Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
512,8 KB
Nội dung
Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Mạnh Khải Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan tài nguyên nước, đặc điểm kinh tế tự nhiên kinh tế xã hội lưu vực sơng Nhuệ tình hình nhiễm nước sơng giới Việt Nam Nghiên cứu môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Điều tra thực tế trạng nguồn xả thải địa phương thuộc diện tích lưu vực sơng Nhuệ Lấy loại mẫu nước phân tích phục vụ đánh giá chất lượng nước theo tiêu chuẩn hành Đưa kết nghiên cứu thảo luận: Thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ; nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Hà Nội Keywords: Khoa học mơi trường; Ơ nhiễm nước; Sông Nhuệ; Quản lý môi trường Content MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại đây, nước mặt thủy vực nói chung nước mặt dịng sơng có thay đổi lớn theo chiều hướng suy giảm chất lượng Các sông lớn Đồng Nai, sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ… bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động dân sinh suy giảm chức cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt Sông Nhuệ sông cung cấp nước quan trọng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nhiều địa phương Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc, cấp nước tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hồi Bên cạnh sơng Nhuệ cịn có nhiệm vụ tiều nước cho thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông chuyển nước cho sông Đáy thành phố Phủ Lý Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông cần thiết cho công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ [7] Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Nhuệ diễn mạnh mẽ, đem lại nhiều lợi ích kinh tế góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Tuy nhiên, ngồi lợi ích mang lại tình trạng nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng lưu vực ngày nghiêm trọng, dòng chảy bị hạn chế gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho cộng đồng dân cư sống quanh vùng Ngun nhân tình trạng do: cơng tác quản lý Nhà nước thời gian qua ý thức số doanh nghiệp, cơng dân cịn hạn chế; nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề chưa qua xử lý thải trực tiếp lịng sơng; tình trạng đổ phế thải, rác thải xuống sơng cịn phổ biến; sơng Nhuệ có tầm quan trọng lớn sống nhân dân lưu vực, từ lâu khai thác sử dụng [12] Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận vai trị sơng Nhuệ địa phương lưu vực là: - Sông Nhuệ nguồn cung cấp nước tưới tiêu nước cho hoạt động nông nghiệp - Sông Nhuệ nhánh sông phân lũ cho hệ thống sông Hồng mùa lũ - Sơng Nhuệ nơi tiêu nước thải cho thành phố Hà Nội Nhận thấy vai trị quan trọng hệ thống sơng Nhuệ phát triển kinh tế bền vững thành phố Hà Nội tỉnh phía nam sơng Nhuệ Hà Nam, Nam định, Ninh Bình để có sở đề xuất giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Nhuệ, chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải gây nhiễm mơi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội” Đề tài chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Qua đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải đổ vào sông Nhuệ, đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ nhằm quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Hà Nội theo định hướng phát triển bền vững Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.1.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 1.2 Tổng quan tình hình ô nhiễm nƣớc sông giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm nước sơng giới 1.2.2 Tình hình nhiễm nước sơng Việt Nam 1.2.2.2 Môi trường nước sông vùng KTTĐ miền Trung 1.2.2.3 Mơi trường nước sơng vùng KTTĐ phía nam 1.3 Khái quát số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội lƣu vực sông Nhuệ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình 1.3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.2.1 Dân số 1.3.2.2 Đơ thị hóa 1.3.2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.3.2.4 Giáo dục, y tế, văn hóa Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội thể hình 2.1 đồ lưu vực sông Nhuệ 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu * Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu - Phương pháp dụng cụ lấy mẫu - Phương pháp bảo quản mẫu 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng số nhiễm 2.3.5 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 2.3.5.1 Đánh giá chất lượng nước mặt diễn biến theo mùa thông qua tiêu riêng lẻ: pH, DO, TSS, COD, BOD5 ,NO3-, 2.3.5.2 Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ số tổng hợp chất lượng nước WQI Trên sở số liệu thu thập, số WQI sơng Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội tính tốn sau: - Bước 1: Tính tốn WQI thơng số WQI thơng số (WQISI) tính tốn cho thông số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: WQI SI qi qi 1 BPi 1 C p qi 1 BPi 1 BPi (công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng 2.3 tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng 2.3 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính tốn Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị qi, BPi [7] Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Độ đục (NTU) TSS Coliform (mg/l) (MPN/100ml) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thơng số giá trị qi tương ứng Tính WQI thơng số DO (WQIDO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa Tính tốn giá trị DO bão hịa: DObaohoa 14.652 0.41022T 0.0079910T 0.000077774T T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) Tính giá trị DO % bão hịa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Tính giá trị WQIDO: WQISI qi 1 qi C p BPi qi BPi 1 BPi (cơng thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 bảng Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa [7] i 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 Nếu giá trị DO% bão hịa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng bảng 2.4 Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng bảng 2.4 Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 WQIDO Tính giá trị WQI thông số pH Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH [7] I BPi qi ≤5.5 5.5 50 100 8.5 100 50 ≥9 Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH4), dao Theo mùa: Qua hình 3.10 cho thấy hàm lượng BOD5 mùa mưa thấp mùa khơ hầu hết vị trí quan trắc, riêng có vị trí NR15 hàm lượng BOD5 mùa mưa với mùa khô PO4- PO4- 3,5 2,5 1,5 0,5 mg/l 10 11 12 13 14 15 16 QCVN 08:2008 /BTNM T VTLM Hình 3.13 Nồng độ PO4- điểm quan trắc m g/l 3,5 PO4 2,5 1,5 0,5 V TLM Mùa mưa 11 13 15 Mùa khơ Hình 3.14 Diễn biến nồng độ PO4- theo mùa Theo tiêu riêng lẻ: qua hình 3.13 cho thấy hàm lượng PO43- nước sơng Nhuệ tương đối cao dao động khoảng từ 0,51 đến 3,66 mg/l Tất vị trí quan trắc vượt mức giới hạn tối đa cho phép tất loại (A1-B2) Kết nghiên cứu phù hợp với công bố trước chất lượng nước sơng Nhuệ Theo mùa: qua hình 3.14 cho thấy hàm lượng PO4- mùa khô cao mùa mưa hầu hết vị trí quan trắc 3.1.2 Đánh giá chất lượng nước mặt theo số tổng hợp chất lượng nước WQI Từ công thức tính tốn phần phương pháp nghiên cứu, ta tính toán số tổng hợp chất lượng nước 16 vị trí dọc sơng Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội ta thu kết tính tốn sau: Bảng 3.1 Chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ số WQI năm 2011 Kí STT hiệu NR1 Chỉ tiêu Địa điểm Đập liên mạc Colifor m tổng số 3.1*103 BOD TSS DO (mg/l) (mg/l) pH (mg/l ) 36 3.1 7.4 NO3- PO43(mg/l(mg/l WQI ) ) 3.36 0.64 34 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác 28 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 48 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 38 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 11 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Cống NR2 đường vào 4.5*103 33 2.9 7.4 3.21 0.61 Trại Gà NR3 Cầu Diễn 2.3*103 34 3.2 7.5 3.61 0.72 Cầu Đại NR4 lộ Thăng 5.8*103 42 2.9 7.6 52 3.13 1.07 Long NR5 Cầu Trắng NR6 Cầu Tả Thanh Oai 104 5*103 124 107 3.3 3.2 Đánh giá 7.5 49.5 2.38 3.64 7.5 39 2.38 1.01 NR7 Cấu Sắt Tả Thanh Oai 3*103 102 2.6 7.6 35 3.69 1.38 11 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 11 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác 36 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 37 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 39 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác 37 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 39 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương Sau điểm NR8 hợp lưu sơng Hịa 2.5*103 185 3.2 7.4 119 2.98 2.44 Bình NR9 10 NR10 11 NR11 12 NR12 13 NR13 Cầu Sắt Khánh Hà Cầu Chiếc Hiền Giang Cầu Là – Tân Minh Cầu Trừ Liên Châu Cầu lội- Văn Trai 2.3*103 1.8*103 1.5*103 2.6*103 3.1*103 57 53 57 67 54 2.7 2.5 3.1 2.9 3.2 7.4 66 5.18 0.51 7.4 46 4.91 2.71 7.5 47 4.45 2.43 7.4 53 4.56 4.41 7.4 39 5.29 2.10 đương khác 14 NR14 Cầu Chuôn – Tân Dân Cầu Trên 15 NR15 Đuờng 75 2.7*103 2.1*103 55 63 3.1 2.9 7.4 53 4.10 2.71 7.4 46 4.86 3.66 38 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác 37 Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 37 Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Điểm hợp lưu sơng 16 NR16 3.5*103 55 3.1 7.5 53 4.33 2.60 Măng Giang Nhận xét: So sánh số chất lượng nước tổng hợp WQI tính với thang đánh giá cho thấy tất vị trí quan trắc có số WQI nằm khoảng từ 25 đến 50 tức tất vị trí quan trắc chất lượng nước Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Vị trí nhiễm nặng vị trí cầu trắng Tiếp đến vị trí cầu Tả Thanh Oai, cầu sắt Tả Thanh Oai vị trí sau điểm hợp lưu với sơng Hịa Bình Tại cống Liên Mạc: cống mở, nước khơng bị ô nhiễm ô nhiễm nhẹ, chất lượng nước nước sơng Hồng, cống đóng mức độ nhiễm cao không đáng kể nước chảy chậm, giảm khuyếch tán oxi nước, nên đoạn sông từ đập Liên Mạc đến cầu Diễn số WQI đat mức gần 50 mức độ ô nhiễm nhẹ WQI 60 50 40 30 20 10 WQI 10 11 12 13 14 15 16 VTLM Hình 3.25 Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI vị trí quan trắc Nhìn vào hình 3.25 cho thấy thưc trạng ô nhiễm đoạn cuối sông số chất lượng nước WQI thấp - chất lượng nước xấu, cần có biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước sông 3.2 Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận Hà Nội 3.2.1 Nước thải sinh hoạt Lượng nước thải sinh hoạt với tỷ lệ đóng góp lớn, tải lượng chất nhiễm hữu cao làm cho chất lượng nước sông Nhuệ số đoạn sông Đáy bị ô nhiễm hữu nghiêm trọng Tính riêng Hà Nội, lượng nước thải sinh hoạt khoảng 374.000 m3/ngày, chiếm 61% tổng lượng nước thải sinh hoạt lưu vực sông Cùng với mật độ dân số trung bình Hà Nội, trình gia tăng dân số dẫn đến gia tăng lượng nước thải Hầu hết lượng nước thải sinh hoạt không xử lý mà đổ thẳng vào sông, hồ Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước LVS Nhuệ địa bàn thành phố 3.2.2 Nước thải công nghiệp Lưu vực sơng Nhuệ cịn tiếp nhận khoảng 63 triệu m3 nước thải công nghiệp, đáng ý, thành phố Hà Nội có lượng thải lớn chiếm 38% Trong nguồn nước thải sở sản xuất cơng nghiệp có chứa thành phần hữu cơ, hóa chất độc hại, kim loại nặng, dầu mỡ Tuy vậy, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường phận cá nhân, chủ doanh nghiệp chưa cao, phần nguyên nhân tiềm lực tài sở cịn hạn chế, khơng đủ khả đầu tư hệ thống xử lý nước thải đồng 3.2.3 Nước thải làng nghề 3.2.4 Nước thải y tế Hiện tại, bệnh viện Hà Nội chưa có hệ thống xử lý chất thải lỏng y tế độc hại cố gắng khắc phục cách thu gom, đưa vào bể đựng, thực xử lý phương pháp vi sinh (sử dụng Cloramin B để khử khuẩn, làm nước thải trước xả thẳng vào hệ thống nước thải chung thành phố) 3.2.5 Chất thải rắn Chất thải rắn nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước mặt lưu vực sơng Nhuệ Cùng với q trình phát triển ngành kinh tế, q trình thị hóa gia tăng dân số, tổng lượng chất thải rắn lưu vực không ngừng gia tăng (đặc biệt với khu công nghiệp, đô thị) Trong tổng lượng chất thải rắn phát sinh, lượng rác thải sinh hoạt chiếm tới 80%, phần lại từ sở sản xuất cơng nghiệp 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải vào sơng Nhuệ 3.3.1 Kiểm sốt chất lượng nước liên vùng nhằm đảm bảo chức sông - u cầu việc khai thác cơng trình thuỷ lợi + Hệ thống cơng trình thuỷ lợi sơng Nhuệ với tổng chiều dài 113,6 km, có sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội dài 74 km sơng nhánh La Khê, Vân Đình, Duy Tiên Tồn lưu vực có giới hạn: Phía Bắc phía Đơng giáp sơng Hồng, phía Tây giáp sơng Đáy, phía Nam giáp sơng Châu Cao trình đất đai hệ thống thay đổi từ +9,00m đến + 1,00m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ phía sơng Hồng sông Đáy vào sông Nhuệ Chiều dài lưu vực khoảng 100km, chiều rộng khoảng 10-15km 3.3.2 Thiết lập hệ thống vận hành cống - đập Nhằm đáp ứng tất chức sông Nhuệ, trước hết cần phải có hệ thống quan trắc nhằm thông tin nhanh xu biến đổi nước để điều chỉnh kịp thời cống Liên Mạc, trạm bơm Yên Sở đập Thanh Liệt Các thiết bị đo đạc quan trắc môi trường nước Các thiết bị đóng mở tự động cửa cống hay máy bơm Thanh liệt, Liên Mạc Yên Sở: Chủ yếu thiết bị contact rơ le 3.3.3 Thiết lập qui trình vận hành điều tiết, giảm nhẹ nhiễm cho hệ thống sông Cơ sở để điều hành: Nguyên tắc + Giảm nhẹ tải lượng ô nhiễm cho sông Nhuệ cách giảm tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải vào sông nhuệ + Tăng cường khả pha lỗng nước sơng Hồng vào sơng Nhuệ Quy trình điều hành việc vận hành - Giảm tải lượng ô nhiễm cách điểu chỉnh cống Thanh liệt, mở bơm Yên Sở bơm nước sông Hồng vào sơng Nhuệ 3.3.4 Tăng cường q trình pha lỗng nước sơng 3.3.5 Các biện pháp kiểm sốt nước thải a Các biện pháp quy hoạch: cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường, quy họach tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch điểm xả nước thải sở nghiên cứu khả tự làm sông b Qui hoạch lại làng nghề truyền thống theo hướng tập trung Trước mắt, nước thải phải thu gom xử lý sơ nhằm loại bỏ chất độc hại, đặc biệt làng nghề dệt nhuộm, sắt thép c Xây dựng quy hoạch Bảo vệ môi trường với việc xử lý ô nhiễm chất thải làng nghề d Áp dụng biện pháp quản lý hành cơng cụ kinh tế: Thực nghiêm chỉnh Nghị định số 67/2003/ NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải e Sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm tiết kiệm nước, Giảm tối thiểu lượng nước không cần thiết phải sử dụng nhờ giảm lượng nước thải, đảm bảo cân nước tự nhiên, nâng cao khả chủ động nguồn nước 3.3.6 Tổ chức thoát nước xử lý nước thải a Biện pháp tổ chức thoát nước xử lý nước thải Do chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho toàn Thành phố lớn, chưa thể thực giai đoạn trước mắt Vì vậy, việc tổ chức thoát nước phải đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, cụ thể: b Thiết lập công nghệ xử lý nước thải hợp lý + Mức độ xử lý nước thải trạm phải xác định sở khả tự làm (pha lỗng nước thải với nước sơng hồ, chuyển hoá chất bẩn hữu cơ, lắng đọng ) dựa vào tiêu chuẩn chất lượng có liên quan (phân vùng mơi trường nước địa điểm đó, mục đích sử dụng nước nguồn tiếp nhận, khoảng cách bảo vệ khu vực sử dụng nước sau điểm xả nước thải c Các phương án hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt Giải pháp trước mắt tập trung xử lý - cải thiện chất lượng nước mặt – Cần thực việc phối hợp cấp quyền, quan quản lý bên liên quan địa phương lưu vực sông để quản lý khai thác, sử dụng cho nhiều mục đích bảo vệ mơi trường 3.3.7 Nâng cao nhận thức môi trường tham gia cộng đồng Thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng; nâng cao nhận thức cho ngành công nghiệp dịch vụ Việc tuyên truyền giáo dục phải thực thường xuyên phương tiện truyền lồng ghép họp tổ dân phố 3.3.8 Củng cố hệ thống tài cho dự án môi trường nước Vấn đề tài cho dự án BVMT gặp nhiều khó khăn đa số thành phố khác nước phát triển qúa trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa thị hóa 3.3.9 Các quan quản lý nhà nước môi trường Sở Tài Nguyên Môi trường có danh mục thống kê sở công nghiệp cần tăng cường kiểm tra, tra, giám sát ô nhiễm môi trường làng nghề, kiểm tra việc thực đề xuất báo cáo Đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường sở sản xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu nhận phạm vi nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: Lưu vực sông Nhuệ lưu vực sơng lớn nước ta; có điều kiện tự nhiên, mơi trường phong phú đa dạng; có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sơng Hồng có thủ Hà Nội Sơng Nhuệ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước tưới tiêu tiếp nhận nước thải từ Hà Nội, Hà Nam Ngồi ra, cịn phải đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng tới nguồn cấp nước cho thành phố Phủ Lý (Hà Nam) Theo kết phân tích năm gần thấy điểm dịng sơng có tượng ô nhiễm, điển hình ô nhiễm chất hữu vi sinh vật Ngồi ra, cịn có số vị trí hàm lượng kim loại nặng vựơt quy chuẩn cho phép Fe có dấu hiệu tăng nguyên nhân chủ yếu dọc bờ sơng có nhiều làng nghề (dệt nhuộm Vạn Phú, rèn dao kéo Đa Sỹ) Khu vực bị nhiễm nặng vị trí cầu Là – Tân Minh Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động công nghiệp, làng nghề, y tế sinh hoạt người dân Tình hình diễn biến khó lường ngày nghiêm trọng theo chiều hướng xấu cần có biện pháp tác động nhằm giảm thiểu ô nhiễm Nếu không hạn chế nguồn gây ô nhiễm, từ sản xuất công nghiệp, làng nghề từ bây giờ, có nguy trở thành “dịng sơng khơng cịn sống” Để đáp ứng chức sông Nhuệ, cần thiết phải có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, phối hợp liên ngành liên vùng Cần thiết lập hệ thống quan trắc trọng điểm ô nhiễm đập Thanh Liệt, trạm bơm Yên Sở, có biện pháp điều chỉnh cống Liên Mạc hợp lý Và điều thiếu ý thức người dân môi trường sống Cần chuẩn bị phương pháp quy hoạch lại điểm xả thải, nghiên cứu khả tự làm sông Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước xả thải xuống sông Từ có Đề án tổng thể bảo vệ mơi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, công tác quản lý môi trường nước lưu vực sông Đáy - sông Nhuệ đạt nhiều kết khả quan gặp phải khơng khó khăn, vướng mắc việc triển khai thực KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế - xã hội phải đôi với bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Các địa phương lưu vực sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội phấn đấu đạt mục tiêu Tuy nhiên, q trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững; phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trò tầm quan trọng Để khắc phục ngăn chặn có hiệu nhiễm mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ địa bàn thành phố Hà Nội, xin đưa kiến nghị sau: máy tổ chức Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sơng Nhuệ - Đáy cần hồn thiện nữa; thành viên Ủy ban sông Nhuệ - Đáy cần tiếp tục bám sát kế hoạch hành động Đề án, kế hoạch cụ thể địa phương; với đó, cần tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức sở người dân Cần có thêm cơng trình nghiên cứu cụ thể sơng Nh, đặc biệt chất lượng nước để quản lý nâng cao chất lượng nước sông References Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo tình hình xử lý nhiễm mơi trường, nhiễm dịng sơng vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Mạnh Chung (2009), Đánh giá ô nhiễm nước quản lý nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Đồ án tốt nghiệp ngành thuỷ văn môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012), “Nghiên cứu chất luợng nước sông Nhuệ khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ tập 28, số 4S Nguyễn Thị Phương Loan (2003), Giáo trình tài nguyên nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Dương thị Hồng Nhung (2010), Đánh giá trạng mơi trường nước trầm tích lưu vực sông Đáy, luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Việt Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải (2007), ”Nghiên cứu áp dụng mơ hình tính tốn Mike 11 tính tốn chất lượng nuớc sơng Nhuệ - sông Đáy”, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, trang 269-278 11 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ 13 Lê Trung Tuân (2005), ”Quản lý tổng hợp lưu vực sông giới vấn đề cần nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý lưu vực sơng Việt Nam”, Nơng nghiệp&Phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi 14 Tổng cục Mơi trường, 2011 Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng tổng cục Môi trường 15 Trung tâm quan trắc phân tích Tài ngun mơi trường Hà Nội (2011, 2012), Báo cáo quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy, Hà Nội 16 Trung tâm quan trắc phân tích Tài ngun mơi trường Hà Nội (2012), Báo cáo tổng hợp khảo sát kiểm sốt nhiễm mơi trường cụm côn nghiệp vừa nhỏ làng nghề, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 17 Steven C Chapra (1997), Surface water – quality modeling 18 Carpenter, S.R, Caraco, N.F., Correll, D.L., Howarth, R.W., Sharpley, A.N., Smith, V.H., (1998) Nonpoint pollution of surface waters with phosphorus and nitrogen, The Ecological Society of America,8 (3), 559-568 19 Ho Thi Lam Tra (2000), Heavy metal polution agricultural soil and river sediment in Ha Noi sediment in Ha Noi, Vietnam, thesis of agricultural Sciences Doctor, Laboratory of soil Sciences 20 Nguyen Duc Quang (2003), Application of Surface water quality modeling of the Ping river, Thailan, Master of Science in environmental Scienc ... nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội Qua đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải đổ vào sơng Nhuệ, đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường nước sông Nhuệ. .. lượng nước sông Nhuệ, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý nguồn thải gây nhiễm môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội? ?? Đề tài chọn với mục đích nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm. .. nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ 13 Lê Trung Tuân (2005), ? ?Quản lý