1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp cho vấn đề giao thông tĩnh trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ ( 44 ) PHẦN MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Đất nước ta tiến hành Đổi Mới đã được hơn 20 năm và hiện đang vươn mình mạnh mẽ trong tiến trình hội nhập với thế giới Trong quá trình[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Đất nước ta tiến hành Đổi Mới 20 năm vươn mạnh mẽ tiến trình hội nhập với giới Trong trình lại nảy sinh nhiều vấn đề mà nước ta cịn yếu giao thơng thị nói chung giao thơng tĩnh nói riêng vấn đề cộm xã hội mà quyền cấp chưa có giải pháp triệt để Là sinh viên chuyên ngành kinh tê – quản lý thị việc sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề giao thơng thị vừa giúp cho thân nâng cao lực hiểu biết, đồng thời tìm giải pháp giúp giải phần tồn giao thơng tĩnh nói riêng giao thơng thị nói chung  Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Giao thông tĩnh lĩnh vực quan trọng thị, ảnh hưởng trực tiếp đến giao thơng thị, từ ảnh hưởng đên trình phát triển kinh tế Vì việc nghiên cứu đề tài giúp phần tìm giải pháp cho vấn đề tồn giao thông tĩnh quận Hà Đông:  Sự thiếu hụt bãi đỗ xe, gửi xe tình trạng đỗ bừa bãi lịng đường, vỉa hè  Tình trạng vắng khách bến xe Yên Nghĩa (bến xe Hà Đông mới) xe dù bến cóc bến xe Hà Đơng cũ  Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm trả lời số câu hỏi nghiên cứu sau:  Thực trạng giao thông tĩnh địa bàn quận Hà Đông- thành phố Hà Nội  Vấn đề giao thông tĩnh địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội gì?  Giải pháp nhằm giải vấn đề tồn nâng cao hiệu giao thông tĩnh địa bàn quận Hà Đông – thành phố Hà Nội ?  Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài giao thông tĩnh địa bàn quận Hà Đông  Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu cách kĩ lưỡng, khoa học triệt để cần phải vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp vật biện chứng, nghiên cứu hệ thống, phương pháp thống kê, tốn học, quan sát thực nghiệm… để tìm hiểu, lý giải mối quan hệ, vấn đề có liên quan đến đề tài, đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp giải vấn đề cách khoa học.   Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề gồm phần sau  Chương I- TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ GIAO THÔNG TĨNH  Chương II- THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TĨNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI  Chương III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TĨNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trong q trình nghiên cứu tơi xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Hoàng Lan hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía người đọc để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Lời cam đoan : "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường Hà Nội, ngày - tháng- năm Ký tên B- PHẦN NỘI DUNG Chương I- TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ GIAO THÔNG TĨNH ĐÔ THỊ 1.1 GIAO THÔNG ĐƠ THỊ 1.1.1 Khái niệm giao thơng thị 1.1.1.1 Đơ thị ? Đơ thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao , chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh huyện (theo thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng Ban tổ chức cán Chính phủ) 1.1.1.2 Giao thơng ? Giao thông liên hệ, lại, vận chuyển, truyền thông tin từ nơi sang nơi khác Sự lại, vận chuyển thực theo hình thức giao thơng khác như: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không… 1.1.1.3 Giao thơng thị ? Về chất giao thông đô thị giao thông phục vụ cho đô thị bao gồm giao thơng nội thị giao thông đối ngoại:  Giao thông nội thị giao thông bên đô thị, nội đô thị Giao thơng nội thị có đặc điểm lưu lượng người phương tiện giao thông lớn, thành phần phức tạp, phân bố không đoạn đường, tuyến đường dễ thay đổi  Giao thông đối ngoại: Là liên hệ đô thị với bên ngồi, thị với thị với vùng khác ngồi nước 1.1.2 Phân loại giao thông đô thị Việc tiến hành phân loại giao thông đô thị nhằm phân cấp quản lý cách hợp lý 1.1.2.1 Phân loại theo phạm vi  Giao thông nội thị: hệ thống giao thông nội đô thị  Giao thông đối ngoại: đầu nút giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia quốc tế 1.1.2.2 Phân loại theo loại đường giao thông  Giao thông đường bộ: Bao gồm đường xe giới dành cho ô tô, xe máy loại, đường dành cho xe đạp, xe thơ sơ người Đường cịn phân thành đường cao tốc, đường quốc lộ, đường nhập thành, đường phố chính, đường khu vực, đường nội khu ở, bến xe, bãi đỗ xe, quảng trường, trạm kĩ thuật giao thông  Giao thông đường sắt: Bao gồm đường tàu hỏa, tàu điện bên thành phố, đường xe điện ngầm, đường xe điện thành phố, đường xe điện ngoại ô, nhà ga, sân ga, bến bãi, kho tàng, ga lập tàu, ga kỹ thuật, ga hàng hóa dải phân cách hai bên đường sắt  Giao thông đường thủy: Bao gồm khu vực bến cảng, nhà kho, sân bãi, nhà ga đường thủy, khu vực quản lý kỹ thuật điều hành bảo dưỡng Phần nước bao gồm bên cảng, lòng lạch cầu tàu Đường thủy gồm đường sông đường biển Xây dựng cảng sông cảng biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt độ sâu nước, chiều dài cập bến lòng lạch  Giao thông đường hàng không: Bao gồm khu vực sân bay, đường băng, khu vực nhà ga hàng không Các khu vực kho hàng hóa, nhà chứa máy bay, sửa chữa kỹ thuật, bến bãi cơng trình dịch vụ khác hàng không, kể khu vực vành đai bảo vệ trạm trung chuyển 1.1.4.3 Phân loại theo trạng thái GIAO THÔNG ĐÔ THỊ GIAO THÔNG ĐỘNG GIAO THƠNG TĨNH  Giao thơng động: Là tồn yếu tố trực tiếp tham gia vào trinh giao thông người tham gia giao thông, phương tiện giao thơng, đường xá, hệ thống đèn tín hiệu…  Giao thơng tĩnh: Là tồn sở vật chất, kĩ thuật phục vụ giao thông không trực tiếp tham gia vào q trình giao thơng nhà ga, bến xe, cảng, chỗ đỗ xe, nơi gửi xe… Hai loại giao thông đô thị không tồn độc lập mà có mối quan hệ mật thiết, bổ sung hỗ trợ cho 1.2 GIAO THƠNG TĨNH 1.2.1 Khái niệm giao thơng tĩnh Giao thơng tĩnh toàn sở vật chất, kĩ thuật phục vụ giao thông không trực tiếp tham gia vào q trình giao thơng bến xe, nhà ga, cảng, chỗ đỗ xe, nơi gửi xe… 1.2.2 Đặc điểm giao thơng tĩnh  Giao thơng tĩnh có tính kế thừa Giao thơng tĩnh có tính kế thừa tức cơng trình giao thơng tĩnh có khơng thiết xây dựng mà có từ trước Có thể thấy rõ điều thực tế có cơng trình xây dựng, hoạt động chưa lâu nên chất lượng tốt, bên cạnh có cơng trình có từ lâu đời, tuổi thọ cao nên bị xuống cấp Vì dựa vào đặc điểm có tính kế thừa giao thơng tĩnh cần xem xét để sử dụng cơng trình cách hợp lý, với cơng trình vào hoạt động chất lượng cịn tốt cần có biện pháp bảo quản trung tu, cịn với cơng trình giao thơng tĩnh xuống cấp cần cân nhắc lợi ích chi phí để tiến hành đầu tư Chính đặc điểm mà cần phải phân loại có biện pháp quản lý phù hợp với đối tượng  Vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm Các cơng trình giao thơng tĩnh bến xe, bến cảng, nhà ga… cần lượng vốn lớn để đầu tư việc thu hồi vốn chậm Ngoại trừ điểm trông xe tự phát vỉa hè vốn đầu tư nhỏ Chẳng hạn với bến xe khách bình thường có vốn đầu tư ban đầu khoảng vài chục tỷ đồng, với bến cảng vốn đầu tư cịn lớn nhiều ngồi việc xây dựng để tàu thuyền neo đậu an tồn cịn phải có hệ thống bốc xếp dỡ hàng hóa Chính đặc điểm nên trước tiến hành đầu tư cần cân nhắc kĩ việc tìm nguồn huy động vốn, lựa chọn địa điểm, quy mô hợp lý đề mang lại hiệu tốt  Hầu hết cơng trình giao thơng thị Nhà nước chủ đầu tư, mang tính xã hội Chính cơng trình giao thơng tĩnh có vốn đầu tư lớn thu hồi vốn chậm nên tư nhân không đủ sức làm không muốn làm Do thường Nhà nước đứng làm chủ đầu tư trực tiếp xây dựng mời tư nhân làm nhà thầu xây dựng, mặt khác giao thông tĩnh cơng trình nhằm phục vụ lợi ích xã hội nên việc giao cho tư nhân đầu tư xây dựng điều hành mang lại ảnh hưởng khơng tốt góc độ xã hội  Hình thành theo mạng lưới Các cơng trình giao thơng tĩnh hình thành theo mạng lưới cơng trình giao thơng tĩnh phục vụ lượng lớn dân cư Chính việc phân bố theo mạng lưới giao thơng tĩnh đáp ứng nhu cầu tồn dân cư thị, ngồi cịn giúp giảm chi phí lại Nếu giao thơng tĩnh phân bố cục người dân sống xa bến xe, nhà ga, bãi đỗ xe se tốn nhiều chi phí lại Chính đặc điểm hình thành theo mạng lưới địi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn bao qt tồn mạng lưới giao thơng tĩnh thị 1.2.3 Thành phần giao thông tĩnh Giao thông tĩnh có hai thành phần GIAO THƠNG TĨNH Bến xe, nhà ga, bến cảng… Bãi đỗ xe, nơi gửi xe, nơi trông xe… 1.2.3.1 Thành phần thứ nhất: bao gồm bãi đỗ xe, nơi dừng xe, trông xe…:  Phân loại bãi đỗ xe  Phân loại theo vị trí: Bãi đỗ xe cố định: quy mơ thiết kế vĩnh cửu, cố định nơi Bãi đỗ xe tam thời: đỗ xe cạnh lịng đường, vỉa hè, ngõ  Phân loại theo thời gian sử dụng: Loại bãi đỗ Bãi đỗ xe thường xuyên: Khu vực phục vụ, nơi bố trí Hình thức sở hữu Là bãi đỗ trơng Thường bố trí khu dân giữ xe nhiều cư, Hình thức sở hữu: công cộng, tập thể cá nhân Thời gian đỗ xe ngày khu vực có người dân lưu trú nhiều ngày Bãi đỗ xe có Là bãi đỗ xe có thời gian xe đỗ >8h Thường bố trí gần quan, Hình thức sở hữu: sở hữu sở sản xuất, phục vụ cho cán công nhân viên, đối tượng làm, học ngày tập thể, sở hữu công cộng Bãi đỗ xe có Là bãi đỗ có thời gian đỗ lâu thời gian xe đỗ 2- 4h Bố trí khu vui chơi giải trí, Hình thức sở hữu: sở hữu công cộng thời gian đỗ lâu: Bãi đỗ xe có thời Bãi đỗ có thời gian ngắn: gian xe đỗ

Ngày đăng: 19/02/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w