1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC VÀ SAU HIỆP ĐỊNH EVFTA

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế quốc tế tác động sâu sắc tới tất cả các nước, từ phát triển tới đang phát triển. Sự tồn tại và phát triển của các nước lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, thể hiện rõ nét qua những mối quan hệ song phương và đa phương phức tạp. Việt Nam là thành viên chính thức của nhiều thiết chế thương mại khu vực và thế giới. Từ đó đặt ra nhiều thách thức mới đòi hỏi phải được giải quyết một cách hợp lý để hài hòa, tránh xung đột giữa các lợi ích, trong đó đặt ra vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa hội nhập kinh tế quốc tế và bảo vệ lợi ích sản xuất trong nước. Hội nhập quốc tế càng càng sâu và rộng thì biên giới địa lý càng mờ đi một cách tương đối và thị trường càng mở rõ một cách tuyệt đối. Kể từ 01082020, Hiệp định EVFTA đã chính thức có hiệu lực sau khi đã được Quốc hội của hai Bên phê chuẩn. Có thể nói EVFTA là một trong những Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia, với nhiều cam kết sâu, rộng, bao hàm cả những nội dung truyền thống và phi truyền thống. EVFTA được thông qua đã thay đổi tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU, trong đó đặc biệt là mặt hàng nông sản. Song, cùng với những cơ hội mà EVFTA mang lại, việc xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU cũng sẽ gặp rất nhiều thách thức buộc Chính phủ và các doanh nghiệp Việt phải cùng nhau giải quyết.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung Giới thiệu về thị trường Việt Nam Thị trường EU Hiệp định EVFTA 3.1 Cam kết mở cửa thị trường EU: 3.2 Cam kết hàng rào phi thuế quan Chương 2: Cơ hội thách thức xuất nông sản sang thị trường EU 11 1.Thực trạng xuất Nông sản Việt Nam sang thị trường EU yêu cầu xuất Nông sản Việt Nam vào thị trường EU trước sau ký Hiệp định EVFTA 11 1.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang thị trường EU trước sau ký Hiệp định EVFTA 11 a Trước ký EVFTA 11 b Sau ký EVFTA 15 1.2 Những yêu cầu xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU trước sau ký Hiệp định EVFTA 16 a Trước ký EVFTA 16 b Sau ký EVFTA 19 Cơ hội thách thức xuất Nông sản Việt Nam sang thị trường EU24 2.1 Về thương mại hàng hóa 24 2.2 Về hàng rào kỹ thuật 28 2.3 Về quy tắc xuất xứ hàng hóa 30 2.4 Về thương mại dịch vụ đầu tư 30 2.5 Về sở hữu trí tuệ, sử dụng lao động bảo vệ môi trường 32 a Về sở hữu trí tuệ 32 b Về sử dụng lao động 34 c Về bảo vệ môi trường 35 2.6 Về biện pháp phòng vệ thương mại 36 Chương 3: Đề xuất giải pháp 38 Về thương mại hàng hóa 38 Về hàng rào kỹ thuật 40 Về quy tắc xuất xứ hàng hóa 41 Về thương mại dịch vụ đầu tư 42 Về sở hữu trí tuệ, sử dụng lao động bảo vệ mơi trường 43 5.1 Về sở hữu trí tuệ 43 5.2 Về sử dụng lao động 44 5.3 Về bảo vệ môi trường 44 Về biện pháp phịng vệ thương mại TRÍCH DẪN NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 44 Trong bối cảnh xu hội nhập kinh tế quốc tế tác động sâu sắc tới tất nước, từ phát triển tới phát triển Sự tồn phát triển nước lệ thuộc lẫn nhiều hơn, thể rõ nét qua mối quan hệ song phương đa phương phức tạp Việt Nam thành viên thức nhiều thiết chế thương mại khu vực giới. Từ đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải giải cách hợp lý để hài hòa, tránh xung đột lợi ích, đặt vấn đề giải mâu thuẫn hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ lợi ích sản xuất nước. Hội nhập quốc tế càng sâu rộng biên giới địa lý mờ cách tương đối thị trường mở rõ cách tuyệt đối.  Kể từ 01/08/2020, Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực sau Quốc hội hai Bên phê chuẩn Có thể nói EVFTA Hiệp định Thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia, với nhiều cam kết sâu, rộng, bao hàm nội dung truyền thống phi truyền thống EVFTA thông qua thay đổi tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang EU, đặc biệt mặt hàng nông sản Song, với hội mà EVFTA mang lại, việc xuất nông sản Việt Nam sang EU gặp nhiều thách thức buộc Chính phủ doanh nghiệp Việt phải giải Chương 1: Giới thiệu chung Giới thiệu về thị trường Việt Nam Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những hội to lớn cho Việt Nam việc mở rộng thị trường nông sản xuất khẩu Hiện tỉ trọng nông, lâm sản xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 30%-34% tổng sản lượng nông sản, đó lúa gạo chiếm khoảng 20%, cà phê 95%, cao su 85%, hạt điều 90%, tiêu 96% Một số nông sản của Việt nam đã khẳng định được vị thế thị trường thế giới nư gạo, cà phê, tiêu, điều tiếp tục là những nông sản những vị trí quan trọng kinh tế nông nghiệp nói riêng và toàn kinh tế nói chung bên cạnh các sản phẩm triển vọng từ ngành lâm nghiệp Theo đó ngành nông nghiệp Việt Nam tập trung thúc đẩy sản phẩm, kinh doanh nhằm trì mức tăng trưởng cao từ 3.5-3.8%/ năm để góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của nền kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo chuyển biến mạnh mẽ về suất, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và sức cạnh tranh Ngoài Việt Nam là nước xuất thân từ nông nghiệp với sản lượng cà phê, gạo, hạt điều, chè đều đứng hàng đầu thế giới Nếu được định vị là “kho lương thực” của thế giới thì thương hiệu của Việt Nam sẽ có chỗ đứng vững chắc và hoàn toàn có thể cạnh tranh toàn cầu Nông sản Việt Nam thu hoạnh thường có chất lượng cao không được bảo quản dự trữ và chế biến đúng quy cách, kỹ thuật nên xuất khẩu thường xuất khẩu hàng thô hoặc qua sơ chế hoặc có được chế biến thì chất lượng sản phẩm không cao, không đạt tiêu chuẩn nên thường bán với giá rẻ Hàng nông sản Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu, địa lý…Năm nào mưa thuận gió hòa thì cố phát triển, xuất cao, hàng nông sản được bày bán tràn ngập thị trường Năm nào thời tiết khắc nghiệt bão, lũ lụt xảy thường xuyên nông sản mất mùa lúc đó hàng nông sản khan hiếm, chất lượng lại không cao, không có hàng bán nên cung nhỏ cầu, lúc này giá bán lại rất cao Hàn nônh sản chủ yếu là phục vụ nhu cầu ăn uống của người tiêu dụng vì thế chất lượng của nó tác động trưucj tiếp đến tâm lý, sức khoe của người tiêu dùng đó khâu bảo quản, dự trữ chế biến hàng nông sản của nước ta vừa thiếu lại vừa yếu nên hàng nông sản của Việt Nam bán thị trường thì giá thành thường thấp các nước vực và thế giới Ngoài một điểm yếu nữa của doanh nghiệp Việt Nam là tính đoang kết chia sẻ lượi nhuận yếu, vì thế không liên kết được với xây dựng chiến lượng tạo thương hiệu lâu dài Điều này lí giải cho câu hỏi vì thương hiệu nông sản Việt Nam lại mờ nhạt, là một những đặc trưng bản của nông sản Việt Nam hiệnn Một đặc điểm nữa là kinh tế nông thôn có những bước chuyển biến khá, đời sống nông dân ở nhièu nơi được cải thiện, những vấn đề là các loại sản phẩm này có chất lượng thấp, tổ chức tiêu thụ còn nhiều yếu kém, thương xuyên xảy tình trạng nhiều tiêu thụ không kịp, nhất là vụ thu hoạch, giá cả xuống thấp gây thiệu hại cho nông dân Tình trạng này làm cho người làm nông sản phải chuyển đổi các loại trồng, hoặc quy về sản xuất tự cung tự cấp, hoặc chuyển sang nghề Qua những yếu tố có thể thấy tình hình sản xuất nông sản của Việt Nam vẫn mang tính chất của nền sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp và mới quá trình chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, suất lao đọng thấp đó kéo dài thời gian sản xuất nên không tạo được sức cạnh tranh thị trường Thị trường EU Liên minh châu Âu (EU) đối tác thương mại ổn định quan trọng Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ hai sau thị trường Hoa Kỳ Với 27 nước thành viên dân số khoảng 516 triệu người, Liên minh châu Âu (EU) có nhu cầu nhập số lượng lớn hàng hóa, nông sản từ khắp nước giới, có Việt Nam Trong bảng xếp hạng EU đối tác thương mại nông sản, Việt Nam xếp thứ 12 với khả cung ứng 2,2% nhu cầu tiêu thụ nông sản của thị trường EU (Báo Hà Nội mới, ngày 8/7/2019) Về phía Việt Nam, thị trường EU thị trường xuất khẩu lớn thứ ngành hàng nông sản Dù dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế sống người dân, song tháng đầu năm 2021 cho thấy xuất nhập Việt Nam với EU tăng 13,1% Hiện Thị trường nhập nông sản EU bắt đầu khởi sắc tình hình dịch bệnh COVID-19 kiểm sốt, Chính phủ nước thành viên EU thúc đẩy mở rộng việc tiêm vaccine, áp dụng quy định giấy thông hành vaccine, nới lỏng quy định lại, mở cửa phần dịch vụ ăn uống, du lịch nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng so với giai đoạn trước Theo đó, thời điểm thuận lợi để đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Tuy vậy, EU có nhiều quy định, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, DN khơng chú ý gặp nhiều rủi ro Hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường EU cần đáp ứng tiêu chuẩn kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) Các hàng rào kỹ thuật (TBT) quy định khơng sử dụng hóa chất thực phẩm, sản phẩm dệt may; bảo đảm nguồn gốc hợp pháp theo Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) Hiệp định EVFTA 3.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU a Các giai đoạn EVFTA: - Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực kỹ thuật nghiên cứu khả thi cho đàm phán - Tháng 6/2012: Hai bên tiến hành đàm phán - Tháng 10/2012- tháng 8/2015: Hai bên tiến hành 14 phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kỳ - Ngày 4/8/2015: Hai bên tiến hành tuyên bố kết thúc đàm phán EVFTA - Ngày 1/12/2015: Hai bên tuyên bố thức kết thúc đàm phán - Ngày 1/2/2016: Hai bên tuyên bố văn thức EVFTA - Thangs/2017: Hai bên tiến hành rà soát pháp lý cấp kỹ thuật - Ngày 26/8/2018: Hai bên định tách EVFTA làm hiệp định: Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA), Hiệp định thương mại (EVFTA) Chính thức kết thúc q trình rà sốt phát lỳ hiệp định EVFTA - Tháng 8/2018: Hai bên hồn tất q trình rà sốt pháp lý - 17/10/2018: Uỷ ban Châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA - Ngày 30/6/2019: Hai bên thức ký kết EVFTA EVIPA - Ngày 12/2/2020: Nghị viện Châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA - Hiệp định EVFTA sau phê chuẩn có hiệu lực từ tháng 8/2020 b Đối tác - Sau Anh rời bỏ Eu đối tác lớn với Việt Nam Cho tới thời điểm Việt Nam chưa có hiệp định thương mại riêng nước khối EU - Năm 2019, Eu đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Mỹ Đặc điểm bật cấu XNK Việt Nam EU tính bổ sung tương đối lớn, tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp c Những nội dung EVFTA EVFTA FTA hệ nên phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Gồm 17 chương nghị định số biên ghi nhớ Cam kết EVFTA bao gồm: - - Thương mại hàng hóa, bao gồm: ● Các quy định chung (gọi cam kết lời văn); ● Các biểu cam kết thuế quan cụ thể (gọi cam kết mở cửa thị trường) Quy tắc xuất xứ, bao gồm: ● Các nguyên tắc xác định xuất xứ chung ● Các quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định - Hải quan thuận lợi hóa thương mại - Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiêm dịch động thực vật (SPS) - Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) - Phòng vệ thương mại (TR) - Thương mại dịch vụ (lời văn quy định chung cam kết mở cửa thị trường) - ● Các quy định chung (gọi cam kết lời văn); ● Các biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thể (gọi cam kết mở cửa thị trường) Đầu tư: ● Các nguyên tắc chung đối xử với nhà đầu tư ● Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư nước - Cạnh tranh - Doanh nghiệp nhà nước - Mua sắm Chính phủ - Sở hữu trí tuệ - Thương mại Phát triển bền vững (bao gồm môi trường, lao động), - Các vấn đề pháp lý — thể chế - Hợp tác xây dựng lực 3.2 Một số Cam kết liên quan đến vấn đề xuất nông sản sang EU a Cam kết mở cửa thị trường EU: - EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế.  - Trong năm nâng số dịng thuế xóa bỏ lên 99,7% - 0,3% Eu cam kết mở cửa thuế quan cho VN theo hạn ngạch thuế quan, với thuế nhập hạn ngạch 0% b Cam kết hàng rào phi thuế quan - Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT): ● Hai Bên thỏa thuận tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại WTO (Hiệp định TBT), 'Việt Nam cam kết tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định TBT ● Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định hàng rào phi thuế lĩnh vực tơ, Việt Nam cam kết cơng nhận tồn chứng nhận phù hợp kỹ thuật ô tô EU theo nguyên tắc Hiệp định UNECE 1958 (hệ thống tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc) sau năm kể từ EVFTA có hiệu lực; ● Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) cho sản phẩm phi nông sản (trừ dược phẩm) đồng thời chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể nước EU - Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS): Việt Nam EU đạt thỏa thuận số nguyên tắc SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sản phẩm động vật, thực vật Đặc biệt, hàng hóa xuất nhập với Việt Nam, chủ thể quản lý phía EU quan có thẩm quyền nước thành viên EU cụ thể (nơi xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam) khơng phải quan trung cấp liên minh EU Ủy ban châu Âu chịu trách nhiệm phối hợp chung, kiểm tra/thanh tra hệ thống kiểm soát hệ thống pháp luật liên quan nước thành viên nhằm bảo đảm việc áp dụng thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật toàn thị trường EU - Các biện pháp phi thuế quan khác Hiệp định bao gồm cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ cam kết cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan ) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hai Bên Chương 2: Cơ hội thách thức xuất nông sản sang thị trường EU Thực trạng xuất Nông sản Việt Nam sang thị trường EU yêu cầu xuất Nông sản Việt Nam vào thị trường EU trước sau ký Hiệp định EVFTA 1.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU trước sau ký Hiệp định EVFTA a Trước ký EVFTA Trong nhiều năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đối tác nhập lớn, với sức mua đứng thứ hai giới thị trường trọng điểm xuất Việt Nam - Về kim ngạch giá trị Xuất nông sản sang EU: Từ năm 2010 đến nay, giá trị xuất nông sản Việt Nam ln mức cao, đóng góp phần không nhỏ vào tổng giá trị xuất hàng hóa GDP Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nông sản tăng từ 10,6 tỷ USD năm 2010 lên 18,7 tỷ USD năm 2018 (tăng trưởng bình quân 7,9%/năm) Đến năm 2018, kim ngạch xuất nông sản chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất nước Trong bối cảnh thương mại nơng sản giới cịn nhiều diễn biến phức tạp với biến động khó lường, quan hệ ngoại giao, kinh tế kinh tế lớn trở nên căng thẳng, chủ nghĩa bảo hộ xuất trở lại, xuất nơng sản trì kết tích cực năm 2018

Ngày đăng: 17/07/2023, 10:10

w