Lý LUậN CHUNG Về Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU TRONG CáC
Khái niệm, đặc điểm, vị trí nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản, đó là: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã trải qua tác động của lao động con ngời và đợc các đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo ra sản phẩm.
1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nên giá trị của vật liệu sẽ đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Do đặc điểm này mà nguyên vật liệu đợc xếp vào loại tài sản lu động trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 70% - 80% trong tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời hay không có ảnh hởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp Việc cung cấp nguyên vật liệu còn cần quan tâm đến chất lợng, chất lợng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng của nguyên vật liệu mà chất lợng công trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trờng. Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc cung cấp nguyên vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
1.1.3 Vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công và trong quá trình đó nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công tr×nh.
Nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây lắp nói riêng Vật liệu đợc dự trữ hợp lý sẽ đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của sản xuất, nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, làm chậm quá trình kinh doanh, nếu dự trữ thiếu sẽ gây gián đoạn sản xuất Có thể nói, nguyên vật liệu quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, thông qua công tác kế toán nguyên vật liệu từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí cha hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội Có thể nói rằng nguyên vật liệu giữ vị trí quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình thi công xây lắp.
Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp xây lắp 4 1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
Page 3 of 81 3 Để đáp ứng tốt đợc yêu cầu quản lý, kế toán vật t trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện phân loại, đánh giá vật t phù hợp nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong Doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật t trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất và tình hình thanh toán.
- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tính toán, phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu tồn kho Phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế mức tối đa thiệt hại xảy ra.
1.3 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho kế hoạch quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản trị vật liệu mà từng Doanh nghiệp thực hiện việc phân loại và mã hoá cho phù hợp.
Có các cách phân loại sau:
- Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì trong các doanh nghiệp xây lắp nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhng chúng có sự khác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đợc sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm nh hạng mục công trình, công trình xây dựng nh gạch, ngói, xi măng,sắt, thép,….Vật kết cấu là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình nh thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi,….
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: làm tăng chất lợng vật liệu chính và sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ,… phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thờng, dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, phơng tiện vận tải, công tác quản lý,… Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn hay thể khí nh: xăng, dầu, than củi, hơi đốt,…
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất,….
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật t đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản.
+ Các loại vật liệu khác: Là các loại vật liệu khác không đợc xếp vào các loại trên Các loại vật liệu này do quá trình sản xuất loại ra nh các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ,….
Ngoài ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của Doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên đợc chia thành từng nhóm, từng thứ
Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, nguyên vật liệu đợc chia thành:
+ Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài: Là loại vật liệu mà Doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, biếu tặng,
+ Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, gia công: Là loại vật liệu Doanh nghiệp tự gia công chế biến để phục vụ cho quá trình sản xuất, còn đợc gọi là nguyên vật liệu tự chế.
Cách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
- Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liêu đợc chia thành:
+ Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý.
+ Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đích khác.
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.4.1.Chứng từ kế toán sử dụng
Mọi hiện tợng xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến việc nhập xuất vật liệu đều phải đợc lập chứng từ kế toán một cách kịp thời đấy đủ, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã đợc Nhà nớc ban hành, những chứng từ này là cơ sở ghi chép trên thẻ kho và trên sổ kế toán để kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số liệu có của từng thứ vật liệu, thực hiện quản lý có hiệu quả, phục vụ đầy đủ nhu cầu vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính và các văn bản khác, các loại chứng từ đợc kế toán nguyên vật liệu sử dụng là:
- PhiÕu nhËp kho (MÉu 01 - VT)
- PhiÕu xuÊt kho ( MÉu 02 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03 - VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 04 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t,công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05 - VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06 - VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07 - VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - PXK - 3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thờng (Mẫu 02 - GTTT - 3LL)
- Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03 - BH)
- Hoá đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01 - GTKT - 3LL)
Ngoài ra, tùy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể dùng các chứng từ liên quan khác để hạch toán nguyên vật liệu cho phù hợp.
Trị giá thực tế của vật t còn tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế của vật t nhËp trong kú
Trị giá hạch toán của vật t tồn trong kỳ
Trị giá hạch toán của vật t nhËp trong kú
Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến biến động nguyên vật liệu đều phải lập chứng từ kế toán Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập,ký chứng từ của Luật kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ và các văn bản khác có liên quan đến chứng từ kế toán Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Mọi chứng từ kế toán về nguyên vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
1.4.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp, việc quản lý nguyên vật liệu do nhiều bộ phận tham gia Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vật t phải tiến hành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu hàng ngày theo từng loại vật liệu Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu giữa kho và phòng kế toán.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đợc hạch toán chi tiết theo từng ng- ời chịu trách nhiệm vật chất và theo từng lô, từng loại nguyên vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp hạch toán chi tiết phù hợp.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với hạch toán nghiệp vụ ở kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lặp giữa các loại hạch toán, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản.
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo một trong ba phơng pháp chủ yếu sau:
1.4.2.1 Phơng pháp mở thẻ song song
Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật t theo chỉ tiêu số lợng.
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ, phân loại chứng từ Cuối ngày ghi vào thẻ kho tính ra số tồn kho ghi vào cột tồn trên thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo cả hai chỉ tiêu hiện vật và
Page 11 of 81 11 giá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết số phát sinh tài khoản 152 (còn gọi là bảng kê xuất - nhập - tồn kho) để đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên sổ kế toán tổng hợp.
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.1 : Kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp thẻ song song
Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng
Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song song có nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật t nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế toán
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Sổ kế toán tổng hợp
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghi chép kế toán vật t tồn kho Phơng pháp thẻ song song đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít, không thờng xuyên Tuy nhiên, trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phơng pháp này vẫn áp dụng cho doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu và các nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thờng xuyên.
1.4.2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Tại kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho giống nh phơng pháp thẻ song song.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu theo cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Sổ đối chiếu luân chuyển là sự kết hợp giữa sổ chi tiết nguyên vật liệu và Bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở và dùng cho cả năm, mở cho từng kho, mỗi thứ nguyên vật liệu đợc ghi một dòng trong sổ và ghi một lần vào cuối tháng.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất tăng (giảm) do nhiều nguyên nhân khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự có, hoặc thuê ngoài gia công, tăng do nhận góp vốn của các đơn vị và cá nhân khác,… Trong mọi trờng hợp Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận, nhập kho, lập các chứng từ theo đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ nhập, hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan khác Kế toán phải phản ánh kịp thời nên các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của vật liệu nhập kho vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp Đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra, đối chiếu với số liệu kế toán chi tiết.
Ngợc lại, vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm cho nhu cầu phục vụ và quản lý Doanh nghiệp, góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại và một số nhu cầu khác.
Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu cũng phải đợc lập chứng từ đầy đủ đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo đối tợng sử dụng và tính giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp Cuối tháng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu kiểm tra với số liệu kế toán chi tiết.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo một trong hai phơng pháp sau:
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.5.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t hàng hoá trên các tài khoản kế toán “hàng tồn kho”
Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật t hàng hoá tồn kho với số liệu vật t hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán
Tính giá vốn xuất kho: căn cứ vào các chứng từ xuất kho và phơng pháp tính giá áp dụng:
Giá thực tế xuất = Số lợng xuất x Đơn giá xuất
Phơng pháp này theo dõi, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ Vì vậy, trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiết bị, ô tô,…
1.5.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
+ TK 151- hàng mua đang đi đờng Tài khoản này phản ánh trị giá vật t, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhng cha nhập kho và số hàng đang đi đờng cuối tháng trớc.
Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: - Trị giá vật t, hàng hoá đang đi đờng đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- Kết chuyển trị giá vật t, hàng hoá đang đi đờng cuối tháng từ
TK 611(phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có: - Trị giá vật t, hàng hoá đang đi đờng cuối tháng trớc, tháng này đã về nhập kho hay đa vào sử dụng ngay
- Kết chuyển trị giá vật t hàng hoá đang đi đờng đầu kỳ sang
TK 611(phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Số d Nợ : Phản ánh trị giá vật t, hàng hoá đang đi đờng cuối tháng.
+ TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu Tài khoản này phản ánh giá hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu, vật liệu theo giá gốc.
Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: - Trị giá gốc của nguyên vật liệu nhập trong kỳ
- Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại nguyên vật liệu
- Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ từ TK
611 (phơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có: - Trị giá gốc của nguyên vật liệu xuất dùng
- Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại nguyên vật liệu
- Số tiền đợc giảm giá nguyên vật liệu khi mua
- Trị giá nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá gốc của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ sang TK 611 (phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 Trong từng tài khoản cấp 2 doanh nghiệp có thể mở chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4 tuỳ theo yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp
Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nh: TK111, TK112, TK331, TK141, TK133, TK128, TK222, TK411, TK621, TK627, TK641, TK642,….
1.5.1.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.4 : Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờng xuyên( Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, do phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế nguyên vật liệu nên khi mua ngoài kế toán ghi vào TK 152 theo tổng giá thanh toán.
1.5.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh, theo dõi thờng xuyên, liên tục sự biến động hàng tồn kho trên các tài khoản kế toán Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá hàng của vật t hàng hoá tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán.
Nhập kho hàng đang đi đờng kỳ trớc
Nhập kho vật liệu do mua ngoài
Nhận góp vốn liên doanh, cổ phần, cấp phát
Nhập kho do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến
Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý
Chênh lệch tăng do đánh giá lại
Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
Xuất dùng cho quản lý, phục sản xuất bán hàng, QLDN, XDCB
TK 111, 112, 138 Chiết khấu hàng mua đợc hởng giảm giá, hàng mua trả lại
TK 154 Xuất tự chế hoặc thuê ngoài gia công, chế biến
TK 222,223 Xuất góp vốn liên doanh,liên kết
Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
TK 412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại
Trị giá thực tế xuÊt kho trong kú =
Trị giá thùc tÕ tồn đầu kỳ +
Trị giá thùc tÕ nhËp trong kú -
Trị giá thùc tÕ tồn cuối kỳ
Các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ phản ánh trị giá của vật t, hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Phản ánh tình hình mua vào, nhập kho vật t, hàng hoá trên tài khoản 611- Mua hàng
Tính giá: Việc xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho không căn cứ vào các chứng từ xuất kho mà đợc căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:
Giá thực tế tồn kho cuối kỳ = Số lợng tồn x Đơn giá tính cho hàng tồn kho
Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại hàng hoá, vật t với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hoá vật t xuất dùng hoặc xuất bán thờng xuyên (Cửa hàng bán lẻ,….). Ưu điểm là: Đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toán
Nhợc điểm: Độ chính xác về giá trị vật t, hàng hoá xuất dùng, xuất bán bị ảnh hởng của chất lợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi.
1.5.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để ghi chép vật t theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kế toán sử dụng tài khoản 611- Mua hàng
Kết cấu cơ bản của tài khoản này nh sau
Bên Nợ : - Kết chuyển trị giá thực tế vật t tồn đầu kỳ
- Trị giá thực tế vật t nhập trong kỳ
Bên Có : - Kết chuyển trị giá vật t tồn cuối kỳ
- Trị giá thực tế vật t xuất trong kỳ
Tài khoản 611 không có số d và gồm 2 tài khoản cấp 2
TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK151, TK152, TK 111(1), TK 112(1), TK
141, TK331, TK133, TK 333, TK 138, TK 411, TK 621, TK 627, TK 641, TK
1.5.2.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.5 : Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ( Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Kết chuyển nguyên vật liệu tồn ®Çu kú TK411
Nhận vốn góp liên doanh
TK 151, 152 Kết chuyển nguyên vật liệu tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 138 Chiết khấu hàng mua đợc hởng giảm giá, hàng mua trả lại 19
ThuÕ nhËp khÈu Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, do phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế nguyên vật liệu nên khi mua ngoài kế toán ghi vào TK 611 theo tổng giá thanh toán.
hình thức kế toán áp dụng
Hiện nay có 5 hình thức kế toán mà doanh nghiệp có thể áp dụng Đó là các hình thức:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
- Hình thức kế toán máy
Tùy vào điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng một hay kết hợp nhiều hình thức kế toán khác nhau Doanh nghiệp chọn hình thức kế toán nào thì sẽ quyết định hệ thống sổ kế toán tổng hợp liên quan đến kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp đó.
