1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

153 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - CÙ THỊ MAI THU QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hoàng Thanh Phƣơng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Thanh Phương - giáo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên cháu mẫu giáo trƣờng mầm non Lê Đồng trƣờng mầm non Hùng Vƣơng địa bàn thị xã Phú Thọ hợp tác, giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát, thực nghiệm Tôi cảm ơn bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, thành kính biết ơn cha mẹ ngƣời thân nặng lịng ni khơn lớn, khích lệ, động viên tiến bƣớc đƣờng khoa học gian khó Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng 06 năm 2020 Tác giả Cù Thị Mai Thu ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng KNNT Kỹ nhận thức MT Mơi trƣờng QT Quy trình QTGDBVMT Quy trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng TC Tiêu chí iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………… ………….………………i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………….………………….ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu dự kiến cấu trúc cuả đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số khái niệm 11 1.1.3 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mẫu giáo - tuổi 14 1.1.4 Phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi 19 1.1.5 Các hình thức giáo dục mơi trƣờng trƣờng mầm non 23 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi 31 1.2 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi tƣờng mầm non 35 1.2.1 Mục đích điều tra 35 1.2.2 Nội dung điều tra 36 1.2.3 Đối tƣợng điều tra 36 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra 36 1.2.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 36 iv 1.2.6 Kết điều tra 38 Chƣơng QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 49 2.1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 49 2.2 Cơ sở pháp lý để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 50 2.3 Các nguyên tắc thực quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 50 2.3.1 Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với q trình nhận thức nói chung khả nhận thức trẻ - tuổi nói riêng 50 2.3.2 Quy trình tổ chức GDBVMT phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trực tiếp thực hành, trải nghiệm 51 2.3.3 Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non 52 2.4 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi 53 2.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 54 2.4.1 Giai đoạn 2: Cách tiến hành 59 2.4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá quy trình 70 2.5 Các điều kiện giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi 72 2.5.1 Điều kiện trẻ tập thể trẻ 72 2.5.2 Điều kiện giáo viên, cán quản lí 73 2.5.3 Điều kiện sở vật chất 74 2.5.4 Điều kiện gia đình 74 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nội dung thực nghiệm 77 3.3 Thời gian thực nghiệm 77 3.4 Mẫu thực nghiệm 77 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 78 v 3.6 Tiến hành thực nghiệm 78 3.7 Kết thực nghiệm 78 3.7.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 78 3.7.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 82 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng mức độ giáo dục môi trƣờng trẻ – tuổi trƣờng mầm non 39 Bảng 1.2 Thực trạng mức độ bảo vệ môi trƣờng trẻ – tuổi trƣờng mầm non 40 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ nhận thức, thái độ hành vi bảo vệ môi trƣờng trẻ mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non 41 Bảng 3.1: Mức độ bảo vệ mơi trƣờng trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Thực trạng hiệu giáo dục môi trƣờng trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (Theo tiêu chí) 80 Bảng 3.3 Hiệu giáo dục mơi trƣờng nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 83 Bảng 3.4 Hiệu giáo dục mơi trƣờng nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) 84 Bảng 3.5 So sánh hiệu giáo dục môi trƣờng trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) 87 Bảng 3.6 So sánh hiệu giáo dục môi trƣờng trẻ nhóm đối chứng 89 trƣớc sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) 89 vii viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ bảo vệ môi trƣờng trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm 79 Biểu đồ 3.2: Thực trạng hiệu giáo dục mơi trƣờng trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm 81 Biểu đồ 3.3 Khả nhận thức, thái độ, hành vi trẻ mơi trƣờng nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 83 Biểu đồ 3.4 Mức độ giáo dục mơi trƣờng nhóm trẻ thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 85 Biểu đồ 3.5 So sánh hiệu giáo dục môi trƣờng trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) 88 Biểu đồ 3.6 So sánh hiệu giáo dục môi trƣờng trẻ nhóm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm (Theo tiêu chí) 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh ngƣời Mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời phát triển kinh tế văn hoá đất nƣớc, nhân loại Bảo vệ môi trƣờng hoạt động giữ cho môi trƣờng lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu mà ngƣời hay thiên nhiên gây cho môi trƣờng Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non q trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng mơi trƣờng, có quan tâm đến vấn đề môi trƣờng phù hợp với lứa tuổi, đƣợc thể qua kiến thức, thái độ hành vi trẻ môi trƣờng xung quanh Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng, Đảng, Nhà nƣớc giáo dục đào tạo ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện cho công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục mầm non nói riêng Ngày 21 tháng năm 2006 Vụ Giáo dục mầm non có cơng văn hƣớng dẫn thực thị 02/2005/BGD&ĐT việc: “Tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non giai đoạn “2010 -2014” Công văn đề nhiệm vụ cho sở giáo dục Mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ mơi trƣờng từ trẻ hiểu biết mơi trƣờng, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với mơi trƣờng để gìn giữ bảo vệ mơi trƣờng, biết sống hịa nhập với mơi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh Thực tiễn trƣờng mầm non có diễn hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhiên quy trình tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chƣa có thống trƣờng, chƣa phù hợp với địa phƣơng, vùng, miền, dẫn đến hiệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa cao Bên cạnh vấn đề giáo dục mơi trƣờng cho trẻ mầm non hạn chế, chƣa phát huy hết đƣợc việc cho trẻ hiểu môi trƣờng, đƣợc quan sát, tiếp cận, làm trải nghiệm thực tiễn Đồng thời, tơi nhận thấy có số phụ huynh chƣa quan tâm đến vấn đề môi trƣờng trƣờng/ lớp, gia đình Cịn trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, trẻ thích khám phá, tìm tịi, ham hiểu biết, môi trƣờng xung quanh trẻ Nhƣ nhƣ có quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng logic chắn nâng cao đƣợc hiệu giáo dục bảo vệ môi - Bát, dĩa số đồ dùng để ăn gia đình… Góc học tập: + Nối phƣơng tiện giao thông đứng bên ( nơi hoạt động), Viết biển số xe, phân nhóm, phân loại PTGT + Tranh phƣơng tiện giao thơng, số 5, tranh nối nhóm có số luợng 5, tranh thêm bớt phạm vi 5, gắn nhóm đối tƣợng có số lƣợng Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị đồ dùng để múa hát, vận động, vẽ nặn, xếp hình, in hình tô màu hoạt động phƣơng tiện giao thông + Sáp màu, đất nặn, kéo, giấy màu, hồ dán, loại dây miếng Góc thiên nhiên: + Chơi thả thuyền III.Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động Gây hứng thú-Thoả thuận trƣớc chơi: - Trẻ hoạt động + Cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” - Em tập lái ô tô + Các vừa hát hát gì? - Ơ tơ + Trong hát có nhắc tới loại phƣơng tiện gì? - Ô tô phƣơng tiện giao thông + Vậy xe ô tô phƣơng tiện giao thông đƣờng đƣờng gì? + Để hạn chế nhiễm khơng khí - Trẻ lắng nghe phƣơng tiện gây phải nhắc nhở bố mẹ sử dụng hợp lí phƣơng tiện giao thơng, sử dụng phƣơng tiện nhƣ xe đạp, xe đạp điện, xe buys để hạn chế nhiễm khơng khí, sử dụng nhiên vật liệu nhƣ xăng sinh học, sử dụng lƣợng mặt trời …để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng! + Khi ngồi xe phải ngồi nhƣ - Khi ngồi ô tô phải nào? trật tự không đƣợc ồn ào, ngồi đằng trƣớc phải thắt dây đai + Trƣớc góc chơi hỏi lớp mình: - Trong chơi phải đoàn kết + Trong chơi phải nhƣ nào? biết nhƣờng nhịn không tranh cƣớp đồ dùng + Khi chơi xong phải làm gì? - Khi chơi xong phải cất đồ dùng => GD: chơi phải đồn kết, khơng gọn gàng đƣợc tranh dành đồ chơi với bạn, không đƣợc đập đánh bạn, nhóm phải biết liên kết - Trẻ lắng nghe góc chơi Sau chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp lên giá *Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Q trình chơi: - Hơm giáo có nhiều góc chơi nhƣ góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập - Cho trẻ tự nhận góc chơi trẻ u thích ứng - Trẻ lắng nghe cử thủ lĩnh góc - Trong q trình chơi bao qt lớp, xử lý tình xảy liên kết góc chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi - Trẻ nhận góc chơi + Góc xây dựng khn viên bến xe, đóng vai chơi trẻ tạo tình trẻ giải quyết,với góc chơi có nhiều đồ dùng nên phải sử dụng mục đích để xây dựng cơng trình cách nhanh - Trẻ hoạt động đẹp + Góc phân vai: Bán hàng ăn, uống bán loại xe, cịn bán hàng phải vui vẻ, niềm nở chào đón khách + Góc học tập: xem tranh ảnh loại phƣơng tiện giao thơng, trẻ nối nhóm với số lƣợng 5, gắn nhóm đối tƣợng có số - Trẻ hoạt động lƣợng +Góc nghệ thuật: Cơ gợi ý cho trẻ căt dán, vé, tô màu phƣơng tiện giao thông - Giáo dục: Cô lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi - Trẻ hoạt động trƣờng khơng khí qua góc chơi - Gần hết chơi góc để nhắc nhở trẻ *Hoạt động 3: Nhận xét cuối buổi chơi: - Trẻ hoạt động - Cơ nhận xét góc chơi trẻ làm đƣợc gì, chƣa đạt rút kinh nghiệm cho lần chơi sau Cô cho trẻ tập trung lại tham - Trẻ lắng nghe quan cơng trình bác xây dựng: mời nhóm trƣởng giới thiệu cơng trình xây dựng, tích cực nhóm Cơ nhận xét tổng quát lại buổi chơi, cô khen trẻ động viên trẻ lần sau chơi tốt -Trẻ lắng nghe -Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng lên giá gọn gàng ngăn nắp - Trẻ thực THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Chủ đề: Giao thơng luật lệ giao thông Chủ đề nhánh: Giao thông đƣờng Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp, xe đạp điện Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ gọi tên loại phƣơng tiện - Trẻ biết đƣợc đặc điểm, cấu tạo, công dụng, khác xe đạp xe đạp điện - Trẻ biết nhận xét gọi tên, biết đặc điểm bật ( cấu tạo, nơi hoạt động, cách sử dụng ) xe đạp xe đạp điện - Trẻ thích thú tham gia trị chơi, thơng qua giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản tốt xe đạp gia đình Kỹ năng: - Phát triểu thể lực cho trẻ (Nhanh nhẹn, khéo léo, giúp trẻ thích nghi với mơi trƣờng bên ngồi…) - Rèn kỹ giao tiếp, ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ nắm đƣợc luật chơi cách chơi trò chơi Thái độ: - Trẻ đồn kết hứng thú tích cực tham gia hoạt động trời - Khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao thông - Nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí lành buổi sáng, để trẻ đƣợc vui chơi thoải mái đƣợc quan sát - Trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi - Biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, sân trƣờng, lớp học - Trẻ biết tuyên truyền ngƣời sử dụng phƣơng tiện hạn chế nhiễm khơng khí: xe đạp, xe buys, xe đạp điện,… II Nội dung hoạt động : Hoạt động quan sát có chủ đích: Quan sát xe đạp xe đạp điện Trò chơi vận động: Bánh xe quay; Giả tiếng động phƣơng tiện giao thông Hoạt động tự do: Trẻ chơi với đồ chơi sân số đồ chơi cô chuẩn bị sẵn III Chuẩn bị : - Đội 1: Xe đạp điện, - Đội 2: Xe đạp - Xe đạp , xe đạp điện - Một số đồ chơi : Các loại xe , máy bay , chong chóng , bóng , giấy màu , IV Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức – gây hứng thú: Dặn dò trẻ trƣớc sân : - Dặn trẻ mang giày dép, quần áo, đầu tóc gọn gàng Khi chơi khơng đƣợc chen lấn xô đẩy bạn, - Trẻ thực không dành đồ chơi với bạn Khi nghe tiếng xắc xô phải tập trung lại bên cô Cô dắt trẻ dạo chơi sân trƣờng, cho trẻ khám phá xung quanh bé có lạ ? Hoạt động có chủ đích : Quan sát xe đạp xe đạp điện - Chia trẻ thành nhóm , nhóm quan sát xe đạp , nhóm quan sát xe đạp điện - Trẻ thực - Yêu cầu đội quan sát xem xe xe , đặc điểm xe Sau trả lời cho bạn - Trẻ thực biết, nhóm cịn lại bổ sung ý kiến khác cho nhóm bạn Hằng ngày cháu có thấy xe đạp xe đạp điện phƣơng tiện giao - Chạy đƣờng thông chạy đâu không ? - Vậy xe đạp điện chạy đƣợc ? - Bằng cách nạp điện ạ, có ngƣời điều khiển - Chúng ta thấy xe đạp điện có thân thiện với - Có ạ, xe đạp điện khơng gây mơi trƣờng khơng nhỉ? Vì sao? tiếng ồn, khơng làm nhiễm khơng khí - Cịn xe đạp muốn chạy đƣợc phải - Chúng ta phải dùng lực ngƣời làm ? đạp - Xe đạp có bánh ? - Có bánh - Khi xe đạp bên ? - Bên phải - Xe đạp với xe đạp điện xe chạy nhanh ? - Xe đạp điện chạy nhanh - Xe đạp điện chạy có đội mũ bảo hiểm - Có không ? - Công dụng xe đạp xe đạp điện ? - Cơng dụng xe đạp xe đạp điện dùng để di chuyển, lai ngƣời chở số hàng hóa - Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải bên phải, xe đạp điện xe máy chạy nhanh nên phải đội mũ bảo hiểm, khí ngồi sau xe cháu phải ơm chặt ngƣời - Trẻ lắng nghe ngồi trƣớc, khơng thị chân vào bánh xe Đồng thời giáo dục trẻ biết vệ sinh môi trƣờng không vứt rác đƣờng phố, sử dụng phƣơng tiện hạn chế ô nhiễm môi trƣờng trồng nhiều quanh vỉa hè Trò chơi • Trị chơi 1: “ Bánh xe quay ? - Luật chơi : Khi chơi nắm chặt tay - Trẻ lắng nghe không đƣợc rời tay ra, ý nghe theo hiệu lệnh cô, bạn chơi sai bị ngồi lần chơi - Cách chơi : Chia trẻ làm hai nhóm khơng - Trẻ lắng nghe , nhóm bạn nhóm - bạn Xếp hai nhóm thành hai vịng trịn đồng tâm , trẻ quay mặt vào tâm vịng trịn Khi có hiệu lệnh cô ( gõ xắc xô ) trẻ cầm tay nhau, chạy theo hai vịng trịn, hai nhóm chạy ngƣợc chiều nhau, làm thành bánh xe quay Khi cô đọc bánh xe quay quay chầm chậm trẻ chạy chậm, cô đọc bánh xe quay quay nhanh nhanh tre chạy nhanh Khi có nói dừng lại tre đứng lại Cho trẻ chơi 2-3 lần , sau lần chơi có đơi chiều quay cho tre khỏi bị chóng mặt - Trẻ thực • Trị chơi thứ : Giả tiếng kêu động phƣơng tiện giao thông - Luật chơi : Khi chơi phải ý nghe theo hiệu lệnh cô , bạn thực không theo hiệu lệnh bị ngồi lần chơi - Cách chơi : Trẻ theo vòng trịn, - Trẻ lắng nghe nghe nói tên phƣơng tiện giao thơng - Trẻ lắng nghe trẻ giả tiếng động phƣơng tiện giao thông Cơ lần lƣợc nói số tên phƣơng tiện giao thông để trẻ giả tiếng kêu - Cho trẻ chơi - Trẻ hoạt động *Chơi tự : - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi sân trƣờng số đồ chơi mà cô chuẩn bị sẵn Nhận xét sau chơi : - Cơ đến nhóm chơi để nhận xét - Cơ tuyên dƣơng trẻ - Trẻ lắng nghe - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân trƣớc vào lớp - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY NGÀY Ở TRƢỜNG MẦM NON Hoạt động sinh hoạt ngày Đón trẻ Hình thành trẻ kĩ quan tâm đến môi trƣờng đẹp Thể dục lớp: biết cất quần áo, giày dép vào nơi quy định, chơi tự với đồ sáng chơi lớp, giữ gìn đồ chơi chơi xong biết cất nơi quy định, thể dục sáng sân, trị chuyện với trẻ chủ đề giao thơng, cách để hạn chế việc gây tai nạn giao thông cách chấp hành luật lệ giao thơng, trị chuyện phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm không khí, gây nên tiếng ồn, đồng thời giáo dục trẻ bảo vệ môi trƣờng cách hạn chế sử dụng phƣơng tiện gây nhiễm khơng khí, sử dụng phƣơng tiện giảm nhiễm khơng khí nhƣ: xe đạp, xe đạp điện, xe buys… Hoạt động Hình thành trẻ kĩ quan tâm tới môi trƣờng đẹp buổi sáng lớp: không vứt rác lớp, sân trƣờng, thấy rác phải nhặt vào thùng rác, không ngắt hoa, quanh trƣờng, trẻ biết đƣờng khơng vứt rác, khun khích động viên trẻ bảo bố mẹ sử dụng phƣơng tiện hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, trẻ phê phán hành vi phƣơng tiện giao thông vào trƣờng học… Ăn trƣa Hình thành trẻ kĩ thu rọn mơi trƣờng chỗ ăn, biết tạo khơng khí thoải mái lành chuẩn bị ăn, biết rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh, cô giới thiệu ăn, trƣớc ăn phải mời bạn, biết quý trọng hạt cơm thức ăn khơng làm rơi ngồi, nhặt cơm rơi vào đĩa đựng, động viên trẻ ăn rau củ nhiều, ăn khơng nói chuyện, ho phải ho ngồi, ăn xong biết tự cất bát thìa nơi quy định, lau chỗ ăn, thu dọn để có khơng khí lành Ngủ trƣa Trƣớc ngủ trẻ phụ cô thu dọn quét sàn nhà sẽ, phụ cô giải đệm, biết giữ gìn chăn gối ngủ, kể câu chuyện , thơ chủ đề giao thông cho trẻ nghe, không lau chùi vào chăn gối, ngủ dậy biết tự vệ sinh, cất gối gập chăn gọn gàng cất vào tủ,chỉnh sửa quần áo ngay ngắn, biết thay quần áo mồ hôi… Vệ sinh- ăn Biết tự chải tóc, buộc tóc,vứt tóc dụng vào rác,và rửa tay xà phòng trƣớc ăn, sau ăn, sau vệ sinh chiều Hoạt động Đàm thoại với trẻ phƣơng tiện giao thông mà trẻ đƣợc học, trẻ buổi chiều nhận biết đƣợc lợi ích phƣơng tiện nhƣ tác hại sử dụng mức cho phép làm cho khơng khí nhiễm, sử dụng nhiều phƣơng tiện giao thông đƣờng gây ùn tắc đƣờng cho trẻ chơi trị chơi phƣơng tiên giao thơng luật lệ giao thông, làm phƣơng tiện giao thơng từ phế liệu trang trí tạo hình Giáo dục trẻ bảo vệ môi trƣờng cách hạn chế sử dụng phƣơng tiện gây ô nhiễm môi trƣờng Trả trẻ Dạy trẻ tân trang lại quần áo, đầu tóc, thu dọn đồ chơi gọn gàng, thu dọn lớp học phụ cô để Nhắc nhở trẻ nhà thu dọn nhà cửa giúp bố mẹ số công việc đơn giản, nhắc nhở bố mẹ sử dụng hạn chế phƣơng tiện gây ô nhiễm môi trƣờng Giai đoạn 3: Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng cho trẻ chủ đề giao thông * Về kiến thức: + Trƣớc hết trẻ phải nắm đƣợc kiến thức môi trƣờng nhƣ: Trẻ biết đƣợc tên goi, đặc điểm, tính chất, tác dụng… phƣơng tiện giao thông môi trƣờng sống + Trẻ biết đƣợc vai trò phƣơng tiện giao thông… môi trƣờng tác động tới đời sống + Trẻ biết đƣợc hậu quả, tác hại việc sử dụng mức tải phƣơng tiện giao thông gây nên tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, gây tai nạn giao thông * Về thái độ: + Trẻ có hứng thú việc tìm hiểu khám phá đặc điểm tác dụng, cơng dụng…của phƣơng tiện giao thông khác môi trƣờng sống + Trẻ có thái độ tích cực, kiên trì, trung thực, cẩn thận… trình tham gia vào hoạt động lĩnh hội tri thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng + Trẻ có tinh thần sẵn sàng hợp tác với bạn trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng tìm hiểu khám phá phƣơng tiện giao thơng + Trẻ có ý thức quan tâm tới phƣơng tiện giao thông môi trƣờng, có ý thức giữ gìn sử dụng phƣơng tiện giao thông môi trƣờng, tự giác tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng sống + Trẻ có ý thức tinh thần sẵn sàng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trƣờng tham gia giao thơng ứng sử văn hóa lịch khơng vứt rác, chấp hành luật lệ giao thông… nhằm cải thiện, bảo vệ môi trƣờng sống ngày tốt * Về hành vi: + Trẻ có hành động cụ thể nhằm bảo vệ mơi trƣờng khơng khí nhƣ nhắc nhở bố mẹ hạn sử dụng phƣơng tiện gây ô nhiễm khơng khí, khuyến khích kêu gọi ngƣời trồng nhiều xanh quanh vỉa hè + Trẻ biết cách làm để sử dụng tốt hiệu loại phƣơng tiện giao thông + Trẻ biết tuyên truyền vận động ngƣời tham vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng khơng khí nhƣ sử dụng phƣơng tiện công cộng nhƣ xe khách, xe buys, sử dụng xe đạp, xe đạp điện, sử dụng loại xe chạy lƣợng mặt trời xăng sinh học, nguyên vật liệu không gây ô nhiễm môi trƣờng - Lƣu ý: Giáo viên tổ chức cần đánh giá cụ thể ƣu điểm hạn chế trẻ mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH NHÓM THỰC NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020 Danh sách học sinh lớp tuổi A1 trƣờng mầm non Hùng Vƣơng STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GIỚI TÍNH Nguyễn Hạnh Chi 28/08/2014 Nữ Đỗ Song Thu 01/04/2014 Nữ Nguyễn Diệu Linh 07/11/2014 Nữ Cao Sơn Lâm 19/11/2014 Nam Hoàng Trƣờng Lộc 23/11/2014 Nam Nguyễn Xuân Bách 05/11/2014 Nam Nguyễn Minh Trƣờng 09/06/2014 Nam Nguyễn Thị Thanh Tâm 16/04/2014 Nữ Nguyễn Đức Mạnh 03/10/2014 Nam 10 Hà Trọng Đạt 22/12/2014 Nam 11 Nguyễn Hòa Nam 25/05/2014 Nam 12 Tống Minh Quân 04/12/2014 Nam 13 Cù Vũ Hải Sơn 02/05/2014 Nam 14 Nguyễn Thị Mai Hạnh 03/12/2014 Nữ 15 Lƣơng Thu Hƣờng 17/02/2014 Nữ 16 Nguyễn Thị Thanh Hịa 12/08/2014 Nữ 17 Hồng Thị Thúy Hƣờng 30/11/2014 Nữ 18 Nguyễn Mai Khánh 16/02/2014 Nam 19 Tô Hồng Nhung 09/03/2014 Nữ 20 Ngô Đức Huy 14/11/2014 Nam 21 Đỗ Đình Dƣơng 12/08/2014 Nam 22 Hà Tiến Thành 21/09/2014 Nam 23 Hà Trung Hiếu 11/01/2014 Nam 24 Nguyễn Trọng Hoàng 03/09/2014 Nam 25 Trần Ngọc Khánh Chi 14/07/2014 Nữ 26 Nguyễn Ngô Bảo Nam 31/07/2014 Nam 27 Phan Lê Bảo Nam 23/01/2014 Nam 28 Phùng Thế Vƣợng 10/12/2014 Nam 29 Đặng Thùy Dƣơng 23/09/2014 Nữ 30 Chu Hiểu Long 13/02/2014 Nam Danh sách lớp tuổi A1 trƣờng mầm non Lê Đồng STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH GIỚI TÍNH Lê Quỳnh Anh 23/11/2014 Nữ Nguyễn T Tuyết Anh 28/11/2014 Nữ Nguyễn Ngọc Anh 08/03/2014 Nam Đào Đức Anh 03/10/2014 Nam Hoàng Ngọc Ánh 25/05/2014 Nữ Trần Phú An 15/07/2014 Nam Đỗ Gia Thành 06/01/2014 Nam Đỗ Gia Bình 06/01/2014 Nam Nguyễn Minh Bảo 09/11/2014 Nam 10 Đỗ Nguyễn Gia Bảo 01/12/2014 Nam 11 Nguyễn Ngọc Châu 08/11/2014 Nam 12 Đặng Lê Dũng 27/10/2014 Nam 13 Nguyễn Tiến Dũng 26/11/2014 Nam 14 Nguyễn Bảo Duy 01/05/2014 Nam 15 Phạm Quốc Đạt 16/02/2014 Nam 16 Nguyễn Ngọc Hà 26/12/2014 Nữ 17 Phạm Minh Hà 05/10/2014 Nữ 18 Nguyễn Minh Hoàng 11/12/2014 Nam 19 Phạm Huy Hoàng 19/11/2014 Nam 20 Vũ Huy Hoàng 16/11/2014 Nam 21 Nguyễn Tiến Hƣng 07/01/2014 Nam 22 Lê Quốc Hƣng 06/09/2014 Nam 23 Trần Khánh Hƣng 27/11/2014 Nam 24 Lê Minh Huy 24/06/2014 Nam 25 Lê Vũ Anh Huy 06/11/2014 Nam 26 Vũ Khánh Ngọc 01/12/2014 Nữ 27 Đào Khánh Ngọc 13/04/2014 Nữ 28 Cao Yến Nhi 05/07/2014 Nữ 29 Cao Trà My 06/08/2014 Nữ 30 Nguyễn Lê Hà My 07/11/2014 Nữ DANH SÁCH HỌC SINH NHÓM ĐỐI CHỨNG NĂM HỌC 2019 – 2020 Danh sách lớp tuổi A2 trƣờng mầm non Hùng Vƣơng Họ tên Ngày sinh Giới tính Trần Bảo An 31/12/2014 Nữ Hà TùngAnh 26/12/2014 Nam Lê Minh Anh 04/08/2014 Nam Nguyễn Đức Anh 30/06/2014 Nam Nguyễn Hà Anh 24/08/2014 Nam Nguyễn Lê Mai Anh 08/01/2014 Nữ Nguyễn Tuấn Anh 25/08/2014 Nam Nguyễn Trịnh Ân 28/07/2014 Nam Đỗ Huy Bảo 05/09/2014 Nam 10 Nguyễn Gia Bảo 12/11/2014 Nam 11 Nguyễn Hữu Bảo 04/04/2014 Nam 12 Nguyễn Ngọc Bích 19/02/2014 Nữ 13 Phạm Minh Châu 07/05/2014 Nữ 14 Nguyễn Mạnh Cƣờng 11/05/2014 Nam 15 Lê Phan Đình Đạt 13/06/2014 Nam 16 Huỳnh Ánh Dƣơng 25/08/2014 Nữ 17 Lƣơng Linh Giang 02/08/2014 Nữ 18 Cù Thị Thu Hà 11/12/2014 Nữ 19 Trần Việt Hoàng 15/05/2014 Nam 20 Hoàng Gia Hƣng 12/01/2014 Nam STT 21 Nguyễn Hoàng Linh 08/07/2014 Nữ 22 Cao Tuấn Minh 08/02/2014 Nam 23 Nguyễn Yến Ngọc 01/02/2014 Nữ 24 Nguyễn Tuấn Phong 27/05/2014 Nam 25 Trần Minh Phúc 07/12/2014 Nam 26 Nguyễn Thị Mai Phƣơng 30/09/2014 Nữ 27 Lê Việt Tài 31/01/2014 Nam 28 Nguyễn Anh Tuấn 12/02/2014 Nam 29 Nguyễn Mạnh Tuấn 01/10/2014 Nam 30 Đoàn Đại Việt 07/06/2014 Nam Danh sách lớp tuổi A2 trƣờng mầm non Lê Đồng HỌ VÀ TÊN STT NGÀY SINH GIỚI TÍNH Vũ Thế Anh 31/08/2014 Nam Ma Quốc anh 05/10/2014 Nam Sái Đức Anh 14/06/2014 Nam Nguyễn Hoàng Hải Anh 06/03/2014 Nam Phạm Huyền anh 24/07/2014 Nữ Nguyễn Hoàng Phƣơng Anh 35/05/2014 Nữ Nguyễn Duy anh 01/01/2014 Nam Ru li A 12/08/2014 Nữ Hoàng Ngọc Bảo 25/07/2014 Nam 10 Hoàng Đức Cƣờng 04/08/2014 Nam 11 Lê Quang Cƣờng 14/06/2014 Nam 12 Nguyễn Phƣơng Chi 27/06/2014 Nữ 13 Nguyễn Trọng Đại 30/09/2014 Nam 14 Đặng Trung Hiếu 16/12/2014 Nam 15 Ngyễn Trung Hiếu 13/03/2014 Nam 16 Nguyễn Nam Khánh 02/12/2014 Nam 17 Vũ Tuấn Kiệt 22/12/2014 Nam 18 Đỗ Gia Hƣng 29/01/2014 Nam 19 Trần Xuân Lộc 29/01/2014 Nam 20 Nguyễn Khánh Linh 01/09/2014 Nữ 21 Nguyễn Nhật Linh 14/06/2014 Nữ 22 Vũ Hoàng Lâm 26/08/2014 Nam 23 Chu Đức Mạnh 24/102014 Nam 24 Bùi Đức Mạnh 30/04/2014 Nam 25 Trần Đức Mạnh 23/09/2014 Nam 26 Vi Nguyễn Thảo My 14/11/2014 Nữ 27 Nguyễn Thị Ngọc Mai 07/05/2014 Nữ 28 Nguyễn Đức Minh 13/06/2014 Nam 29 Phan Hoài Nam 02/02/2014 Nam 30 Nguyễn Duy Nam 19/01/2014 Nam ... ảnh hƣởng giáo dục bảo vệ môi trƣờng trẻ - tuổi - Thực trạng quy trình tổ giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Hiệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non. .. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 49 2.1 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 49 2.2 Cơ sở pháp lý để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm. .. Đề xuất quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ tuổi trƣờng mầm non Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 6 NỘI

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w