Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 12.5, qua tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động của Xí nghiệp em đã đi dến lựa chọn đề tài: “Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xu
Trang 1Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt 1
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ 2
Lời mở đầu 3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 – Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn SXKD của Doanh nghiệp 5
1.1.1 – Khái niệm vốn SXKD 5
1.1.2 – Phân loại vốn SXKD 8
1.1.3 – Vai trò và hiệu quả của vốn SXKD 16
1.2 - Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tài chính Doanh nghiệp 19
1.2.1 – Khái niệm, đặc điểm và vai trò Tài chính của Doanh nghiệp 19
1.2.2 – Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình TCDN 20
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DN 22
2.1 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 22
2.1.1 – Khái niệm và tác dụng của hệ thống chỉ tiêu thống kê 22
2.1.2 – Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 22
2.1.3 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn SXKD 23
2.1.4 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của DN 30
2.2 - Một số phương pháp thống kê được sử dụng 35
2.2.1 – Phương pháp bảng thống kê 35
2.2.2 – Phương pháp đồ thị 36
Trang 22.2.3 – Phương pháp phân tổ 37
2.2.4 – Phương pháp dãy số thời gian 39
2.2.5 – Phương pháp dự đoán thống kê 41
2.2.6 – Phương pháp chỉ số 43
2.3 - Một số phương trình kinh tế sử dụng để phân tích 43
2.3.1 – Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa doanh lợi vốn với các nhân tố 43
2.3.2 – Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố 43
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12.5 TRONG THỜI KỲ TỪ 2003 – 2008 44
3.1 - Tổng quan về Xí nghiệp Sông Đà 12.5 44
3.1.1 – Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 44
3.1.2 – Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 45
3.1.3 – Kết quả đạt được của Xí nghiệp trong những năm vừa qua 47
3.2 – Đặc điểm nguồn số liệu 51
3.3 – Phân tích thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn SXKD và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp trong thời kỳ 2003 – 2008 52
3.2.1 – Thống kê tình hình sử dụng vốn SXKD của XN Sông Đà 12.5 thời kỳ 03 - 08 52
3.2.2 – Phân tích biến động kết quả SXKD của XN thời kỳ 03 -08 75
3.2.3 – Thống kê kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp 95
3.3 - Một số kiến nghị và giải pháp 97
3.3.1 – Kiến nghị 97
3.3.2 – Giải pháp 97
Kết luận 99
Trang 3SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCDN : Tài chính doanh nghiệp
TLLĐ : Thu lao lao động
Trang 4Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp của Xí nghiệp Sông Đà
12.5 49
Bảng 3.1: Biến động quy mô tổng vốn của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 52
Bảng 3.2: Cơ cấu tổng vốn theo phương thức luân chuyển giá trị 53
Bảng 3.3: Cơ cấu tổng vón theo nguồn hình thành 55
Bảng 3.4: Biến động quy mô VCĐ của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 56
Bảng 3.5: Biến động quy mô VLĐ của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 57
Bảng 3.6: Biến động quy mô VSH của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 58
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị vốn cho LĐ 59
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TV 60
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ 61
Bảng 3.10a: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chung 62
Bảng 3.10b: Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của VLĐ 63
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VSH 64
Bảng 3.12: Biến động GTSX của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 75
Bảng 3.13: Biến động DT của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 76
Bảng 3.14: Biến động LN của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 77
Bảng 3.15: Phân tích mức độ độc lập về mặt TC của XN 95
Bảng 3.16: Phân tích khả năng thanh toán công nợ của XN 96
Bảng 3.17: Phân tích tình hình chiếm dụng vốn của XN 96
Biểu đồ 3.1: Biến động tổng vốn bình quân qua các năm 52
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tổng vốn theo phương thức luân chuyển giá trị 54
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tổng vốn theo nguồn hình thành 55
Trang 5Lời mở đầu
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạtđộng của doanh nghiệp đều được bao tiêu cung ứng, vì vậy mà hiệu quả sử dụngvốn không được chú ý đến một cách thích đáng, gây tổn thất cho nền kinh tế.Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch cơ chế quản
lý kinh doanh, các Doanh nghiệp được tự chủ trong việc sử dụng vốn theo hướnglời ăn lỗ chịu Đặc biệt hiện này nước ta đã trở thành thành viên chính thức củaWTO, thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở lên gay gắt hơn bao giờhết, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với chính doanh nghiệp trong nước
mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài hơn hẳn chúng ta về mọimặt Do vậy tăng cường khả năng cạnh tranh là bảo đảm sự sống còn của cácdoanh nghiệp Trong đó, việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả làmột công tác quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định dến mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, vốn là chìa khoá, là điều kiện tiền đề cho các doanhnghiêp thực hiện các mục tiêu kinh tế là lợi nhuận, lợi thế và an toàn Sử dụngvốn có hiệu quả sẽ giúp cho các DN nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo điều kiện cho tình hình tài chính của DN luôn ở trạng thái ổn định vàlành mạnh Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh kinh doanhkhông còn là khái niệm mới mẻ nhưng nó luôn đặt ra trong suốt quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 12.5, qua tìm hiểu tình
hình thực tế hoạt động của Xí nghiệp em đã đi dến lựa chọn đề tài: “Phân tích
thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 2008” làm đề tài nghiên cứu
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 6Chuyên đề gồm những phần chính sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh và
kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Chương II: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê
phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tàichính của Doanh nghiệp
Chương III: Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 –2008
Em xin chân thành cảm ơn sự hưóng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.TrầnQuang cùng với sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện từ phía quý Công ty để em cóthể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 – Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp trong bất cứ lĩnhvực nào cũng gắn liền với vốn, nếu không có vốn thì không tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh được Vì vậy, người ta thường nói vốn là chìa khoá để mởrộng và phát triển kinh doanh
+ Paul.A.Samuelson – Nhà kinh tế học của trường phái “Tân cổ điển” đãthừa kế các quan niệm của trường phái “Cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chiacác yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thành ba bộ phận là: đất đai, lao động,vốn Theo ông vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sảnxuất mới
Trang 8+ Sau này David Begg có bổ sung thêm về định nghĩa của vốn, theo ông:Vốn bao gồm vốn hiện vật (là dự trữ các hàng đã sản xuất để sản xuất ra cáchàng hoá khác) và vốn tài chính ( là tiền và các giấy tờ có giá trị của DN) Nhìnchung cả Samuelson và Begg đều có một quan điểm chung thống nhất cơ bản:
vốn là các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy, quan điểm trên cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của
DN Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của DN huy độngvào quá trình sản xuất nhằm mục đích sinh lời
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được coi là toàn bộ những giátrị ứng ra ban đầu vào các quá trình sản xuất tiếp theo của DN Khái niệm nàykhông những chỉ ra vai trò của vốn là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong một quá trình sảnxuất và tái sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tại của DN từ khi bắt đầu quátrình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng
Ở đây ta cũng cần phân biệt giữa tiền và vốn Muốn có vốn thì thường
phải có tiền, nhưng có tiền thì chưa hẳn là đã có vốn Tiền muốn được coi là vốn
phải đồng thời thoả mãn những điều kiện sau:
(1) - Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định tức phải đượcđảm bảo bằng một lượng tài sản nhất định có thực
(2) - Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định Sự tích
tụ và tập trung của tiền phải đạt một mức độ tối thiểu nào đó thì mới đủ sức đểđầu tư cho một dự án kinh doanh nào đó dù là nhỏ nhất Nếu tiền nằm rải rác ởkhắp nơi, không được gom thành khoản thì cũng không làm được việc gì
(3) - Khi đã đủ về lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.Trong đó, điều kiện 1 và 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trởthành vốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn - nếu tiền không vậnđộng thì đó là tiền “chết”, còn nếu vận động không sinh lời thì cũng không phải
là vốn
Từ những phân tích trên đây ta có thể đi đến định nghĩa tổng quan về vốn:
“Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.
