1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp giảm ùn tắc giao thông đô thị tại thành phố hà nội

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 46,7 KB

Nội dung

Chương I Một số cơ sở lý luận về giao thông đô thị và ùn tắc giao thông đô thị (30trang) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP GIẢM ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Chương I[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – ĐỀ TÀI “GIẢI PHÁP GIẢM ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Chương I: Một số sở lý luận giao thông đô thị ùn tắc giao thông đô thị I Hệ thống giao thông vận tải đô thị I.1 Khái niệm phân loại hệ thống giao thông vận tải đô thị I.1.1 Khái niệm Hệ thống giao thông vận tải đô thị tập hợp hệ thống giao thông hệ thống vận tải nhằm đảm bảo liên hệ giao lưu khu vực khác đô thị Giao thông vận tải giữ vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt thành phố đại, chức di chuyển hàng hố hành khách theo khơng gian thời gian, đảm bảo liên hệ thường xuyên thống khu chức chủ yếu đô thị với như: khu dân cư, khu hành chính, khu cơng nghiệp, khu thương mại, khu vui chơi giải trí… Hệ thống vận tải thị tập hợp phương thức phương tiện vận tải khác để vận chuyển hàng hoá hành khách thành phố Hệ thống bao gồm phương tiện vận tải phương thức đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không… Hệ thống giao thông thị gồm có hệ thống giao thơng động hệ thống giao thông tĩnh Hệ thống giao thông động có chức đảm bảo cho phương tiện người di chuyển khu vực Hệ thống giao thông động gồm mạng lưới đường sá, cơng trình đường cơng trình khác Hệ thống giao thơng tĩnh có chức phục vụ phương tiện hành khách (hoặc hàng hố) thời gian khơng di chuyển Nó gồm hệ thống điểm đầu mối giao thông phương thức vận tải khác (các nhà ga đường sắt, bến cảng thuỷ, ga hàng không, bến vận tải đường bộ), bãi đỗ xe, điểm đầu cuối, điểm trung chuyển, điểm dừng dọc tuyến Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Hệ thống giao thông vận tải đô thị Hệ thống giao thông đô thị Hệ thống giao thông động Mạng lưới đường sá Hệ thống vận tải đô thị Hệ thống giao thơng tĩnh Các cơng trình đường Cơng trình khác Gara, bãi đỗ xe Vận tải cơng cộng Các điểm đầu cuối Các điểm trung chuyển hàng hoá, hành khách Vận tải cá nhân Các điểm dừng dọc tuyến Vận tải chủ quan, vận tải đặc biệt Các cơng trình khác I.1.2 Mạng lưới đường thị I.1.2.1 Đặc điểm đường đô thị: Đường đô thị nguyên tắc phải tuân theo quy định áp dụng đường ôtô thông thường, phải xét đặc điểm giao thông xây dựng đô thị Có nhiều nhân tố phụ khác phải tính đến thiết kế quy hoạch giao thông đô thị như:  Số lượng nút giao thông lớn  Giao thông nội đô thị chiếm tỷ lệ lớn lưu lượng giao thông  Việc sử dụng đất xây dựng đường có nhiều khó khăn  Quy hoạch mạng lưới đường phải tuân theo quy hoạch kiến trúc chung đô thị I.1.2.2 Chức giao thông đường đô thị: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Đường thị có chức làm cho giao thơng thị tiện lợi, nhanh chóng an tồn Giao thơng thị cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dung, sản xuất với lưu thông, nối liền khu nhà với nhau, với khu trung tâm, nhà ga, bến cảng, cơng viên v.v…Đường thị cịn giúp liên hệ thuận tiện với mạng lưới đường quốc gia ngồi thị I.1.2.3 Chức đặc điểm loại đường đô thị: Căn vào đặc điểm chức giao thông, loại phương tiện vận chuyển, thành phần dịng xe, tốc độ giao thơng đường đô thị phân loại sau: a Đường ôtô cao tốc đô thị (cao tốc thành phố)  Chức năng: Đường ôtô cao tốc đô thị dùng thành phố lớn Chức để phục vụ giao thông với tốc độ xe chạy đường cao (80 – 100km/h) khu vực thành phố với nhau, thành phố với khu cơng nghiệp lớn nằm ngồi phạm vi thành phố, thành phố với cảng hàng không, cảng biển nhằm rút ngắn thời gian lại, giảm bớt căng thẳng giao thông thành phố  Đặc điểm đường cao tốc đô thị:  Tốc độ xe chạy cao, cấm triệt để loại xe chạy với tốc độ chậm: xe lam, xe sen, xe công nông, xe máy, xe đạp người  Nói chung giao cắt với đường ơtơ khác, với đường sắt phải làm theo kiểu giao khác mức; giao mức cho phép trường hợp đặc biệt  Có dải phân cách tách biệt dịng xe ngược chiều Các xí nghiệp, nhà máy, kho tang, nhà dân phải cách ly với đường cao tốc khoảng cách theo quy định quy hoạch b Đường giao thơng tồn thành phố  Chức năng: Phục vụ giao thơng có tính tồn thành phố, nối khu vực lớn đô thị khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, trung tâm khu phố, nhà ga đường sắt, bến cảng, công viên, sân vận động, quảng trường lớn nối với đường ơtơ bên ngồi thị Chuyên đề thực tập tốt nghiệp –  Đặc điểm:  Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe chạy cao  Cần bố trí phần đường dành riêng cho xe đạp, xe thô sơ  Khoảng cách nút giao thông không nên gần (không nên nhỏ 500m)  Đối với đô thị cực lớn, nơi giao cắt với đường ôtô khác nên bố trí khác mức c Đại lộ  Chức năng: Đại lộ mặt thành phố Ngoài chức giao thơng vận tải tạo cho thành phố có nét riêng kiến trúc thẩm mỹ Đại lộ thường bố trí khu vực trung tâm, gắn liền với quảng trường thành phố  Đặc điểm:  Lưu lượng xe chạy hành lớn  Khơng nên có tàu điện xe tải chạy  Các cơng trình kiến trúc chủ yếu hai bên đại lộ thường quan lớn, nhà hát, khu triển lãm, viện bảo tang, câu lạc bộ, nhà nhiều tầng d Đường giao thơng khu vực  Chức năng: Phục vụ giao thông lại khu nhà ở, khu công nghiệp với nối với đường giao thơng tồn thành  Đặc điểm:  Lưu lượng xe chạy trung bình, thành phần xe đủ loại  Giữa ngã tư không nên nhỏ 400m  Khơng nên bố trí trường học, nhà trẻ, mẫu giáo gần đường phố e Đường phố thương nghiệp  Chức năng: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Phục vụ cho đông đảo hành khách đến cửa hàng hai bên phố thuận tiện Nó thường xây dựng phố buôn bán lớn khu trung tâm thành phố  Đặc điểm:  Lưu lượng dòng người cao  Tốt cho phép xe đạp, xe máy lại xe giới khác khơng cho vào đường phố f Đường xe đạp  Chức năng: Đường dành riêng cho xe đạp người bộ, áp dụng lưu lượng xe đạp xe giới lớn cần tách riêng đường xe đạp khỏi dòng xe chung g Đường phố nội  Chức năng: Phục vụ lại tiểu khu nối liền đường tiểu khu với hệ thống đường bên tiểu khu  Đặc điểm:  Lưu lượng xe chạy hành nhỏ  Thành phần xe đủ loại  Thường khơng bố trí giao thơng cơng cộng đường loại  Các ngõ phố nối với đường để mạng lưới đường phố h Đường phố khu công nghiệp kho tàng  Chức năng: Phục vụ vận chuyển hàng hố, hành khách có quan hệ với xí nghiệp, nhà máy, kho bãi v.v…  Đặc điểm: Giao thông xe tải chiếm tỷ lệ lớn i Đường địa phương  Chức năng: Liên hệ giao thông với khu nhà khu công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt  Đặc điểm: Đủ loại phương tiện chạy đường Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – j Đường  Chức năng: Dùng cho người I.1.3 