Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố hà nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển

193 10 0
Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố hà nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Kim Giao HÀ NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới: - Lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa Sau đại học đơn vị khác Học viện Hành giúp đỡ, tạo điều kiện thủ tục sở vật chất cho trình thực luận án - PGS.TS Phạm Kim Giao hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận án - Các Giáo sư, Phó giáo sư, nhà khoa học, đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận án hoàn thành Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ THANH THỦY ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập phát triển” cơng trình khoa học tơi đề xuất nghiên cứu Các tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ THANH THỦY iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 20 1.1 Một số khái niệm liên quan 20 1.2 Những vấn đề chung quản lý nhà nước giao thông đô thị 23 1.3 Bối cảnh hội nhập phát triển cần thiết phải đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị 31 1.4 Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập phát triển 38 1.5 Kinh nghiệm quản lý giao thông đô thị bền vững số thành phố lớn giới 52 Kết luận chương 61 Chương 2: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Hà Nội 63 2.2 Thực trạng giao thông đô thị thành phố Hà Nội vấn đề đặt 68 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội 78 iv 2.4 Những hạn chế vấn đề đặt quản lý giao thông đô thị thành phố Hà Nội 97 Kết luận chương 104 Chương 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 105 3.1 Những đề xuất đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội 105 3.2 Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững 117 3.3 Giải pháp thực đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững 124 3.4 Bàn luận kết nghiên cứu 138 Kết luận chương 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 159 Phụ lục số 160 Phụ lục số 163 Phụ lục số 183 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALS Hệ thống cấp phép khu vực BRT xe buýt vận chuyển nhanh, khối lượng lớn GIS Hệ thống quản lý thông tin địa lý GTCC giao thông công cộng GTĐT giao thông đô thị GTVT giao thơng vận tải HCNN hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân ITS Hệ thống giao thông thông minh KT - XH kinh tế - xã hội LRT vận tải đường sắt nhẹ ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PLGT pháp luật giao thông PPPs quan hệ đối tác công - tư QLNN quản lý nhà nước QPPL quy phạm pháp luật TN - MT Tài nguyên - Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguồn tài tiềm cho hệ thống 45 Bảng 2.1: Mạng lưới giao thông đường thành phố Hà Nội (2010) 68 Bảng 2.2: Các tuyến đường sắt qua thành phố Hà Nội (2010) 69 Bảng 2.3: Giao thông đường thủy thành phố Hà Nội (2010) 70 Bảng 2.4: Bến xe khách thành phố Hà Nội (2010) 71 Bảng 2.5: Bến xe tải thành phố Hà Nội (2010) 72 Bảng 2.6: Số lượng điểm đỗ xe diện tích quận huyện trung tâm thành phố Hà Nội (2010) 73 Bảng 2.7: Tỷ lệ loại phương tiện giao thơng Hà Nội qua năm 74 Bảng 2.8: Tóm tắt quan quản lý nhà nước việc thực nội dung QLNN GTĐT thành phố Hà Nội 83 Bảng 3.1: Một số dự án hạ tầng giao thông tiêu biểu Hà Nội 116 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bốn trụ cột giao thông đô thị bền vững 42 Hình 1.2: Sự kết hợp tối ưu việc thành lập quan quản lý hiệu lực cho quy hoạch sử dụng đất giao thông giao thông thị 43 Hình 1.3: Một số hình ảnh hệ thống đường Tokyo 53 Hình 1.4: Tokyo, nơi tất trung tâm đô thị nằm xung quanh nhà ga đa phương tiện 54 Hình 1.5: Hệ thống thu phí giao thơng điện tử (ERP) đường phố Singapore 57 Hình 1.6: Cầu Nam Phố - Nanpu, biểu tượng cho Thượng Hải phát triển không ngừng 59 Hình 2.1: Một số hình ảnh thành phố Hà Nội 63 Hình 2.2: Bản đồ hành thành phố Hà Nội năm 2008 66 Hình 2.3: Số lượng tơ, xe máy đăng ký Hà Nội qua năm 74 Hình 2.4: Sự chen lấn khiến tình trạng ùn tắc giao thông lúc kéo dài đường 76 Hình 2.5: Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng theo nhóm 77 Hình 2.6: Phân loại nguyên nhân người gây theo tỷ lệ % 78 Hình 2.7: Một đoạn tuyến đường vành đai cao Hà Nội 92 Hình 2.8: Cầu vượt nhẹ nút giao thông Chùa Bộc - Tây Sơn 93 Hình 2.9: Phối cảnh đường sắt thị Hà Nội 95 Hình 2.10: Tắc đường, vấn nạn thường xuyên xảy tuyến đường Hà Nội 99 Hình 3.1: Cầu Thanh Trì, cầu lớn bắc qua sông Hồng xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ cuối kỷ XX, đường lối Đổi đắn Đảng Cộng sản khởi xướng đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu đạt thành tích đáng khâm phục phát triển kinh tế Tuy nhiên, trải qua 25 năm thực Đổi Việt Nam đứng hàng