Trang 9* Đặc trưng cơ bản của Vốn:
(1) – Vốn là đại diện cho lượng giá trị tài sản: điều này có nghĩa vốn là sựbiểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: Máy móc thiết bị,nhà xưởng, đất đai, bằng phát minh sáng chế… Với tư cách này các tài sản thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nó lại không mất đi mà thu hồiđược giá trị
(2) – Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưngtiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải được đưavào hoạt động kinh doanh để sinh lời Tuy nhiên để đảm bảo chức năng sinh lờithì người sử dụng vốn phải biết quy luật vận động của vốn, nắm bắt được thời cơ
để vốn hoạt động một cách có hiệu quả
(3) – Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: trong suốtquá trình vận động của vốn, người sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyềnlợi và phải được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình, đây là nguyên tắc huyđộng và quản lý vốn Có thể nói đó là một nguyên tắc đặc biệt quan trọng, nócho phép huy động được vốn nhàn rỗi trong dân cư vào sản xuất kinh doanh,đồng thời quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả Nhận thức được đặc trưng này sẽgiúp DN tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
(4) – Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới cóthể phát huy tác dụng: Muốn đầu tư sản xuất kinh doanh, vốn phải được tậptrung thành một lượng đủ lớn để mua sắm NVL, máy móc thiết bị cho sản xuất
và chủ động trong các phương án SXKD Muốn làm được điều đó, các DNkhông chỉ khai thác các tiềm năng về vốn của DN mình, mà phải tìm cách thuhút vốn từ nhiều nguồn khác như gớp vốn liên doanh, liên kết, hoặc phát hành cổphiếu, trái phiếu…
(5) – Vốn được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt: Khác với các loạihàng hoá thông thường khác, “hàng hoá vốn” khi bán đi sẽ không mất quyền sởhữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất định Việc mua bán này
Trang 10diễn ra trên thị trường tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung - cầu về vốntrên thị trường.
(6) – Vốn có giá trị về mặt thời gian: Một đồng hôm nay có giá trị hơn giátrị hơn đồng tiền ngày hôm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố như: lạm phát, chính trị, đầu tư, rủi ro… Trong cơ chế kế hoạch hóatập trung, vấn đề này không được xem xét kỹ lưỡng vì Nhà nước đã tạo ra sự ổnđịnh của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế Trong điều kiện kinh tế thịtrường cần phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi do ảnh hưởng sựbiến động của giá cả thị trường, lạm phát nên sức mua của đồng tiền là khácnhau ở mỗi thời điểm
(7) – Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền củanhững TSHH mà nó còn biểu hiện bằng giá trị của những TSVH như: Nhãn hiệuthương mại, vị trí địa lý kinh doanh … Cùng với sự phát triển của kinh tế thịtrường thì khoa học kỹ thuật – công nghệ cũng đang phát triển mạnh mẽ Điềunày làm cho tài sản vô hình ngày càng đa dạng phong phú, đóng góp một phầnkhông nhỏ trong việc tạo ra khả năng sinh lời của DN Vì vậy tất cả các tài sản
vô hình này đều phải được lượng hoá để quy về giá trị
1.1.2 – Phân loại vốn sản xuất kinh doanh:
1.1.2.1 – Phân loại vốn theo tổng vốn (theo phương thức luân chuyển giá trị):
a – Vốn cố định: Là hình thái tiền tệ của các giá trị TSCĐ và đầu tư dài
hạn của Doanh nghiệp
Trong đó, phần vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị các TSCĐ vàđây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số VCĐ của Doanh nghiệp Bộphận này có đặc điểm sau mỗi lần tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhgiá trị của nó bị giảm dần (một phần giá trị của nó được chuyển dịch vào giá trịcủa sản phẩm dưới hình thức khấu hao) Vì vậy, khi tính các chỉ tiêu có liên quan
Trang 11đến qui mô VCĐ thì với bộ phận VCĐ này người ta thường tính theo qui mô cònlại của nó, tức là:
Quy mô VCĐ tại thờiđiểm thống kê =
-Giá trịhao mònluỹ kế
+
Tổng giá trịcác khoản đầu
tư dài hạn
Tài sản cố định:
Khái niệm: Để tiến hành hoạt động SXKD, bên cạnh sức lao động vàđối tượng lao động thì DN còn cần phải có tư liệu lao động Trong đó, bộ phậncác TLLD thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau đây được coi là TSCĐ:
(1) – Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngTSCĐ (TSCĐ hữu hình) hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình);
(2) – Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(3) – Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;
(4) – Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Các tiêu chuẩn trên thường thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nềnkinh tế ( nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị)
Phân loại TSCĐ
TSCĐ trong DN có nhiều loại, do vậy để tiện cho công tác quản lý, hạchtoán và các nghiên cứu về TSCĐ ở DN cần phải phân loại chúng theo một sốtiêu thức sau:
* Theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: là những tài sản tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể.Theo tính chất và mục đích sử dụng TSCĐ hữu hình được phân thành:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
Trang 12+ TSCĐ vô hình: Là các tài sản không tồn tại dưới các hình thái vật chất
cụ thể, nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, được sử dụng trongSXKD hoặc cho các đơn vị khác thuê phù hợp với các tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ vô hình Theo tính chất và mục đích sử dụng TSCĐ vô hình được phânthành:
- Công thức và cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu;
- TSCĐ vô hình đang triển khai
* Theo quyền sở hữu, TSCĐ gồm:
+ TSCĐ tự có: là tài sản được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn liêndoanh, các quĩ của DN và các TSCĐ được biếu, tặng… đây là những TSCĐthuộc quyền sở hữu của DN
Trang 13+ TSCĐ thuê ngoài: Là tài sản đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh theo hợp đồng thuê tài sản Căn cứ vào bản chất các điều khoản của hợpđồng thuê mà TSCĐ đi thuê được phân chia thành:
– TSCĐ thuê Tài chính
– TSCĐ thuê hoạt động
Đầu tư dài hạn:
Trong kỳ nghiên cứu, các DN có thể đầu tư vốn để thực hiện các dự ánnhằm duy trì sự hoạt động và phát triển DN Ngoài ra, còn có một bộ phận vốndài hạn được đầu tư vào một số lĩnh vực hoạt động không hoàn toàn gắn với các
dự án cụ thể, có khả năng thu được lợi ích kinh tế, hoạt động đầu tư có tính chấtlâu dài và quy mô vốn đầu tư tương đối lớn gọi là các khoản đầu tư dài hạn
Để ghi nhận là đầu tư dài hạn, các khoản đầu tư phải thỏa mãn các tiêuchuẩn sau:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế (trực tiếp hoặc gián tiếp) trongtương lai cho DN từ việc đầu tư;
(2) Quy mô vốn đầu tư phải được xác định một cách thoả đáng, tín cậy;(3) Thời gian thu hồi vốn ước tính trên một năm hoặc nhiều hơn một chu
kỳ sản xuất kinh doanh;
(4) Có đủ điều tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Do đầu tư dài hạn thường biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, nên việc theodõi và quản lý tương đối đơn giản
b – Vốn lưu động: Là hình thái tiền tệ của giá trị các TSLĐ và đầu tư tài
chính ngắn hạn của Doanh nghiệp
Trong đó, phần VLĐ là hình thái tiền tệ của giá trị các TSLĐ cũng chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng số VLĐ của Doanh nghiệp Quy mô VLĐ tại thờiđiểm thống kê được xác định theo công thức:
Quy mô VLĐ tại thời
điểm thống kê =
Tổng giá trị của TSLĐ và đầu tư tàichính ngắn hạn tại thời điểm đó
Trang 14 Tài sản lưu động
Khái niệm: Để tiến hành hoạt động SXKD, bên cạnh sức lao động vàTSCĐ, DN cần phải có các tài sản lưu động TSLĐ của DN là hình thái hiện vậtcủa vốn lưu động được DN dùng vào SXKD, bao gồm: Tiền các loại, các khoảnphải thu, hàng tồn kho, TSLĐ khác và chi phí sự nghiệp
+ Một đặc điểm khác nữa là TSCĐ phải trải qua nhiều khâu, nhiều giaiđoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khác nhau Ở mỗi khâu và giai đoạn đó, TSLĐ bịthay đổi hình thái, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ phận của TSLĐ có
ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh tiến hànhđược thường xuyên và liên tục
Phân loại TSLĐ
* Theo các giai đoạn của Quá trình sản xuất, kinh doanh, chia thành:
(1) - Tài sản trong khâu dự trữ: là tài sản hiện vật đã được mua sắm nhưnguyên vật liệu để chuẩn bị đưa vào giai đoạn sản xuất;
(2) - Tài sản trong khâu sản xuất là những chi phí cho sản phẩm trung giancòn đang tiếp tục chế biến trong giai đoạn sản xuất;
(3) - Tài sản trong khâu lưu thông là những chi phí sản xuất và tiêu thụ củathành phẩm và hàng hoá trước khi tiêu thụ xong và tài sản dưới dạng tiền
Phân loại theo tiêu thức này nhằm nghiên cứu sự phân bố TSLĐ giữacác khâu trong SXKD, sự thay đổi về cơ cấu tài sản trong các khâu và đặc điểm
của từng loại hình SXKD.
Trang 15* Theo trạng thái tồn tại của TSLĐ, chia thành:
(1) - Các khoản tiền nằm trong quỹ hay ngân hàng;
(2) - Các khoản phải thu khách hàng, từ nội bộ;
* Theo hình thái biểu hiện, chia thành:
(1) - Tiền mặt và ngân phiếu (gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ), các chứng
từ có giá trị như tiền nằm quỹ hay trong các tổ chức Tài chính;
(2) - Giá trị vàng bạc, kim khi quý, đá quý, đồ cổ, đồ trang sức;
(3) - Công cự, dụng cụ (gồm cả công cụ lao động nhỏ);
(4) - Nguyên, nhiên, vật liệu (đang trên đường về và tại kho);
(5) - Sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm và công cụ mô hình tự chế;
Đầu tư ngắn hạn của DN gồm:
(1) - Đầu tư chứng khoản ngắn hạn;
(2) - Đầu tư ngắn hạn khác;
(3) - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn;
(4) - Các khoản cầm cố, ký cước, ký quỹ ngắn hạn;
Tương tự như đầu tư dài hạn, đầu tư ngắn hạn cũng thường được biểu hiệndưới hình thái tiền tệ, nên việc theo dõi và quản lý tương đối đơn giản
Trang 161.1.2.2 – Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
Xét trên góc độ tài chính thì các nguồn vốn hình thành nên toàn bộ tài sảncủa Doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu,được phản ánh trong báo cáo tài chính BO1 – DN (Bảng cân đối kế toán)
a - Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình SXKD doanh
nghiệp phải trả hay phải thanh toán cho các đơn vị bạn, các tổ chức kinh tế - xãhội hoặc các cá nhân Theo tính chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phảitrả được phân thành:
(1) - Nợ ngắn hạn: Là các khoản tiền nợ doanh nghiệp phải trả cho các chủ
nợ trong một thời gian ngắn (không quá 1 năm) Nợ ngắn hạn bao gồm:
- Vay ngắn hạn;
- Nợ dài hạn đến hạn trả;
- Phải trả cho người bán, người nhận thầu;
- Người mua trả tiền trước;
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước;
- Lương, phụ cấp phải trả cho CBCNV;
- Các khoản phải trả nội bộ;
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
(2) - Nợ dài hạn: là các khoản tiền Doanh nghiệp nợ các đơn vị, cá nhân,các tổ chức kinh tế - xã hội sau một năm trở lên mới phải hoàn trả Nợ dài hạncủa Doanh nghiệp bao gồm:
- Vay dài hạn cho đầu tư phát triển;
- Nợ thuê mua TSCĐ (thuê tài chính)
(3) - Nợ khác (còn gọi là nợ không xác định): Là các khoản phải trả nhưnhận ký quĩ, ký cước dài hạn, tài sản thừa chờ xử lý và các khoản chi phí phảitrả
Trang 17b - Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn hình thành nên các loại tài sản của
Doanh nghiệp do chủ Doanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từkết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp công nghiêp, nguồn vốn chủ sở hữu được hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên có thể phân thành 2 nguồn cấp mộtlà:
(1) Nguồn vốn – quĩ: Là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số nguồn vốn chủ sở hữu của DN Nguồn này được hình thành chủ yếu dochủ DN và các chủ đầu tư khác đóng góp tại thời điểm thành lập DN và đónggóp bổ sung hay trích bổ sung từ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh Nguồnvốn – quĩ được hợp thành tư 7 nguồn cấp hai như sau:
- Nguồn vốn kinh doanh;
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản;
- Chênh lệch tỷ giá;
- Quĩ đầu tư phát triển;
- Quĩ dự phòng tài chính;
- Lợi nhuận chưa phân phối;
- Nguồn vốn đầu tư XDCB
(2) Nguồn kinh phí và quĩ khác: Là nguồn được hình thành từ trích lợinhuận và từ kinh phí do ngân sách cấp và kinh phí quản lý do các đơn vị phụthuộc nộp Nguồn kinh phí và quĩ khác được hợp thành từ 5 nguồn cấp hai:
- Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm;
- Quĩ khen thưởng và phúc lợi;
- Quĩ quản lý của cấp trên;
- Quĩ kinh phí sự nghiệp;
- Quĩ kinh phí đã hình thành TSCĐ
Trang 181.1.3 – Vai trò và hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh:
1.1.3.1 – Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp:
Về mặt pháp lý
Vốn là tiền đề cho sự ra đời của DN, bất kỳ một DN nào muốn thành lậpthì điều kiện đầu tiên là phải có 1 lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểuphải bằng lượng vốn pháp định Lúc đó DN phải đăng ký vốn điều lệ và nộpcùng hồ sơ xin đăng ký kinh doanh Vốn đầu tư ban đầu này sẽ là một trongnhững cơ sở quan trọng để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét liệu DN cótồn tại trong tương lại được hay không và trên cơ sở đó sẽ cấp hay không cấpchững nhận đăng ký kinh doanh Nếu được cấp giấy kinh doanh thì địa vị pháp
lý của DN mới được công nhận Về phía DN, vốn điều lệ sẽ là nền móng cho DNđặt những viên gạch đầu tiên cho sự hình thành của DN trong hiện tại và tươnglai Nếu nền móng vững chắc, vồn điều lệ càng lớn thì DN càng có cơ hội pháttriển Vốn thấp, nền móng yếu, DN phải đấu tranh với sự tồn tại của mình và dễrơi vào tình trạng phá sản
Như vậy vốn được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảmbảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một DN trước pháp luật
Về mặt kinh tế:
+ Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh:
Một quá trình sản xuất kinh doanh sẽ được diễn ra khi có yếu tố: vốn, laođộng, công nghệ Trong ba yếu tố đó thì yếu tố vốn là điều kiện tiền đề có vai tròrất quan trọng Nó quyết định đầu tiên việc sản xuất kinh doanh có thành cônghay không
Khi sản xuất, DN cần phải có một lượng vốn để mua nguyên vật liệu đầuvào, thuê nhân công, mua thông tin trên thị trường, mua bằng phát minh sángchế…Bởi vậy, có thể nói vốn là điều kiện đầu tiên cho yếu tố cầu về lao động vàcông nghệ được đáp ứng đầy đủ