Phương tiện giao thông đô thị Phương tiện giao thông yếu tố thứ hai đứng sau đường sá giao thông đô thị Chi phí lại xã hội cá nhân phụ thuộc vào hai yếu tố đường sá phương tiện giao thông Việc lựa chọn phương tiện lại dân cư phụ thuộc lớn vào cấu dân số, mức thu nhập tập quán lại Sự phân hố dân số thành nhóm giàu nghèo kinh tế thị trường diễn nhanh chóng thể rõ nét giao thơng Nhóm giàu xe sang trọng, nhóm nghèo chưa hẳn chịu xe cơng cộng Đó tập quán người dân thích tự với phương tiện riêng mình, đồng thời xem chi phí không cao so với xe công cộng nhiều Các loại phương tiện giao thông phổ biến Việt Nam là: Xe máy, ôtô riêng, xe đạp, xe cơng cộng Trong phương tiện chủ yếu người dân thành phố xe máy, tương lai ơtơ I.1.4 Nút giao thông a Định nghĩa: Nút giao thông nơi giao lưu đường ôtô, đường ôtô với đường sắt, đường ôtô với đường thành phố đường thành phố đô thị Tại khu vực phạm vi nút trung tâm nút giao thông, lái xe phải thực lúc nhiều động tác phức tạp như:  Định hướng chuyển động cho xe chạy, giảm tốc độ, tăng tốc độ  Thực cơng việc như: nhập dịng, trộn dịng, tách dòng, giao cắt với luồng xe khác  Thực cho xe chuyển (từ vào trong, từ ngồi…) Vì vậy, nút giao thơng thường xảy tượng ùn tắc giao thông, nơi thường xảy tai nạn giao thông nguyên nhân làm giảm lực thông hành từ tuyến đường vào nút b Phân loại nút giao thông: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – * Phân loại theo cao độ mặt tuyến hướng luồng xe chạy vào nút:  Nút giao thông ngang (đồng) mức: tất luồng xe vào nút từ hướng lại mặt  Nút giao thông khác mức (giao lập thể): sử dụng cơng trình cầu vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt để loại bở giao cắt (xung đột) luồng xe vng góc cắt chéo * Phân loại theo mức độ phức tạp nút giao thơng:  Nút giao thơng đơn giản: Đó ngã ba, ngã tư, xe chạy tự với lưu lượng thấp Trong nút khơng có đảo hình thức phân luồng xe chạy  Nút giao thơng có đảo tuyến phụ vào nút: Với mục đích ưu tiên xe chạy thơng thống với tốc độ thiết kế khơng đổi hướng tuyến qua nút  Nút giao thơng phân luồng hồn chỉnh: Nút thiết kế với đầy đủ đảo dẫn hướng cho luồng xe rẽ, dải phân luồng cho hai hướng ngược chiều, dải tăng, giảm tốc, dải trung tâm dành cho xe chờ rẽ trái… Việc bố trí loại đảo phân luồng tuỳ thuộc vào vị trí, địa hình, u cầu giao thơng, tỉ lệ xe rẽ theo hướng nhiều nhân tố khác mà định  Nút giao thông khác mức * Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông:  Nút giao thơng khơng có điều khiển: nơi giao đơn giản, lưu lượng xe chạy thấp, xe từ hướng vào nút tự  Nút giao thơng có điều khiển cưỡng (điều khiển hệ thống đèn tín hiệu): nhằm tăng an tồn giao thơng xe vào nút  Nút giao thông tự điều chỉnh: nút vòng xuyến (vòng xoay), luồng xe từ ngả đường vào nút theo dòng ngược chiều kim đồng hồ  Nút giao thông khác mức: để tách luồng xe hướng khác theo cao độ khác  Nút giao thông tổ hợp: (giải pháp kết hợp tổ chức giao thơng vừa tách dịng, vừa tự điều chỉnh…) c Khả thông hành nút giao thông: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Khi xây dựng cải tạo nút giao thông, tiêu quan trọng xem xét khả thông hành nút giao thông xây dựng cải tạo Khả thông hành tiêu khai thác để đánh giá phương án nút lựa chọn Tính tốn thơng hành nút giao thông bao gồm:  Xác định khả thông hành đường phố vào nút  Xác định khả thông hành nút giao thông hai trường hợp: nút giao thơng có đèn điều khiển nút giao thơng khơng có đèn điều khiển * Khả thông hành đường phố vào nút: Khả thông hành số lượng xe (đã quy đổi xe tiêu chuẩn) qua mặt cắt đầu vào nút cao điểm (xe/giờ) Khả thông xe đường phố phụ thuộc vào khả thông xe xe số xe Khả thông xe lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại phương tiện giao thông đường tốc độ xe chạy Ngồi ra, cịn có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả thơng xe đường phố liên quan đến người (lái xe), đường ôtô, môi trường, phương tiện giao thông (cơ giới, thơ sơ…) Cụ thể như: kích thước hình học, tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế, loại kết cấu tình trạng mặt đường; khoảng cách vị trí nút giao thơng kề liền hai đầu đường phố… Vì vậy, để xét khả thơng hành đường phố vào nút cần tính tốn:  Khả thông xe  Ảnh hưởng chỗ giao đến khả thông xe đường phố  Ảnh hưởng nhiều xe đến khả thông hành đường phố Ảnh hưởng chỗ giao đến khả thông xe đường phố: Nơi giao ngang mức đường phố làm giảm khả thông xe đường Khi hai đường phố có lưu lượng xe khả thơng xe đường giảm 50% Bởi chỗ giao nhau, xe phải giảm tốc độ, dừng lại, tăng tốc, tốn nhiều thời gian, khoảng cách ngã ba, ngã tư lại ngắn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Bảng cho thấy rõ tốc độ xe chạy giảm khoảng cách nút giao thông ngắn lại tốc độ trung bình dịng xe thấp nhiều so với tốc độ tối đa (Vmax) Khoảng cách ngã Vmax Vận tốc trung bình ba, ngã tư (m) (Km/h) 200 35 – 40 14 – 16 400 45 – 50 18 – 20 600 65 – 70 26 – 28 800 80 – 85 32 – 40 1000 95 – 100 38 – 40 dòng xe (Vtb , Km/h) Ảnh hưởng nhiều xe đến khả thông hành đường phố: Đường phố thường cho xe chạy hai chiều, chiều lại có nhiều xe, khả thơng xe xe tuỳ thuộc vị trí (ở giáp trục đường hay giáp hè phố) mà có ảnh hưởng lẫn nhiều hay Thông thường xe giáp hè phố chịu ảnh hưởng lớn * Khả thông hành nút giao thông: Xác định khả thông hành nút giao thông nhằm xác định lực làm việc phương án nút xây dựng hay cải tạo Năng lực thông hành nút sở để định tiêu kỹ thuật thiết kế nút định kích thước hình học, số xe bề rộng phần xe chạy nút… Nó tiêu khai thác quan trọng để đánh giá hiệu phương án nút lựa chọn Khi tính tốn khả thơng hành nút cần phân biệt trường hợp nút khơng có đèn điều khiển có đèn điều khiển, loại giao mức hay khác mức, loại vòng xuyến hay ngã ba, ngã tư Khả thông hành nút giao thông: số lượng xe lớn thơng qua nút theo tất hướng đơn vị thời gian Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Khả thông xe nút phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: cấu tạo nút (số xe, sơ đồ tổ chức giao thông…), tốc độ xe chạy nút, giải pháp tổ chức giao thông (xây dựng đảo dẫn hướng, phân luồng, tự điều chỉnh hay điều khiển đèn…); tình trạng mặt đường, thành phần lưu lượng xe chạy theo đường phụ, tỷ lệ dòng xe rẽ trái, rẽ phải Khả thơng xe nút nhỏ hơn, vài trường hợp lớn khả thông xe tổng đường vào nút Đa số nút giao thông đồng mức vào nút, lái xe phải thực động tác nhập, tách dịng, phải dừng trước pha đèn đỏ có nhiều “điểm nguy hiểm” xung đột luồng xe khác hướng nên thường nút có khả thơng xe nhỏ so với khả thông xe đường vào nút Nhưng nút giao thơng vịng xuyến bề rộng có xe có khả thông xe lớn tổng lượng xe đường vào nút d Tổn thất thời gian phương tiện qua nút giao thông: Tổn thất thời gian phương tiện qua nút giao thơng hai ngun nhân chính:  Xe chạy nút có tốc độ thường thấp tốc độ đường vào nút Do xe vào nút phải giảm tốc độ nên thời gian hành trình kéo dài (mặc dù xe chạy tự do)  Tổn thất xe vào nút bị ùn tắc phải chờ đợi để cắt qua hay nhập vào dòng xe khác I.2 Vai trị giao thơng vận tải thị q trình phát triển thị I.2.1 Giao thơng vận tải đô thị với hoạt động kinh tế - xã hội Hệ thống giao thơng vận tải thị ví huyết mạch thể sống đô thị, huyết mạch lưu thông tốt sở thúc đẩy thị phát triển mạnh mẽ, ngược lại hệ thống giao thông vận tải không đồng bộ, không xứng tầm lực cản cho phát triển đô thị Giao thông vận tải ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, lượng cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục bình thường Giao 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Chi phí lợi ích Đường cong chi phí cá nhân xã hội 100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 0 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Chi phí cá nhân (đ) Chi phí xã hội (đ) Lưu lượng giao thơng Lợi ích cận biên (cầu) Trên hình biểu diễn đường cong chi phí cá nhân xã hội, đường cầu đường lợi ích cận biên Khoảng cách đường chi phí xã hội chi phí cá nhân chi phí yếu tố tắc nghẽn gây Đường cầu cắt đường chi phí cá nhân mức 1600 phương tiện Người điều khiển phương tiện xuống đường lợi ích cận biên lớn chi phí cá nhân Nhưng góc độ xã hội, đường cầu cắt đường chi phí xã hội mức lưu lượng 1400, với chi phí xã hội cân 28320 Nguyên tắc hiệu hoạt động xã hội gia tăng chi phí xã hội cận biên nhỏ lợi ích xã hội cận biên Vì cá nhân sử dụng phương tiện giao thông không tính đến chi phí cận biên xã hội nên khơng có hiệu qủa cho xã hội Lượng phương tiện tối ưu trường hợp 1400 Điều dẫn đến ùn tắc giao thông Để điều tiết hoạt động giao thông thành phố, tạo lưu lượng giao thông tối ưu, nước phát triển, thuế tắc nghẽn áp dụng cao điểm Lợi ích chi phí thuế tắc nghẽn giao thơng vấn đề cần bàn; lợi ích: điều tiết lưu lượng giao thơng; chi phí: tốn thời gian tiền để thực thuế tắc nghẽn giao thông 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Ngồi cịn có sắc thuế khác như: Thuế đánh vào loại phương tiện giao thông, thuế đánh vào xăng dầu,… Các biện pháp khác mở rộng đường sá, nâng cấp chất lượng, phân luồng… Phát triển đường sá liên quan đến vấn đề: Chi phí làm đường vấn đề sử dụng đất Chi phí làm đường lớn đất thị đắt Cầu giao thông phụ thuộc vào chức đô thị quy mô, cấu dân số đô thị Các tổ chức, cá nhân lại cần thiết như: Các doanh nghiệp trao đổi sản phẩm dịch vụ, cá nhân làm, nghỉ v.v… Khi phương tiện thông tin phát triển, nhu cầu giao thơng giảm II Sơ lược tình hình giao thơng vận tải Hà Nội II.1 Mạng lưới giao thông đường Hà Nội Mạng lưới giao thơng đường Hà Nội giữ vị trí quan trọng mạng lưới giao thông Hà Nội: 65 – 70% khối lượng vận chuyển hàng hoá 70 – 75% khối lượng vận chuyển hành khách Đến tháng 9/2005, Hà Nội có 445 tuyến đường với tổng chiều dài 526,5km Đường khu vực nội thành dài 382,4km, đường ngoại thành dài 144,2km (ngồi cịn 1000km đường liên huyện, liên xã) tồn tuyến có 436 ngã ba, 241 ngã tư, ngã năm trở lên; điểm lưu thơng - mặt lý thuyết – có nguy ùn tắc cao Trên tuyến nội thành, mật độ phương tiện giao thông tham gia đông Theo số liệu Phịng cảnh sát giao thơng Sở giao thơng cơng Hà Nội, năm 2007, số phương tiện đăng ký tăng 146, 96% xe ôtô (khoảng 15.694 xe); đăng ký môtô 185.653 xe, tăng 49.698 xe (36, 29%) so với năm 2006, nâng tổng số phương tiện quản lý lên 200.000 xe ôtô, 1.943.411 môtô, xe máy Chưa kể số xe quan Trung ương, Quân đội khoảng 31% tổng số phương tiện đăng ký tỉnh hoạt động địa bàn Hà Nội Trung bình kilơmét đường nội thành chịu tải khoảng 500 ôtô 5000 mô tô, xe máy loại Mạng lưới đường nội thành chiếm khoảng – 8% diện tích nội thành, tính bình qn đạt 4,7km/ km2, 0,19km/1000 dân, 3,38m2/dân; so sánh với tiêu chuẩn thành phố đại khác giới tỷ lệ thấp Theo kết công bố đề tài “Tính tốn chọn tỷ lệ đất dành cho giao thơng thành phố” quỹ đất dành 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – cho giao thông động tĩnh Hà Nội yêu cầu phải đạt từ 20,6% trở lên (đối với nước giới, diện tích thường 25 – 35%) II.2 Các dạng mạng lưới đường Mạng lưới đường nội thành có dạng hướng tâm từ quốc lộ, từ cửa ô trung tâm; đường hướng tâm nối đường vành đai Dạng mạng lưới thường gặp thành phố lớn châu Âu như: Liông, Beclin, Matxcơva… Ưu điểm dạng tuyến đường tương đối thẳng, song có hạn chế luồng giao thông tập trung khu trung tâm, gây ùn tắc, đặc biệt nút giao thông mức Ở khu phố quận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình… cịn có lưới đường dạng bàn cờ II.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng khai thác đường Nhìn chung mặt cắt ngang đường phố nội thành hẹp bị khống chế cơng trình xây dựng đặc biệt khu phố cũ Phần lớn tuyến đường khơng bố trí phần đường dành riêng cho xe giới tách khỏi xe cho xe không động cơ, 80% đường phố có chiều rộng nhỏ 11m Những năm gần đây, Hà Nội đầu tư nhiều cho việc cải tạo mặt đường, 70% diện tích đường rải nhựa bê tơng nhựa hố, chất lượng khai thác cịn thấp II.4 Nút giao thơng Tồn thành phố có 580 nút giao thơng, khu vực nội thành có 496 nút Các nút giao thông gần với khoảng cách trung bình 380 – 400m Các nút giao thơng nói chung giao thông cắt mức nên ảnh hưởng lớn tới tốc độ xe chạy, thường xuyên gây ùn tắc giao thông đặc biệt vào cao điểm Năm 2007, Hà Nội có 78 điểm thường xuyên xảy ùn tắc giao thông nghiêm trọng đầu cầu Chương Dương, nút giao dọc đường đê Trần Quang Khải đến cầu Chương Dương, Hàng ÐậuTrần Nhật Duật, Thuỵ Khuê- Tam Ða, Thuỵ Khuê- Bưởi, Phạm Ngọc Thạch- Lương Ðịnh Của, ngã tư Trung Hiền, Lạc Trung- Thanh Nhàn, Phương Mai- Giải Phóng, Kim Liên - Đại Cồ Việt, Ngã Tư Sở, Tân Ấp- Yên Phụ, Tây Sơn- Chùa Bộc, Ơ Chợ Dừa, Cát Linh- Tơn Ðức Thắng, Ðiện Biên Phủ- Trần Phú, nút Kim Liên, Tôn Thất Tùng- Trường 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp – Chinh; tuyến đường thường xuyên xảy ùn tắc gồm Bạch Mai- Trương Ðịnh, La Thành, Hoàng Hoa Thám, Sơn Tây, Khâm Thiên, Phạm Ngọc Thạch- Chùa Bộc, Ðội Cấn… Hầu hết nút giao thông điều khiển đèn, Hà Nội phấn đấu thực tiêu 100% nút giao thơng có đồng hồ đếm lùi Ngoài ra, ga đường sắt nằm nội thành, tồn thành phố có 102 điểm giao cắt với đường sắt, đường sắt giao cắt mức với đường ơtơ nên lần có tàu chạy qua, giao thông đường phải dừng chờ từ đến 10 phút, có lâu hơn, nguyên nhân gây ùn tắc tai nạn giao thông II.5 Hệ thống đường vành đai Hệ thống đường vành đai cịn thiếu hồn chỉnh, ngắt qng nên hạn chế tác dụng, đặc biệt giao thông cảnh từ tỉnh chạy theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây II.6 Lưu lượng thành phần xe chạy Trong năm gần đây, với sách “mở cửa” kinh tế thị trường sôi động, số lượng xe cộ, thành phần chủng loại tăng trưởng nhanh chóng đa dạng Ước tính, thành phố có 207.090 xe tơ loại, 1.921.822 xe máy, 1.000.000 xe đạp, 300 xe xích lơ, chưa kể đến phương tiện đăng ký ngoại tỉnh lưu hành thành phố Cơ cấu luồng phương tiện xe đạp 25,3%, cho xe máy 63,2%, xe 3,6%, xe tải 1,1% xe buýt 6,7%, số phần thể dòng giao thông hỗn hợp làm cho công tác tổ chức, điều hành giao thơng thêm khó khăn, phức tạp Với trạng giao thơng 1km đường Hà Nội phải chịu tải 500 ô tô 6.000 xe máy Với tốc độ phát triển phương tiện 12-15%/ năm tình trạng ùn tắc nghiêm trọng II.7 Vận tải hành khách phương tiện xe công cộng Hệ thống Vận tải hành khách công cộng hoạt động hiệu giúp thúc đẩy q trình thị hố, ngược lại hoạt động yếu kém, lực cản phát triển kinh tế xã hội đô thị: 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp –  Tạo thuận lợi cho việc phát triển chung thị: thị hố ngày mạnh dẫn đến phát triển không ngừng khu dân cư, khu cơng nghiệp, thương mại, văn hố… dẫn đến làm gia tăng phạm vi lãnh thổ dân số thị Từ dẫn đến nhu giải mối giao lưu khu chức đô thị phân bố xa trung tâm trở thành sức ép lớn với đô thị Nếu không giải tốt mối quan hệ này, trở thành lực cản với q trình thị hố  Tiết kiệm thời gian lại người dân thị, góp phần tăng suất lao động xã hội Do tần suất lại đô thị cao, mật độ phương tiện giao thơng nhiều nên tổng hao phí thời gian lại người dân đáng kể Theo tính tốn Trường Đại học Đường sắt Bêlarútxia, chuyến xe kéo dài thêm 10 phút suất lao động giảm 2,5 – 4%  Đảm bảo an toàn cho người lại Hàng năm giới có chừng 800.000 người thiệt mạng tai nạn giao thông Riêng Việt Nam, năm xảy 8.000 – 12.000 vụ tai nạn giao thông, làm thiệt mạng từ 3.000 – 8.000 người Ở thành phố nước ta, số lượng xe đạp xe máy tăng nhanh, mật độ lại dày đặc ngun nhân gây tai nạn giao thơng Phát triển vận tải hành khách công cộng hợp lý góp phần quan trọng việc giảm tai nạn giao thơng, đảm bảo an tồn cho người lại  Góp phần bảo vệ mơi trường thị Những phương tiện giao thông cá nhân (như ô tô, xe máy) phương tiện thường xuyên thải lượng lớn khí xả, chứa nhiều thành phần độc hại như: Cacbuahyđrơ, ơxit nitơ (NOx), ơxit cacbon (CO), ơxit chì, hyđrôxit cacbon… Như vậy, hiệu vận tải hành khách công cộng phải kể đến khả giữ gìn bầu khơng khí sạch, hạn chế khí thải, giảm mật độ bụi, chống ùn tắc  Đảm bảo trật tự an toàn ổn định xã hội Vận tải hành khách có chức đảm bảo nhu cầu lại thường xuyên, cần thiết cho người dân Một người dân thành phố bình quân lại – lượt/ ngày, chí cao (cự ly 1,5 – 2km trở lên) II.8 Phương tiện vận tải vấn đề tổ chức quản lý vận tải công cộng II.8.1 Phương tiện vận tải đặc trưng chủ yếu Các loại phương tiện chủ yếu thường gặp đường đô thị: a Xe cá nhân 20 ... tốc đô thị dùng thành phố lớn Chức để phục vụ giao thông với tốc độ xe chạy đường cao (80 – 100km/h) khu vực thành phố với nhau, thành phố với khu công nghiệp lớn nằm phạm vi thành phố, thành phố. .. biệt tải hệ thống giao thông vận tải đô thị, dẫn đến ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường… Giao thông đô thị đặt tốn khó hầu hết thị lớn giới Hà Nội Tốc độ tăng dân số, lao động đô thị tăng trưởng... ưu ùn tắc giao thông Ùn tắc giao thông cao điểm thường xảy thành phố lớn ùn tắc mức độ định lại xem có hiệu Nếu thành phố thưa vắng dân cư, mật độ lại thấp có nghĩa hiệu sử dụng cơng trình giao

Ngày đăng: 19/02/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w