí nội sinh phát âm đạo Bệnh lây qua ng tỡnh
dục m nguyên chủ yếu vi khn Gardnerella vaginalis vμ cã thĨ
phèi hỵp với số vi khuẩn yếm khí, kỵ khí khác
− KhÝ h− nhiỊu, mïi h«i lμ lý chủ yếu khiến ngời phụ nữ khám bệnh
− Khám thấy khí h− mùi hơi, mμu xám trắng, đồng nh− kem
bám vμo thμnh âm đạo Niêm mạc âm đạo khơng có biểu viêm đỏ
(18)1.4 Viªm cỉ tư cung mủ nhầy lậu v/ Chlamydia trachomatis
1.4.1 Viêm cổ tử cung vμ viêm niệu đạo lu
Đặc điểm bệnh lậu phụ nữ triệu chứng rõ rng m
thng kín đáo, chí 50% khơng có triệu chứng nên họ khơng biết bị bệnh
− Biểu cấp tính: ng−ời bệnh có biểu đái buốt, có mủ chảy từ niệu đạo, lỗ cổ tử cung Mủ có mμu vμng đặc vμng xanh Đau bụng d−ới Đau giao hợp
− Khám thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vμo dễ chảy máu Mủ chảy từ ống cổ tử cung Có thể thấy lỗ niệu đạo đỏ, có mủ từ chảy có có dịch đục
− Xét nghiệm: lấy bệnh phẩm lỗ niệu đạo, ống cổ tử cung (đây lμ vị trí quan trọng nhất), hâu môn, tuyến Skène, Bartholin lμ nơi có lậu cầu để gửi lμm xét nghiệm
1.4.2 Viêm cổ tử cung vμ niệu đạo Chlamydia:
− Có dịch nhầy, đục chảy từ lỗ cổ tử cung, số l−ợng Cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vμo dễ chảy máu
− Ng−ời bệnh có biểu ngứa âm đạo, tiểu khó
− Ngoμi ra, cã thĨ cã biĨu hiƯn viªm tun Bartholin, viªm tiĨu
khung 2 Điều trị
Nu xỏc nh đ−ợc ngun nhân điều trị ngun nhân, khơng
xác định đ−ợc nguyên nhân điều trị theo hội chứng Đối với tr−ờng hợp tiết dịch âm đạo cán y tế cần xác định vμ điều trị cho bạn tình (trừ tr−ờng hợp viêm âm đạo nấm vi khuẩn)
2.1 Phác đồ điều trị viêm âm đạo trùng roi vμ vi khuẩn
Dùng phác đồ sau đây:
− Metronidazole 2g hc Tinidazole 2g ng liỊu nhất,
Metronidazole 500mg uống lần/ ngy x ngy Khi cần phải phối hợp với kháng sinh phỉ réng
Chó ý
− Với viêm âm đạo trùng roi điều trị cho bạn tình với liều t−ơng tự
− Víi phơ n÷ có thai tháng đầu không dùng Metronidazol Chỉ điều
trị chỗ đặt âm đạo Chlotrimazol 100mg/ ngμy ngμy Từ
th¸ng thø t− trë lên dùng Trimetronidazol dùng ton thân
(19)2.2 Điều trị viêm âm đạo nấm men Candida
Dùng phác đồ sau đây:
− Nistatin viên đặt âm đạo 100.000 đơn vị,1 hay viên/ ngμy 14 ngμy,
− Miconazole Clotrimazole viên đặt âm đạo 200mg, viên/ngμy
trong ngμy, hc
− Clotrimazole 500mg, viên đặt âm đạo, đặt liều nhất,
− Itraconazole (Sporal) 100mg uèng viªn/ ngμy ngμy, hc
− Fluconazole (Diflucan) 150mg ng viên
Chú ý:
Không cần điều trị cho bạn tình
2.3 Điều trị viªm èng cỉ tư cung
Điều trị theo phác đồ sau:
− Ceftriaxone 250mg, tiêm bắp liều + Doxycyclin 100mg
uống ngy lần, lần viên, ngy,
Spectinomycin 2g, tiêm bắp liều + Doxycyclin 100mg uống
ngy lần, lần viên, ngy,
Cefotaxime 1g, tiêm bắp liều + Doxycyclin 100mg uống
ngy lần, lần viên ngy
Chó ý:
− Việt Nam, lậu cầu có tỷ lệ đáng kể kháng lại kháng sinh
thuéc nhãm Quinolon, Penicilin, Kanamycin
− Cã thÓ thay Doxycyclin b»ng Tetracylin 500 mg uèng ngμy lần,
mỗi lần viên ngy
− Không dùng Doxycyclin vμ Tetracylin cho phụ nữ có thai vμ cho bú, thay phác đồ sau:
+ Erythromyxin base 500mg uống ngy lần, lần viên, ngy,
+ Amoxilin 500mg uống ngy lần, lần viên, ngy,
+ Azthromycin 1g uèng liÒu nhÊt
(20)− Đề phòng lậu mắt trẻ sơ sinh: Khi trẻ đẻ nhỏ dung dịch Nitrat Bạc 1% Nếu mẹ bị bệnh lậu ch−a điều trị điều trị phịng ngừa cho trẻ (Chuyển tuyến)
3 Chun tun
Chun tun khi:
− Kh«ng cã thuốc
Cỏc triu chng khụng gim sau đợt điều trị
− NÕu nghi ngê ngời bệnh bị viêm tiểu khung phải điều trị t¹i tun hun, tØnh
III Hội chứng tiết dch niu o
Trong nhiễm khuẩn lây qua đờng tình dục, hội chứng tiết dịch
niu đạo lμ hội chứng th−ờng gặp nam giới Nếu khơng điều trị kịp thời để lại di chứng nh− hẹp niệu đạo, vô sinh
1 Triệu chứng chẩn đoán
1.1.Viờm niu o lậu
− Thêi gian đ bƯnh th−êng 2-4 ngμy
− Mủ chảy từ niệu đạo, số l−ợng nhiều, mμu vμng đặc vμng xanh Nếu lμ lậu mạn có dịch nhầy
− Đái buốt, kèm theo đái rắt
− BiĨu hiƯn sèt, ng−êi mƯt mái
− Xét nghiệm: Lấy mủ từ lỗ niệu đạo
− Có thể có biểu biến chứng viêm mμo tinh hoμn: th−ờng bị viêm bên, biểu s−ng, nóng, đỏ, đau kèm theo sốt Nếu viêm hai bên gây vô sinh
1.2 Viêm niệu đạo Chlamydia trachomatis
− Nhiễm Chlamydia sinh dục tiết niệu cịn gọi lμ viêm niệu đạo khơng đặc hiu
Thời gian ủ bênh từ 2-4 tuần
− Dịch niệu đạo vừa, dịch trong, nhầy, trắng đục mμu vμng Có dịch biểu −ớt dính miệng sáo khơng có triệu chứng
− Ng−ời bệnh có biểu khó tiểu, ngứa, dấm dứt khó chịu niệu đạo
− TriƯu chøng nghÌo nn, dễ nhầm với lậu mạn tính