Trang 19+ Vốn quyết định sự ổn định và liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh:Khi yêu cầu về vốn, lao động, công nghệ được đảm bảo để quá trình sảnxuất được diễn ra liên tục thì vốn phải được đáp ứng đầy đủ, kịp thời và liên tục.Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình thì các DN không phải lúc nàocũng có đầy đủ vốn: có khi thiếu, có khi thừa Điều này là do bán hàng chưađược thanh toán kịp thời, hoặc hàng tồn kho quá nhiều chưa tiêu thụ được, hoặc
do máy móc hỏng chưa sản xuất được…Những lúc thiếu hụt như vậy thì việc bổsung vốn kịp thời là rất cần thiết vì nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh được liên hoàn
+ Vốn đối với sự phát triển của DN:
Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các DN là rất gay gắt, vìvậy để có thể tồn tại và phát triển được, thì DN phải có sức cạnh tranh Muốnvậy DN cần phải đầu tư cho Công nghệ hiện đại, tăng quy mô sản xuất, hạ giáthành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn… mà muốnvậy thì cần phải có vốn
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là mạch máu của DN quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của DN Vốn không những đảm bảo khả năng muasắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất màcòn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục, thường xuyên
Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vị hoạt động của DN Để cóthể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của DNphải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho DN được bảotoàn và phát triển Đó là cơ sở để DN tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thịtrường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của DN trênthương trường
Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì DN mới có thể sử dụng tiết kiệm có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trang 201.1.3.2 – Hiệu quả và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn là 1 phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ quản lý và
sử dụng vốn của DN để hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao nhất với mục tiêu đề
ra trong điều kiện nguồn lực có hạn của DN
Như vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm các biện pháp saocho chi phí về hoạt động SXKD ít nhất mà đem lại kết quả cao nhất
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề cấp bách đặt ra cho các DN hiệnnay:
+ Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính
cho DN Việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp DN có uy tín huy động vốn tài trợ
dễ dàng Khả năng thanh toán cao thì DN mới hạn chế những rủi ro và mới pháttriển được
+ Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp DN nâng cao uy tín cuả
mình trên thị trường, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên Khi DNlàm ăn có lãi thì tác động tích cực: không chỉ đóng góp đầy đủ vào ngân sáchnhà nước mà còn cải thiện việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợicho các cá nhân tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh lành mạnh
+ Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các DN tăng
khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Từ khi đất nước chuyển sang nềnkinh tế thị trường thì kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càng khôc liệt, cạnh tranh
là quy luật tất yếu của thị trường, cạnh tranh để tồn tại Khi DN làm ăn hiệu quả,
DN mở rộng quy mô, đầu tư vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sảnphẩm hàng hoá, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng tay nghề cao…
Như vậy việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong DN không những đem lại hiệu quả thiết thực cho DN và người lao động mà còn tác động
cả tới nền kinh tế xã hội
Trang 211.2 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DN 1.2.1 – Khái niệm, đặc điểm và vai trò Tài chính Doanh nghiệp
1.1.1.1 – Khái niệm, đặc điểm Tài chính Doanh nghiệp:
a – Khái niệm Tài chính Doanh nghiêp:
Hoạt động Tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngsản xuất kinh doanh Hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của DN là: tối đahoá giá trị tài sản sở hữu của Doanh nghiệp cụ thể thành những mục tiêu khácnhư: Tối đa hóa lợi nhuận, tăng trưởng ổn định…
Tài chính Doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa Doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ Tài chính Doanh nghiệpbao gồm chủ yếu các mối quan hệ sau:
+ Quan hệ giữa Doanh nghiệp với Nhà nước
+ Quan hệ giữa Doanh nghiệp với thị trường tài chính
+ Quan hệ giữa Doanh nghiệp với các thị trường khác
+ Quan hệ trong nội bộ Doanh nghiệp
b – Đặc điểm Tài chính Doanh nghiệp
Tài chính DN có những đặc điểm cơ bản sau đây:
+ Sự vận động và chuyển hóa của các Nguồn lực tài chính trong DNkhông phải là sự vận động hốn loạn Nó được điều chỉnh bằng hệ thống các quan
hệ phân phối dưới hình thức giá trị thông qua tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền
tệ, các loại vốn nhất định trong hoạt động của Doanh nghiệp
+ Các quan hệ này đều phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị, sự vậnđộng của các nguồn nhân lực Tài chính nảy sinh và gắn liền với hoạt độngSXKD của Doanh nghiệp
+ Động lực của sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực là nhằm mụctiêu doanh lợi trong khuôn khổ cho phép của luật kinh doanh
Trang 221.2.1.2 – Vài trò Tài chính Doanh nghiệp
Tài chính Doanh nghiệp có những vai trò cụ thế sau:
+ TCDN là công cụ khai thác, thu hút các nguồn Tài chính nhằm đảm bảonhu cầu đầu tư phát triển của DN
+ TCDN có vai trò đòn bảy kích thích và điều tiết hoạt động SXKD>+ TCDN là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động SXKD của DN
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay, những chính sách, cơchế quản lý kinh tế đổi mới hàng loạt, vai trò TCDN ngày càng được đề cao vàđóng vai trò quan trọng hơn nữa
1.2.2 – Một số lý luận cơ bản về phân tích tình hình Tài chính Doanh nghiệp
1.2.2.1 – Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình hình Tài chính
Phân tích Tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một Doanh nghiệp, đánh giá rủi
ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp, khả năng vàtiềm lực của Doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết địnhtài chính và quyết định quản lý một cách phù hợp
Có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của Doanh nghiệpnhư : chủ Doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng…Mỗi đối tượngquan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan tới nhau
+ Đối với chủ Doanh nghiệp và các nhà quản trị Doanh nghiệp, mối quantâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra, các nhàquản trị Doanh nghiệp cũng quan tâm đến các mục tiêu khác như tạo công ănviệc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí… Tuynhiên, Doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh cólãi và thanh toán được nợ Một Doanh nghiệp bị nỗ liên tục sẽ bị cạn kiệt các
Trang 23nguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu Doanh nghiệp không có khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động.
+ Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâmcủa họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của Doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệtchú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh,qua đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời củaDoanh nghiệp Bên cạnh đó, họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu,
vì đó là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp Doanh nghiệp gặp rủi ro
+ Đối với các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận, vòng quay vốn, khảnăng phát triển của Doanh nghiệp… Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tụcđầu tư vào Công ty trong tương lai
Bên cạnh những nhóm người trên, các cơ quan tài chính, cơ quan thuế,nhà cung cấp, người lao động… cũng rất quan tâm đến bức tranh tài chính củaDoanh nghiệp với những mục tiêu cơ bản giống như các chủ ngân, chủ doanhnghiệp và nhà đầu tư
Tất cả những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy vàthoả mãn nhu cầu về thông tin của mình thông qua hệ thống chỉ tiêu do phân tíchbáo cáo tài chính cung cấp
1.2.2.2 – Tài liệu phân tích tình hình Tài chính Doanh nghiệp
Tài liệu dùng để phân tích là các thông tin lấy trong các báo cáo tài chínhB01 – DN (bảng cân đối kế toán) và B02 – DN ( Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh) của DN qua các năm
Trang 24CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÔNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 – XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI
2.1.1 – Khái niệm và tác dụng của hệ thống chỉ tiêu thống kê
Khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu có thể
phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa cácmặt của tổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng có liên quan
Tác dụng: Hệ thống chỉ tiêu thống kê có tác dụng lượng hoá các mặt quan
trọng của tổng thể, lượng hoá kết cấu, lượng hoá các mối quan hệ cơ bản của đốitượng nghiên cứu Qua đó có thể nhận thức được bản chất của hiện tượng, tínhquy luật và sự phát triển của hiện tượng
2.1.2 – Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê:
* Yêu cầu xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê:
– Đảm bảo tính hệ thống:
+ các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, đượcphân bổ và sắp xếp một cách khoa học, hệ thống chỉ tiêu phải bao gồm các chỉtiêu chủ yếu và thứ yếu, các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu bộ phận phản ánh từngmặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và từng nhân tố
+ Phải đảm bảo tính hệ thống cả về nội dung, phạm vi tính, phương pháp,đơn vị tính
– Phải đảm tính khả thi: Hệ thống chỉ tiêu thống kê cần gọn, ít chỉ tiêu vàtừng chỉ tiêu cần có nội dung rõ ràng, dễ thu thập thông tin Đảm bảo tính khả thiphù hợp với điều kiện nhân tài, vật lực của Doanh nghiệp
Trang 25– Đảm bảo tính hiệu quả: xác định hệ thống chỉ tiêu phải đáp ứng yêu cầuđúng với đối tượng cần cung cấp thông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực chocông tác quản lý.
* Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê:
– Phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
– Hiện tượng càng phức tạp, nhất là các hiện tượng trừu tượng, số lượngchỉ tiêu cần phải nhiều hơn so với các hiện tượng đơn giản
– Để thực hiện thu thập thông tin, chỉ cần điều tra các chỉ tiêu sẵn có,nhưng cần hình dung trước số chỉ tiêu áp dụng các phương pháp phân tích, dựđoán ở các bước sau
– Để tiết kiệm chi phí, không để một chỉ tiêu nào thừa trong hệ thống
2.1.3 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
2.1.3.1 – Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
a - Tổng vốn của Doanh nghiệp:
Tổng vốn của Doanh nghiệp được thống kê theo 2 chỉ tiêu:
+ Tổng vốn có ở đầu kỳ và cuối kỳ;
+ Tổng vốn có bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu tổng vốn có ở đầu kỳ và cuối kỳ là các số liệu thời điểm phản ánhhiện trạng của vốn kinh doanh tại các thời điểm thống kê trong kỳ nghiên cứu,còn chỉ tiêu tổng vốn có bình quân trong kỳ được sử dụng để tính toán ra nhiềuchỉ tiêu kinh tế quan trọng như năng suất vốn, doanh lợi vốn hay vòng quay củavốn v.v…
Tổng vốn bình quân trong kỳ được tính theo các công thức sau:
=
Trang 26Trường hợp có tài liệu về tổng vốn có ở ngay đầu của các tháng trong kỳthì tổng vốn có bình quân trong kỳ được tính theo công thức tổng quát sau:
D
L
CD V V
Trong đó: V CD,V LD,V DV và V SH lần lượt là VCĐ, VLĐ, nợ phải trả và vốnchủ sở hữu bình quân
b – Quy mô vốn cố định, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả
Các chỉ tiêu này cũng giống như quy mô tổng vốn có các số liệu thời điểm
và thời kỳ (quy mô vốn bình quân)
Công thức tính quy mô vốn bình quân của các chỉ tiêu này cũng tương tựnhư công thức tính tổng vốn bình quân ở trên
2.1.3.2 – Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị vốn:
(1) – Đánh giá tình hình trang bị TV cho lao động: thông qua tính và sosánh chỉ tiêu mức trang bị TV cho công nhân sản xuất ( ký hiệu MTV):
L
TV
M TV (trđ/người) Ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết cứ 1 lao động tham gia vàosản xuất kinh doanh trong kỳ thì được trang bị mấy triệu đồng vốn SXKD ( tổngvốn)
(2) – Đánh giá tình hình trang bị VCĐ cho lao động: thông qua tính và sosánh chỉ tiêu mức trang bị VCĐ cho công nhân sản xuất (ký hiệu MVCD):
Trang 27Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì được trang bị mấy triệu đồng vốn lưu động.
(4) – Đánh giá tình hình trang bị vốn chủ sở hữu cho lao động: thông quatính và so sánh chỉ tiêu mức trang bị VCSH cho công nhân sản xuất (ký hiệu
MVSH)
L
V
M SH VSH (trđ/người)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 lao động tham gia vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì được trang bị mấy triệu đồng vốn chủ sở hữu
2.1.3.3 – Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
a – Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn:
Hiệu quả của tổng vốn được phản ánh qua tính và so sánh các chỉ tiêu sau:(1) - Hiệu năng (hay năng suất) tổng vốn (HTV):
TV
Q
H TV
Trong đó: Q – là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất, kinh doanh Q có thể
được tính bằng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn và tính bằng tiền tệ (GO,
VA, NVA,DT, DT’, gái trị sản lượng hàng hoá)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 trđ tổng vốn được đầu tư vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ thì thu được mấy đơn vị kết quả
(2) – Vòng quay tổng vốn (LTV):
TV
hayDT DT
L TV ( ') (vòng hay lần)
Trang 28Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ tổng vốn của doanh nghiệp quay đượcmấy vòng hay chu chuyển được mấy lần.
(3) – Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) tổng vốn (RTV):
Trong đó: M – là lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết:
Cứ 1 trđ tổng vốn đầu tư vào SXKD trong kỳ thì tạo ra được mấy trđ lợinhuận
Tỷ suất sinh lãi tính trên tổng vốn trong kỳ là bao nhiêu phần trăm
Nếu kết quả so sánh tốc độ phát triển của các chỉ tiêu >100(%) phản ánh hiệu quả tổng vốn của doanh nghiệp công nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc và ngược lại.
b – Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định được phản ánh qua tính và so sánh các chỉtiêu sau:
(1) – Năng suất (hay hiệu năng) sử dụng vốn cố định (HVCD):
CD
Q
H (trđ/trđ)
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 trđ vốn cố định đầu tư vao kinh doanh trong
kỳ thì tạo ra được mấy đơn vị kết quả
(2) – Tỷ suất Lợi nhuận tính trên vốn cố định (RVCD):
(3) - Suất tiêu hao vốn cố định:
Q
V '
H CD (Trđ/trđ)
Trang 29Chỉ tiêu cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị kết quả thì cần bao nhiêu đơn
vị vốn cố định
c – Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đánh giá theo hai hướng
+ Đánh giá hiệu quả sử chung của vốn lưu động:
(1) – Năng suất (hay hiệu năng) sử dụng vốn lưu động (VLD):
LD VLD
V
M
R (trđ/trđ) 100
LD VLD
V
hayDT DT
(ngày)
Trang 30Trong đó: N – là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu
Tháng N=30 Trong thực tế lấy N là số chẵn theo Quý N = 90
Năm N = 360
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ vốn lưu động của Doanh nghiệp quay 1vòng hết bao nhiêu ngày (Đ càng nhỏ càng tốt)
Phương pháp phân tích: Nếu tốc độ phát triển của LVCD > 100(%), còn tốc
độ phát triển của Đ < 100(%) phản ánh tốc độ chu chuyển của VLĐ của DN kỳnghiên cứu nhanh hơn so với kỳ gốc
Tốc độ chu chuyển nhanh dẫn đến DN tiết kiệm được VLĐ Số vốn lưuđộng tiết kiệm (ký hiệu VLD) được xác định theo công thức:
D N
) ' hayDT (
DT
VLD
Hoặc:
) ' hayDT (
DT '
H
VLD VLD 1 1
Trong đó: H 'VLD VLD / DT ( hayDT ' )
d – Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Hiệu quả của vốn chủ sở hữu được phản ánh thông qua tính và so sánh cácchỉ tiêu sau:
(1) – Hiệu năng (hay năng suất) vốn chủ sở hữu (HVSH):
SH VSH
V
hayDT DT
L ( ')(trđ/trđ)
Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay đượcmấy vòng hay chu chuyển được mấy lần
Trang 31(3) – Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) vốn chủ sở hữu (RVSH):
SH VSH
Chỉ tiêu này thường được các chủ sở hữu dùng làm thước đo mức doanhlợi trên vốn đã đầu tư vào SXKD của mình Thêm vào đó, trong kinh doanh cácchủ sở hữu đều phải sử dụng (với một tỷ lệ đáng kể) nguồn tài trợ bằng vốn đivay, điều này được coi như là một đòn bẩy kinh tế hỗ trợ đắc lực cho hoạt độngđầu tư vốn của mình Trong trường hợp chưa đến hạn trả số vốn đã vay, DNđược toàn quyền sử dụng như vốn của mình (ngoài việc phải định kỳ trả lãi vayvốn, trả dần vốn gốc và tiền lãi như đã thỏa thuận) Tỷ lệ nguồn vốn đi vay trêntổng số nguồn vốn càng cao, mức doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ càng lớn, vì theocông thức ta có:
TV V R TV
V TV TV M V
TV
M V
M R
DV
TV DV
DV SH
Hai ưu điểm nói trên giúp lý giải tại sao các chủ sở hữu luôn mong muốn trở thành con nợ của nhiều chủ nợ.
Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp việc sử dụng nguồn tài trợbằng vốn đi vay đều có lợi cho Doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ thực sự có lợikhi khối lượng tài sản được đầu tư bằng vốn vay có khả năng sinh ra tỷ suất lợinhuận lớn hơn lãi suất tiền vay vốn mà thôi Trường hợp ngược lại, nếu khốilượng tài sản được đầu tư bằng vốn vay không có khả năng sinh ra tỷ suất lợi
Trang 32nhuận đủ lớn để bù đắp tiền lãi vay vốn phải trả (DN ở thời kỳ làm ăn thua lỗ) thìviệc sử dụng nguồn đi vay (đặc biệt là tiếp tục “dấn thân” vào vay nợ) sẽ bất lợicho DN.
2.1.4 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động Tài chính của Doanh nghiệp
2.1.4.1 – Nhóm Chỉ tiêu đánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của Doanh nghiệp
Khả năng thanh toán công nợ và mức độ độc lập về mặt tài chính là haitrong 4 nội dung chủ yếu phản ánh chất lượng của hoạt động tài chính Doanhnghiệp ( hai nội dung kia là các chỉ số hoạt động, được tính từ các chỉ tiêu phảnánh năng suất vốn và doanh lợi vốn)
Mức độ độc lập về mặt tài chính của Doanh nghiệp được phản ánh quanghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, gồm các chỉ tiêu tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ(hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu)
a – Tỷ suất nợ
Tỷ suất nợ của Doanh nghệp là một chỉ tiêu được các chủ nợ và các nhàđầu tư rất quan tâm Bởi vì tỷ suất nợ càng thấp tương ứng là hệ số an toàn càngcao, các chủ nợ càng có cơ sở để tin tưởng vào sự đáo nợ đúng hạn của DN,đồng thời đó cũng là cơ sở để thu hút các nhà đầu tư Để đo lường tỷ suất nợ của
DN người ta tiến hành so sánh nợ phải trả so với tổng số nguồn vốn:
Tỷ suất nợ = Nợ phải trả = 1 – Tỷ suất tự tài trợ
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu cho biết trong một đơn vị tiền tệ, tổng vốn của Doanh nghiệp
có mấy phần được hình thành từ vay nợ bên ngoài Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ,mức độ độc lập về tài chính của Doanh nghiệp càng cao
b – Tỷ suất tự tài trợ (hay tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu)
Tỷ suất tự tài trợ được dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trongtổng nguồn vốn hiện có của Doanh nghiệp Công thức tính chỉ tiêu như sau:
Tỷ suất tự
tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
= 1 – Tỷ suất nợTổng số nguồn vốn
Trang 33 Chỉ tiêu cho biết trong một đơn vị tiền tệ tổng vốn của Doanh nghiệp cómấy phần được hình thành từ nguồn vốn của Doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêucàng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính của Doanh nghiệp càng cao, và ngượclại.