1.6.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
Nhập kho nguyên vật liệu
Cuèi kú kÕt chuyÓn sè xuÊt dùng cho sản xuất kinh doanh
TK 111, 138, 334 Thiếu hụt mất mát
Chênh lệch đánh giá giảm
TK 412 Chênh lệch đánh giá tăng
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.6: Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán nhật ký chung
Sổ kế toán tổng hợp áp dụng cho kế toán nguyên vật liệu bao gồm:
- Sổ Nhật ký mua hàng
- Sổ Nhật ký chi tiền
- Sổ cái các tài khoản: TK152, TK611, và các tài khoản liên quan
1.6.2 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Trong hình thức kế toán này, việc ghi sổ kế toán đợc căn cứ vào chứng từ ghi sổ và đợc tách biệt thành hai quá trình riêng biệt:
- Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh trên
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.7: Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán tổng hợp áp dụng cho kế toán nguyên vật liệu bao gồm:
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản: TK152, TK611, và các tài khoản liên quan
1.6.3 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiÕt
Bảng tổng hợp chi tiết
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.8: Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Sổ kế toán tổng hợp áp dụng cho kế toán nguyên vật liệu bao gồm:
- Nhật ký chứng từ số 5 - ghi có TK331
- Nhật ký chứng từ số 6 - ghi có TK151
- Nhật ký chứng từ số 7 - ghi có TK152
- Sổ cái tài khoản : TK152, TK611 và các tài khoản liên quan
- Bảng phân bổ số 2 – Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
1.6.4 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
Hình thức này hiện có rất ít doanh nghiệp áp dụng Vì vậy, em xin phép bỏ qua không trình bày hệ thống sổ kế toán tổng hợp áp dụng cho kế toán nguyên vật liệu theo hình thức kế toán này.
1.6.5 Hình thức kế toán máy
Hình thức kế toán máy đợc sử dụng kết hợp với các hình thức kế toán trên Hệ thống sổ sách kế toán trong hình thức kế toán máy đợc tổ chức và quản lý trên máy dựa vào các phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán.
Nhập dữ liệu vào máy 23
Sơ dồ 1.9: Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán máy
Trên cơ sở hệ thống sổ kế toán tổng hợp, trình tự hệ thống hóa thông tin tơng ứng với từng hình thức kế toán, yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin chi tiết của từng doanh nghiệp, chơng trình phần mềm kế toán sẽ xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán tự động trên máy Thông thờng, quá trình xử lý và hệ thống hóa thông tin trong hệ thống kế toán tự động đợc thực hiện theo quy trình: Các tài liệu gốc đợc cập nhật vào máy thông qua thiết bị nhập và lu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ các tệp chi tiết đợc chuyển vào các tệp sổ cái để hệ thống hóa các nghiệp vụ theo từng đối tợng quản lý. Định kỳ, các tệp sổ cái đợc xử lý để lập báo cáo Kế toán.
Tệp số liệu chi tiết
Tệp số liệu tổng hợp tháng Tổng hợp dữ liệu cuối tháng
Sơ đồ 1.10: Quy trình xử lý, hệ thống hóa thông tin trong hệ thống kế toán tự động
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN
NGUYÊN VậT LIệU ở CÔNG TY Cổ PHầN THIếT Bị VậT
Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Thiết bị vật t nông sản là doanh nghiệp hoạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi.
Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Tên giao dịch: JOIN STOCK COPANY ON AGRICULTURAL EQUIPMENT AND MATERIALS
Trụ sở: Km9-Quốc lộ1A-Phờng Hoàng Liệt-Quận Hoàng Mai-Hà Nội. Điện thoại : (04)8614891/8611071 Fax : (04)8611387
E-mail: tbvtns_jagem@vnn.vn
Tiền thân của công ty ra đời dới hình thức là một xởng “xay xát và chế biến gạo” thuộc kho thóc Việt Nam với nhiệm vụ thu mua, xay xát thóc, chế biến gạo phục vụ cho căn cứ cách mạng, dân công, quân đội.
Khi nhu cầu về lơng thực ngày càng gia tăng, kéo theo nhu cầu về máy móc thiết bị xay xát ở các nhà máy xay xát và chế biến lơng thực, “xởng xay xát và chế biến gạo” đợc đổi tên thành “Nhà máy cơ khí lơng thực” thuộc chi cục cung ứng - tổng cục lao động Đến năm 1971, khi đã có những bớc trởng thành trong ngành cơ khí chế tạo, nhà máy đợc đổi tên là : “Nhà máy cơ khí Hoàng Liệt” theo quy định thành lập số 269LTTP_QĐ ngày 01/03/1971 của Bộ Lơng thực và thực phẩm
Báo cáo sổ sách kế toán
25 Đến năm 1993, theo nghị định 338/HĐBT về thành lập lại doanh nghiệp Nhà Nớc, nhà máy đợc thành lập lại với tên gọi : “Công ty thiết bị và vật t nông sản” theo QĐ 358/CNTB_TCCB ngày 18/6/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trong quá trình hoạt động theo hình thc doanh nghiệp nhà nớc, công ty sản xuất chủ yếu theo bao cấp Nhà nớc, sản phẩm làm ra có tính tiêu thụ ổn định
Công ty tiến hành cổ phần hoá ngày 30/01/2005 Sau 1 thời gian hoàn tất các thủ tục pháp lý công ty đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/5/2005 với tên gọi “Công ty cổ phần Thiết bị Vật t Nông sản” Công ty chuyên sản xuất các bộ phận xe máy, lắp ráp xe máy và tham gia xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi.
Sự thay đổi về loại hình doanh nghiệp đã dẫn đến 1 số khó khăn của công ty nh:
- Cán bộ có trình độ kĩ thuật và công nhân lành nghề khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà Nớc sang công ty Cổ phần đã chuyển công tác hoặc xin về nghỉ hu theo nghị định 41/CP của chính phủ.
- Do chính sách Nhà Nớc về giải quyết ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông nên mặt hàng xe máy đã tiêu thụ chậm, sản xuất cầm chừng dẫn đến hàng tồn kho xe máy không bán đợc còn trên 15 tỷ đồng, thuế nhà đất tăng 16 lần ( Năm 2005, nộp 621 triệu/ 7 tháng thay vì 60 triệu/năm nh năm
2004) , máy móc thiệt bị nhà xởng không hoạt động vẫn phải trích khấu hao
Song, trong 5 năm phát triển theo hớng cổ phần hóa, ban lãnh đạo công ty đã có 1 số thay đổi mang tính quyết định để khắc phục tình trạng khó kh¨n :
- Kiện toàn bộ máy, thành lập các phòng ban, quy định rõ chức năng, nhiêm vụ của các đơn vị cá nhân của các phòng.
- Bổ sung các ngành nghề kinh doanh nh: cho thuê kho bãi, sản xuất cơ khí (tập trung đi theo hớng sản xuất cơ khí Thủy công, phục vụ cho các công trình thủy lợi, trở thành 1 mũi nhọn của công ty trong thời gian tới, cũng nh lâu dài).
- Giảm giá thiết bị linh kiện lạc hậu, kém chất lợng từ 10-20% để thu hồi vốn nên đã tiêu thụ đợc 1/3 số hàng tồn kho từ 15 tỷ xuống còn 10tỷ.
Nhờ có những quyết định đúng đắn kịp thời của ban lãnh đạo công ty sau 5 năm cổ phần hoá công ty đã có những thành tựu quan trọng:
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Lợi nhuận(đồng) 717.211.659 938.450.626 2.506.209.031 1.222.424.234 TiềnlơngBQ(đồng/tháng/ngời) 1.060.000 1.230.000 1.238.000 1.354.000
Tỷ lệ trúng thầu BQ 55% 72% 70% 69%
Theo giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh (đăng ký thay đổi lần 5
- 15/08/2008), các ngành nghề doanh nghiệp đợc phép kinh doanh là:
+ Công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc, công nghiệp lơng thực.
+ Công nghiệp luyện kim đen,công nghiệp Luyện kim màu
+ Công nghiệp xenlulo và giấy
+ Thơng nghiệp bán buôn bán lẻ, kinh doanh sản xuất đồ uống (không bao gồm kinh doanh quán bar )
+ Kinh doanh và lắp ráp xe máy, các thiết bị điện lạnh
+ Khảo sát, điều tra quy hoạch, lập dự án đầu t xây dựng (không bao gồm khảo sát xây dựng)
+ Đầu t kinh doanh nhà ở (chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện theo quy định của Pháp luật), khách sạn, du lịch.(không bao gồm kinh doanh quán bar , phòng hát karaoke, vũ trờng)
+ Dịch vụ cho thuê văn phòng, kho bãi, nhà xởng, trng bày sản phẩm, kinh doanh bất động sản (chỉ hoạt động khi có đủ điều kiện theo quy định của Pháp luật)
+ Kinh doanh và bảo dỡng ô-tô
+ Thiết kế, chế tạo, lắp đặt , kinh doanh các loại phụ tùng, thiết bị, máy móc Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, diêm nghiệp, công nghiệp chế biến, thuỷ điện ,xây dựng
+ Thiết kế ,chế tạo và lắp đặt các thiết bị nâng hạ
+ Sửa chữa, bảo dỡng và phục hồi các loại thiết bị, phụ tùng xe máy và máy công cụ.
+ Chế tạo, xây dựng và lắp đặt điện phục vụ các công trình Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, đờng dây điện thế 35KV và phát triển nông nghiệp
+ Xây dựng công trình Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Diêm nghiệp, thủy lợi, thủy điện, dân dụng, giao thông ,cơ sở hạ tầng nông thôn
+ Quản lý dự án đầu t xây dựng, thẩm tra dự án, thẩm định tổng dự toán công trình xây dựng do công ty quản lý và đầu t
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Đầu t thiết bị, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ điện, xây dựng Nông nghiệp, lâm nghiệp, Diêm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện
+ Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng ô tô
+ Dịch vụ kiểm tra khuyết tật kim loại bằng phơng pháp không phá huỷ + Kinh doanh thơng mại: các mặt hàng kim khí, điện máy; các thiết bị phụ tùng máy móc móc dung trong lĩnh vực vận tải hàng hoá; các sản phẩm của ngành nông , lâm(trừ các loại lâm sản nhà nớc cấm), thuỷ sản, may mặc, thủ công mỹ nghệ
+ Dịch vụ môi giới, t vấn đầu t (không bao gồm t vấn phát luật và t vấn tài chính), xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc
+ Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá và dịch vụ
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu đợc sử dụng tại công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Tại các doanh nghiệp xây lắp nói riêng và Công ty Cổ phần Thiết bị vật t nông sản nói riêng, nguyên vật liệu thờng có đặc điểm là cồng kềnh, khối l- ợng lớn, vật liệu có nhiều loại khác nhau, rất phong phú, đa dạng bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu có vai trò, tính năng lý hoá riêng… Chúng đợc sử dụng với khối lợng lớn nhỏ khác nhau và đợc mua với nhiều hình thức khác nhau
Nguyên vật liệu sử dụng để thi công các công trình, hạng mục công trình đều phải sử dụng đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đáp ứng các quy chế kiểm định chất lợng Nhà nớc đã ban hành Nguyên vật liệu sử dụng cho mỗi công trình, hạng mục công trình khác nhau thì có những đặc thù riêng, vì thế có nhiều nguyên vật liệu không thể sử dụng đại trà cho những công trình khác nhau Điều này dẫn đến khó khăn trong việc quản lý các loại nguyên vật liệu có mục đích sử dụng khác nhau.
Chủ yếu nguyên vật liệu đợc mua ngoài Công ty chỉ đảm nhiệm đợc việc chế biến và sản xuất ra một vài nguyên vật liệu Đối với nguyên vật liệu không qua gia công chế biến thì Công ty chủ yếu mua gần các địa điểm xây dựng công trình Còn đối với các nguyên vật liệu cần gia công chế biến thì Công ty mua ở những địa điểm gần công ty Sau khi chế biến hoàn thành, Công ty vận chuyển các nguyên vật liệu này đến các công trình
2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu ở công ty Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trờng công ty phải sử dụng một khối lợng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu có vai trò, tính năng lý hoá riêng Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu công cụ
Page 35 of 81 35 dụng cụ thì phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý.
Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa trên nội dung kinh tế vai trò của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu cụ thể là:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm nh: thép, tấm inox, sơn,…
- Nguyên vật liệu phụ: Cũng là đối tợng lao động nó không cấu thành nên thực thể của công trình nhng nó có tác dụng tăng chất lợng của công trình và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng bao gồm các loại: bulong, vít, que hàn,…
- Nhiên liệu: Bao gồm xăng, Dầu Diezen, dầu phụ,… dùng để cung cấp cho đội xe cơ giới vận chuyển chuyên chở nguyên vật liệu hoặc chở cán bộ lãnh đạo của Công ty hay các phòng ban đi liên hệ công tác.