ngũ nước có trình độ phát triển thấp so với nước khu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn cần giải để tiếp tục phát triển bền vững Những thành tựu phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển lĩnh vực khác xã hội Ở phạm vi toàn quốc gia địa phương, trách nhiệm Nhà nước quyền địa phương phải cho phát triển tất lĩnh vực đảm bảo tính hài hịa, hợp lý Trong phạm vi thành phố vậy, trọng đến phát triển kinh tế mà chưa quan tâm mức đến phát triển lĩnh vực khác dẫn đến hậu phải đối mặt với vấn đề gây cản trở tăng trưởng kinh tế thành phố Các thành phố Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gặp phải cân đối nhiều lĩnh vực đời sống KT - XH, lĩnh vực cân đối nghiêm trọng GTĐT Bên cạnh đó, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng lên thể thông qua hội nhập ngày sâu, rộng vào tiến trình phát triển chung giới Sự hội nhập quốc tế có tác động đến tất lĩnh vực đời sống KT - XH đất nước nói chung thị nói riêng, có lĩnh vực GTĐT Ngồi tác động tích cực đưa Việt Nam hòa chung vào nhịp độ phát triển chung giới để tận dụng hội cho phát triển tác động tiêu cực hội nhập quốc tế làm trầm trọng thêm vấn đề vốn có đất nước 170 đáp ứng cho nhiều đối tượng sử dụng đô thị vệ tinh khu đô thị để giảm tải cho đô thị trung tâm c) Định hướng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo - Các trường đào tạo đại học, cao đẳng: Phân bố, xếp lại hệ thống trường đại học cao đẳng, khu vực nội đô khống chế khoảng 30 vạn sinh viên Xây dựng 3.500 - 4.500 khu, cụm đại học, gồm: Gia Lâm khoảng 200 - 250 (5 - vạn sinh viên); Sóc Sơn khoảng 600 - 650 (8 - 10 vạn sinh viên); Sơn Tây khoảng 300 - 350 (4 - vạn sinh viên); Hòa Lạc khoảng 1.000 - 1.200 (12 - 15 vạn sinh viên); Xuân Mai khoảng 600 - 650 (8 - 10 vạn sinh viên); Phú Xuyên khoảng 100 - 120 (1,5 - vạn sinh viên); Chúc Sơn khoảng 150 200 (2 - vạn sinh viên) Thực di dời xây dựng sở cho số trường từ nội đô đô thị vệ tinh tỉnh vùng Thủ đô; quỹ đất sau di dời sử dụng vào mục đích cơng cộng phục vụ đô thị - Hệ thống giáo dục phổ thông mầm non: Khu vực nội đơ, tăng diện tích xây dựng trường thông qua dự án tái đầu tư quỹ đất chuyển đổi chức sở khu cụm công nghiệp, trụ sở quan … Đẩy mạnh chương trình đại hóa, chuẩn hóa trường mầm non phổ thông Các đô thị mới, xây dựng đồng hệ thống giáo dục phổ thông theo quy chuẩn hành d) Định hướng phát triển hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nâng cấp bệnh viện, sở y tế có nội đơ, khai thác phục vụ cộng đồng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hành; di chuyển sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, mức độ lây nhiễm cao khỏi nội đô Dành quỹ đất cho sở nghiên cứu - đào tạo - khám chữa bệnh chất lượng cao Đầu tư xây dựng tổ hợp cơng trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, quốc gia, như: trung tâm đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược - trang thiết bị y tế sở cho bệnh viện Trung ương Thành phố Gia Lâm - Long Biên (khoảng 50 ha), Hịa Lạc (khoảng 200 ha); Sóc Sơn (khoảng 80 - 100 ha); Phú Xuyên (khoảng 200 ha), Sơn Tây (khoảng 50 ha) Các khu đô thị mở rộng, đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái thị trấn hữu xây dựng hệ thống bệnh viện thành phố, quận huyện phòng khám đa khoa theo tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng Việt Nam Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở đ) Định hướng phát triển hệ thống cơng trình văn hóa Hồn chỉnh mạng lưới cơng trình văn hóa theo tầng bậc khu đô thị điểm dân cư nông thôn Hà Nội Cải tạo chỉnh trang trung tâm văn hóa có khu vực nội đô lịch sử khu dân cư hữu Xây dựng tiếp tục hoàn thiện Làng văn hóa du lịch dân tộc Việt 171 Nam, cơng trình văn hóa tiêu biểu Thủ đô bảo tàng, nhà hát … gắn với cảnh quan thiên nhiên sông Hồng, khu vực Tây Hồ Tây; Cổ Loa, Hoàng thành Thăng Long trục giao thơng khơng gian chính, trung tâm văn hóa lớn Hà Nội Thiết lập hệ thống quảng trường văn hóa, khơng gian giao lưu cộng đồng, khơng gian gắn với cơng trình tượng đài, tượng đường phố, tranh tường nghệ thuật lớn … gắn kết với khu xanh, công viên, quan, cơng trình hành cơng cộng, quan cơng sở, khu vui chơi giải trí e) Định hướng phát triển hệ thống cơng trình thể dục thể thao Xây dựng trung tâm thể dục thể thao tầm cỡ quốc tế khu vực phía Bắc sơng Hồng phục vụ ASIAD (hoặc Olympic tương lai), trung tâm thể thao Hồ Tây, trung tâm giải trí thể thao gắn với cơng viên giải trí lớn Thủ như: Trung tâm thể thao địa hình, tổ hợp thể thao đa loại hình … Hồn thiện trung tâm thể thao quốc gia Mỹ Đình Cải tạo nâng cấp sở thể dục thể thao cũ thành phố Xây dựng hồn chỉnh cơng trình thể thao khu đô thị mới, khu dân cư cũ trường học g) Định hướng phát triển hệ thống dịch vụ thương mại - Khu vực đô thị trung tâm: xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm thương mại cấp quốc gia, quốc tế Mễ Trì Đơng Anh; trung tâm tài chính, ngân hàng, thương mại dịch vụ quốc tế Tây Hồ Tây Đông Anh; trung tâm dịch vụ thương mại tài ngân hàng khu thị Hà Đơng, Đan Phượng, Hồi Đức, Thường Tín - Thanh Trì dọc tuyến đường vành đai Xây dựng trung tâm thương mại tổng hợp thành phố khoảng 10 - 15 ha/khu Thượng Đình, Vĩnh Tuy … đất khu công nghiệp, công sở chuyển đổi; cải tạo nâng cấp cơng trình thương mại dịch vụ có theo tầng bậc phục vụ cấp Khuyến khích sử dụng khơng gian ngầm cơng trình thương mại dịch vụ, nhà ga đầu mối để phát triển dịch vụ thương mại - Tại đô thị vệ tinh thị trấn: xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị, chợ … đồng bộ, đại tuyến, trục phố thương mại - Tại khu vực nông thôn: cải tạo nâng cấp chợ truyền thống; phát triển mở rộng chợ đầu mối thu mua nông sản, trung tâm mua sắm thương mại dịch vụ tổng hợp vừa nhỏ, chợ bán lẻ - Khu vực đầu mối giao thơng: hình thành 02 khu dịch vụ, phân phối, trung chuyển hàng hóa Sóc Sơn Phú Xuyên Xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng khoảng 20 - 30 ha/chợ gắn với vùng nông nghiệp lúa, rau, hoa quả, sản lượng cao 05 khu vực: Phía Bắc (Mê Linh), phía Nam (Phú Xun), phía Tây (Quốc Oai), phía Đơng (Long Biên, Gia Lâm), phía Tây Bắc (Sơn Tây) Xây dựng mạng lưới trung tâm bán buôn mua sắm cấp vùng khoảng 20 ha/trung tâm gắn với khu vực đô thị trung 172 tâm, đô thị vệ tinh đầu mối giao thơng liên Vùng Sóc Sơn, Phú Xuyên, Hòa Lạc, Chúc Sơn, Gia Lâm h) Định hướng phát triển du lịch Xây dựng cụm du lịch lịch sử - văn hóa quốc gia Hồ Tây - Cổ Loa Vân Trì, khu du lịch văn hóa sinh thái Đồng Quan núi Sóc; cụm du lịch nghỉ dưỡng Ba Vì - Suối Hai; du lịch văn hóa tâm linh chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Trăm gian …; khu du lịch thể thao Đồng Mô - Ngải Sơn, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, vườn Quốc gia Ba Vì … Hình thành khu du lịch thắng cảnh, văn hóa tâm linh Hương Sơn cụm sinh thái, nghỉ dưỡng Viên Nam Hình thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, làng nghề Hà Đơng - Quan Sơn - Hương Sơn Phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, sinh thái rừng làng nghề gắn với bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử, di sản văn hóa, cảnh quan sinh thái núi, sông, hồ, đầm, nông - lâm nghiệp … khu khoa học nghệ thuật đặc sắc Hà Nội Phát triển du lịch đường thủy sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tích i) Định hướng phát triển cơng nghiệp Phát triển cơng nghiệp sạch, nhiễm, khu cơng nghệ cao; Di dời sở cơng nghiệp có quận nội thành theo loại hình ngành nghề phù hợp Quỹ đất công nghiệp sau di dời phần dành để xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội, xanh, bãi đỗ xe dịch vụ cơng cộng … Hình thành khu cơng nghệ cao, khu cụm cơng nghệ khoảng 8.000 Phía Bắc bao gồm Sóc Sơn, Mê Linh, Đơng Anh, Long Biên, Gia Lâm, Từ Liêm khoảng 3.200 ha; Ưu tiên phát triển công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin, khí, sản xuất tơ, cơng nghiệp vật liệu mới, hóa dược - mỹ phẩm, dệt may … Phía Nam thuộc Thường Tín, Phú Xuyên khoảng 1.500 ha: Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sinh học phục vụ nông nghiệp (nông nghiệp công nghệ cao), chế biến nông sản công nghệ đại với nguyên liệu đầu vào từ vùng phát triển nơng nghiệp thuộc tỉnh phía Nam Hà Nội; phát triển công nghiệp hỗ trợ (dệt may, da giày, khí chế tạo, điện tử tin học, sản xuất lắp ráp tơ) … Phía Tây Hịa Lạc, Xn Mai, Miếu Mơn khoảng 1.800 ha: Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chủ đạo cơng nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp, hóa dược - mỹ phẩm, cơng nghệ điện tử, khí xác, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ nano, công nghệ lượng mới, vật liệu xây dựng, nội thất cao cấp … Tại thị trấn khoảng 1.400 1.500 ha: Ưu tiên phát triển công nghiệp sinh thái, chế biến nông sản thực phẩm chất lượng cao … Quy hoạch phát triển hệ thống sở sản xuất làng nghề có vùng nơng thơn: Kiểm tra sở sản xuất làng nghề nằm đan xen làng xóm điểm dân cư nơng thơn để có biện pháp quản lý chặt chẽ mơi trường hạ tầng Giữ gìn phát triển nghề thủ công 173 truyền thống, làng nghề có nguy gây nhiễm mơi trường phải đưa vào khu, cụm công nghiệp tập trung Phát triển giao thông kết nối điểm sản xuất với tuyến đường chính, xây dựng trung tâm dịch vụ hỗ trợ chỗ để phục vụ cho khách tham quan làng nghề giới thiệu mua bán sản phẩm Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật a) Về hệ thống giao thông - Định hướng chung: Tăng cường phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng nhằm đáp ứng phần lớn nhu cầu lại thành phố như: Xe buýt nhanh (BRT), đường sắt đô thị; xây dựng số tuyến đường nhiều tầng từ vành đai trở vào Xây dựng hồn chỉnh đồng hệ thống giao thơng vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố theo giai đoạn Tổ chức giao thông hợp lý nút giao thông, tuyến đường, đảm bảo lưu thông nội đô cửa ngõ thị, góp phần giải ách tắc tai nạn giao thông Tỷ lệ đất giao thông khu vực đô thị trung tâm chiếm 20% - 26% đất xây dựng đô thị Vận tải hành khách công cộng năm 2020 đáp ứng 35% tổng lượng hành khách, năm 2030 khoảng 55%; tỷ lệ đất giao thông đô thị vệ tinh chiếm 18% - 23% đất xây dựng đô thị, vận tải hành khách công cộng năm 2020 đáp ứng 26%; năm 2030 khoảng 43%; tỷ lệ đất giao thông thị trấn chiếm 16% - 20% Liên kết khu vực đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh loại phương tiện vận tải hành khách công cộng: đường sắt ngoại ô, BRT, ôtô buýt - Giao thông đối ngoại: + Giao thông đường bộ: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống đường cao tốc hướng tâm, bao gồm tuyến: Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Hịa Bình, Cao tốc Tây Bắc Quốc lộ 5, Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa Xây dựng cải tạo đường Hồ Chí Minh giai đoạn Hoàn thiện tuyến vành đai 3, 5; cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ hướng tâm: QL 1A, QL 6, QL 21B, QL32, QL2, QL3, QL5 Xây trục giao thông kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh trục giao thông nội vùng: Ngọc Hồi - Phú Xuyên, Hà Đơng - Xn Mai, trục Hồ Tây - Ba Vì, Tây Thăng Long, Đỗ Xá - Quan Sơn, trục kinh tế Bắc - Nam, Miếu Môn - Hương Sơn, trục kinh tế phía Nam, Lê Văn Lương kéo dài - Chúc Sơn tuyến tỉnh lộ hướng tâm quan trọng Trên tuyến trục thị, quy hoạch cụm tổ hợp cơng trình phục vụ cơng cộng, văn phịng, theo hướng khơng gian mở, kiến trúc đại, tạo đặc trưng thị Phát triển có kiểm sốt kiến trúc, cảnh quan trục khơng gian hướng tâm nội đô Hà Nội 174 Xây cầu hầm qua sông Hồng Xây dựng 03 cầu, cải tạo hoàn chỉnh 02 cầu qua sông Đuống; xây dựng 02 cầu qua sông Đà cải tạo xây dựng hệ thống bến, bãi đỗ xe liên tỉnh đầu mối kết hợp điểm đầu cuối xe buýt + Giao thông đường sắt: Xây dựng cải tạo hệ thống đường sắt ga đường sắt quốc gia quốc tế: Hà Nội- Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Lào Cai; Hà Nội - Hạ Long, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên; xây dựng đường sắt vành đai dọc theo vành đai 4; nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội - Vinh; tuyến đường sắt nội vùng: Hà Nội - Hòa Bình, Hà Nội - Bắc Giang, Hà Nội - Hải Dương, Hà Nội Hưng Yên, Hà Nội Phủ Lý Xây dựng trung tâm tiếp vận nhằm phân phối trung chuyển hành khách, hàng hóa loại hình vận tải đường sắt với đường gắn với hệ thống ga đầu mối như: ga Ngọc Hồi, ga Bắc Hồng, ga Cổ Bi, ga Tây Hà Nội + Giao thông đường hàng không: Nâng cấp cảng hàng không quốc tế Nội Bài sau năm 2030 đạt 50 triệu hành khách/năm; sân bay Gia Lâm phục vụ nội địa tầm ngắn; sân bay Hịa Lạc, Miếu Mơn chủ yếu phục vụ quân sự, phục vụ dân có nhu cầu, sân bay Bạch Mai sân bay cứu hộ, trực thăng Giao thông đường thủy: Cải tạo nạo vét luồng tuyến, nâng cấp xây cảng, bến thủy dọc sông sông Đà, sông Đuống, sông Hồng phục vụ giao thông thủy liên kết với mạng lưới tồn quốc Cải tạo sơng Đáy, sơng Tích, sơng Nhuệ, sông Cà Lồ phục vụ cho du lịch - Giao thông đô thị + Giao thông đường bộ: Khu vực đô thị trung tâm: Tiếp tục, xây dựng, cải tạo, hồn thiện liên thơng tuyến đường vành đai, trục hướng tâm, trục thị đồng với nút giao thơng Hồn thiện xây dựng đường tầng phần tuyến vành đai 2, vành đai số tuyến hướng tâm Các đô thị vệ tinh: Hệ thống giao thông quy hoạch thống đồng đại, phù hợp tính chất chức năng, quy mô điều kiện đặc thù thị, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với đô thị trung tâm đô thị khác Các thị trấn: Mạng lưới đường phát triển sở kết hợp nâng cấp cải tạo hệ thống đường có với xây dựng đồng đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái đặc thù thị trấn, đảm bảo liên hệ nhanh chóng với thị trung tâm đô thị khác + Giao thông tĩnh: Tăng cường hệ thống bãi đỗ xe ngầm công viên, vườn hoa, tổ hợp cơng trình quy mơ lớn, bố trí bãi đỗ xe 175 tập trung kết hợp với chức sử dụng đất khác sở quỹ đất chuyển đổi khu công nghiệp, trụ sở quan, trường học nội đô + Giao thông đường sắt: Xây tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh Đô thị trung tâm xây dựng tuyến đường sắt đô thị theo giai đoạn Kết hợp xây dựng cơng trình dịch vụ, cơng cộng với xây dựng ga đường sắt đô thị + Giao thông đường thủy: Cải tạo, bổ sung điều tiết nguồn nước vào mùa cạn cho tuyến sông Cà Lồ, Sơng Đáy, sơng Tích, sơng Thiếp - Ngũ Huyện Khê, hệ thống sông Nhuệ - Tô Lịch phục vụ khai thác vận tải thủy du lịch, nghỉ ngơi tàu nhỏ Xây dựng bến thuyền du lịch dọc sông b) Về chuẩn bị kỹ thuật đất đai Quy hoạch san đắp phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch nước mưa, phải đảm bảo khơng bị ảnh hưởng lũ lụt, tác động bất lợi thiên nhiên việc biến đổi khí hậu Cao độ khống chế đô thị lựa chọn theo chế độ thủy văn sông, suối ảnh hưởng trực tiếp tới đô thị; tuân thủ quy chuẩn hành, mức độ quan trọng, không mâu thuẫn với quy hoạch duyệt hài hòa với khu vực xây dựng liền kề c) Về nước mặt Thốt nước mặt thị phù hợp với quy hoạch tiêu thủy lợi phân chia lưu vực Tả Đáy, Hữu Đáy Bắc Hà Nội Hướng nước theo địa hình tự nhiên trạm bơm tiêu xây dựng vùng Hệ thống hồ điều hòa phân bổ lưu vực đạt tỷ lệ 5% 7% diện tích lưu vực Khai thơng, mở rộng, nạo vét trục tiêu qua thị như: Sơng Hồng, sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tích, sơng Hang, kênh La Khê, kênh Vân Đình, sơng Hồng Giang - Ngũ Huyện Khê, sông Cà Lồ … Xây dựng kè tất đoạn sông xung yếu, đoạn sông qua lịng thị để tránh sạt lở, đảm bảo mỹ quan tránh lấn chiếm d) Về phòng chống lũ lụt Tuân thủ mức đảm bảo phòng, chống lũ giới thoát lũ theo quy hoạch phịng chống lũ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, quy hoạch phịng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn Hà Nội phê duyệt Các cơng trình phân lũ, chậm lũ thực theo quy định cụ thể Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội Chống lũ ngang khu vực Chương Mỹ, nâng cấp hai hồ chứa Đồng Sương Văn Sơn, xây dựng tuyến mương hở phía Tây đường Hồ Chí Minh để gom lũ bảo đảm khơng tràn vào đô thị đ) Về cấp nước 176 Khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước, ưu tiên nước mặt dần thay nguồn nước ngầm nguồn nước mặt từ sông Đà, sông Đuống sông Hồng, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu tăng tỷ lệ tái sử dụng nước công nghiệp, sinh hoạt, công cộng Các cơng trình đầu mối cấp nước chính: Nâng công suất nhà máy nước mặt sông Đà đạt 1.200.000 m3/ngày đêm; Xây dựng nhà máy nước mặt sông Hồng đạt 450.000 m3/ngày đêm; sông Đuống đạt 600.000 m3/ngày đêm Tổng công suất nhà máy nước ngầm đạt 475.000 m3/ngày đêm, trạm cấp nước khu vực nông thôn khoảng 250.000 m3/ngày đêm Xây dựng hệ thống đường ống truyền tải, phân phối, trạm bơm, bể chứa, cơng trình phụ trợ, hệ thống cấp nước chữa cháy e) Về cấp điện chiếu sáng đô thị Mở rộng nâng cấp trạm 500 kV Thường Tín, xây trạm 500 kV Quốc Oai, Đông Anh, Đan Phượng Hiệp Hòa (trên địa bàn tỉnh Bắc Giang) đến năm 2030 đạt tổng công suất 11.700 MVA Xây dựng tuyến 500 kV Thường Tín – Quốc Oai – Đan Phượng đấu nối với tuyến 500 kV từ Sơn La Hiệp Hòa, tuyến 500 kV Hiệp Hịa – Đơng Anh – Phố Nối Cải tạo mở rộng 05 trạm 220 kV có Sóc Sơn, Mai Động, Chèm, Hà Đông, Xuân Mai xây dựng 21 trạm khác với tổng công suất đến năm 2030 đạt 14.250 MVA Từng bước, ngầm hóa đường dây 220 kV, 100 kV có phạm vi đô thị trung tâm Lưới điện xây dựng cải tạo lại phạm vi đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh phải ngầm Trạm điện khu vực thị sử dụng trạm kín, đồng để tiết kiệm quỹ đất đảm bảo cảnh quan Cải tạo, hồn chỉnh hệ thống chiếu sáng thị phù hợp với tính chất chức cơng trình tiêu chuẩn quy định Tỷ lệ 100% đường thị 90% đường ngõ xóm chiếu sáng hiệu suất cao Hình thành nên trung tâm điều khiển chiếu sáng tập trung cho toàn khu vực thị g) Về nước thải, xử lý chất thải rắn nghĩa trang - Thoát nước thải: Tỷ lệ thu gom nước thải đô thị đạt 100% Cải tạo, nâng cấp hệ thống cống khu vực nội thành, khu đô thị cũ; khu đô thị phải xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng, xử lý nước thải tập trung Các trạm xử lý nước thải khu vực đô thị phải đảm bảo vệ sinh mơi trường, có dây chuyền cơng nghệ đại, hợp khối, tiết kiệm quỹ đất giảm khoảng cách ly đến khu dân cư Khu vực nông thơn xây dựng hệ thống nước chung, ưu tiên xử lý nước thải sinh học điều kiện tự nhiên Các sở y tế, công nghiệp phải thu gom nước thải riêng xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường - Chất thải rắn: Tỷ lệ thu gom chất thải đô thị đạt 90 – 100%, vùng nông thôn đạt 85%, cần phân loại rác thải từ nguồn Xây dựng mở rộng 12 khu xử lý 177 chất thải rắn tập trung có quy mơ lớn huyện: Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Phú Xuyên, Thanh Oai, Chương Mỹ, Thạch Thất, Sơn Tây xây dựng khu xử lý chất thải rắn liên tỉnh Lương Sơn Tổng nhu cầu đất xây dựng khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt khoảng 356 ha, diện tích xây dựng bổ sung khoảng 230 Các khu xử lý CTR có quy mơ lớn chọn cơng nghệ đại, tỷ lệ tái chế, đốt rác để sản xuất điện đạt 60 – 85%; chôn lấp hợp vệ sinh đạt 15 – 40% Các khu xử lý quy mô nhỏ khu vực nông thôn ưu tiên sử dụng công nghệ chôn lấp tái chế phục vụ nông nghiệp Trên địa bàn huyện cần xây dựng khu xử lý CTR phục vụ nhu cầu địa phương - Nghĩa trang: Tỷ lệ hỏa táng dự kiến đạt 40% Từng bước ngừng táng nghĩa trang tập trung có từ năm 2013: Vạn Phúc (Hà Đơng); Xuân Đỉnh (Từ Liêm), Mai Dịch 1, Yên Kỳ Nghĩa trang Văn Điển trì hỏa táng, cát táng Đóng cửa nghĩa trang phân tán lấp đầy khu vực nội đô trồng xanh cách ly đảm bảo môi trường cảnh quan Mở rộng xây dựng nghĩa trang tập trung xây dựng nhà hỏa táng để phục vụ đô thị huyện ngoại thành; kết hợp sử dụng nghĩa trang công viên tỉnh vùng Thủ đô Trên địa bàn huyện cần xây dựng khu nghĩa trang phục vụ nhu cầu địa phương Các nghĩa trang nhân dân nằm rải rác phải dành quỹ đất để trồng xanh ngăn cách h) Về thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc xây dựng theo công nghệ mới, đại, hội tụ loại hình viễn thơng, Internet, truyền hình tiếp thu công nghệ giới Nâng cấp mở rộng hệ thống chuyển mạch, truyền dẫn toàn Thành phố Triển khai đồng mạng cáp ngầm theo hệ thống cơng trình ngầm thị Đầu tư nâng cấp hạ tầng thông tin để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội làm sở triển khai Chính phủ điện tử Hoàn thành việc xây dựng mạng diện rộng Thành phố phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội - văn hóa quản lý phát triển đô thị Thủ đô Quản lý tối ưu hệ thống hạ tầng khung cho phát triển mạng thông tin di động, khai thác vệ tinh viễn thông phát triển dịch vụ Phát triển, nâng cao chất lượng mạng lưới bưu chính, kết hợp cung cấp dịch vụ cơng ích với dịch vụ thương mại đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội i) Định hướng bảo vệ môi trường - Định hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường 178 Giảm thiểu ô nhiễm việc thiết lập hệ thống giao thông công cộng đại kết hợp với sử dụng nhiên liệu hiệu hoạt động giao thông Di dời sở công nghiệp cũ, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm khỏi nội thành, góp phần làm giảm áp lực ô nhiễm môi trường đô thị trung tâm Bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học với 70% tổng diện tích đất tự nhiên dành cho hành lang xanh nhằm giữ cân sinh thái thị, điều hịa khí hậu, giảm thiểu ô nhiễm, tăng sức tải môi trường - Phân vùng kiểm sốt, bảo vệ mơi trường Vùng bảo tồn hạn chế phát triển gồm khu phố cổ, phố cũ, đô thị Sơn Tây, Hương Sơn, vùng di tích văn hóa, khu vực bảo tồn di sản, bảo vệ cảnh quan phục hồi môi trường Vùng kiểm sốt chất lượng mơi trường khu vực đô thị trung tâm phát triển, dọc đường vành đai 2, vành đai Kiểm soát chất lượng mơi trường khơng khí hoạt động giao thơng, chất lượng nước sông hồ, cải thiện môi trường khu cũ Kiểm soát sở gây ô nhiễm như: khu vực công nghiệp cũ phía Nam Hà Nội (Thượng Đình, Minh Khai, Pháp Vân, Văn Điển), Đức Giang, Long Biên, Đông Anh … Xử lý triệt để sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm, phục hồi kênh mương, hồ ô nhiễm, cải tạo hệ thống nước, giảm thiểu nhiễm khơng khí, tiếng ồn Kiểm sốt mơi trường thị khu công nghiệp khu vực đô thị lõi mở rộng từ sông Nhuệ đến vành đai Cải thiện môi trường làng nghề, giảm nhẹ tác động thay đổi sử dụng đất, nâng cao chất lượng sống, tạo việc làm, tái định cư, kiểm sốt nhiễm mơi trường đô thị công nghiệp Khu vực đô thị Hịa Lạc, Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Xn Mai, Mê Linh – Đông Anh, Phú Xuyên giám sát ô nhiễm, phát triển nông nghiệp sinh thái, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường Vùng phịng hộ mơi trường dọc bên sơng Hồng, giảm nhẹ tác động lũ lụt, phòng ngừa cố, bảo vệ hệ sinh thái; Hành lang xanh bên sông Nhuệ: Xử lý rác thải, nước thải, phục hồi mơi trường sơng Nhuệ, kiểm sốt nhiễm, hình thành hệ sinh thái ven sơng, điều hịa vi khí hậu; Hành lang xanh thuộc vùng xả lũ sông Đáy sơng Tích: Giảm nhẹ tác động lũ lụt, xử lý rác thải, nước thải, cải thiện ô nhiễm làng nghề, cải tạo sơng Đáy, xây dựng mơ hình làng sinh thái Vùng bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng đặc dụng, đất ngập nước: Khu vực Ba Vì, Đồng Mơ, Suối Hai, Quan Sơn, Hồ Tây, Sóc Sơn, Hương Sơn Bảo tồn di sản, bảo vệ cảnh quan sinh thái, đa dạng sinh học, xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 179 Vùng kiểm sốt mơi trường nơng thơn, làng nghề khu vực Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, Thanh Oai, ứng Hịa, Thường Tín, Phú Xun Bảo tồn giá trị văn hóa, kiểm sốt nhiễm, giảm nhẹ tác động tái định cư, thay đổi sử dụng đất Các nội dung định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiếp tục bổ sung, nghiên cứu, xác định cụ thể đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết Định hướng bảo tồn di sản văn hóa lịch sử thiên nhiên - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thăng Long – Hà Nội Quản lý kiến trúc cảnh quan thị bảo tồn giá trị văn hóa trung tâm Chính trị Ba Đình, di sản giới khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long, khu phố cổ, khu phố cũ, khu vực ven hồ Tây, khu di tích thành Cổ Loa, thành cổ Sơn Tây, làng nghề truyền thống, cụm di tích di tích đơn lẻ - Khu vực nội lịch sử hạn chế phát triển cơng trình cao tầng, giảm mật độ xây dựng mật độ cư trú, bảo tồn đặc trưng, cấu trúc đô thị cũ bảo vệ phát huy giá trị cảnh quan cơng trình kiến trúc có giá trị văn hóa – lịch sử - tôn giáo, kiến trúc đặc trưng thời kỳ phát triển xây dựng Thủ - Các di tích lịch sử, văn hóa, thành cổ, làng cổ, di tích cách mạng, tơn giáo tín ngưỡng, … khoanh vùng bảo vệ có quy chế kiểm sốt chặt chẽ hoạt động bảo tồn di tích, hoạt động xây dựng hoạt động tham quan khác - Bảo tồn vùng cảnh quan sinh thái đặc biệt quan trọng vườn Quốc gia Ba Vì, Núi Sóc, Hồ Tây, hồ Đồng Mô, Hương Sơn, vùng ven sông Hồng, sơng Đáy … Kiểm sốt xây dựng, quản lý khai thác nguồn lợi khu vực thiên nhiên, không phát triển khu dân cư, đô thị Các chương trình ưu tiên đầu tư a) Đầu tư xây dựng cải tạo phát triển đô thị sở kinh tế xã hội - Cải tạo khu chung cư cũ; Phát triển khu thị phía Đơng đường vành đai 4, Đông Anh, Mê Linh – Đông Anh - Nhà xã hội tái định cư; Công viên xanh hồ điều tiết nước - Phát triển hệ thống trung tâm thương mại văn hóa, thể thao; xây dựng trung tâm tài chính, triển lãm quốc tế thể dục thể thao Đông Anh - Thực việc di dời sở cao đẳng, đại học, y tế khu vực nội đô Xây dựng cụm trường đại học tổ hợp y tế đa chức theo quy hoạch - Chương trình, kế hoạch để đào tạo, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý đô thị b) Đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Giao thơng: 180 Xây dựng hồn chỉnh trục giao thông hướng tâm vành đai: Nhật Tân – Nội Bài, Tây Thăng Long, Hồ Tây – Ba Vì, Đỗ Xá – Quan Sơn ….; đường vành đai 1; vành đai 2, vành đai 2,5; vành đai 3; vành đai 3,5; vành đai trục đường thị Xây dựng hệ thống đường nhiều tầng, nút giao khác mức, hệ thống bến, bãi đỗ xe Nâng cấp giao thông nông thôn Ưu tiên xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, BRT, xe buýt đáp ứng phần lớn nhu cầu giao thông vận tải công cộng Thủ đô - Cấp nước: nâng công suất nhà máy nước mặt: sông Đà (600.000 m /ngày đêm), sông Hồng (300.000 m3/ngày đêm), sông Đuống (300.000 m3/ngày đêm) - Cấp điện: Xây trạm 500 KV Quốc Oai, Hiệp Hịa, Đơng Anh; cải tạo mở rộng trạm 500 KV Thường Tín, đường dây 500 KV từ Việt Trì qua Quốc Oai Thường Tín; cải tạo 22 trạm biến áp 220KV (9000 MVA) - Thoát nước thải: Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu vực đô thị trung tâm; xử lý nước thải cho khu đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc, KCN tập trung Cơ chế sách - Cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý thực quy hoạch, kiến trúc - Hoàn thiện, bổ sung xây dựng quy định pháp lý liên quan đến quy hoạch xây dựng quản lý phát triển thị - Xây dựng hồn thiện chế sách, huy động nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nơng thơn - Xây dựng chế, sách, quy định, hướng dẫn việc triển khai không gian ngầm, khu vực bảo vệ vùng cảnh quan - Xây dựng danh mục giải pháp bảo vệ, tôn tạo cơng trình có giá trị văn hóa lịch sử kiến trúc 10 Quy định quản lý Việc quản lý thực quy hoạch quy định cụ thể “Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt Điều Tổ chức thực a) Giao Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: - Phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức công bố công khai, lưu trữ hồ sơ đồ án theo quy định - Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành lập đồ án quy hoạch ngành phù hợp với quy hoạch chung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 181 - Tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung quy hoạch đồ án quy hoạch quy định quản lý liên quan ban hành phù hợp với Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng phê duyệt - Tổ chức lập phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn, quy chế quản lý Quy hoạch kiến trúc, … phù hợp Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, quy định pháp luật hoàn thành theo thời hạn quy định Nghị định số 37/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị - Chỉ đạo việc rà sốt, quản lý cơng trình cao tầng địa bàn thành phố theo điều kiện cụ thể khu vực, phù hợp quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung duyệt - Xây dựng chế sách để thực quy hoạch theo tiến độ trình tự ưu tiên - Chỉ đạo lập kế hoạch, chương trình cải tạo chỉnh trang thị, chương trình phát triển thị, kế hoạch đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội - kỹ thuật; quản lý chặt chẽ quỹ đất dự kiến để phát triển cơng trình, khu chức quan trọng đô thị theo quy hoạch b) Giao Bộ Xây dựng: - Chủ trì tổ chức công bố quy hoạch, lưu trữ hồ sơ đồ án theo quy định - Kiểm tra việc thực đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội duyệt, Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội theo quy định chức năng, nhiệm vụ - Chủ trì tổ chức thực điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội c) Giao Bộ, ngành địa phương có liên quan sở quy hoạch duyệt phối hợp với Thành phố Hà Nội triển khai thực quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng địa phương đảm bảo tính đồng thống Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 182 - Văn phòng TW Ban Đảng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội; - UBND tỉnh vùng Thủ đô: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Hịa Bình, Vĩnh Phúc; - Ban Chỉ đạo QH ĐTXD vùng Thủ đô Hà Nội; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ: TH, KTTH, NC, ĐP, KGVX; - Lưu: Văn thư, KTN (5b) 183 Phụ lục số HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI -Số: 15/2012/NQ-HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 13 tháng 07 năm 2012 NGHỊ QUYẾT VỀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA XIV, KỲ HỌP THỨ (Từ ngày 10/7/2012 đến ngày 13/7/2012) Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Sau xem xét Tờ trình số 38/TTr-UBND ngày 18/6/2012 UBND Thành phố; Báo cáo thẩm tra Ban Pháp chế HĐND Thành phố; Báo cáo số 94/BC-UBND ngày 06/7/2012 UBND Thành phố việc giải trình nội dung báo cáo thẩm tra Ban Pháp chế; Ý kiến thảo luận đại biểu HĐND Thành phố, QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua Đồ án Quy hoạch Giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 UBND Thành phố trình theo Tờ trình số 38/TTr-UBND ngày 18/6/2012 Điều Giao UBND Thành phố đạo nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện số nội dung đồ án quy hoạch sở tiếp thu ý kiến thẩm tra Ban Pháp chế, ý kiến đại biểu HĐND Thành phố trước trình phê duyệt theo quy định, cụ thể: Rà sốt, tính tốn nhu cầu vận tải hàng hóa địa bàn thành phố Hà Nội (cả - đến liên tỉnh), đảm bảo thống với quy hoạch phê duyệt Khi lập quy hoạch giao thông, dự án cụ thể cần quan tâm đảm bảo an ninh quốc phòng, xây dựng Thủ Hà Nội thành khu vực phịng thủ vững chắc, lưu ý tuyến đường ngầm để vừa đảm bảo phục vụ giao thông, vừa thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng Nghiên cứu làm rõ quy hoạch định hướng phát triển giao thông bộ, giao thông kết nối, quan tâm đến khơng gian phục vụ 184 giao thông hành, vùng lõi đô thị năm tới, hệ thống giao thông công cộng cải thiện, từ có đề xuất điều chỉnh giảm tương ứng thị phần phương tiện vận tải số mặt cắt Hà Nội, phương tiện xe hai bánh Nghiên cứu để đề xuất giải pháp cấm phương tiện xe máy lưu hành vùng lõi thị, số trục giao thơng gắn với lộ trình hồn thiện mạng lưới vận tải hành khách công cộng Nghiên cứu định hướng rõ cho phát triển hệ thống giao thông khu vực nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn 2050, làm cho việc xây dựng định phê duyệt quy hoạch huyện, góp phần thực chủ trương đại hóa nơng nghiệp- nơng thơn tiến trình xây dựng nơng thơn (bao gồm hệ thống đường đáp ứng theo quy chuẩn; kết hợp giao thông với thủy lợi, đê điều; vấn đề giao thông tĩnh huyện ven đô ) Quy hoạch mạng lưới đường thủy cảng: cần có đánh giá chi tiết, tồn diện hơn, từ đề xuất mạng lưới đường thủy cảng phù hợp, phát huy vai trị tích cực vận tải thủy Thủ Hà Nội Về phương án tính toán nhu cầu vốn đầu tư, cần xác định rõ nhu cầu theo loại vốn: Chỉ rõ nội dung thuộc nhiệm vụ đầu tư bố trí nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, nhu cầu vốn từ ngân sách Thành phố để có bố trí ngân sách biện pháp huy động thực đảm bảo hiệu quả, khả thi Về giải pháp thực hiện: - Đề nghị bổ sung giải pháp kiến nghị thực đồng dự án Trung ương địa bàn thành phố Hà Nội, đảm bảo tính thống hiệu đầu tư - Nghiên cứu, bổ sung chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội (nhất công tác GPMB, chế huy động nguồn vốn phục vụ cho dự án giao thông ) - Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể tổ chức thực đồ án theo quy định pháp luật sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều Giao Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND Thành phố giám sát việc thực Nghị Nghị HĐND Thành phố Hà Nội khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua./ CHỦ TỊCH Ngơ Thị Dỗn Thanh ... lý luận thực tiễn đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị Chương 2: Thực trạng giao thông đô thị quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội Chương 3: Đổi quản lý nhà nước giao thông đô. .. MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 105 3.1 Những đề xuất đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành. .. thành phố Hà Nội 105 3.2 Đổi quản lý nhà nước giao thông đô thị thành phố Hà Nội theo hướng quản lý giao thông đô thị bền vững 117 3.3 Giải pháp thực đổi quản lý nhà nước giao thông

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan