Bệnh TCM do nhiễm coxsackievirus A16 là một bệnh nhẹ, gần như tất cả bệnh nhõn sẽ bỡnh phục sau 7 – 10 ngày mà khụng cần dùng thuốc điều trị Thường

Một phần của tài liệu GIAO AN CUA HOP (Trang 27 - 33)

nhõn sẽ bỡnh phục sau 7 – 10 ngày mà khụng cần dùng thuốc điều trị. Thường khụng gõy biờ́n chứng.

- Nhiễm coxackiesvirus A16 rất hiờ́m khi có biờ́n chứng gõy viờm màng não do virut(viờm màng não vụ khuẩn), ở những bệnh nhõn có sốt, nhức đầu, cứng gỏy, đau (viờm màng não vụ khuẩn), ở những bệnh nhõn có sốt, nhức đầu, cứng gỏy, đau lưng cần phải nhập viện để theo dừi trong vài ngày.

- Tỏc nhõn EV71 có thể sẽ gõy viờm màng não, nhưng cũng hiờ́m khi gõy bệnh cảnh nặng như viờm não hoặc liệt mềm dạng polio. Viờm não do EV71 gõy ra có cảnh nặng như viờm não hoặc liệt mềm dạng polio. Viờm não do EV71 gõy ra có thể dẫn tới tử vong.

Bệnh TCM cú lõy lan khụng?Có, bệnh TCM lõy truyền ở mức độ trung bỡnh.

Bệnh lõy truyền từ người qua người khỏc do tiờ́p xúc trực tiờ́p với nước mũi,

miệng, nước bọt, dịch của mụn dộp hoặc phõn của người nhiễm. Trong tuần lễ đầu tiờn của bệnh rất dễ lõy cho người khỏc.

TCM khụng lõy cho súc vật và con người khụng bị nhiễm từ súc vật hay thú nuụi cảnh.

Ai là nhúm nguy cơ bị nhiễm TCM?

Bệnh TCM thường chủ yờ́u xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, nhưng cũng xảy ra cả ở người lớn. Mọi người đều có nguy cơ bị nhiễm, nhưng khụng phải ai nhiễm cũng phỏt bệnh.

Trẻ nhỏ, trẻ em, và thiờ́u niờn cảm nhiễm nhiều với virut và dễ phỏt bệnh, bởi vỡ chúng có ớt khỏng thể và miễn dịch kộm hơn so với người lớn do khụng có quỏ trỡnh phơi nhiễm trước đó.

Sau khi nhiễm sẽ có miễn dịch đặc hiệu đối với virut gõy nhiễm, nhưng vẫn có thể nhiễm lần hai với loại virut khỏc trong cùng nhóm enterovirus.

bệnh cao trong mùa hố và đầu mùa thu.

Thời gian gần đõy cỏc vụ dịch TCM chủ yờ́u do enterovirus 71 gõy ra

Điều trị như thế nào?

Chưa có điều trị đặc hiệu cho virut này và cỏc loại enterovirus khỏc. Điều trị triệu chứng để giảm sốt, đau nhức do cỏc vờ́t loột gõy ra, kờ́t hợp với tăng sức đề khỏng.

Để giảm nguy cơ nhiễm trùng da niờm cần phải vệ sinh thõn thể: cho trẻ súc miệng mỗi ngày, chăm sóc da bằng cỏch tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, trỏnh làm vỡ bóng nước hay trầy xước da, thay quần ỏo sạch hàng ngày. Cắt ngắn móng tay để giảm tổn thương da do gãi ngứa.

Cho ăn uống đầy đủ dưỡng chất và nhu cầu, cho trẻ uống nhiều nước như nước sụi để nguội, nước trỏi cõy, nước canh, nước chỏo…

Lưu ý, trẻ bị TCM khụng cần kiờng cữ gió và ỏnh sỏng, khụng chọc vỡ bóng nước, khụng đắp lỏ cõy vỡ sẽ gõy nhiễm trùng da. Theo dừi diễn biờ́n cỏc tổn thương da niờm và tỡnh trạng chung của trẻ. Cần đưa trẻ đờ́n ngay cơ sở y tờ́ khi có những dấu hiệu bệnh nặng hơn như sốt cao, rối loạn tri giỏc, co giật, bóng nước có mủ, mỏu.

Cú thể phũng bệnh được khụng?

