Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
532,5 KB
Nội dung
Mục lục Chơng I 5 Cơsở khoa học của việc sửdụngđất 5 Chơng II 14 Thực trạng sửdụngđất 14 thành phố Hà Nội hiện nay 14 Toàn thành phố có 18 loại đất chính. Trong đó: Đất phù sa có diện tích 36.769 ha chiếm 56%, đất bạc màu 16.819 ha chiếm 26%, các loại đất còn lại 12.019 ha chiếm 18% 17 Ngành nông-lâm nghiệp- thủy sản năm 2001 tạo giá trị sản xuất 1.733,147 tỷ đồng trong đó nông nghiệp tạo ra 1.642,696 tỷ đồng; lâm nghiệp đạt 16,503 tỷ đồng. Trong ngành nông nghiệp trồng trọt vẫn giữ vai trò chính chiếm 65,7% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi 32,3% còn lại 2% là dịch vụ nông nghiệp 20 Mặc dù chăn nuôi cha thành ngành chính trong nông nghiệp nhng tốc độ phát triển trong những năm qua cósự chuyển dịch: Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản và cây công nghiệp, hiện có 100 trang trại phát triển khá. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng, tỷ trọng GDP nông nghiệp hàng năm giảm. Năm 1998: 67,7%, năm 1999:14,7%, năm 2000:3,5%, năm 2001: 2,67% 20 Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của Hà Nội phát triển với tốc độ chậm, chuyển dịch cơ cấu trong nội ngành cha mạnh, năng suất thấp: Năm 1999 đạt 38,5 tạ/ha, năm 2001 đạt 38,7 tạ/ha và của cáctỉnh đồng bằng sông Hồng là 51,3 tạ/ha 20 Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất sản xuất nông nghiệp theo nghị định 64/CP: 23 Đã có 70 xã duyệt xong, phơng án giao đấtđạt 59,3%. Đến nay đã có 118/118 xã đã và đang tổ chức giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất nông nghiệp, trong đó 41 xã đợt I đã cơ bản hoàn thành, đã có 64.189 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất nông nghiệp với diện tích là 12.823,5 ha đạt 34,66%. Đã có 32.000 hộ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất ở và vờn liền kề 23 Tổng số 33 Tổng số 33 Có diện tích 15.159 ha phân bố ở các huyện nh sau: Huyện Đông Anh 1.558 ha, huyện Gia Lâm 6.499 ha, huyện Từ Liêm 3.156 ha, huyện Thanh Trì 3.428 ha và 518 ha ở Quận Cầu Giấy và Quận Thanh Xuân. Về bản chất thì đất này đều là phù sa mới của sông Hồng hoặc hệ thống sông Hồng bồi đắp lên. Hiện tại những khu đất này ít nhiều cũng đợc sông Hồng bồi đắp hoặc không đợc bồi đắp nhng không bị các quá trình tự nhiên ảnh hởng làm thoái hoá. Do vậy đất vẫn giữ đợc tính chất màu mỡ của phù sa sông Hồng, giàu chất dinh dỡng có thể đảm bảo những cơ cấu cây trồng ổn định cho năng suất cao trong sự luân canh tăng vụ lớn. Hiện tại những khu đất này là trong điểm, lúa, rau màu và các cây công nghiệp ngắn ngày 34 Có diện tích 14.094 ha phân bố ở các huyện nh sau: huyện Sóc Sơn 4.433 ha, huyện Đông Anh 3.300 ha, huyện Gia Lâm 2.346 ha, huyện Từ Liêm 1.134 ha, huyện Thanh trì 1.762 ha, quận Tây Hồ 1.119 ha. Về nguồn gốc chúng là lớp phù sa cũ của sông Hồng hoặc các sông khác, bị ảnh hởng của các quá trình tự nhiên hoặc tác động của con ngời gây nên sự thoái hoá đất đai. Loại đất này bao gồm: đất phù sa bị bạc màu, đất phù sa bị úng nớc, đất phù sa bị glây, đất phù sa có tầng lớp loang lổ, thờng phân bố ở địa hình hơi cao hoặc thấp. Do 1 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp vậy, ở những nơi cao đất dễ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh dỡng màu mỡ, còn ở những nơi thấp nớc ngập thờng xuyên làm cho đất bị glây từ trung bình đến mạnh, ở những nơi mực nớc ngập dao động với biên độ đáng kể theo mùa, dới ảnh hởng của môi trờng địa hoá (nhiệt độ, nớc ) đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành tầng thổ nhỡng có màu loang lổ nghèo chất dinh dỡng. Đốivớicác loại đất này phải cócác biện pháp cải tạo, bồi bổ và các biện pháp canh tác thích hợp mới có thể đảm bảo luân canh lúa, cho năng suất và hiệu quả cao. Hiện tại vùng đất này đang đợc khai thác chủ yếu để trồng 2 vụ lúa hoặc luân canh lúa vớicác cây công nghiệp ngắn ngày 34 * Vùng đất xấu 34 Tổng 46 Chơng III 49 Mộtsốkiếnnghịvềtìnhhìnhsửdụngđấtđốivớicáccơquancấptrên 49 Năm 2000 có diện tích 765 ha, trong những năm tới sẽ giảm 38 ha do chuyển sang đất xây dựng 33 ha; đất giao thông 5 ha, đồng thời tăng thêm 4.007 ha lấy đất lúa, lúa màu 1.860 ha; đất trồng cây hàng năm khác 1.697 ha và đất v- ờn tạp 450 ha. Đến năm 2010 đất trồng cây lâu năm có diện tích là 4.734 ha phân bố ở các huyện: Gia Lâm 675 ha; Đông anh 1.051 ha, Sóc Sơn 2.191 ha; Thanh Trì 300 ha; Từ Liêm 496 ha và ở cácquận nội thành 21 ha 59 Năm 2000 có diện tích 2.995 ha, trong những năm tới giảm 112 ha do chuyển sang đất xây dựng 44 ha; đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng 33 ha; đất làm nguyên vật liệu xây dựng 16 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 4 ha; đất chuyên dùng khác 15 ha; đồng thời tăng thêm 170 ha lấy từ đấtđồi núi cha sửdụng 1.668 ha; đất cha sửdụng khác 32 ha. Đến năm 2010 diện tích đất rừng phòng hộ là 4.583 ha trong đó có huyện gia Lâm 59 ha, Sóc Sơn 4. 524 ha 59 Hiện có 19 ha và đợc giữ nguyên đến năm 2010, trong đó ở huyện Từ Liêm có 16 ha, còn 3 ha nằm trong cácquận nội thành 60 Đến năm 2010 sẽ có 2.079.100 ngời sống trong các đô thị của thành phố Hà Nội tăng thêm 531.600 ngời sovới năm 2001. Để đảm bảo nhu cầu ở cũng nh những hoạt động kinh tế, chính trị xã hội của Thủ đô, đất đô thị của thành phố sẽ mở rộng nh sau: (Xem biểu 08) 61 Tổng số 62 Mở rộng quốc lộ 1A với tổng diện tích đất mở rộng thêm là 29 ha. Làm quốc lộ 2 dài tránh sân bay dài 6,3 km; rộng 12 m; diện tích 8 ha. Quốc lộ 3 với tổng diện tích lấy đất 122 ha. Làm mới quốc lộ 18 dài 13,5 km; rộng 33 m; diện tích 45 ha 67 Năm 2000 có 262 ha và vẫn giữ nguyên trong những năm tới 69 Năm có 2.106 ha, trong những năm tới giảm 34 ha do chuyển sang đất xây dựng 29 ha, đất giao thông 5 ha, còn lại 2.072 ha vào năm 2010 69 Hiện có 7 ha và vẫn giữ nguyên đến năm 2010 69 Tổng diện tích đất làm nguyên vật liệu xây dựng của thành phố tăng thêm 46 ha: lấy vào đất lúa, lúa màu 12 ha; đất trồng cây hàng năm khác 3 ha; đấtcó rừng phòng hộ 16 ha; đất bằng cha sửdụng 5 ha; và đất cha sửdụng khác 10 ha, đồng thời trong những năm tới, những nơi đã khai thác hết nguyên liệu sẽ hoàn trả cho mục đích sửdụng khác, do đó diện tích làm nguyên vật liệu xây dựng đến năm 2010 giảm 35 ha do chuyển sang đất xây dựng 23 ha; đất ở đô thị 7 ha; đất ở nông thôn 5 ha. Tổng diện tích đất làm nguyên vật liệu xây dựng đến năm 2010 là 368 ha 69 Mở rộng nghĩa trang, nghĩa địa ở 12 xã của huyện Gia Lâm với tổng diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa đến năm 2010 tăng thêm 86 ha lấy vào các loại đất: 2 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp đất lúa, lúa màu 69 ha; đất trồng cây hàng năm khác 13 ha; đấtcó rừng trồng 4 ha; đấtcó rừng phòng hộ 4 ha; đồng thời trong những năm tới giảm 29 ha do chuyển sang đất xây dựng 20 ha; đất giao thông 3 ha; đất ở đô thị 6 ha. Tổng diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa năm 2010 là 809 ha 69 Trong những năm tới sẽ chuyển sang đấtcỏdùng vào chăn nuôi 330 ha; đất xây dựng 36 ha; đất giao thông 3 ha; đất làm nguyên vật liệu xây dựng 5 ha; đất ở đô thị 14 ha; đất ở nông thôn 9 ha; đến năm 2010 còn lại 654 ha 70 KếT LUậN 76 Tài liệu tham khảo 76 Lời mở đầu Đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời, các sinh vật khác trên trái đất. Đốivới mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp, đất đai là nguồn tài nguyên, nguồn lực, và là yếu tố hàng đầu vào rất quan trọng không thể thiếu đơc. Đất đai đợc sửdụng cho nhiều ngành kinh tế khác nhau và cho cả cuộc sống con ngời. Trên thế giới và đốivới mỗi một quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên và nguồn lực có hạn, việc sửdụng tài nguyên đất đai và và việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc một cách tiết kiệm để đảm bảo hiệu quả cao là vấn đề vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn nhng vô cùng quan trọng và quý giá đặc biệt đốivới Thủ đô Hà Nội nói riêng. Để trở thành một thành phố hiện đại xanh sạch đẹp, sửdụngđất đai có hiệu quả cao trong tơng lai, nhu cầu sửdụngđất đai cho các ngành. Mục đích phát triển Thủ đô, dân c, xây dựngcác cụm Công nghiệp, dịch vụ- du lịch, hạ tầng cơ sở, đất nông - lâm nghiệp. Để chuyển đổi mục đích sửdụng cho mục đích nào đó tăng lên thì mục đích khác sẽ giảm đi bởi vì đất đai ở Thành phố Hà Nội có giới hạn về diện tích. Vì vậy việc bố trí sửdụngđất đai đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi mục đích sửdụngcó hiệu quả hơn, một cách hợp lý tạo điều kiện phát triển mọi mặt cho Thành phố là một vấn đề lớn và bức bách, đòi hỏi các nhà quảnlý và ngời sửdụngđất phải sửdụngđúng mục đích đợc giao, bên cạnh đó xác định mục tiêu sửdụngđất trong những năm tới. Để góp phần hoàn thiện hơn về việc sửdụngđất hợp lý, là một sinh viên thực tập tại Sở Địa chính- Nhà đất Hà Nội, em chọn đề tài: Đánh giá tìnhhìnhsửdụngđất đai trên địa bàn Thành phố Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp của chuyên ngành kinh tế và quảnlý địa chính- Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Báo cáo đề tài ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận còn có những nội dung sau: 3 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Cơsở khoa học của việc sửdụngđất đai. Chơng II: Thực trạng sửdụngđất đai Thành phố Hà Nội hiện nay. Chơng III: Mộtsốkiếnnghịvềtìnhhìnhsửdụngđấtđốivớicáccơquanquảnlýcấp trên. Mục tiêu của đề tài này: Kiểm tra, đánh giá thực trạng tiềm năng đất, tìnhhìnhsửdụngđất theo kế hoạch và bên cạnh đó chỉ ra đợc phơng án xây dựng đầu t hợp lý, các loại đất theo các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Do tính chất phức tạp của đất đai và điều kiện khó khăn thực tế trên địa bàn Hà Nội. Do trình độ và năng lực có hạn nên báo cáo chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! 4 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Chơng I Cơsở khoa học của việc sửdụngđất I. Khái niệm và vai trò đất đai. 1. Khái niệm. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Về bản chất, đất đai là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành gồm: Đá, thực vật, động vật, khí hậu và thời gian. Do đất đai có vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi con ng ời và của mỗi quốc gia. Đất đai cùng vớicác điều kiện là một trong những cơsởquan trọng để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc, của mỗi lãnh thổ quốc gia. Đất đai có vị trí cố định và tính giới hạn. Đất đai không thể sản sinh ra mà cùng thời gian đất đai có thể bị mất đi. Vì vậy, việc quảnlý và sửdụngđất đai một cách hợp lý là một trong những vấn đề mà mọi quốc gia đều quan tâm. ở Việt Nam việc quảnlýđất đai đã đợc thực hiện ngay trong những ngày đầu giành đ- ợc độc lập. Theo luật đất đai năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý gía, là t liệu sản xuất, đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các dân c, xây dựngcáccơsở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay. 2.Vai trò đất đai trong đời sống kinh tế xã hội. đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Nói đến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ trong đó cóđất đai. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, trớc hết phải tôn trọng lãnh thổ của quốc gia đó vì thế đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, xã hội loài ngời. Nếu không cóđất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào cũng nh không thể cósự tồn tại của loài ng- ời. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài ngời, điều kiện sống và sự sống của động thực vật và con ngời trên trái đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con ngời.Thông qua các hoạt động khai thác đất đai nh trồng trọt, chăn nuôi mà con ngời có thể làm ra những sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu của con ngời. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống. Không cóđất đai thì không cósự tồn tại của con ngời ngày nay, không có bất kỳ ngành sản xuất nào. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơsở của các thành phố, làng mạc, công trình,công nghiệp, giao thông Đất đai cung cấp nguyên liệu cho 5 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp ngành công nghiệp nh gạch ngói, xi măng, gốm sứĐất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất. Tuy vậy, đốivới từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân, đất đai có vị trí khác nhau. Đất đai là nguồn của cải, là tài sản cố định, là thớc đo nguồn lực giàu có của mỗi con ngời, của mỗi quốc gia, là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính thông qua sự chuyển nhợng của cải qua các thế hệ và là nguồn lực cho các mục đích sản xuất và tiêu dùng. Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trờng trên phạm vi toàn cầu cũng nh từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu (môi trờng) nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con ngời thông qua quá trình khai thác và sửdụng đất, con ngời đã tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trờng sống của mình, làm biến đổi khí hậu đồng thời cũng không ngừng chinh phục đợc thiên nhiên giúp cho xã hội ngày càng phát triển. Đất đai có vị trí và vai trò khác nhau trong từng ngành kinh tế quốc dân.Trong ngành công nghiệp, đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến hành các hoạt động sản xuất, làm nền móng để xây dựngcác nhà máy, công xởng, kho tàng, bến bãi, các công trình giao thông và các công trình khác đòi hỏi cần cósự cải tạo nó cho hoạt động sản xuất. Cùng vớisự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, là sự phát triển các ngành khác nhau nh xây dựngcác công trình dân c phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thái các khu dân c, khu đô thị mới. Đồng thời với nó là sự phát triển ngày càng cao của hệ thống cơsở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu đi lại và sinh hoạt của dân c. Những nhu cầu này ngày càng tăng làm cho nhu cầu vềđất đai các ngành đó cũng tăng theo. Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất này. Đất đai trong nông nghiệp vừa là t liệu sản xuất vật chất vừa là đối tợng lao động. Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con ngời đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Vì vậy, dù quá trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác thì đều là quá trình khai thác hoặc quá trình sửdụng đất. Vì thế, không cóđất đai thì các hoạt động khác đều không xảy ra. Vì đất đai có vị trí cố định, không di chuyển đợc, đất đai không thể sản sinh ra và bị giới hạn bởi vụng hành chính lãnh thổ, quốc gia và theo đặc tính của đất đai, tính hai mặt của đất đai đợc thể hiện có thể tái tạo nhng không thể sản sinh ra đất đai. Bên cạnh đó, trong các yếu tố cấu thành môi trờng: đất đai, nguồn nớc, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi, những phá vỡ hệ sinh thái ở vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hởng của tự nhiên thì ngày nay con ngời cũng là nguyên nhân gây nên rất lớn: lũ lụt do phá rừng, canh tác bất hợp lý, đắp sông ngăn đập Tất cả những việc đó đều ảnh hởng đến môi trờng. Việc sửdụng hợp lý và hiệu quả đất đai có vai trò không nhỏ trong việc bảo vệ môi 6 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp trờng, hệ sinh thái. Sửdụngđất đai hiệu quả và hợp lý giúp cho đất đai tránh đợc xói mòn, bảo vệ môi trờng sinh thái và đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong thời kỳ hiện nay, nớc ta đang đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của nền kinh tế làm cho nhu cầu sửdụngđất tăng lên đáp ứng cho các hoạt động và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Các hoạt động nói trên làm thay đổi mục đích sửdụngđất đai mà trong khi đó đất là điều kiệnquan trọng nhất của loài ngời. Bất kỳ một nớc nào cũng nắm nắm lấy đất đai để hớng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Yêu cầu phải quảnlýđất đai một cách đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo đợc sửdụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu quả. Vì vậy phải tổng hợp đầy đủ cácsố liệu vềđất đai, phản ánh đúng hiện trạng sửdụngđất đai, thông qua đó đánh giá hiệu quả sửdụng đất. Sửdụngđất đai hiệu quả và đúng pháp luật: Đất đai là cơsở cần thiết cho việc phân bố các nguồn lực sản xuất nhằm sửdụng đầy đủ, hợp lý lực lợng sản xuất vào khai thác khả năng của đất đai. 3. Phân loại đất. Theo Điều 11 Luật Đất đai, toàn bộ đất đợc phân làm 6 loại. - Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản (kể cả các loại đất khác đợc đa vào sản xuất nông nghiệp trong năm và đất đã có quy hoạch sửdụng vaò mục đích nông nghiệp). - Đất lâm nghiệp bao gồm đấtcó rừng đang dùng chủ yếu vào sản xuất hoặc nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp: đấtcó rừng tự nhiên, đấtcó rùng trồng và đất - ơm cây giống lâm nghiệp. - Đất chuyên dùng: đất đợc sửdụng vào mục đích không phải là nông nghiệp- lâm nghiệp, làm nhà ở gồm: đất xây dựng, đất giao thông, đất thuỷ lợi và mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, đất di tích lịch sử- văn hoá, đất quốc phòng an ninh, đất khai thác khoáng sản, đất làm nguyên vật liệu xây dựng, đất làm muối, đất nghĩa trang, nghĩa địa và đất chuyên dùng khác. - Đất khu dân c nông thôn là đất phục vụ cho khu dân c nông thôn: đất ở nông thôn, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp. - Đất đô thị là đất phục vụ ở đô thị. - Đất cha sửdụng và sông suối, núi đá là toàn bộ diện tích đấtcác loại cha sửdụng vào mục đích nào. Nh vậy trong quá tình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Để đạt đợc sựquảnlý và sửdụngđất đai tốt nhất, có hiệu quả nhất, tránh lãng phí đất đai có thể xảy ra thì vẫn phải thực hiện các yêu cầu sau. + Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, của cả nớc đã đợc phê duyệt đồng thời tuân thủ theo đúng pháp luật, phù hợp với quy chuẩn, tiêu 7 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp chuẩn sửdụngđất và các điều kiện kinh tế- xã hội tự nhiên của mỗi địa phơng, từng vùng. + Phù hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng đốivới từng loại đất đã đợc quy hoạch, tránh sửdụngđất không đúng khả năng của loại đất đã quy hoạch gây tốn kém, lãng phí đất đai. Để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Việc bố trí các công trình công cộng, khu giao thông, đất ở, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đ- ợc bố trí vào các vị trí thuận lợi nhất phục vụ yêu cầu của ngời dân. + Sửdụng tiết kiệm đất đai, có hiệu quả đất đai. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó không thể di chuyển, sản sinh thêm đợc. Vì vậy phải sửdụngđất cần hết sức tiết kiệm, gây thất thoát phá huỷ đất đai.Đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp sang loại đất khác. Vì đất nông nghiệp đâu phải chỗ nào cũng tốt, cũng có thể sản xuất nông nghiệp đợc thuận lợi. Bên cạnh đó, cũng hạn chế việc chuyển đất lâm nghiệp sang loại đất khác đặc biệt là đấtcó rừng, tránh tình trạng phá huỷ rừng gây xói mòn đất đai. Phải chú ý đến cải tạo, bảo vệ môi trờng. Khi sửdụng đất, ta cần bồi dỡng, cải tạo môi trờng trong sạch, nâng cao canh tác thâm canh đất đai, hớng sự phát triển bền vững của đất đai. II. Nội dungquảnlýsửdụngđất 1. Nắm vững tìnhhìnhsửdụngđất đai a. Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân hạng đất - Để sửdụngđất đai hợp lý, hiệu quả sửdụng cao thì cần nắm đợc toàn bộ vốn đấtvềsố lợng, chất lợng đất đai. Từ đó phát hiện đợc năng lực sửdụngđất đai, tiêu chuẩn hoá các loại đất phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Điều tra, khảo sát là biện pháp đầu tiên phải thực hiện trong công tác quảnlýđất đai. Thực hiện tốt công việc này giúp cho ta nắm đợc số lợng phân bố, cơ cấu, chủng loại đất đai. Đây là công việc bắt buộc đã đợc quy định rõ trong điều 13, 14, 15 của luật đất đai. Việc điều tra, khảo sát đất đai tuỳ thuộc vào nội dungsửdụng của đất đai. Điều tra hiện trạng sửdụngđất đợc tiến hành theo quy định của pháp luật trên đơn vị của xã phờng, thông qua đó biết đợc diện tích, hiện trạng phân bố sửdụng đất. Dựa trêntìnhhìnhsửdụngđất thông qua địa bạ xác định đợc vị trí, gianh giới, diện tích và mục đích sửdụng từng loại đất. Xác định chủ sửdụngđất là ai. Bên cạnh đó, trêncơsở đăng ký biến động đất đai, thu thập xử lýcác thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế của đất: Thổ nhỡng, thảm thực vật, khí tợng, thuỷ văn, địa chất. Vị trí của khu vực về điều kiện giao thông, vị trí thuận lợi sửdụngcác công trình công cộng từ đó phân bố đất đai sửdụng hiệu quả cao. - Phân hạng đất và đánh giá đất: 8 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp Theo Nghị định 73/CP ngày 25/10/1993, Nhà nớc quy định phân hạng đất theo 5 tiêu chuẩn sau: + Độ phì nhiêu của đất. + Vị trí của mảnh đất. + Địa hình. + Khí hậu. + Điều kiện tới tiêu. Cây hàng năm: 6 hạng đất. Cây lâu năm: 5 hạng đất. Dựa trên hạng đất Nhà nớc quy định để tính giá trị của đất, xác định đợc mức thuế của đất. Giá trị của đất đai đợc hiểu là giá trị hiện hành của các luồng thu nhập mang lại từ đất đai đó. Giá đất sẽ phụ thuộc vào mục đích có thể sửdụng và mang lại từ hoạt động đó đặc biệt là vị trí và sự thuận lợi của lô đất. Thông thờng giá trị cao nhất tại trung tâm kinh doanh của thành phố, càng ra xa trung tâm giá trị càng thấp. Ngoài ra, giá đất còn phụ thuộc rất lớn vào quan hệ cung cầu. Đốivớicác thành phố cócác hoạt động kinh tế sầm uất, có tốc độ tăng dân số cao thì giá đất cũng cao. Giá đất đợc sửdụng chung cho việc tính thuế chuyển quyền sửdụng đất, thu tiền sửdụngđất khi giao đất, thu tiền cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi Nhà nớc giao đất, đền bù thiệt hại vềđất khi Nhà nớc thu hồi đất. Là cơsở cho quá trình cải cách chế độ sửdụngđất và thúc đẩy thị trờng đất đai phát triển lành mạnh. b. Thống kê đất đai Là chế độ điều tra, tập hợp phân tích vềsố lợng, chất lợng đất. Tình trạng phân bố sửdụngđất và quyền sửdụng đất, cung cấpcác nhiên liệu thống kê cho cáccơquanquảnlý nhà đất. Là công tác quan trọng nhằm xác định, nắm vững đợc tìnhhình biến động đất đai trong các giai đoạn, các thời kỳ để cung cấpcác thông tin cần thiết về biến động sửdụngđất đai, giúp công tác quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất đai cũng nh công tác quảnlý khác tạo điều kiện cho việc sửdụngđất đai đạt hiệu quả cao. c. Đăng ký đất đai Là biện pháp cótính pháp luật mà Nhà nớc dùng để xác định đợc quyển sở hữu, quyền sửdụngđất cũng nh để tiến hành theo luật định việc xin phép cấp đất, giao đất, thẩm tra ghi sổ đăng ký và xét cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất. Giúp cho Nhà nớc nắm vững đợc quỹ đất đai, tìnhhình biến động vềđất đai, từ đó làm cơsở để 9 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp phân bổ đất đai một cách hợp lý. Giúp cho việc chứng nhận quyền sửdụngđấtđúng mục đích phân bố. Trêncơsở đó, phát hiện đợc việc sửdụngđất đai sai trái trong quá trình sử dụng. Giúp Nhà nớc nắm vững đợc tỷ lệ chiếm hữu và sửdụngđất đai của từng thành phần, từng ngành kinh tế. d. Cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Là chứng từ pháp lý xác định hợp pháp quyền sửdụngđất giữa Nhà nớc với ngời đợc giao đất. Thông qua việc nhận giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc thực hiện các quyền sửdụngđất của mình mà Nhà nớc đã quy định: Chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, chuyển đổi, góp vốn liên doanh. Các quyền này chỉ đợc thực hiện trong thời gian giao đất và phải đúng mục đích sửdụng đợc giao. Trêncơsở giấy chứng nhận quyền sửdụngđất đợc cấpcác tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có thể yên tâm đầu t thâm canh đất đai tạo cho hệ sốsửdụngđất cao hơn, hiệu quả hơn. 2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất và phân phối đất đai a. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất đai Quy hoạch đất đai là một bộ phận của quy hoạch không gian có mục tiêu trọng tâm là nghiên cứu vấn đề về phát triển và quy hoạch xây dựngđất đai, các điểm dân c. Quy hoạch đất đai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhằm giải quyết tổng hợp những vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần và nghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Quy hoạch sửdụngđất là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc thể hiện đồng thời về kinh tế, kỹ thuật, pháp chế. Việc tổ chức sửdụngđất đai đầy đủ hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất và tổ chức sửdụngđất đai nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội tạo điều kiện bảo vệđất đai và môi trờng. - Quy hoạch đất đai là loại văn bản cótính pháp lý cao nhất bắt buộc cácđối t- ợng sửdụng phải tuân thủ, chỉ đợc phép sửdụng trong phạm vi ranh giới của mình. Do đó, Nhà nớc cócơsở để quảnlývềđất đai và nhà ở, giải quyết các tranh chấp, v- ớng mắc của cácđối tợng sử dụng. - Quy hoạch giúp Nhà nớc kiểm soát mọi diễn biến vềtìnhhìnhđất đai làm cơsở để Nhà nớc tiến hành giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất và đầu t pháp triển sản xuất. Thông qua đó Nhà nớc có thể dễ dàng kiểm tra, theo dõitìnhhìnhsử dụng, xây dựngđất đai, ngăn chặn tình trạng sửdụng lãng phí, bừa bãi, sửdụng không đúng mục đích. - Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc sửdụngđất đai hợp lý: Lợi ích là công cụ điều hoà các mâu thuẫn trong việc sửdụngđất đai, xây dựng nhà ở. Quy hoạch đất đai và nhà ở dựa trênsự phát triển hài hoà của cả cộng đồng, không vì mục 10 Trờng Đại học KTQD Luận văn tốt nghiệp [...]... quyền sửdụngđất cho thuê quyền sửdụngđất trong một thời gian nhất định Tạo điều kiện cho ngời cóđất nhng cha hoặc không sửdụng đến đem cho thuê và sửdụng theo đúng mục đích đợc giao d Về chuyển quyền sửdụngđất Chuyển quyền sửdụngđất đợc hiểu là việc có quyền sửdụngđất hợp pháp chuyển giao đất và quyền sửdụngđất cho ngời khác, tuân theo các quy định của Bộ Luật Dân sự và pháp luật về đất. .. Đất an ninh quốc phòng - Đất khai thác khoáng sản - Đất làm nguyên vật liệu xây dựng - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất chuyên dùng khác 4 Đất khu dân c nông thôn - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất chuyên dùng - Đất ở - Đất cha sửdụng 5 Đất đô thị - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất chuyên dùng - Đất ở - Đất cha sửdụng 6 Đất cha sửdụng sông suối, núi đá - Đất đồng bằng cha sửdụng - Đất. .. tra sửdụngđất của 5.983 tổ chức với tổng diện tích đất 6.865 ha, trong đó phát hiện 1.412 trờng hợp vi phạm vềquảnlýsử dụng, với diện tích là 472,8 ha đất và 1.774 trờng hợp hộ gia đình, cá nhân lấn chiếm đất công với diện tích 21,88 ha đất Trong đó số tổ chức để đất hoang hoá hoặc cha sửdụng là 129,8 ha đất chiếm 27,45% diện tích đất vi phạm Trong số 1.412 trờng hợp vi phạm quảnlýsửdụng đất, ... vào các thông tin này để tiến hành định giá đất, xác định mức thuế của từng hộ sửdụng phải nộp (vì thuế suất đốivới từng mục đích sửdụng là khác nhau) b Về giao đất Là việc Nhà nớc đem quyền sửdụngđất thuộc quyền sở hữu Nhà nớc giao cho chủ sửdụngđất trong một niên hạn nhất định và chủ sửdụngđất phải thực hiện trả tiền hoặc không trả tiền tuỳ theo quy định của pháp luật về quyền sửdụng đất. .. hơn, sẽ sửdụng tiết kiệm đợc các yếu tố đất đai phù hợp vớicác điều kiện thực tế của các nguồn lực Mặt khác, khi có quy hoạch đất đai và nhà ở, cácđối tợng sử dụng, quản lý, sở hữu đất đai và nhà ở sẽ hiểu rõ đợc phạm vi ranh giới và chủ quyền trên mảnh đất của họ Do đó, họ sẽ yên tâm đầu t các phơng tiện cần thiết để khai thác triệt để các lợi ích từ phần đất của mình dẫn đến hiệu quả sửdụngđất đợc... của địa phơng Trêncơsở quỹ đất này mà thực hiện đền bù đất cho ngời bị thu hồi trên nguyên tắc đền bù đấtđúng bằng diện tích đất bị thu hồi, đúng hạng đất, loại đất, mục đích sửdụng và tơng ứng với giá trị ban đầu của đất thì tuỳ theo loại đất mà thu thêm tiền sửdụngđất hoặc không thu thêm tiền sửdụngđất phần d ra Việc thu hồi đất đợc dựa trên quy hoạch đã đợc Nhà nớc phê duyệt, các dự án xây... chuyển sang đất chuyên dùng và đất nông nghiệp Đấtđồi núi trọc cha sửdụng tăng 448 ha ở huyện Sóc Sơn Đất mặt nớc cha sửdụng giảm 404 ha, sông suối giảm 375 ha, núi đá giảm 39 ha, đất cha sửdụng khác giảm 378 ha do chuyển sang mục đích sửdụng khác nh đất nông nghiệp và đất chuyên dùng 2 Đánh giá tình hìnhsửdụng quỹ đất Thành phố a Đất nông nghiệp Khả năng khai thác quỹ đất nông nghiệp Với khí hậu... bù đất khi thu hồi để giao đấtsửdụng vào mục đích khác Ta nhận thấy công tác đền bù đất chính là giải pháp để sửdụngđất đai hợp lý, hiệu quả theo đúng yêu cầu và quan điểm của Đảng và Nhà nớc Nó góp phần làm tăng quỹ đất đa vào sửdụng và tăng hiệu quả sửdụngđấtVớiquan điểm đền bù đất theo đúng quy hoạch tổng thể của Nhà nớc và kế hoạch của từng dự án đợc phê duyệt từ đó đảm bảo sửdụng quỹ đất. .. trạng quỹ đất đai và biến động đất đai Biểu số 02: Tình hìnhsửdụng và biến động đất đai thời kỳ 1995-2000 Thành phố Hà Nội Loại đất Tổng diện tích 1 Đất nông nghiệp - Đất trồng cây hàng năm + Đất ruộng lúa, lúa màu Đất ruộng 3 vụ Đất ruộng 2 vụ Đất ruộng 1 vụ Đất chuyên mạ + Đất trồng cây hàng năm Đất chuyên màu và cây công nghiệp Đất chuyên rau Đất trồng cây lâu năm khác còn lại + Đất vờn tạp - Đất trồng... triển đất nớc Do vậy, việc đền bù đất cũng đợc dựa trêncơsở quy hoạch tổng thể của đất nớc, của địa phơng, mỗi khu vực nên đền bù đất đai khi thu hồi đất là một cách tốt để sử dụngđất đai hợp lý và hiệu quả hơn Quỹ đất của chúng ta là có giới hạn, rất đa dạng cho vấn đề sửdụng nhất là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế Do đó, khi thu hồi đất cần phải cân nhắc và nghiên cứu thật kỹ trêncơsở quỹ đất . Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất đai. Chơng II: Thực trạng sử dụng đất đai Thành phố Hà Nội hiện nay. Chơng III: Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan quản lý cấp trên. Mục. kê đất đai Là chế độ điều tra, tập hợp phân tích về số lợng, chất lợng đất. Tình trạng phân bố sử dụng đất và quyền sử dụng đất, cung cấp các nhiên liệu thống kê cho các cơ quan quản lý nhà đất. . bền vững của đất đai. II. Nội dung quản lý sử dụng đất 1. Nắm vững tình hình sử dụng đất đai a. Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân hạng đất - Để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả sử dụng cao thì