Phương pháp phân tích: So sánh trị số của các chỉ tiêu tính đươc cuối kỳ
so với đầu kỳ, kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc và so với chuẩn mực của ngành
2.1.4.2 – Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng Khả năng thanh toán công
nợ
Tình hình tài chính của Doanh nghiệp được coi là lành mạnh khi DN cókhả năng thanh toán các khoản công nợ đến hạn, ít đi chiếm dụng vốn và ít bịchiếm dụng vốn Vấn đề này được các nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, nhà đầutư… cho DN rất quan tâm
Tình hình và khả năng thanh toán công nợ của Doanh nghiệp được phảnánh qua các chỉ tiêu sau:
a – Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Doanh
Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với các khoản nợngắn hạn (các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ), vì TSLĐ của Doanh nghiệp là
bộ phận tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh nhất để phục vụ chothanh toán nợ ngắn hạn Nếu trị số của chỉ tiêu xấp xỉ bằng 1, phản ánh Doanhnghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của Doanhnghiệp là bình thường
(2) – Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanhtoán nhanh =
Tiền + Tài sản tương đương tiền
Nợ tới hạn + Nợ quá hạn
Trong đó:
Trang 34+ Tài sản tương đương tiền là các khoản có thể chuyển đổi thành mộtlượng tiền biết trước như các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, nợ phải thu ngắnhạn…
+ Nợ ngắn hạn trong thực tế được phân thành: nợ trong hạn, nợ tới hạn và
nợ quá hạn Mẫu số của chỉ tiêu trên không tính đến nợ còn trong hạn
Thực tế cho thấy, nếu trị số của chỉ tiêu tính ra > 0,5 thì phản ánh tínhhình thanh toán của Doanh nghiệp tương đối khả quan, còn nếu trị số của chỉtiêu< 0,5 thì DN có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ Do vậy DN cầnphải có giải pháp để duy trì sự thăng bằng của cán cân thanh toán như bán gấpsản phẩm hàng hoá, chuyển đổi thành tiền một số bộ phận trong hàng hoá tồnkho…
b – Khả năng thanh toán nợ dài hạn của Doanh nghiệp
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo nợ từ một năm trở lên.Doanh nghiệp vay dài hạn để đầu tư vào TSCĐ Số dư nợ dài hạn phản ánh số nợdài hạn Doanh nghiệp còn phải trả cho các chủ nợ Nguồn để trả nợ dài hạnchính là giá trị TSCĐ được hình thành bằng vốn đi vay chưa được thu hồi Vìvậy, để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn, người ta thường so sánh giá trịcòn lại của TSCĐ với số dư nợ dài hạn, theo công thức:
Khả năng thanh
toán nợ dài hạn =
Giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành
từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn
Nợ dài hạn
Trị số của chỉ tiêu tính được càng lớn hơn 1 càng tốt, phản ánh ngoàiviệc dùng số khấu hao TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn vay để thanh toán nợ dàihạn Doanh nghiệp còn dùng một số nguồn vốn khác như số khâu hao TSCĐđược hình thành từ vốn góp, lợi nhuận không chia…
2.1.4.3 – Chỉ tiêu đánh giá tình hình chiếm dụng vốn của Doanh nghiệp
Bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng có một khoản vốn bị khách hàngchiếm dụng (nảy sinh do DN cung cấp tín dụng cho khách hàng), đồng thời cũng
Trang 35có một khoản vốn DN đi chiếm dụng của các đơn vị bạn (nảy sinh do các đơn vịbạn cung cấp tín dụng cho DN).
Như vậy, tình hình chiếm dụng vốn nảy sinh trong quá trình thực hiện cácquan hệ thanh toán giữa DNvới Nhà nước, giữa các DN với nhau và giữa DN vớiCBCNV của mình
Giữa Doanh nghiệp với Nhà nước, đó là quan hệ cấp phát vốn của Nhànước cho Doanh nghiệp (Doanh nghiệp Nhà nước) theo chế độ tài chính hiệnhành và việc thực hiện nghĩa vụ của DN đối với Nhà nước, trong đó chủ yếu lànộp thuế và nộp BHXH
Giữa Doanh nghiệp với nhau, đó là quan hệ thanh toán công nợ (vì mỗi
DN vừa có chức năng bán và vừa có chức năng mua)
Giữa Doanh nghiệp với CBCNV, đó là quan hệ thanh toán lương, cáckhoản tạm ứng, BHXH và các thanh toán khác
Các quan hệ thanh toán nói trên chưa đến hạn thực hiện hoặc quá hạn thựchiện đều làm nảy sinh vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng Nếu vốn bịchiếm dụng nhỏ hơn vốn đi chiếm dụng, DN sẽ có được một lượng vốn nhất địnhphục vụ cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên các DN không nên trông chờ vàoviệc huy động vốn bằng cách đi chiếm dụng, nhưng lại không thể không tính đến
nó trong thực tế Vấn đề là ở chỗ cần phải xem xét tính chất hợp lý của vấn đềnày Nếu các khoản phải thanh toán còn trong thời hạn hợp đồng hoặc thời hạn
kế hoạch thì vốn đi chiếm dụng được coi là hợp lý Ngược lại nếu đã quá hạnthanh phải thanh toán thì vốn đi chiếm dụng là không hợp lý
Việc để dây dưa trong thanh toán dẫn đến tình hình chiếm dụng vốn lẫnnhau, ảnh hưởng lớn đến hoạt động SXKD của từng Doanh nghiệp và ảnh hưởngdây chuyền đến toàn bộ nền kinh tế
Thống kê tình hình chiếm dụng vốn của Doanh nghiệp được tiến hành trên
cơ sở nghiên cứu các quan hệ thanh toán:
Trang 36+ Một mặt, DN có những khoản nợ phải trả (phần vốn đi chiếm dụng), bao
gồm: thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người bán, người mua trảtiền trước, phải trả CBCNV, phải trả cho các đơn vị nội bộ, các khoản phải trả,phải nộp khác
+ Mặt khác, Doanh nghiệp cũng có các khoản nợ phải thu (phần vốn bị
đơn bị bạn chiếm dụng), bao gồm: VAT được khấu trừ, phải thu của khách hàng,trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, các khoản phải thu khác, dự phòng cáckhoản phải thu khó đòi
So sánh các khoản nợ phải trả với các khoản nợ phải thu ta được chỉ tiêuphản ánh tình hình chiếm dụng vốn, theo công thức:
Tỷ suất nợ phảitrả so với nợ phải
Nếu trị số của chỉ tiêu này <1: phản ánh DN bị các đơn vị bạn chiếmdụng vốn Qui mô vốn bị chiếm dụng là số chênh lệch giữa mẫu số và tử số củachỉ tiêu
– Thống kê khả năng thanh toán lãi vay vốn của Doanh nghiệp
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là tổnglãi thuần trước thuế của cả 3 hoạt động: hoạt động SXKD, hoạt động tài chính vàhoạt động bất thường So sánh nguồn để trả lãi vay với số lãi tiền vay phải trả, tađược chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán lãi vay Công thức tính chỉ tiêu nhưsau:
Khả năng thanhtoán lãi vay =
Lãi thuần trước thuế
Số tiền lãi vay phải trả
Trang 37Trong đó, lãi vay phải trả trong kỳ lấy trong sổ kế toán chi tiết của Doanh
nghiệp; còn lãi thuần trước thuế lấy trong báo cáo tài chính B02 – DN (Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh)
Chỉ tiêu đo lường mức LN có được do sử dụng vốn và mức độ sẵn sàngtrả tiền lãi vay vốn của DN Trị số của chỉ tiêu tính được càng lớn phản ánh hiệuquả sử dụng vốn vay và mức độ an toàn trong việc sử dụng vốn vay của DN càngcao
