Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN THƯƠNG MẠI oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ (2004-2008) Đề Tài: THỰCTRẠNGPHÁPLUẬTVỀXỬLÝCƠSỞSẢNXUẤTGÂYÔNHIỄMMÔITRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: Ths. KIM OANH NA Sinh viên thực hiện: HỨA VĂN HIỆP MSSV: 5043967 L ớp: LUẬT THƯƠNG MẠI - K30 N ăm 2008 Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 1 Lời Nói Đầu Tình thế cấp thiết: Như chúng ta đã biết thì tình môitrườngở nước ta hiện nay đang bị ônhiễm nghi êm trọng và đáng báo động chẳn những ônhiễmở đô thị mà còn ở cả nông thôn, ônhiễmmôitrường làm cho con người phải gánh chịu nhiều hậu quả như dịch bệnh, lao phổi, sốt suất huyết, ung thư, điếc, bệnh tai, mũi, họng,…làm cho sức khoẻ của con người yếu ớt và dễ bị bệnh hơn. Nạn ônhiễmmôitrường đ ã làm cho nguồn nước sạch bị cạn kiệt, ônhiễm không khí trầm trọng, tiếng ồn và độ rung cũng vượt tiêu chuẩn cho phép, khí hậu ngày càng nóng lên,…s ở dĩ có những hậu quả như thế là là do rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là do các cơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường, chính vì th ế bảo vệmôitrường là vấn đề cấp bách và khẩn trương hơn bao giờ hết. Bảo vệmôitrường l à một vấn đề không phải của riêng ai, mà của mọi người dân chúng ta cần phải làm, và đặc biệt là vai trò quản lý của nhà nước về lĩnh vực môi trường. Thật vậy trong hiến pháp 1992 của Nước Cộng Ho à Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 29 có ghi rõ là “ cơ quan nhà nước đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệmôi trường. Nghiêm cấm mọi hành động l àm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường” Chính sách môitrường nói chung cũng như chính sách ngăn ngừa ônhiễm công nghiệp nói ri êng, th ống nhất các quan điểm cơ bản thể hiện trong chỉ thị số 36/CT/TW của Bộ Chính Trị ngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệmôi trường, trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước “ bảo vệmôitrường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế x ã hội của tất cả các cấp các ngành, là cơsở quan trọng bảo đảm phát triển bần vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, coi phòng ngừa và ngăn chặn ônhiễm là nguyên chủ đạo, kết hợp với xửlýô nhiễm, cải thiện môitrường v à bảo tồn thiên nhiên, kết hợp phát triển huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệmôitrường và phát triển bền vững” và quyết định số 64/2003/QĐ-Ttg của thủ tướng chính phủ về kế hoạch xửlý triệt để các cơsởgâyônhiễmmôitrường nghiêm trọng, chỉ thị 37 của ban Bí Thư Trung Ương, Nghị quyết 41 ngày 15 tháng 11 năm 2004,… nhằm đề ra những phướng hướng, chính sách giúp bảo vệmôitruờng ngày càng hoàn thiện và trong lành hơn. Phạm vi nghiên cứu: Vì mục tiêu bảo vệ cho môitrường chúng ta ngày càng s ạch hơn và làm giảm đến mức thấp nhất nạn ônhiễmmôi trường, nhằm làm cho các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo ra những sản phẩm, và những tác động của họ đối với môitrường ng ày càng than thiện hơn, chính vì thế phạm vi nghiên cứu của Tôi là nghiên cứu vềphápluật để xửlý các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ gâyônhiễmmôitrườngvềxử phạt vi phạm hành chính, hình sự, bồi thường thiệt hại và cả về biện pháp khắc phục hậu quả và phục hồi môi trường, và xem nhưng tồn tại của phápluật Việt Nam vềxửlý các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ như thế nào và tìm ra những đề xuấtcơ bản để góp phần xửlý triệt để hơn đối với các cơsởgâyô nhiễm. Mục tiêu nghiên cứu: Trong quá trình ban hành phápluật cũng như trong quá trình thực hiện ởmỗi địa phương có khác nhau từ đó không tránh khỏi những thiếu sót, vì thế mục tiêu nghiên cứu của tôi là tìm ra những tồn tại và vướng mắt và đề ra những phương hướng giải quyết được ho àn thiện và tốt hơn. Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp của tôi đi từ chi tiết đến tổng quát và k ết hợp áp dụng nhiều phương pháp như phương pháp phân tích câu chữ, phương phápluật viết, phương phápso sánh, phương pháp duy vật,… Cơ cấu của luận văn: Cơ cấu của luận văn gồm hai chương: Chương 1: Tình hình môitrường và cơsởpháplývề bảo vệmôitrường Chương II: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ gâyônhiễmmôi trường: Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 3 Chương 1: Khái quá về tình hình môitrường và cơsởpháplývề bảo vệmôitrường 1. Một số khái niệm: 1.1 Khái ni ệm vềmôi trường: M ỗi cơ thể sống dù là cá nhân con người hay bất kỳ một sinh vật nào tồn tại trên trái đất ở trong mọitrạng thái điều bị bao quanh v à bị chi phối bởi môi trường. Thuật ngữ môitrườngcó nguồn gốc từ tiếng pháp “environner” c ó nghĩa là bao quanh hay chu trình khép kín, thuật ngữ này cũng được các quốc gia sử dụng khá phổ biến trong những năm đầu thập niên 60 thế kỷ XX cụ thể như: “umwell” (German - Đức); “Mileu” (Dutch - Hà Lan); “Medio ambiente” (Spanish - Tây Ban Nha). Môi t rường là một phạm trù rất rộng, có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể như sau: “Môi trường” là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội, trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ con người hay sinh vật ấy 1 “Môi trường là một nơi chốn trong số các nơi chốn, nhưng có thể là một nơi chốn đáng chú ý, thể hiện các màu sắc xã hội của một thời kỳ hay một xã hội 2 “Môi trường” được hiểu là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xun g quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của m ình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người 3 . Ngoài ra còn có một số định nghĩa khác vềmôitrườngở phạm vi rộng hơn như: môitrường sin h vật, môitrường sinh học, môitruờng gia đình, môitrường xã hội, môitrường sống, môitruờng lao động Nói chung các quốc gia có xây dựng khái niệm pháplývềmôitrường trên cơsở những yếu tố, hoàn cảnh và tự nhiên bao quanh con người. Ở Việt Nam kh ái niệm pháplývềmôitrường được ấn định trong đạo luậtvềmôi trường, và tính đến thời điểm này thì có đến hai khí niệm được quy định trong luật bảo vệmôitrường 1993 và 2005 như sau: Tại đoạn 1 điều 1 luật bảo vệmôitrường 1993 “môi trường bao gồm các y ếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người v à tự nhiên”. Còn khái ni ệm môitrường được quy định trong luật bảo vệmôitrường 2005 thì ở khoản 1 điều 3 đã định nghĩa như sau “môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. 1.2 Khái niệm vềônhiễmmôi trường: Ô nhi ễm môitrường là một khái niệm được nhiều ngành khoa học định nghĩa. Dưới góc độ sinh học khái niệm này chỉ tình trạngmôitrường trong đó nhữnh chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Dưới góc độ kinh tế học ônhiễmmôitrường l à sự thay đổi không có lợi cho môitrường sống về các tính chất vật lý, hoá học, sinh học, mà qua đó có thể gây tác 1 từ điển tiếng việt nhà xuất bản Đà Nẵng trang 618 2 trong quyển môitrường và tài nguyên Việt Nam NXB Khoa hoc và kinh tế Hà Nội,1994 3 tuyên ngôn 1981 của Unesco Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 4 hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ con người, các loài động thực vật và cá điều kiện đời sống khác. Dưới góc độ pháplý “ ônhiễmmôitrường là sự thay đổi các th ành phần môitrường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người, sinh vật 4 ” Có thể thấy điểm chung nhất giữa các định nghĩa nêu trên vềmôitrường điều có đề cập đến sự biến đổi của các thành phần môitrường theo chiều hướng xấu gây bất lợi cho con người v à sinh vật. Sự biến đổi của các th ành phần môitrườngcó thể bắc nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ yếu là các chất gâyô nhiễm. Các chất gâyônhiễm được các nhà môitrường học định nghĩa l à chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môitrường làm cho môitrường bị ônhiễm thông thường các chất gâyônhiễm là các chất thải tuy nhiên chúng còn có th ể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế phẩm, chế phẩm và được phân thành các loại sau đây: Chất gâyônhiễm tích luỹ chất dẻo, chất phóng xạ và chất ônhiễm không tích luỹ (tiếng ồn). Chất gâyônhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng (mưa axít) và trên phạm vi toàn cầu là (chất CEC). Chất gâyônhiễm từ nguồn có thể xác định ( chất thải từ các cơsởsản xuất, kinh doanh) v à chất gâyônhiễm không xác định được nguồn ( hoá chất dùng trong nông nghiệp). Chất gâyônhiễm do phát thải liên tục ( chát thải từ các cơsởsản xuất, kinh doanh) và chất thải do phát thải không liên tục ( tràn dầu do sự cố tràn dầu). Môitrườngcó thể bị ônhiễm với nhiều mức độ khác nhau như ô nhiễm, ônhiễm nghi êm trọng, và ônhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Mức đô ônhiễm đối với các thành phần cụ thể thường được xác định dựa vào m ức vượt tiêu chuẩn chất lượng môitrường của các chất gâyônhiễmcó trong thành phần môi trường. Theo phápluật hiện hành thì tại điều 92 Luật Bảo VệMôiTrường 2005 quy định rằng: “ Môitrường bị ônhiễm trong trường hợp hàm lượng một hoặc nhiều chất gâyônhiễm vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường. Môitrường bị ônhiễm nghi êm trọng khi hàm lượng của một hoặc nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môitrường từ 3 lần trở lên hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gâyônhiễm khác vượt quá tiêu chu ẩn về chất lượng môitrường từ 5 lần trở lên. Môitrường bị ônhiễm đặc biệt nghiêm trọng khi hàm lượng của một hoặc nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môitrường từ 5 lần trở lên hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gâyônhiễm khác vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môitrường từ 10 lần trở l ên”. 1.3 Khái niệm bảo vệmôi trường: Bảo vệmôitrường tại sao chúng ta lại phải bảo vệmôi trường? Vậy môitrường là gì? Như chúng ta đã biết môitrường là như thế nào được nêu phần khái niệm phía trên thì môitrường cực kỳ quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta, chúng ta sống phụ thuộc vào môi trường, môitrường trong sạch th ì con người chúng ta thoải mái dễ chiu…và ngược lại môitrường bị ônhiễm th ì hậu quả của nó cực kỳ tệ hại khói, bụi, nước thải của các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ là những vũ khí giết người thầm lặng, nó có thể làm cho con người mất nhiều thứ bệnh như ung thư, lao phổi, phế quản,…v ì vậy đ òi hỏi mọi cá nhân, mỗi gia đình, và toàn xã hội và đặc biệt là vai trò của nhà nước phải tăng cường hơn nữa trong quá trình bảo vệmôitrường sống của chúng ta ngày càng tốt hơn, bảo vệmôitrường không phải là của riêng ai mà là của tất cả mọi người, của gia đình, của xã hội và của quốc gia cũng như của toàn thế giới chính vì thế mớicó ngày môitrường thế giới là ngày 5 tháng 6 hàng năm còn ở 4 khoản 6 điều 3 luật bảo vệmôitrường 2005 Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 5 Việt Nam chúng ta thì có rất nhiều những ngày bảo vệmôitrường như tuần lễ xanh- sạch- đẹp, tuần lễ vệ sinh môitrường và nhiều chương trình bảo vệmôitrường khác như chương trình nước sạch nông thôn và đặc biệt là nghị quyết 64 vềxửlý các cơsơsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường nghiêm trọng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chỉ thị số 36/CT – TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính Trị cũng nhấn mạnh bảo vệmôitrường là một vấn đề sống còn của đất nước, cả nhân loại là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ởmỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và ti ến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới, những vấn đề những biện pháp trong vi ệc bảo vệmôi trường. Bảo vệmôitrường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã h ội, bảo vệmôitrường không phải một ngày một bửa mà phải thường xuyên, liên t ục có như thế thì môitrường chúng ta mới ổn định và muốn phát triển bền vững thì phải bảo vệmôi trường. Vậy bảo vệmôitrường phải làm như thế nào nó đã được nêu trong luật bảo vệmôitrường 2005 tại khoản 3 điều 3 như sau: “ Bảo vệmôitrường l à hoạt động bảo vệ cho môitrường trong lành, sạch đẹp, phòng ng ừa hạn chế, tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cốmôi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học”. 1.4 Khái niệm cơsởsản xuất: Cơsởsảnxuất là gì thì chưa có một ai định nghĩa được, cơsởsảnxuấtcó thể được hiểu là nơi sảnxuất ra hàng hoá để bán, và phải trãi qua nhiều giai đoạn, và nó có một chu trình khép kín như cơsởsảnxuất nước mắm, cơsởsảnxuất nước tương, cơsởsảnxuấtthức ăn gia súc…Và các cơsởsản x uất này chủ yếu sảnxuất ra sản phẩm để bán. Ngoài ra còn có thể hiểu là “sản xuất là để tạo ra của cải vật chất, nói chung sảnxuất lương thực, sảnxuất vật phẩm tiêu dùng, ho ạt động sảnxuất tạo ra vật phẩm cho xã hội bằng cách dùng tư liệu lao động tác động vào đối tượng như sảnxuất công nghiệp, sảnxuất nông nghiệp 5 ”. Cơsởsảnxuất là một phạm trù rất rộng, đối với cá nhân qui mô nhỏ như sảnxuất bánh tráng, bánh in, bánh phòng, sảnxuất nem. Còn qui mô lớn như sảnxuất thuốc trừ sâu, sảnxuất tôm giống, sảnxuất nước đá…Còn đối với tổ chức như các khu công nghiệp, khu chế xuấtcó hoạt động sảnxuất như sảnxuất nhôm, sảnxuất rượu bia, sảnxuất thuốc trừ sâu…nói chung th ì cơsởsảnxuất rất rộng tuy nhiên tôi ch ỉ đề cập đến các cơsởsảnxuất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môitrường chiến lược và đối tượng phải lập báo cáo đánh gía tác động môitrường được qui định trong luật bảo vệmôitrường 2005. Cụ thể như tại danh mục I các dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môitrường ban hành kèm theo Ngh ị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ như : Dự án nhà máy sảnxuất chất dẻo công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên, dự án nhà máy sản suất phân hoá học công suất thiết kế từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên và dự án nhà máy sảnxuất sơn cơ bản, hoá chất công suất thiết kế từ 1.000 tấn sản phẩm/năm trở lên,… và tại mục II là danh mục các dự án liên ngàng, lên tỉnh thuộc trách nhiệm thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môitrường của Bộ T ài Nguyên và MôiTrường Ban hành kèm theo Ngh ị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ như : Dự án nhà máy thủy điện, công trình thủy lợi có dung tích hồ chứa từ 5 trong từ điển tiếng việt trang 815 nhà xuất bản Đà Nẵng 1998 Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 6 100.000.000 m 3 nước trở lên hoặc làm ảnh hướng đến nguồn cung cấp nước mặt và nước ngầm của từ 02 tỉnh, th ành phố trực thuộc Trung ương trở lên,… 2 Khái quát tình hình môitrường nước ta qua các thời kỳ: Ở Việt Nam đã có một quá trình biến đổi lâu dài theo thời gian, một điều khẳng định là môitrường nước ta lúc mới hình thành tốt đẹp hơn hiện nay rất nhiều lần, nguồn nước, bầu không khí, …rất trong sạch, các loài động thực vật phong phú và đa dạng theo t ài liệu lịch sử ban đầu ở nước ta rừng phủ kín đất tự nhiên loài rỗ quý, nguồn đất trồng khi đó cũng rất giàu dinh dưỡng thuận lợi cho phát triển của nhiều loài thực vật. Ngay từ những ngày đầu của lịch sử tổ tiên người Việt đã có gắn bó với môitrường dựa vào môitrường tự nhiên để sinh sống. Từ hang động ra tổ tiên đã biết làm nhà để ở trồng lúa, rau đậu chăn nuôi, kết hợp thu nhặc săn bắn, hái lượm trong rừng để bổ sung cho các bữa ăn hang ngày tất cả mọi hành động để duy trì sự sinh tồn và phát triển con người điều phải tác động vào môitrường tự nhiên và thai thác tự nhiên làm cho môitrường tự nhiên có sự thai đổi. Trong suốt thời kỳ Hùng Vương dựng nước và hơn một nghìn năm bắc thụôc tổ tiên người Việt sinh sống hoà đồng với môi trường, trong quá trình sảnxuất con người đã khai thác vật liệu của tự nhiên để làm ra những sản phẩm cần thiết cho mình và môitrường tự nhiên cũng có những thay đổi do sự tác động của con người tuy nhi ên ở thời kỳ đầu mới hình thành cộng đồng người Việt còn rất ít người các yếu tố cấu thành môitrường tự nhi ên lại rất phong phú, hơn nữa các yếu tố cấu thành của môitrường tự nhiên lại rất lớn vì vậy không có vấn đề ônhiễmmôi trường. Dưới thời các triều vua nh à Nguyễn và chính sách đô hộ của thực dân pháp (1884-1945), với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp để phục vụ cho các tập đoàn tư bản, nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm của nước ta đã bị khai thác b ừa bãi, các nhà tư bản pháp đã khai thác triệt để lợi dụng những điều kiện thuận lợi của Việt Nam về thời tiết khí hậu, đất đai để trồng các cây nông sản nhiệt đới, cây công nghiệp như chè, cao su, cà phê…nhằm mục đích thu lợi nhuận cao, trong quá trình này một mặc chúng bóc lột sức lao động rẽ mạc ở nước ta, mặc khác chúng quan tâm tới lợi nhuận n ên vấn đề môitrường không được chú trọng, đất đai bị vắc kiệt chất dinh dưỡng, nhiều chất độc hại ônhiễm không qua xửlý được thải luôn vào môitrường làm cho môitrường không còn trong s ạch như trước nữa. Trong hai cuộc kháng chiến môitrường nước ta bị tổn thương và ônhiễm nặng, do chiến tranh nhiều khu rừng đã bị phá trịu, nguồn nước cho sảnxuất và sinh ho ạt bị ô nhiiễm điều đặc biệt nguy hại đối với chúng ta là Mỹ đã rãi chất độc hoá học ở nhiều vùng trên đất nước ta nhằm huỷ duyệt sự sống l àm cho môitrường bị tàn phá rất nặng, nhiều sinh vật đã bị huỷ diệt, nguồn nước, bầu không khí, cũng bị ônhiễm nặng mà hậu quả của nó còn để lại sau chiến tranh đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sảnxuất và đời sống. Môitrường nước ta trong điều kiện cơ chế hoá tập trung: Qua tổng kết đánh giá thì thựctrạngônhiễmmôitrường trong thời kỳ thực hiện cơ chế hoá tập trung ít nghiêm trọng hơn thời kỳ sau này, mặc khác vấn đề môitrường lại ít được quan tâm, tại sao vậy? phải chăng phát triển kinh tế x ã hội của đất nước theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sẽ bảo vệ được môitrường hơn là theo hướng kinh tế thị trường? Có những biểu hiện như nhận xét trên là do trong điều kiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế nắm Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 7 vững mọi lĩnh vực hoạt động khai thác sảnxuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường cũng bởi v ì thế bên cạnh việc khai thác một cách lén lút tài nguyên phục vụ nhu cầu nhỏ trước mắc của nhân dân thì mọi sự khai thác đều lên kế hoạch và đặc dưới sự quản lý của nhà nước chỉ có thành phần kinh tế quốc doanh mới được khai thác, sơ chế v à tiêu thụ tài nguyên. Không có thành phần kinh tế khác, không có sự tự do trong sảnxuất như trong kinh tế thị trường nên việc khai thác rỗ, đánh, bắt động vật quý hiếm không xảy ra bừa bãi và thường xuyên như hiện nay. Thời kỳ phát triển kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, dân số nước ta còn ít so với bây giờ, đời sống còn hết sức khó khăn, các cơsởsảnxuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa nhiều và sảnxuất chưa thật sự phát triển, sảnxuất nông nghiệp còn mang nặng phương pháp truyền trống. Bởi vậy giai đoạn này rác thải phần lớn là các chất hữu cơ dễ phân huỷ nên rất ít ônhiễmmôi trường, v ì thế thựctrạngônhiễmmôitrường nước ta thấp hơn hiện nay rất nhiều, thậm chí không đáng kể.Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp nặng, sử dụng nhiều vốn và năng lượng coi nhẹ công nghiệp nhẹ và dịch vụ đã dẫn đến hậu quả là mỗi đơn vị sản phẩm quốc dân sử dụng nhiều tài nguyên hơn và gâyônhiễmở mức cao hơn, kinh tế kém phát triển đời sống khó khăn trong khi các ngành sảnxuất kinh doanh, dịch vụ lại của nhà nước nên nhân dân chỉ còn một cách duy nhất là khai thác tự nhiên không có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình, vì thế tài nguyên thiên nhiên bị cả nhà nước và nhâ dân th ực hiện không có kế hoạch và ồ ạt. Thời kỳ này nhà nước đầu tư quá ít cho cơsở hạ tầng cũng như cho việc phục hồi tài nguyên, bảo vệmôi trường. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung không có thông tin tuyên truyền đầy đủ, không có tranh luận công khai vềmôitrường và không tiếng hành giáo dục đào t ạo vềmôitrường và bảo vệmôi trường, thái độ của nhà nước vềmôitrường còn coi nh ẹ, không có hệ thống phápluật và văn bản phápluật quy định việc bảo vệmôitrường được xây dựng cụ thể, không có xác định r õ, ổn định về quyền sở hữu, nhất là đối với đất đai, tư liệu sản xuất, bảo tồn tự nhiên và bảo vệmôi trường, có rất nhiều hạn chế trong xây dựng và phát triển đất nước không quan tâm đến bảo vệmôitrường một trong những hạn chế đó m à hậu quả của nó đã để laị không chỉ là sự tàn phá môitrường lúc đó mà còn là sự coi nhẹ việc bỏ vệmôitrường trong ý thức người dân cho đến tận ng ày hôm nay. 2.1 Tình hình môitrường nước ta hiện nay: Mặc dù có sự quản lý chặt trẽ của nhà nước và được các cơsởsản xuất, kinh, dịch vụ cũng như được nhân dân ủng hộ nhiệt tình nhưng tình hình ônhiễmmôitrườngở nước ta hiện nay bị ônhiễm trầm trọng và vấn đề ônhiễmmôitrường hiện nay đang được các cấp các ng ành khẩn trươngthực hiện và tuyên truy ền cũng như ban hành các văn bản dưới luật và luật bảo vệmôitrường 2005 thay thế cho luật bảo vệmôi tường 1993 nhằm để phòng ngừa, răng đe, trừng trị…những cơ sở, kinh doanh, dịch vụ song tình hình ônhiễmmôitrườngở nước ta vẫn không giảm mà có dấu hiệu ônhiễm nghiêm trọng. Ônhiễmmôitrường cả thành thị vẫn nông thôn đặc biệt là ở các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ tất cả các cơsởở thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, và cả đồng bằng sông Cửu Long…Và đặc biệt vừa qua tập đoàn tư vấn nguồn nhân lực Mercer đặc trụ sở tại NewYork của Mỹ đã công bố những Thành Phố có chất lượng và Việt Nam là 148 và 155 bảng xếp hạng dựa trên 39 tiêu chí trong đó có vấn đề môitrường x ã hội và chính trị, môitrường kinh tế, môitrường văn hóa…điều đó cho thấy tình hình môitrườngở nước ta đã bị ônhiễm nghiêm trọng và ngày càng Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 8 tăng lên rõ rệt. Ngoài ra tình hình ônhiễmmôitrườngở Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng không kém, Đồng Bằng Sông Cửu Long tình hình ônhiễmmôitrường cũng đang báo động, Cả Đồng Bằng Sông Cửu Long có 68 khu công nghiệp tập trung và 75 ngàn cơsở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chất thải rắn, lỏng, khói, bụi, tiếng ồn, độ rung…làm cho ônhiễmmôitrường nghiêm trọng. Bên cạnh đó thì các bệnh viện có chất thải y tế không qua xửlý đều cho thải ra môi trường, theo cơsở y tế Tỉnh Vĩnh Long th ì cả Tỉnh có 107 trạm y tế xã, phường trước đều có đốt rác thải y tế loại nhỏ hoặc lò thủ công nhưng nay đã xu ống cấp chưa có kinh phí nên đốt lộ thiên làm cho môitrường xung quanh bệnh viện bị ônhiễm nghiêm trọng. Ngoài ra ở Cần Thơ có khu công nghiệp Trà Nóc có nước thải trực tiếp ra bênh ngoài vượt tiêu chuẩn cho phép đến 92 lần. Các kết quả quan trắc trên địa bàn thành phố Cần Thơ cho thấy bên cạnh nước bị ô nhiễm, bầu không khí trong lành của vùng miệt vườn sông nước này cũng đang mất dần do khói bụi, tiếng ồn từ nhà máy sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Theo thống kê của phòng cảnh Sát MôiTrường Thành Phố Cần thơ, hiện nay trên địa phận Cần Thơ có 3050 doanh nghiệp gâyônhiễmmôitrường nước, mùi hoi; 417 doanh nghi ệp gâyônhiễm khói bụi; 126 doanh nghiệp gây tiếng ồn, độ rung; 1301 doanh nghiệp có nguy cơ tiềm ẩn gâyônhiễmmôi trường, Hiện nay thì tình hình môi tr ường ở thành phố Hồ Chí Minh thì còn rất tệ hại hơn mỗi ngày có 108 b ệnh viện, trung tâm y tế trên địa bàn thải ra khoảng 17000m khối nước thải y tế phần lớn không qua xửlý hoặc xửlý không đạt tiêu chuẩn hàm lượng sinh vật vượt tiêu chuẩn cho phép ít nhất 100 lần thậm chí đến 1000 lần. Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh có 1200 doanh nghiệp gâyônhiễm phải đưa di dời từ nội thành đến các khu công nghiệp và các nông trường Phạm Văn Coi, Lê Minh Xuân trong giai đoạn 2002- 2004. Hiện nay nồng độ các chất trong không khí đã tăng từ 1,4 đến 2,4 lần so với 2005, lượng chất thải rắn là 6800 tấn/ngày, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh có 600000m khối nước thải ra sông rạch trong đó 5000m khối chất thải từ các nhà máy công nghiệp chưa được xửlý đã thải xuống sông Sài Gòn, thành phố di dời 1261 cơsởsảnxuất chiếm gần 90% các nhà máy, xí nghi ệp gâyônhiễm trọng khu dân cư ra ngoại thành nhưng tình hình ônhiễm vẫn diễn biến xấu. Ngoài ra ônhiễmmôitrườngở làng sảnxuất giấy Phong Khê ( Yên Phong – B ắc Ninh) mảnh đất chết có 1675 hộ dâ kêu cứu; 30% dân số mắc bệnh về da liễu, dường ruột, hô hấp; một cánh đồng 3 mẫu đất phải bỏ hoang; lượng bụi khổng lồ vượt ti êu chuẩn cho phép toàn xã có hơn 90 hộ sảnxuất các loại giấy với khoảng 100 dây chuyền mỗi ngày công suất 400 tấn/năm trung bình m ột ngày đốt hết 40000 tấn than làm cho môitrường không khí xung quanh ônhiễm trầm trọng mà những người dân ở đây phải gánh chịu hậu quả này. Còn ở Hà Nội thì ngày 5/11/2007 phòng Cảnh Sát môitrường phối hợp với thanh tra sở Tài nguyên MôiTrường Đống Đa H à Nội kiểm tra phát hiện cơsở mạ điện ở 83 ngõ xã đàn 2 quận Đóng Đa sử dụng hóa chất axít Sunfuric và Natriclorua dung d ịch kiềm, xả thải khí axít độc hại, nước thải nguy hại ra môitrường xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Theo thống kê của Bộ Khoa Học Công Nghệ và MôiTrường th ì nồng độ bụi ở các khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp vượt ti êu chuẩn từ 1.5 đến 5 lần nồng độ bụi ở các khu vực thành phố, thị xã thông thường cao hơn tiêu chuẩn khoảng 1.2 đến 2 lần. Nồng độ khí độc ở một số đô thị cũng đạt đến mức báo động đặc biệt 2004 tại H à Nội đã xuất hiện những đám xương mù độc do khói xăng của các phương tiện giao thông. Những nghi ên c ứu bước đầu gần đây cho thấy những bệnh viện liên quan đến ônhiễm không Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 9 khí ở các thành phố lớn của Việt Nam đang cóxu hướng tăng nhanh như hen, phế quản, dị ứng, Thật là đáng sợ khi tình hình ônhiễmmôitrườngở nước ta ngày càng tăng thêm làm cho sức khỏe của người dân bị đe dọa. Nh ìn chung thì t ất cả các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên cả nước điều cógâyônhiễmmôi trường, hiện nay th ì ônhiễmmôitrường trên các con sông cũng đáng báo động như sông Sài G òn, sông Gấm, sông Trâu Bạc (Hải Phòng) sông Quan Lộ, sông Tắc Thủ (Cà Mau). Đặc biệt Việt Nam được quốc tế xếp vào lọai các quốc gia có tài nguyên suy thoái. Đáng báo động hiện nay l à tình hình ônhiễm trong sảnxuất giấy, hiện nay nhiều nhà máy sảnxuất giấy, bột giấy trên thế giới phải đóng cửu hoặc di dời địa điểm sang các nước khác do n gành này gây ra ônhiễmmôitrường nghi êm trọng, trong khi đó sảnxuất giấy ở nước ta và đầu tư từ nước ngoài vào lại tăng mạnh vì nó mang lại lợi ích rất lớn cho nhiều nhà đầu tư so với 2001 giá bột tăng 70% đồng thời tập chung được nguồn nguyên liệu rất rẽ của nông nghiệp như rơm, rạ, bã mía, võ đay, cây dâm bụt, các loại cỏ… công nghiệp giấy tăng trưởng nhanh chóng đóng góp vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên ngành này là một trong những ngành rây ônhiễm trọng nhất theo thống kê cả nước có gần 500 danh nghiệp sảnxuất giấy, trong đó có khoảng 10% đạt ti êu chuẩn cho phép. Sau đây là một số hình ảnh cụ thể về tình hình ônhiễmở các khu công nghiệp v à sông ở đồng bằng sông Cửu Long. 2.2 Tác hại của việc gâyônhiễmmôi trường: Chúng ta đã biết thì các cơsởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và ổn định nhưng rất l à kinh khủng trong những năm gần đây đã rây ra những hậu quả nặng nề cho đời sống và sản xuất. Các chất thải của y tế và nước thải của các cơ [...]... trạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường Chương II: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường: Phápluậtvềxửlýcơsởsảnxuất kinh doanh, dịch vụ gâyônhiễmmôitrường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định rất cụ thể ở từng thời kỳ với các hình thức Hiến Pháp, Luật và các văn bản dưới luật sau đây tôi sẽ đi từng cơsởgâyônhiễmmôitrường và có... môitrường 2005 Khắc phục ônhiễm và phục Trang 29 GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thực trạngphápluậtvề xử lýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường hồi môi trường: Việc điều tra xác định khu vực môitrường bị ônhiễm bao gồm các nội dung như: điều tra xác định phạm vi, giới hạn khu vực môitrường bị ônhiễmở đâu mức độ ônhiễm như thế nào như môitrường bị ônhiễm trong trường. .. Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thực trạngphápluậtvề xử lýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường coi thường phápluật Đặc biệt có gần đến 70% cơsởsảnxuất trong tổng số 26 cơsởsảnxuấtở thành phố Cần Thơ được thu mẫu kiểm nghiệm vềmôitrường trong quý I 2007 vi phạm nghiêm trọng về tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, tuy nhiên việc xửlý vẫn tiếp tục bỏ ngõ Nhiều cơsởsản suất, kinh doanh, dịch vụ... luận văn: Thực trạngphápluậtvề xử lýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường hoặc sự cốmôi truường, có thể là hậu quả gây ra cho sức khỏe, tín mạng con người hoặc hậu quả gây thiệ hại về tài sản, kể cả chi phí khắc phục hậu quả và hành vi phạm tội đối với môitrường Trách nhiệmpháplý (hình phạt): Đối với các cơsởsảnxuấtcó hành vi vi phạm phápluậtvề bảo vệmôi trường: Trách nhiệmphápluật được... của môi trường, thực tế cho thấy các công nhân làm việc trong các cơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường họ thường bị ảnh hưởng sức khỏe rất lớn như điếc, lao, ung Trang 27 GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thực trạngphápluậtvề xử lýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường thư… thì tính mạng của họ cũng khó mà bảo đảm, bên cạnh đó một sốcơsởsảnxuất họ không có hệ thống xử lý. .. vệmôiTrang 16 GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thực trạngphápluậtvề xử lýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường trường, trong hoạt động sảnxuất góp phần giảm thiểu ônhiễmmôitrườngở nước ta Tuy nhiên trong trường hợp có hậu quả do hành vi không tốt cho môitrường thì chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệmpháplý nhất định 1.2: Dấu hiệu cơ bản về trách nhiệmpháp lý. .. chất phóng xạ gâynhiễm xạ môitrường quá mức cho phép ảnh hưởng đến con người và sinh vật Ngoài ra buộc cơsởsảnxuấtthực hiện các biện pháp khắc phục tình trạngônhiễmmôitrường do vi Trang 31 GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrường phạm hành chính quy định gây ra Ngoài ra tại điều 21 nghị định 81 vềxử phạt vi... vệmôitrường còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Buộc trong thời hạn nhất định phải thực hiện các biện pháp bảo vệmôitrường theo quy định của phápluậtvề bảo vệmôitrường Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình Trang 30 GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Đề tài luận văn: Thựctrạngphápluậtvềxửlýcơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôitrườngtrạngô nhiễm. .. biện pháp nặng hơn là cấm hoạt động hoặc buộc di dời cơsởsảnxuất đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môitrường 1.3.4: Truy cứu trách nhiệm hình sự: Các hành vi vi phạm phápluậtvềmôitrường theo phápluật hình sự đối với cơsởsảnxuấtcó hành vi vi phạm: Các hành vi vi phạm phápluậtvềmôitrường đối với cơsởsảnxuất theo phápluật hình sự chính là các tội phạm vềmôi trường. .. chấp hành phápluật của các cơsởsảnxuấtgâyônhiễmmôi trường: Thực tế cho thấy thì tình hình môitrườngở nước ta hiện nay rất đáng lo ngại và nhà nước mặt dù có nhiều biện pháp như ban hành các văn bản dưới luật và đặc biệt là luật bảo vệmôitrường 2005 thay thế luật bảo vệmôitrường 1993 để quản lý tình hình ônhiễmmôi trường, đặc biệt là các chế tài mạnh đối với các cơsởsản xuất, kinh . gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp Trang 16 Chương II: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường: Pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất kinh. nhiệm hình s ự. - Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: Ths.Kim. ngày môi trường thế giới là ngày 5 tháng 6 hàng năm còn ở 4 khoản 6 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2005 Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. GVHD: