Chơng III Một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan cấp trên

Một phần của tài liệu một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan quản lý cấp trên (Trang 49 - 60)

các cơ quan cấp trên

I- Quan điểm khai thác sử dụng đất.

“Tấc đất, tấc vàng” câu nói truyền miệng của cha ông ta từ xa đã biểu hiện thái độ quý trọng đối với từng tấc đất của Tổ quốc, câu tục ngữ này lại càng có ý nghĩa hơn đối với Hà Nội, khi đất đai là tài nguyên, quan trạng có ảnh hởng tới tất cả mọi lĩnh vực đời sống dân sinh, kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đơ. Là Trung tâm phát triển kinh tế xã hội của cả nớc thu hút một lực lợng lao động dồi dào, tập trung các trờng đại học, cao đẳng của cả nớc. Vì thế, đất đai Hà Nội đã hẹp nay còn hẹp hơn, để xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô hiện đại, xanh sạch, đẹp với một nền kinh tế sản xuất phát triển, quan tâm sử dụng đất đai Hà Nội sẽ là:

1. Khai thác sử dụng đất triệt để tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả quỹ đất để phục vụ cho các mục đích dân sinh, kinh tế, tận dụng không gian trong xây dựng, phát triển chiều cao các khu dân c, các trung tâm giao dịch, hành chính, thơng mại....tạo ra độ thơng thống cần thiết đáp ứng cho các hoạt động của Thành phố.

Hà Nội nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố có quy mơ diện tích đất nhỏ, mật độ dân số lại cao (diện tích tự nhiên bình qn tồn thành phố là 340m2/ngời, đặc biệt diên tích khu vực nội thành bình qn chỉ có xấp xỉ 58m2/ngời) áp lực đối với đất đai rất lớn, nhiều chỉ tiêu sử dụng đất còn rất thấp so với định mức và nhu cầu thực tế. Ví dụ,đất ở đạt 81%, đất giao thông đạt 30%, đất cây xanh đạt 11,4%, đặc biệt tại các khu phố cổ bình qn đất ở khu dân c đơ thị chỉ có 6,53m2/ngời, khu phố cũ 7,3m2/ngời. Nhìn chung tồn thành phố cịn thiếu sân chơi, bãi luyện tập và các cơng trình cơng cộng khác. Tuy nhiên, tình trạng một số trờng học, cơ quan, xí nghiệp, nhà máy (kể cả cũ và mới) có diện tích rộng, cơng trình xây dựng phân tán, hệ số sử dụng đất thấp, tạo nhiều ngóc nghách trong khu vực, bao chiếm ở quy mô tơng đối phổ biến gây lãng phí đất đai và ảnh hởng tới mỹ quan của Thành phố. Điều kiện về diện tích tuy đã chật nhng việc sử dụng đất trong thực tế thì cịn lộn xộn, theo hớng tự phát. Đặc biệt từ sau khi Nhà nớc khơng cịn chính sách bao cấp nhà ở nữa thì số lợng nhà ở t nhân phát triển rất nhanh với rất nhiều kiểu dáng, hình thức, chiều cao khác nhau, điều này tuy có cải thiện đợc khó khăn về trớc mắt về nhà ở nhng về chiến lợc lâu dài là vấn đề cần phải tháo gỡ, đó là:

- Việc phát triển và sử dụng nhà ở nh hiện nay gây rất nhiều khó khăn căng thẳng cho việc giải toả, giải phóng mặt bằng khi Nhà nớc muốn xây dựng các cơng trình cơng cộng hoặc sử dụng cho lợi ích quốc gia.

- Hình thái nhà ở hiện nay không thể tái tạo đợc cảnh quan cho bộ mặt hiện đại, không gian tơng xứng của một Thủ đô, không tạo ra đợc các không gian trống cần thiết cho đơ thị, hình thái nhà ở này càng gây ra sự lấn chiếm hè phố, cản trở các hoạt động giao thơng và cơng cộng.

- Với diện tích có hạn mà nhu cầu sử dụng đất của Thành phố ngày càng tăng, việc mở rộng diện tích Thành phố tuy phải làm nhng khơng phải là vô hạn. Để tạo điều kiện cải thiện về đời sống sinh hoạt ăn ở và làm việc của ngời dân, việc tận dụng và phát triển không gian chiều cao là cách duy nhất để thực hiện và giải quyểt vấn đề này.

