1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Tam Tòng, Tứ Đức Trong Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Người Phụ Nữ
Trường học Đại học
Thể loại luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 315,42 KB

Nội dung

Nho giáo ra đời thời Xuân Thu Chiến Quốc thời kỳ mà tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Các nước chư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn nhau làm cho xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren. Trước tình hình đó, các nhà tư tưởng của Nho giáo đã lý giải các vấn đề xã hội và họ muốn tìm ra phương pháp đưa xã hội từ loạn lạc tới thịnh trị. Chính vì vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nho giáo là đạo trị nước, Nho giáo là đạo làm người vì bàn nhiều tới việc giáo dục đạo đức cho con người nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự. Nội dung giáo dục đạo đức cho con người của Nho giáo tập trung ở các phạm trù cơ bản như Tam cương, Ngũ thường, Chính danh. Đối với người phụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức của Nho giáo thể hiện rõ thông qua thuyết tam tòng, tứ đức.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời kỳ mà tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động lịch sử Trung Quốc Các nước chư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn làm cho xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren Trước tình hình đó, nhà tư tưởng Nho giáo lý giải vấn đề xã hội họ muốn tìm phương pháp đưa xã hội từ loạn lạc tới thịnh trị Chính vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nho giáo đạo trị nước, Nho giáo đạo làm người bàn nhiều tới việc giáo dục đạo đức cho người - nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự Nội dung giáo dục đạo đức cho người Nho giáo tập trung phạm trù Tam cương, Ngũ thường, Chính danh Đối với người phụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức Nho giáo thể rõ thông qua thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc Khi vào Việt Nam, cải biến cho phù hợp với tính chất ơn hịa vốn có người Việt Trong trình tồn tại, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo làm công cụ để thiết lập ổn định trật tự xã hội trì thống trị giai cấp cầm quyền Trải qua bước thăng trầm lịch sử, Nho giáo có chỗ đứng định đời sống tư tưởng người Việt Trong nội dung đạo đức Nho giáo thuyết tam tịng, tứ đức quy phạm giáo dục đạo đức người phụ nữ Tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến vai trị, vị trí, sống người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh giá trị tích cực, thuyết tam tịng, tứ đức có nhiều mặt tiêu cực, trói buộc người phụ nữ Việt Nam vào lễ giáo phong kiến, kìm hãm bước tiến họ Tuy nhiên, thuyết tam tòng, tứ đức chặng đường dài lịch sử dân tộc, có giá trị định góp phần làm nên vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế - xã hội nhà nước phong kiến khơng cịn phần tư tưởng Nho giáo nói chung; thuyết tam tịng, tứ đức nói riêng cịn tồn nhiều có ảnh hưởng đến người phụ nữ Việt Nam hai bình diện tích cực hạn chế Những ảnh hưởng tiêu cực trọng nam khinh nữ, áp đặt hôn nhân… nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình bất bình đẳng giới nước ta Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta thực công Đổi Sự kiện đánh dấu bước chuyển lớn lao dân tộc Trải qua gần ba mươi năm thực hiện, trình Đổi đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực, có đổi kinh tế tảng Tuy nhiên, mục đích Đảng ta công Đổi không đơn giản kinh tế mà đổi toàn diện, có đổi quan niệm người giải phóng người Đảng ta ln xác định, người yếu tố quan trọng hàng đầu, đó, người phụ nữ lực lượng đông đảo nắm vai trị to lớn gia đình xã hội Cơng Đổi dẫn đến thay đổi tiêu chí đánh giá xã hội, gia đình người phụ nữ nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại Người phụ nữ Việt Nam ngày phải hướng tới vẻ đẹp tồn diện hơn, trí tuệ hơn, giỏi việc nước đảm việc nhà, tích cực tham gia hoạt động xã hội Những quy tắc, chuẩn mực thuyết tam tòng, tứ đức sử dụng cách hợp lý trở thành nhân tố quan trọng nâng cao vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội Việt Nam đại Điều cho thấy việc cần thiết phải nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam để đưa giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nghiệp giải phóng phụ nữ Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung chủ yếu thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam, phân tích ảnh hưởng nó; luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam - Làm rõ thực trạng ảnh hưởng tích cực tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam xưa - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ số nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng phụ nữ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức người phụ nữ Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề phụ nữ - Luận án dựa sở nghiên cứu tác phẩm kinh điển Nho giáo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, sử dụng phương pháp văn học- trích dẫn từ tài liệu gốc; sử dụng đắn, phù hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, thống kê, đối chiếu, so sánh, tổng kết thực tiễn Những đóng góp - Luận án khái quát nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam - Luận án phân tích rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam - Từ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực mâu thuẫn tồn xã hội, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án lý giải rõ thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tư liệu tham khảo việc hoạch định, thực thi sách cơng tác phụ nữ Đảng Nhà nước ta - Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu Nho giáo Việt Nam, vị trí, vai trò người phụ nữ Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO VÀ THUYẾT TAM TÒNG, TỨ ĐỨC TRONG NHO GIÁO Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đạo đức Nho giáo Trong tác phẩm Nho giáo (quyển Thượng Hạ), Trần Trọng Kim khái quát trình hình thành, phát triển quan điểm Nho giáo qua giai đoạn phát triển chủ yếu Trong Thượng, tác giả phân tích cụ thể khái niệm nội dung thuyết tam tòng, tứ đức lịch sử phát triển Nho giáo trung Quốc Nho giáo Việt Nam Trong Khổng học đăng, Phan Bội Châu trình bày rõ số phạm trù, nguyên lý Nho giáo Tác giả đặc biệt đề cao giá trị Nho giáo coi đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách người Trong tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận, Đào Duy Anh cho rằng, phải có thái độ khách quan, tồn diện khoa học nhận xét vai trò Nho giáo xã hội Ông phê phán thái độ số trí thức Trung Quốc Việt Nam coi Nho giáo vô dụng, không phù hợp với khoa học Đặc biệt, ông nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nội dung Nho giáo để từ đến kết luận, Nho giáo “dẫu khơng thích hợp đời nay, mà cơng dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, khơng chối cãi hay xóa bỏ được” [1, tr.150] Trái ngược với hai quan điểm Nho giáo (ca ngợi phủ nhận), Nho giáo xưa [36], Quang Đạm cho rằng, Nho giáo có hai mặt tích cực, hạn chế vấn đề biết tiếp thu, vận dụng cho hợp lý Trong Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam Trần Văn Giàu, từ chỗ điểm khác đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, tác giả khái quát số đặc điểm đạo đức truyền thống nêu lên tàn dư đạo đức Nho giáo cần phải khắc phục công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo “thân thân” gây trở ngại cho thực dân chủ, động viên tài [Dẫn theo 135] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài Quan niệm Nho giáo giáo dục người [110] khái quát quan điểm giáo dục người Nho giáo nhằm đào tạo người quân tử, kẻ sĩ có phẩm chất đạo đức cao quý, ham hiểu biết, có nhân cách, có ý thức cộng đồng để làm quan Những người vừa hạt nhân sống xã hội, vừa lực lượng để bổ sung cho lực cầm quyền trì chế độ phong kiến Song, Nho giáo dạy đạo làm người theo quan điểm “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý Những điều răn dạy cha ơng ta tiếp thu có chọn lọc, vậy, trở thành giá trị truyền thống người Việt Nam Bài Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam Phan Mạnh Toàn [162] khái quát biến đổi Nho giáo Việt Nam bị chi phối ba nhân tố chủ yếu Một là, thực tiễn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Hai là, truyền bá vào Việt Nam bên cạnh Nho giáo có Phật giáo, Lão giáo, Đạo giáo Giữa chúng có giao thoa tác động đến tư tưởng, quan niệm nhân sinh người Việt Ba là, trình Nho giáo truyền bá vào Việt Nam, đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc nhà Nho Họ nhiều học câu chữ thánh hiền đạo Nho Họ tiếp thu, giải thích tận dụng Nho giáo theo cách, chiều hướng khác tuỳ theo địa vị xã hội, lập trường trị, khả nhận thức đặc điểm riêng cá nhân nhu cầu sống Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thuyết tam tòng, tứ đức Nguyễn Xuân Diện Tổng quan tài liệu Nho giáo Nho học khảo sát, đánh giá trữ lượng, giá trị Nho học kết luận: tư liệu viết chữ Hán Nơm quan trọng bậc nhất, chúng biên soạn thời kỳ Nho giáo thịnh liệu trực tiếp Nho học lịch sử Viện Nghiên cứu Hán Nôm có 61 tên tài liệu gia đình truyền thống, chưa kể đến 264 gia phả dịng họ Trong số tài liệu có tới 51 tên tài liệu gia huấn Về gia huấn, Tạp chí Hán Nơm số (28) - 1996, tác giả Lê Thu Hương thơng báo có khoảng 34 tên tài liệu Bên gia huấn có niên đại sớm mà Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn lưu giữ Cùng đạt gia huấn (VHv.286) Đây viết tay, có niên đại 1733, Hồ Sĩ Tích soạn Cuốn chép học kinh nghiệm đời ông, dạy cháu nhà giữ gìn nếp, biết cần kiệm, cẩn thận, khiêm tốn, tránh kiêu căng, xa xỉ, đắm chìm chuyện rượu chè Nói chung, sách gia huấn nêu chuẩn mực ứng xử gia đình cha con, vợ chồng, anh em, mở rộng mối quan hệ xã hội (quan hệ láng giềng, bạn bè) Một số đề cập đến giáo dục giới tính cho trai, gái (Hành tham gia huấn, Nữ huấn tam tự thư, Xuân Đình gia huấn) Riêng bàn luận Nữ huấn có 10 tên tài liệu [Dẫn theo 174] Trong Nho học Nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư [156] có nhiều kiến giải ảnh hưởng vai trò xã hội xã hội người Việt Nam lịch sử Khi đề cập tới phạm vi, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả cho rằng, ảnh hưởng quan trọng Nho giáo lĩnh vực giới quan nhân sinh quan Quan niệm Nho giáo thuyết tam tòng, tứ đức thuộc nhân sinh quan (quan niệm đạo đức người phụ nữ xã hội phong kiến) Chính vậy, tư tưởng có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam xưa Trong sách Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng chủ biên [135] có số viết đề cập tới vấn đề đạo đức Nho giáo - thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam Bài Nho giáo triều Nguyễn thất bại hồn tồn trước thử thách lịch sử Nguyễn Tài Thư có nhận định “vua quan nhà Nguyễn muốn người phụ nữ cam tâm tới số phận thấp hèn để khơng cịn khả gây tác hại cho trật tự xã hội đương thời” Tác giả khẳng định: “Hoảng sợ trước sức mạnh phụ nữ mà Bùi Thị Xuân, nữ tướng Tây Sơn tiêu biểu, bực tức trước yêu cầu tự bình đẳng phụ nữ mà Hồ Xuân Hương nói lên thơ, vua quan nhà Nguyễn sức truyền bá chữ “trinh” Một mặt họ sắc phong cho người mà họ cho thủ tiết với chồng, mặt khác họ sức tuyên truyền nhẫn nhục người vợ Nguyễn Hàn Minh chủ trương người vợ bị chồng ruồng bỏ khơng nên trách chồng mà nên “trinh nhất” với chồng để tiếng khen có nết q Nguyễn Văn Siêu kêu gọi “đã bước lên cửa nhà chồng, sống chết không dám khác” Nguyễn Đức Đạt quyết: “làm vợ lẽ khơng gặp vợ bạo khơng tỏ đức hiền” [Dẫn theo 135, tr.515] Bài viết Vị trí Nho giáo thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam Nguyễn Đức Sự, lý giải sở giúp cho Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, phạm trù đạo đức Nho giáo thâm nhập vào đời sống, người thời kỳ thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam Tác giả cho rằng: “nền sản xuất nhỏ tiểu nông tương đối phát triển nước ta hồi kỷ XIV XV trở thành sở xã hội Nho giáo dễ dàng thâm nhập vào đời sống Bởi Nho giáo với khái niệm hiếu, đễ, tiết, hạnh góp phần củng cố uy quyền người gia trưởng tơn ty trật tự gia đình” [135, tr.424] Về tuyên truyền phổ biến đạo đức Nho giáo thời kỳ tác giả khẳng định, triều đình phong kiến đội ngũ quan liêu nho sĩ tìm cách làm cho Nho giáo thâm nhập vào quần chúng giáo dục pháp luật, khen thưởng trừng phạt Nhà vua ban hứa điều, cáo dụ quy định nghi lễ để phổ biến Nho giáo vào tận thôn xóm Các xã trưởng phải có trách nhiệm giảng dạy lời cáo điều huấn nơi đình đám cơng sở cho nhân dân thấm nhuần lễ giáo phong kiến Đối với người hiếu đễ, người vợ goá thờ chồng hầu hạ cha mẹ chồng chết nhà nước biểu dương gương tốt đạo đức Trái lại người làm trái quy định nghi lễ nhà nước bị khiến trách chịu tội [Dẫn theo 135, tr.432] Cuốn Nho giáo gia đình Vũ Khiêu chủ biên [71] đề cập đến quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ - chồng gia đình Theo tác giả, sống vợ chồng sở tồn gia đình Nhưng xuất phát từ quan điểm coi trọng huyết thống từ thái độ coi thường phụ nữ, Nho giáo coi trọng tình anh em tình vợ chồng Bên cạnh đó, tác giả theo Nho giáo, phụ nữ người phải hứng chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, bất công, đời phụ nữ thực chữ tòng Tác giả rằng, Nho giáo có quan niệm nghiệt ngã tiết hạnh người phụ nữ bên cạnh điểm tích cực khuyên răn người phụ nữ phải trau dồi phẩm chất đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng khơng tốt đến người phụ nữ quan niệm xã hội có hai loại người khơng thể giáo hóa tiểu nhân phụ nữ Cuốn sách Nho giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy [35] ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam Ở đây, tác giả đề cập tới đặc điểm gia đình Nho giáo Việt Nam, vị trí vai trị người phụ nữ Đặc điểm bật gia đình Nho giáo gia đình phụ quyền gia trưởng nhằm củng cố chế độ phong kiến Trong gia đình Nho giáo, người phụ nữ phải tuân phục người đàn ông, người phụ nữ phải thực đạo tòng tam tòng: “Con gái nhà chồng phải kính nhường, giữ cho khéo, đừng trái ý chồng Còn chuẩn mực tứ đức mà người phụ nữ cần vươn tới truyền cho gái, tiếp nối vòng đời tam tòng, tứ đức [tr.148] Theo Nho giáo, người đàn ơng có quyền lấy năm thê, bảy thiếp người phụ nữ phép lấy chồng “trinh tiết” người phụ nữ Nho giáo đặc biệt đề cao Bên cạnh đó, sách rằng, tình cảm vợ chồng sở quan trọng để xây dựng gia đình hạnh phúc Nho giáo lại đặt chữ “hiếu đễ” chữ “tình” (vợ chồng), thực chất coi nhẹ yếu tố để xây dựng hạnh phúc [tr.149] Cuốn Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại Doãn (chủ biên) [33] tác phẩm trình bày đầy đủ quan niệm Nho giáo vị trí, vai trị đạo đức người phụ nữ, ảnh hưởng quan niệm người phụ nữ Việt Nam Cuốn sách điều luật triều đại phong kiến Việt Nam người phụ nữ tinh thần bị ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Nho giáo Tác giả đưa nhiều nhận xét, đánh giá đáng lưu ý Đó địa vị người phụ nữ Việt Nam cao so với phụ nữ Trung Quốc tính gia trưởng gia đình Việt Nam khơng cực đoan tính gia trưởng gia đình Trung Quốc mà ngun nhân sâu xa gia đình Việt Nam nhỏ gia đình Trung Quốc gia đình lớn Tác giả mượn lời nhà nghiên cứu Nhật Bản Insun Yu để lý giải điều Đặc biệt, tác giả ảnh hưởng thuyết tam tịng, tứ đức thơng qua Gia huấn Hương ước truyền tụng đời sống xã hội Việt Nam thấy rõ mức độ ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng người dân Việt Nam Tuy nhiên, thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo vào Việt Nam bị khúc xạ để phù hợp với đặc trưng riêng người Việt Nam Cuốn Nho giáo Việt Nam - Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam [174] tổng hợp báo cáo Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam nhà nghiên cứu Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan Cuốn sách có ba phần chính: q trình du nhập ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam; thư tịch Hán Nôm Việt Nam Nho giáo; Ảnh hưởng Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam thời phong kiến Những nội dung khẳng định điều Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội Việt Nam Trong số viết tham gia Hội thảo, viết: Sách gia huấn vấn đề giáo dục gia đình theo quan niệm nhà Nho Việt Nam Đỗ Thị Hảo đề cập tới thuyết tam tòng, tứ đức Tác giả đưa thuyết tam tòng, tứ đức mà người phụ nữ Việt Nam phải thực hiện, điều trích dẫn rõ tác phẩm gia huấn (những lời răn dạy đạo đức gia đình) Đỗ Thị Hảo thống kê gia huấn đời sống xã hội nước ta đề cập vấn đề người phụ nữ xã hội Việt Nam bị coi thường Đó tâm lý trọng nam khinh nữ, nam ngoại nữ nội, nam thượng nữ ti; phụ nữ đối tượng khó dạy bảo Đặc biệt tác giả nhục hình mà người phụ nữ phải chịu bị phạm tội (trong thời Nguyễn): “Gọt gáy bôi vôi, thả bè trôi sông voi giày” [174, tr.230] Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương [2] tập trung trình bày đặc điểm kinh tế, trị, đời sống xã hội theo nếp cũ người Việt Nam Công trình đề cập tới vị trí, vai trị, đạo đức người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ Trong xã hội Việt Nam tồn quan niệm trọng nam

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w