1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển giao thông đô thị ở thành phố hà nội

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 259,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG - ĐƠ THỊ ~~~~~~*~~~~~~ CHUN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHĨA Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : Th.S BÙI THỊ HOÀNG LAN Cán bộ hướng dẫn : K.S NGUYỄN ĐỨC TOÀN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp : KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ MSSV : CQ492074 HÀ NỘI, 05-2011 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo thực tập viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin hồn tồn chịu hình thức kỷ luật Nhà trường Hà Nội, Ngày tháng Sinh viên năm 2011 Nguyễn Thị Hồng Nhung SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan hệ thống giao thông đô thị 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.1.1 Khái niệm đô thị .3 1.1.1.2 Khái niệm hệ thống giao thông đô thị .4 1.1.2 Phân loại hệ thống giao thông đô thị 1.1.3 Đặc điểm hệ thống giao thông đô thị 1.1.4 Vai trò hệ thống giao thông đô thị 1.2 Phát triển hệ thống giao thông đô thị 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm phát triển hệ thống giao thông đô thị 1.2.3 Các điều kiện chủ yếu để phát triển hệ thống giao thông đô thị 1.2.4 Nội dung phát triển hệ thống giao thông đô thị 11 1.3 Kinh nghiệm phát triển hệ thống giao thông số đô thị 13 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống giao thông công cộng quản lý mạng lưới giao thông đô thị hiệu Nhật Bản 13 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển hệ thống vận tải công cộng hạn chế phương tiện cá nhân Singapore 15 1.3.3 Kinh nghiệm chống ùn tắc giao thông Malaysia .16 Kết luận chương I 18 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG 19 ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI 19 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội 19 2.2 Hiện trạng phát triển hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hà Nội .20 2.2.1 Hiện trạng phát triển hệ thống giao thông động .20 2.2.2 Hiện trạng phát triển hệ thống giao thông tĩnh 24 2.2.3 Hiện trạng phát triển phương tiện giao thông 26 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 Đánh giá trạng phát triển hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hà Nội 28 2.3.1 Kết đạt 28 2.3.2 Những vấn đề tồn .28 2.3.3 Nguyên nhân 28 Kết luận chương II 30 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31 3.1 Quan điểm phát triển hệ thống giao thông Thành phố Hà Nội đến năm 2020 .31 3.2 Dự báo nhu cầu phát triển hệ thống giao thông tĩnh Thành phố Hà Nội .32 3.3 Giải pháp phát triển hệ thống giao thông thị cho Thành phố Hà Nội33 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 33 3.3.2 Đầu tư, phát triển sở hạ tầng đại, đồng 34 3.3.3 Chú trọng phát triển hệ thống giao thông công cộng 38 3.3.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý phát triển giao thông đô thị .38 3.3.5 Nhóm giải pháp chế, sách .40 3.3.6 Nâng cao ý thức tự giác cộng đồng tham gia giao thông 40 3.3.7 Nhóm giải pháp thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư 41 Kết luận chương III 42 KẾT LUẬN CHUNG .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Chiều dài loại đường giao thông Hà Nội năm 2010 .21 Bảng 2.2 : Chiều dài đường quận nội thành Hà Nội năm 2010 22 Bảng 2.3: Diện tích đỗ xe điểm đỗ xe, bến xe Thành phố Hà Nội năm 2010 24 Bảng 2.4: Số điểm đỗ xe diện tích điểm đỗ quận, huyện Hà Nội – Năm 2010 .25 Bảng 2.5 : Tổng hợp số lượng phương tiện tham gia giao thông Thành phố Hà Nội 27 Bảng 2.6: Tỷ phần đảm nhận phương thức tương lai 27 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình thị hố thành phần, phận có liên quan trực tiếp đến hệ thống giao thông đô thị yếu tố bên chúng phát triển không đồng tạo nên sức ép sở hạ tầng thị cịn nghèo nàn lạc hậu thị hố phải đối mặt với nhiều vấn đề bất cập xúc như: Tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường thị … Chỉ tính riêng tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông đô thị lớn nước ta gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng ngày, chưa kể ngoại ứng tiêu cực khác Hà Nội - Thủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, "Trung tâm đầu não trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế nước" Hà Nội nằm trung tâm Đồng Bắc Bộ với dân số khoảng 6,5 triệu người, diện tích khoảng 3.324,92 km2 gồm thị xã, 10 quận 18 huyện ngoại thành Hàng năm, Hà Nội thu hút hàng ngàn người học tập, làm việc, sinh sống hưởng thụ dịch vụ Thế nhưng, Hà Nội phải đương đầu với vấn đề giao thông đô thị vô nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng nêu trên, phát triển hệ thống giao thông đô thị thành phố, mà trước hết thành phố lớn Hà Nội trước yêu cầu xúc lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu giải pháp phát triển tổng hoà mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường cách tối ưu nhằm hướng tới phát triển bền vững giao thông đô thị; phục vụ cho trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nâng cao chất lượng đời sống đô thị Dựa vào tình hình thực tế kiến thức thu trình học tập em định chọn đề tài “Giải phát triển hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài xem xét, đánh giá trạng hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hà Nội; từ đó, nghiên cứu giải pháp phát triển hệ thống giao thông đô thị để đáp ứng u cầu q trình thị hố, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống giao thông đô thị - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian: Giai đoạn 2008 - 2011 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em vận dụng tổng hợp phương pháp như: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp thống kê, toán học - Phương pháp so sánh - Quan sát thực nghiệm Kết cấu chuyên đề Kết cấu chuyên đề gồm phần (không kể phần mở đầu phần kết luận): Chương I: Cơ sở lý luận phát triển hệ thống giao thông đô thị Chương II: Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị Hà Nội Chương III: Giải pháp phát triển hệ thống giao thông đô thị cho thành phố Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan hệ thống giao thông đô thị 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam - NXB Hà Nội - 1995) Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình Quy hoạch đô thị - ĐH Kiến Trúc Hà Nội) Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp,có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh huyện (Thông tư số 31/TTLD, Ngày 20/11/1990 Liên Bộ xây dựng Ban tổ chức cán Chính phủ) Khái niệm thị có tính tương đối khác trình độ phát triển kinh tế xã hội, hệ thống dân cư Mỗi nước giới có quy định riêng tùy theo yêu cầu khả quản lý Song phần nhiều thống lấy hai tiêu chuẩn bản: - Quy mô dân số: 2000 người sống tập trung - Cơ cấu lao động: 60% lao động phi nông nghiệp Như vậy, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn có số dân từ 2000 người trở lên 60% số dân lao động phi nơng nghiệp Hiện nay, người ta bổ sung thêm tiêu chuẩn sở hạ tầng kỹ thuật đô thị: thị, sở hạ tầng có thê hồn chỉnh, đồng chưa hoàn chỉnh, chưa đồng phải có quy hoạch chung cho tương lai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.1.2 Khái niệm hệ thống giao thông đô thị Hệ thống giao thông đô thị tập hợp mạng lưới đường, cơng trình phục vụ giao thơng loại phương tiện giao thông sử dụng đô thị Giao thông đô thị mặt phải đảm bảo công tác vận chuyển liên hệ thuận tiện, nhanh chóng phận chức đô thị như: nơi ở, nơi làm việc, khu nghỉ ngơi, giải trí trung tâm thị với nhau, mặt khác phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển liên hệ đô thị với điểm dân cư khác xung quanh Có thể nói giao thơng đô thị phận quan trọng thiết kế quy hoạch đô thị Mạng lưới giao thơng định hình thái tổ chức khơng gian thị, hướng phát triển đô thị, cấu tổ chức sử dụng đất đai mối quan hệ phận chức với (TS Hồ Ngọc Hùng – Giáo trình Giao thơng quy hoạch thị) 1.1.2 Phân loại hệ thống giao thông đô thị Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đề xuất giải pháp cụ thể quy hoạch tổ chức giao thông phù hợp với nhiều lĩnh vực khác chỉnh thể thống đô thị, hệ thống GTĐT phân loại theo nhiều đặc trưng khác a Phân chia hệ thống GTĐT theo mối quan hệ giao thông với đô thị: Giao thông đối nội giao thông đối ngoại Khi xem xét mối quan hệ giao thông với đô thị, hệ thống GTĐT phân thành hai mảng giao thơng đối ngoại giao thơng đối nội (hay cịn gọi giao thông nội thị) Giao thông đối ngoại liên hệ thị với bên ngồi, đô thị với đô thị với vùng khác nước Giao thông đối ngoại gồm: tuyến đường, cơng trình đầu mối phương tiện sử dụng để đảm bảo liên hệ thị với bên ngồi từ bên ngồi vào thị Giao thơng nội thị liên hệ khu vực bên đô thị, giao thông nội thị Giao thơng nội thị gồm: cơng trình, tuyến đường phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49 Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phạm vi đô thị, đảm bảo nhu cầu liên hệ phận cấu thành đô thị với Giao thông đối nội giao thơng đối ngoại có liên quan chặt chẽ với nhau, nối liền với có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc quy hoạch đô thị b Phân chia hệ thống GTĐT theo chức giao thông với đô thị: Giao thông động, giao thông tĩnh phương tiện giao thông Hệ thống giao thơng động có chức đảm bảo cho phương tiện người di chuyển khu vực Hệ thống giao thông động gồm mạng lưới đường sá, công trình đường cơng trình khác Hệ thống giao thơng tĩnh có chức phục vụ phương tiện hành khách (hoặc hàng hóa) thời gian khơng di chuyển Nó gồm hệ thống điểm đầu mối giao thông phương thức vận tải khác (các nhà ga đường sắt, bến cảng, ga hàng không, bến vận tải đường bộ…), bãi đỗ xe, điểm đầu - cuối, điểm trung chuyển, điểm dừng dọc tuyến Phương tiện giao thông chia làm nhóm là: Phương tiện giao thơng cơng cộng (gồm: ô tô bus, taxi, tàu điện cao tốc, tàu hỏa ngoại thành….) phương tiện giao thông cá nhân (xe ô tô cá nhân, xe đạp, xe máy…) 1.1.3 Đặc điểm hệ thống giao thông đô thị Đơ thị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa vùng nước, có vai trò chủ đạo phát triển kinh tế; nơi tập trung đông dân cư, thu hút hàng ngàn người đến học tập, làm việc hưởng thụ dịch vụ Vì nên đặc điểm lớn giao thơng đô thị lưu lượng người xe cộ lớn, thành phần phức tạp, phân bố không đoạn đường dễ thay đổi Tính phức tạp tính dễ thay đổi thường ngun nhân sau: - Điểm tập trung người hàng hóa (ga xe lửa, bến xe, bến cảng, công viên, sân vận động…) có nhiều bố trí dải nhiều nơi đô thị - Quy mô vận tải nhiều tuyến đường không ổn định thời gian số lượng Lưu lượng xe thường thay đổi theo thời gian ngày, tuần SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: Kinh tế và Quản lý đô thị 49

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:52

w