Qua tính tốn và thực tế sử dụng có thể thấy việc tận dụng không gian, để phát triển chiều cao sẽ tận dụng đợc 4-10 lần diện tích đất tuỳ theo chiều cao xây dựng. Ngồi ra, việc tận dụng khơng gian phát triển chiều cao của các toà nhà này sẽ tạo đợc không gian trống cho các thảm cỏ, khu giao thông tĩnh và sân chơi cho mọi ngời.

Nh vậy, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm quỹ đất đai của Thành phố là rất có ý nghĩa, vừa để tăng cờng sử dụng đất, hệ số sử dụng và làm đẹp cảnh quan thành phố.

2.Mạnh dạn chuyển đổi mục đích sử dụng của một số loại đất kể cả diện tích đất nơng nghiệp đáp ứng cho nhu câù phát triển của Thành phố, trên cơ sở xem xét điều kiện đất đai, hiệu quả kinh tế xã hội, mơi trờng và lợi ích lâu dài. Đầu t để phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu và thế mạnh lâu dài của các lồi cây đặc sản có chất lợng và giá trị kinh tế cao.

Thủ đơ Hà Nội hiện nay có 7 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành với diện tích tự nhiên 920,27km2, trong đó phần đất nội thành 84,30km2. Hằng năm, để phục vụ yêu cầu xây dựng và phát triển đơ thị, Hà Nội phải chuyển mục đích sử dụng 70-80 ha đất nông nghiệp sang cho đất xây dựng, nhu cầu ngày càng tăng lên.

Bình qn đất đơ thị trong nội thành theo đầu ngời cha tới 60m2 và phân bố khơng đồng đều trong phạm vi các quận. Quận có mật độ dân c cao nh quận Hồn Kiếm thì bình quân đầu ngời chỉ khoảng 25m2. Trong khi đó, ở tất cả các quận nội thành đang có xu hớng tăng mật độ dân c(cả tăng tự nhiên và tăng cơ học). Tất cả tình hình đó đều dẫn tới kết quả là nhu cầu đất xây dựng đô thị ngày càng lớn. Để trở thành một thành phố hiện đại, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật của cả nớc, với vai trị là Thủ đơ của một nớc trên 100 triệu dân trong tơng lai, Hà Nội cần tiến hành cải tạo, mở rộng và xây dựng mới nhiều cơng trình trên nhiều lĩnh vực: nhà ở, giao thơng, các cơng trình cơng cộng, khu cơng nghiệp, khu du lịch, vui chơi, giải trí...Việc dành đất cho nhu cầu này là việc không thể đáp ứng, tuy nhiên sự phát này không tránh khỏi sự làm mất đi các khu vực đất nông nghiệp màu mỡ. Theo dự kiến đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp của Hà Nội chỉ còn khoảng 66% so với hiện nay(tốc độ giảm hằng năm khoảng 2% từ nay đến năm 2010 và 4,5% từ năm 2010 đến năm 2020). Việc chuyển mục đích sử dụng của một số loại đất đặc biệt là đất nông nghiệp cho các nhu cầu phát triển đô thị, hạ tầng cơ sở, khu dân c, cơng trình cơng cộng, khu cụm cơng nghiệp và cơ sở sản xuất khác... là một thực tế phải chấp nhận. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi này phải có các phơng pháp để ổn định sự phát triển của sản xuất nông nghiệp theo h- ớng:

-Tiết kiệm tối đa diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang các mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt là những nơi đất tốt, có giá trị kinh tế cao.

-Đầu t thâm canh chiều sâu, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phù hợp với điều kiện thổ nhỡng, thị trờng tiêu thụ, hiệu quả kinh tế và lợi ích của ngời lao động. Chú trọng các loại cây rau quả, cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.

-Tào điều kiện ổn định về tâm lý thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hồ sơ đầu t ban đầu, hỗ trợ giá cả và thị trờng tiêu thụ.

-Những khu đất nông nghiệp tuy đã đợc phê duyệt chuyển mục đích sử dụng đất nhng cha có dự án đầu t chính thức phải tiếp tục sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, tránh tình trạng bỏ hoang lãng phí.

3.Mở rộng quy mô của Hà Nội theo hớng phát triển chùm đô thị bao gồm Hà Nội và các khu đô thị lân cận thuộc các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hng Yên. Về tổng thể, không gian phát triển của Thủ đô Hà Nội bao gồm 3 vùng chủ yếu: vùng hạn chế phát triển, vùng phát triển mở rộng và vùng đối trọng.

- Vùng hạn chế phát triển: đựơc giới hạn chủ yếu trong vành đai bởi các tuyến đờng: La Thành, Láng, Trờng Trinh, Đại La, Minh Khai và dọc hữu ngạn sông Hồng. Đây là vùng đất đơ thị có nhiều chức năng nh: khu phố cổ “36 Phố Phờng”, khu trung tâm văn hỗ xã hội và thơng nghiệp dịch vụ Hồn Kiếm, trung tâm chính trị, lịch sử và văn hố. Ba Đình, với nhiều trụ sở cơ quan chủ yếu của Đảng và Chính phủ, các cơ quan của thành phố. Đây cũng là nơi có nhiều trờng đại học, Viện nghiên cứu, nhiều Trung tâm dịch vụ lớn về Bu điện, Ngân hàng, nhiều tổ chức kinh tế xã hội quan trọng trong nớc và quốc tế.

- Vùng phát triển mở rộng: Nằm theo hữu ngạn và tả ngạn sông Hồng trong phạm vi danh giới phát triển đô thị, bao gồm cả các dải đất lớn bao quanh vùng hạn chế phát triển vành đai 2 trở ra, mở rộng về phía Tây Bắc và phía Bắc tới sân bay Nội Bài: khu vực Bắc Thăng Long- Vân Trì, Đơng Anh- Cổ Loa, Gia Lâm- Sài Đồng, Yên Viên- Sóc Sơn, phía Tây Nam và phía Nam tới cầu Diễn, cầu Bơu, Pháp Vân...Vùng phát triển mở rộng sẽ là nơi phát triển nhiều khu đô thị mới nhằm mở rộng nội thành và kèm theo đó là các cơng trình phục vụ sản xuất và dân sinh kinh tế nh: các khu công nghiệp mới, khu công nghiệp tập trung, các Trung tâm giao dịch thơng mại, khu ngoại giao đoàn, các Trung tâm thể dục thể thao, trung tâm đại học và nghiên cứu khoa học.

- Vùng đối trọng: là hớng phát triển lâu dài của Thành phố. Về phía Tây, trên đất đai thuộc tỉnh Hà Tây hiện nay, bao gồm chuỗi đô thị Miếu Mơn- Xn Mai- Hồ Lạc- Sơn Tây. Về phía Bắc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm vùng đất nối tiếp huyện Sóc Sơn tới Phúc Yên, Đại Lải...Với chức năng “đối trọng”, vùng này sé góp phân giảm tải các khu đơ thị hiện nay và là nơi phát triển các khu xây dựng lớn, địi hỏi nhiều diện tích đất đai nh khu Đại học Quốc Gia, các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn và công nghiệp kỹ thuật cao, các khu vui chơi giải trí lớn, các sân gơn, các khu bảo vệ thiên nhiên và khu du lịch sinh thái.

Để tiếp cận đợc tổng thể không gian phát triển của Thủ đơ Hà nội nh trên thì trong giai đoạn đầu cần phải:

- Mở rộng nội đơ về phía Bắc và Tây Nam thành phố, từng bớc hình thành và ổn định các trung tâm đóng các vai trị hạt nhân, tập trung theo các lĩnh vực chính trị, hành chính, thơng mại, dịch vụ, nghiên cứu và khoa học kỹ thuật...

- Từng bớc bố trí, sắp xếp, cải tạo lại các bất hợp lý trong các khu dân c, đồng thời hình thành các điểm dân c mới với quy mô đủ lớn để tập trung xây dựng đầu t mới cơ sở hạ tầng và các cơng trình cơng cộng, cải thiện đời sống nhân dân.

- Hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng giao đất thổ c phân tán, tản mạn khơng có quy hoạch trong các khu sản xuất nơng nghiệp, các khu vực ven các trục đờng cao tốc hiện tại và trong tơng lai.

- Phát triển các đô thị mới theo quy mô hiện đại, tận dụng không gian phát triển chiều cao, nâng cao hiệu quả sử dụng đất việc mở rộng quỹ đất để mở rộng phát triển đơ thị trên địa bàn Hà Nội có thể thực hiện theo những bớc sau:

+ Tận dụng đất đai còn bỏ trống trong khu nội thành, khu vực ven sông để phục vụ cho các cơng trình cơng cộng, giao thơng tĩnh, đặc biệt là đất cây xanh thảm cỏ.

+ Mở mang khu đô thị mới ở ngoại thành đô thị(đô thị vệ tinh, đô thị đối trọng), tận dụng các vùng đất đồi gị ở Sóc Sơn, Đơng Anh, Ba Vì, Suối Hai...vừa để đáp ứng các nhu cầu đơ thị mới vừa để chuyển các xí nghiệp đóng trong nội thành(nhng khơng đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trờng) ra ngồi. Việc chuyển ra khỏi nội thành những xí nghiệp này cũng giúp cho việc giải phóng một diện tích đất đai khơng nhỏ cho các yêu cầu xây dựng mới. Riêng về phần phát triển nhà ở, để đảm bảo diện tích ở bình qn đợc tăng lên 8-10m2/ nguời vào năm 2010 thì Hà Nội phải xây dựng nhà lên tới hàng triệu m2 và địi hỏi phải có một diện tích đất đai tơng đối lớn phục vụ cho nhu cầu này.

- Đối với khu phố cổ: cải tạo và phát triển đô thị theo nguyên tắc phát triển tôn tạo và bảo tồn khu phố cổ. Cấm xây dựng nhà cao tầng, giảm mật độ dân số và mật độ kinh doanh trong tồn khu vực. Tăng cờng diện tích cây xanh, cơng trình phúc lợi cơng cộng và giao thơng tĩnh.

- Đối với các khu phố cũ: Khống chế tầng caơ đến 2,2-3,3 tầng, hạn chế xây dựng các cơng trình q cao ở một số khu vực. Tăng thêm diện tích cây xanh khơng gian cơng cộng, diện tích giao thơng tĩnh, tăng hệ số sử dụng đất lên 1,5 đến 2 lần, khuyến khích các cá nhân và gia đình xây dựng nhà ở trong khn khổ quy hoạch chi tiết đã duyệt, phố hoá các khu nhà tập thể bằng cách xây dựng nhà kiên cố trên những khoảng đất của khu tập thể ổn định, không ảnh hởng tới các cơng trình cơng cộng.

- Đối với các khu phố mới: Mở rộng ra vùng ven nội, phía hữu ngạn sơng Hồng từ Từ Liêm, Thanh Trì, vùng tả ngạn sơng Hồng Bắc Thăng Long- Vân Trì, Đong Anh- Cổ Loa, Gia Lâm- Sài Đồng, Yên Viên, hình thành các khu phố mới là xây dựng theo hớn xây dựng nhà trung c cao tầng (chấm dứt làm nhà 2- 3 tầng trên trục đờng lớn), các khu nhà thấp tầng nếu phải bố trí có thể lùi về phía sau theo trục xơng cá. Quy hoạch chi tiết và đồng bộ các khu chức năng của các khu phố mới này theo mơ hình nhà ở, dịch vụ tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp, có nhiều vờn hoa cây xanh tạo ra các khoảng trống cần thiết cho kết cấu của một khu đô thị mới.

- Khu dân c nơng thơn: bố trí tập trung các điểm dân c mới kết hợp với mở rộng các khu cũ, từng bơc xây dựng cải tạo để thay đổi bộ mặt của nông thôn về nhu cầu diện tích, chất lợng mơi trờng sống, cơng trình cơng cộng và phúc lợi xã hội. Tạo các mẫu nhà đẹp, phù hợp với điều kiện sản xuất, sinh hoạt và đời sống của nhân dân ở từng vùng. Nâng tỷ lệ nhà cao tầng để tiết kiệm diện tích, tăng cờng diện tích vờn rau quả và hệ thống cây xanh trong khu dân c.

4.Dành đủ diện tích đất cho bố trí và phát triển cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng và phúc lợi xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt đời sống của nhân dân. Việc đầu t phải tiến hành đồng bộ gắn với việc mở rộng phát triển thành phố.

Trong những năm gần đây, Hà Nội đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao, với những thành tựu phát triển kinh tế đáng khích lệ trong mọi mặt phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ đơ thị hố tăng nhanh, kéo theo sự gia tăng dân số và nhu cầu của đời sống sản xuất, gây sức ép mạnh mẽ lên hệ thống kết cấu hạ tầng của thành phố, đặc biệt là giao thông, điện, nớc. Giải quyết vấn đề này triệt để trong tơng lai là một bài tốn khó và phức tạp địi hỏi phải có một chiến lợc đúng đắn và tầm nhìn dài hạn.

- Về giao thơng: Là yếu tố cơ bản nhất tạo nên kết cấu hạ tầng của thành phố. Hệ thống giao thông vận tải của Hà Nội phải đợc phát triển đi trớc một bớc nhằm tạo tiền đề

Một phần của tài liệu một số kiến nghị về tình hình sử dụng đất đối với các cơ quan quản lý cấp trên (Trang 49 - 60)