Đảm bảo chất lượng trong các CSGD đại học đã được Luật hóa tại Điều 49 và 50 của Luật Giáo dục Đại học 2018. Theo đó, “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học là quá trình liên tục, mang tính hệ thống, bao gồm các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Hệ thống ĐBCL giáo dục đại học bao gồm hệ thống ĐBCL bên trong và hệ thống ĐBCL bên ngoài thông qua cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục đại học”. Theo Luật Giáo dục Đại học 2018, trách nhiệm của CSGD đại học trong việc ĐBCL giáo dục đại học là “xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL giáo dục bên trong CSGD đại học phù hợp với sứ mạng, mục tiêu và điều kiện thực tế của CSGD đại học”. Đây là căn cứ pháp lý quan trọng bậc nhất nhằm tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống ĐBCL giáo dục bên trong của các CSGD đại học
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo chất lượng CSGD đại học Luật hóa Điều 49 50 Luật Giáo dục Đại học 2018 Theo đó, “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trình liên tục, mang tính hệ thống, bao gồm sách, chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng giáo dục đại học Hệ thống ĐBCL giáo dục đại học bao gồm hệ thống ĐBCL bên hệ thống ĐBCL bên ngồi thơng qua chế kiểm định chất lượng giáo dục đại học” Theo Luật Giáo dục Đại học 2018, trách nhiệm CSGD đại học việc ĐBCL giáo dục đại học “xây dựng phát triển hệ thống ĐBCL giáo dục bên trong CSGD đại học phù hợp với sứ mạng, mục tiêu điều kiện thực tế CSGD đại học” Đây pháp lý quan trọng bậc nhằm tổ chức, triển khai thực hoạt động xây dựng phát triển hệ thống ĐBCL giáo dục bên trong CSGD đại học [39] Ngày 14/01/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 78/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình “Phát triển hệ thống bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục đại học cao đẳng sư phạm giai đoạn 2022-2030” Trong Quyết định này, mục tiêu 100% sở đào tạo phát triển hệ thống ĐBCL bên để thực thi hiệu mục tiêu chiến lược VHCL sở đào tạo 100% sở đào tạo hoàn thành hệ thống ĐBCL bên với mục tiêu, sách, nguồn lực, nhiệm vụ, kế hoạch, quy trình ĐBCL hệ thống thơng tin ĐBCL xác định rõ ràng phù hợp với sứ mạng, mục tiêu điều kiện thực tế sở đào tạo giai đoạn sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước nước [17] Nghị số 17-NQ/ĐUCA ngày 28/10/2014 Đảng ủy Công an Trung ương xác định rõ: “Quan tâm chất lượng đào tạo cách đồng bộ, từ nhận thức, quy trình đến điều kiện đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng các Học viện, trường Công an nhân dân”, nay, Học viện, trường CAND nói chung Học viện ANND nói riêng thực cơng tác tự đánh giá chất lượng CSGD theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGD đại học Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT xây dựng sở tiêu chuẩn Mạng lưới ĐBCL trường đại học Asean (AUN - QA) Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGD đại học có lĩnh vực (gồm lĩnh vực: ĐBCL chiến lược, ĐBCL hệ thống, ĐBCL thực chức Kết hoạt động) với 25 tiêu chuẩn 111 tiêu chí Bộ tiêu chuẩn đảm bảo tính khoa học, dựa nguyên tắc QLCL tổng thể, kiểm chứng qua thực tiễn áp dụng hệ thống trường đại học Asean phù hợp với bối cảnh Việt Nam xu hướng hội nhập quốc tế [25] Mạng lưới trường đại học Asean xem chất lượng đào tạo mục tiêu quan trọng nhằm khẳng định với quốc tế phát triển giáo dục đại học Đơng Nam Á, khơng tạo liên thơng mà cịn có ý nghĩa cơng nhận chất lượng lẫn CSGD đại học mạng lưới AUN Để thực có hiệu mục tiêu này, năm 2004, AUN xây dựng sáng kiến đánh giá chất lượng giáo dục đại học CSGD đại học khu vực Đông Nam Á theo Bộ tiêu chuẩn ĐBCL chung AUN - QA Bộ tiêu chuẩn AUN bao gồm quy tắc chất lượng khắt khe, với tiêu chí cụ thể, nội dung tiêu chí tập trung đánh giá điều kiện để ĐBCL đào tạo toàn mặt hoạt động CSGD Trong bối cảnh nay, ĐBCL hiểu trình đảm bảo quy trình triển khai hoạt động liên tục cải tiến chất lượng, phải kể đến 03 hoạt động chính: đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng AUN xác định tầm quan trọng chất lượng giáo dục đại học nhu cầu phát triển hệ thống ĐBCL việc NCCL đào tạo, cải tiến giáo dục, tăng cường hoạt động nghiên cứu, phục vụ cộng đồng CSGD đại học thành viên AUN Theo tiếp cận AUN - QA, ĐBCL bên “tổng thể hệ thống, nguồn lực thơng tin dành cho việc thiết lập, trì cải thiện chất lượng tiêu chuẩn hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu phục vụ cộng đồng Đó hệ thống mà tác động nó, nhà quản lý nhân viên hài lịng với chế kiểm sốt hoạt động để trì nâng cao chất lượng giáo dục đại học” (AUN, 2013, p.9) Nhận thức cần thiết việc ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA, CSGD đại học Việt Nam thay đổi tích cực để thực hoạt động ĐBCL bên theo tiêu chuẩn nhằm NCCL đào tạo hội nhập khu vực Trước xu hội nhập quốc tế đổi giáo dục, theo Quyết định số 9414/QĐBCA ngày 10/10/2012, Học viện ANND thành lập Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng đào tạo Đây đơn vị tham mưu giúp Đảng ủy, Ban Giám đốc/Ban Giám hiệu Học viện, trường đại học CAND lãnh đạo, đạo chủ trì tổ chức hoạt động lĩnh vực khảo thí, kiểm định ĐBCL, nhiệm vụ ĐBCL đạt thành tựu định Bên cạnh đó, cơng tác quản lý hoạt động ĐBCL bên đôi lúc chưa lãnh đạo cấp, đơn vị chức quan tâm, nhận thức đắn, đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động ĐBCL, số điều kiện đảm bảo cho công tác chưa đầu tư cách thỏa đáng Chính thế, hoạt động ĐBCL bên triển khai chưa đạt kết mong muốn Trong đó, chưa có lộ trình chiến lược đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán chuyên trách công tác Bên cạnh đó, cách thức, biện pháp tổ chức triển khai cơng tác ĐBCL bên chưa nghiên cứu tồn diện đầy đủ Tính đến thời điểm tại, theo hiểu biết tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐBCL KĐCL giáo dục nước nước Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý hoạt động ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA chưa có cơng trình, tác giả sâu nghiên cứu Từ lí trên, tác giả lựa chọn: “Đảm bảo chất lượng bên Học viện An ninh nhân dân theo tiếp cận AUN - QA” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần NCCL đào tạo Học viện ANND Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng ĐBCL bên trong, đề xuất biện pháp ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐBCL; qua góp phần trì NCCL, hiệu hoạt động ĐBCL bên theo chức đào tạo; nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Học viện ANND Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đảm bảo chất lượng bên CSGD đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đảm bảo chất lượng bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN-QA Giả thuyết khoa học Hiện nay, Học viện ANND tổ chức thực ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA, nhiên, kết đạt hiệu mang lại chưa mong muốn Một nguyên nhân việc vận dụng vào bối cảnh Việt Nam, đặc biệt với Học viện ANND nhiều hạn chế Nếu Học viện ANND tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức tầm quan trọng; công cụ giám sát; cơng cụ đánh giá quy trình hoạt động ĐBCL bên trong; thiết kế, xây dựng, vận hành công cụ nhằm giám sát, đánh giá hoạt động quy trình cụ thể hoạt động ĐBCL bên trong; thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, giảng viên ĐBCL bên trong; đổi phương thức tổ chức hoạt động ĐBCL tinh thần phát huy tính chủ động sáng tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên cán làm công tác ĐBCL bên trong; tích cực ứng dụng CNTT chuyển đổi số vào hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA nâng cao hiệu hoạt động ĐBCL; qua góp phần NCCL hiệu hoạt động đào tạo; nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Học viện ANND Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu ĐBCL bên CSGD đại học theo tiếp cận AUN - QA, nghiên cứu sở lý luận ĐBCL bên CSGD đại học theo tiếp cận AUN - QA; Phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA; Đề xuất biện pháp ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN QA; tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, giảng viên ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Trong CSGD đại học; hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động có vai trị trụ cột, lề, tảng cho hoạt động khác; thể vai trò chủ thể đối tượng quan trọng nhất, giảng viên người học (sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh) CSGD đại học Chính vậy, khuôn khổ nghiên cứu luận án, để hoạt động khảo sát phát huy tối đa hiệu quả, tác giả tập trung nghiên cứu 03 nội dung mặt hoạt động ĐBCL bên trong: hoạt động đào tạo; hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng CSGD đại học Do đó, việc tổng quan xây dựng sở lý luận, đề xuất biện pháp thử nghiệm khoa học tập trung hướng tới nội dung: hoạt động đào tạo; hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động phục vụ cộng đồng CSGD đại học Phạm vi thử nghiệm: Lựa chọn thử nghiệm 01 biện pháp ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA Học viện ANND Phạm vi khách thể: 491 người, chia thành 05 nhóm: Nhóm 1: CBQL, cán làm cơng tác khảo thí ĐBCL Học viện ANND; Nhóm 2: Giảng viên Học viện ANND; Nhóm 3: Học viên ANND; Nhóm 4: Cựu học viên Học viện ANND; Nhóm 5: Cơng an đơn vị, địa phương sử dụng sản phẩm đào tạo Học viện ANND Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Tiếp cận chức quản lý: Luận án triển khai dựa tảng tiếp cận chức quản lý Theo đó, quản lý ĐBCL bên CSGD đại học bao gồm chức bản, là: Lập kế hoạch ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA; Tổ chức thực ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA; Chỉ đạo ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA; Kiểm tra, đánh giá ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA Tên đề tài luận án cho thấy: “khoảng” giao thoa Khoa học Quản lý giáo dục Khoa học Đo lường Đánh giá giáo dục Tuy nhiên, tiếp cận chức quản lý phải giữ vai trò có tính chất định Tiếp cận ĐBCL theo tiếp cận AUN - QA: Bộ tiêu chuẩn AUN ban hành công nhận trở thành lựa chọn hàng đầu CSGD đại học khu vực Đơng Nam Á Khơng nằm ngồi xu hướng đó, phần lớn CSGD đại học Việt Nam lấy chuẩn AUN-QA làm sở để khẳng định chất lượng AUN-QA là tiêu chuẩn với quy tắc chất lượng khắt khe, có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, tập trung đánh giá điều kiện để ĐBCL CSGD đại học Bộ tiêu chuẩn AUN-QA đánh giá toàn diện CSGD đại học từ nhiều khía cạnh khác Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: CSGD đại học hệ thống gồm nhiều phận/đơn vị hợp thành, phận tương tác với nhau, phụ thuộc lẫn Nếu muốn hệ thống hoạt động tốt khơng thể tập trung vào phận mà phải xem xét hành động phận ảnh hưởng tới toàn hệ thống nào? Đồng thời, CSGD đại học Việt Nam hệ thống nhánh hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, có cấp độ hệ thống ngang hàng với CSGD đại học khác hoạt động theo điều lệ trường đại học Vì vậy, chế tổ chức hoạt động CSGD đại học không chịu ảnh hưởng hệ thống giáo dục đại học mà cịn có mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn Tiếp cận lý thuyết tổ chức: Lý thuyết tổ chức đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ người, hành vi người tổ chức, ảnh hưởng cá nhân tổ chức ngược lại Tổ chức xem nhánh định tảng vững cho toàn hệ thống tổ chức Vận dụng lý thuyết tổ chức, luận án xem xét hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học phải bảo đảm nguyên tắc tổ chức phân công lao động cho cá nhân, đơn vị theo hệ thống quyền lực, có thứ tự dưới; có hệ thống văn để điều hành quy định, quy trình, thủ tục; có phối hợp tốt định hướng phát triển cho cá nhân có nguyên tắc để định hành động Trong phạm vi Luận án này, tác giả xem xét việc tổ chức hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA, đồng thời nhìn nhận thay đổi nhận thức hành động lãnh đạo, CBQL, giảng viên, nhân viên học viên triển khai hoạt động ĐBCL bên Tác giả vận dụng lý thuyết hệ thống để xem xét thực trạng hoạt động ĐBCL bên Học viện ANND Lý thuyết hệ thống vận dụng việc thiết lập hệ thống tổ chức ĐBCL để điều hành, triển khai hoạt động ĐBCL từ Bộ GD&ĐT đến CSGD đại học Bộ phận chuyên trách ĐBCL CSGD đại học với chức năng, nhiệm vụ phân định có mối liên hệ chặt chẽ với phận khác CSGD tạo nên thể thống chặt chẽ Ngoài ra, cấu tổ chức bên CSGD tương tác, chịu ảnh hưởng, tác động từ bên Hơn nữa, điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, yếu tố tồn cầu hóa hội nhập quốc tế dẫn đến cạnh tranh gay gắt CSGD đại học ngồi nước, địi hỏi hệ thống ln vận hành, phát triển cải tiến phù hợp với môi trường bên đáp ứng yêu cầu bên Hệ thống mở CSGD đại học liên quan đến ảnh hưởng, tác động từ hoạt động bên áp lực xã hội, chế, hoạt động ĐBCL CSGD đại học khác Tiếp cận thực tiễn: CSGD đại học có điều kiện thực tiễn khác CSVC, CBQL, giảng viên, sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển quản lý hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế có CSGD đại học nhằm mang lại hiệu cao Trong luận án, việc nghiên cứu ĐBCL bên CSGD đại học cần phải nghiên cứu, đánh giá thực tiễn Căn vào thực tiễn mức độ thực hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học để có sở xác thực, đề xuất biện pháp ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA CSGD đại học Việt Nam Tiếp cận mục tiêu dựa vào kết đầu ra: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học phải định hướng nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục đại học nói riêng, tiến tới NCCL đào tạo, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế; đồng thời đáp ứng yêu cầu kết đầu sản phẩm đào tạo Quan điểm tiếp cận dựa vào kết đầu thể việc người tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, đủ lực làm việc theo vị trí việc làm Nhu cầu xã hội hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm yêu cầu quan quản lý cấp (BCA); đơn vị/tổ chức sử dụng tuyển dụng người tốt nghiệp; nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Tiếp cận phát triển: quản lý hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học phải đặt mối quan hệ với đường lối, sách, chiến lược phát triển giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế Trong trình tổ chức thực triển khai đề tài luận án, tác giả sử dụng phối hợp quan điểm tiếp cận nêu để giải nhiệm vụ thể luận án Trong đó, tiếp cận chức quản lý tiếp cận ĐBCL theo tiếp cận AUN - QA trụ cột tạo nên tảng lý luận/khung lý thuyết luận án 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin để tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu khoa học, cơng trình nghiên cứu để xây dựng sở lí luận luận án 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn tiến hành việc thu thập, phân tích, đánh giá thông tin thực tiễn hệ thống ĐBCL bên biện pháp triển khai Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA Nhóm nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát ghi chép thực tế hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA Học viện ANND nhằm tìm hiểu thơng tin trực tiếp đối tượng nghiên cứu Phương pháp vấn: trực tiếp trao đổi, trò chuyện với đội ngũ CBQL, giảng viên học viên Học viện ANND hoạt động ĐBCL bên quản lý hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA để làm sáng tỏ vấn đề làm đánh giá thực trạng Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi: phiếu hỏi khách thể khảo sát có liên quan nhằm mô tả, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu báo cáo tổng kết, báo cáo tự đánh giá báo cáo hoạt động ĐBCL bên Học viện nhằm thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: tổng kết việc tổ chức, quản lý hoạt động ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA CSGD đại học nước khu vực; rút học kinh nghiệm việc thực Học viện ANND Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: nhằm khẳng định tính cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất; đồng thời chứng minh tính hiệu biện pháp Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ĐBCL để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 7.2.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Phương pháp thống kê toán học: Dùng phần mềm thuật toán Phương pháp bổ trợ khác: Sử dụng phần mềm (SPSS/Winderm) để xử lý kết điều tra, phân tích kết nghiên cứu đề tài Phương pháp dùng bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ: để trình bày kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Một là, hoạt động ĐBCL bên giữ vai trị quan trọng, có tính định hoạt động ĐBCL CSGD đại học, làm tảng để xây dựng VHCL Chất lượng bên (quality begins on the insides) Mặt khác, hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học bao gồm nội dung sau: hoạt động ĐBCL bên hoạt động đào tạo; hoạt động ĐBCL bên hoạt động nghiên cứu khoa học; hoạt động ĐBCL bên hoạt động phục vụ cộng đồng hoạt động khác Hai là, ĐBCL bên CSGD đại học theo tiếp cận AUN - QA xu tất yếu để khẳng định uy tín, vị chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng CSGD đại học Việt Nam trình hội nhập đổi giáo dục đại học khu vực giới Ba là, ĐBCL bên biện pháp quan trọng, góp phần trì NCCL CSGD đại học Nếu đề xuất tổ chức thực biện pháp quản lý hoạt động ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA góp phần phát huy tối đa hiệu hoạt động ĐBCL Đóng góp luận án 9.1 Những đóng góp lý luận Luận án hệ thống hóa xây dựng sở lý luận ĐBCL bên quản lý hoạt động ĐBCL bên CSGD đại học gắn với yêu cầu NCCL giáo dục toàn diện bối cảnh đổi giáo dục đại học dựa tiêu chuẩn AUN - QA 9.2 Những đóng góp thực tiễn Vượt qua cản trở nguyên tắc bảo mật Ngành, lần đầu tiên, có nghiên cứu đánh giá cách khoa học toàn diện thực trạng hệ thống ĐBCL bên Học viện ANND theo tiếp cận AUN - QA, phát hạn chế vấn đề cần giải công tác ĐBCL Học viện theo tiếp cận AUN - 10 QA Đề xuất biện pháp ĐBCL bên Học viện ANND Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho CBQL CSGD đại học nước việc hướng đến xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL bên theo tiếp cận AUN - QA Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên/ học viên hoạt động đào tạo chuyên ngành: Quản lý giáo dục, Đo lường Đánh giá giáo dục nhiều chuyên ngành khác 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đảm bảo chất lượng bên sở giáo dục đại học theo tiếp cận AUN - QA; Chương 2: Thực trạng đảm bảo chất lượng bên Học viện An ninh nhân dân theo tiếp cận AUN - QA; Chương 3: Biện pháp đảm bảo chất lượng bên Học viện An ninh nhân dân theo tiếp cận AUN - QA