Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
601 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCT Tổngcông ty
TCT ĐTPTHTĐT Tổngcôngtyđầu tư phát triểnhạtầngđô thị
Udic Tên viết tắt tiếng Anh củaTổngcôngtyđầu
tư phát triểnhạtầngđôthị
TGĐ Tổng giám đốc
SXKD Sảnxuấtkinh doanh
CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức
HĐQT Hội đồng quản trị
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
Lời mở đầu
Nhằm thực hiện tốt kế hoạch chung của nhà trường về thực tập cuối khoá của K47
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được sự cho phép của nhà trường của khoa
Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực cùng với sựđồng ý củaTổngcôngtyĐầu tư
Phát triểnHạtầngĐôthị tác giả đã về phòng Tổ chức Quản trị Hành chính của
Tổng côngty để thực tập.
Trong quá trình thực tập này, thông qua những cuộc phỏng vấn người lao
động, một số tài liệu của các phòng, ban, xí nghiệp, một số bài báo điện tử…tác
giả đã có được những cái nhìn sâu rộng hơn, rõ nét hơn về những đặc điểm, tình
hình hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty cũng như tổ chức bộ máy của
công ty. Sau đây, tác giả xin phép được trình bày bản báo cáo tổng hợp về kết quả
đã đạt được củaTổngcôngty giai đoạn 2005 – 2008. Hy vọng bản báo cáo sẽ
phần nào giúp bạn đọc hiểuvà có cái nhìn khái quát về Tổngcông ty.
Trong quá trình hoàn thành báo cáo do còn nhiều hạn chế về kiến thức cũng
như những kinh nghiệm thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót, tác giả
mong nhận được sựđóng góp ý kiến của bạn đọc.
Nội dungcủa bài báo cáo gồm có 5 phần chính:
Phần 1: Một vài nét khái quát về TổngcôngtyĐầu tư Phát triểnHạtầngĐô thị
Phần 2: Cơ cấu tổ chức củaTổngcôngtyvà chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Phần 3: Đánh giá cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của phòng Tổ chức Quản trị Hành
chính
Phần 4: Phântíchhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhvàhiệuquảsửdụnglaođộngcủa
Tổng công ty
Phần 5: Phương hướng, mục tiêu giai đoạn tới và đề xuất kiến nghị
PHẦN I: MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNGTYĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN HẠTẦNGĐÔ THỊ
1.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNGCÔNGTYĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNHẠTẦNG
ĐÔ THỊ
Trong nhiều năm gần đây, TCT ĐTPTHTĐT luôn là doanh nghiệp hàng đầu
của Hà Nội trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, có năng lực cao trong việc làm
chủ các dự án khu đôthị mới, là doanh nghiệp có nền tài chính lành mạnh.
UDIC luôn đạt được tốc độ phát triển cao và bền vững bình quân 20 –
25%/năm. Các công trình và dự án củatổngcôngty luôn luôn đạt yêu cầu cao
về chất lượng, thẩm mỹ.
UDIC được thành lập theo quyết định số 111/2004/QĐ- UB ngày 20/07/2004
do Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội – Nguyễn Quốc Triệu ký.
Là tổngcôngty Nhà nước đựoc tổ chức và hoạt động theo mô hình côngty mẹ
- côngty con. Trong đó, côngty mẹ trực tiếp SXKD, quản lý, chi phối và liên
kết các hoạt độngcủacôngty con, côngty liên kết nhằm đạt hiệuquả SXKD
của UDIC và các côngty thành viên.
Sau đây là một số thông tin giới thiệu về TCT
• Tên tiếng Việt: TổngcôngtyĐầu Tư Phát TriểnHạTầngĐô Thị
• Tên tiếng Anh: Urban Infrastructure Development Investment Corporation
• Tên viết tắt: UDIC
• Tổng giám đốc: Ks. Nguyễn Minh Quang
• Địa chỉ: 27 Huỳnh Thúc Kháng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 04.37731544 - 04.37731541
Fax: 04.37731544
Email: udic@hn.vnn.vn
Website: www.udic.com.vn
• Vốn điều lệ của TCT là 3,276 tỷ đồng.
Số đăng ký kinh doanh: 0106000369
Tài khoản tại Ngân hàng thương mại Quân đội Hà Nội.
Số tài khoản: 0100106232.
• Logo của TCT:
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TCT Đầu tư phát triểnhạtầngđô thị, tiền thân là CôngtySan nền thuộc Sở Xây
dựng Hà Nội có truyền thống gần 40 năm. Có được vị trí và uy tín như ngày nay
Udic đã trải qua các giai đoạn lịch sử như sau:
• Giai đoạn 1 (1971 - 1987) : Khởi nguồn là CôngtySan nền được thành lập
ngày 06/10/1971 thực hiện những công việc được Sở Xây dựngHà Nội
giao là đào hố, đắp nền ở các công trường: hồ Bảy Mẫu, Kim Liên, Trung
Tự…Đầu những năm 80, cùng với nhiệm vụ chính là san nền, Côngty
được giao thêm chức năng làm đường giao thông nội bộ, phương tiện thiết
bị xe, máy được bổ sung càng nhiều. Tháng 7/1987 Xí nghiệp Cơ giới
thuộc Sở Xây dựngHà Nội được sáp nhập với CôngtySan nền làm cho
năng lực sảnxuấtcủaCôngty được nâng cao.
• Giai đoạn 2 (1988 - 1990): là những năm tháng khó khăn nhất củaCông ty.
Với một tổ chức có biên chế lớn, thicông chuyên sâu về san nền với chất
lượng thiết bị xe, máy thô sơ. Côngty gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm
việc làm do khối lượng công việc được giao theo kế hoạch bao cấp hàng
năm không còn và những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị trường đã
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông người lao động.
• Giai đoạn 3 (1991 - 2001): là giai đoạn Côngty tự khẳng định mình, đứng
vững và phát triển trong kinh tế thị trường.
- Ngày 13/04/1990, Quyết định số 1740/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân
Thành Phố Hà Nội đổi tên CôngtySan nền thành Côngty Xây dựngcông
trình kỹ thuật hạtầngvà cho phép Côngty hoạt động SXKD nhiều ngành
nghề mới.
- Ngày 05/01/1996, Quyết định số 47/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân Thành
Phố Hà Nội cho phép đổi tên Côngty thành CôngtyĐầu tư phát triểnhạ
tầng đôthịvà bổ sung nhiều ngành nghề mới.
Sau 2 lần được được đổi tên, Côngty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ SXKD
trên 3 ngành nghề chính: tư vấn đầu tư, đầu tư xây dựngvàthicông xây lắp.
Công ty đã thực hiện công việc tư vấn đầu tư cho các dự án đầu tư xây dựng
như: Khu đôthị Trung Yên, Khu đôthị mới Nam Thăng Long, Nhà 21 tầng 27
Huỳnh Thúc Kháng. Ngoài ra, Côngty đã thực hiện nhiều hợp đồngđầu tư xây
dựng cho các công trình nước ngoài, liên doanh như Khu công nghiệp Hà Nội
– Đài Tư của Đài Loan, Khu siêu thị Bourbon…
• Giai đoạn 4 (2002 – 2005): là giai đoạn có bước phát triển nhảy vọt.
Công ty đã trở thành doanh nghiệp hàng đầucủaHà Nội trong lĩnh
vực đầu tư xây dựng. Côngty đã tạo được uy tín với khách hàng, các
cơ quan quản lý Nhà nước. Ngày 20/07/2004 Côngty đã được chọn
làm Côngty mẹ để hình thành TổngcôngtyĐầu tư phát triểnhạ
tầng đôthị hoạt động theo mô hình côngty mẹ - côngty con. Công
ty mẹ đã thực hiện 12 dự án đầu tư thiết bị thicông hiện đại đã tạo
được 3 ngành nghề mới: sảnxuất cung ứng vật liệu xây dựng, xử lý
móng sâu, thicông nhà cao tầng.
• Giai đoạn 5 (2006 đến nay): TCT ĐTPTHTĐT được thành lập trên
cơ sở sắp xếp lại CôngtySan nền và các côngty thành viên. Công
ty thực hiện các dự án đầu tư thiết bị công nghệ, xây dựng các công
trình. Hiện nay, TCT đã mở rộng ngành nghề vàthị trường, chủ
động tìm kiếm việc làm và khách hàng, triển khai thực hiện các dự
án đầu tư xây dựng. Côngty mẹ vàcôngtySảnxuấtcông nghiệp và
xây lắp Hà Nội đang hoàn thiện các thủ tục để cổ phần hóa trong
năm 2010.
1.3 LĨNH VỰC KINHDOANH
Căn cứ theo Điều 2 Quyết định số 111/2004/QĐ-UB, ngành nghề kinhdoanhcủa
Tổng côngty bao gồm:
- Tham gia với các cơ quan chức năng để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển hạtầngđôthị theo định hướng phát triển chung của Thành phố.
- Xây dựng định hướng chiến lược SXKD, kế hoạch SXKD dài hạn, ngắn
hạn và hàng năm về đầu tư, xây dựng phát triển kết cấu hạtầngđô thị, khu
đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất; SXKD các chủng loại vật liệu xây
dựng.
- Lập, quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng:
giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng, bưu điện, thủy lợi, khu đô
thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất; Tư vấn đầu tư xây dựng cho các
chủ đầu tư trong nước và nước ngoài.
- Đầu tư, xây dựngvà lắp đặt các công trình: dân dụng, giao thông đôthị
(cấp thoát nước, chiếu sáng, công viên cây xanh, hè đường…), công
nghiệp, điện (đường dây và trạm biến áp đến 110 KV), thủy lợi, bưu điện,
thể dục, thể thao; Trang trí nội, ngoại thất công trình.
- SXKD vật liệu xây dựng nung và không nung, cấu kiện vật liệu xây dựng
các loại bê tông thương phẩm; Chuyển giao công nghệ, xây dựng lắp đặt
máy móc thiết bị để sảnxuất vật liệu xây dựng.
- Kinhdoanhxuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, vật tư, máy móc thiết bị
chuyên ngành xây dựng.
- Xuất khẩu lao động.
- Kinhdoanh nhà ở, khách sạn, nhà hàng, văn phòng làm việc, bến bãi, vận
tải, du lịch, kho hàng,dịch vụ quảng cáo.
- Thicôngvà khai thác mỏ khoáng sản.
Trong số các ngành nghề trên thìdoanh thu ngành đầu tư luôn chiếm tỷ trọng
cao trong tổngdoanh thu của TCT.
1.4 GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN
Là một TCT lớn trong ngành tư vấn đầu tư xây dựngthìcông xây lắp, TCT
ĐTPTHTĐT hoạt động chủ yếu vẫn là tư vấn đầu tư xây dựng các loại công trình,
dự án trong và ngoài nước chiếm hơn 40% doanh thu của TCT. Một số công trình
và dự án tiêu biểu đã và đang được TCT thực hiện gồm có:
1.4.1 Dự án xây dựng Tổ hợp nhà cao tầng 27 Huỳnh Thúc Kháng
Dự án nhà ở cao tầng kết hợp văn phòng và
dịch vụ tại 27 Huỳnh Thúc Kháng là một trong
những công trình nhà ở có chiều cao và tiện
nghi bậc nhất Hà Nội ở thời điểm này.
1.4.2. Khu đôthị mới Nam Thăng Long
Đây là công trình xây dựng được liên doanh với tập
đoàn Ciputra ( Indonesia) đầu tư xây dựng Khu đô
thị mới Nam Thăng Long với diện tích 392 havà
tổng mức đầu tư 2.1 tỷ USD. Khu đôthị Nam
Thăng Long là một khu đô mới đầu tiên do nhà đầu
tư Inđônêxia và Việt Nam hợp tác liên doanh xây dựng tại Hà Nội. Khu đôthị
Nam Thăng Long được đánh giá là đồng bộ, hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
1.4.3. Khu phố mới Trung Yên
Là một trong những công trình tiêu biểu, dự án Khu phố mới Trung Yên với diện
tích 37.05 ha, vốn đầu tư riêng phầnhạtầng là 281
tỷ đồng.
1.4.4 Công trình: Nhà 4F Khu ĐôThị Trung Yên
1.4.5 Công trình: Số 5 Nguyễn Chí Thanh
Có thể nói đây là những công trình, dự án trọng điểm với số vốn rất lớn vì
thế nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới hoạt độngcủa TCT. TCT luôn chú trọng đến
việc đổi mới, nâng cao quy trình công nghệ thicông để các công trình luôn hoàn
thành đúng tiến độvà chất lượng được giao, quađó nâng cao uy tín của TCT trên
thị trường.
1.5 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI THICÔNG
CÔNG TRÌNH
Quá trình triển khai thicôngcông trình bao gồm 14 giai đoạn như sau:
1.5.1 Bắt đầu:
Là giai đoạn tiếp nhận thông báo trúng thầu, giao thầu từ Chủ đầu tư. Soạn
thảo các quyết định giao việc, sau đó trình TGĐ phê duyệt. Giai đoạn này
do phòng Kế hoạch thực hiện.
1.5.2 Xem xét của Nhà thầu chính:
Là giai đoạn phâncông trách nhiệm, kiểm tra tài liệu, hồ sơ thiết kế. Giai
đoạn này do nhà thầu chính thực hiện và phòng Kế hoạch kiểm tra.
1.5.3 Biện pháp tổ chức thicôngcông trình:
Tổ chức kế hoạch, tiến độthi công. Tổng mặt bằng xây dựng, xây dựng các
biểu thống kê. Đưa ra các giải pháp tổ chức, quản lý, kỹ thuật, chất lượng,
an toàn, vệ sinh môi trường…Sau đó trình TGĐ phê duyệt. Giai đoạn này
do các nhà thầu chính, các đơn vị được giao phối hợp. Phòng Kỹ thuật –
công nghệ kiểm tra.
1.5.4 Lựa chọn đơn vị tham gia thi công:
Lập kế hoạch lựa chọn, lựa chọn đơn vị tham gia thi công. Lập danh sách
đơn vị chính thức tham gia thi công, sau đó trình phê duyệt lên TGĐ. Giai
đoạn này do các nhà thầu chính, các đơn vị được giao phối hợp thực hiện.
1.5.5 Ký kết hợp đồng:
Là giai đoạn thương thảo hợp đồng, ký kết hợp đồngthi công. Giai đoạn
này do đơn vị thi công, phòng chức năng và TGĐ thực hiện.
1.5.6 Xem xét của nhà thầu phụ:
Đây là giai đoạn phâncông trách nhiệm cho các đơn vị thi công. Kiểm tra
tài liệu, hồ sơ, mặt bằng. Nhà thầu phụ là đơn vị thực hiện, nhà thầu chính
là đơn vị là đơn vị kiểm tra.
1.5.7 Biện pháp tổ chức thicông chi tiết:
Giai đoạn này thực hiện kế hoạch, tiến độthicôngphần việc nhận thầu. Tổ
chức nguồn lực, mặt bằng thi công, kế hoạch vật tư, các bản vẽ biện pháp
thi công, kỹ thuật an toàn. Sau đó, trình phê duyệt. Nhà thầu phụ thực hiện,
nhà thầu chính và phòng Kỹ thuật – công nghệ kiểm tra.
1.5.8 Chuẩn bị thi công:
Là giai đoạn chuẩn bị mặt bằng thi công, chuẩn bị nguồn lực. Phổ biến thủ
tục, quy định về kỹ thuật, chất lượng, an toàn. Chuẩn bị cơ sở kỹ thuật hạ
tầng phục vụ thi công. Nhà thầu chính, nhà thầu phụ, đơn vị thicông thực
hiện.
1.5.9 Công tác vật tư, vật liệu:
Giai đoạn này nhằm cung cấp vật tư, vật liệu, thiết bị…vật tư đầu vào. Xây
dựng kế hoạch kiểm soát chất lượng.
1.5.10 Triển khai hợp đồngthi công:
Tiến hành thicôngvà nghiệm thu từng công việc, hạng mục, bộ phận theo
các công trình thicông tương ứng.
1.5.11 Nghiệm thu hoàn thành công trình:
Là giai đoạn kiểm tra các điều kiện đưa công trình vào sử dụng, đánh giá
chất lượng, kiểm tra sự phù hợp củacông trình với hồ sơ thiết kế, dự toán.
1.5.12 Bàn giao công trình:
Là giai đoạn bàn giao bộ phận, bàn giao toàn bộ công trình đã thi công. Lập
hồ sơ hoàn côngcông trình: phần hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất
lượng.
1.5.13 Quyết toán, thanh lý hợp đồng:
Tổng hợp tài liệu, chứng từ, văn bản. Lập hồ sơ hoàn công, hoàn chỉnh
công trình.
1.5.14 Kết thúc:
Lập báo cáo tổng kết, họp tổng kết quá trình thicôngcông trình.
Sơ đồ 1: Tóm tắt quy trình triển khai thicôngcông trình.
1
1
Nguồn: Phòng Kỹ thuật – công nghệ
Bắt đầu
Xem xét của Nhà thầu chính
[...]... thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng Điều này gây khó khăn trong công tác quản lý tổ chức vàphâncôngcông việc cũng như ảnh hưởng đến hiệuquảcông việc được giao PHẦN 4: PHÂNTÍCHHIỆUQUẢ SẢN XUẤTKINHDOANH VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNGCỦA TCT 4.1 HIỆUQUẢ SẢN XUẤTKINHDOANH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 4.1.1 Sản lượng vàdoanh thu Cùng với sự phát triển xây dựng cơ sở hạtầngcủa nền kinh tế, UDIC vẫn luôn... rủi ro tài chính củatổngcôngty biến độngqua các năm, trong 2 năm 2007, 2008 các hệ số này cao hơn nhiều lần so với năm 2006 Điều đó là docôngty ngày càng sửdụng nhiều nợ Tuy nhiên chúng vẫn ở mức thấp, chứng tỏ rủi ro củacôngty không lớn 4.2 HIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNGCỦACÔNGTY MẸ (2006 – 2008) 4.2.1 Quy mô, cơ cấu laođộngcủacôngty mẹ Nhìn chung quy mô laođộngcủacôngty mẹ trong giai... năng suất laođộng cao, chất lượng sản phẩm tốt, đủ sức cạnh trên thị trường, nâng cao hiệuquả SXKD Tăng cường hiệuquảsửdụng vốn thông qua việc giám sát, quản lý danh mục đầu tư tài chính, cải tiến phương thức huy độngvà quản lý vốn củacôngty mẹ và các thành viên trong TCT theo hướng tích cực hiệuquả Cùng với TCT, đến năm 2010 côngty tập trung hoàn thành và đưa vào sửdụng 7 khu đôthị mới: Trung... Đầu tư Phát triểnHạtầngĐôthị là doanh nghiệp có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng, là Tổngcôngty mạnh luôn giữ được tốc độtăng trưởng cao Kết quảsảnxuấtkinhdoanh đem lại nguồn thu hàng năm cho Ngân sách Nhà nước hàng trăm tỷ đồng, góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn laođộng Trên cơ sở đánh giá tổng quan về hoạt động sản xuấtkinhdoanh của Tổngcông ty, đó sẽ... HÌNH TỔ CHỨC CỦA TCT Theo quyết định số 111/2004/QĐ-UB, Udic được tổ chức hoạt động theo mô hình côngty mẹ - côngty con, với TCT ĐTPTHTĐT đồng thời giữ vai trò là côngty mẹ bao gồm 22 côngty con và 5 côngty liên kết Mô hình tổ chức của TCT có ưu điểm về cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức Côngty mẹ giữ vai trò chủ đạo tập trung, chi phối và liên kết các hoạt độngcủa các côngty con, côngty liên kết... đoạn 2006 – 2008 biến động không lớn, bình quân 11%/năm Đặc biệt năm 2008 tăng 116 laođộng Nguyên nhân là docôngty mẹ không ngừng đa dạng ngành nghề kinh doanh, sựtăng trưởng về quy mô và hình thức đầu tư, nhận thầu nhiều công trình, dự án Do tính chất ngành nghề kinh doanh, hoạt động SXKD nên côngty chủ yếu sửdụnglaođộng nam chiếm khoảng 83% trong tổng số lao động, laođộng nữ chỉ chiếm 17%... đạt hiệuquả SXKD cao Côngty mẹ có lợi ích kinh tế từ hoạt độngcủa các côngty con và có quyền chi phối đối với các quyết định có liên quan đến hoạt độngcủa các côngty con tùy theo vốn Nhà nước mà côngty mẹ nắm giữ Các côngty con đều có tư cách pháp nhân có con dấu riêng, có quyền tự chủ trong các hoạt độngcủa mình và về mặt pháp lý côngty mẹ sẽ không phải chịu trách nhiệm liên quan đến hoạt động. .. bất độngsảnđó là loại chứng khoán kết hợp giữa hai hình thức đầu tư chứng khoán vàđầu tư bất độngsản 5.3.4 Giải pháp về khoa học công nghệ Triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật và ứng dụngcông nghệ cho từng khối Thicông xây lắp – Sảnxuấtcông nghiệp và Vật liệu xây dựng – Tư vấn đầu tư Đề ra lộ trình cơ bản cho từng thời kỳ có đón trước sự phát triểncủacông nghệ mới và nhu cầu ngày càng cao của. .. đầu tư củacôngty mẹ Trực tiếp tham mưu về các lĩnh vực : nghiên cứu và phát triển các dự án đầu tư xây dựng, xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê; khu đôthị mới; khu công nghiệp và phụ trợ; công trình hạtầng ; xây dựng các công trình và kế hoạch quảng cáo, khuyến mại, tổ chức kinhdoanh bất độngsản tại các dự án đầu tư xây dựngcủacôngty mẹ theo đúng quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu củathi trường... môn laođộng không ngừng được cải thiện chứng tỏ công tác tuyển dụngvà đào tạo có hiệuquả Năm 2008 tổng số cán bộ công nhân viên là 1655 người, trong đólaođộng ký hợp đồng có thời hạn là 840 người, laođộng hợp đồng thời vụ là 815 người Sở dĩ số laođộng thời vụ tăng cao là do trong năm 2008 côngty mẹ nhận nhiều dự án đầu tư, nhiều công trình xây dựng Tính đến hết tháng 11/2008 tổng số laođộng . chức, nhiệm vụ của phòng Tổ chức Quản trị Hành
chính
Phần 4: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng lao động của
Tổng công ty
Phần 5:. trong công tác quản lý tổ chức và phân công công việc cũng
như ảnh hưởng đến hiệu quả công việc được giao.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