1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan giai phap nang cao chat luong tham dinh du an dau

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Tại Sở I NHĐT&PTVN
Tác giả Vũ Quang Thân
Người hướng dẫn TS. Đào Hùng
Trường học Sở I NHĐT&PTVN
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 94,84 KB

Cấu trúc

  • I. Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t (3)
    • 1. Dự án đầu t (3)
    • 2. Thẩm định dự án đầu t (3)
      • 2.1. Khái niệm về thẩm định dự án đầu t (3)
      • 2.2. Mục đích của thẩm định dự án đầu t (4)
      • 2.3. Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu t (6)
  • II. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại (7)
    • 1. Khái quát về Ngân hàng thơng mại (7)
      • 1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại (7)
      • 1.2. Các hoạt động chính của Ngân hàng thơng mại (7)
      • 1.3. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM (9)
    • 2. Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại các NHTM (10)
      • 2.1. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu t tại các NHTM (10)
      • 2.2. Những nguồn thông tin để thẩm định (11)
        • 2.2.1. Thông tin thu thập đợc từ khách hàng (11)
        • 2.2.2. Thông tin do ngân hàng lu trữ (12)
        • 2.2.3. Một số nguồn thông tin khác (14)
      • 2.3. Các nhân tố tác động tới chất lợng thẩm định (14)
        • 2.3.1. Chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t (14)
        • 2.3.2. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thẩm định (15)
      • 2.4. Quy trình thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại (17)
      • 3.1. Thẩm định, đánh giá khách hàng vay vốn (20)
        • 3.1.1 Năng lực pháp lý của khách hàng (20)
        • 3.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của khách hàng (21)
        • 3.1.3. Mô hình tổ chức, bố trí lao động (22)
        • 3.1.4 Quản trị điều hành của lãnh đạo (22)
        • 3.1.5. Quan hệ của khách hàng đối với các tổ chức tín dông (22)
        • 3.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng (23)
      • 3.2. Thẩm định dự án đầu t (34)
        • 3.2.1. Đánh giá sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án (34)
        • 3.2.2. Phân tích về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phÈm (34)
        • 3.2.3. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm đầu vào (38)
        • 3.2.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phơng diện kü thuËt (38)
        • 3.2.5. Đánh giá về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án (40)
        • 3.2.6. Thẩm định tổng vốn đầu t (40)
        • 3.2.7. Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ (44)
          • 3.2.7.1. Phơng pháp truyền thống (45)
          • 3.2.7.2. Phơng pháp giá trị hiện tại ròng – NPV (45)
          • 3.2.7.3. Phơng pháp chỉ số doanh lợi PI (0)
          • 3.2.7.4. Phơng pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR (0)
          • 3.2.7.5. Phơng pháp thời gian hoàn vốn (Pay - back Period) (49)
          • 3.2.7.6. Phơng pháp phân tích điểm hoà vốn của dự án (50)
          • 3.2.7.7. Phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án (53)
      • 3.4. Thẩm định rủi ro (55)
      • 3.5. Lập báo cáo thẩm định (55)
  • Chơng II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I. Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN (3)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (56)
    • 2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I (58)
    • 3. Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch I (59)
    • 4. Tình hình hoạt động kinh (60)
      • 4.1. Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yÕu (60)
      • 4.2. Đánh giá các hoạt động cụ thể (61)
        • 4.2.1. Công tác huy động vốn (61)
        • 4.2.2. Công tác tín dụng (62)
        • 4.2.3. Công tác khách hàng (64)
        • 4.2.4. Hoạt động dịch vụ (65)
        • 4.2.5. ứng dụng công nghệ (66)
        • 4.2.6. Công tác quản trị điều hành (66)
    • 5. Khái quát về kết quả nghiệp vụ thẩm định (67)
    • II. Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại Sở (0)
      • 1. Quy trình thẩm định (68)
      • 2. Nội dung thẩm định (72)
        • 2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn (72)
          • 2.1.1. Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn tại Sở (73)
          • 2.1.2. NhËn xÐt (75)
        • 2.2. Thẩm định dự án đầu t (84)
          • 2.2.1. Nội dung thẩm định (84)
            • 2.2.1.1. Thẩm định sơ bộ theo các nội dung tài chính của dự án (84)
            • 2.2.1.2. Thẩm định về thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm (85)
            • 2.2.1.3. Thẩm định tổng vốn đầu t (89)
            • 2.2.1.4. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật (0)
            • 2.2.1.5. Thẩm định về tổ chức, quản lý thực hiện dự án (0)
            • 2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng trả nợ (98)
        • 2.3. Thẩm định rủi ro (105)
        • 2.4. Biện pháp bảo đảm tiền vay (107)
        • 2.5. ý kiến đề xuất (107)
    • III. Nguyên nhân (107)
      • 1. Nguyên nhân chủ quan (107)
      • 2. Nguyên nhân khách quan (109)
  • Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I. Phơng hớng và mục tiêu công tác thẩm định tại Sở (56)
    • 1. Nhận định môi trờng kinh doanh (112)
    • 2. Phơng hớng, mục tiêu năm 2003 (112)
    • II. Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định (115)
      • 2. Nhóm giải pháp về phơng pháp và nội dung thẩm định (119)
        • 2.1. Về phơng pháp thẩm định (119)
        • 2.2. Về nội dung thẩm định (119)
          • 2.2.1. Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vốn (119)
          • 2.2.2. Trong nội dung thẩm định dự án đầu t (121)
      • 3. Nhóm giải pháp về nhân sự (125)
      • 4. Lập quỹ hỗ trợ cho nghiệp vụ thẩm định (128)
      • 5. Thành lập phòng thẩm định chuyên trách tại Sở (128)
      • 6. Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thẩm định (130)
    • III. Khuyến nghị (130)
      • 1. Khuyến nghị đối với nhà nớc và các bộ, ngành có liên quan (130)
        • 1.1. Cải thiện môi trờng kinh tế (130)
        • 1.2. Cải thiện môi trờng pháp lý (131)
        • 1.3. Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán (132)
        • 1.4. Đối với các cơ quan chủ quản (133)
      • 2. Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN (134)
  • Tài liệu tham khảo (137)

Nội dung

Dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t

Dự án đầu t

Đầu t là hoạt động sử dụng vốn trong một thời gian khá dài nhằm mục đích thu lại lợi nhuận.

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động đầu t diễn ra hết sức đa dạng và phong phú Để tiến hành đầu t, các chủ đầu t cần phải tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đến công cuộc đầu t của họ Quá trình phân tích, xử lý các thông tin và đa ra các giải pháp cho ý tởng đầu t đợc gọi là quá trình lập dự án đầu t

Nh vậy về bản chất , dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc hiện đại hoá các tài sản cố định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng và nâng cao chất lợng của sản phẩm trong một khoảng thời gian xác định

Về hình thức thể hiện, dự án đầu t là tài liệu trong đó nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung các vấn đề có liên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t

Thẩm định dự án đầu t

2.1 Khái niệm về thẩm định dự án đầu t

Các dự án đầu t khi đợc soạn xong dù đợc nghiên cứu tính toán rất kỹ càng thì chỉ mới qua bớc khởi đầu Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có đợc thực hiện hay không phải

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp có một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Quá trình đó gọi là thẩm định dự án

Thẩm định dự án đầu t là quá trình một cơ quan chức năng (nhà nớc hoặc t nhân) thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện về các mặt pháp lý, các nội dung cơ bản ảnh hởng đến hiệu quả, tính khả thi, tính hiện thực của dự án, để quyết định hoặc cấp giÊy phÐp ®Çu t

Do đặc thù của mình nên các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển nói riêng có một cách nhìn nhận cụ thể hoá hơn về khái niệm thẩm định Theo đó, thẩm định dự án đợc hiểu là: việc tổ chức một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản liên quan đến tính khả thi và khả năng hoàn trả vốn đầu t của dự án để phục vụ cho việc xem xét, quyết định cho khách hàng vay vốn đầu t dự án

2.2 Mục đích của thẩm định dự án đầu t

Với mỗi dự án đầu t, kể từ khi hình thành ý tởng cho tới khi dự án đợc triển khai và mang lại kết quả thì có sự tham gia của nhiều chủ thể (chủ đầu t, các cơ quan quản lý Nhà nớc, các NHTM ) Mỗi chủ thể tham gia vào dự án với một vị trí, vai trò và mục đích khác nhau, nhng tất cả đều quan tâm tới tính khả thi của dự án Do đó, họ đều tiến hành thẩm định dự án, tuy nhiên tuỳ thuộc vào vị trí, vai trò của mình khi tham gia vào dự án mà mục đích thẩm định dự án của các chủ thể khác nhau là khác nhau:

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- Đối với chủ dự án: Là ngời bỏ vốn ra để thực hiện dự án với mục tiêu mang lại lợi nhuận, họ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính khả thi của dự án Do đó, trớc khi dự án đợc triển khai, chủ đầu t phải tiến hành thẩm định dự án với mục đích đánh giá khả năng sinh lời của dự án Hơn nữa, trong một giai đoạn nhất định thì chủ đầu t luôn có nhiều dự án khác nhau, việc triển khai cùng một lúc nhiều dự án là rất khó Vì vậy, chủ đầu t tiến hành thẩm định các dự án này với mục đích đánh giá khả năng sinh lời của mỗi dự án cũng nh u, nhợc điểm của chúng qua đó lựa chọn dự án tối u để đầu t đồng thời hạn chế một cách tốt nhất các rủi ro co thể xảy ra

- Đối với các nhà đầu t: Là ngời tài trợ cho dự án, để đảm bảo thu về cả gốc và lãi thì trớc khi quyết định cho vay, các NHTM đều tiến hành thẩm định dự án đầu t.

Nh vậy, đối với các ngân hàng mục đích của thẩm định không chỉ là đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của dự án mà quan trọng hơn đó là khả năng hoàn trả vốn đầu t, hoàn trả cả gốc và lãi khoản vốn mà chủ đầu t đã vay ngân hàng

- Đ ối với các cơ quan quản lý nhà nớc: Là ngời quyết định xem nên đầu t nguồn lực xã hội vào lĩnh vực nào Với vai trò của mình các cơ quan quản lý Nhà nớc tiến hành thẩm định dự án với mục đích kiểm tra sự cần thiết, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án cũng nh những ảnh hởng tích cực lẫn tiêu cực của dự án đối với cộng đồng, với môi trờng sinh thái Qua đó quyết định dự án nào đợc triển

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp khai, dự án nào đợc triển khai trớc để đảm bảo hiệu quả cao nhất của nguồn lực xã hội.

2.3 Yêu cầu trong thẩm định dự án đầu t

Thẩm định là công việc rất phức tạp, đòi hỏi ngời thẩm định phải hiểu biết tổng hợp về nhiều lĩnh vực Đối với mỗi dự án, mỗi chủ thể thẩm định mà yêu cầu về nội dung thẩm định có khác nhau Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào đi chăng nữa, để đảm bảo chất lợng thẩm định thì chủ thể có thẩm quyền thẩm định phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của ngành, của địa phơng và các quy chế luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu t và xây dựng của nhà nớc.

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của đất nớc, của địa phơng, của ngành, của thế giới Nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ tài chính - tín dụng của doanh nghiệp hoặc của chủ đầu t với các doanh nghiệp khác hoặc chủ đầu t khác, với các ngân hàng

- Biết khai thác các số liệu trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp (chủ đầu t), các thông tin liên quan đến giá cả, thị trờng để phân tích hoạt động chung của doanh nghiệp (chủ đầu t),

- Biết xác định và kiểm tra đợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng của dự án, đồng thời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế -

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp kỹ thuật tổng hợp trong và ngoài nớc để phục vụ cho việc thẩm định.

- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận đợc hồ sơ

- Thờng xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định, phối hợp phát huy đợc trí tuệ tập thể, tránh gây phiền hà.

Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng thơng mại

Khái quát về Ngân hàng thơng mại

1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Trên thực tế có rất nhiều cách hiểu khác nhau về ngân hàng thơng mại, tuy nhiên, theo Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính thì “ Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm phơng tiện thanh toán.”

1.2 Các hoạt động chính của Ngân hàng thơng mại

* Huy động vốn với trách nhiệm hoàn trả : thực chất là việc huy động vốn từ những chủ thể vốn tạm thời nhàn rỗi Có hai hình thức huy động vốn

- Huy động vốn bị động: là việc huy động vốn qua hoạt động tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc, của chính phủ Đây là hình thức truyền thống từ xa đến nay đợc các ngân hàng thơng mại áp dụng.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- Huy động vốn chủ động: là việc huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ nh trái phiếu, tín phiếu ngân hàng Đây là hình thức huy động mà các ngân hàng thơng mại có thể có đợc lợng tiền gửi nh mong muốn trong thời gian ngắn nhất.

*Hoạt động thanh toán : hoạt động này chủ yếu là làm các dịch vụ giúp cho khách hàng đợc thuận lợi hơn trong việc thanh toán nh chuyển tiền, thu hộ, chi hộ , bảo lãnh Hoạt động này tuy không phải là hoạt động chính của ngân hàng thơng mại, song để thực hiện tốt hoạt động này thì ngoài uy tín của mình ra thì các ngân hàng thơng mại còn phải thờng xuyên tiến hành đầu t và nâng cấp các hệ thống liên quan đến việc cung ứng dịch vụ ngân hàng

- Theo mục đích sử dụng tiền vay thì hoạt động cho vay bao gồm:

+ Cho vay sản xuất: chủ yếu là cho vay với thời hạn dài, có thể là cho vay công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản

+ Cho vay thơng mại: chủ yếu là cho vay trong thời hạn ngắn, có thể là cho vay thanh toán hoặc cho vay mua tài sản lu động, cho vay tiêu dùng

- Theo thời gian sử dụng tiền vay:

+ Khoản vay có thời hạn : là khoản vay trong thời gian cho vay đợc xác định cụ thể, bao gồm các khoản vay ngắn hạn (thời hạn dới 12 tháng) và các khoản vay trung và dài hạn (thời gian vay dài hơn 1 năm).

