TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần giầy Thăng Long trước kia là Công ty giầy Thăng Long vốn là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 210/ QĐ/TCTD ngày 14/ 04/ 1990 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Thương) với tên gọi Nhà máy giầy Thăng Long Sau đó ngày 23/ 03/
1993 theo quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước trong Nghị định 386/HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ ) và quyết định số 397/ CNN- TCTD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, Nhà máy giầy Thăng Long được đổi tên là Công ty giầy Thăng Long.
Tên giao dịch chính của Công ty : Thang Long Shoes Company.
Trụ sở chính : 411 - Nguyễn Tam Trinh – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Công ty có tổng diện tích 8087m2, trong đó 2600m2 là xây dựng nhà xưởng sản xuất, phần còn lại là nhà kho, phòng làm việc, nhà để xe và đường giao thông nội bộ.
Công ty cổ phần giầy Thăng Long có quá trình hình thành và phát triển chưa dài, nhưng Công ty đã không ngừng phấn đấu để phát triển và đứng vững trên thị trường Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể qua các giai đoạn phát triển của mình.
Theo luận chứng kỹ thuật được duyệt, Công ty giầy Thăng Long được thành lập với số vốn là 300.000.000 đồng mục tiêu của Công ty là gia công mũ giầy cho các nước Xã Hội Chủ Nghĩa mà chủ yếu là Liên Xô ( cũ ) với công suất là 4.000.000 đôi mũ giầy/ năm Trong những năm đầu khi mới thành lập, Công ty đã xây dựng được hai xưởng sản xuất và một số công trình
Hình Tú Lệ - KT1K36 phục vụ sản xuất kinh doanh Nhưng đến năm 1992 tình hình kinh tế chính trị ở các nước Liên Xô và Đông Âu có nhiều biến động, các đơn đặt hàng với các nước bị cắt đứt Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuất kéo dài ( khoảng 3 tháng: tháng 5, tháng 6, tháng
7) đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trước tình hình đó, lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên đã cùng nhau tìm hướng đi mới cho Công ty Kết quả là Công ty đã tìm được thị trường mới, cải tiến sản xuất, chuyển sang giầy vải xuất khẩu Công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân viên để chuẩn bị cho giai đoạn sau.
Từ sau năm 1993 đến nay Đây là giai đoạn Công ty thực sự chuyển từ sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trưòng Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trường dể ký hợp đồng trực tiếp với công ty nước ngoài Hàng năm, Công ty luôn tổ chức chế thử và cải tién mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chú trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Công ty đã tạo ra uy tín về chất lượng, phong phú về kiếu dáng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các hoạt động, các giá trị tạo ra của Công ty tăng không ngừng.
Kể từ năm 1996 Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi với những bạn hàng lớn, tên tuổisản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín lớn trong nước và trên thị trường Quốc tế Đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty đã phần nào được cải thiện, sản phẩm làm ra đã có thị trường tiêu thụ ổn định, mặt khác Công ty còn thu nạp thêm nhiều lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh Hiện nay Công ty có 03 cơ sở sản xuất giầy xuất khẩu tại ba địa bàn khác nhau Công ty nhận Nhà máy giầy Chí Linh (đóng trên địa bàn Chí Linh
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong suốt quá trình từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đối với Nhà nước Công ty đã được tặng thưởng nhiều bằng khên các cấp như bằng khen của Bộ Công Nghiệp, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội về các thành tích đã đạt được.
* Chức năng,lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần giầy Thăng Long
Căn cứ vào giấy phép kinh doanh và quyết định thành lập doanh nghiệp của Công ty, Công ty có chức năng, lĩnh vực hoạt động là :
- Sản xuất giày dép, túi cặp.
- Sản xuất kinh doanh tổng hợp vật tư ngành giầy.
- Kinh doanh các dịch vụ thương mại xuất nhập.
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty Đặc điểm sản xuất của Công ty cổ phần Giầy Thăng Long là sản xuất theo một chu trình khép kín để hoàn thành một sản phẩm Từ khâu pha chặt các tấm vải thành các bán thành phẩm theo mẫu phục vụ cho phân xưởng may của phân xưởng chuẩn bị sản xuất Giúp phân xưỏng may, may các bán thành phẩm thành mũ giầy hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn; Đến phân xưởng cán luyện cao su có nhiệm vụ cán cao su và làm Rafooxing, luyện ép đế giầy để cung cấp cho cho phân xưởng gò và hoàn thiện Cuối cùng là phân xưởng gò và hoàn thiện có nhiệm vụ gò những đôi mũ giầy và đế giầy thành đôi giầy hoàn
Phân xưởng chuẩn bị sản xuất
Phân xưởng gò và hoàn thiện
Phân xưởng luyện cán cao su chỉnh và kiểm tra chất lượng cũng như vệ sinh công nghiệp của dôi giầy cho đến khi sẵn sang đưa giầy vào tiêu thụ.
Sản phẩm chủ đạo của Công ty là giầy vải xuất khẩu, máy móc trang bị cho các phân xưởng cũng mang tính đặc thù riêng của ngành
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất giầy có thể khái quát theo sơ dồ sau:
Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải.
- Phân xưởng cán luyện cao su: Cao su sống được pha thêm bột màu cùng các hoá chất khác cần thiết để cán thành từng miếng cao su, các miếng này được ép trong để tạo thành đế giầy và được chuyển đến cho xưởng gò và hoàn thiện để gò thành đôi giầy hoàn chỉnh theo quy cách và mẫu mã đã được đăng ký trong các hợp đồng
- Phân xưởng chuẩn bị sản xuất: Vải được dùng để sản xuất giầy chủ yếu là các loại bạt công nghiệp, trước khi được đưa vào sản xuất chúng được kiểm tra kỹ thuật rất chặt chẽ Tuỳ từng loại vải và chất lượng của chúng mà
0 chúng được mang hồ hoặc bồi vải khác nhau, có những loại vải phải bồi một lớp, hai lớp hoặc bồi mành…Vải được bồi xong chúng được chặt thành các bán thành phẩm theo các mẫu quy định và chuyển cho phân xưởng may
- Phân xưởng may: Khi nhận được các bán thành phẩm phân xưởng chuẩn bị sản xuất chuyển sang, phân xưởng may tiến hành kiểm tra, định vị đường may và may thành các đôi mũ giầy hoàn chỉnh.
Các đôi mũ giầy sau khi may xong được kiểm tra kỹ thuật lần cuối - xếp thành đồng đôi trước khi chuyển sang cho phân xưởng gò và hoàn thiện
- Phân xưởng gò và hoàn thiện: Nhận mũ giầy từ phân xưởng may và đế giầy từ phân xưởng cán luyện cao su Tại đây mũ giầy lại được kiểm tra chất lượng lần nữa về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, sau đó đưa vào gò ráp để tạo thành các đôi giầy hoàn chỉnh.
Giầy sau khi được gò xong, chúng được đưa vào nồi hấp trong thời gian khoảng 60 đến 90 phút, sau khi ra lò chúng được kiểm tra chất lượng và vệ sinh công nghiệp lần cuối rồi được dán tem đóng gói kết thúc quy trình sản xuất một đôi giầy hoàn chỉnh.
1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Bảng biểu:1- Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Tốc độ phát triển ( % )
Nguồn bao cáo kết quả kinh doanh của Công ty
Như vậy, qua bảng số liệu cho ta thấy: Tổng sản phẩm sản xuất của công ty có sự biến động Tổng sản phẩm sản xuất năm 2006 là 2.003.200 đôi, đạt 113.8% so với năm 2005 Nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống chỉ còn 1.920.800đôi, giảm 4,1% so với năm 2006, trong đó thị trường xuất khẩu giảm dần nhưng thị trường nội địa có xu hướng tăng lên Do sản lượng sản xuất giảm dẫn đến doanh thu từ xuất khẩu giảm: Năm 2006 là 42.227 triệu đồng đạt 113% so với năm 2005 Năm 2007 giảm xuống chỉ còn 40.269,5 triệu đồng giảm 4% so với năm 2006 Dẫn tới doanh thu toàn Công ty giảm 4,2% so vớI năm 2006, nộp ngân sách Nhà nước giảm dần, cụ thể:năm 2005 nộp ngân sách là 60,72 triệu đồng, năm 2006 là 73,47 triệu dồng, năm 2007giảm xuống còn 70,45 triệu Lợi nhuận của Công ty cũng đã giảm dần.
Do sự tác động của vụ kiện bán phá giá giày mũ da vào thị trường EU nên các đơn hàng giảm làm cho lượng xuất khẩu giảm Hơn nữa, công ty trong giai đoạn cổ phần hóa nên chưa đi vào hoạt động ổn định
Phó tổng GĐ-PTkinhdoanh doanh
Phòng tài chính – kế toán
Phòng kinh doanh Phòng TCHC – Bảo vệ
Xưởng chuẩn bị sản xuất
Xưởng gò và hoàn thiện
Xưởng gò và hoàn thiện
Xưởng chuẩn bị sản xuất
Xưởng cán ép Xưởng cán ép
Xưởng chuẩn bị sản xuất
X/ N giầy Thái Bình Nhà máy giầy Chí Linh
Xưởng cán ép Xưởng may Xưởng gò và hoàn thiện
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần giầy Thăng Long
Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Giầy Thăng Long :
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản lý:3
Công ty CP giầy Thăng Long được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng Đây là một cơ cấu quản lý mà toàn bộ công việc quản lý được giải quyết theo một kênh liên hệ đường thẳng giữa cấp trên và cấp dưới trực thuộc, chỉ có lãnh đạo quản lý ở từng cấp mới có quyền ra lệnh cho cấp dưới làm việc trong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình Đồng thời các bộ phận chức năng lại chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc về công việc được giao, các bộ phận chức năng này không ra lệnh trực tiếp cho các đơn vị cấp dưới mà chỉ nghiên cứu, hướng dẫn lập kế hoạch, hướng dẫn và tổ chức thực thi kế hoạch, giám sát việc thực thi kế hoạch và hỗ trợ tổng giám đốc trong quá trình ra quyết định.
Tổng Giám đốc : là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và người lao động về các vấn đề của công ty, là người chủ trì các cuộc họp và tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế.
Phó tổng Giám đốc: là người giúp tổng giám đốc trong việc quản lý công ty và trong quá trình ra quyết định, đồng thời thay giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng và là người có thể ra lệnh cho cấp dưới theo phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.
Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
Các báo cáo này được lập và gửi theo đúng quy định của Bộ Tài chính, thời gian nộp báo cáo chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý Thời gian nộp báo cáo chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm.
Ngoài các báo cáo phải nộp theo quy định công ty còn lập các báo cáo quản trị khác như: Báo cáo tiêu thụ lãi, lỗ; Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu; Báo cáo tình hình công nợ… Đối với những tài khoản chi tiết cấp 2,cấp 3 Công ty vẫn tuân thủ nguyên tắc sử dụng theo danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã quy định trong Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/ 03/ 2006 nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của Công ty.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty
2.3.1 Giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Như đã trình bày ở mục trên nguyên vật liệu nhập kho của doanh nghiệp phần lớn là do bên ngoài cung cấp và vận chuyển đến tận kho của doanh nghiệp do vậy mà trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho có thể tính theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế
Giá mua theo hoá đơn
Các CP khác có liên quan trực tiếp đến VL nhập kho
Các khoản CKTM, giảm giá hàng bán được hưởng
Các khoản thuế không được khấu trừ
Hiện nay hầu hết các loại nguyên vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là do nhà cung cấp vận chuyển đến tận nơi nên thông thường có khoản chi phí vận chuyển trong trị giá nguyên vật liệu nhập kho, mặc dù nó ngầm định như giá mua của nguyên vật liệu Chỉ có một số ít trường hợp nhân viên phòng cung ứng vật tư đi mua vật tư thì mới có chi phí vận chuyển bốc dỡ trong trị giá thực tế của vật tư nhập kho.
Chi phí bảo quản nguyên vật liệu trong quá trình mua nguyên vật liệu về nhập kho được phân bổ cho các loại nguyên vật liệu theo trị giá mua của chúng và được tính vào trị giấ thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
Chi phí bốc dỡ cũng được phân bổ cho các loại nguyên vật liệu theo giá mua của chúng và cũng được tính vào trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
Ví dụ: Ngày 25/02/2008 Công ty mua một lô nguyên vật liệu gồm 1.000m vải bạt
7, giá là 21.350đ/m,chi phí bốc dỡ hàng nhập kho là 213.500đ (người bán vận
Hình Tú Lệ - KT1K36 chuyển hàng về tận kho cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ mất tiền bốc xếp2 nguyên vật liệu vào kho).
Vậy giá nhập kho thực tế của Bạt 7 như sau:
Riêng đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thì trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được tính theo công thức sau:
CP vận chuyển, bốc dỡ về kho
Các CP khác có liên quan
Ví dụ: Ngày 20/02/2008 công ty nhập khẩu một lô nguyên vật liệu bạt 10 da từ Trung Quốc Giá CIF là 240.000 USD, phí uỷ thác là 2.000 USD, chi phí vận chuyển hàng về kho là 2.200.000đ Thuế suất thuế nhập khẩu 5% giá CIF, tỷ giá hối đoái do ngân hàng trung ương công bố tại thời diểm chấp nhận thanh toán cho bên cung cấp là 15.600đ/USD.
Trị giá thực tế hàng nhập kho được tính như sau:
Trị giá thực tế NVL nhập kho:
2.3.2 Giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thường xuyên liên tục, tính phức tạp của nguyên vật liệu lại rất cao nên không có điều kiện hạch toán nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp giá đích danh Vì vậy công ty đã lựa chọn phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho Theo phương pháp này trị nguyên vật liệu xuất kho được tính dựa trên cơ sở khối lượng thực tế nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức.
Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho = Khối lượng thực tế
NVL xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền
Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ Khối lượng NVL tồn đầu kỳ + Khối lượng NVL nhập trong kỳ
Việc tính trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho được thực hiện trên các sổ kế toán chi tiết của từng thứ nguyên vật liệu Sổ kế toán chi tiết theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ nguyên vật liệu cả về chỉ tiêu số lượng và giá trị Căn cứ vào sổ chi tiết kế toán tính được đơn giá xuất kho cho từng thứ nguyên vật liệu từ đó lấy đơn giá tính được áp vào các phiếu xuất kho kế toán tính được trị giá nguyên vật liệu xuất kho cho các lệnh sản xuất, đơn đặt hàng.
Ví dụ: Từ bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho ngày 01/02/2008 khối lượng tồn đầu kỳ của loại bạt 7 là 1.000m với đơn giá là 21.668,3 đ/m Lượng nhập trong kỳ của loại vật tư này là 6.500m với tổng giá trị nhập kho là 140.448.500 đồng. Tổng giá trị của loại nguyên vật liệu này xuất dùng cho đơn đặt hàng 2/25HN là 5.000m.
Trị giá vốn hàng xuất kho được tính theo công thức sau: Đơn giá bình quân = 1.000 x 21.668,5 + 140.448.500
Trị giá vốn vật liệu xuất kho = 5.000 * 21.615,6 = 108.078.000đ
Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng
2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng
Khi có đơn đặt hàng mới về và dự kiến nhu cầu vật tư phát sinh cho các hợp đồng sản xuất giầy Phòng cung ứng vật tư yêu cầu phòng kỹ thuật cung cấp các số liệu định mức vật tư cho từng loại sản phẩm đồng thời xem xét số lượng giầy trong các hợp đồng cung cấp cho khách hàng từ đó xác định kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và lập lệnh nhập vật tư gửi lên cho Tổng Giám đốc ký kèm theo bản phác thảo kế hoạch thu mua chờ quyết định của Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc xem xét kế hoạch thu mua và ký lệnh nhập vật tư Phòng cung ứng vật tư phân công người có nhiệm vụ tìm nhà cung cấp và thực hiện ký các hợp đồng cung ứng vật tư phục vụ sản xuất Sau khi các hợp đồng cung ứng vật tư được ký kết, bên bán tiến hành giao hàng theo thời gian và địa điểm như trong thoả thuận nguyên vật liệu được kiểm nhận về số lượng cũng như về chất lượng, chủng loại theo đúng thoả thuận trong hợp đồng cung ứng rồi được nhập kho Thủ kho cùng người giao hàng ký nhận vào phiếu nhập kho, phiếu này do phòng cung ứng vật tư lập thành 4 liên:
Liên 1: Lưu tại nơi lập
Liên 2: Giao cho người giao hàng giữ
Liên 3: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
Liên 4: Giao cho phòng kế toán giữ để ghi vào sổ kế toán vật tư
(Trích phiếu nhập kho - Bảng biểu 3 –trang: 37)
Ngoài ra đối với chi phí vận chuyển bốc dỡ thì, khi nhận được chứng từ vận chuyển bốc dỡ thì kế toán nguyên vật liệu ghi số tiền vận chuyển bốc dỡ nhập kho vào sổ chi tiết vật tư
Xuất hiện nhu cầu vật tư cho các hợp đồng sản phẩm Phòng cung ứng vật tư xem xét và lập kế hoạch thu mua cùng lệnh nhập vật tưGiám đốc ký lệnh nhập vật tưTìm nhà cung ứng vật tư và ký các hợp đồng cung ứng vật tưNhà cung cấp giao hàng và tiến hành các thủ tục nhập kho, thanh toán
Sau khi nhập kho xong, người giao hàng cùng người đại diện mua vật tư của5 công ty ký vào hoá đơn GTGT Tuỳ từng trường hợp thoả thuận trong hợp đồng mà tiến hành thanh toán ngay cho nhà cung cấp hoặc thanh toán sau một thời gian nhất định Hoá đơn GTGT được chuyển đến cho kế toán công nợ và thanh toán để ghi sổ kế toán nếu chưa thanh toán ngay cho người bán và được chuyển đến cho kế toán tiền nếu thực hiện thanh toán ngay cho người bán.
(Trích hoá đơn GTGT - Bảng biểu: 2 trang 36)
Sơ đồ 5: Trình tự nhập kho nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long
2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng
Khi có nhu cầu về vật tư phục vụ sản xuất, bộ phận sản xuất cử người lên phòng cung ứng vật tư đề nghị xuất kho cho sản xuất sản phẩm Phòng cung ứng vật tư xem xét yêu cầu của bộ phận sản xuất hẹn trả lời sau một thời gian nhất định rồi lập lệnh xuất kho trình Tổng giám đốc ký duyệt.
Sau khi lệnh xuất kho được Tổng giám đốc ký duyệt thì được chuyển lại cho phòng cung ứng vật tư Phòng cung ứng vật tư giao lệnh này cho bộ phận sản xuất, lệnh xuất kho được bộ phận sản xuất mang xuống kho để yêu cầu thủ kho xuất kho nguyên vật liệu Sau khi xuất kho thủ kho cùng nhận nguyên vật liệu ký vào phiếu xuất kho và phiếu này được lập thành 4 liên:
Liên 1: Lưu tại nơi lập Liên 2: Giao cho người nhận vật tư giữ
Bộ phận sản xuất có nhu cầu về NVL yêu cầu xuất vật tưPhòng cung ứng vật tư xem xét nhu cầu và lệnh xuất kho gửi giám đốcGiám đốc ký lệnh xuất kho vật tư và gửi lại cho phòng cung ứng vật tưPhòng cung ứng vật tư gửi lệnh xuất kho cho bộ phận sản xuấtBộ phận sản xuất cầm lệnh XK xuống kho yêu cầu thủ kho XKPhiếu xuất kho và các chứng từ khác được chuyển đến các bộ phận có liên quan
Liên 3: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho6 Liên 4 cùng lệnh xuất vật tư được chuyển đến cho kế toán vật tư để tiến hành ghi vào sổ kế toán vật tư.
(Trích phiếu xuất kho - Bảng biểu: 4 trang 38)
Sơ đồ 6: Trình tự xuất NVL tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán của các doanh nghiệp Do tính phức tạp của nguyên vật liệu trong quá trình quản lý và sử dụng nên công ty đã lựa chọn phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Công việc này được thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán.
Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho Thẻ kho được kế toán mở cho từng thứ nguyên vật liệu, thẻ này được mở một lần và dùng trong cả năm để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư của từng thứ vật tư, hàng hoá Thủ kho được kế toán giao thẻ kho để thực hiện việc theo dõi tình hình nhập, xuất các loại nguyên vật liệu Mỗi ngày thủ kho phải tính ra lượng nguyên vật liệu nhập, xuất tồn trên mỗi thẻ kho nhằm phục vụ cho công tác quản lý và lập kế hoạch thu mua của phòng cung ứng vật tư được
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết NVL Sổ chi tiết NVL
Bảng tổng hợp nhập Bảng tổng hợp xuất
Sổ kế toán tổng hợp chính xác và hiệu quả đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nhân viên7 kế toán vật tư tiến hành hạch toán nguyên vật liệu.
(Trích thẻ kho cho Bạt 7 - Bảng biểu: 5 trang 39)
Tại phòng kế toán: Để đảm bảo chất lượng của công tác kiểm tra kế toán định kỳ khoảng 3 đến 5 ngày kế toán xuống kho một lần để ký nhận vào thẻ kho và nhận chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho Sau đó căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho kế toán tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết nguyên vật liệu Cuối tháng lấy số liệu về số lượng và giá trị nguyên vật liệu nhập trong tháng, xuất trong tháng và tồn cuối tháng trên các sổ kế toán chi tiết kế để tiến hành ghi chép vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu Trên bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn thì mỗi nguyên vật liệu được ghi một dòng trên bảng Số liệu tổng cộng nhập, xuất trong tháng và tồn cuối tháng của tất cả các loại nguyên vật liệu trên bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn là căn cứ để kế toán tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ cái TK152 theo chỉ tiêu giá trị.
Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần giầy
(Trích Sổ chi tiết vật tư - Bảng biểu:6 trang 40
Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn Bảng biểu: 7 trang 41)
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty
2.6.1 Tài khoản sử dụng Để tiến hành hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 152
Tài khoản 152 được sử dụng để theo dõi số hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Do đặc điểm NVL của Công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại, để phục vụ cho công tác quản lý và theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Nên tài khoản 152 được chi tiết theo từng chủng loại, đồng thời mỗi loại vật tư đều được mở sổ chi tiết vật tư riêng được theo dõi trên sổ chi tiết Ví dụ:
2.6.2 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Như đã trình bày ở phần trước nguyên vật liệu nhập kho của doanh nghiệp chủ yếu là do bên ngoài cung cấp nên tuỳ theo hình thức thanh toán nhanh hay chậm, tiền mặt hay TGNH mà trình tự hạch toán tổng hợp trong các trường hợp này có sự khác nhau rõ rệt.Cụ thể như:
* Mua vật tư chưa trả tiền người bán: khi làm thủ tục nhập kho xong, thủ kho và người giao hàng ký vào phiếu nhập kho nguyên vật liệu Phiếu này được sử dụng để ghi thẻ kho của thủ kho đồng thời cũng được giữ lại để kế toán tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết nguyên vật liệu Hoá đơn GTGT được gửi cho kế toán công nợ và thanh toán để ghi vào sổ chi tiết TK331 Cuối tháng lấy số liệu tổng cộng của các sổ chi tiết ghi vào Nhật ký chứng từ số 5, từ Nhật ký chứng từ số 5 kế toán ghi vào sổ cái TK152 theo quan hệ đối ứng tài khoản.
Ví dụ: Ngày 05/02/2008 công ty cổ phần giầy Thăng Long có đặt mua
2.000m vải bạt 7 của công ty TNHH vải giầy Thanh Cường với giá là 21.650đ/m. Tổng giá trị của lô hàng này là 43.310.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT) Công ty TNHH vải giầy Thanh Cường đã cho người giao hàng tận nơi theo thoả thuận. Hàng nhập kho đủ, công ty chưa thanh toán tiền cho người bán.
Trường hợp này trình tự ghi sổ kế toán như sau:
Sau khi hàng nhập kho đủ, thủ kho cùng người giao hàng ký vào phiếu nhập kho Người đại diện bên mua và bên bán ký vào hoá đơn GTGT thì phiếu nhập kho này được thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho nguyên vật liệu Hoá đơn GTGT này cùng phiếu nhập kho được chuyển đến cho kế toán công nợ và thanh toán ghi sổ chi
Hình Tú Lệ - KT1K36 tiết TK331 số tiền là 47.641.000đ (bao gồm cả thuế GTGT) Sau đó phiếu nhập kho0 được chuyển đến cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết TK152 số tiền là 43.310.000đ. Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán chi tiết TK331 ghi vào Nhật ký chứng từ số 5, đồng thời căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 5 ghi vào sổ cái TK152 số tiền là 43.310.000đ theo quan hệ đối ứng tài khoản.
(Trích: Sổ chi tiết TK331 - Bảng biểu: 8 trang 42
Nhật ký chứng từ số 5- Bảng biểu: 9 trang 43)
Quy trình nhập kho nguyên vật liệu tương tự như trường hợp trên thì các hình thức thanh toán khác nhau được theo dõi trên các loại chứng từ khác nhau như:
* Công ty mua vật liệu thanh toán bằng tiền mặt được kế toán tiền mặt theo dõi trên Nhật ký chứng từ số 1 Phiếu nhập kho được chuyển đến cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết TK152 Cuối tháng căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 1 để ghi sổ cái TK152 theo quan hệ đối ứng tài khoản.
Ví dụ: Ngày 25/02/2008 Công ty cổ phần giầy Thăng Long đặt mua 1.000m bạt 7 của công ty TNHH vải giầy Thanh Cường với đơn giá là 21.350 đ/m Công ty TNHH vải giầy Thanh Cường đã cho người vận chuyển hàng đến tận kho Công ty cổ phần giầy Thăng Long Công ty đã thanh toán đủ cho công ty bán số tiền là 23.485.000đ (bao gồm cả thuế GTGT) bằng tiền mặt.
