Khụng cắt lễ hay cạo gió, khụng quấn kớn hoặc mặc ỏo nhiều khi đang sốt Khụng cữ ăn, khụng nhịn uống.

Một phần của tài liệu GIAO AN CUA HOP (Trang 34 - 41)

- Khụng cữ ăn, khụng nhịn uống.

Trên đây tôI đã tuyên truyền đến các bạn một số kiến thức về các triệu chứng và cách phòng tránh dịch sốt xuất huyết, mong rằng qua bài truyền thông này các bạn có kiến thức để phòng tránh dịch sốt xuất huyết, đảm bảo cho mình và ngời thân có một sức khỏe tốt và một trí tuệ thông minh. Bài tuyên truyền của em đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại quý thầy cô và các bạn trong những chơng trình truyền thông lần sau. Ngời phát thanh

Trần thị Lan Anh

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là:Trần thị Kiều Chinh học sinh lớp 7A là đội viên đội tuyên truyền măng non trờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn về các triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh thủy đậu

Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm do virus Varicella zoster gõy ra và thường bựng phỏt thành dịch vào mựa xuõn . Bệnh rất dễ lõy và thường cú cỏc triệu chứng chúng mặt, sốt nhẹ, khắp người nổi mụn. Khi đó mắc thủy đậu, cần cỏch ly ớt nhất 5 - 7 ngày bởi dịch thường xảy ra trong nhúm thõn cận gia đỡnh, trường học.

Đối với căn bệnh này, đã có vắc-xin phũng ngừa, do đó, ngoài việc giữ vệ sinh, trỏnh nước và gió cho cỏc chỏu khi đã mắc bệnh, việc tiờm chủng là biện phỏp phũng hữu hiệu nhất.

Vậy Bệnh thuỷ đậu là gỡ?Bệnh thủy đậu do một loại siờu vi mang tờn Varicella Zoster Virus (VZV) gõy nờn, thủy đậu là một bệnh rất dễ lõy truyền. Khi 1 người mang siờu vi thủy đậu nói, hắt hơi (nhảy mũi) hoặc ho... thỡ cỏc siờu vi đó theo nước bọt, nước mũi bắn ra ngoài tan thành bụi. Người khỏc hớt phải bụi đó sẽ lõy bệnh ngay. bệnh xảy ra phần nhiều ở trẻ em, nhưng cũng khụng ớt người lớn mắc bệnh này. Thụng thường, từ lúc nhiễm phải siờu vi, đờ́n lúc phỏt ra bệnh - được gọi là thời gian nung bệnh hoặc ủ bệnh - là khoảng 2 -3 tuần.

Triệu chứng: thoạt đầu người bệnh có sốt, thường là sốt nhẹ, trong một vài ngày.

Sau đó, sẽ thấy nổi lờn trờn da những vờ́t dỏt đỏ; chỉ sau đó 1-2 ngày, xuất hiện cỏc mụn bóng nước giữa cỏc nờ́n đỏ đó. Những mụn bóng nước này thường mọc ở thõn mỡnh, sau đó lan lờn mặt và tay chõn. Mụn bóng nước lúc đầu chứa một chất dịch trong, nhưng chỉ sau khoảng 1 ngày dịch đó trở nờn đục như mủ. Sau 2-3 ngày nữa, cỏc mụn sẽ đóng vẩy. Cỏc vẩy đó sẽ rụng dần và nờ́u khụng có biờ́n chứng gỡ thỡ sẽ khụng để lại sẹo. Đặc điểm của cỏc mụn nước đó là chúng mọc làm nhiều đợt khỏc nhau. Do đó, cùng trờn 1 vùng da, có thể thấy nhiều dạng khỏc nhau: hoặc dỏt đỏ, hoặc mụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vẩy... trong cùng 1 thời gian. Nờ́u khụng có biờ́n chứng, bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần. Cũng do thời gian tiờ́n triển của bệnh tương đối ngắn, nờn một số người đã cho thủy đậu là một bệnh nhẹ, hoàn toàn khụng nguy hiểm.

tự ý dùng thuốc hoặc nghe lời mỏch bảo của một số người khụng hiểu biờ́t về y khoa mà dùng thuốc sai lầm.

Cũn về phũng bệnh? Bạn nờn cho con bạn trỏnh xa người bệnh đang bị thủy đậu, để trỏnh sự lõy truyền. Tuy nhiờn, điều này cũng khụng tuyệt đối trỏnh được bệnh, vỡ người bị nhiễm bệnh, ngay từ trước khi cú cỏc triệu chứng của bệnh khoảng 24 giờ, đó cú thể truyền bệnh cho người khỏc rồi.

Do đó, điều tốt nhất là hãy cho trẻ đi tiờm ngừa. Thuốc tiờm ngừa thủy đậu (Varilrix) đã được nhập vào nước ta. Tất cả trẻ em từ 9 thỏng tuổi trở lờn và người lớn, đều có thể chớch ngừa với loại thuốc này.

Trên đây tôI đã tuyên truyền đến các bạn một số kiến thức về các triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh thủy đậu , mong rằng qua bài truyền thông này các bạn có kiến thức để phòng ngừa bệnh thủy đậu, đảm bảo cho mình và ngời thân có một sức khỏe tốt và một trí tuệ thông minh. Bài tuyên truyền của em đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại quý thầy cô và các bạn trong những chơng trình truyền thông lần sau.

Ngời phát thanh

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là: Ngô thị Kim Dung học sinh lớp 9C là đội viên đội tuyên truyền măng non trờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn một số kiến thức về bệnh đậu mùa

Bệnh Đậu Mựa là gỡ?Bệnh đậu mựa là bệnh mang tớnh truyền nhiễm và đụi khi là bệnh hay lõy nguy hiểm đến tớnh mạng, gõy ra bởi siờu vi trựng Variola. Loại bệnh đậu mựa thường được thấy và gõy ra nguy hiểm được gọi là Variola chủ.

Bệnh đậu mựa lõy như thế nào?Bệnh đậu mựa cú thể lõy trực tiếp từ người này sang người khỏc qua đường hơi thở, ho, bài tiết và vết trầy của ngườI nhiễm bệnh. Núi chuyện trực tiếp và lõu với người nhiễm bệnh (khoảng cỏch gần hơn 6 feet và trong trong thời gian hơn 3 tiếng) cũng sẽ dễ lõy bệnh. Mặc dự ớt xảy ra, bệnh cũng cú thể lõy qua tiếp xỳc quần ỏo hoặc giường, chiếu. Bệnh đậu mựa khụng thể lõy sang người qua thỳ vật hoặc cụn trựng.Bệnh cú thể lõy lan khi cú dấu đốm đỏ, thường bắt đầu ở miệng và cổ họng. Người bệnh cú thể giữ sự lõy lan cho đến khi vết đốm đỏ lành lại và vẩy khụ cuối cựng bị trúc ra.

Những dấu hiệu phỏt hiện sớm bệnh đậu mựa là gỡ?Sau khi người bệnh bị nhiễm vi khuẩn, triệu chứng của bệnh thường bắt đầu trong vũng 12 đến 14 ngày, nhưng cũng cú thể bắt đầu bất cứ lỳc nào giữa ngày 7 và ngày 17. Triệu chứng đầu tiờn bao gồm hiện tượng núng sốt (101-104 độ F), cảm giỏc dau ốm chung chung (cảm thấy khụng khoẻ), nhức đầu, nhức lưng, thỉnh thoảng buồn nụn, và đụi khi suy nhược tinh thần. Thời điểm này người bệnh thường quỏ yếu để làm những cụng việc hàng ngày. Hai đến bốn ngày sau khi triệu chứng đầu tiờn xẩy ra, những đốm đỏ xuất hiện. Khi những đốm đỏ nổi lờn, cơn sốt thường hạ xuống và người bệnh cảm thấy khỏe hơn. Những đốm đỏ bắt đầu ở miệng, lan đến mặt, đến tay và chõn (bao gồm cả 2 tay và chõn), và lan khắp cơ thể trong vũng 24 tiếng đồng hồ. Những đốm đỏ thoạt nhỡn như những mụn chứa đầy những dung dịch đặc và thường cú dấu lừm ngay chớnh giữa trụng going như lỗ rỳn. Trong vũng 5 đến 10 ngày, những mục nước trở nờn sưng cứng, trũn và cú mủ. Trong vũng 2 tuần những mụn mủ sẽ vỡ ra và thành vảy khụ. Trong suốt tuần thứ ba những vảy khụ bị trúc ra, để lại sẹo rỗ.

Cỏch chữa trị như thế nào?Phương phỏp chữa trị chủ yếu là hỗ trợ và làm giảm bớt triệu chứng. Cho đến ngày nay chưa cú phương phỏp chữa trị hữu hiệu nào, mặc dự cú nhiều thớ nghiệm tỡm thuốc chống loại vi khuẩn này đang được nghiờn cứu.

Chớch thuốc ngừa cú thể trỏnh bị nhiễm bệnh đậu mựa khụng?Sau 3 ngày được chớch thuốc ngừa sẽ trỏnh hoặc làm giảm rừ rệt những triệu chứng nguy hiểm của bệnh đậu mựa cho toàn thể mọi người . Thuốc chủng ngừa sẽ đem lại một số phũng vệ và thay đổi được sự nguy hiểm của bệnh đậu mựa sau khi chớch thuốc ngừa từ 4 đến 7 ngày. Kinh nghiệm cho thấy liều chủng ngừa đầu tiờn sẽ trỏnh bị nhiễm bệnh đậu mựa từ 3 đến 5 năm, và cũng cú thể kộo dài đến 10 năm hoặc lõu hơn.

Thuốc chủng ngừa bệnh đậu mựa là gỡ?Thuốc chủng ngừa đậu mựa là một loại chủng ngừa được hỡnh thành từ loại siờu vi trựng đang sống tờn là vaccinia, một loại siờu vi trựng thuc nhúm cỏc siờu vi trựng cú chứa DNA cú liờn hệ đến bệnh đậu mựa. Thuốc chủng ngừa giỳp cơ thể tạo nờn sự miễn nhiễm đối với bệnh đậu mựa. Nú khụng chứa siờu vi trựng đậu mựa và khụng thể gõy nờn bệnh đậu mựa.

Sự bảo vệ của thuốc chủng ngừa gõy nờn tớnh miễn nhiễm kộo dài bao lõu?Kinh nghiệm cho thấy liều chủng ngừa đầu tiờn sẽ giỳp trỏnh bị nhiễm bệnh đậu mựa từ 3 đến 5 năm, và cũng cú thể kộo dài đến 10 năm hoặc lõu hơn. Nếu được tỏi chủng ngừa, sự miễn nhiễm sẽ kộo dài lõu hơn. Trong quỏ khứ, việc chủng ngừa cú hiệu lực trong việc ngăn ngừa bệnh đậu mựa trong 95% số người được chủng ngừa.

Thuốc chủng ngừa sau khi được tiờm chủng cú phũng ngừa được bệnh hay khụng?Sau 3 ngày chớch thuốc ngừa, thuốc chủng ngừa sẽ trỏnh hoặc làm giảm rừ rệt những triệu chứng nguy hiểm của bệnh đậu mựa cho toàn thể mọi người. Sau 4 đến 7 ngày, thuốc chủng ngừa hầu như sẽ đem lại một số phũng bệnh và làm giảm nhẹ sự nghiờm trọng của bệnh.

Ai KHễNG nờn chủng ngừa?Bất cứ ai cú những triệu chứng hoặc đang sinh sống với người cú những triệu chứng sau đõy khụng nờn tiờm chủng ngừa trừ khi tiếp xỳc với siờu vi trựng đậu mựa:

• Hệ thống miễn nhiễm bị suy yếu (chẳng hạn do HIV, AIDS, ung thư bạch cầu, u ỏc tớnh ở hạch bạc huyết, cỏc loại ung thư khỏc, đang chữa trị ung thư bằng thuốc, đang chữa trị bằng quang tuyến, chữa trị ở liều cao loại thuốc corticosteroid, những bệnh miễn nhiễm khỏc, một số loại bệnh tự miễn nhiễm nghiờm trọng, và sử dụng những loại thuốc điều trị bệnh tự miễn nhiễm).

• Cú tiền bệnh về bệnh viờm bề mặt da, bệnh về viờm da tổng quỏt (bệnh về da như da bị ngứa hay sưng núng lờn) hay bị bệnh Diarrheal;

• Cú những tỡnh trạng khỏc đang xẩy ra cho da (chẳng hạn như phỏng, vết thương, chốc lở, thủy đậu, bệnh zona, viờm da tiếp xạ, mụn trứng cỏ nghiờm trọng, mụn gip, bệnh vảy nến - nờn đợi cho đến trị xong cỏc chứng này)

• Phụ nữ cú thai hay đang dự định cú thai trong vũng mt thỏng trước khi chủng ngừa;Ngoài ra, mọi người ở trong cỏc loại sau đõy cũng khụng nờn tiờm chủng ngừa trừ khi cú tiếp xỳc với siờu vi trựng đậu mựa:

• Phụ nữ đang cho con bỳ sữa;

• Hiện đang sử dụng thuốc steroid cho mắt (đợi cho đến khi khụng cũn sử dụng thuốc nữa); • Dị ứng đối với thuốc chủng ngừa hay bất cứ thành tố húa học nào của loại thuốc chủng ngừa hoặc cú những phản ứng nghiờm trọng đối với thuốc chủng ngừa trước đõy;

• Hiện đang bị bịnh vừa hoặc nghiờm trọng;

• Nhỏ hơn 18 tuổi;Những ai đó hoặc đang tiếp xỳc với siờu vi trựng đậu mựa nờn tiờm chủng ngừa, bất kể tỡnh trạng sức khỏe của họ ra sao.

Những phản ứng phụ của thuốc chủng ngừa bệnh đậu mựa là gỡ?

Siờu vi trựng sống vaccinia chứa trong thuốc chủng ngừa cú thể gõy ra những phản ứng nhẹ như ngứa, sốt, nhức đầu và cơ thể. Những biến chứng cú thể xẩy ra nếu vựng cơ thể được chủng ngừa tiếp xỳc với những phần khỏc của cơ thể hay ngay cả đối với người khỏc. Nguy hiểm cú thể giảm bớt bằng cỏch che đậy chỗ chớch ngừa và rửa tay cẩn thận sau khi tiếp xỳc với chỗ chớch ngừa cho tới khi vết thương lành lại (cú thể lõu đến ba tuần).

Mức độ bị biến chứng nghiờm trọng do chủng ngừa đậu mựa là bao nhiờu?

Trong quỏ khứ, khoảng 14 đến 52 người trong số một triệu người được chủng ngừa gặp phải những phản ứng cú thể gõy chết người. Cũng trong quỏ khứ, khoảng 1 và 2 người trong số một triệu người chủng ngừa cú thể chết do phản ứng gõy ra bởi chủng ngừa. Những ai được khuyến cỏo khụng nờn chủng ngừa cú nhiều nguy hiểm hơn do biến chứng nghiờm trọng xẩy ra.

Thuốc chủng ngừa được phõn phối ra sao?Thuốc chủng ngừa đậu mựa được tiờm chủng bằng tiờm chớch núng bỡnh thường nhưng khụng phải là loại tiờm chớch bỡnh thường. Thuốc chủng ngừa được tiờm chủng bằng loại kim hai nhỏnh chứa hạt nhỏ thuốc chủng ngừa và tiờm sõu xuống da. Loại kim này được dựng để nậy da nhiều lần. Việc nậy da khụng sõu, nhưng cú thể gõy ra một điểm nhỏ đau cú thể làm sước da và sau đú để lại vết xẹo nhỏ. Trên đây tôI đã tuyên truyền đến các bạn một số kiến thức về các triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh đậu mùa , mong rằng qua bài truyền thông này các bạn có kiến thức để phòng ngừa bệnh đậu mùa, đảm bảo cho mình và ngời thân có một sức khỏe tốt và một trí tuệ thông minh. Bài tuyên truyền của em đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại quý thầy cô và các bạn trong những chơng trình truyền thông lần sau.

Ngời phát thanh

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là: Trần căn Duy học sinh lớp 9A là đội viên đội tuyên truyền măng non trờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn về cách phòng chống các bệnh thờng gặp vào mùa thu – đông

Mựa thu - đụng, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phỏt triển, nhất là ở học sinh . Dưới đõy là một số bệnh thường gặp vào mựa thu - đụng ở trẻ em.

- Đau họng:Do vi khuẩn hoặc virus gõy ra.Triệu chứng: cỏc triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nụn và hay thỉnh thoảng bị nụn. Họng tấy ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nụn và hay thỉnh thoảng bị nụn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đụi khi cú hạch.Chữa trị: cần đến bỏc sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoỏn loại bệnh. Bỏc sĩ sẽ cho uống khỏng sinh trong 10 ngày nếu do vi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh cú thể đi học sau 1 ngày uống thuốc.

Một phần của tài liệu GIAO AN CUA HOP (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w