Bài giảng phân tích báo cáo kế toán

89 3 0
Bài giảng phân tích báo cáo kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ THU HẰNG ǀ LÊ THANH HÀ Chủ biên: LÊ THANH HÀ BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TỐN HÀ NỘI – 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường có tham gia điều tiết Nhà nước, hoạt động giao dịch tài lĩnh vực doanh nghiệp, tổ chức quan cá nhân diễn sôi động Trong bối cảnh giao dịch tài cần dựa sở phân tích tài mang tính chất khoa học hợp lý, để từ đưa định tài phù hợp Trong bối cảnh này, hoạt động phân tích báo cáo tài hướng tới đa dạng mục tiêu định đầu tư, định quản trị doanh nghiệp định liên quan đến tra, kiểm tra thông tin tài Phân tích báo cáo kế tốn tảng để nhà đầu tư, ngân hàng tổ chức có hoạt động tài khác chủ động đưa định đầu tư tài Phân tích báo cáo kế tốn cịn cơng cụ khơng thể thiếu cán quản lý nhà nước, cán tra, kiểm tra tài để nhận diện rủi ro hoạt động tài doanh nghiệp Trong quản trị nội doanh nghiệp, việc phân tích báo cáo kế tốn quan trọng để nắm bắt điều tiết hoạt động tài doanh nghiệp Từ thấy, nhu cầu hiểu biết phân tích báo cáo kế toán cần thiết nhiều đối tượng khác nhau, từ quản lý doanh nghiệp, tới nhân viên kế tốn, nhân viên tài chính, người làm kiểm tốn, người làm cơng tác thẩm định báo cáo tài doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước… Nhằm bắt kịp với xu phát triển kinh tế xã hội, xu phát triển quản lý nói chung quản trị doanh nghiệp nói riêng Việc trang bị cho người học kiến thức chuyên ngành liên quan tới phân tích báo cáo kế tốn nhằm đưa định hợp lý cần thiết Vì vậy, giảng hướng tới hệ thống hóa lý luận phương pháp phân tích báo cáo kế tốn bao gồm báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị có kèm theo dẫn chứng thực tế việc áp dụng phương pháp vào phân tích báo cáo kế tốn doanh nghiệp Từ đó, giúp người học phần nắm vấn đề nâng cao phân tích báo cáo kế tốn thành thạo kỹ phân tích báo cáo kế tốn doanh nghiệp CHỦ BIÊN TS Ngô Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN 1.1 THƠNG TIN KẾ TỐN CHO CÁC QUYẾT ĐỊNH SXKD 1.1.1 Nhu cầu thông tin kế toán cho định SXKD 1.1.2 Hệ thống báo cáo kế toán 1.1.3 Tiêu chuẩn thơng tin kế tốn hữu ích 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN 1.2.1 Mục đích phân tích báo cáo kế toán 1.2.2 Định hướng phân tích báo cáo kế tốn 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TỐN 1.3.1 Phân tích so sánh 1.3.2 Phân tích cấu 11 1.3.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu 11 1.3.4 Phương pháp phân tích nhân tố 12 1.3.5 Phương pháp thay liên hoàn 12 1.3.6 Phương pháp số chênh lệch 13 1.3.7 Phương pháp cân đối 13 1.3.8 Phương pháp phân tích dự báo 14 BÀI TẬP CHƯƠNG 18 Chương PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 23 2.1.1 Nội dung báo cáo tài 23 2.1.2 Mối liên hệ báo cáo tài 29 2.1.3 Nơi nhận báo cáo tài 31 2.1.4 Mục đích phân tích báo cáo tài 31 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ÁP DỤNG 32 2.2.1 Vai trị ngun tắc kế tốn 32 2.2.2 Các u cầu chất lượng thơng tin kế tốn 32 2.2.3 Các nguyên tắc kế toán thừa nhận 33 2.2.4 Ảnh hưởng nguyên tắc kế toán 34 2.2.5 Ảnh hưởng phương pháp kế toán 39 2.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 44 2.3.1 Phân tích kết hoạt động khả tăng trưởng 44 2.3.2 Phân tích tài sản, cấu vốn khả tự tài trợ 53 2.3.3 Phân tích dịng tiền khả toán 57 BÀI TẬP CHƯƠNG 61 iv Chương PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 64 3.1 HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 64 3.1.1 Thông tin kế toán cho nhà quản trị 64 3.1.2 Hệ thống báo cáo kế toán quản trị 66 3.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ PHỤC VỤ NHÀ QUẢN LÝ 68 3.2.1 Nhà quản lý cần thơng tin kế tốn gì? 68 3.2.2 Các nhóm báo cáo phục vụ chức quản lý 68 3.3 KỸ NĂNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 78 BÀI TẬP CHƯƠNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC VIẾT TẮT vi SXKD Sản xuất kinh doanh BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kế tốn DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ KQKD Kết kinh doanh CNTT Công nghệ thông tin VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động HTK Hàng tồn kho BQ Bình quân Chương TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TỐN Chương giới thiệu tổng quan phân tích báo cáo kế tốn bao gồm thơng tin kế tốn cho định sản xuất kinh doanh, mục đích định hướng phân tích báo cáo kế tốn, phương pháp sử dụng phân tích báo cáo kế tốn Nội dung chương giúp người