Luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng, tê đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô Thị UDIC năm 2013, trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội, Lớp Cao Học Kinh tế Xây Dựng Khoá 20
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 1.1 HİỆU QUẢ SẢN XUẤT KİNH DOANH 4 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.3. Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 1.1.4. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 10 1.2. CÁC CHỈ TİÊU ĐÁNH GİÁ HİỆU QUẢ SXKD CỦA DOANH NGHİỆP 12 1.2.1. Hệ thống các chỉ tiêu tổng quát 14 1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu chi tiết đánh giá hiệu quả kinh doanh 15 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚİ HİỆU QUẢ SẢN XUẤT KİNH DOANH 22 1.3.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 24 1.3.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 30 2.1. GİỚİ THİỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRİỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 30 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30 2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty 33 2.1.4. Máy móc thiết bị của Tổng Công ty 40 2.1.5. Tình hình lao động của Công ty 40 2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KİNH DOANH 44 2.2.1. Tình hình nguồn việc của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC giai đoạn từ năm 2010 ÷ 2012 44 2.2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh giai đoạn năm 2010 ÷ 2012 49 2.2.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2010 ÷ 2012 51 2.3 PHÂN TÍCH HİỆU QUẢ SẢN XUẤT KİNH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRİỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 55 2.3.1. Hiệu quả sử dụng tài sản 55 2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 65 2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 67 2.4. ĐÁNH GİÁ CHUNG VỀ HİỆU QUẢ SẢN XUẤT KİNH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRİỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 68 2.4.1. Những kết quả đạt được 68 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 68 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 71 3.1. MỤC TİÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRİỂN CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG GİAİ ĐOẠN 2013-2015 71 3.1.1. Xu hướng phát triển thị trường xây dựng 71 3.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 73 3.1.3. Căn cứ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch SXKD của Tông công ty. 74 3.2. GİẢİ PHÁP NÂNG CAO HİỆU QUẢ SẢN XUẤT KİNH DOANH CỦA TÔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRİỂN HẠ TẦNG ĐÔ THỊ UDIC 77 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 77 3.2.2. Hoàn thiện quản lý chi phí sản xuất bằng hình thức giao khoán nội bộ 81 3.2.3. Nâng cao khả năng trúng thầu trong công tác đấu thầu 86 3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.5. Các biện pháp tạo động lực và khuyến khích người lao động 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 I. KẾT LUẬN 94 II. KİẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ Bảo hộ lao động CBCNV Cán bộ công nhân viên DA Dự án ĐTTM Đầu tư thương mại KTKH Kinh tế kế hoạch QLTB-VT Quản lý thiết bị vật tư QTKD Quản trị kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TCHC Tổ chức hành chính TCKT Tài chính kế toán TCVN Tiêu chuẩn việt nam VLĐ, VCĐ Vốn lưu động, vốn cố định VLXD Vật liệu xây dựng XDCB Xây dựng cơ bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lao động của Công ty theo trình độ năm 2010 ÷ 2012 41 Bảng 2.2: Báo cáo thống kê cán bộ theo chuyên ngành đào tạo năm 2012 42 Bảng 2.3: Thống kê chất lượng công nhân kỹ thuật năm 2012 43 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn việc của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC từ đấu thầu hay chỉ định thầu 45 Bảng 2.5 Cơ cấu lĩnh vực các gói thầu công ty thực hiện 45 Bảng 2.6 Tình hình đấu thầu của công ty theo số lượng các công trình tham gia đấu thầu từ 2010 ÷ 2012 47 Bảng 2.7 Tình hình đấu thầu của công ty theo giá trị các công trình tham gia đấu thầu từ 2010 ÷ 2012 47 Bảng 2.8: Bảng phân tích tình hình hoạt động SXKD của Tổng Công ty đầu tư phát triển hạ tầng Đô thị UDIC từ năm 2010 - 2012 49 Bảng 2.9 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2010 ÷ 2012 51 Bảng 2.10 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty từ năm 2010 ÷ 2012 52 Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 55 Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 57 Bảng 2.13: Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 59 Bảng 2.14: Các khoản phải thu ngắn hạn 61 Bảng 2.15 Các khoản phải thu khách hàng 61 Bảng 1.16: Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC 63 Bảng 2.17: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC 65 Bảng 2.18: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC 67 Bảng 3.1: Tỷ trọng doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh năm 2015 của Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 23 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tông Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC 34 Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu doanh thu dự kiến năm 2015 của Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC 74 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp phải phát huy tối đa năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm chi phí. Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ nhà quản trị doanh nghiệp nào, mà còn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào khi tham gia nền kinh tế thị trường và nhất là giai đoạn hiện nay, khi mà kinh tế toàn cầu đang là xu thế tất yếu của kinh tế thế giới. Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện chất lượng và toàn bộ công tác quản lý kinh tế. Bởi suy cho cùng, quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp và biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự có ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh không những là thước đo chất lượng, phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội tham gia vào nền kinh tế, có cơ hội giao lưu, mở mang và phát triển. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng đứng trước nhiều thách thức khó khăn, đó là: sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang và sẽ tham gia vào nền kinh tế này; khó khăn thách thức đó là các vấn đề từ nguồn nhân lực, tài lực; khó khăn đó là những vấn đề xuất phát từ quan hệ cung – cầu v.v đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành xây dựng nói riêng đang gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Doanh nghiệp nào hoạt động hiệu quả thì tồn tại và phát triển, doanh nghiệp nào không đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ nhanh chóng suy yếu và phá sản. 2 Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng và xây lắp cũng không tránh khỏi những khó khăn thách thức trên. Vì vậy, cần thiết phải tìm lời giải cho bài toán đó là: với năng lực của doanh nghiệp và trong môi trường kinh doanh hiện nay thì doanh nghiệp sẽ sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Để tối đa hóa những nguồn lực từ bên trong và ngoài doanh nghiệp, đồng thời hạn chế, khác phục các yếu điểm bên trong doanh nghiệp và những tác động xấu từ môi trường bên ngoài, hướng tới hiệu quả cao nhất mà doanh nghiệp có thể đạt được, để doanh nghiệp trụ vững trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn và có những bước phát triển mới trong sự nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này, “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô Thị UDIC” được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ nhằm đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh và tìm ra giải pháp hữu hiệu trong sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới, giúp cho công ty có những bước đi vững chắc trên con đường hội nhập và phát triển. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC 3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị-UDIC trong thời gian 2009-2012 và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị-UDIC, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của dề tài luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các 3 phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và phương pháp nghiên cứu hiện trường, 6. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC. Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC. 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh - Khái niệm hiệu quả Hiệu quả hiểu theo nghĩa thông thường là sự so sánh giữa kết quả đạt được với hao phí bỏ ra. Trong đó kết quả là đại lượng phản ánh kết cục một, một số hay tất cả các hoạt động cụ thể diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định; Chi phí là các nguồn lực, hay các phương tiện được sử dụng để đạt kết quả đó. Vậy, thực chất của phạm trù hiệu quả là phản ánh mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện. Mục đích gắn với kết quả cần đạt được, còn phương tiện gắn với chi phí, nguồn lực cần có để đạt được mục đích. Mỗi lĩnh vực khác nhau, xét trên các góc độ khác nhau và phạm vi khác nhau thì vấn đề về hiệu quả cũng được nhìn nhận theo các cách khác nhau. Vì vậy ở mỗi lĩnh vực cụ thể lại có khái niệm về hiệu quả riêng cho từng lĩnh vực cụ thể đó. Thông thường, khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì người ta gắn tên của lĩnh vực đó liền ngay sau từ “hiệu quả”, ví dụ hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn - Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng và năng lực quản lý các nguồn lực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất có thể. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.2.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả Ngày nay, người ta vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về hiệu quả. Ở mỗi góc độ, lĩnh vực khác nhau thì hiệu quả cũng được xem xét nhìn nhận khác nhau và thông thường khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì chúng ta xem xét vấn đề hiệu quả trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội và tương ứng ta có 3 phạm trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội. - Hiệu quả kinh tế. Nếu xét trên phạm vi từng khía cạnh, từng yếu tố, từng ngành thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế. Có thể hiểu hiệu quả kinh tế là việc so sánh giữa kết quả thu 5 về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Kết quả thu về đề cập trong khái niệm này có thể là doanh thu, lợi nhuận, tổng sản phẩm công nghiệp… Hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Hiệu quả chính trị, xã hội. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì ta có hai phạm trù hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội. Hai phạm trù này phản ánh ảnh hưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Và hai loại hiệu quả này có vị trí quan trọng trong việc phát triển đất nước một cách toàn diện và bền vững. Hiệu quả chính trị, xã hội phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân. Phải luôn có sự cân đối giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả chính trị, xã hội. Đây là một nguyên tắc để phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia một cách liên tục và lâu dài. Bất kỳ một sự mất cân đối nào sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Dưới góc độ của doanh nghiệp thì ta có khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh có bản chất của hiệu quả kinh tế và cũng có bản chất của hiệu quả chính trị, xã hội (đời sống người lao động…). Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị, xã hội. Nếu áp dụng những quan điểm đó vào phạm vi của doanh nghiệp thì ta có thể coi đó là các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua một số quan điểm này chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.1.2.2. Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặc dù đã có sự thống nhất rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Các nhà kinh tế và thống kê có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh do điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu không giống nhau. Cho đến nay, có khá nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: - Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả sản xuất. Quan điểm này biểu hiện bản chất của hiệu quả chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. [...]... quản lý và kinh doanh Như vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đã nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực trong sản xuất, tiết kiệm tài ngun và đạt được sự lựa chọn tối ưu Vì vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hạt nhân cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnh tranh nhau tức là khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả sản. .. quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống cơ sở lý luận này chính là cơ sở cho việc đánh giá và phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Cơng ty Đầu tư Phát Phiển Hạ tầng Đơ thị UDIC được tác giả đề cập đến trong chương 2 của luận văn 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐƠ THỊ UDIC 2.1 Giới thiệu chung... Kết quả đầu ra Kết quả đầu ra của q trình sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp thu được sau một q trình sản xuất kinh doanh hay một thời gian sản xuất kinh doanh nào đó được phản ánh bằng các chỉ tiêu: Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất đa dạng, do vậy để đánh giá một cách chính xác, tồn diện hiệu quả sản xuất kinh doanh của. .. hoạt động đầu tư, sản xuất thuận lợi có tác động lớn và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 1.3.1.2 Mơi trường pháp lý Tất cả các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải tn thủ theo hiến pháp và pháp luật nước sở tại, do vậy mọi quy định của pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trước đây trong lý luận cũng như thực tiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục đích và coi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục... thực tiễn sản xuất kinh doanh - Quan điểm thứ ba: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được kết quả của mục tiêu kinh doanh Đây là một khái niệm tổng qt, thể hiện được bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh và là một vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp... thành Cơng ty Xây Dựng Cơng trình Kỹ thuật Hạ tầng Sau 6 năm hoạt động, cơng ty tiếp tục được đổi tên thành Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị Theo Quyết định số 111/2004/QĐ-UB ngày 20/07/2004 của UBND Thành Phố Hà Nội Tổng cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC được thành lập theo mơ hình Cơng ty Mẹ - Cơng ty con trên cơ sở tổ chức lại Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị với các... lâu dài, lợi ích của doanh nghiệp, của xã hội và của người lao động Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu, xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đối với các chỉ tiêu, có như vậy mới phản ánh sát thực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến... phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định bởi mối tư ng quan giữa hai đại lượng là kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh (doanh nghiệp thương mại, dịch vụ…) và chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuất. .. Nội cấp ngày 04/7/2011, Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị được đổi tên là: Tổng cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC – Cơng ty TNHH Một thành viên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0100106232 ngày 04/7/2011 (Đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 04/10/2012) Thơng tin chung về Cơng ty Tên tiếng Việt: Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đơ thị UDIC Tên tiếng Anh: Urban Infrastructure . tích hiệu quả sử dụng lao động của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị UDIC 65 Bảng 2.18: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị. về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC. Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu. hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đầu tư phát triển Hạ Tầng đô thị UDIC. 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QỦA SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1.