Phương pháp phân tích: so sánh trị số của các chỉ tiêu tính được kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc,cuối kỳ so với đầu kỳ Qua đó đưa ra các kết luận về thựctrạng của công tác thanh toán công nợ và chất lượng của hoạt động tài chính củaDoanh nghiệp
2.2 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG
2.2.1 – Phương pháp bảng thống kê
2.2.1.1 – Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của bảng thống kê:
* Khái niệm: Sau khi tổng hợp các tài liệu điều tra thống kê, muốn phát
huy tác dụng của nó đối với giai đoạn phân tích thống kế, cần thiết phải trình bầykết quả tổng hợp theo một hình thức thuận lợi nhất cho việc sử dụng sau này Cóthể trình bày các kết quả tổng hợp bằng các hình thức: bảng thống kê, đồ thịthống kê bài viết
* Ý nghĩa và tác dụng của bảng thống kê:
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có
hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiệntượng nghiên cứu Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống kê là bao giờ cũng
có những con số của từng bộ phận và chúng có liên hệ mật thiết với nhau
Bảng thống kê có nhiều tác dụng quan trọng trong mọi công tác nghiêncứu kinh tế nói chung và trong phân tích thống kê nói riêng Các tài liệu trongbảng thống kê đã được sắp xếp lại một cách khoa học, nên có thể giúp ta tiếnhành mọi việc so sánh đối chiếu, phân tích theo các phương pháp khác nhau,
Trang 38nhằm nêu lên sâu sắc bản chất của hiện tượng nghiên cứu Nếu biết trình bày và
sử dụng thích đáng các bảng thống kê, thì việc chứng minh vấn đề sẽ trở nên rấtsinh động, có sức thuyết phục hơn cả những bài văn dài
2.2.1.2 – Đặc điểm vận dụng của phương pháp:
Trong bài, bảng thống kê được sử dụng để sắp xếp số liệu đã được tínhtoán một cách hợp lý, khoa học để có thể tiến hành đối chiếu so sánh, thuận tiệncho việc phân tích như qua bảng thông kê ta tiến hành sắp xếp quy mô của vốn
cố định, vốn lưu động, DT, LN…qua các năm có thể dễ nhận thấy ngay được sựphát triển của chúng
2.2.2 – Phương pháp đồ thị
2.2.2.1 – Ý nghĩa và tác dụng của đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là hình vẽ hoặc các đường nét hình học dùng để miêu tả
có tính chất quy ước các tài liệu thống kê Khác với các bảng thống kê chỉ dùngcon số, các đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét vàmàu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng Vì vậy,người xem không mất nhiều công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủyếu một cách dễ dàng, nhanh chóng Mặt khác, các đồ thị thống kê không trìnhbày chi tiết, tỷ mỉ các đặc trưng số lượng của hiện tượng, mà chỉ nêu lên mộtcách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phát triển cơ bảncủa hiện tượng Vì vậy, đồ thị thống kê có tính chất quần chúng, có sức hấp dẫn
và sinh động, làm cho người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đềchủ yếu một cách dễ dàng, đồng thời giữ được ấn tượng sâu đối với người đọc
Trang 39Các đồ thị thống kê được sử dụng rộng rãi trong mọi công tác nghiên cứukinh tế, nhằm mục đích hình tượng hoá:
– Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian
– Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
– Trình độ phổ biến của hiện tượng
– Sự so sánh giữa các mức độ của hiện tượng
– Mối liên hệ giữa các mức độ của hiện tượng
– Tình hình sử thực hiện kế hoạch
Ngoài ra, đồ thị thống kê còn được coi là một phương tiện tuyên truyền rấtmạnh mẽ, một công cụ dùng để biểu dương các thành tích sản xuất và hoạt độngvăn hoá, xã hội
2.2.2.2 – Đặc điểm vận dụng phương pháp
Với số liệu được sử dụng trong bài là các số liệu được tổng hợp theo thờigian, vì thế để thấy rõ được sự tăng lên của quy mô của Tổng vốn, LN, DT,GTSX… và cơ cấu của chúng thì việc sử dụng đồ thị là rất phù hợp Các số liệuđược hình tượng hóa trở lên sinh động hơn, không cần tình toán cụ thể, bằng mắt
ta cũng có thể thấy cảm nhận một cách tổng quát về xu hướng phát triển và đặcđiểm của hiện tượng cần nghiên cứu
2.2.3 – Phương pháp phân tổ
2.2.3.1 – Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê
* Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức
nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ( và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau
* Ý nghĩa :
+ Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê,
vì ta sẽ không thể tiến hành hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu điều tra,nếu không áp dụng phương pháp này
Trang 40+ Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của các
phân tích thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác một cách có hiệu quả
+ Phân tổ thống kê còn được vận dụng ngay trong giai đoạn điều tra
thống kê, nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành những bộ phận có đặc điểm,
tính chất khác nhau từ đó chọn các đơn vị điều tra sao cho có tính đại biểu chotổng thể chung
* Phân tổ thống kê giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: + Thứ nhất, phân tổ thực hiện việc phân chia các loại hình kinh tế xã hội
của hiện tượng nghiên cứu Hiện tượng kinh tế, xã hội mà thống kê học nghiêncứu thường không phải là tổng thể đồng chất, mà là tổng thể bao gồm nhiều đơn
vị thuộc các loại hình rất khác nhau, phát triển theo những xu hướng khônggiống nhau Vì vậy phưong pháp nghiên cứu khoa học là phải nêu lên các đặctrưng riêng biệt của từng loại hình và mối quan hệ giữa các loại hình đó vớinhau
+ Thứ hai, phân tổ có nhiệm vụ biểu hiện kết quả của hiện tượng nghiên
cứu Ta biết rằng một hiện tượng kinh tế - xã hội do nhiều bộ phận, nhiều nhómđơn vị có tính chất khác nhau hợp thành Các bộ phận hay nhóm này chiếmnhững tỷ trọng khác nhau trong tổng thể và nói lên tầm quan trọng của mìnhtrong tổng thể đó Mặt khác, tỷ trọng của các bộ phận còn nói lên kết cấu củatổng thể theo một tiêu thức nào đó Muốn nghiên cứu được kết cấu của tổng thể,phải dựa trên cơ sở phân tổ thống kê
+ Thứ ba, phân tổ được dùng để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.
Hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh và biến động không phải một cách ngẫunhiên, tách rời với các hiện tượng xung quanh, mà chúng có liên hệ và phụ thuộclẫn nhau theo những quy luật nhất định Tìm hiểu tính chất và trình độ của mốiliên hệ giữa các hiện tượng nói chung và giữa các tiêu thức nói riêng là mộttrong các nhiệm vụ quan trọng của nghiên cứu thống kê Phân tổ thống kê là mộttrong các phương pháp có thể giúp ta thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu này