Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long

173 7 0
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về kiểm toán môi trường; Quy trình kiểm toán môi trường; Các công cụ và kỹ thuật kiểm toán môi trường; Kiểm toán môi trường trong hoạt động đánh giá tác động môi trường; Kiểm toán hoạt động quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại. Mời các bạn cùng tham khảo!

VÕ ĐÌNH LONG GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Môi trường phát triển bền vững không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu giới đặc biệt quan tâm Không phải ngẫu nhiên mà hội nghị quốc tế môi trường tổ chức Bali lại thu hút ý theo dõi tồn cầu khơng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế quốc gia mà cịn ảnh hưởng tới tồn hệ tương lai Môi trường phát triển kinh tế quốc gia lun có mối quan hệ ngược chiều Nếu đặt mục tiêu phát triển kinh tế cao khả phải sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, khả xảy ô nhiễm chất thải công nghiệp lớn, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững môi trường ngược lại Do quốc gia nước ta cần phải giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Chính vậy, mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức tiến trình kiểm tốn mơi trường, cách định lượng chất thải phát tán vào môi trường, đưa biện pháp giảm thiểu chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại sản xuất Được giúp đỡ Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cố gắng tác giả, đồng nghiệp em sinh viên, sách kiểm toán mơi trường hồn thành đến tay bạn đọc Cuốn sách gồm mười chương, chương chứa đựng nội dung lớn cần chuyển tải đến bạn đọc Chương 1: Tổng quan kiểm tốn mơi trường Chương 2: Quy trình kiểm tốn mơi trường Chương 3: Các cơng cụ kỹ thuật kiểm tốn mơi trường Chương 4: Kiểm tốn mơi trường hoạt động đánh giá tác động mơi trường Chương 5: Kiểm tốn hoạt động quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Chương 6: Kiểm tốn hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Chương 7: Kiểm tốn hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Chương 8: Kiểm toán đa dạng sinh học Chương 9: Kiểm toán Carbon Chương 10: Trình tự xây dựng báo cáo kiểm tốn mơi trường Thơng qua thơng tin từ sách này, bạn đọc có cách nhìn tổng qt vấn đề kiểm tốn mơi trường hoạt động ô nhiễm môi trường đồng thời phát triển kinh tế đất nước Hy vọng thơng tin giúp ích cho bạn đọc trình học tập, nghiên cứu áp dụng vào thực tế cơng tác Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả hoàn thành, xuất phát hành sách Trong q trình biên soạn sách, khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía bạn đọc, quý đồng nghiệp em sinh viên để lần tái sau hoàn thiện Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Nhà Xuất Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Số 12 Nguyễn Văn Bảo, P4, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.38940390 - 08.39940650 Hoặc địa tác giả: Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Sự hình thành kiểm tốn mơi trường Việt Nam giới 1.1.2 Khái niệm kiểm tốn mơi trường 1.1.3 Nội dung, đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa lợi ích KTMT 1.1.3.1 Nội dung kiểm tốn mơi trường 1.1.3.2 Đối tượng kiểm tốn mơi trường 11 1.1.3.3 Mục tiêu kiểm tốn mơi trường 12 1.1.3.4 Ý nghĩa, lợi ích kiểm tốn mơi trường 12 1.1.4 Phân loại kiểm tốn mơi trường 13 1.1.4.1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán 13 1.1.4.2 Phân loại theo mục đích kiểm tốn 14 1.1.4.3 Phân loại theo đối tượng kiểm toán 15 1.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 17 1.2.1 Lập kế hoạch cho kiểm tốn mơi trường 17 1.2.2 Thực kiểm tốn mơi trường 20 1.2.3 Thực kế hoạch hành động 20 1.2.3.1 Lập kế hoạch hành động 20 1.2.3.2 Thực kế hoạch hành động 20 1.2.3.3 Quá trình theo dõi hiệu chỉnh 21 1.2.3.4 Tổng kết lại kế hoạch hành động 21 1.3 KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 21 1.3.1 Thực trạng kiểm toán môi trường nước ta 21 1.3.2 Những nét kiểm tốn mơi trường nước ta 22 1.3.3 Nguyên nhân tồn 23 1.3.4 Một số giải pháp 24 1.4 TỔNG QUAN VỀ HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 26 1.4.1 Các khái niệm liên quan đến hạch toán quản lý môi trường 26 1.4.1.1 Hệ thống hạch tốn mơi trường (EAS) 26 1.4.1.2 Hạch tốn mơi trường (EA) 26 1.4.1.3 Hạch tốn quản lý mơi trường (EMA) 27 1.4 Hạch toán quản lý môi trường khắc phục nhược điểm hệ thống hạch toán truyền thống 29 1.4.3 Các bước hạch tốn quản lý mơi trường 39 1.4.3.1 Đạt xác nhận cam kết cấp quản lý cao 39 1.4.3.2 Thành lập nhóm thực 40 1.4.3.3 Xác định quy mô, giới hạn hệ thống đề xuất 40 1.4.3.4 Thu thập tồn thơng tin tài vật chất 41 1.4.3.5 Nhận dạng chi phí mơi trường 41 1.4.3.6 Xác định doanh thu tiềm hay hộií 42 1.4.3.7 Đánh giá chi phí doanh thu xử lý hệ thống hạch toán hành 43 1.4.3.8 Xây dựng giải pháp 44 1.4.3.9 Đánh giá giải pháp, đề xuất thay đổi hệ thống thực 44 1.4.3.10 Theo dõi kết 44 1.4.4 Những ứng dụng hạch tốn quản lý mơi trường thực tế 44 1.4.4.1 Thế giới 44 1.4.4.2 Việt Nam 46 1.5 PHÂN BIỆT GIỮA KTMT - HTMT VÀ KTMT - KTTC 47 1.5.1 Phân biệt Kiểm tốn mơi trường Hạch tốn mơi trường 47 1.5.2 Phân biệt Kiểm tốn mơi trường Kiểm tốn tài 49 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 53 2.1 QUY TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG NĨI CHUNG 53 2.1.1 Những hoạt động trước kiểm toán (PRE - AUDIT) 53 2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 54 2.1.1.2 Bảng câu hỏi trước kiểm toán danh mục kiểm tra 55 2.1.1.3 Tổng hợp thông tin thơng tin điểm kiểm tốn 57 2.1.1.4 Tham quan địa điểm bị kiểm toán 57 2.1.1.5 Lập bảng câu hỏi khảo sát điều khoản kiểm toán 58 2.1.1.6 Xem xét lại kế hoạch kiểm tốn chuẩn bị cơng tác hậu cần 58 2.1.2 Giai đoạn kiểm tốn 59 2.1.2.1 Bước thứ nhất: Tìm hiểu quy chế hệ thống quản lý nội 59 2.1.2.2 Bước thứ hai: Đánh giá điểm mạnh yếu 61 2.1.2.3 Bước thứ ba: Thu thập chứng kiểm toán 61 2.1.2.4 Bước thứ tư: Đánh giá kết thu thập từ công tác KT 62 2.1.2.5 Bước thứ năm: Báo cáo thu thập công tác KTMT 62 2.1.3 Giai đoạn sau kiểm toán (Post - Audit) 63 2.2 QUY TRÌNH VỀ KIỂM TỐN CHẤT THẢI NÓI RIÊNG 64 2.2.1 Khái niệm 64 2.2.2 Quy trình kiểm tốn chất thải 64 2.2.3 Áp dụng kiểm toán chất thải số nước giới 65 2.2.4 Tình hình nghiên cứu áp dụng kiểm tốn chất thải Việt Nam 67 2.2.5 Đề xuất số giải pháp 68 CHƯƠNG CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT 70 KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 70 3.1 CƠNG CỤ KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 70 3.1.1 Bản kiểm kê 71 3.1.2 Bản điều tra 73 3.1.3 Hình ảnh 78 3.1.4 Máy tính phần mềm hỗ trợ 79 3.1.5 Các văn bản, quy định pháp luật: 80 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 81 3.2.1 Phương pháp kiểm toán 81 3.2.1.1 Phương pháp cân đối 81 3.2.1.3 Phương pháp kiểm kê 82 3.2.1.4 Phương pháp điều tra 83 3.2.1.5 Phương pháp thực nghiệm (trắc nghiệm) 84 3.2.1.6 Phương pháp chọn mẫu kiểm toán 85 3.2.1.7 Phương pháp phân tích 86 3.2.2 Kỹ thuật kiểm toán 87 3.2.2.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 87 3.2.2.2 Kỹ thuật quan sát 87 3.2.2.3 Kỹ thuật lấy mẫu sâu 88 3.2.2.4 Kỹ thuật nghiên cứu, lập báo cáo 88 3.2.2.5 Kỹ thuật sử dụng phần mềm 89 CHƯƠNG KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐTM 91 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐTM 91 4.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 91 4.1.3 Nhiệm vụ đánh giá tác động môi trường 92 4.1.4 Những nội dung việc thực ĐTM 93 4.1.4.1 Lược duyệt 93 4.1.4.2 Lập đề cương chuẩn bị tư liệu 94 4.1.4.3 Xác định mức độ cần đánh giá tác động 95 4.1.4.4 Ðánh giá tác động đến môi trường sinh thái TNNT 96 4.1.3.5 Xác định biện pháp giảm thiểu tác động quản lý chúng 97 4.2 KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG ĐTM 98 4.2.1 Giám sát đánh giá sau báo cáo đánh giá tác động môi trường 98 4.2.1.1 Sự giám sát phủ người đề nghị dự án 98 4.2.1.2 Những yêu cầu chương trình giám sát 98 4.2.1.3 Đánh giá sau triển khai dự án đánh giá tác động môi trường 98 4.2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực có hiệu cơng tác đánh giá sau triển khai dự án 99 4.2.1.5 Một vài kết luận tác dụng dự báo ĐTM rút từ đánh giá sau triển khai dự án 100 4.2.1.6 Chương trình quản lý môi trường 100 4.2.1.7 Chương trình giám sát mơi trường 100 4.2.2 Vị trí kiểm tốn mơi trường hoạt động ĐTM 101 4.2.3 Kiểm tốn mơi trường hoạt động đánh giá tác động môi trường 103 4.2.3.1 Tổ chức kiểm tốn mơi trường hoạt động ĐTM 103 4.2.3.2 Ứng dụng KTMT vào hoạt động ĐTM cho nhà máy thủy sản 105 4.2.3.2.2 Các cam kết biện pháp quản lý doanh nghiệp việc xử lý chất thải 108 4.2.3.2.3 Quá trình KTMT ĐTM nhà máy thủy sản 111 CHƯƠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 115 5.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 115 5.1.1 Chất thải rắn 115 5.1.1.1 Khái quát chất thải rắn 116 5.1.1.2 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn nông thôn 116 5.1.1.3 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn đô thị 118 5.1.1.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị lớn Việt Nam 123 5.1.2 Chất thải nguy hại 125 5.1.2.1 Khái quát 125 5.1.2.2 Hiện trạng chất thải nguy hại Việt Nam 126 5.1.2.3 Quy trình quản lý chất thải nguy hại 129 5.2 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 132 5.2.1 Tổng quan kiểm toán chất thải rắn chất thải nguy hại 132 5.2.1.1 Khái niệm kiểm toán chất thải 132 5.2.1.2 Sự cần thiết kiểm toán hoạt động quản lý CTR CTNH 133 5.2.1.3 Qui mô kiểm toán hoạt động quản lý CTR CTNH 133 5.2.1.4 Các tiêu chuẩn, thông tư, nghị định quản lý CTR CTNH VN 134 5.2.2 Quy trình kiểm tốn hoạt động quản lý CTR CTNH 135 5.2.2.1 Giai đoạn tiền kiểm toán 135 5.2.2.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán 135 5.2.2.3 Giai đoạn hậu kiểm toán 136 5.2.2.4 Các bước thực kiểm toán chất thải rắn 137 5.2.3 Tình hình áp dụng kiểm tốn chất thải số nước giới 141 5.2.4 Tình hình nghiên cứu áp dụng kiểm tốn chất thải Việt Nam 144 5.3 KỊCH BẢN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CTR - CTNH TẠI TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM 145 5.3.1 Tổng quan hoạt động quản lý CTR – CTNH trường ĐH Công nghiệp TP.HCM 145 5.3.1.1 Hiện trạng chất thải rắn 145 5.3.1.2 Vị trí, số lượng thùng rác tịa nhà A, B, C, D, E, F, H, T, X, V, G, I (G, I ký túc xá) 146 5.3.1.3 Thành phần, khối lượng CTR - CTNH 147 5.3.1.4 Đánh giá trạng chất thải rắn 148 5.3.1.5 Việc thu gom rác 148 5.3.2 Chương trình kiểm tốn cụ thể 150 5.3.2.1 Giai đoạn tiền kiểm toán 150 5.3.2.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán 150 5.3.2.3 Thu thập chứng kiểm toán hoạt động quản lý CTR – CTNH Trường Đại học Công Nghiệp 154 5.3.2.4 Giai đoạn hậu kiểm toán 158 5.3.2.5 Đề xuất phương án thu gom kiểm toán 158 CHƯƠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT 160 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 160 6.1.1 Khái niệm 160 6.1.1.1 Mơi trường khơng khí 161 6.1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 161 6.1.2 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 162 6.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên (thiên nhiên) 162 6.1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo 162 6.1.3 Các chất gây ÔNKK ảnh hưởng chúng đến môi trường 165 6.1.4 Nồng độ cho phép chất ô nhiễm MTKK 167 6.2.1 Khái niệm 171 6.2.1.1 Kiểm tốn mơi trường 171 6.2.1.2 Kiểm toán hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 172 6.2.2 Các hình thức kiểm tốn tiểu chuẩn quốc tế KTMTKK 172 6.2.2.1 Các hình thức kiểm tốn 172 6.2.2.2 Các tiêu chuẩn quốc tế kiểm tốn mơi trường 173 6.3.1 Những nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán 175 6.3.2 Nội dung tiến trình kiểm tốn 176 6.3.2.1 Những hoạt động trước kiểm toán 176 6.4.1 Tìm hiểu quy chế hệ thống quản lý nội 186 6.4.2 Đánh giá điểm mạnh yếu hệ thống quản lý 190 6.4.3 Nhận xét kết thực tế ƠNMTKK TP Hồ Chí Minh 191 Nguyên nhân tình trạng số lượng doanh nghiệp áp dụng kiểm toán chất thải sản xuất (I O 14000) thấp Nhà nước chưa có sách cụ thể để trực tiếp gián tiếp bắt buộc doanh nghiệp phải thực Ngoài ra, nhận thức hiểu biết kiểm tốn chất thải lợi ích mà mang lại chưa cao Các quy trình kiểm toán chất thải chưa nghiên cứu, xây dựng cho ngành công nghiệp số nước giới Các sổ tay hướng dẫn kỹ thuật kiểm toán chất thải chưa ban hành phổ biến rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh đó, nước ta chưa có nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích áp dụng kiểm tốn chất thải quản lý môi trường 5.3 KỊCH BẢN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN - CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 5.3.1 Tổng quan hoạt động quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM 5.3.1.1 Hiện trạng chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải trường Đại học Công Nghiệp rác thải từ khu giảng đường, rác cây, rác từ tin, rác thải từ phịng thí nghiệm, rác từ khu nhà tập thể giảng viên, khu giảng đường xây dựng Tại khu vực nguồn thải trang bị thùng rác Thùng rác trang bị lối vào khu giảng đường dọc theo đường từ khu giảng đường tới khu giảng đường khác Tại khu giảng đường có lao cơng qt dọn Lao công thường quét dọn vào cuối ngày, sau buổi học kết thúc Rác phòng học thu gom thải bỏ thùng rác 145 Rác thải từ phịng thí nghiệm, từ tin, từ khu nhà chủ nguồn thải thu gom thải bỏ theo quy định thùng rác đặt gần khu vực Rác từ phát sinh từ cối trường lao công quét dọn vào sáng thải bỏ vào thùng rác đặt gần khu vực Rác từ tin chuyển tới khu tập trung sau khu giảng đường V để xe thuận tiện việc thu gom Nhà trường liên kết với công ty môi trường đô thị để thu gom rác vào tuần 5.3.1.2 Vị trí, số lượng thùng rác tòa nhà A, B, C, D, E, F, H, T, X, V, G, I (G, I ký túc xá)  Phân loại – Số lượng  Thùng màu vàng (có nắp, có bánh xe đẩy, cao 1m, 240 lít):  Thùng màu xám (có nắp, cao 60cm): 100  Sọt đựng rác (không nắp, cao 60cm)  Ngồi trường cịn tận dụng thùng sơn: 15  Vị trí thùng rác Các thùng màu xám, gọn nhẹ bố trí dọc theo hành lang trước sau tòa nhà A, B, C, D, E, F, H, V, X, T Mỗi lầu có khoảng - thùng rác màu xám, có dung tích khoảng 35 cm, miệng rộng 45 cm, thùng rác đánh dấu theo tòa nhà số lầu, để tiện cho việc kiểm tra nhân viên dọn vệ sinh Đây loại thùng sử dụng chủ yếu trường Ngoài ra, thùng sơn đặt tòa nhà , chủ yếu ỏ trước nhà vệ sinh tịa nhà Trong phịng thí nghiệm có thùng đựng rác riêng, chủ yếu thùng sơn, dùng để đựng rác thải, chất thải rắn, vật liệu, dụng cụ hỏng 146 Riêng sọt đựng rác sử dụng ký túc xá trường (nhà G, I) Mỗi phịng có sọt đựng rác, thường để nhà vệ sinh hành lang phía sau phịng 5.3.1.3 Thành phần, khối lượng CTR - CTNH Thành phần chất thải rắn trường đa dạng đa số chai lọ, thực phẩm thừa, giấy … thành phần phức tạp nên việc phân loại loại rác để thuận tiện cho việc thu gom gặp khó khăn Các loại chai nhựa ly nhựa phân loại từ đầu để tái chế lại mang lại lợi ích kinh tế cho trường giảm bớt thời gian phân loại, thành phần rác phân thành hai loại: thứ rác hỗn hợp, thứ hai chai nhựa ly nhựa Bảng 5.3 Thành phần rác thải sinh hoạt Stt % Khối lượng Thành phần chất thải Rau, thực phẩm thừa, chất hữu dễ phân hủy 64,7 Cây gỗ 6,6 Giấy, bao bì giấy 2,1 Plastic khó tái chế 9,1 Cao su, để giày dép 6,3 Vải sợi, vật liệu sợi 4,2 Đất đá, bê tông 1,6 Thành phần khác 5,4 Nguồn: HOWADICO, 06-2002 Theo khảo sát trường cho thấy, trung bình tổng lượng chất thải rắn hàng ngày tấn; chia theo tỷ lệ sau: chai, ly nhựa (3 %), rác hỗn hợp (97 %) Bảng 5.4 Khối lượng CTR - CTNH trường Nơi phát sinh Chai, ly nhựa Rác hỗn hợp 12% 88% Khu sân trường 9% 91% Khu tin 45% 55% Khu phòng học, xưởng, phòng thực hành 147 Khu sau tin 4% 96% Khu ký túc xá 7% 93% Nguồn: Khảo sát trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, tháng 6, năm 2012 – Nhóm sinh vi n ĐHMT4TN 5.3.1.4 Đánh giá trạng chất thải rắn Hiện trạng quản lý chất thải rắn chưa hiệu quả, nhiều bất cập từ khâu thải bỏ, thu gom xử lý Việc tập trung rác thải thu gom chưa thực hiệu Việc thu gom chưa đạt hiệu chất thải hóa chất, chất thải sinh hoạt thu gom chung với 5.3.1.5 Việc thu gom rác  Thời gian thu gom rác Thời gian thu gom rác nhân viên dọn vệ sinh trường Có thời điểm ngày  Thứ nhất: Từ 7h - 8h sáng  Thứ hai: Từ 13h - 14h chiều Tuy nhiên tùy vào mức xả rác tần suất thu gom nhiều Thời gian thu gom rác đơn vị dịch vụ thu gom  Từ 3h- 9h sáng ngày  Q trình thu gom rác Phịng dịch vụ trường Đại Học Công Nghiệp.TP HCM hợp đồng với công ty thu gom rác tư nhân với giá thỏa thuận 10.000.000VNĐ/1 tháng (Mười triệu VNĐ/1 tháng), với thời gian năm au năm thỏa thuận để tiến hành hợp đồng Căn tin thư viện tiến hành riêng, không thuộc quản lý phòng dịch vụ trường Việc thu gom rác trường tiến hành sau:  Phân loại rác: 148 Việc phân loại rác bao gồm công đoạn: - Những chai, lọ, lon đựng nước nhân viên dọn vệ sinh trường thu gom lại, đóng bao khơng đưa vào khu vực thu gom rác sau nhà V, mà để riêng bán cho doanh nghiệp thu mua phế liệu - Những loại rác lại đưa khu vực thu gom rác sau nhà V cơng nhân cơng ty dịch vụ cơng ích thuộc Quận Gò Vấp phân loại lần đem xử lý - Tại khu vực để rác sau nhà V cơng ty dịch vụ cơng ích Quận Gò Vấp thu gom rác tiến hành việc phân loại rác (chỉ lấy loại rác bán để tái chế như: giấy, bìa cacton, ly nhựa, lon cịn sót lại, dây điện,… cịn riêng bọc nilon để chung với rác hỗn tạp)  Cách thức thu gom rác: Rác từ nhà A, B, C, D, E, F, H, T, X, V Rác từ thư viện Rác từ sân Trường Rác từ Căn tin Lao công thu gom xe đẩy Khu vực tập kết rác toàn trường sau nhà V Rác từ ký túc xá nhà G, I Thu gom xe đẩy Khu vực để rác trước nhà G Bãi rác thành phố Hình 3.1 Sơ đồ thu gom rác thải trường Đại học Cơng Nghiệp TP HCM 149 5.3.2 Chương trình kiểm toán cụ thể 5.3.2.1 Giai đoạn tiền kiểm toán Địa điểm kiểm tốn: Trường ĐH Cơng Nghiệp TP.HCM số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, Gò Vấp Hồ Chí Minh Quy mơ kiểm tốn: hoạt động quản lý CTR – CTNH Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Chuẩn bị thiết bị, phương tiện: cân 50kg; túi lynon, bao tay nylon, trang Lập đoàn kiểm toán: gồm người 5.3.2.2 Giai đoạn tiến hành kiểm toán  Bước 1: Kiểm tra hệ thống thùng thu gom chất thải rắn đặt tòa nhà A, B, C, D, E, F, H, T, , V, G, I, thư viện, tin, sân trường; khu vực lưu trữ chất thải rắn phía sau nhà V  Bước 2: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống quản lý CTR – CTNH Trường  Điểm mạnh - Khoảng cách thu gom chất thải gần - Rác thu gom ngày, thời gian lưu trữ ngắn  Điểm yếu - Phương thức thu gom rác từ tòa nhà Trường nhiều vấn đề bất cập, khơng đồng - Chi phí thu gom chất thải cao - Chưa phân loại CTR CTNH nguồn đưa khu lưu trữ - Khu vực nhà G, I khơng có khu lưu trữ rác mà rác nhà G, I đem xuống trước nhà G vào buổi tối để 3h – 5h sáng Cơng ty dịch vụ cơng ích Quận Gị Vấp thu gom gây mỹ quan khu vực ký túc xá 150 - Rác khu vực ký túc xá tin thu gom riêng thực tế đổ khu vực lưu trữ rác sau nhà V Trường, lượng rác phát sinh dự kiến - Việc thu gom rác hệ thống thang máy di chuyển công nhân, sinh viên gây ô nhiễm môi trường, gây mùi hôi ùn tắc Cần phải có hệ thống thang máy chuyên dụng cho việc thu gom rác - Rác khu vực phịng thí nghiệm có lẫn hóa chất thường bỏ chung với rác thải phịng học mà khơng thu gom riêng gây nguy hiểm trình thu gom phân loại  Bước 3: Thu thập thông tin lượng chất thải rắn Liên hệ thu thập thông tin từ cơng ty mơi trường thị Quận Gị Vấp cơng ty dịch vụ cơng ích với u cầu xác định được: - Tần suất thu gom - Khối lượng thu gom Những việc thành viên nhóm kiểm tốn phải làm: - Photo hóa đơn nhật ký thu gom chụp hình để lấy tư liệu ảnh - Thực số tần suất thu gom  Bước 4: Thu thập thông tin số lượng sinh viên cán công nhân viên Đề nghị nhà trường yêu cầu lớp trưởng đếm số lượng sinh viên học ngày mà nhóm kiểm tốn khảo sát Trong tuần khảo sát, ngày có lịch thi, lấy danh sách lớp thi để tính số lượng sinh viên Nhân viên kiểm toán liên hệ với lớp trưởng lấy số liệu Nhân viên kiểm toán thực ngày lần thời gian kiểm toán (buổi sáng buổi chiều) Đếm lượng sinh viên học thư viện 151 - Phòng đọc tầng 1, phòng đọc tầng 2, 3, thư viện điện tử: liên hệ với cán quản lý trực theo dõi để lấy số lượng sinh viên - Phòng đọc tự do: tự đếm - Thời gian: Buổi sáng 9h, buổi chiều 3h - ác định số sinh viên học - Số lượng giảng viên: đếm số lượng giảng viên theo thời khóa biểu - Số lượng nhân viên cơng tác từ phịng ban - Thống kê số liệu cán sinh hoạt nội trú ký túc xá  Bước 5: Đánh giá số liệu - Nhóm kiểm tốn họp đánh giá mức độ xác số liệu, từ thông tin thu thập Thông tin, số liệu  đánh giá mức độ sai số Đánh giá mức độ quan trọng thông tin thu thập  Bước 6: Tính tốn Tổng lượng rác trung bình ngày tháng = (Lượng rác thu gom tuần)/7 ngày Tổng sinh viên trung bình ngày tháng = (Tổng sinh viên lên lớp + Tổng sinh viên học thể chất + Tổng sinh viên học thư viện)/7 Tổng CBNV trung bình ngày tháng = (Tổng giảng viên + Tổng NV + CB nội trú)/7 Tổng số người phát thải trung bình ngày = (Tổng sinh viên trung bình ngày + Tổng CBNV trung bình ngày) Trung bình lượng phát thải/ngày.người = (Tổng lượng rác trung bình ngày tháng/Tổng số người phát thải trung bình ngày tháng)  Tính tốn chi phí + Chi phí - Dụng cụ thu gom thùng rác, bao bì, chổi, hót rác 152 - Lương lao cơng - Chi phí thu gom trả cho cơng ty mơi trường thị + Lợi ích - Cảnh quan xanh đẹp - Tốt cho sức khỏe cộng đồng hạn chế phát sinh bệnh hô hấp, truyền nhiễm - Môi trường không gây mùi hôi Môi trường đẹp  nhiều khách du lịch  sinh viên mở mang kiến thức, nâng cao tri thức nhà trường có thêm thu nhập, có thêm nhiều sinh viên nhập học  Tính tốn chi phí lợi ích đề xuất + Chi phí - Tính tốn chi phí thùng rác thay bổ sung - Tính lương lao cơng tăng giảm từ việc tăng giảm lượng lao công điều chỉnh lại tuyến thu gom - Chi phí băng rôn biểu ngữ hạt động tuyên truyền khác - Chi phí tăng thay đổi dụng cụ thu gom rác + Lợi ích - Lợi ích từ việc giảm chi phí thu gom rác trả cho cơng ty môi trường đô thị xác định lại tuyến thu gom hợp lý - Đem lại cảnh quan xanh đẹp, giảm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng 153 5.3.2.3 Thu thập chứng kiểm toán hoạt động quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại Trường Đại học Công Nghiệp Bảng 5.5 Bảng tổng hợp khối lượng rác sau kiểm toán STT Ngày thu gom phân loại rác Trung Loại rác bình Tỷ lệ (%) T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 33,13 16,16 9,58 7,19 5,97 5,98 4,69 11,81 55,07 (kg/ngày) I Rác thải tái sử dụng, tái chế: Giấy 0,69 0,51 0,47 0,54 0,52 0,54 0,45 0,53 2,48 Bìa 1,00 1,00 2,00 0,20 0,00 0,00 0,00 0,60 2,80 Nhựa 0,44 0,65 0,61 0,45 0,25 0,44 0,17 0,43 2,00 Cao su 20,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 2,86 13,33 10,00 12,00 5,00 5,00 4,00 4,00 4,00 6,29 29,30 1,00 2,00 1,50 1,00 1,20 1,00 0,05 1,11 5,16 7,87 9,66 6,89 10,12 7,70 5,70 0,65 6,94 32,36 0,02 0,20 0,03 0,15 0,10 0,10 0,10 0,10 0,47 2,27 2,86 2,06 3,00 3,42 2,27 2,29 2,60 12,10 2,00 2,50 1,50 3,00 3,00 2,00 2,00 2,29 10,66 0,27 0,36 0,56 0,67 0,42 0,27 0,29 0,31 1,45 43,29 28,88 18,56 20,46 17,19 14,05 7,73 21,45 100,00 Túi Nilon Kim loại II Nhóm compose III Nhóm vật liệu độc hại IV Nhóm vật liệu đem chơn lấp Tổng Rác chôn lấp Hộp xốp 154 Bảng 5.6 Bảng thống kê lượng rác phát sinh trường Số Lượng Thành phần STT Rác thải tái sử dụng, tái chế: Nhóm compose: Nhóm vật liệu độc hại Nhóm vật liệu đem chơn lấp (kg/ngày) (kg/tháng) (kg/năm) 1.101,48 33.044 402.039 647,19 19.416 236.226 9,32 279,70 3.402.99 242,01 7.260 88.332 2.000 60.000 730.000 Tổng cộng Bảng 5.7 Bảng tổng hợp chi phí xử lý rác khơng phân loại nguồn Thành phần STT Chi phí hợp đồng xử lý rác hàng tháng Chi phí nhân cơng thu gom Chi phí bảo trì máy móc thiết bị Đơn vị Đơn giá Số Thành tiền tính (VNĐ) Lượng (VNĐ) Tháng 10.000.000 10.000.000 Cơng 4.000.000 10 40.000.000 Tháng 1.500.000 1.500.000 Chi phí xử lý rác thải khơng phân loại hàng tháng 51.500.000 Chi phí xử lý rác thải không phân loại hàng năm 618.000.000 155 Bảng 5.8 Bảng tổng hợp chi phí xử lý rác phân loại nguồn Thành phần STT Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Số Lượng Thành tiền (VNĐ) Chi phí hợp đồng xử lý rác hàng Tháng 5.000.000 5.000.000 Nhân Công 4.000.000 20 80.000.000 Tháng 4.500.000 4.500.000 Tấn 8.000.000 0,28 2.237.583 tháng Chi phí nhân cơng thu gom, phân loại nguồn Chi phí bảo trì máy móc thiết bị Chi phí xử lý CTRNH Chi phí xử lý rác thải khơng nguy hại phân loại nguồn hàng tháng Chi phí xử lý CTR không nguy hại phân loại nguồn hàng năm 89.500.000 1.074.000.000 Chi phí xử lý CTRNH phân loại nguồn hàng năm 26.880.000 Bảng 5.9 Bảng doanh thu từ sản phẩm phân loại rác thải nguồn STT Sl thực tế Thành tiền (kg/ngày) (VNĐ) 105,49 51,7 155.065 30 626,12 306,8 1.227.203 50 103,22 36,1 289.021 Thành Đơn vị Đơn giá Độ ẩm phần tính (VNĐ) (%) Kg 3.000 30 Kg 4.000 Kg 8.000 Giấy, Bìa Nhựa, nilon Kim loại SL Doanh thu hàng tháng 50.138.650 Doanh thu hàng năm 601.663.803 156 Lưu ý: Số lượng rác thực tế lượng rác phân loại nguồn đạt 70% so với phân loại thử nghiệm  Đánh giá kết thu thập từ kiểm toán hoạt động quản lý CTR CTNH  Đánh giá lợi ích kinh tế  Đánh giá chi phí không phân loại: CP = 618.000.000 (đồng/năm)  Đánh giá chi phí phân loại: Tổng số tiền thu từ phân loại: TL = 601.663.803 (đồng/năm) Tổng chi phí bỏ để xử lý CTNH: CPCTNH = 26.880.000 đồng/năm Tổng chi phí bỏ để xử lý CTR không nguy hại: CPCTkhôngNH = 1.074.000.000 đồng/năm Tổng chi phí bỏ để xử lý CTNH CTR khơng nguy hại: TC = CPCTNH + CPCTkhôngNH = 1.074.000.000 + 26.880.000 = 1.100.88.000 (đồng/năm) Tổng chi phí bỏ để xử lý rác phân loại nguồn (CL): CL = TC – TL = 1.100.880.000 – 601.663.803 = 499.216.197 (đồng/năm) Kết luận:  Khi không phân loại: + Tổng chi phí xử lý = 600.118.000 (đồng/năm) → Lợi ích mang lại = (đồng/năm)  Khi phân loại: + Tổng chi phí xử lý = 499.216.197 (đồng/năm) Trong đó, xử lý CTNH 26.880.000 đồng/năm 157 → Lợi ích mang lại = 601.663.803 (đồng/năm) Vậy: Chi phí bỏ phân loại thấp so với không phân loại là: 100.901 03 (đồng/năm)  Đánh giá lợi ích môi trường Nếu không tiến hành phân loại: Lượng rác thải môi trường là: TRkpl = 730.000 kg/năm Nếu phân loại: Nếu phân loại lượng rác thải gồm CTNH chất thải đem chôn lấp Như vậy, lượng rác thải là: TRpl = 88.332 + 3.402,99 = 91.734,99 kg/năm Như vậy, phân loại giảm lượng rác xả môi trường là: 730.000 – 91.7344,99 = 638.265,01 kg/năm Nếu tiến hành công tác phân loại rác nguồn có biện pháp xử lý khác loại rác thải khác tiết kiệm nhiều thời gian, kinh phí tăng hiệu xử lý lên nhiều  Báo cáo kết thu thập cơng tác kiểm tốn hoạt động quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại cho Trường 5.3.2.4 Giai đoạn hậu kiểm toán - Lập báo cáo kết kiểm toán hoạt động quản lý CTR – CTNH cho Trường - Trường có kế hoạch hành động sau kiểm toán - Kiểm toán bổ sung sau Trường hoàn thành kế hoạch hành động 5.3.2.5 Đề xuất phương án thu gom kiểm toán - Thay đổi thùng rác xi măng thùng nhựa xanh - Nâng cao nhận thức sinh viên bỏ rác nơi quy định băng rôn biểu ngữ buổi tuyên truyền tổ chức thi 158 - ác định lại chu kì thu gom tuyến đường xe thu gom trường để thu gom tốt hơn, triệt để - Khắt khe việc xử phạt sinh viên bỏ rác bữa bãi lao công đốt rác bừa bãi - Chỉnh sửa bổ sung quy định CTR cho phù hợp - em xét lượng lao công hợp lý - Rà soát, kiểm tra hoạt động, xác định nguồn thải khối lượng chất thải, tính tốn cân vật chất, xác định vấn đề vận hành sản xuất, nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải mơi trường - Cần có cam kết hợp tác, tâm cải thiện ô nhiễm môi trường trường; xác định quy mô, trọng tâm kiểm toán; đề xuất giải pháp khả thi, đảm bảo tính kinh tế thực 159 ... ích KTMT 1. 1.3 .1 Nội dung kiểm tốn mơi trường 1. 1.3.2 Đối tượng kiểm toán môi trường 11 1. 1.3.3 Mục tiêu kiểm tốn mơi trường 12 1. 1.3.4 Ý nghĩa, lợi ích kiểm tốn mơi... 12 1. 1.4 Phân loại kiểm tốn mơi trường 13 1. 1.4 .1 Phân loại theo chủ thể kiểm toán 13 1. 1.4.2 Phân loại theo mục đích kiểm tốn 14 1. 1.4.3 Phân loại theo đối tượng kiểm. .. TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG 53 2 .1 QUY TRÌNH KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG NĨI CHUNG 53 2 .1. 1 Những hoạt động trước kiểm toán (PRE - AUDIT) 53 2 .1. 1 .1 Lập kế hoạch kiểm toán 54 2 .1. 1.2

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan