1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nghề và làng nghề của thành phố hà nội

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Nghề Và Làng Nghề Của Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trần Thu Thủy
Người hướng dẫn PGS.,TS Đỗ Minh Cương
Trường học Hà Nội
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.,TS Đỗ Minh Cương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .3 KẾT CẤU LUẬN VĂN .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm: 1.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng nghề tiểu, thủ công nghiệp 10 1.2.2 Vai trò nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN) .14 1.3 PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM .19 1.3.1 Bối cảnh quốc tế nước 19 1.3.2 Cơ chế sách liên quan đến nghề TTCN 21 1.3.3 Một số học kinh nghiệm phát triển nghề thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ HÀ NỘI HIỆN NAY 27 2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP : 27 2.1.1 Vị trí Hà Nội so với đồng Sông Hồng nước .27 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NHGIỆP VÀ LÀNG NGHỀ 36 2.2.1 Quy mơ, cấu làng nghề, làng có nghề 36 2.2.2 Tình hình sản xuất, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp .39 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 53 2.3 Những vấn đề đặt nguyên nhân: .60 2.3.1 Vấn đề đặt ra: .60 2.3.2 Nguyên nhân .62 CHƯƠNG 3: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 64 3.1 Bối cảnh dự báo phát triển nghề TTCN làng nghề đến năm 2020 64 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nghề TTCN, làng nghề thời gian tới : .64 3.2.1 Quan điểm nghề, làng nghề TTCN : 64 3.2.2 Mục tiêu phát triển đến 2020: 68 3.3 Đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển nghề TTCN, làng nghề thời gian tới: 69 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách Trung ương địa phương: 69 3.3.2 Nhóm giải pháp áp dụng cho cấp sở: 87 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LNTT: TTCN: TCMN: ASEAN: AFTA: APEC: EU: WTO: ITC: JICA: ĐBSH: KT-XH: VHDT : XHCN: CNH, HĐH: GDP: CSHT: CN&XDCB: NN&PTNT: KHĐT: UBND: VCCI: VIETRADE: XTTM: SPXK: HQKD: SXKD: GTSX: VSMT: ATLĐ: NSLĐ: CLSP: SP: Làng nghề truyền thống Tiểu thủ công nghiệp Thủ công mỹ nghệ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực thương mại tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Liên minh Châu Âu (Cộng đồng kinh tế Châu Âu) Tổ chức Thương mại giới Trung tâm thương mại quốc tế Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Đồng Sông Hồng Kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng sản phẩm quốc nội Cơ sở hạ tầng Công nghiệp Xây dựng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Kế hoạch Đầu tư Ủy ban nhân dân Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Cục xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại Sản phẩm xuất Hiệu kinh doanh Sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất Vệ sinh mơi trường An tồn lao động Năng suất lao động Chất lượng sản phẩm Sản phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng Hà Nội so với nước năm 2010 28 Biểu 2.2: Một số tiêu kinh tế chủ yếu Hà Nội đến năm 2010 .30 Biểu 2.3: Tốc độ tăng trưởng 31 Biểu 2.4: Một số tiêu lao động .32 Biểu 2.5: Phân bổ làng nghề theo khu vực .37 Biểu 2.6 : Tổng hợp số liệu ngành nghề gốm sứ 40 Biểu 2.7: Tổng hợp số liệu nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp 43 Biểu 2.8: Tổng hợp số liệu làng nghề sản xuất sơn mài, khảm trai 45 Biểu 2.9: Tổng hợp số liệu làng nghề mây tre đan địa bàn Hà Nội .47 Biểu 2.10: Tổng hợp số liệu ngành nghề thêu, ren 50 Biểu 2.11: Tổng hợp số liệu nghề chạm, điêu khắc đá, gỗ, xương, sừng 52 Biểu 2.12: Tỷ lệ GTSX TTCNđối với GDP Thành phố Hà Nội 55 Biểu 2.13: Số lượng số sản phẩm chủ yếu 55 Biểu 2.14: Các loại hình sở sản xuất 59 Biểu 3.1 Quy hoạch cụm TTCN đến năm 2020 77 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước nay, phát triển cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp nông thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm ngành công nghiệp Ngành tiểu thủ công nghiệp thành phần quan trọng cơng nghiệp nơng thơn (CNNT), đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Nó nguồn tài nguyên, nguồn thu ngoại tệ đất nước Phát triển ngành nghề thủ công giải công ăn việc làm cho phận nơng dân, góp phần xố đói, giảm nghèo, phát triển du lịch, ổn định tình hình trật tự, an ninh xã hội địa bàn Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế mở rộng mức sống nhân dân nâng cao Đạt kết có đóng góp quan trọng lĩnh vực phát triển nghề làng nghề Làng nghề mang sắc riêng kinh tế Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng, nên việc phát triển làng nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH, giữ vững phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước năm 2000, làng nghề Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng trọng phát triển, có số làng nghề làm hàng xuất cho nước Đơng Âu Liên Xơ (cũ) có việc làm tương đối ổn định Sau năm 2000, nghề làng nghề cấp, ngành quan tâm, đạo đề sách khuyến khích phát triển Đến năm 2010 Thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề chiếm 58,8% số làng tồn Thành phố Theo điều tra tổ chức JICA Nhật Bản Hà Nội có tới 47 nghề tổng số 52 nghề tồn quốc với hàng chục nhóm ngành nghề có chiều hướng phát triển như: gốm sứ, dệt may, da giày, điêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan,…trong đó, có số nhóm ngành nghề có xu hướng phát triển nhanh như: gốm sứ, khảm trai, mây tre đan, sơn mài,… Giá trị sản xuất làng có nghề ngày tăng Thông qua sản phẩm thủ công tinh xảo, chế tác khéo léo, mang phong cách văn hóa riêng, sản phẩm làng nghề góp phần củng cố, tăng cường phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam với văn hóa giới Tuy nhiên, bất cập nghề, làng nghề nước ta nói chung TP Hà Nội nói riêng đặt khơng phải nhỏ Gần 80% sở không đủ vốn đầu tư đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu Sự liên kết làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề, cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ Việc giữ gìn, tơn vinh tun truyền sắc văn hóa dân tộc kết tinh sản phẩm truyền thống chưa coi trọng Môi trường bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất không đồng Vấn đề đặt phải phân tích hạn chế tồn tại, nguyên nhân đề xuất giải pháp tổng thể hướng tới việc hình thành phát triển mạng lưới làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công với chất lượng cao chuyên nghiệp Đây vấn đề có tính thời Việt Nam Hà Nội sau mở rộng Với cách tiếp cận trên, tác giả chọn đề tài : “Giải pháp phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh với mục đích mang lại ý nghĩa quan trọng lý luận mang lại nhiều lợi ích thiết thực phát triển KT-XH Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời gian tới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu làm rõ quan niệm làng nghề phát triển làng nghề theo hướng Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa TP Hà Nội nói riêng nước ta nói chung, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích khái quát lý luận nghề làng nghề, phát triển làng nghề phù hợp với CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn xây dựng nông thôn - Đánh giá trạng phát triển làng nghề, ngành nghề vấn đề đặt nguyên nhân chúng - Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển nghề, làng nghể điều kiện ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề, nhóm nghề tiểu thủ cơng nghiệp tiêu biểu: (1) gốm sứ mỹ nghệ; (2) gỗ mỹ nghệ; (3) sơn mài; (4) mây tre đan; (5) dệt lụa ; (6) thêu ren; (7) chạm khắc đá; (8) kim khí đúc đồng Những làng nghề, nhóm ngành lựa chọn để nghiên cứu phát triển nhanh khắp miền đất nước nói chung địa bàn TP Hà Nội nói riêng, tạo nhiều cơng ăn việc làm, sản phẩm chủ lực đóng góp cho xuất khẩu, tạo động lực cho q trình CNH-HĐH cơng nghiệp nông thôn Việt Nam Giới hạn nghiên cứu: Một số làng nghề điển hình chọn mẫu phân tích TP Hà Nội Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng tiềm phát triển SP chủ yếu Làng nghề Hà Nội làng nghề giai đoạn 2006-2010 đề xuất định hướng, giải pháp phát triển giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Trong luận văn quan niệm làng nghề, nghề làng nghề TTCN sử dụng quan niệm, thay cho phân tích vấn đề PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Các phân tích định tính định lượng thực dựa nguồn số liệu sơ cấp thứ cấp Trong q trình thu thập thơng tin, quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc xây dựng định hướng phát triển Toàn tư tưởng xuyên suốt, sách biện pháp thực thi cần cụ thể hoá cho lĩnh vực thông qua chiến lược quy hoạch huyện Mặt khác, trình hợp tác xây dựng Đề tài, trình độ nhận thức cấp địa phương nâng cao, tạo tiền đề cho hoạt động phối hợp thực thi sau KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội Chương 3: Các nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái qt chung : Nước ta nói đến nơng thơn khơng thể khơng nói đến nghề thủ cơng làng nghề, hình thành từ lâu đời phát triển rộng khắp làng quê Phần lớn nghề phát triển mạnh từ sáu, bảy trăm năm lại Nhưng có nghề đạt tới đỉnh cao từ vài ba nghìn năm trước nghề đúc đồng, làm gốm v.v ; số nghề hình thành chục năm qua thêu trắng, ren, dệt thảm v.v… Các nghề thủ công phát triển theo làng ln gắn bó với nguời nơng dân, trở thành nghề phụ thiếu bên cạnh nghề nông Nhiều làng nghề tiếng lịch sử với sản phẩm có nét độc đáo riêng tên sản phẩm ln gọi kèm theo tên làng nghề sản xuất gốm Bát Tràng, tre đan Phú Vinh, lụa Vạn Phúc, chạm bạc Đồng Sâm, đúc đồng Ngũ Xã v.v… Các nghề thủ công không để lại cho đời sau sản phẩm phong phú, cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kèm theo cảnh quan, phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc làng nghề Truyền thống từ lâu trở thành phận thiếu văn hoá dân gian, làm phong phú thêm truyền thống văn hoá dân tộc Nghề làng nghề trở thành phận cấu kinh tế nông thôn Ngày nay, nghề thủ công liên tục phát triển với nhiều chủng loại mặt hàng mới, đem lại việc làm nguồn thu nhập cho hàng triệu người, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước, phát triển đời sống nông thôn giữ gìn sắc dân tộc Theo cách gọi truyền thống nước ta có hàng trăm nghề thủ cơng khác Hầu làng có nghề thủ công, riêng Hà Nội đất trăm nghề với 1.270 làng, có nghề chiếm gần 56% tổng số làng, 244 làng nghề truyền thống Hơn 600 làng có thu nhập 20 % từ nghề thủ công, 450 làng thu nhập 50 % từ nghề thủ công, số làng sống nghề thủ công 1.1.1.2 Khái niệm Nghề thủ công : Nghề thủ công: nghề sản xuất sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề thủ cơng sử dụng máy, hoá chất giải pháp kỹ thuật công nghiệp số công đoạn, phần việc định phần định chất lượng hình thức đặc trưng sản phẩm làm tay Nguyên liệu nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên; công cụ sản xuất thường công cụ cầm tay đơn giản Thủ công mỹ nghệ: nghề thủ công làm sản phẩm mỹ nghệ, sản phẩm tiêu dùng tạo hình trang trí tinh xảo giống sản phẩm mỹ nghệ Ở sản phẩm mỹ nghệ, chức văn hoá, thẩm mỹ trở nên quan trọng chức sử dụng thông thường Thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm tất nghề thủ công Cũng có gọi ngành nghề thủ cơng Nghề thủ cơng truyền thống: nghề thủ cơng có q trình hình thành phát triển qua nhiều đời thợ (trên 50 năm), với sản phẩm có tính cách riêng biệt nhiều người biết đến Ngành tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp: lĩnh vực sản xuất bao gồm nghề thủ công sở công nghiệp nhỏ Thường sở công nghiệp nhỏ có nguồn gốc từ nghề thủ cơng phát triển thành 1.1.1.3 Khái niệm Làng nghề : Làng có nghề: làng sản xuất nơng nghiệp, số người hay số gia đình làm nghề thủ cơng theo hình thức chun nghiệp theo thời vụ, lúc nơng nhàn Là làng hình thành với phát triển kinh tế chủ yếu lan toả làng nghề truyền thống, có điều kiện thuận lợi để phát triển Trong làng có số hộ, số lao động sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp từ 10% trở lên Làng nghề: làng có nghề thủ cơng phát triển với tỷ lệ số hộ làm nghề định tỷ lệ thu nhập từ nghề định, trở thành nguồn thu nhập quan trọng thiếu Nhiều nước giới lấy tỷ lệ 20 % hay 30 % Ở Việt Nam lấy tỷ lệ 30% số hộ dân làm nghề thu nhập làng từ nghề thủ cơng Tỷ lệ phải trì ổn định nhiều năm Làng nghề truyền thống: làng có nghề thủ cơng 50 năm; sản phẩm làng nghề truyền thống có nét đặc trưng riêng, thường tên sản phẩm gắn với tên làng

Ngày đăng: 12/09/2023, 20:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
46. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
1. Bộ NN&PTNN và JICA, Báo cáo nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công Khác
3. Báo cáo đánh giá thực trạng làng nghề và định hướng, giải pháp phát triển làng nghề Hà Nội của Sở Công thương Hà Nội năm 2008 Khác
4. Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2009 Khác
5. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12/2009 của Cục Thống kê thành phố Hà Nội số 567/BC-CTK ngày 18/12/2009 Khác
6. Báo cáo tổng hợp đề án “Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy và đề suất giải pháp bảo vệ môi trường cho 2 làng nghề thuộc Thành phố Hà Nội của Sở Công thương ngày 20/12/2009 Khác
9. Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 của Cục Công nghiệp địa phương (Bộ Công nghiệp), Hà Nội 2005 Khác
10. Chính sách phát triển làng nghề Việt Nam ngày 17/11/2006 của Trung tâm phát triển nông thôn - Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn; (Kỷ yếu hội thảo) Khác
11. Công nghiệp Việt Nam - Tiềm năng và cơ hội đầu tư của Bộ Công thương (Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại). NXB Thanh niên năm 2009 Khác
12. Đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 Khác
13. Chương trình công tác của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội Khoá XIV tháng 10/2006:- Chương trình đẩy mạnh cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình số 04 Ctr/TU ngày 10/5/2006) Khác
14. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Khác
15. Đề án xây dựng nông thôn mới Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
17. Làng nghề Hà Nội tiềm năng và triển vọng của UBND Thành phố Hà Nội- Sở Công thương Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, năm 2009 Khác
19. Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam. Quy hoạch tổng thể của các tỉnh thí điểm tháng 12 - 2003 của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Bộ Nông nghiệp PTNT Khác
20. Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 18/7/2002 của BCH Trung ương Đảng khóa IX về đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2020 Khác
21. Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
22. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
25. Nghị định số 134/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/6/2004 về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn Khác
26. Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểm của Luật Bảo vệ môi trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w