học hiểu biết tổng quan lý luận liên quan tới phân tích báo cáo kế toán phương pháp sử dụng phân tích báo cáo kế tốn 1.1 THƠNG TIN KẾ TỐN CHO CÁC QUYẾT ĐỊNH SXKD 1.1.1 Nhu cầu thông tin kế toán cho định SXKD Trong điều kiện kinh tế thị trường, có cạnh tranh cạnh tranh ngày gay gắt, việc chớp lấy hội kinh doanh phụ thuộc lớn vào thời điểm đưa định điều định thành công, hay thất bại doanh nghiệp Để đưa định phù hợp, nhà quản trị phải có đủ thơng tin cần thiết, bao gồm thơng tin ngồi doanh nghiệp Hệ thống thông tin đa dạng phong phú phức tạp, thơng tin thu thập từ nhiều nguồn khác Để đảm bảo chất lượng thông tin nhà quản trị cần thiết phải xác định yêu cầu thơng tin kế tốn cung cấp Từ đó, tổ chức thu thập xử lý thành thơng tin phù hợp hữu ích cho nhà quản lý Kế toán phận cấu thành quan trọng hệ công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trị quản lý, điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp, có vai trị cung cấp thơng tin để thực mục tiêu quản lý doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao Các thông tin kế toán cung cấp cần thiết với nhu cầu nhiều đối tượng sử dụng việc định Những người định muốn trình định có nhiều khả để hồn thành mục tiêu họ cách sử dụng thông tin kế tốn Thơng tin kế tốn có ảnh hưởng lớn việc định nhà quản trị thơng tin kế tốn có số đặc tính tính xác cao, kịp thời hữu ích so với thông tin từ lĩnh vực chun ngành khác Thơng tin kế tốn ln phản ánh tình hình thực tế theo tiêu chuẩn, chuẩn mực, phương pháp quy định mang tính thống cao thể rộng rãi phổ biến Đặc biệt mơi trường tồn cầu hóa kinh tế ngày phát triển nay, nhu cầu thơng tin kế tốn phải linh hoạt, kịp thời, đơn giản, hữu ích giúp cho nhà quản trị có định kịp thời, đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, DN hoạt động kinh tế với mục tiêu lợi nhuận ln có mối quan hệ tương tác với nhiều tổ chức/cá nhân khác Kết hoạt động DN phụ thuộc vào định nhà quản lý cấp DN, định tổ chức/cá nhân có liên quan Để định đảm bảo cách phù hợp, mang lại lợi ích cho bên liên quan định phải dựa thơng tin xác tình hình tài đơn vị 1.1.2 Hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo kế toán sản phẩm phương pháp kế toán, sử dụng để thực chức phản ánh kiểm tra đối tượng kế toán kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung Báo cáo kế tốn định kỳ báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, cơng nợ nguồn vốn, tình hình tài chính, kết kinh doanh kỳ doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu thông tin cho việc đề định chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, người cho vay tại, tương lai quan, tổ chức có chức kiểm tra, tra thơng tin tài chính, kế tốn doanh nghiệp Báo cáo kế toán phương tiện để truyền tải, cung cấp thơng tin kế tốn đến đối tượng sử dụng thông tin Báo cáo kế toán báo cáo lập sở tổng hợp số liệu, thơng tin kế tốn Báo cáo kế tốn có nhiều loại tùy doanh nghiệp Về phân loại báo cáo kế tốn theo tiêu chí sau: Phân loại Báo cáo kế toán - - - Căn vào nội dung kinh tế mục đích sử dụng:  Báo cáo kế tốn tài (BCTC)  Báo cáo kế toán quản trị Căn vào kỳ lập báo cáo:  Báo cáo kế toán định kỳ  Báo cáo kế toán thường xuyên (báo cáo nhanh) Căn vào sở lập báo cáo:  Báo cáo kế toán thực  Báo cáo kế toán dự toán (dự báo) Mục đích báo cáo tài Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) xác định cung cấp thơng tin tình hình tài (chủ yếu bảng cân đối kế tốn); kết hoạt động kinh doanh (Cung cấp báo cáo kết hoạt động kinh doanh) thay đổi tình hình tài doanh nghiệp, giúp đánh giá hoạt động kinh doanh, đầu tư tài kỳ, giúp dự đoán khả tạo tiền nhu cầu sử dụng tiền tương lai (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Mục đích báo cáo tài xác định chuẩn mực số 21 (Chuẩn mực Kế tốn) - Trình bày báo cáo tài điều khoản mục quy định chung “Báo cáo tài dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan Nhà nước nhu cầu hữu ích người sử dụng việc đưa định kinh tế Báo cáo tài phải cung cấp thơng tin doanh nghiệp” Ngồi thơng tin này, doanh nghiệp cịn phải cung cấp thơng tin khác Bản thuyết minh báo cáo tài nhằm giải trình thêm tiêu phản ánh báo cáo tài tổng hợp sách kế toán áp dụng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài Mục đích báo cáo kế toán quản trị: báo cáo kế toán quản trị soạn thảo trình bày nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng nội doanh nghiệp - nhà quản lý Vai trò chủ yếu nhà quản lý định, để thực vai trò nhà quản lý cần thơng tin kế tốn quản trị cung cấp Đây coi nguồn thông tin đáng tin cậy cho định quản trị nội doanh nghiệp Đối với tất doanh nghiệp, nhà quản lý cần thông tin chủ yếu sau: (1) Thông tin phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch để đạt mục tiêu hoạt động doanh nghiệp; (2) Thông tin phục vụ cho việc kiểm soát hoạt động thường xuyên doanh nghiệp để đạo hoạt động nhằm thực kế hoạch đề ra; (3)Thông tin phục vụ cho việc chứng minh định đặc biệt trình hoạt động Đối với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ, nhà quản lý cịn cần loại thơng tin giá thành sản phẩm, dịch vụ 1.1.3 Tiêu chuẩn thơng tin kế tốn hữu ích Để xác định tiêu chuẩn thơng tin kế tốn hữu ích ta chia thành phần: tiêu chuẩn thơng tin hữu ích báo cáo tài tiêu chuẩn thơng tin kế tốn hữu ích báo cáo quản trị:  Tiêu chuẩn thơng tin kế tốn tài Thơng tin kế tốn tài u cầu vấn đề sau: + Tính dễ hiểu: Đây đặc tính chủ yếu sử dụng cho đối tượng khác bên doanh nghiệp Các đối tượng có hiểu biết lĩnh vực kinh tế khác hiểu biết kế toán mức độ hạn chế Do vậy, thơng tin kế tốn phải đơn giản, khơng phức tạp để người sử dụng sử dụng hiệu + Tính thích hợp: Những thơng tin kế tốn có tính thích hợp thông tin tác động đến định kinh tế người sử dụng, giúp họ đánh giá khứ, tại, tương lai xác nhận, chỉnh lý cách đánh giá khứ họ + Tính đáng tin cậy: Thơng tin có chất lượng đáng tin cậy thông tin phản ánh cách trung thực vấn đề tượng phát sinh thực tế, thông tin khơng phản ánh méo mó cách cố ý vấn đề liên quan đến người sử dụng thơng tin Để đảm bảo tính tin cậy thơng tin, thơng tin báo cáo tài phải đáp ứng u cầu sau: + Trình bày trung thực: Thơng tin đáng tin cậy phản ánh trung thực nghiệp vụ kiện muốn trình bày Để phản ánh trung thực cần phải tôn trọng nội dung hình thức Sự trung thực tương đối hầu hết thơng tin tài có rủi ro nhận diện, đo lường, trình bày Nếu phản ánh trung thực, thơng tin trình bày phù hợp với chất khơng phải vào hình thức pháp lý + Tính khách quan: Để đáng tin cậy, thông tin cần khách quan, nghĩa không thiên lệch Thông tin không khách quan làm thay đổi thiên hướng định người đọc + Tính thận trọng: Hầu hết thơng tin tồn khơng chắn khơng phải lúc khách quan Khi có vấn đề chưa rõ ràng cần phải xét đốn thận trọng để khơng làm cho tài sản thu nhập bị thổi phồng, nợ phải trả chi phí bị giấu bớt Vì vậy, người đọc phải xem xét thận trọng Thể việc thực nguyên tắc thận trọng lập báo cáo, tức việc ghi tăng nguồn vốn chủ sở hữu thực có chứng từ cụ thể Ngoài ra, lập báo cáo tài chính, tài sản, thu nhập khơng tính cao lên Ngược lại, với cơng nợ chi phí khơng tính thấp xuống Tính khách quan thơng tin kế tốn giúp người sử dụng đánh giá đắn khả toán hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Tính đầy đủ: Để có độ tin cậy, thơng tin báo tài phải đầy đủ phạm vi tính trọng yếu, bỏ sót thơng tin dẫn đến người sử dụng có kết luận khơng xác, nhầm lẫn, thơng tin khơng coi thích hợp khơng đáng tin cậy + Tính so sánh được: Để định, người sử dụng thơng tin kế tốn ln phải phân tích, so sánh, cân nhắc định Có thể so sánh thơng tin kỳ doanh nghiệp so sánh doanh nghiệp với Như vậy, người cung cấp thông tin phải thơng báo báo cáo tài sách kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng Ví dụ: phương pháp tính khấu hao TSCĐ, phương pháp tính trị giá thực tế xuất kho, cách tính lương…  Tiêu chuẩn thơng tin kế tốn quản trị Thơng tin kế toán quản trị nguồn thơng tin ban đầu q trình định kiểm tra tổ chức, có tác dụng giúp nhà quản trị cấp tổ chức có định tốt hơn, qua cải tiến kết chung tổ chức Thơng tin kế tốn quản trị số liệu tài số liệu vật chất mặt hoạt động, trình, đơn vị kinh doanh, loại sản phẩm, hoạt động hay phận kỳ hành Tùy theo chức năng, nhiệm vụ thành viên tổ chức mà kế toán quản trị thiết kế cung cấp thông tin phù hợp Thông tin kế toán quản trị xây dựng theo nhu cầu người sử dụng thông tin hay nhu cầu nhà quản trị nhằm mục tiêu quản lý doanh nghiệp Thông tin báo cáo quản trị sử dụng riêng cho nhà quản trị hướng tương lai, không lập nguyên tắc kế toán quy định, tiêu chuẩn thông tin kế tốn quản trị có đặc điểm riêng như: biến động chi phí, dựa định mức chi phí dự tốn chi phí thực với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Chúng tơi minh hoạ việc phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực dự toán điều chỉnh theo khối lượng sản xuất thực tế Do chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố lượng tiêu hao NVL đơn giá NVL nên biến động chi phí NVL trực tiếp tách thành biến động tiêu hao NVL biến động giá NVL Tổng hợp biến động tiêu hao NVL biến động giá NVL cho kết biến động NVL Trong đó: Biến động tiêu hao NVL = (Lượng tiêu hao thực tế - Lượng tiêu hao định mức) × Đơn giá định mức Kết tính tốn, biến động lượng tiêu hao NVL dương (+) biến động xấu, phản ánh lượng tiêu hao NVL thực tế sử dụng lớn dự toán, làm tăng chi phí NVL làm giảm lợi nhuận DN Ngược lại, biến động lượng tiêu hao NVL âm (-) biến động tốt, phản ánh lượng tiêu hao NVL thực tế sử dụng nhỏ so với dự tốn, điều góp phần làm giảm chi phí NVL trực tiếp làm tăng lợi nhuận DN Từ đó, DN tìm ngun nhân gây nên biến động lượng tiêu hao NVL, nguyên nhân làm tăng lượng NVL tiêu hao máy móc bị lỗi, NVL chất lượng chưa tốt, trình độ lao động thấp cơng tác giám sát chưa chặt chẽ… Những nguyên nhân làm giảm lượng NVL tiêu hao máy móc điều chỉnh hoạt động tốt hơn; NVL chất lượng tốt; trình độ tay nghề ý thức người lao động nâng cao công tác kiểm tra giám sát trình sản xuất thực tốt góp phần làm giảm mức tiêu hao NVL trực tiếp Trên sở phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân làm biến động mức tiêu hao NVL, nhà quản trị có biện pháp phù hợp nhằm góp phần giám sát chặt chẽ lượng tiêu hao NVL trực tiếp, góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho DN Biến động giá NVL = (Đơn giá thực tế - Đơn giá định mức) × Lượng tiêu hao thực tế) Nếu kết tính tốn biến động giá NVL dương (+) biến động xấu, thể giá NVL thực tế cao dự tốn, điều làm tăng chi phí NVL trực tiếp làm giảm lợi nhuận DN Nguyên nhân dẫn đến biến động tăng giá NVL giá NVL thị trường tăng, chất lượng NVL tăng hoạt động kiểm soát mua chi phí NVL chưa chặt chẽ Nếu biến động giá NVL âm (-) biến động tốt, thể giá NVL thực tế thấp so với dự toán, giảm chi phí NVL góp phần làm tăng LN DN Nguyên nhân giá NVL giảm giá NVL thị trường giảm, trình mua NVL giám sát chặt chẽ DN hưởng khoản chiết khấu, giảm giá ngồi dự tính… Từ đó, DN có biện pháp quản lý biến động giá NVL cách hiệu quả, phát huy nhân tố tốt hạn chế, loại bỏ nguyên nhân tiêu cực ảnh hưởng tới chi phí NVL trực tiếp Tương tự với phân tích khoản chi phí cịn lại Đối với phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp chịu ảnh hưởng hai nhân tố: suất lao động (thời gian lao động) đơn giá nhân cơng Đối với phân tích biến động chi phí sản xuất chung cần lưu ý chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí, bao gồm biến phí định phí Hai nhóm chi phí có đặc điểm phát sinh khác nên phân tích chi phí sản xuất chung phân tích tách biệt thành phân tích biến động biến phí 69 sản xuất chung phân tích biến động định phí sản xuất chung Việc phân tích biến động chi phí bán hàng chi phí quản lý DN tương tự phân tích biến động chi phí sản xuất chung xác định riêng biệt doanh thu, thu nhập chi phí Các cơng thức quy trình áp dụng thực hiện: Phân tích thực kế hoạch giá thành Mức hạ (M) : Mức hạ giá thành tiêu số tuyệt đối biểu mức giảm giá thành năm so với năm trước => đánh giá khả tăng lợi nhuận doanh nghiệp Tỷ lệ hạ giá thành (T): Tỷ lệ hạ giá thành tiêu số tương đối biểu kết giảm giá thành năm so với năm trước => phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậm Các tiêu tính cho loại sản phẩm tính chung cho toàn sản phẩm Quy ước ký hiệu - QKi: Khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch thứ i; - QTi: Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế thứ i; - Zoi: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i năm trước; - ZKi: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i kỳ kế hoạch; - ZTi : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i tế (thực hiện); - MK: Mức hạ giá thành kế hoạch; - MT: Mức hạ giá thành thực tế; - TK: Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch; - TT: Tỷ lệ hạ giá thành thực tế Trình tự phân tích: Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch: MK = ∑QKi(ZKi – Z0i) (3.1) MK TK = ∑QKi×Z0i ×100 MT=∑QTi(ZTi-Z0i) (3.2) (3.3) MT TT = ∑QTi×Z0i ×100 (3.4) ∆M=MT-MK (3.5) ∆T=TT - TK (3.6) Bước 2: Nhận xét từ kết quả: Trường hợp 1: ∆M = MT-MK ∆T = TT-TK 0: Chưa hoàn thành kế hoạch hạ giá thành Ví dụ 1: Ta có thơng tin từ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ABC sau: BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN ABC Sản phẩm Khối lượng sản phẩm SX (sản phẩm) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sản phẩm) Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 5.000 4.500 150 130 140 B 3.000 3.600 320 300 280 Câu hỏi đặt cho nhà quản lý: Xét quy mô tồn doanh nghiệp có hồn thành kế hoạch hạ giá thành khơng? Vận dụng phương pháp phân tích trên, ta có bảng phân tích sau: BÁO CÁO PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH HẠ GIÁ THÀNH Giá trị sản lượng kế hoạch Sản phẩm Giá trị sản lượng thực tê Sản phẩm KL Thực tế * Z năm KL Thực tế * Z trước thực tế KL KH * Z năm trước KL KH * Z kế hoạch A 750.000 650.000 A 675.000 630.000 B 960.000 900.000 B 1.152.000 1.008.000 Cộng 1.710.000 1.550.000 Cộng 1.827.000 1.638.000 Mức hạ giá thành kế Nhiệm vụ hạ hoạch giá thành kế Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch hoạch -160.000 -9% Mức hạ giá thành thực tế Nhiệm vụ hạ giá thành thực tế Tỷ lệ hạ giá thành thực tế -189.000 -10% Kết hạ giá thành thực tế so với kế hoạch Mức hạ giá thành thực tế so với mức hạ tổng giá thành theo KH Tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với tỷ lệ hạ tổng giá thành KH -29.000 -1% 71 Như vậy, từ kết phân tích trên, rút các kết luận kiến nghị sau:  Xét quy mơ tồn doanh nghiệp, kế hoạch hạ giá thành hồn thành cịn giảm nhiều so với kế hoạch đặt  Tuy nhiên, xét theo sản phẩm sản phẩm B đạt kế hoạch (giá thành thực tế 28.000/sp; giá thành kế hoạch 30.000/sp), cịn sản phẩm A khơng đạt kế hoạch đề (giá thành thực tế 140.000/sp; giá thành kế hoạch 130.000/sp) Do vậy, cần phải có phân tích kỹ xem kết hạ giá thành toàn doanh nghiệp mang lại mức chi phí sản xuất giảm, hay cấu sản phẩm thay đổi, để có giải pháp phù hợp cho kỳ Nhóm 2: Hệ thống báo cáo thực chức định: Ra định chức quản trị DN Một định đắn, kịp thời mang lại hiệu quả, ổn định, phát triển đảm bảo mục tiêu tổ chức Báo cáo phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng lợi nhuận (CVP), giúp nhà quản lý xem xét ảnh hưởng nhân tố khối lượng, giá bán, biến phí, định phí, cấu sản phẩm, kết cấu chi phí… lợi nhuận để có định đắn sản xuất tiêu thụ Phục vụ chức có loại báo cáo chính: (1) Báo cáo phân tích thơng tin liên quan đến mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (C-V-P) phục vụ cho việc định kinh doanh Từ thông tin báo cáo thực doanh thu, biến phí, định phí, sản lượng tiêu thụ loại sản phẩm, mặt hàng dễ dàng xác định tiêu dùng phổ biến phương pháp hạch toán chi phí biên (hay cịn gọi phương pháp số dư đảm phí) để xây dựng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận Cụ thể tiêu: đơn giá bán, biến phí đơn vị, lãi biến phí đơn vị, tổng lãi biến phí, tỷ lệ lãi biến phí… Bảng 3.1 Một số cơng thức tính phân tích C-V-P Tỷ lệ biến phí = Tổng biến phí/ Tổng doanh thu (Hoặc = Biến phí đơn vị/ Giá bán đơn vị) Tổng số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí Tỷ lệ số dư đảm phí = Tổng số dư đảm phí/Tổng DT(Hoặc = Số dư đảm phí đv/ Giá bán đv) Mức tăng lợi nhuận = Tỷ lệ số dư đảm phí x Mức tăng doanh thu Địn bẩy kinh doanh = Tổng số dư đảm phí/ Lợi nhuận trước thuế Sản lượng hòa vốn = Tổng định phí/ Số dư đảm phí ĐVSP Giá bán hịa vốn = Tổng định phí/Số lượng sản phẩm bán + Biến phí Doanh thu hịa vốn = Sản lượng hòa vốn * giá bán ( = SL bán×giá bán hịa vốn) Doanh thu an tồn = Doanh thu thực – Doanh thu hòa vốn 72 Việc vận dụng tiêu giúp ích hiệu cho trình định nhà quản trị DN liên quan đến tiếp tục sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm khơng? Có nên mở rộng thị trường tiêu thụ hay không? Với lực dư thừa có nên thúc đẩy sản xuất sản phẩm nào? Xác định có nên hay khơng nên tăng (giảm) biến phí, định phí để tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu… Ngoài ra, dựa vào phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, DN nhỏ vừa hoàn toàn xác định điểm hồ vốn DN, từ xây dựng chiến lược, kế hoạch cụ thể để đạt lợi nhuận mong muốn Cụ thể, phân tích điểm hồ vốn DN giúp nhà quản trị xác định mức sản xuất tiêu thụ hồ vốn; xác định DN phải hoạt động mức độ công suất đạt điểm hồ vốn; xác định giá tiêu thụ tối thiểu để không bị lỗ xác định mức an toàn DN thị trường cạnh tranh nào… Từ đó, nhà quản trị có sách biện pháp tích cực đạo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Ví dụ 2: Phân tích báo cáo thu nhập công ty LMN BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CƠNG TY LMN Chỉ tiêu ĐVT SL/GT Sản phẩm 2.500 Giá bán/đơn vị SP 1.000 VNĐ/SP 400 Biến phí/đơn vị sản phẩm 1.000 VNĐ/SP 150 Doanh thu 1.000 VNĐ 1.000.000 Trừ tổng biến phí 1.000 VNĐ 375.000 Số dư đảm phí 1.000 VNĐ 625.000 Trừ tổng định phí 1.000 VNĐ 400.000 Lợi nhuận 1.000 VNĐ 225.000 Số lượng sản phẩm bán  Câu hỏi nhà quản lý:  Nếu giữ giá bán 400.000 VNĐ/ sản phẩm sản lượng hịa vốn DN?  Nếu muốn bán hết 2500 sản phẩm hịa vốn giá bán hịa vốn DN nên bao nhiêu?  Tăng tỷ lệ sản phẩm bán 1% có ảnh hưởng đến lợi nhuận?  Có nên định bán mức giá bán ngưỡng 300.000 VNĐ/Sp? Áp dụng công thức tính trên, gắn với bối cảnh cơng ty LMN, ta có báo cáo phân tích tiêu phân tích sau: 73 BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CƠNG TY ABC ĐVT SL/GT Sản phẩm 2,500 Giá bán/đơn vị SP 1.000 VNĐ/SP 400 Biến phí/đơn vị sản phẩm 1.000 VNĐ/SP 150 Doanh thu 1.000 VNĐ 1.000.000 Trừ tổng biến phí 1.000 VNĐ 375.000 Số dư đảm phí 1.000 VNĐ 625.000 Trừ tổng định phí 1.000 VNĐ 400.000 Lợi nhuận 1.000 VNĐ 225.000 Tỷ lệ biến phí =(3)/(2) 37,5% Tỷ lệ số dư đảm phí =(6)/(4) 62,5% Đòn bẩy kinh doanh =(6)/(8) 2,78 =(7)/((2)-(3)) 1.600 Doanh thu hịa vốn =(12)×(2) 640.000 Doanh thu an tồn =(4)-(13) 360.000 ` Số lượng sản phẩm bán CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH Sản lượng hịa vốn (với giá bán 400.000/Sp) Từ kết tiêu phân tích trên, ta có thông tin hỗ trợ nhà quản lý định sau:  Nếu giữ giá bán 400.000 VNĐ/ sản phẩm sản lượng hịa vốn DN 1.600 sản phẩm Như vậy, sản lượng bán phải vượt ngưỡng 1600 sản phẩm DN bắt đầu có lợi nhuận  Nếu muốn bán hết 2.500 sản phẩm hịa vốn giá bán hịa vốn DN nên 640.000/2500 = 256.000 VNĐ/sp  Cứ tăng 1% sản phẩm bán lợi nhuận DN tăng 2,78%  Có nên định bán mức giá bán ngưỡng 300.000 VNĐ/Sp: Trong trường hợp doanh nghiệp khơng có tồn kho có định bán ngưỡng 300.000 VNĐ/sp hay khơng cịn tùy thuộc vào lượng sản phẩm hợp đồng Sản lượng hòa vốn với ngưỡng giá 300.000 VNĐ/sp 2133 sản phẩm, có nghĩa số sản phẩm hợp đồng phải lượng hịa vốn hợp đồng có lãi Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp bị ứ đọng hàng tồn kho doanh nghiệp cần cân nhắc với tốn lợi ích-chi phí lưu kho để định mà khơng thiết phải vào lượng sản phẩm hòa vốn 74 (2) Báo cáo phân tích cung cấp thông tin liên quan đến số tiêu tài chủ yếu phục vụ cho việc quản lý, điều hành cấp quản trị DN Báo cáo phân tích thơng tin thích hợp, theo quy trình chọn lọc, đơn giản hố thơng tin phương án để cung cấp thông tin ngắn gọn, phù hợp có trọng tâm cho nhà quản trị chọn lựa phương án kinh doanh sở nhận diện thơng tin thích hợp Đối với báo cáo tùy vào loại hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp thiết kế số lượng loại báo cáo phù hợp Ví dụ, với DN thương mại dịch vụ cần quan tâm đến nhóm tiêu phản ánh khả hoạt động DN như: số vòng quay hàng tồn kho, số ngày vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản nợ phải thu, tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn… tiêu thuộc nhóm giúp nhà quản trị DN biết khả hoạt động DN Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời DN DN thuộc tất lĩnh vực kinh doanh cần quan tâm Cụ thể, tiêu tỷ suất sinh lời tài sản (ROA); tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS); tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh (ROI)… Các tiêu giúp cho nhà quản trị DN có nhìn đầy đủ khả sinh lời DN từ họ đưa định đầu tư, kinh doanh hiệu Ngoài ra, DN nên xác định xây dựng nhóm tiêu phản ánh khả tốn, nhóm tiêu phản ánh cấu tài cấu tài sản DN Các thông tin tiêu cần tính tốn, phân tích cung cấp cho cấp quản trị DN, giúp họ có thêm thơng tin để quản lý điều hành DN đưa định kinh doanh phù hợp với điều kiện DN Các tiêu phải xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý, năm Ví dụ trường hợp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hạ giá thành: để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hạ giá thành, phương pháp thay liên hoàn theo bước sau: Thay lần 1: Thay khối lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế với điều kiện giả định nhân tố khác không đổi (kết cấu mặt hàng giá thành đơn vị sản phẩm không đổi) Thay lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch kết cấu mặt hàng thực tế, mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến mức hạ tỷ lệ hạ giá thành Thay lần 3: Thay giá thành sản xuất kế hoạch giá thành sản xuất thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành Vận dụng vào trường hợp DN ABC Ví dụ 1, để trả lời cho câu hỏi: “Kết giảm tổng giá thành ảnh hưởng nhân tố sản lượng hay ảnh hưởng nhân tố giá thành, hay ảnh hưởng kết cấu sản phẩm?”, trình tự phân tích áp dụng sau: 75 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN ABC Khối lượng sản phẩm SX (sản phẩm) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sản phẩm) Sản phẩm Kế hoạch Thực tế Năm trước Kế hoạch Thực tế A 5.000 4.500 150 130 140 B 3.000 3.600 320 300 280 Giá trị sản lượng kế hoạch Giá trị sản lượng thực tê KL KH * Z năm trước KL KH * Z kế KL Thực tế * Z KT Thực tế * Z Kế KL Thực tế * Z thực tế hoạch năm trước hoạch Sản phẩm A 750.000 650.000 675.000 585.000 630.000 B 960.000 900.000 1.152.000 1.080.000 1.008.000 Cộng 1.710.000 1.550.000 1.827.000 1.665.000 1.638.000 Tỷ lệ giá trị sản lượng thực tế (KL Thực tế * Z năm trước) giá trị sản lượng kế hoạch (KL KH * Z năm trước) : k = 1,827000/1,710000 = 1.07 Khối lượng sản phẩm SX (sản phẩm) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sản phẩm) Sản phẩm KL Thực tế tạm KL kế KL Thực tế (Kết cấu SP Z Năm trước Z Kế hoạch tính (nếu kết cấu hoạch thay đổi) ko đổi) A 5.000 5.342 4.500 150 130 140 B 3.000 3.205 3.600 320 300 280 Áp dụng phương pháp thay liên hồn, ta có kết phân tich sau 76 Z Thực tế PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN Khối lượng sản phẩm SX (sản phẩm) Sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sản phẩm) KL kế KL Thực tế tạm tính KL Thực tế (Kết cấu SP Z Năm trước Z Kế hoạch Z Thực tế hoạch (nếu kết cấu ko đổi) thay đổi) A 5.000 5.342 4.500 150 130 140 B 3.000 3.205 3.600 320 300 280 Chi tiết mức hạ giá thành tác động yếu tố xác định bước Tác động Tác động Tác động Tổng tác thay đổi khối kết cấu giá thành sản động lượng SP SX sản phẩm phẩm Mk: Mức hạ giá thành kế hoạch -160.000 -10.947 Mk1: Mức hạ giá thành tăng KL -170.947 (giả định kết cấu SP ko đổi) -29.000 8.947 Mk2: Mức hạ giá thành kết cấu sản phẩm thay đổi -162.000 -27.000 Mt= Mức hạ giá thành thực tế -189.000 Mức hạ giá thành thực tế so với mức hạ giá thành theo KH - 29.000 Từ kết phân tích trên, có số khuyến nghị rút sau: 77  Đóng góp tích cực vào kết hạ chi phí tổng giá thành doanh nghiệp khối lượng sản xuất sản phẩm A giảm giá thành đơn vị sản phẩm B giảm  Việc thay đổi kết cấu sản phẩm (tỷ trọng sản phẩm A tăng, tỷ trọng sản phẩm B giảm) Kết hợp với việc sản phẩm A không đạt kết việc hạ giá thành đơn vị sản phẩm gây tác động ngược lại đến kế hoạch hạ tổng chi phí tồn doanh nghiệp  Mặc dù tổng chi phí tồn doanh nghiệp giảm, cấu hợp lý chưa cịn phụ thuộc vào kết tiêu thụ suất lợi nhuận gộp loại sản phẩm Do cần phải kết hợp với thơng tin để xác định cấu sản xuất tối ưu Tóm lại, báo cáo kế tốn quản trị phân tích, tư vấn loại báo cáo cần thiết quan trọng trình quản trị định nhà quản trị, thể “sự biết nói” số liệu kế tốn Do đó, doanh nghiệp cần trọng đẩy mạnh công tác lập phát triển loại báo cáo để công tác quản trị doanh nghiệp đạt hiệu cao 3.3 KỸ NĂNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TỐN QUẢN TRỊ u cầu phân tích thơng tin phục vụ nhà quản lý: báo cáo gửi đến cần phải phân tích hiệu Báo cáo phân tích hiệu cần bao gồm: Báo cáo trọng tâm: Chỉ hướng vào lĩnh vực cần ý hoạt động Báo cáo ngân sách linh hoạt: Hướng tới hàng loạt hoạt động điều chỉnh để phản ánh thay đổi từ sai lệch hoạt động Báo cáo tổng kết: Cung cấp thông tin cho cấp doanh nghiệp giúp điều hành hoạt động cách hiệu Báo cáo so sánh: So sánh kết hoạt động với tiêu chuẩn sát thực tế như:  Kết thực tế so với ngân sách  Kết kỳ so với kỳ trước  Chi phí doanh thu chuẩn  Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể kế hoạch chi tiết doanh nghiệp Các báo cáo tài bảng cân đối kế tốn báo cáo kết hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằm báo cáo kết trước (quá khứ) tới chủ doanh nghiệp cấp quản lý Mặc dù thông tin giúp ích cho người am hiểu nguyên tắc kế toán, giá trị hạn chế chủ doanh nghiệp người chịu trách nhiệm điều hành doanh nghiệp tạo kết hoạt động Lý việc giảm giá trị báo cáo tài hướng tới kỳ vọng nhu cầu chuyên mơn kế tốn, cịn kỳ vọng lại khác với nhu cầu người sử 78 dụng nội doanh nghiệp, người đòi hỏi liệu kế toán hoạt động hỗ trợ họ việc lập kế hoạch cho tương lai Sự khác biệt báo cáo quản trị tạo giá trị cho doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh nay, với trọng tâm dịch vụ khách hàng, chất lượng, tính kinh tế hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận quản lý dịng tiền Thì phải cơng nhận hệ thống thơng tin quản lý nội quan trọng cung cấp nhiều thông tin cho việc hoạch định chiến lược xử lý hoạt động thường ngày doanh nghiệp Báo cáo hiệu công cụ mà qua chức kế tốn kết nối với chức lại doanh nghiệp Báo cáo tốt tạo hiệu ứng tốt hoạt động truyền thông hiệu doanh nghiệp, báo cáo gây ảnh hưởng tiêu cực  Thứ nhất, báo cáo chứa thơng tin khơng sử dụng, khơng xác ko kịp thời, dẫn đến hiểu biết định đưa không đắn  Thứ hai, báo cáo dù xác khiến người đọc thất vọng thông tin họ mong muốn bị vùi sâu mớ hỗn độn kiện số khó hiểu Những liệu hoạt động nội bao gồm:  Phân tích sản phẩm: Bán gì, bán cho ai, với chi phí sản phẩm giá thành bao nhiêu?  Phân tích khách hàng: Tham gia vào thị trường nào, bán sản phẩm, dịch vụ nào?  Dự báo doanh số: Bán loại/ nhóm sản phẩm nào, bán cho đối tượng khách hàng hình thức bán nào?  Các trình sản xuất cung cấp dịch vụ  Các hệ thống nội tích hợp, tương tác  Các hệ thống lập kế hoạch dự toán ngân sách Để chuyển hóa tạo giá trị từ liệu thơ ban đầu, thơng thường cần có ba giai đoạn sau: Dữ liệu (Data): liệu thô tạo từ thực tế, thường dạng số (number) dạng văn (text) trích xuất từ sở liệu doanh nghiệp Dữ liệu định lượng định tính Thơng tin (Information): ‘dữ liệu’ xử lý, tổng hợp, xếp thành định dạng có cấu trúc cung cấp nhiều ngữ cảnh cụ thể để tạo thơng tin có ý nghĩa Dữ liệu mà khơng có ngữ cảnh có giá trị Những hiểu biết giá trị (Insights): kết từ việc phân tích thơng tin rút kết luận, từ mang đến hiểu biết có giá trị doanh nghiệp để giúp nhà quản trị đưa định kinh doanh 79 Một số lưu ý khác phân tích:  Xác định rõ mục tiêu phân tích báo cáo tài để đảm bảo cung cấp thông tin phù hợp  Trực quan hóa liệu thơng qua hệ thống đồ thị để thơng tin truyền tải có hiệu  Vận dụng tư phản biện kỹ phân tích BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 1: Công ty X, sản xuất loại sản phẩm A có tài liệu kế hoạch dự kiến sau: - Sản lượng tiêu thụ năm: 1.000sp - Đơn giá bán: 100.000 VNĐ/sp - Biến phí: 60.000 VNĐ /sp - Tổng định phí: 30.000.000 VNĐ Yêu cầu: a Lập báo cáo KQSXKD theo số dư đảm phí BÁO CÁO KQKD THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ ĐVT SL/GT Số lượng sản phẩm bán Giá bán/đơn vị SP Biến phí/đơn vị sản phẩm Doanh thu Trừ tổng biến phí Số dư đảm phí Trừ tổng định phí Lợi nhuận b Phân tích thơng tin để đưa khuyến nghị phù hợp cho nhà quản lý  Nếu giữ giá bán 100.000 VNĐ/ sản phẩm sản lượng hịa vốn DN?  Nếu muốn bán hết 1000 sản phẩm hịa vốn giá bán hòa vốn DN nên bao nhiêu?  Tăng tỷ lệ sản phẩm bán 1% có ảnh hưởng đến lợi nhuận?  Có nên định bán mức giá bán ngưỡng 80.000 VNĐ/Sp? Nếu định bán lượng sản phẩm tối thiểu phải bán bao nhiêu? Bài 2: Công ty N sản xuất kinh doanh sản phẩm X, có tài liệu năm N sau: Sản lượng sản xuất tiêu thụ năm 1.000 sản phẩm Đơn giá bán: 5.000.000 VNĐ/sản phẩm, 80 Chi phí sản xuất: - CPNVLTT: 1.000.000 VNĐ/sp - CPNCTT: 500.000 VNĐ/SP - Tổng Chi phí sản xuất chung: CPKHTSCĐ: 300.000.000 VNĐ; CP lương NVQLPX: 150.000.000 VNĐ Chi phí bán hàng quản lý kinh doanh: - Hoa hồng bán hàng: 250.000 VNĐ/SP - CPKH: 250.000.000 VNĐ - Lương nhân viên quản lý bán hàng kinh doanh: 500.000.000 Yêu cầu: a Lập báo cáo KQSXKD theo số dư đảm phí BÁO CÁO KQKD THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ ĐVT SL/GT Số lượng sản phẩm bán Giá bán/đơn vị SP Biến phí/đơn vị sản phẩm Doanh thu Trừ tổng biến phí Số dư đảm phí Trừ tổng định phí Lợi nhuận b Phân tích thơng tin để đưa khuyến nghị phù hợp cho nhà quản lý Bài 3: Có tình hình kinh doanh sau khách sạn ABC ven biển sau BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH THÁNG NĂM N Số lượng lượt phòng Giá bán (1.000 vnđ/phịng/đêm) Biến phí dịch vụ (1000 vnđ/phịng/đêm) Hạng A 1.000 1.200 720 Hạng B 1.800 1.000 540 Hạng C 2.000 800 400 Loại phịng Tổng chi phí cố định : 1.000.000.000 VNĐ Yêu cầu: Phân tích thông tin để đưa khuyến nghị cho câu hỏi sau: Doanh thu hòa vốn; đòn bẩy kinh doanh khách sạn? Giả sử vào mùa đơng vắng khách, có hội thảo định đặt phịng với lựa chọn sau: - Phòng hạng A: 800.000 phịng/đêm × 20 phịng 81 - Phịng hạng B: 550.000 phịng/đêm × 40 phịng - Phịng hạng C: 390.000 phịng/đêm × 60 phịng Anh/chị tư vấn cho nhà quản lý phương án có lợi cho KS Bài 4: Có tài liệu thống kê tình hình sản xuất giá thành sản phẩm DN X sau Yêu cầu: Phân tích đánh giá kết hạ giá thành loại sản phẩm tổng thể toàn hoạt động sản xuất DN Phân tích mức độ ảnh hưởng khối lượng sản xuất, kết cấu sản phẩm mức hạ giá thành sản phẩm đến kết hạ tổng giá thành toàn sản phẩm DN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam Bộ Tài Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam Bộ Tài Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam Bộ Tài Nguyễn Thị Lan Anh (2013) Báo cáo tài chính, phân tích, dự báo định giá Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Võ Văn Nhị (2013) Hướng dẫn lập - đọc - phân tích báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 83

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan