1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan giai phap nang cao chat luong tin dung cua chi

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Các DNNN Tại NHCT Đống Đa
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Bất
Trường học Ngân Hàng Công Thương Đống Đa
Chuyên ngành Tín Dụng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 74,84 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại đối với (5)
    • I. Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNNN (5)
      • 1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.4 (5)
      • 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng (14)
      • 3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng đối với DNNN (21)
        • 3.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng (21)
        • 3.2. Các nhân tố từ phía doanh nghiệp Nhà nớc (27)
        • 3.3. Các nhân tố từ phía môi trờng khách quan (0)
      • 4. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng tín dụng đối víi DNNN (31)
        • 4.1. VÒ phÝa ng©n hàng (0)
        • 4.2. Về phía doanh nghiệp Nhà nớc (32)
  • Chơng II Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc của Ngân hàng Công thơng Đống Đa (3)
    • 2. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa (37)
    • II. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNN tại (45)
      • 2.1. Tình hình nợ quá hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc . .48 2.2. Chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc qua chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (54)
      • 2.3. Chất lợng tín dụng đối với DNNN qua chỉ tiêu tỷ lệ sinh lêi (58)
    • III. Đánh giá chất lợng tín dụng đối với DNNN tại NHCT §èng §a thêi gian qua (58)
      • 2. Những vớng mắc tồn tại trong quan hệ tín dụng của NHCT Đống Đa đối với DNNN (61)
  • Chơng III Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại (3)
    • I. Phơng hớng, mục tiêu hoạt động tín dụng đối với DNNN (73)
      • 1. Quan điểm tín dụng đối với DNNN của NHCT Việt Nam (73)
      • 2. Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống §a (75)
      • 1. Nâng cao chất lợng thẩm định đối với khách hàng và dự án vay vốn (77)
      • 2. Tăng cờng phân tích tài chính DNNN làm cơ sở quyết định cho quyết định cho vay vốn (80)
      • 3. Nâng cao chất lợng công tác thu thập thông tin (81)
      • 4. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng đối với các DNNN (83)
      • 5. Tiêu chuẩn hoá cán bộ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ (85)
      • 6. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát (87)
      • 7. Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng (89)
    • III. Một số kiến nghị (90)
      • 1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc (90)
      • 2. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam (92)
      • 3. Kiến nghị đối với Nhà nớc (93)
      • 4. Kiến nghị đối với DNNN (94)
  • Tài liệu tham khảo (97)

Nội dung

Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại đối với

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc của Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Khái quát hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa

Với phơng châm “phát huy sức mạnh nội lực tự đi lên bằng chính sức mình là chính” cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam và sự tạo điều kiện thuận lợi của Đảng, của các cấp chính quyền, sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế dân c trên địa bàn hoạt động, các cán bộ nhân viên của Chi nhánh NHCT Đống Đa từng bớc khắc phục khó khăn vơn lên trở thành một trong những chi nhánh hoạt động năng động và có hiệu quả nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam Hàng năm, Ngân hàng đã đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống NHCT, ngân sách Nhà nớc.

Vợt qua những khó khăn trở ngại, năm 2002 chi nhánh NHCT Đống Đa đã phát huy nội lực thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội, đề ra nhiều biện pháp mở rộng và tăng trởng kinh doanh với phơng châm “Sự thành đạt của khách hàng là mục đích kinh doanh của Ngân hàng”.

- Chỉ tiêu huy động vốn đạt 2320 tỷ đồng

- Chỉ tiêu d nợ đạt 1670 tỷ đồng

- Lợi nhuận ròng đạt 40 tỷ

2.1 Tình hình huy động vốn Đối với mỗi Ngân hàng thơng mại cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác trong nền kinh thị trờng, nguồn vốn là điều kiện đầu tiên , quan trọng cho hoạt động của ngân hàng Ngân Hàng có nguồn vốn mạnh và ổn định cũng chính là điều kiện tiền đề cho các hoạt động khác, xuất phát từ quan điểm trên,chi nhánh NHCT Đống Đa luôn coi trong công tác huy động vốn dới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trởng theo kế hoạch đã xác định.

Từ khi mới bớc vào hoạt động trong cơ chế thị trờng với cơ sở vật chất phơng tiện nghèo nàn, mạng lới hoạt động hẹp, số l- ợng khách hàng ít, NHCT Đống Đa đã từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng mạng lới hoạt động với 15 quỹ tiết kiệm và 2 phòng giám đốc Kim liên và Cát linh tạo điều kiện thuận lợi cho ngời gửi, rút tiền, chuyển tiền nhanh chóng, đầy đủ nên ngân hàng đã đạt đợc những kết quả đáng kể

Theo bảng số liệu ngời ta thấy tổng nguồn vốn huy động của NHCT Đống Đa không ngừng tăng lên Cụ thể năm 2000 tổng nguồn vốn huy động là 1850 tỷ đồng, năm 2001 là 2010 ttỷ đồng, tăng so với năm 2000 là 160 tỷ đồng tơng ứng với tốc độ tăng 8,6% ; năm 2002 là 2320 ttỷ đồng, tăng so với năm

2001 là 310 tỷ đồng, tơng ứng với tốc độ tăng 15,4%.

Năm 2000, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (64,9%), trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm (61,2%) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiÕm 35,1%.

Tính đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng công thơng Đống Đa 2010 tỷ đồng, so với năm 2000, tốc độ tăng là 8,6% trong đó Tiền gửi tiết kiệm tăng 30 tỷ đồng tơng ứng với tốc độ tăng là 2,5% trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn vốn (60%). Tiền gửi các tổ chức kinh tế tăng so với năm 2000 là 100 tỷ đồng; tốc độ tăng là 15,4%; Lợng phát hành kỳ phiếu đạt 30 tỷ đồng trong khi năm 2000 không phát hành kỳ phiếu.

Năm 2002 đợc coi là khá thành công đối với công tac huy động vốn của NHCT Đống Đa tổng nguồn vốn huy động đợc tăng lên so với năm 2001 là 310 tỷ, tơng ứng với tốc độ tăng là

10,6% Tiền gửi qua các tổ chức kinh tế,tăng so với năm 2001 là

50 tỷ đồng Đây là điều đáng mừng vì ngân hàng đã khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi tiền nên tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng liên tục trong 3 năm gần đây lợng phát hành kỳ phiếu tăng lên đáng kể đạt 160 tỷ đồng, tăng 130 tỷ so với cùng kỳ năm trớc.

Nếu xét dới góc độ khác là vốn huy động bằng ngoại tệ và nội tệ thì 3 năm qua, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ không ngừng tăng, từ 450 tỷ năm 2000 lên 510 tỷ đồng năm và đạt đợc 570 tỷ đồng năm 2002 Đạt đợc điều này, Ngân hàng đã nỗ lực lớn trong hoạt động huy động của mình vì hiện nay có rất nhiều ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần và 1 số ngân hàng của nớc ngoài mở ra dầy đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng tiền tệ Vì vậy Ngân hàng luôn chú trọng đến công tác huy động vốn linh hoạt, theo diễn biến thị trờng, khai thác triệt để các nguồn vốn nhà rỗi và tạm thời nhàn rỗi trong d©n c.

Nh vậy, công tác huy động vốn năm 2002 có thể coi là thắng lợi, vợt trội so với các năm trớc cả về tổng nguồn vốn và các chỉ tiêu cơ cấu vốn đều tăng Sở dĩ có đợc thắng lợi đó là do Ngân hàng có nhiều biện pháp, mở rộng nguồn vốn huy động

- Mạng lới huy động tiền gửi của dân c đợc mở rộng năm

2002 mở thêm 1 quỹ tiết kiệm nên hiện nay Ngân hàng có 15 quỹ tiết kiệm Đặc biệt tăng cờng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiện trên địa bàn đông dân.

Triển khai 8 quỹ tiết kiệm t giao dịch xử lý theo lô thành giao dịch tứuc thời.

Từ 8/2002, quỹ tiết kiệm số 43 thực hiện thí điểm giao dịch theo chơng trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền và rút tiền

- Tổ chức thu lu động ở các đơn vị có tiền mặt nh: có tổ thu tiền mặt tại các xí nghiệp hoá lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở các đơn vị có nhiều tiền mặt, tổ chức thu nhận tiền mặt vào ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng nhanh chóng kịp thời.

Có một số nguyên nhân ảnh hởng tới huy động vốn nh

- Tiền gửi các doanh nghiệp nhìn chung không ổnđịnh

- Có sự cạnh tranh về lãi suất huy đông tiền gửi dẫn đến tình trạng rút tiền ở ngân hàng có suất thấp đến gửi tại những ngân hàng có lãi suất cao.

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNN tại

Quán triệt đờng lối của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nhiều thành phần, lấy kinh tế Nhà nớc làm chủ đạo và thực hiện Điều 6 Luật các tổ chức tín dụng về chính sách tín dụng đối với các DNNN, NHCT Đống Đa đã đang và sẽ tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t và phát triển của các doanh nghiệp này, từ đó góp phần củng cố và tăng cờng sức mạnh của Nhà nớc trong quản lý kinh tế.

1 Tình hình doanh số cho vay, d nợ, thu nợ đối với cácDNNN

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa không ngừng đợc mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng trởng, phát triển và đổi mới kinh tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh với sự tăng nhanh cả về số vốn cho vay lẫn tốc độ tăng trởng.

* Về tổng doanh số cho vay, d nợ theo thành phần kinh tÕ

Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT Đống đa 2000 - 2002 Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)

Theo số liệu của bảng 4, doanh số cho vay và d nợ đối với các DNNN ngày càng tăng Cụ thể, doanh số cho vay khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm khoảng 89 – 90% tổng doanh số cho vay toàn ngân hàng Doanh số cho vay năm 2000 đạt1250 tỷ chiếm 88.6% tổng doanh số cho vay đối với DNNN, năm 2001 đạt 1555 tỷ tăng 305 tỷ tơng ứng với tốc độ tăng là 24.4%, năm 2002 đạt 1830 tỷ chiếm 90.1%, tăng 17.7% so với năm 2001 Tổng d nợ đối với các DNNN cũng luôn duy trì đợc tỷ trọng trung bình 88 – 89% tổng d nợ và đạt tốc độ tăng trởng khá Năm 2001 tăng 520 tỷ (65%) so với năm 2000, sang năm

2002 đạt 1495 tỷ tăng 175 tỷ so với năm 2001.

Có nhiều lý do giải thích cho việc tăng lên của doanh số cho vay và d nợ đối với các DNNN thời gian qua tại NHCT Đống Đa, sau đây là một số lý do chính:

- Do chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó các DNNN đóng vai trò chủ đạo, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay, nên các DNNN luôn đợc u tiên trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng.

- Tình hình kinh tế đất nớc những năm qua tuy có chịu ảnh hởng của nhiều biến động trong khu vực và thế giới nhng cũng đã có những chuyển biến tích cực Chính điều này là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trởng, phát triển, từ đó nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp để đầu t và tái sản xuất tăng lên.

- Theo chỉ thị của Thống đốc NHNN về cắt giảm lãi suất nhằm thực hiện giải pháp kích cầu về đầu t của Chính phủ cuối năm 1999, lãi suất tín dụng đã giảm liên tục, là nhân tố góp phần làm cho nhu cầu tín dụng tăng dần lên.