Chưa có cỏc biện phỏp phũng bệnh đặc hiệu cho nhiễm TCM và cỏc loại Non-polio enterovirus, nhưng có thể làm giảm nguy cơ nhiễm bằng thực hành vệ sinh tốt. Cỏc biện phỏp phũng bệnh là rửa tay thường xuyờn, đặc biệt là sau khi thay tã, làm sạch bề mặt và cỏc dụng cụ đã bị vấy nhiễm trước tiờn bằng nước và xà phũng ,rồi sau đó là khử trùng bằng dung dịch chứa clo như chloramine.

Những người chăm sóc trẻ có thể giảm nguy cơ bị lõy nhiễm khi chăm sóc trẻ bệnh TCM nờ́u trỏnh tiờ́p xúc gần gũi với trẻ bị bệnh TCMA (hụn, ụm, dùng chung thức ăn, chộn bỏt…)

Trên đây tôI đã tuyên truyền đến các bạn một số kiến thức về bệnh tay chân miệng, mong rằng qua bài truyền thông này các bạn có kiến thức để phòng tránh bệnh tay chân miệng, đảm bảo cho mình và ngời thân có một sức khỏe tốt. Bài tuyên truyền của em đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại quý thầy cô và các bạn trong những ch- ơng trình truyền thông lần sau.

Ngời phát thanh

Nguyễn thị ánh Ngọc

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là: Đỗ thị Yến học sinh lớp 6A là đội viên đội tuyên truyền măng non trờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn về bệnh cong vẹo cột sống

Bệnh xuất hiện ngay từ khi mới sinh hoặc lỳc cũn thơ ấu do cũi xương, tập ngồi quỏ sớm hoặc sai lầm trong tư thế...

Tỡnh trạng cong vẹo cột sống có thể ớt hay nhiều, từ đó dẫn tới cỏc dị tật ở mức độ khỏc nhau, thụng thường được phõn làm 3 loại:

- Vẹo độ 1: Khi đứng thẳng thỡ có xoỏy vặn cột sống nhưng hỡnh thể vẹo khụng thấy rừ ràng. Khó phỏt hiện bằng mắt thường. Nói chung chưa ảnh hưởng đờ́n thấy rừ ràng. Khó phỏt hiện bằng mắt thường. Nói chung chưa ảnh hưởng đờ́n chức năng hụ hấp.

- Vẹo độ 2: Khi đứng thẳng, nhỡn sau lưng cũng đã thấy được hỡnh dỏng cong vẹo cột sống, thấy được ụ lồi sườn do đốt sống bị xoỏy vặn. Bắt đầu có ảnh hưởng đờ́n cột sống, thấy được ụ lồi sườn do đốt sống bị xoỏy vặn. Bắt đầu có ảnh hưởng đờ́n chức năng hụ hấp.

- Vẹo độ 3: Nhỡn thấy rừ tư thờ́ lệch, cột sống bị cong ảnh hưởng rừ tới quỏ trỡnh hụhấp, có thể gõy biờ́n dạng khung chậu, nờ́u là nữ thỡ trở ngại tới việc sinh con. hấp, có thể gõy biờ́n dạng khung chậu, nờ́u là nữ thỡ trở ngại tới việc sinh con. Ở cỏc trường hợp nặng, bắp thịt bị kộo căng và có hiện tượng đau, xương ngực có thể bị biờ́n dạng, tim phổi xờ dịch vị trớ, chiều dài của lưng bị ngắn lại. Xương chậu cũng có thể bị quay lệch, cỏc cơ quan trong ổ bụng cũng có thể dịch vị trớ.

Việc điều trị sớm cú tầm quan trọng đặc biệt nhằm ngăn chặn sự biến dạng cột sống dẫn tới biến dạng tư thế, khung chậu, thậm chớ ảnh hưởng tới khả năng hụ hấp và tuần hoàn. Với cỏc biện phỏp kỹ thuật điều trị thụng thường như vật lý trị liệu, thể dục liệu phỏp, chỉnh lại tư thờ́ đứng ngồi trong sinh hoạt nhất là việc ngồi học của cỏc em học sinh..., tỡnh trạng bệnh sẽ được ổn định.

Với người trưởng thành, cột sống khụng cũn mềm dẻo, đã có biờ́n dạng nặng thỡ việc điều trị có khó khăn. Trong trường hợp này, có thể phải phẫu thuật chỉnh hỡnh nhờ vào một loại nẹp kim loại đặc biệt được đặt cố định vào cột sống trong thời gian dài để nắn chỉnh. Cỏc bước phẫu thuật phụ thuộc vào mức độ biờ́n dạng của cột sống, nói chung là khỏ tốn kộm cả về tiền bạc và thời gian.

Để phũng ngừa cong vẹo cột sống, cần phũng chống suy dinh dưỡng, cũi xương ở trẻ nhỏ. Chờ́ độ ăn cần có đủ protein, chất khoỏng và vitamin. Bàn ghờ́ ngồi học phải phù hợp với lứa tuổi và tư thờ́ ngồi học phải đúng. Cần thực hiện giờ nghỉ giải lao giữa cỏc tiờ́t học. Phải nõng cao sức khỏe chung của cơ thể bằng cỏch rốn luyện thể dục thể thao cho cỏc bắp thịt, cỏc tổ chức liờn kờ́t, dõy chằng cỏc khớp khỏe, làm tăng sự dẻo dai bền bỉ và phỏt triển cõn đối.

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là: Phạm thị Kỷ Phơng sinh lớp 6B là đội viên đội tuyên truyền măng non tr- ờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn một số kiến thức về các bệnh về mắt:

Tại Việt Nam, tỷ lệ mù lũa trẻ em dưới 16 tuổi là 0,078%. Cả nước có khoảng 18.000 trẻ mù

Cỏc bệnh mắt thường gặp ở trẻ em có thể gõy mù, như viờm kờ́t giỏc mạc, lỏc, sụp mi, đục thể thuỷ tinh bẩm sinh, tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị), cỏc bệnh liờn quan tới vừng mạc, glụcụm, viờm màng bồ đào. Tuy nhiờn, 75% cỏc nguyờn nhõn gõy mù có thể phũng trỏnh và điều trị được. Điều quan trọng, trẻ cần được khỏm, phỏt hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.

Cỏch nhận biết và phũng trỏnh giảm thị lực ở cỏc bệnh thường gặp:

Bệnh đục thể thủy tinh bẩm sinh. Đục thể thuỷ tinh bẩm sinh là tỡnh trạng thể

thuỷ tinh của trẻ bị đục do di truyền, mẹ bị bệnh trong quỏ trỡnh mang thai hoặc bệnh toàn thõn khụng rừ nguyờn nhõn. Bệnh gõy giảm thị lực ở trẻ. Nờ́u khụng được điều trị sẽ gõy nhược thị, lỏc và mù.

Cỏch duy nhất để điều trị là phẫu thuật thay thể thuỷ tinh. Trẻ nờn được khỏm tại cơ sở chuyờn khoa để có chỉ định phẫu thuật. Hiện nay tỉnh Ninh Bỡnh đã có đủ năng lực để phẫu thuật cho trẻ em.

Lỏc: Lỏc là hiện tượng lệch trục nhãn cầu làm mất thị giỏc hai mắt. Nguyờn nhõn

dẫn tới lỏc có thể là do bẩm sinh, tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị), sẹo giỏc mạc, đục thể thuỷ tinh bẩm sinh, hoặc tổn thương hệ thống vận động của nhãn cầu làm cho hai ảnh khụng chập lại với nhau, do đó khi truyền lờn vỏ não sẽ có 1 ảnh rừ và 1 ảnh mờ. Vỏ não sẽ có xu hướng xóa ảnh mờ lúc đó mắt sẽ bị nhược thị gõy nờn lỏc.Điều trị lỏc nờn càng sớm càng tốt (khi trẻ được 2-6 tuổi) để phũng trỏnh trẻ bị nhược thị. Điều trị lỏc cần kốm theo chỉnh tật khúc xạ, có thể cần điều trị nhược trước khi mổ. Sau điều trị cần theo dừi để phục hồi thị lực hai mắt. Điều trị lỏc phải kiờn trỡ phối hợp giữa trẻ, phụ huynh và thầy thuốc trong quỏ trỡnh phục hồi thị lực cho trẻ.

Sụp mi:Sụp mi là tỡnh trạng bờ mi trờn che quỏ rỡa giỏc mạc cực trờn >2 mm khi

bệnh nhõn nhỡn thẳng hay khi cố gắng nhỡn lờn hờ́t sức.

Có nhiều nguyờn nhõn dẫn tới sụp mi, như liệt dõy thần kinh số 3, cõn cơ nõng mi trờn yờ́u hơn bỡnh thường, bệnh nhược cơ, hay do khối u, phù mi.Sụp mi nặng gõy giảm thị lực nờn cần được mổ sớm trỏnh gõy nhược thị và tư thờ́ xấu cho bệnh nhõn. Có hai phương phỏp phẫu thuật chớnh cho bệnh nhõn sụp mi: Rút ngắn cơ nõng mi và treo cơ trỏn.

Viờm kết mạc sơ sinh:Là tỡnh trạng viờm nhiễm của kờ́t mạc có thể làm viờm loột

giỏc mạc gõy mù lũa cho trẻ. Nguyờn nhõn gõy nờn viờm kờ́t mạc sơ sinh có thể là do lậu cầu (trẻ thường đau mắt một tuần sau sinh), trẻ bị nhiễm nấm Chlammydia sinh dục (trẻ thường đau hai tuần sau sinh), hoặc do trẻ bị tụ cầu.

Bệnh có biểu hiện mi mắt và kờ́t mạc sưng phù, mắt đỏ, có rất nhiều rử, đặc biệt mủ vàng thối.

Tật khỳc xạ:Tật khúc xạ đang là một vấn đề y tờ́ nổi cộm tại Việt Nam. Theo điều

tra của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, với sự hỗ trợ của Tổ chức ORBIS thống kờ được tại Hải Phũng, Hà Tĩnh và Đà Nẵng năm 2008, tỉ lệ tật khúc xạ của học sinh phổ

tật khúc xạ: cận thị (nhỡn vật xa thấy mờ), viễn thị (nhỡn vật gần thấy mờ) và loạn thị (nhỡn vật gần và vật xa đều thấy mờ).

Theo phỏt hiện của Bệnh viện Mắt Trung ương và nhiều một số bệnh viện mắt tại cỏc tỉnh, thành phố khỏc, tỉ lệ tật khúc xạ trong học sinh phổ thụng đang gia tăng nhanh chóng, và có một tỉ lệ khụng nhỏ trẻ bị tật khúc xạ, nhưng học sinh và phụ huynh khụng nhận biờ́t được, dẫn tới hiện tượng giảm thị lực trầm trọng. Ngoài ra, rất nhiều trẻ được phỏt hiện và chỉnh kớnh nhưng khụng đeo kớnh (cho rằng đeo kớnh là vướng, trụng khụng đẹp), hoặc có nhiều trường hợp đeo kớnh khụng đúng số, do mua tại những cơ sở khụng đảm bảo.

Cỏc bậc phụ huynh cần chỳ ý

Trẻ em cần được khỏm mắt định kỳ 6 thỏng/1 lần tại cỏc cơ sở khỏm chuyờn khoa. Khi trẻ có dấu hiệu bất thường ở mắt, cần đưa trẻ đi khỏm chuyờn khoa mắt ngay để được tư vấn, khỏm phỏt hiện bệnh và điều trị kịp thời, giúp bảo vệ thị lực hoặc sớm khụi phục thị lực để trỏnh di chứng gõy giảm thị lực của trẻ sau này.

Trẻ em cần được ăn uống đủ chất, trỏnh chơi cỏc trũ nguy hiểm có dùng que, gậy. Hàng ngày cần rửa mặt bằng khăn riờng, khăn sạch, nước sạch và vệ sinh mụi trường sống.

Trên đây tôI đã tuyên truyền đến các bạn một số kiến thức về các bệnh về mắt, mong rằng qua bài truyền thông này các bạn có kiến thức để phòng tránh các bệnh về mắt, đảm bảo cho mình và ngời thân có một sức khỏe tốt và một đôI mắt sáng, đẹp. Bài tuyên truyền của em đến đây là hết xin chào và hẹn gặp lại quý thầy cô và các bạn trong những chơng trình truyền thông lần sau.

Ngời phát thanh

Phạm thị Kỷ Phơng

Bài truyền thông

về các triệu chứng và cách phòng tránh các bệnh tại trờng THCS Văn Lý

Kính tha các thầy giáo cô giáo Tha toàn thể các bạn

Tên em là: Trần thị Lan Anh học sinh lớp 8A là đội viên đội tuyên truyền măng non trờng THCS Văn Lý.

Hôm nay em xin tuyên truyền đến các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn về các triệu chứng và cách phòng ngừa dịch sốt xuất huyết

Bệnh sốt xuất huyờ́t xảy ra quanh năm, nhưng dễ bùng phỏt thành dịch vào mùa mưa. Loại bệnh này hiện nay vẫn chưa có thuốc phũng ngừa và điều trị đặc hiệu nờn có thể trở nặng và gõy tử vong cho người bệnh.

Trẻ em từ 1-15 tuổi đều có thể bị bệnh, nhiều nhất là lứa tuổi 3-8 tuổi. Đụi khi người lớn cũng mắc bệnh.

Dấu hiệu của bệnh:

Do tớnh chất phức tạp và nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyờ́t, nờn khi thấy cỏc dấu hiệu sau, bạn nờn đưa trẻ đờ́n bệnh viện để được được khỏm và điều trị kịp thời: - Sốt (nóng) cao 39 – 40 độ C, đột ngột, liờn tục trong 3-4 ngày liền.

Một phần của tài liệu GIAO AN CUA HOP (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w