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

+ Khoản vay không có thời hạn: là những khoản vay mà thời hạn hoàn trả không đợc xác định trớc, thay vào đó là những điều kiện về hoàn trả tiền vay mà ngân hàng và chủ thể đi vay thoả thuận với nhau

1.3 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tiền tệ nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ, theo những điều kiện nhất định

Rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM xảy ra khi xuất hiện các biến cố làm cho khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình đối với Ngân hàng vào thời điểm đáo hạn Nói cách khác, rủi ro tín dụng là loại rủi ro gắn liền với việc không thu đợc nợ đến khi đến hạn từ các khách hàng của NHTM

Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhng ta có thể phân ra làm hai nguyên nhân chính:

- Về phía ngân hàng: Đánh giá không đúng về khách hàng, đánh giá không đầy đủ về các khoản bảo đảm.

- Về phía khách hàng: Gặp rủi ro trong kinh doanh nên không trả đợc nợ, không muốn trả nợ dù có khả năng thanh toán nợ.

* Nguyên nhân khách quan : Do chiến tranh, do biến động về chính trị xã hội, do thiên nhiên (bão, lụt, động đất )

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và chủ yếu của NHTM, nó đã và đang mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, nhng trong nó cũng chứa đụng rất nhiều rủi ro mà hậu quả của nó không thể lờng trớc đợc Mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng là điều thiết yếu, nhng trớc hết cần phải hạn chế tối thiểu những rủi ro mà nó mang lại Vì vậy, quản lý tín dụng và rủi ro tín dụng là việc hết sức quan trọng đối với một ngân hàng.

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN

Lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch I một phần gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngân hàng NH ĐT&PT Việt nam Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1957- 1990 : Đây là giai đoạn hình thành và phát triển NHĐT&PT Việt nam

Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tớng chính phủ ký nghị định 177- TTG thành lập “Ngân hàng Kiến thiết Việt nam” tại Bộ Tài chính, thay thế cho “ Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản” Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc

Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259 – CP về việc chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam Với quyết định này, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Ngày 14 tháng11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng Bộ Tr- ởng ra quyết định thành lập NHĐT&PT thay thế cho Ngân hàng Đầu t và Xây dựng cũ Trong thời gian này, ngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong nớc và ngoài nớc và nhận vốn từ ngân sách nhà nớc cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu t và phát triển.

Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hớng đi cho Sở giao dịch

Năm 1991, Sở giao dịch I ra đời với các văn bản sau: Căn cứ vào Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việt nam ban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt nam

Căn cứ quyết định 76/ QĐ -TCCB ngày 28/3 /1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt nam về việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam theo đề nghị của trởng phòng tổ chức hành chính Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam

Tuy nhiên trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt động của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do NHĐT&PT TW chỉ định.) Lỗ, lãi không tự hạch toán và không tự chịu trách nhiệm

Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn Sở giao dịch có bớc chuyển biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I

Ban giám đốc hiện nay gồm Giám đốc và 2 phó giám đốc Đội ngũ cán bộ tămg trởng nhanh về số lợng Đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát triển của hệ thống NHĐT & PTVN

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Phòng nguồn vèn kinh doanh

Phòng quản lý khách hàng

Phòng thanh toán quèc tÕ

Phòng kế toán tài chín h

Phòng t.chức hành chÝn h,k.qu ü

Phòng kiÓm soát néi bé

S ơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Sở giao dị I

Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch I

Theo quyết định số 76 QĐ/ TCCB, Sở giao dịch đợc quả lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác của

NHĐT & PTVN và các nguồn huy động, tiếp nhận đi vay theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của NHĐT & PTVN để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

Sở giao dịch có nghĩa vụ

- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác đợc giao để thực hiện các mục tiêu kinh doanh và các nhiệm do NHĐT & PT giao.

- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thoả thuận.

- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm vi số vốn do Sở giao dịch quản lý.

- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thốngNH§T & PTVN

Tình hình hoạt động kinh

dịch I trong những năm gần đây

4.1 Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu

Biểu 1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chỉ yếu (Đơn vị: tỷ đồng)

T Chỉ tiêu Đơn vị TH

Tû đồng 6986 8733 8515 21.3 97.03 Trong đó VND

Nợ TM quá hạn ròng % 0 0 0 0 100

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp thuế đồng

(nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

4.2 Đánh giá các hoạt động cụ thể

4.2.1 Công tác huy động vốn

Biểu 2: Công tác huy động vốn (Đơn vị: tỷ đồng)

(nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Sở)

- Tính tới 31/12/2002 tổng tài sản của Sở giao dịch đạt 10.564 tỷ VND, tăng 1.871tỷ so với cùng kỳ năm 2001 t- ơng đơng 21,51%, thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững ở mức 7% trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 8.515 tỷ đồng tăng 1.459 tỷ đồng so với năm 2001( 20,81%) trong đó huy động tiền dân c tăng 1.031 tỷ, tiền gửi các TCKT tăng 607 tỷ, tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng hơn 100 tỷ.

- Nguồn vốn huy động từ dân c và các TCKT tại Sở giao dịch ngoài việc tự đảm bảo khả năng thanh toán th- ờng xuyên (gần 100 tỷ) còn gửi có kỳ hạn dài tại TW tiền VND (hơn 200 tỷ) tăng 190 tỷ so với năm 2001, nguồn USD gửi có kỳ hạn tại NHĐT TW là 68.600.000USD.

- Hàng tháng duy trì công tác phân tích tài sản nợ _ có, phân tích tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch, theo dõi thờng xuyên lãi suất trên thị trờng để đa ra các giải pháp phù hợp kịp thời với diễn biến của thị trờng

Biểu 3: Các chỉ tiêu tín dụng ( Đơn vị: tỷ đồng)

(Nguồn : tài liệu báo cáo của Sở giao dịch )

- Tổng d nợ tín dụng liên tục tăng trong các năm từ

2000 đến 2002, tính đến ngày 31/12/2002 tổng d nợ tín dụng đạt 6289 tỷ tăng 1317 tỷ so với năm 2001

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- TD trung _ dài hạn theo KHNN tính đến năm 2002 đạt đợc 1124.6 tỷ đồng tăng 29,7 tỷ so với năm 2001 và tăng 152,7 tỷ so với năm 2000 cho vay theo KHNN bằng VND vẫn tăng , cho vay ngoại tệ giảm)

- TD trung - dài hạn thơng mại năm 2002 đạt 3556 tỷ tăng 1345 tỷ VND bằng 60,86% so với năm 2001, tăng 2545 tỷ bằng 251,7% so với năm 2000, chủ yếu tăng ở TDTM ngoại tệ (74%), tỷ trọng TDTM trong tổng d nợ năm 2002 là 56,54% trong khi năm 2001 là 44,47%

- Tín dụng ngắn hạn năm 2000 đạt 713,6 tỷ thì đến năm 2002 đạt 922,6 tỷ tăng 111 tỷ so với năm 2001.

TD ngắn hạn tăng so với tỷ trọng d nợ tín dụng nhng đã đẩy mạnh việc sử dụng nguồn ngoại tệ huy động đợc. Tính đến năm 2002 tỷ trọng TD ngắn hạn trong tổng d nợ chiếm 14,57% , cha cân đối, phù hợp về cơ cấu TD về loại tiền và kỳ hạn và loại tiền huy động (bình quân kỳ hạn huy động ngắn hạn chiếm 32%)

- TD trung - dài hạn thơng mại năm 2002 đạt 3556 tỷ chiếm 56,54% tổng d nợ tăng 60,63%, TD trung - dài hạn thơng mại chiếm 17,88% tổng d nợ, cơ cấu loại tiền thay đổi theo hớng tích cực, tỷ trọng TD ngoại tệ tăng từ 48,44% năm 2001 lên 52,72%

- Công tác thu nợ đạt kết quả tốt, riêng năm 2002 đã hoàn thành kế hoạch đề ra trong đó KHNN đạt 119 tỷ (185,94% KH giao), đặc biệt la thu thu hồi đợc nhiều khoản nợ quá hạn 18,5 tỷ và 700 triệu nợ khó đòi.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- Năm 2002, tổng d nợ quá hạn 47 tỷ (đồng ODA là 28 tỷ) trong đó : nợ tồn đọng 24 tỷ, nợ quá hạn thông thờng là

- Xử lý nợ tồn đọng: Thực hiện công văn 3310 của TGĐ NHĐT& PT VN về việc xử lý nợ tồn đọng, SGDI Ngân Hàng Đầu T và Phát triển đã tích cực xử lý nợ tồn đọng, tính đến 31/12/2002 đạt kết quả nh sau

- Kết quả xử lý: Lập hồ sơ của 5 dự án đủ điều kiện trình lên đoàn thẩm định của liên bộ để xoá nợ số tiền là

1400 triệu, thu bằng tiền từ 31/12/2000 đến 10/2002 là

- Lập phơng án chi tiết xử lý các khoản nợ còn là

33328 triệu báo cáo NHĐT&PTVN theo quy định

- Lập phơng án và biện pháp cụ thể để thu các khoản nợ của công ty ĐT& TM Vạn xuân Công ty XNK Thanh Niên, công ty thiết bị điện tử, công ty cơ điện và phát triển nông thôn

- Liên tục trong các năm qua SGDI Ngân Hàng Đầu T và Phát triển đã thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tính và xử lý rủi ro

Trong những năm qua, SGDI Ngân Hàng Đầu T và Phát triển đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là khách hàng tiền gửi, duy trì và củng cố quan hệ cập nhật thông tin khách hàng , nắm bắt đợc yêu cầu khách hàng Tuyên truyền đa tin về các hoạt động của SGDI trên các phơng tiện thông tin đại chúng Nghiên cứu

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp thực hiện phân loại doanh nghiệp khách hàng để đa các chính sách hợp lý

- Thu ròng từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong cá năm gần đây Tính riêng trong năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ đạt 27,4 tỷ đồng tăng 11,48 KH giao, tăng 32,24% so với năm 2001 Các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán trong nớc, chi trả tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có chiều hớng tăng trởng mạnh cụ thể nh sau

- Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. doanh số bảo lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ đồng số d bảo lãnh qui đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với năm 2001, tăng 6% so với kế hoạch giao Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9000 triệu đồng, chiếm 33,33% tổng thu dịch vụ trong cả n¨m

- Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế trong năm

2002 đạt 451 triệu USD bằng 101 % so với năm 2001, đạt 96,06 % KH năm 2002 Doanh số thanh toán XNK đạt 233 triệu USD, chuyển tiền đi và chuyển tiền đến (mậu dịch trog năm 2002 tăng trên 120 % so với nâm 2001 về số món

(10500 món) nhng doanh số lại giảm (chỉ đạt 128,5 triệu USD) Thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc té 6,5 tỷ đồng bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% KH n¨m

- Kinh doanh ngoại tệ: doanh số mua bán qui đỏi đạt

460 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt gần 7,2 tỷ đồng

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp chiếm 26,27% thu dịch vụ, luôn đáp ứng đày đủ kịp thời với nhu cầu của khách hàng, với cạnh tranh trên thị trờng.

- Công tác kế toán kho quĩ :

Khái quát về kết quả nghiệp vụ thẩm định

Biểu 4: Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu t tại

Số dự án tiếp nhận 35 40 46

Số dự án để lại năm sau 1 2 0

Số dự án đã thẩm định 38 39 46

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại Sở

Sè tiÒn cho vay (Doanh sè cho vay) 3384 3451.6 4680.8

Số dự án đợc duyệt có phát sinh nợ quá hạn

Giá trị các dự án đợc duyệt có phát sinh nợ quá hạn

(Nguồn: báo cáo của Sở)

Biểu 4 ở trên cho thấy số lợng dự án mà công tác thẩm định tiếp nhận tại Sở giao dịch liên tục tăng qua các năm từ 2000 đến 2002 Trong đó, năm 2002 là năm có nhiều dự án đợc tiếp nhận nhất: 46 dự án Điều này đem đến một khối lợng công việc ngày càng lớn hơn cho các cán bộ đang thực hiện công tác thẩm định Đơng nhiên sẽ kéo theo những yêu cầu liên quan đến cờng độ làm việc và trách nhiệm của các cán bộ thẩm định dự án Tất cả phản ánh một điều là liên tục trong các năm qua, đội ngũ cán bộ đảm trách công tác thẩm định tại Sở giao dịch đã có những nỗ lực lớn trong việc cố gắng hoàn thành công việc của mình ngay cả khi khối lợng công việc liên quan đến thẩm định dự án tăng lên, đồng thời nó cho thấy đợc sự tiến triển nhất định trong trình độ và năng lực của các cán bộ thẩm định khi mà càng ngày thì họ càng phải tiếp xúc với số lợng dự án ngày càng nhiều hơn, giá trị dự án ngày càng lớn hơn, phát sinh nhiều dự án có mức độ phức tạp lớn hơn

II Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t tại

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

DA v ợt quyền quyết định

Quá trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch đợc tiến hành thông qua hai phòng chức năng là phòng tín dụng và phòng nguồn vốn Quá trình thẩm định dự án đợc thể hiện qua sơ đồ:

Sơ đồ quy trình thẩm định cho thấy việc ra quyết định trong quá trình thẩm định đều dựa trên nguyên tắc thống nhất ý kiến chung, cụ thể:

(1): Phòng tín dụng trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ vay vốn cha đủ cơ sở để thẩm định thì cán bộ thẩm định hớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ và giao lại cho phòng Nếu đã đủ thì ký, giao nhận hồ sơ và vào sổ theo dõi Phòng tín dụng giao cho một hay một số cán bộ tín dụng trực tiếp chịu trách nhiệm thẩm định.

Sau đó cán bộ thẩm định sẽ lập tờ trình thẩm định và trình lên trởng phòng tín dụng để thông qua nhằm rà soát lại nôị dung và kết quả thẩm định

(2): Song song với công tác thẩm định tại phòng tín dụng, Nhóm thẩm định thuộc phòng Nguồn vốn tiếp nhận hồ sơ dự án tại phòng tín dụng và tiến hành thẩm định một cách độc lập theo nội dung quy trình do Sở quy định Phòng nguồn vốn có trách nhiệm phản ánh kết quả thẩm định của mình Giám đốc Sở Giữa nhóm thẩm định thuộc phòng nguồn vốn và cán bộ phòng tín dụng luôn có mối quan hệ trao đổi với nhau trong quá trình thẩm định.

Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định tại SGD I

(3): Cán bộ tín dụng sẽ tổng hợp lại các chi tiết đã thẩm định về doanh nghiệp và dự án dựa trên báo cáo thẩm định của mình và phòng nguồn vốn để báo cáo lại ban giám đốc Sở.

(4),(5): Sau khi xem xét báo cáo thẩm định của nhóm thẩm định và tờ trình thẩm định của phòng tín dụng về dự án, Giám đốc Sở giao dịch tham khảo ý kiến của phòng nguồn vốn và của Hội đồng tín dụng Hội đồng tín dụng họp thảo luận và lấy ý kiến chung của các phòng ban liên quan đến hoạt động cho vay để cân nhắc, xem xét mọi vấn đề và phân tích tài chính doanh nghiệp, đánh giá dự án, thảo luận về rủi ro mà dự án có thể gặp phải Trên cơ sở báo cáo thẩm định, căn cứ vào hạn mức tín dụng đ- ợc phân cấp để quyết định có trình lên NHĐT&PTVN duyệt hay không.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

(6): Nếu tổng vốn vay của dự án nằm trong hạn mức của Sở NHĐT&PTVN sẽ uỷ nhiệm cho Sở giao dịch đợc quyền quyết định

(7): Nếu vợt quá hạn mức cho vay hồ sơ sẽ phải chuyển lên NHĐT&PTVN.

* Nhận xét về quy trình thẩm định dự án đầu t của Sở:

- Do đặc trng riêng của Sở nên quy trình thẩm định dự án đầu t của Sở có sự khác biệt rất nhiều so với quy trình thẩm định đợc trình bày ở phần lý thuyết Theo lý thuyết, nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t trong NHTM do phòng thẩm định chuyên trách thẩm định Nhng do hiện nay Sở cha có phòng thẩm định chuyên trách cho nên nghiệp vụ thẩm định đợc tiến hành một cách song song và độc lập giữa hai phòng là phòng tín dụng và phòng Nguồn vốn Hơn nữa, hạn mức tín dụng mà Sở đợc phép cho vay do NHĐT&PTVN quy định cho nên kết quả thẩm định phải đợc trình lên NHĐT&PTVN duyệt.

- Ưu điểm: quy trình thẩm định dự án, thẩm định năng lực của chủ đầu t của Sở đợc tiến hành trên cơ sở phối hợp thống nhất để ra quyết định Sự phối hợp thẩm định giữa phòng tín dụng và phòng nguồn vừa phát huy đợc tính độc lập nhng đồng thời cũng tạo mối quan hệ thống nhất, không chồng chéo lẫn nhau Việc các quyết định của phòng nguồn vốn đợc phòng tín dụng tham khảo đệ trình lên Giám đốc trớc khi ra quyết định đã tránh đợc những sai sót đáng kể, cơ chế phối hợp hoạt

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp động giữa hai phòng theo kiểu này đã thực sự tạo ra đợc một cơ chế tinh lọc hai lớp trong suốt quá trình thẩm định Ngoài ra, với cơ chế vận hành nh vậy còn góp phần đẩy nhanh đợc tiến độ thẩm định lên đáng kể, tạo điều kiện cho đối tác nhanh chóng xúc tiến hoạt động đầu t của mình.

- Nhợc điểm: Do sự độc lập trong nghiệp vụ thẩm định giữa hai phòng Tín dụng và Nguồn vốn nên có thể dẫn đến những kết quả thẩm định trái ngợc nhau dẫn đến sự không thống nhất trong việc ra quyết định, gây mất thời gian Việc phụ thuộc vào hạn mức tín dụng do NHĐT & PTVN quy định sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận của Sở khi mà có những dự án đòi có tính khả thi cao nhng lại có mức vốn vay vợt quá giới hạn của Sở.

Nội dung thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I do NHĐT&PTVN quy định đợc đề cập trong văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng cũng nh văn bản hớng dẫn lập báo cáo thẩm định dự án đầu t tại NHĐT & PTVN Do đó về cơ bản, nội dung thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch cũng giống nh nội dung thẩm định dự án đã trình bày ở phần lý thuyÕt.

Căn cứ vào bộ hồ sơ khách hàng nộp, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định theo những nội dung sau:

2.1 Thẩm định khách hàng vay vốn

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

2.1.1 Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn tại Sở

- Thẩm định hồ sơ pháp lý doanh nghiệp Sơ lợc các giai đoạn phát triển cùng với những thuận lợi và khó khăn

- Tình hình tài chính doanh nghiệp: Lấy số liệu ít nhất là 3 năm hoạt động liên tiếp gần đây nhất của doanh nghiệp Trên cơ sở đó nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Căn cứ vào các chỉ tiêu trong bảng, cán bộ thẩm định đa ra nhận xét

+ Về khả năng thanh toán

+ Về kết quả sản xuất kinh doanh

+ Đánh giá về thị trờng đang hoạt động và thị trờng tiềm năng của công ty

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Biểu 5: Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

III/ Chỉ tiêu kinh tế

1 Hệ số tài trợ (VCSH /

Hệ số nợ / Tài sản

Hệ số nợ / Vốn CSH

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

5 Vòng quay vốn lu động

- Sự khác biệt so với lý thuyết: Do thực hiện theo văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng cũng nh văn bản hớng dẫn lập báo cáo thẩm định dự án đầu t tại NHĐT&PTVN nên về cơ bản nội dung thẩm định khách hàng tại Sở về cơ bản cũng giống nh lý thuyết Tuy nhiên, do đặc trng riêng có của Sở nên trong nội dung thẩm định khách hàng cũng có những khác biệt nhất định: các nội dung cần thẩm định không tách rởi nhau đợc lồng ghép vào nhau Ngoài các nội dung cơ bản mà lý thuyết đề cập thì tại Sở nh: Năng lực pháp lý của khách hàng, ngành nghề sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động, quản trị điều hành của lãnh đạo, quan hệ của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính thì việc thẩm định khách hàng đối với nhiều dự án vay vốn còn bao gồm nhiều nội dung mới Chẳng hạn nh trong thẩm định khách hàng là công ty sản xuất nhựa Đông á ngoài các nội dung trên, Cán bộ thẩm định còn thẩm định về thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng của công ty, khả năng thanh toán công nợ

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

- Những mặt tích cực đạt đợc:

+ Nội dung thẩm định khách hàng vay vốn đợc trình bày một cách khoa học với nhiều mặt, nhiều vấn đề đợc xem xét, đánh giá, phân tích giúp cho việc đa ra những nhận định về khách hàng vay vốn đợc chính xác, rõ ràng.

Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I NHĐT & PTVN I Phơng hớng và mục tiêu công tác thẩm định tại Sở

Nhận định môi trờng kinh doanh

- Nền kinh tế đang chuyển dịch cơ cấu sản xuất từng bớc thích nghi hơn với môi trờng trong nớc và quốc tế.

- Tiến độ cơ cấu lại ngân hàng, sắp xếp và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng đã đợc chính phủ phê duyệt và đẩy nhanh tốc độ triển khai

- Ngân hàng từng bớc đổi mới cơ chế điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng, công nghiệp hoá công nghệ ngân hàng.

Tuy nhiên nhìn về phía trớc tình hình nhiều mặt năm 2003 có nhiều khó khăn hơn năm 2002.

- Cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực cha chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu trong nớc và quốc tế.

- Diễn biến lãi suất phức tạp không lờng trớc đợc và theo chiều hớng không có lợi cho hoạt động ngân hàng.

- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng, các TCTD, các tổ chức tài chính trên thị trờng.

Phơng hớng, mục tiêu năm 2003

+ Xử lý nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá tài chính.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

+ Cơ cấu lại khách hàng, tín dụng, nguồn vốn.

+ Xây dựng bộ máy và cán bộ.

+ Phát triển công nghệ và nghiệp vụ mới.

+ Số d huy động bình quân : 9110 tỷ.

+ D nợ tín dụng cuối kỳ : 2954 tỷ ( bao gồm cả thuế TTUT)

+ Thu dịch vụ ròng : 35,62 tỷ

+ Doanh số TTQT : 500 triệu USD.

+ Doanh số thanh toán XNK: 280 triệu USD

+ Thu dịch vụ TTQT : 7,85 tỷ USD

+ Tập trung các biện pháp, các giải pháp cơ cấu lại tài sản nợ_ có theo hớng bền vững ứng dụng công nghệ vào quy trình ISO, tăng cờng công tác đào tạo cán bộ, xây dựng nguồn nhân lực mới, đổi mới quản trị điều hành.

+ Tổ chức điều hành nhanh nhạy nắm bắt kịp thời thông tin thị trờng tín dụng để có giải pháp trớc mắt và lâu dài.

Về công tác tín dụng và thẩm định, Sở đã đặt ra các phơng hớng cụ thể sau:

+ Tăng cờng công tác tiếp thị, tiếp tục tìm kiếm khách hàng có sản xuất kinh doanh hiệu quả, có nhu cầu vèn tÝn dông.

+ Tổ chức tốt hội nghị khách hàng, đề ra chính sách khách hàng với các nội dung phong phú và thiết thực.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

+ Duy trì thờng xuyên công tác tổ chức đánh giá, phân loại khách hàng, trên cơ sở đó xây dựng hạn mức tín dụng cho từng khách hàng.

+ Có chính sách lãi suất phù hợp kết hợp với chính sách phát triển sản phẩm và dịch vụ theo hớng đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng để có thể gia tăng doanh số giao dịch.

+ Phát huy thế mạnh phục vụ đầu t phát triển, chủ động nắm bắt nhu cầu đầu t của doanh nghiệp, tìm kiếm và mở rộng cho vay đối với các dự án tốt.

+ Từng bớc mở rộng đối tợng khách hàng sang các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá, các công ty liên doanh, đặc biệt là với các khách hàng có khả năng tái tạo ngoại tệ trong khả năng hỗ trợ ngoại tệ của Sở giao dịch I để nâng mức tăng trởng tín dụng một cách an toàn, có hiệu quả.

+ Chú trọng công tác cho vay khép kín với những khách hàng đã vay vốn tại Sở, tăng cờng cho vay theo món với những hợp đồng cung ứng sản phẩm dịch vụ, cho vay triết khấu, cho vay hỗ trợ tổng thầu

+ Thực hiện nghiêm túc Luật tổ chức tín dụng, quy trình tín dụng và quy trình thẩm định tại Sở Nâng cao vai trò thẩm định dự án trong xét duyệt cho vay.

+ Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát để hạn chế nợ quá hạn và hạn chế rủi ro cho Sở trong quá trình thẩm định và xét duyệt món vay.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

+ Đẩy mạnh nghiên cứu dự báo, tránh đầu t vào những ngành dễ bị tổn thơng trong quá trình hội nhập nhằm tránh gặp phải những rủi ro mang tính dây chuyÒn.

Riêng công tác thẩm định cần:

+ Đứng trên góc độ ngời cho vay trong khi xem xét và thẩm định tài chính dự án.

+ Công tác thẩm định phải xuất phát từ thực tiễn của ngành nhằm phục vụ hoạt động cho vay tại Sở.

+ Công tác thẩm định phải đợc áp dụng cho toàn diện với các dự án xin vay, và đợc tiến hành liên tục cả trớc,trong và sau khi cho vay.

Giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định

định dự án đầu t tại Sở giao dịch I

Trên cơ sở phân tích lý luận và quan sát thực tế công tác thẩm định tín dụng cũng nh căn cứ vào định hớng hoạt động tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, nhận định nguyên nhân và những tồn tại chủ yếu trong quá trình thẩm định, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện hơn chất lợng nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án tại Sở Giao dịch

1.Tổ chức khai thác và xử lý thông tin một cách hiệu quả

Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin là một vũ khí cạnh tranh vô cùng lợi hại Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ là một lĩnh chứa nhiều rủi ro, việc nắm bắt thông tin một

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp cách chính xác, kịp thời sẽ tránh cho ngân hàng những rủi ro không đáng có Do đó vấn đề thông tin đợc đặt ra nh nh là yếu tố hàng đầu cần đợc quan tâm. Để đảm bảo việc khai thác và xử lý thông tin một cách chính xác và có hiệu quả cao, Sở cần thực hiện một số biện pháp sau:

* Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ:

Thứ nhất, thành lập bộ phận tổng hợp, lu trữ thông tin một cách có hệ thống theo yêu cầu công tác quản lý tại Sở. Các thông tin cần đợc lu dữ dới dạng các ngân hàng dữ liệu bằng máy tính và đợc nối mạng cục bộ và nối mạng Internet để trực tiếp khai thác một cách nhanh chóng, thuận tiện các thông tin một cách đa dạng.

Thứ hai, yêu cầu chủ đầu t tiến hành kiểm toán các báo cáo tài chính một cách đầy đủ trớc khi giao cho cán bộ thẩm định Sở Giao dịch xem xét nhằm khắc phục một thực trạng là hiện nay mặc dù Sở giao dịch đã cố gắng trong việc thu thập thông tin qua nhiều biện pháp trực tiếp và gián tiếp, nhng chủ yếu vẫn dựa vào báo cáo tài chính, và các báo cáo khác của chủ đầu t Trong khi đó, các báo cáo này luôn có độ trễ về thời gian, nhiều doanh nghiệp cha có đủ báo cáo, gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong việc tổng hợp số liệu hoặc các doanh nghiệp tìm cách đánh bóng số liệu để vay đợc vốn

Thứ ba, yêu cầu chủ đầu t có phân tích cụ thể hơn nữa về các thông tin có trong báo cáo tài chính, để làm

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp cơ sở kiểm tra đối chứng và lu trữ Các thông tin đó có thể là dự kiến về sản suất kinh doanh

Thứ t, thiết lập mạng thông tin liên lạc thờng xuyên về tình hình vay nợ, thanh toán và kinh doanh của khách hàng đối với Sở giao dịch, tránh việc khách hàng thế chấp cùng một tài sản để vay vốn ở nhiều Ngân hàng khác nhau Thực hiện thanh toán qua Sở đối với các doanh nghiệp có vay vốn của Sở

Thứ năm, sau mỗi dự án, ngân hàng cần tổng kết đánh giá lại chất lợng thẩm định, tiến hành lu trữ thông tin một cách có hệ thống để tạo nguồn cho việc phân tích, đối chiếu cũng nh rút kinh nghiệm cho các dự án sau.

Hệ thống thông tin nội bộ Sở Giao dịch cần đợc bảo mật, song cũng phải đợc cập nhật cho cán bộ Sở và trao đổi với các kênh thông tin dữ liệu khác, đó chính là cơ sở thiết lập hệ thống thông tin phối hợp liên nghành.

Thứ sáu, không loại trừ khả năng là trong thực tế xuất hiện, phát sinh nhiều dự án mới mẻ đối với Sở giao dịch. Trong nhng trờng hợp nh thế này, việc tìm hiểu khách hàng và dự án là không hề dễ dàng, đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau về vật chất lẫn trí tuệ Để đối phó với những tình huống nh vậy, Sở giao dịch cần đi học hỏi thêm ở các ngân hàng bạn trong những lĩnh vực này, hoặc có thể sẵn sàng chi những khoản tiền xứng đáng để mua thông tin nếu thấy cần thiết

Cần tích cực đào tạo trình độ sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ tin học, mặt khác đẩy nhanh tốc độ

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp ứng dụng tin học cho đội ngũ cán bộ thẩm định trong quá trình phân tích, tránh tình trạng thủ công nh hiện nay bằng các biện pháp nh tăng cờng hơn nữa việc đầu t tài liệu, trang thiết bị vi tính, giảng dạy các phần mềm tiện Ých h÷u dông nh Excel, Risk, Master, Asset

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

* Trú trọng xây dựng mạng thông tin đa nghành an toàn, ổn định và chính xác:

Ngoài các thông tin có từ nội bộ Sở giao dịch do chủ đầu t cung cấp có thể thu thập thông tin cần thiết từ các nguồn khác, có thể là từ các ngân hàng khác, các cơ quan hữu quan, các chuyên gia chuyên nghành thông tin sách báo và các văn bản có liên quan Phối hợp chặt chễ hơn nữa với trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, thu thập t liệu đối chiếu với nguồn số liệu đã có

2 Nhóm giải pháp về phơng pháp và nội dung thẩm định

2.1 Về phơng pháp thẩm định

Sở cần tham khảo tiến tới áp dụng những phơng pháp thẩm định hiện đại, tiên tiến đang đợc áp dụng trên thế giới và phù hợp với điều kiện của Sở cũng nh điều kiện của Việt Nam nh: phơng pháp dòng tiền chiết khấu (NPV), ph- ơng pháp tỷ suất nội hoàn (IRR); trong phân tích tài chính doanh nghiệp ngoài các phơng pháp đang đợc áp dụng cần kết hợp với các phơng pháp khác

Khi tiến hành thẩm định cần phải nghiên cứu các số liệu ở trọng thái động, cần quan tâm tới giá trị thời gian của tiền, những rủi ro thị trờng đầu ra và đầu vào, lạm phát, tỷ giá để đánh giá độ bền của dự án.

2.2 Về nội dung thẩm định

2.2.1 Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vèn

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Ngoài việc tích cực đa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính, mức độ lành mạnh trong tài chính doanh nghiệp qua hệ thống các chỉ tiêu phân tích nh hiện nay, điều quan trọng hơn (đơng nhiên là khó hơn và đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và trình độ hơn) đó là phải biết cùng một lúc phải phối kết hợp nhiều chỉ tiêu để đa ra đánh giá của mình, biết quan tâm tìm tòi các số liệu liên quan đến những dự án khác tơng tự đã và đang hoạt động cũng nh có đợc các số liệu liên quan đến các định mức chuẩn của toàn ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động trong đó (đây là một thiếu sót nghiêm trọng mà các cán bộ mắc phải trong quá trình thẩm định đòi hỏi phải khắc phục trong thời gian tới).

Nâng cao hơn nữa khả năng đọc và hiểu các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán , tích cực nâng cao hơn nữa chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp bằng việc không chỉ sử dụng phơng pháp phân tích tỉ lệ mà còn kết hợp sử dụng các phơng pháp phân tích khác nh phơng pháp phân tích tài chính Dupont , bổ xung thêm phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian (chẳng hạn nh tổng lãi kinh doanh, giá trị gia tăng, kết quả kinh doanh, chênh lệch thơng mại và tổng sản phẩm của niên độ ).

Khuyến nghị

1 Khuyến nghị đối với nhà nớc và các bộ, ngành có liên quan

1.1 Cải thiện môi trờng kinh tế

Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện nên thờng có sự điều chỉnh Nhiều doanh nghiệp trong kế hoạch kinh doanh đã không theo kịp nên bị động, dự báo nhu cầu không sát nên dẫn đến phát triển tràn lan nh: thép, mía đờng Việc ban hành một số chủ trơng chính sách kinh tế của chính phủ do không dự đoán đợc trớc những khó khăn vớng mắc khi triển khai thực hiện dự án nên đã tạo ra những rủi ro không dự đoán trớc Đã có không ít doanh nghiệp bị thua lỗ do không theo kịp chính sách

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp quản lý kinh tế mà hậu quả là các ngân hàng cho vay cũng phải chịu ít nhiều hậu quả Để tránh tình trạng này, Nhà nớc cần đa ra chính sách phát triển kinh tế hợp lý, tránh những đột biến xuất hiện trong môi trờng kinh tế gây ảnh hởng xấu cho hoạt động kinh doanh làm ăn của các tổ chức kinh tế nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng, gây thiệt hại cho các ngân hàng, chủ đầu t và toàn nền kinh tế.

1.2 Cải thiện môi trờng pháp lý

Rủi ro trong kinh doanh tiền tệ là rủi ro lớn nhất trong mọi hoạt động kinh doanh, nhng rủi ro ngân hàng ở Việt nam còn bị nhân lên nhiều lần bởi vì: điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa không ổn định, đôi khi lại không rõ ràng, hoặc có luật rồi mà không thực hiện đợc hoặc rất yếu trong công tác đa luật vào thực thi nhanh chóng Bên cạnh đó một số chủ trơng chính sách của Ngành ngân hàng lại luôn bị thay đổi, thậm chí chỉ trong thời gian ngắn nhiều vấn đề thực tế đã xảy ra nhng lại cha đợc quy định bổ xung kịp thời Hành lang pháp lý là công cụ quản lý của nhà nớc đối với các thành phần kinh tế Mặc dù đã có nhiều tiến bộ, đổi mới nhng hệ thống pháp lý ở Việt Nam nhìn chung vẫn cha đợc hoàn thiện. Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động ngân hàng nói chung và quy chế thẩm định dự án nói riêng là yêu cầu cấp bách

Nhà nớc cần khẩn trơng hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy đảm bảo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện luật ngân

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp hàng, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, năng động và an toàn Pháp luật phải đảm bảo đem đến quyền lợi và trách nhiệm cho ngân hàng cho vay lẫn quyền lợi và trách nhiệm ràng buộc đối với khách hàng đi vay

Cần tiến hành sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế, điều chỉnh một số vấn đề liên quan tới hoạt động tín dụng Ngân hàng và các vấn đề phát sinh cha giải quyết đợc do cha có quy định cụ thể Tiến hành hoàn thiện chính sách kế toán, kiểm toán đối với tất cả các đơn vị trong mọi thành phần kinh tế từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định Kiến nghị Nhà nớc ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê thống nhất chính xác nhất

Thờng xuyên tiến hành thanh tra giám sát các hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, quy định rõ ràng lĩnh vực hoạt động trong đăng ký kinh doanh tránh tình trạng mập mờ trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp

1.3 Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán

Hệ thống kế toán, kiểm toán tại Việt Nam mặc dù đã có nhiều cải biến lớn trong thời gian gần đây song vẫn bị coi là một trong những nớc có chế độ kế toán, kiểm toán, thanh tra lạc hậu nhất Trong thẩm định dự án đầu t nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng yêu cầu tính chĩnh xác và tổng hợp của các số liệu là đặc biệt quan trọng, là mấu chốt của những tính toán và chuẩn hoá các chỉ tiêu khác Sở dĩ công tác thẩm định tài chính dự

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Luận văn tốt nghiệp án tại Sở Giao dịch có những hạn chế một phần do sự yếu kém này

Việc ban hành hệ thống kế toán mới, đợc áp dụng thống nhất trên toàn quốc từ ngày 01-07-1995 cho mọi thành phần kinh tế là rất hợp lý, khắc phục đợc một số tồn tại của chế độ kế toán cũ về phân chia, tính toán các chỉ tiêu tài chính Tuy nhiên, việc áp dụng vẫn cha đợc phổ biến nhiều doanh nghiệp vẫn sử dụng chế độ kế toán cũ hoặc có cập nhật nhng không đầy đủ, sử dụng đan xen lẫn lộn các tiêu trí

Việc thực hiện áp dụng chế độ kế toán kiểm toán mới bắt buộc đối với tất cả đơn vị kinh tế của mọi thành phần kinh tế là hết sức cần thiết, giúp cán bộ thẩm định có cơ sở căn cứ xem xét phân tích.

Bên cạnh đó các cơ quan kiểm toán Nhà nớc và các công ty liên doanh, công ty kiểm toán nớc ngoài cần đẩy mạnh hoạt động tới các tỉnh, địa phơng trên toàn quốc tránh tình trạng chỉ hoạt động tại các thành phố lớn nh hiện nay

1.4 Đối với các cơ quan chủ quản Đề nghị Bộ Công nghiệp, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu t, Tổng cục đầu t và thống kê cần hệ thống hoá các thông tin liênquan đến các lĩnh vực mà ngành mình phụ trách Hàng năm, công bố thông tin một cách công khai, chính xác ở trung tâm thông tin của ngành để giúp cho ngân hàng, chủ đầu t thuận lợi trong việc thu thập thông tin

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Bộ kế hoạch và đầu t ần có các văn bản hớng dẫn cụ thể hơn về quy hoạch, kế hoạch đầu t, định hớng xây dựng và phát triển để hớng dẫn các doanh nghiệp, ngân hàng tập trung vào tài trợ cho các dự án, các chơng trình u tiên của Chính Phủ Đề nghị các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt dự án Chính phủ cần có văn bản cụ thể quy định rõ trách nhiệm giữa các bên đối với kết quả thẩm định trong nội dung các dự án đầu t

2 Khuyến nghị đối với NHNN và NHĐT & PTVN

Hệ thống các Ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đặc biệt trớc sự phát triển của nền kinh tế thị trờng Việc đẩy mạnh hơn nữa việc sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, kiện toàn và củng cố lại, tập trung phát triển theo định hớng của ngân hàng về vai trò chủ đạo của ngân hàng quốc doanh là rất cần thiết nhằm tạo ra sự hiệu quả và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại nói chung và Sở giao dịch I nói riêng

Bên cạnh đó cần tích cực tổ chức các hội nghị tổng kết kinh nghiệm thẩm định, các hội thi cán bộ thẩm định giỏi nghiệp vụ toàn ngành Ngân hàng nhằm nâng cao sự hiểu biết và hợp tác giữa các Ngân hàng thơng mại và các đơn vị trực thuộc chúng Hỗ trợ nguồn nhân lực cho các đơn vị thành viên của ngân hàng Tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt cho các chi nhánh hoạt động đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển của đất nớc và phù hợp với vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển.

SV: Vò Quang Th©n Líp: NH _ 41D

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w