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị nh các loại vòng bi, bánh răng,…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Vật liệu khác Để phục vụ cho nhu cầu quản lý và hạch toán nguyên vật liệu Công ty đã phân loại một cách khoa học, tuy nhiên Công ty cha lập sổ danh điểm vật liệu nên việc phân loại chỉ đợc thể hiện trên sổ chi tiết vật liệu
Và để thuận tiện cho việc áp dụng hình thức kế toán máy Công ty đã mã hóa các nguyên vật liệu Mỗi nguyên vật liệu có một mã vật t riêng thuận tiện cho việc khai báo, sửa đổi, kiểm tra
Tên vật t Mã vật t Đơn vị tính
Chổi than máy mài trung ct6 đôi
Chổi than máy mài to ct8 đôi
Chổi than máy mài phi180 ctmm2 đôi
Chổi than máy mài phi 150 ctmm3 đôi
Dây hàn KM56 dh20 kg
Dây hàn VW-3 phi 3,2 dh22 kg
Dây hàn NA70S phi 1.6 dh3 kg Đá cắt phi 355x3x25,4 dc11 viên Đá cắt phi 150 x 2 x 22 dcp3 viên Đá cắt phi 180 dcp4 viên Đá mài 300x32x20 dm6 viên Đá mài 250x10x32 dm7 viên Đá mài 300x32x6 dm8 viên Đá mài 180 dmai viên Đá mài ba via phi 150 x 6 x 22 dmbv1 viên Đá mài ba via phi 180 x 6 x 22 dnbv2 viên Đá xây dựng dxd m 3 Đồng lá đỏ 1 ly dld1 kg Đồng lá vàng 1 ly dlv kg
ThÐp giã phi 14 tg1 kg
ThÐp giã phi 6 tg2 kg
Thép lò xo phi 1,5 tlx1 kg
Thép lò xo phi 9 tlx2 kg
ThÐp èng phi 108 to1 kg
ThÐp èng phi 114+89 to11 kg
ThÐp èng phi 114x10; L00 to17 kg
ThÐp tÊm Q235B/SS400 06x1500x6000 tt18 kg
ThÐp tÊm Q235B/SS400 16x2000x6000 tt23 kg
ThÐp tÊm Q235B/SS400 16x2000x4500 tt30 kg
ThÐp tÊm Q235B/SS400 06x1500x3000 tt35 kg
ThÐp tÊm SS400 12x1500x6000 ttd6 kg
Thép tròn phi 65x6000 ttr10 kg
Thép tròn phi 105 ttr27 kg
Thép tròn phi 92+87 ttr28 kg
Primastic Uni Alu pua lÝt
Primastic Uni CPB puc lÝt
Xi m¨ng tÊn xmang tÊn
2.2.3 Đánh giá nguyên vật liệu
2.2.3.1 Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Trị giá nguyên vật liệu nhập kho đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế.
Nguồn vật liệu của ngành xây dựng cơ bản nói chung và của Công ty Cổ phần
Thiết bị vật t nông sản nói riêng là rất lớn, công ty cha đảm nhiệm đợc việc chế biến và sản xuất ra nguyên vật liệu mà nguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài, một số vật liệu đợc các xí nghiệp sản xuất nh: thép ống, thép góc,… nhằm hoàn thiện việc thi công xây dựng Trị giá vật liệu nhập do mua ngoài đ- ợc xác định nh sau:
* Trờng hợp bên bán vận chuyển vật t cho công ty thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua cha thuế ghi trên hoá đơn (vì công ty nộp thuế theo ph- ơng pháp khấu trừ).
Ví dụ 1: Từ hoá đơn số 0010198 ngày 28/03/2009 của Công ty cổ phần vật t tổng hợp Hà Tây
HOá ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
Liên 2 (Giao khách hàng) Ký hiệu:CL/ 2009B Ngày 28/03/2009 No: 0010198 Đơn vị bán: Công ty Cổ phần vật t tổng hợp Hà Tây Địa chỉ: 126 Quang Trung - Hà Đông - Hà Tây
Số tài khoản: Mã số thuế: 0500232288 Điện thoại:
Họ tên ngời mua hàng: Trần Quyết Thắng Đơn vị: Công ty Cổ phần Thiết bị vật t nông sản Địa chỉ: Km 9- Quốc lộ 1A- Phờng Hoàng Liệt- Q Hoàng Mai- Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM/ CK Mã số thuế: 0100102132
STT Tên hàng hoá ĐVT Số l- ợng Đơn giá Thành tiền
5 Đá mài ba via phi 150 x 6 viên 200 9.773,8 1.954.760
Cộng tiền hàng : 8.762.260 ThuÕ suÊt GTGT : 5% TiÒn thuÕ GTGT : 438.113
Số tiền viết bằng chữ: (chín triệu hai trăm nghìn ba trăm bảy mơi ba đồng chẵn)
Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,đóng dấu, họ tên)
Trần Quyết Thắng Nguyễn Thị Hơng Tạ Văn Toàn
Kế toán vật t lập phiếu nhập kho số 0045 ngày 30/03/2009, Trần Quyết
Thắng nhập vào kho vật liệu của công ty theo hoá đơn số 0010198 ngày
28/03/2009 của Công ty cổ phần vật t tổng hợp Hà Tây Giá thực tế nhập
8.857.500 đồng (giá mua cha thuế ghi trên hoá đơn).
CTCP Thiết bị vật t nông sản Mẫu số: 01-VT
Km 9-Quốc lộ1A-Phờng Hoàng Liệt- HM ( QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC )
Họ và tên ngời giao: Trần Quyết Thắng Địa chỉ : Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Theo Hoá đơn (GTGT) số 0010198 ngày 28/03/2009
Lý do nhập : Nhập vật t phục vụ sản xuất
Nhập tại kho: Ông Liên
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t Mã số §VT
Số lợng Đơn giá Thành tiÒn
1 Xi m¨ng tÊn xmang tÊn 2,75 2,75 1.050.000 2.887.500
4 Đá mài xây dựng dxd m 3 6 6 220.000 1.320.000
5 Đá mài ba via phi 150 x 6 dmbv1 viên 200 200 9.773,8 1.954.760
6 Dây mai so dms cái 20 20 5.000 100.000
Số tiền bằng chữ: (tám triệu bảy trăm sáu mơi hai nghìn hai trăm sáu mơi đồng chẵn)
Số chứng từ gốc kèm theo: 1
Ngời lập phiếu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đinh Ngọc Long Trần Quyết Thắng Hoàng Quốc Liên Nguyễn Văn Chiến
* Trờng hợp vật t do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua cha thuế trên hoá đơn còn chi phí vận chuyển đ- ợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
Ví dụ 2: Theo hoá đơn số 0010498 ngày 06/03/2009 của Công ty Cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội
HOá ĐƠN (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
Liên 2 (Giao khách hàng) Ký hiệu:CL/ 2009B Ngày 06/03/2009 No: 0010498 Đơn vị bán: Công ty Cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Địa chỉ: Thanh Liệt – Thanh Trì - Hà Nội
Số tài khoản: Mã số thuế: 0100103619
Họ tên ngời mua hàng: Trần Quyết Thắng Đơn vị: Công ty Cổ phần Thiết bị vật t nông sản Địa chỉ: Km 9- Quốc lộ 1A- Phờng Hoàng Liệt- Q Hoàng Mai- Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM/ CK Mã số thuế: 0100102132
STT Tên hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sơn Primastic Uni Alu lít 400 119.025 47.610.000
Cộng tiền hàng : 47.610.000 ThuÕ suÊt GTGT : 10% TiÒn thuÕ GTGT : 4.761.000 Tổng giá thanh toán : 52.371.000
Số tiền viết bằng chữ: (Năm mơi hai triệu ba trăm bảy mốt nghìn đồng chẵn)
Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,đóng dấu, họ tên) Trần Quyết Thắng Nguyễn Thế Hùng Nguyễn Kim Sơn
Trên hoá đơn giá mua cha thuế là 47.610.000 Ngoài ra chi phí vận chuyển do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện là 500.000đ.
Kế toán hạch toán nh sau:
Chi phí vận chuyển đợc hạch toán vào TK 627
Kế toán vật t lập phiếu nhập kho số 0034 ngày 09/03/2009, Trần Quyết Thắng nhập vào kho công ty 400 lít sơn Primastic Uni Alu theo hoá đơn số
0010498 ngày 06/03/2009 của Công ty Cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Giá thực tế nhập 47.610.000đồng (giá mua cha thuế ghi trên hoá đơn).
CTCP Thiết bị vật t nông sản Mẫu số: 01-VT
Km 9-Quốc lộ1A-Phờng Hoàng Liệt- HM ( QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC)
Họ và tên ngời giao: Trần Quyết Thắng Địa chỉ : Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Theo Hoá đơn (GTGT) số 0010498 ngày 06/03/2009
Nhập tại kho: Ông Liên
Tên, nhãn hiệu, quy cách phÈm chÊt vËt t
Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sơn Primastic Uni Alu pua lít 400 400 119.025 47.610.000
Số tiền bằng chữ: (bốn mơi bảy triệu sáu trăm mời nghìn đồng chẵn)
Số chứng từ gốc kèm theo: 1
Nhập ngày 09 tháng 03 năm 2009 Ngời lập phiếu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đinh Ngọc Long Trần Quyết Thắng Hoàng Quốc Liên Nguyễn Văn Chiến
một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản đã có những bớc tiến vợt bậc Đặc biệt trong những năm gần đây Công ty đã
Page 65 of 81 dần trởng thành về mọi mặt Công tác quản lí nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, trở thành công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế và hạch toán kinh doanh của công ty.
Tại Công ty, công tác kế toán rất đợc ban giám đốc quan tâm và thờng xuyên chỉ đạo sát sao, nên công tác kế toán đợc thực hiện rất tốt Cán bộ kế toán đều có năng lực và nghiệp vụ chuyên môn, thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao Công tác kế toán góp phần không nhỏ đến sự phấn đấu và kết quả đạt đ- ợc của công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty, vận dụng lí luận và thực tiễn công tác kế toán vật t, em thấy công tác ké toán vật t ở công ty có một số u điểm sau:
3.1.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán của công ty đợc bố trí hợp lý, phân công công việc cụ thể, rõ ràng Công ty đã có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ năng lực, nhiệt tình và trung thực đã góp phần đắc lực vào công tác kế toán và quản lý kinh tế của công ty Phòng kế toán công ty đã nhanh chóng cập nhật và áp dụng các thông t mới ban hành vào công tác kế toán của công ty.
Phòng kế toán đợc trang bị đầy đủ máy vi tính, giữa các máy đợc nối mạng nội bộ với nhau Ngoài ra, trong phòng còn có một máy nối mạng Internet rất thuận tiện để cập nhật thông tin
Bộ máy kế toán đã biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả hình thức kế toán máy kết hợp với hình thức chứng từ ghi sổ nhằm nâng cao trình độ cơ giới hoá công tác kế toán, phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong tình hình hiện nay
3.1.1.2 Về hình thức tổ chức công tác kế toán
Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung Phòng kế toán theo dõi mọi hoạt động tài chính của Công ty, thực hiện toàn bộ các khâu của công tác hạch toán từ việc xử lý chứng từ đến việc lập các Báo cáo tài chính Việc tổ chức theo hình thức tập trung phù hợp với đặc điểm của các doang nhiệp xây lắp. Hình thức tổ chức công tác kế toán này sẽ tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh công tác kế toán của doanh nghiệp Ngoài ra, hình thức này còn thuận tiện trong việc phân công và chuyên môn hóa công việc đối với cán bộ kế toán cũng nh việc trang bị các phơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin.
3.1.1.3 Về hình thức kế toán
Công ty áp dụng kết hợp giữa hình thức kế toán máy và hình thức chứng từ ghi sổ Công ty sử dụng phần mềm kế toán “Trí tuệ Việt Nam” để thực hiện các công việc kế toán trên máy và hệ thống sổ kế toán theo hình thức Chứng
Phần mềm này với đặc điểm là đơn giản, dễ sử dụng, có thể thực hiện những thao tác cần thiết trong công tác kế toán tạo điều kiện cho việc xử lí thu nhận thông tin một cách kịp thời, hữu ích, giảm khối lợng công tác ghi chép. Mặt khác nó giúp cho công tác bảo quản lu trữ dữ liệu, thông tin kế toán an toàn hơn và tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lí, kiểm soát nội bộ của công ty Do hệ thống sổ của Công ty đợc thực hiện trên máy vi tính nên thông tin đợc lu trữ chặt chẽ, việc cộng số phát sinh trong tháng ít bị nhầm lẫn nh làm kế toán thủ công, có thể dễ dàng kiểm tra số liệu khi cần thiết, thống nhất từ khâu nhập đến khâu xuất.
3.1.1.4 Về quản lý nguyên vật liệu
Thực tế thu mua nguyên vật liệu đợc thực hiện theo phiếu yêu cầu của các phân xởng dựa trên định mức nguyên vật liệu mà phòng kỹ thuật đa ra Tổ chức thu mua theo yêu cầu của từng bộ phận khi cần nên tránh tích luỹ thừa thãi trong kho khi cha có nhu cầu sử dụng gây hao mòn lãng phí Nguyên vật liệu đợc kiểm tra, đảm bảo chất lợng và tiêu chuẩn mới đợc nhập kho, giảm thiểu chi phí khi vật t hỏng hoặc kém chất lợng phải trả lại hàng Điều này có vai trò quan trọng trong hạch toán chi phí nguyên vât liệu.
3.1.1.5 Về chứng từ, sổ sách kế toán
Việc sử dụng chứng từ cũng nh luân chuyển chứng từ của Công ty đợc tuân thủ theo trình tự hợp lí, cơ sở lập chứng từ chặt chẽ, đảm bảo các yếu tố pháp lý nh chữ kí, họ tên ngời lập, số hiệu chứng từ, nội dung kinh tế
Hệ thống sổ sách đợc lập một cách khoa học theo hình thức Chứng từ ghi sổ mà Công ty đang áp dụng, đảm bảo tính chính xác của số liệu, dựa trên cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý, giúp cho việc theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu đợc dễ dàng, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính.
Ngoài hệ thống chứng từ, sổ sách bắt buộc theo quy định của Bộ tài chính, Công ty còn sử dụng các sổ, bảng biểu theo yêu cầu cụ thể ở Công ty. Việc bảo quản và lu trữ chứng từ đợc thực hiện tốt, thuận tiện cho công tác đối chiÕu, kiÓm tra.
3.1.1.6 Về công tác hạch toán
Nhìn chung, công tác hạch toán ở Công ty đợc thực hiện khá tốt, tuân thủ theo đúng chế độ quy định Quy trình hạch toán gọn nhẹ và nhanh chóng nhờ việc áp dụng kế toán máy.
Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Để cho công tác kế toán nguyên vật liệu đợc hoàn thiện, khoa học và đúng hớng thì cần phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Phải tuân thủ chế độ tài chính, kế toán hiện hành, các văn bản pháp luật của Nhà Nớc có liên quan đồng thời hớng tới hoà nhập với các thông lệ chung và chuẩn mực kế toán quốc tế.
- Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh riêng của Công ty Việc vận dụng sáng tạo chế độ kế toán tài chính vào công tác hạch toán nguyên vật liệu sẽ nâng cao hiệu của công tác kế toán, đồng thời không trái với qui định chung.
- Việc hoàn thiện công tác kế toán phải đợc đặt ra trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt đợc, vì mục đích của hoàn thiện là nâng cao hiệu quả của công tác kế toán nguyên vật liệu góp phần vào công tác hạch toán chung của doanh nghiệp đợc thuận lợi Từ đó tiết kiệm chi phí cho công tác quản lý cũng nh trong sản xuất, đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp
- Việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu phải hớng tới làm tốt hơn vai trò cung cấp thông tin của kế toán cho công tác quản trị trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh cho các nhà quản lí tài chính, những ngời quan tâm cũng đợc biết về tình hình tài chính của công ty.
Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần thiết bị vật t nông sản
Sau một thời gian thực tập tại Công ty, qua quá trình tìm hiểu và tham khảo ý kiến của các bộ phòng kế toán, em đã một phần nắm bắt đợc những u điểm nổi bật cũng nh những vớng mắc trong tổ chức công tác kế toán NVL.Sau đây em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhỏ hy vọng đóng góp một phần nào đó vào việc hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Thiết bị vật t nông sản hiện nay.
3.3.1 Về hạch toán ban đầu
Nên quy định lại thời gian các xí nghiệp, các công trình chuyển toàn bộ chứng từ về phòng kế toán ngắn hơn Định kỳ, hàng tuần các xí nghiệp, các công trình chuyển toàn bộ chứng từ về phòng kế toán để kế toán đối chiếu, kiểm tra Nh vậy, trong hai ngày cuối tuần phòng kế toán Công ty không làm việc, toàn bộ chứng từ này đang trên đờng đến Công ty Sang đầu tuần mới, phòng kế toán sẽ nhận đợc toàn bộ chứng từ cần thiết để tiến hành công việc của mình Nh vậy quy trình luân chuyển chứng từ giữa các xí nghiệp và phòng kế toán của Công ty diễn ra tuần hoàn, nhịp nhàng Thời gian luân chuyển chứng từ đợc rút ngắn, khối lợng chứng từ về đến phòng kế toán vừa phải tạo thuận lợi cho kế toán đối chiếu, kiểm tra và cung cấp thông tin kịp thời hơn
3.3.2 Về quản lý vật t: Để quản lý tốt nguyên vật liệu thì Công ty cần quản lý chặt chẽ chi tiết tới từng đối tợng, chủng loại nguyên vật liệu cụ thể Công ty nên thực hiện việc xây dựng Sổ danh điểm nguyên vật liệu
Sổ danh điểm nguyên vật liệu là sổ tổng hợp toàn bộ các loại nguyên vật liệu mà công ty đang sử dụng Sổ danh điểm nguyên vật liệu đợc theo dõi riêng cho từng thứ, từng nhóm nguyên vật liệu một cách chặt chẽ giúp cho quá trình hạch toán nguyên vật liệu đợc dễ dàng Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay Công ty đang áp dụng kế toán máy vi tính thì việc xây dựng sổ " Danh điểm vật liệu" là rất cần thiết, nó sẽ thuận lợi cho việc nhập các chứng từ kế toán vào máy. Để lập sổ danh điểm vật liệu, điều quan trọng nhất là phải xây dựng đợc bộ mã nguyên vật liệu chính xác, đầy đủ, không trùng lặp có dự trữ để bổ sung những vật liệu mới thuận tiện và hợp lý, việc xây dựng dựa vào các đặc điểm sau:
Dựa vào loại vật liệu.
Dựa vào nhóm vật liệu trong mỗi loại.
Dựa vào vật liệu trong mỗi nhóm.
Dựa vào quy cách vật liệu trong mỗi thứ.
Trớc hết bộ mã vật liệu đợc xây dựng trên cơ sở số liệu các TK cấp 2 đối với nguyên vật liệu
+ TK 1523 - Nhiên liệu + TK 1524 - Phụ tùng thay thế + TK 1525 - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản + TK 1526 - Bao bì, hòm hộp
+ TK 1527 - Văn phòng phẩm + TK 1528 - Vật liệu khác Trong mỗi nhóm nguyên vật liệu lại phân thành các phân nhóm và lập mã số từng phân nhóm Trong loại nguyên vật liệu chính ta phân thành các nhóm và đặt mã.
Sổ DANH ĐIểM VậT LIệU
Loaị : Nguyên vật liệu chính : 1521 Đơn vị : đồng
TT Danh điểm Tên vật t ĐV
ThÐp Thép dẹp ThÐp gãc ThÐp tÊm kg kg kg
Sơn Primastic Uni Alu Primastic Uni CPB lÝt lÝt
3.3.3 Về phần mềm kế toán
Phần mềm kế toán “Trí tuệ Việt Nam” là một phần mềm kế toán đơn giản, dễ sử dụng nhng có nhiều bất cập gây khó khăn cho công tác kế toán máy nếu có điều kiện Công ty nên mua và sử dụng các phần mềm kế toán chuyên nghiệp hơn nh EFFECT, FAST, MISA,…Các phần mềm này giá cả phải chăng, dễ sử dụng và có nhiều tiện ích hơn.
3.3.4 Về việc tính trị giá thực tế nguyên vật liệu Để đảm bảo tính chính xác giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho và đảm bảo nguyên tắc giá gốc hàng tồn kho, Công ty nên phản ánh chi phí vận chuyển và chi phí chế biến vào giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho Vì vậy, trớc khi lập Phiếu nhập kho, kế toán nên lập Bảng tính giá thực tế nguyên vật liệu.
Theo ví dụ 2: Công ty mua ty 400 lít sơn Primastic Uni Alu theo hoá đơn số 0010498 ngày 06/03/2009 của Công ty Cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội.
Trên hoá đơn giá mua cha thuế là 47.610.000 Ngoài ra chi phí vận chuyển do đội xe vận chuyển của công ty thực hiện là 500.000đ Trớc khi lập Phiếu nhập kho, kế toán nên lập Bảng tính giá thực tế 400 lít sơn Primastic Uni Alu nh sau:
BảNG TíNH GIá THựC Tế NVL NHậP KHO
Tên hàng SL Giá mua Chi phí liên quan Tổng cộng Đơn giá nhËp
Sau đó tiến hành lập phiếu nhập kho nh sau:
CTCP Thiết bị vật t nông sản Mẫu số: 01-VT
Km 9-Quốc lộ1A-Phờng Hoàng Liệt- HM ( QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC)
Họ và tên ngời giao: Trần Quyết Thắng Địa chỉ : Phòng Kinh tế - Kế hoạch
Theo Hoá đơn (GTGT) số 0010498 ngày 06/03/2009
Lý do nhập : Nhập vật t phục vụ sản xuất
Nhập tại kho: Ông Liên
Tên, nhãn hiệu, quy cách phÈm chÊt vËt t
Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sơn Primastic Uni Alu pua lít 400 400 120.275 48.110.000
Số tiền bằng chữ: (bốn mơi tám triệu một trăm mời nghìn đồng chẵn)
Số chứng từ gốc kèm theo: 2
Nhập ngày 09 tháng 03 năm 2009 Ngời lập phiếu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đinh Ngọc Long Trần Quyết Thắng Hoàng Quốc Liên Nguyễn Văn Chiến Đối với nguyên vật liệu phải gia công chế biến cần có thêm nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu để gia công và nhập bán thành phẩm Nh vậy Công ty cần mở thêm mã vật t cho các bán thành phẩm này Trớc khi lập Phiếu nhập kho cho các bán thành phẩm này, kế toán cũng nên lập Bảng tính giá thực tế bán thành phẩm nhập kho nh trên.
3.3.5 Về hạch toán nguyên vật liệu mua đang đi đờng
Nh đã trình bày ở trên, Công ty không thực hiện hạch toán hàng mua đang đi đờng (Trờng hợp đã nhận đợc hoá đơn nhng nguyên vật liệu cha về nhập kho) Nh vậy, kế toán thiếu thông tin chính xác về tình hình hiện có về
Page 73 of 81 nguyên vật liệu tại Công ty Do vậy Công ty nên sử dụng TK 151 để hạch toán nguyên vật liệu mua đang đi đờng cuối tháng cha về nhập kho
Kết cấu của TK 151 nh sau:
Bên Nợ : Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng cuối tháng nhng cha về nhËp kho.
Bên Có : Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng kỳ trớc đã về nhập kho.
D Nợ: Giá trị hàng mua đang đi đờng.
Trong tháng nếu đã nhận đợc hóa đơn nhng nguyên vật liệu cha về thì kế toán lu hóa đơn vào cặp hồ sơ “Hàng mua đang đi đờng” Nếu trong tháng nguyên vật liệu về thì ghi sổ bình thờng, nhng nếu đến cuối tháng nguyên vật liệu vẫn cha về thì căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ liên quan, kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 151- Phần đợc tính vào giá NVL
Nợ TK 133 (1331)- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 311- Hoá đơn đã thanh toán
Có TK 331- Hoá đơn cha trả tiền cho ngời bán Sang tháng sau khi có nguyên vật liệu về nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi:
3.3.6 Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc “thận trọng” của kế toán, Công ty cần thực hiện việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm thấp hơn so với giá trị ghi sổ của hàng tồn kho.
Hiện nay thị trờng cung cấp nguyên vật liệu đang ngày càng mở rộng, nhất là khi thuế nhập khẩu hàng hóa đang có xu hớng giảm dần Có thể thấy trong giai đoạn này, giá cả của nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng không ổn định và thờng xuyên thay đổi Nguyên vật liệu Công ty chủ yếu nhập kho từ nguồn mua bên ngoài Hơn nữa, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm hoàn thành (70% - 80%) Do đó, sự biến động về giá cả thị trờng của nguyên vật liệu ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp Công ty tích luỹ đợc một số vốn, mà số vốn này dùng để bù đắp các khoản giảm giá hàng tồn kho thực sự phát sinh.