(Trích Nhật ký chứng từ số 1- Bảng biểu: 10 trang 44)
* Mua nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng
Khi đã hoàn tất các thủ tục nhập kho và nguyên vật liệu được nhập kho đầy đủ, căn cứ vào giấy báo Nợ của ngân hàng kế toán tiền mặt và tiền gửi tiến hành ghi vào Nhật ký chứng từ số 2 Sau đó phiếu nhập kho được chuyển đến cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết TK152 Cuối tháng căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 2 kế toán tiến hành ghi sổ cái TK152 theo quan hệ đối ứng tài khoản.
Ví dụ: Ngày 21/02/2008 Công ty cổ phần giầy Thăng Long có đặt mua1 2.000m vải bạt 7 của công ty TNHH Toung Long với giá là 21.250 đ/m Trị giá tiền hàng của lô hàng là 42.500.000đ, công ty cổ phần giầy Thăng Long đã thanh toán cho công ty TNHH Toung Long toàn bộ số tiền ngay trong tháng (bao gồm cả thuế GTGT) là 46.750.000đ bằng TGNH.
(Trích Nhật ký chứng từ số 2- Bảng biểu: 11 trang 45)
* Mua nguyên vật liệu bằng tiền tạm ứng: cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết thanh toán tạm ứng ghi vào Nhật ký chứng từ số 10 Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 10 kế toán tiến hành ghi sổ cái TK152 theo quan hệ đối ứng tài khoản.
Ví dụ: Ngày 20/02/2008 kế toán tạm ứng cho anh Quân phòng cung ứng vật tư số tiền là 50.000.000đ để đi mua bạt 7 của công ty TNHH Dệt 8/3 nguyên vật liệu về nhập kho với số lượng là 1.500m với tổng trị giá là 33.075.000đ (chưa bao gồm thuế GTGT) Công ty thanh toán cho nhà cung cấp số tiền là 36.382.500 (cả thuế GTGT).
(Trích: Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng - Bảng biểu:12 trang 46
Nhật ký chứng từ số 10 - Bảng biểu:13 trang 47)
2.6.3 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu
Riêng đối với kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu thì căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán nguyên vật liệu ghi sổ chi tiết TK152 Tổng hợp khối lượng xuất trong kỳ cuối kỳ tính đơn giá nguyên vật liệu xuất kho theo khối lượng và đơn giá xuất kho từ đó tính được trị giá vốn nguyên vật liệu theo khối lượng và đơn giá xuất kho từng thứ nguyên vật liệu đó Từ đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu theo từng đơn đặt hàng và lệnh sản xuất Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu kế toán tổng hợp số liệu và lập bảng kê số 3, bảng kê số 4, bảng kê số 5 Từ các bảng kê đó kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số 7.
Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu nhập kho của Công ty từ rất nhiều nguồn khác nhau, đa dạng về chủng loại với khối lượng rất lớn, hoạt động nhập xuất lại diễn ra liên tục do vậy để quản lý chặt chẽ tình hình hạch toán nguyên vật liệu cũng như tăng tinh thần trách nhiệm trong quản lý và sử dụng vật tư thì một công việc rất cần thiết được chú ý là công tác kiểm kê nguyên vật liệu Kiểm kê trước tiên là để xác định lượng tồn kho thực tế của nguyên vật liệu để từ đó có kế hoạch thu mua cho phù hợp, đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên liên tục Mặt khác qua đó phát hiện và xử lý kịp thời các ảnh hưởng của môi trường và điều kiện bảo quản không tốt làm giảm và hư hỏng đến khối lượng cũng như chất lượng vật tư Cuối cùng tăng cường công tác kiểm kê là một biện pháp hữu hiệu giúp phát hiện ngăn chặn và xử lý các vi phạm trong quản lý, sử dụng và bảo quản vật tư nhằm tăng cường tinh thần trách nhiệm trong công tác quản lý, sử dụng và bảo quản vật tư.
Công tác kiểm kê thường được tiến hành ở công ty vào tháng cuối năm để từ đó có kế hoạch thu mua và sử dụng vật tư cho niên độ tiếp theo đồng thời xử lý các
Hình Tú Lệ - KT1K36 chênh lệch giữa số tồn kho thực tế với số liệu ghi trên sổ kế toán của công ty.3 Trước khi kiểm kê công ty thành lập một hội đồng gồm một nhân viên kế toán vật tư, một thủ kho, một nhân viên phòng cung ứng vật tư và một nhân viên phòng kỹ thuật Sau khi kiểm kê hội đồng kiểm kê tiến hành lập biên bản kiểm kê, biên bản này được lập thành 2 liên: 1 liên giao cho thủ kho giữ, một liên giao cho phòng kế toán Biên bản kiểm kê này được giữ lại làm bằng chứng để xử lý chênh lệch sau khi kiểm kê.
Nếu kết quả kiểm kê cho khối lượng vật tư tồn kho nhiều hơn số liệu theo dõi trên sổ kế toán thì hội đồng kiểm kê tiến hành xác định nguyên nhân dẫn đến số thừa đó Nếu thừa do người bán giao thừa thì thông báo cho bên bán biết để hai bên tiến hành xử lý, thông thường nếu công ty vẫn có nhu cầu sử dụng loại nguyên vật liệu này thì sẽ mua lại chúng nhưng nếu không có nhu cầu sử dụng loại nguyên vật liệu này thì công ty sẽ gửi trả lại người bán Nếu thừa mà không xác định được nguyên nhân thì công tác kế toán tiến hành ghi tăng thu nhập khác theo định khoản:
Nợ TK152- Trị giá nguyên vật liệu thừa
Có TK711- Thu nhập khác Nếu kết quả kiểm kê cho số lượng tồn kho thực tế nhỏ hơn khối lượng theo dõi trên các sổ kế toán thì hội đồng kiểm kê phải xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt.
Nếu thiếu hụt là do điều kiện bảo quản không đủ tiêu chuẩn làm hư hại hàng tồn kho thì có kiến nghị đề nghị ban lãnh đạo công ty có quyết định sửa chữa nâng cấp điều kiện bảo quản để nguyên vật liệu được cất trữ trong những điều kiện thuận lợi nhất có thể.
Nếu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt là do cá nhân hay đơn vị có trách nhiệm gây nên thì xác định trách nhiệm bồi thường theo quy định phần còn lại sau khi trừ đi phần cá nhân hoặc đơn vị bồi thường được ghi tăng giá vốn hàng bán theo định khoản sau:
Nợ TK632- Giá vốn hàng bán 4
Có TK152- Nguyên vật liệu Tuy nhiên trên thực tế công tác kiểm kê của doanh nghiệp mặc dù có tiến hành hàng năm song chưa thực sự phát huy được tác dụng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó là mặc dù có phát hiện thiếu nhưng việc xác định nguyên nhân lại không được tiến hành triệt để một phần là do thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công tác kiểm kê mặt khác là do sự vị nể trong các mối quan hệ điều đó ảnh hưởng phần nào đến chất lượng của công tác kiểm kê nguyên vật liệu nói riêng và công tác quản lý nguyên vật liệu nói chung Dẫn đến làm cho tính hiệu lực trong việc khen thưởng và kỷ luật bị giảm sút, đây là vấn đề mà ban lãnh đạo công ty nên có biện pháp xử lý kịp thời và hợp lý để tạo điều kiện cho các quy chuẩn tồn tại và phát huy tác dụng thực sự trong tất cả các bộ phận phòng ban trong công ty để tạo điều kiện phát huy tinh thần trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bảng biểu:2 Mẫu số: 01GTKT-3LL
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG LA/ 2008B
Liên 2: Giao cho người mua 0029457
Ngày 25/02/2008 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH vải giầy Thanh Cường Địa chỉ: 45- Mai Động- Hoàng Mai- Hà Nội Số tài khoản: 02020004 Điện thoại: 04.8636797 Mã số: 03004015201
Họ tên người mua hàng: Trần Vân Đơn vị: Công ty cổ phần giầy Thăng Long Địa chỉ: 411- Tam Trinh- Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền Mặt - Mã số: 01 001038734
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT : 2.135.000 LPCĐ : 5% Tổng cộng tiền thanh toán: 23.485.000
Số tiền bằng chữ: Hai mươi ba triệu bốn trăm tám mươi nhăm nghìn đồng chẵn./
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Công ty CP giầy Thăng Long Mẫu số: 01-VT
PHIẾU NHẬP KHO QĐ số: 15/2006QĐ-BTC
Họ và tên người giao hàng: Ông Trần Văn Minh
Theo Hoá đơn GTGT Số 29457 ngày 25 tháng 2 năm 2008 của Công ty TNHH vải giầy Thanh Cường
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm cấp vật tư sử dụng
Số lượng Đơngiá Thành tiền chứngTheo từ
Số tiền bằng chữ: Hai mươi mốt triệu ba trăm năm mươi nghìn đồng chẵn
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
Mẫu số 02- VT Đơn vị: Công ty cổ phần Giầy Thăng Long QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Bộ phận: Cung ứng vật tư Ngày 20/03/2006 của BTC
Họ và tên người nhận hàng : Nguyễn Văn Tân - Phân xưởng CBSX
Lý do xuất kho : Xuất cho sản xuất giầy vải
Xuất tại kho : Nguyên vật liệu
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, CCDC, SP, hàng hoá
Số lượng Đơngiá Thành tiền
Tổng số tiền (viết bằng chữ):
Số chứng từ gốc kèm theo: 1 lệnh xuất kho
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư : Bạt 7 Đơn vị tính : m
Diễn giải Ngày nhập, xuất
Khối lượng Ký xác nhận của kế toán
Số Ngày Nhập Xuất Tồn
Xuất kho NVL cho lệnh SX số 02/25HN
147 21/02 140 21/02 Chị Lan- Công ty Toung Long 21/02 2.000 200
Bảng biểu: 6 SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tên vật tư: Bạt 7 Đơn vị tính: m
Ngàytháng Số hiệu chứng từ Trích yếu Nhập Xuất Tồn
Số Ngày SL ĐG TT SL ĐG TT SL TT
Bảng biểu:7 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN
Stt LoạiVT Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối
SL TT SL ĐG TT SL ĐG TT SL TT
Bảng biểu: 8 SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Tài khoản 331 Tháng 02/2008 Đối tượng: Công ty TNHH vải giầy Thanh Cường
Loại tiền: VNĐ thángNgày ghisổ
Chứng từ Diễn giải TKĐ Ư
Thời hạn được chiết khấu Số phát sinh Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
05/02 147 05/02 Mua NVL chưa trả tiền người bán
08/02 148 08/02 Mua NVL chưa trả tiền người bán
15/02 149 15/02 Mua NVL chưa trả tiền người bán
25/02 146 25/02 Chi tiền thanh toán cho người bán tiền mua hàng 111 300.000.000 140.145.360
Bảng biểu: 9 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5
Dư đầu kỳ Ghi có TK331, ghi Nợ các TK khác Cộng PS có
TK331 Ghi Nợ TK331, ghi Có các TK khác Cộng PS Nợ
1 Công ty TNHH vải giầy Thanh
3 Công ty TNHH Đông Nam 16.685.450 16.685.000
9 Công ty TNHH bao bì Quang
Bảng biểu: 10 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng 02/2008 Ghi Có TK111, ghi Nợ các TK khác
S tt Ngày Ghi Có TK111, ghi Nợ các tài khoản khác Cộng Có
1 05/02 Trả tiền mua vật tư 3.307.500 33.075.000 36.382.500
3 25/02 Chi lương; Chi phí bảo hiểm
4 26/02 TƯ mua vật tư, VPP 25.400.000 4.500.000 4.600.000 34.500.000
Bảng biểu: 11 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 2
Tháng 02/2008 Ghi Có TK112, ghi Nợ các TK khác
Stt Số hiệu chứng từ Diễn giải Ghi Có TK112, ghi Nợ các TK khác Cộng Có
Thanh toán tiền mua NVL cho cty TNHH Toung Long
Bìa cho cty Hoa Quyên 1.500.000 15.000.000 16.500.000
Thanh toán tiền điện cho sở điện lực Hoàng Mai
Thanh toán tiền mua hàng tháng 10 cho cty Dệt 8/3
11 106 29/02 Rút TGNH về nhập quỹ
12 107 29/02 Chuyển TGNH trả tiền mua đồ dùng VP 10.200.000 10.200.000
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN TẠM ỨNG
Họ tên: Hoàng Văn Quân Chứng từ Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi Nợ
TK141, ghi Có các TK khác
Cộng phát sinh Nợ TK141
Ghi Có TK141, ghi Nợ các TK khác Cộng phát sinh Có TK141
Số Ngày Nợ Có 111 112 133 152 … Nợ C
05/02 Tạm ứng tiền mua vật tư cho
140 10/02 Quân thanh toán tạm ứng 25.000.000 250.000.000 275.000.000
15/02 Tạm ứng tiền mua vật tư cho
145 18/02 Quân thanh toán tạm ứng 15.000.000 150.000.000 165.000.000
20/02 Tạm ứng tiền mua vật tư cho
156 28/02 Quân thanh toán tạm ứng 3.307.500 33.075.000 36.382.500
Bảng biểu: 13 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10
Tháng 02/2008 Tài khoản 141- Tạm ứng
Ghi Nợ TK141, ghi Có các TK khác phát sinhCộng TK141Nợ
Ghi Có TK141, ghi Nợ các TK khác Cộng phát sinh TK141Có
Nợ Có 111 TƯ 111 (chi quá) 1331 152 153 211 Nợ Có
Bảng biểu: 14 BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 02/2008 Chứng từ Diễn giải Số lượng Khách hàng Lệnh sản xuất Ghi Có TK152, ghi Nợ các TK khác Cộng Có
148 02/02 Xuất bạt 7 800m Pansun woo 02/25HN 17.292.480 17.292.480
149 05/02 Xuất bạt 3 50 cuộn Cheng Pao 02/23 TB 22.450.000 22.450.000
151 10/02 Xuất bạt 10 da 50 cuộn Cheng Pao 02/23 TB 56.125.000 56.125.000
153 21/02 Xuất kho bạt 3 1.000m Nor way 02/21 HN 35.175.000 35.175.000
158 23/02 Xuất bạt 7 1.500m Pansun woo 02/25HN 43.231.200 43.231.200
165 25/02 Xuất băng keo phục vụ FX 1.000m Pansun woo 02/25 HN 47.554.320 47.554.320
160 26/02 NVL hỏng không dùng được tính vào giá vốn 218m 300.000 300.000
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Stt Khách hàng Lệnh sản xuất Số lượng
Hà nội, ngày 29 tháng 2 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng
BẢNG KÊ SỐ 4: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO CÁC PHÂN XƯỞNG
TK214 TK152 TK112 TK334 TK338 TK621 TK622 TK627 … Cộng phát sinh trong tháng
1 242 334 338 … ở các NKCT khác Cộng PS trong tháng NKCT số 1 NKCT số 2 NK
Thiết bị đầu tư XDCB
CP kiến thiết cơ bản khác …
CP vật liệu bao bì
CP dụng cụ đồ dùng
CP dịch vụ mua ngoài 6.000.000
CP vật liệu bao bì 25.716.896
CP dụng cụ đồ dùng 1.381.200
CP dịch vụ mua ngoài 24.471.000 4.600.000 15.750.654
TKĐ Ư Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng phát sinh