- Qua nhiều đợt đẩy mạnh việc tổ chức sắp xếp và đổi mới quản lý DNNN, khu vực DNNN đã phần nào đợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp lớn thế đứng vững chắc và giữ vai trò trụ cột đã đợc hình thành Những đổi mới trên đã tạo nhiều thuận lợi cho các DNNN làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính khả quan, có định hớng hoạt động chắc chắn, tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t và cũng là mảnh đất tốt để phát triển mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng

- Trong những năm qua, NHCT Đống Đa đã có nhiều cố gắng trong công tác thông tin tiếp thị, xây dựng chiến lợc mở rộng khách hàng, có cơ chế u đãi về lãi suất, phí dịch vụ thích hợp, chủ động hợp tác với các NHTM bạn tham gia đồng tài trợ cho các dự án lớn Bởi vậy, ngân hàng không những củng cố, duy trì và phát triển tốt mối quan hệ với bạn hàng là các DNNN hiện có mà còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tình hình tài chính lành mạnh, từ đó sự tăng trởng của công tác tín dụng cũng đợc đẩy mạnh.

*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các DNNN theo thời hạn

Bảng 5: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các dnnn theo thời hạn tại nhct đống đa 2000 - 20002 Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)

Thời gian qua, NHCT Đống Đa đã chú trọng phát triển cả tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn đối với các DNNN, thể hiện ở tốc độ tăng trởng khá của doanh số cho vay, d nợ cả ngắn hạn và trung dài hạn Trong đó cho vay ngắn hạn khu vực kinh tế quốc doanh đã khẳng định đợc vị trí trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua cả số tuyệt đối và số tơng đối Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2000 đạt 1000 tỷ, chiếm 80% tổng doanh số cho vay thành phần kinh tế quốc doanh, năm 2001 tăng 28.4% lên 1285 tỷ, chiếm 82,6%, năm 2002 tăng thêm 255 tỷ (19.8%) Bên cạnh đó, d nợ ngắn hạn cũng không ngừng tăng lên đặc biệt là năm 2001, tăng 76.7% so với năm

2000, năm 2002 tăng 21.1%/năm, đồng thời tỷ trọng thờng xuyên đợc duy trì ở mức trung bình 60% tổng d nợ đối với các DNNN Khách hàng chủ yếu của các khoản tín dụng này là các công ty: Công ty Cơ điện Trần Phú, Công ty Dợc liệu Trung - ơng, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 8 v.v

Bên cạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn, NHCT Đống Đa cũng luôn chú trọng và mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn nói chung và đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2000 đạt 250 tỷ chiếm20% tổng doanh số cho vay đối với các DNNN, năm 2001 tăng

8% so với năm 2000, đạt 270 tỷ và năm 2002 doanh số cho vay trung dài hạn đạt 290 tỷ tăng 7.4% so với năm 2001 Đồng thời d nợ trung và dài hạn cũng luôn tăng, năm 2000 đạt 352 tỷ thì hết năm 2001 đã đạt 528 tỷ đồng, năm 2002 tăng chậm hơn đạt 535 tỷ đồng Một số dự án điển hình mà ngân hàng đầu t tín dụng trung và dài hạn đó là:

- Dự án đầu t thực hiện thiết bị công nghệ sản xuất dây và cáp đồng và nhôm của công ty Cơ điện Trần Phú đầu t 68 tỷ đồng.

- Dự án mua tàu biển đa năng của Công ty Vận tải Thuỷ bắc trọng tải 6846 tấn, ngân hàng cho vay 33 tỷ.

- Dự án của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8 và các đơn vị thành viên, ngân hàng cho vay 95 tỷ

557 triệu và dự án thi công đờng vành đai 3 đoạn Mai Dịch – Pháp Vân – Hà Nội là công trình trọng điểm của Nhà nớc, ngân hàng cho vay 120 tỷ.

- Tham gia đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh: cho vay Công ty than Đông Bắc để đầu t thiết bị khai thác than tại mỏ Bàng nâu 25 tỷ đồng.

Nh vậy, nhìn chung tình hình tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn đối với các DNNN thời gian qua tăng trởng khá, đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, để tận dụng triệt để nguồn vốn huy động đợc, NHCT Đống Đa cần phải nỗ lực hơn nữa để mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn nh- ng vẫn duy trì đợc tỷ lệ thích hợp giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn sao cho vừa đảm bảo thanh khoản, an toàn vừa thoả mãn mục tiêu lợi nhuận.

*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo đơn vị tiền tệ

Cho vay bằng bằng ngoại tệ đối với DNNN những năm qua còn thấp Doanh số cho vay bằng ngoại tệ liên tục giảm, năm

2001 doanh số cho vay đạt 202 tỷ đồng (qui đổi VNĐ) giảm 43.2% so với năm 2000, năm 2002 giảm 15.9% so với năm 2001.

D nợ có nhiều biến động, năm 2000 d nợ đạt 279 tỷ chiếm 34.9%, năm 2001 tăng 6.1% so với năm 2000 đạt 296 tỷ nhng năm 2002 lại giảm 17.3%, d nợ chỉ đạt 245 tỷ.

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại

Phơng hớng, mục tiêu hoạt động tín dụng đối với DNNN

1 Quan điểm tín dụng đối với DNNN của NHCT ViệtNam

Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong những Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn ở Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực so với các Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng trong nớc và nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam Nhng hiện nay, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn và thử thách to lớn với số lợng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ bảo lãnh trả thay, nợ đang bị động trong các bất động sản gán nợ phải mất nhiều năm mới giải quyết đợc Thực tế này đặt ra cho Ngân hàng Công thơng Việt Nam phải lựa chọn một chiến lợc phát triển đặc biệt theo phơng châm ổn định, an toàn vừa phát triển theo chiều rộng, vừa phát triển theo chiều sâu, vừa tăng trởng nhanh chóng, vừa an toàn, hiệu quả và phát triển vững chắc.

Nhiệm vụ và trách nhiệm to lớn đối với sự phát triển của Ngân hàng Công thơng Việt Nam và sự phát triển kinh tế đất nớc đặt ra cho Ngân hàng Công thơng Việt Nam là giải quyết tồn tại một cách nhanh chóng, phát triển kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định và nâng cao, đa Ngân hàng Công thơng Việt Nam tiếp tơc phát triĨn giữ vai trò vị trí chđ đậ, chđ lực trong thị tr- ờng tài chính tiền tệ tín dụng ở Việt Nam Để giải quyết những vấn đề trên, Ngân hàng Công thơng Việt Nam cần có chiến lợc khách hàng thích hợp nhằm thu hút khách hàng kinh doanh có hiệu quả vững vàng trên thơng trờng, đặc biệt là khối doanh nghiệp quốc doanh có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân có vai trò chủ lực, chủ đạo trong các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong hoạt động tín dụng,khuyến khích tăng trởng d nợ lành mạnh trong các nhóm ngành chiến lợc của các doanh nghiệp nhà nớc.

2 Phơng hớng và mục tiêu hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống Đa

Ngân hàng Công thơng Đón Đa hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận Đống Đa, có uy tín nên thu hút đợc nhiều khách hàng trong đó có nhiều công ty lớn, mhiều tổng công ty lớn, vì vậy nguồn vốn huy động và d nợ tăng trởng nhày càng cao Nh- ng do nguồn vốn huy động chủ yếu là vốn không kỳ hạn nên ngân hàng không chủ động trong việc sử dụng vốn, mặt khác hiện nay một số doanh nghiệp nhà nớc đang gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, các cơ chế chính sách nhà nớc cha nhất quán, môi trờng pháp lý không tạo điều kiện và đảm bảo cho ngân hàng hoạt động.

Vì vậy, xuất phát từ định hớng chung của chiến lợc phát triển kinh tế đát nớc, từ phơng hớng hoạt động “phát triển – an toàn – hiệu quả”, thời gian tới, trong công tác tín dụng đối với các DNNN, NHCT Đống Đa quyết tâm khắc phục mọi khó khăn phấn đấu đạt các mục tiêu đặt ra theo các hớng sau:

- Tiếp tục duy trì tăng trởng nguồn vốn cuối năm 2003 bình quân đạt 2500 tỷ đồng, phấn đấu đạt d nợ 1900 tỷ, trong đó cho vay các DNNN chiếm khoảng 85% tổng d nợ. Muốn vậy, Ngân hàng sẽ tiếp tục củng cố và phát triển mối quan hệ thờng xuyên với các DNNN truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm những khách hàng mới làm ăn có hiệu quả, duy trì mối quan hệ chạt chẽ dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi, thông qua quan điểm “ lấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp làm mục tiêu hoạt động của ngân hàng”.

- Thu hút ngoại tệ thông qua tiền gửi khách hàng, tiền gửi của các doanh nghiệp nhà nớc, các tổ chức tín dụng Vận động các đơn vị có hàng xuất khẩu mở tài khoản tiền gửi và chiết khấu bộ chứng từ tại ngân hàng, để không thiếu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu cần thiết, hợp lý về vốn cho các doanh nghiệp nhà níc.

- Thực hiện đa dạng hoá phơng thức cho vay, trong đó đẩy mạnh và mở rộng hơn nữa phơng thức cho vay đồng tài trợ đối với những khoản vay vợt quá khả năng cung ứng của ngân hàng, tập trung đầu t cho các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các tổng công ty và các đơn vị thành viên Đẩy mạnh cho vay để các DNNN có khả năng cạnh tranh trên thị tr- êng.

- Thực hiện mục tiêu tăng trởng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, tiếp tục thực hiện các biện pháptích cực để xử lý nợ quá hạn, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn không quá 1%.

- Đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đồng thời tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ, phẩm chất tốt, đi sâu đi sát cơ sở tìm kiếm cơ hội đầu t, t vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho đối tác.

- Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, kịp thời chấn chỉnh những sai sót trong việc chấp hành quy trình nghiệp vụ.

Với những định hớng hoạt động nh trên thì đòi hỏi NHCT Đống Đa phải nỗ lực rất nhiều, tìm ra các biện pháp thực hiện cụ thể, phù hợp và có hiệu quả để biến những định hớng đó thành hiện thực Chuyên đề cũng trên cơ sở căn cứ này, xuất phát từ tình hình thực tế để kiến nghị một số giải pháp đối với NHCT Đống Đa cũng nh Nhà nớc, NHNN, NHCTVN và các ngành các cơ quan khác có liên quan nhằm mục tiêu ngày càng nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh, từ đó góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng nh toàn hệ thống.

II Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNN tại NHCT Đống Đa

1 Nâng cao chất lợng thẩm định đối với khách hàng và dự án vay vốn.

Nâng cao chất lợng công tác thẩm định là một giải pháp rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống Đa nói riêng bởi nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả đầu t tín dụng của ngân hàng. Để đạt đợc chất lợng cao, công tác thẩm định đòi hỏi việc phân tích, đánh giá khách hàng phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, nhiều góc độ mà trớc hết là phải đảm bảo các nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả Ngoài ra, ngân hàng còn phải nắm bắt đợc khả năng, nhu cầu hiện tại và tơng lai của khách hàng một cách khách quan nhằm phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra Nhìn chung, công tác thẩm định cần tập trung vào những vấn đề sau:

* Phân tích năng lực của doanh nghiệp: Trớc khi quyết định cho vay, ngân hàng cần hiểu rõ doanh nghiệp trên các phơng diện t cách, khả năng tài chính, năng lực quản lý và năng lực sản xuất kinh doanh Tren cơ sở đó, tiến hành phân loại doanh nghiệp để tiện cho việc phục vụ khách hàng mới thuận lợi hơn cũng nh có hình thức quản lý riêng đối với từng loại khách hàng Có thể xếp loại doanh nghiệp theo 3 tiêu thức sau:

- Loại A: sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển, tình hình tài chính lành mạnh, có quan hệ thanh toán sòng phẳng, giữ uy tín trong quan hệ làm ăn, không có nợ quá hạn hay lãi treo Đối với doanh nghiệp loại này, Ngân hàng có thể tăng hạn mức tín dụng, chấp thuận cho vay ngoài hạn mức khi khách hàng có nhu cầu vay đột xuất để nắm bắt cơ hội kinh doanh.

- Loại B: Sản xuất kinh doanh cha ổn định, kết quả tài chính bình thờng đôi khi có những khó khăn nhng vẫn có lãi, ngân hàng cha có sự tín nhiệm cao Với loại doanh nghiệp này ngân hàng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn lu động cần thiết với phơng án kinh doanh có tính khả thi cao.

- Loại C: kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài không khắc phục đợc, quan hệ thanh toán không sòng phẳng, phát sinh nợ quá hạn hoặc lãi treo, có biểu hiện vi phạm pháp luật trong kinh doanh Đối với loại doanh nghiệp này, ngân hàng nên chấm dứt cho vay và thu hồi lại vốn nếu đã cho vay.

Một số kiến nghị

1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc

Với vai trò ngân hàng của các ngân hàng, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực ngân hàng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý điều hoà lu thông tiền tệ , NHNN cần phải phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của mình nhằm ngày càng nâng cao chất lợng hoạt động nói chung và chất lợng hoạt động tín dụng nói riêng trong toàn hệ thống Muốn vậy, NHNN cần thực hiện một số biện pháp mang tÝnh cÊp thiÕt nh:

- Tiến hành sắp xếp, cơ cấu lại hệ thống NHTM nhất là cơ cấu lại tài chính để lành mạnh hoá tình hình tài chính của các NHTM, trong đố trọng tâm là các NHTM quốc doanh Tham mu cho Chính phủ thành lập các ngân hàng chính sách bên cạnh cấc NHTM cũng nh cơ cấu tổ chức lại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam thành Ngân hàng Đầu t và Ngân hàng phát triển phù hợp với kinh tế thị trờng để nâng cao năng lực tài chính, phát huy thế mạnh của từng ngân hàng trong lĩnh vực của nền kinh tế Đồng thời hoạch định chính sách tiền tệ linh hoạt đáp ứng đợc bớc chuiyển giai đoạn sang kinh tế thị tr- ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Rà soát lại hệ thống các văn bản chỉ đạo, thông t hớng dẫn hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng để điều chỉnh kịp thời theo yêu cầu, tránh chồng chéo, không nhất quán giữa các văn bản Việc ban hành cơ chế phải theo đúng quy định của pháp luật và sát với thực tiễn là một vấn đề quan trọng để nâng cao chất lọng tín dụng Bất kỳ một quy định nào,một điều khoản nào không phù hợp với thực tiễn đều ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng của NHTM.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động của NHTM, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh về chất lọng, số lợng, đảm bảo thực hiện kiểm soát hoạt động NHTM tại chỗ, từ xa có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra Tăng cờng tính độc lập, tự chủ và trách nhiệm của công tác thanh tra kiểm soát.

- Hiện đại hoá ngân hàng trên cơ sở tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng tạo tiền đề cho các NHTM phát triểnn công tác huy động và sử dụng vốn Từng bớc quốc tế hoá hoạt động ngân hàng, hội nhập với cộng đồng tài chính tiềntệ khu vực và quốc tế tạo điều kiện và cơ hội phát triển cho các NHTM.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro, cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ thông tin nhất là thông tin tín dụng- đáp ứng nhu cầu về thông tin của các NHTM giúp các NHTM có cơ sở đề ra những quyết định quan trọng.

- Tham mu cho Chính phủ trong việc xử lý nợ tồn đọng, nhất là việc khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ đối với những khoản nợ khó đòi phát sinh do nguyên nhân khách quan Nghiên cứu sớm chuyển công ty khai thác quản lý tài sản của các NHTM thành công ty mua bán nợ làm lành mạnh tài chính ngân hàng cũng nh đề nghị Chính phủ có các biện pháp tạo điều kiện cho các

NHTM quốc doanh tăng vốn điều lệ trên cơ sở kết quả xử lý nợ tồn đọng.

2 Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam

Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc và sự nỗ lực của toàn ngành ngân hàng qua 16 năm xây dựng và trởng thành , NHCT Việt Nam đã khẳng định đợc vị trí, vai trò là một trong những NHTM chủ lực của hệ thống NHTM Việt Nam góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế đất nớc những năm qua Với vai trò là ngời quản lý, NHCTVN đã giành đợc nhiều thành tựu đáng kể, tuy nhiên cũng cần phait có một số điều chỉnh để phát huy hơn nữa tính năng động và tự chủ của NHCT Đống Đa cũng nh các Chi nhánh công thơng khác Cụ thể:

- Cần triển khai kịp thời hơn nữa việc hớng dẫn cụ thể các văn bản, qui định của NHNN về hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, tạo điều kiện cho các chi nhánh hoạt động đúng hành lang pháp lý và đảm bảo chất lợng cao.

- Cần sửa đổi qui trình cho vay một cách cụ thể hơn nhằm hớng dẫn tốt hơn cho các chi nhánh, đồng thời cũng cần trao quyền chủ động hơn nữa cho các chi nhánh trong việc mở rộng tín dụng cũng nh thực hiện nghiệp vụ cho vay Bên cạnh đó, NHCTVN nên bổ sung các cơ chế, biện pháp cụ thể để tăng cờng hiệu lực trong việc chấp hành thể lệ và quy trình tín dụng của cán bộ tín dụng tại các cơ sở.

- Cần đẩy mạnh và tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra,kiểm soát nhằm phát hiện kịp thời những sai sát, những vi phạm trong quá trình cho vay, góp phần hạn chế tổn thất cho ngân hàng.

3 Kiến nghị đối với Nhà nớc

Nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp quốc doanh, góp phần ngày càng nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, Nhà nớc cần phải phát huy hơn nữa vai trò hoạch định, dẫn dắt và chỉ đạo của mình, thể hiện qua một số điểm sau:

- Không ngừng bổ sung sửa đổi, hoàn thiện các văn bản luật và dới luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp và NHTM đi đúng giới hạn cho phép.

- Tăng cờng tính pháp lý của các báo cáo tài chính thông qua bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm túc các qui định về kiểm toán, kế toán, thờng xuyên tổ chức thanh tra kế toán doanh nghiệp, có nh vậy việc phân tích tình hình tài chính khách hàng thông qua báo cáo tài chính mới thực sự hiệu quả và có ý nghĩa.

- Đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nớc: Nhằm tạo điều kiện đầy đủ và đồng bộ để các DNNN thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, thời gian tới Nhà nớc cần xác định rõ quyền quản lý của các doanh nghiệp đối với cácDNNN, quyền của cơ quan Nhà nớc với t cách là chủ ở hữu,quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp,quyền sử dụng vốn và chủ động kinh doanh của doanh nghiệp.Kiên quyết xoá bỏ chế độ chủ quản của cơ quan hành chínhNhà nớc, cơ quan nhà nớc chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, không can thiệp quá sâu, quá cụ thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 2001 Khác
2. Quản trị Ngân hàng thơng mại – Khoa Ngân hàng-Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân Khác
3. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính – Frederic S.Mishkin Khác
4. Ngân hàng thơng mại – Lê Văn T Khác
5. Luật các Tổ chức tín dụng và các văn bản luật của Ngân hàng Nhà nớc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w