1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Hướng Và Giải Pháp Phát Triển Nghề, Làng Nghề Truyền Thống Tiểu Thủ Công Nghiệp Tỉnh Thái Bình.docx

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên Vũ Sỹ Thoại LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay đã và đang được tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ,mà nội dung trọng tâm trong điều kiện của Việt N[.]

LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp đổi đất nước ta tiến hành: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ,mà nội dung trọng tâm điều kiện Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình tỉnh nơng nghiệp, năm gần Công nghiệp Dịch vụ bước đầu phát triển chậm tỷ trọng chiếm hai ngành GDP toàn tỉnh thấp so với ngành Nông nghiệp Do việc đẩy mạnh công nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có tầm quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Một nội dung trọng tâm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn tỉnh khôi phục phát triển nghề, làng nghề truyền thống tạo nhiều vệc làm ,thu hút lao động dôi dư nông nghiệp địa bàn tỉnh nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân nơng thơn Nhờ đó, tránh luồng di dân từ nông thôn thành phố Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp phát triển dựa sở ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến làm cho suất khai thác ruộng đất suất vật ni trồng tăng cao điều vừa tạo điều kiện, vừa địi hỏi tất yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nước ta Với mục đích đó, đề tài tơi tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu làm rõ phạm trù nghề, làng nghề truyền thống, đặc điểm hình thành vị trí vai trị nghề làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng việc phát triển nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình năm đổi tồn cần khắc phục Vạch rõ phương hướng đề xuất giải pháp đồng bộ, xác thực nhằm phát triển mạnh mẽ nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình nhũng năm tới NỘI DUNG Chương I.Cơ sở lý luận đề tài I Nghề, làng nghề truyền thống vai trị phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.Khái niệm chung làng nghề truyền thống Trong trình phát triển lịch sử cho thấy, làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng, phép nước phong tục tập quán nơng thơn trì, phát triển đến ngày Làng xã Việt Nam phát triển từ lâu đời, thường gắn liền với nơng nghiệp kinh tế nông thôn Theo kết nghiên cứu sử học: làng xã Việt Nam xuất từ thời Vua Hùng dựng nước; xóm làng định canh hình thành, dựa sở công xã nông thôn Mỗi cơng xã gồm số gia đình sống qy quần khu vực địa giới định Đồng thời, làng xã gắn bó thành viên với khế ước sinh hoạt cộng đồng Tâm thức tín ngưỡng, lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết với trình sản xuất đời sống Từ buổi đầu, làng, phần lớn người dân làm nơng nghiệp, sau có phận dân cư sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành phường hội: phường gốm, phường đúc đồng, phường dệt vải …Từ đó, nghề lan truyền phát triển thành làng nghề Bên cạnh nhũng người chuyên làm nghề, đa phần vừa sản xuất nơng nghiệp vừa làm nghề (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hố, nghề mang tính chun mơn cao thường giới hạn qui mô nhỏ (làng) dần tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Càng sau xu người lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ cơng sống nghề ngày tăng Những làng nghề phát triển mạnh, số hộ lao động làm nghề truyền thống tăng nhanh sống nghề ngày nhiều Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hố, văn minh dân tộc Q trình phát triển làng nghề trình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Lúc đầu phát triển từ vài hộ gia đình, đến họ lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định qui ước như: không truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rượu ăn thề khơng để lộ bí nghề nghiệp…Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có nhũng nghề bị mai hẳn có nghề đời Trong có nghề đạt tới trình độ cơng nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Lâu quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống có nhiều ý kiên khác nhau: Quan niệm làng nghề: Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng cịn nhiều.Ví dụ nghề gốm có Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội)… Đó làng khơng làm ruộng, đa số vùa làm ruộng vừa làm nghề, thủ công nghiệp họ nghề phụ để tăng thu nhập mà Thậm chí Bát Tràng chun nghề gốm, khơng phải tất dân làng làm nghề này; số người làm nghề gốm chiếm 50% dân số, 50% dân số làm nghề khác bn bán, làm nề, làm mộc, may vá … Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công, nhiều người làm nghề nông Nhưng yêu cầu chun mơn hố cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm chưa đủ Không phải làng vài ba lị rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm Để xác định có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn (làng) Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống làng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lau dài lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối tồn hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hoá dân tộc Giá trị sản xuất thu nhập, tiểu thủ công nghiệp làng chiếm tỷ lệ 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm Đây quan niệm tương đối đầy đủ Bởi lẽ làng nghề gọi làng nghề truyền thống hay cổ truyền phải làng nghề có nghề thủ cơng truyền thống Chúng hình thành, tồn phát triển lâu đời, truyền từ đời sang đời khác, sản xuất tập trung, có nhiềư hệ nghệ nhân tài hoa đội nghũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo Quan niệm làng nghề truyền thống cịn có nhiều cách hiểu khác Nhưng làm rõ khái niệm làng nghề truyền thống cần có nhiều tiêu thức sau: - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt từ 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng - Giá trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam - Sản xuất có qui trình cơng nghệ định, truyền từ hệ đến hệ khác Từ cách tiếp cận nghiên cứu định nghĩa: Làng nghề truyền thống thôn làng có hay nhiều nghề thủ cơng truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Những nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất, có qui trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường 1.2 Đặc điểm nghề làng nghề truyền thống 1.2.1 Đặc điểm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nước ta có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng phong phú, thể số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, làng nghề truyền thống phát triển đa dạng qui mô, cấu ngành nghề gắn chặt với sản xuất nông nghiệp Các làng nghề truyền thống nước ta đời tách dần từ nông nghiệp Ban đầu người lao động nông thôn nhu cầu việc làm thu nhập làm nghề thủ công bên cạnh làm ruộng , nghề phụ nghề thủ công Khi lực lượng sản xuất phát triển thủ công nghiệp tách thành ngành độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất số làng; song để đảm bảo sống, người dân làm thêm nghề nông hay buôn bán hay làm thêm nghề khác Sự kết hợp đa nghề thường thể làng hay gia đình Bởi vì, người thợ thủ cơng vốn người nơng dân tách làm nghề thủ cơng Từ đó, hàng loạt nghề thủ công truyền thống đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nông dân, nông nghiệp thúc đẩy phát triển - Về cấu ngành nghề, có thay đổi thích ứng với chế thị trường, số ngành phát triển mạnh mẽ sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản thực phẩm,cơ kim khí … Có thể nói, cấu ngành nghề làng nghề truyền thống vùng đa dạng phong phú Ở địa phương tỷ lệ ngành nghề khác nhu cầu tiêu thụ tiêu dùng khác - Về qui mô, đai phận sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống có qui mơ nhỏ, Bình qn hộ gia đình có khoảng vài ba chục triệu đồng Do tính đặc thù làng nghề truyền thống phát triển với nhiều loại mơ hình sản xuất, hình thức tổ chức đơn vị sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã …Trong điều kiện kinh tế xã hội định ấy, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống bắt đầu mang dáng vẻ, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp đô thị khu cơng nghiệp tập trung Đó cơng ty, doanh nghiệp nông thôn Đặc biệt năm gần nhu cầu thị trường xuất nghề chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất hàng vật liệu xây dựng xây dựng… hình thành lên cơng ty - Về trình độ kỹ thuật - cơng nghệ có đan xen kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại sở tận dụng tiềm lợi lao động địa phương đồng thời kết hợp tay nghề cao với cơng cụ giới hố, đại hố áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất số thiêt bị chế biến lương thực, thực phẩm, công nghệ sinh học … Thứ hai, sản phẩm làng nghề truyền thống Sản phẩm làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc, có mỹ thuật cao; sản phẩm tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, q trình sản xuất tn theo cơng nghệ truyền thống thường nhạy bén với thị trường việc đổi mẫu mã, chất lượng có điều kiện linh hoạt thay đổi hướng sản xuất Nhờ bám sát thị trường, am hiểu thị hiếu lên mặt hàng làng nghề truyền thống cải tiến nhanh chóng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, sản phẩm họ ngày chiếm ưu thị trường nước thị trường quốc tế Đây nét trội mang tính cách tân làng nghề truyền thống Hơn làng nghề truyền thống không đơn giản cung cấp tư liệu tiêu dùng, mà nơi trao đổi tư liệu sản xuất với Khi thị trường xuất nhu cầu chủng loại, mẫu mã hàng hố nhà sản xuất làng nghề tự đánh giá khả kinh doanh Làng nghề truyền thống nước ta phận quan trọng kinh tế nông thôn, sở ban đầu làng nghề truyền thống để phát triển tiểu thủ công nghiệp Những vùng nghề, làng nghề đặc điểm bật công nghiệp vừa nhỏ nông thôn Thứ ba, làng nghề truyền thống có khả giải tốt việc làm cho người lao động Lao động làng nghề truyền thống người có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ đầy sáng tạo Nhất làng nghề tồn lâu đời, hình thành lên làng nghề thủ công truyền thống Chẳng hạn, làng nghề gốm sứ Bát Tràng có bề dày lịch sử 500 năm, nghề khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Tây) có từ kỷ XII … Một đặc điểm bật, lao động làng nghề truyền thống chủ yếu hộ gia đình (chiếm tới 90%), khoảng 10% nằm doanh nghiệp Các hộ, sở ngành nghề truyền thống thường có qui mơ nhỏ Mỗi hộ bình qn 3-4 lao động thường xuyên 2-3 lao động thời vụ, sở bình quân 27-30 lao động 8-10 lao động thời vụ Trước đây, lao động làng nghề truyền thống chủ yếu thủ công; ngày nay, có phát triển khoa học, cơng nghệ, làng nghề ứng dụng ngày nhiều khoa học, công nghệ vào sản xuất, lĩnh vực sản xuất gốm sứ, lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm … Nhưng tuỳ theo loại sản phẩm để đổi cơng nghệ, có loại sản phẩm phải đảm bảo qui trình sản xuất theo cơng nghệ cổ truyền để gữi gìn truyền thống dân tộc Để phát triển làng nghề truyền thống việc sử dụng công nghệ nhằm thu hút nhiều lao động phương hướng tăng thu nhập, doanh thu cho người lao động nông thôn Mặt khác, làng nghề phát triển, lao động người có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, mang tính mỹ thuật độc đáo, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Từ đặc điểm này, năm gần đây, số làng nghề hình thành sở lan toả làng nghề truyền thống tạo thành xã nghề vùng lãnh thổ Từ đó, có liên kết làng nghề với trung tâm đô thị, để thường xuyên bổ sung bảo đảm cân đối cần thiết cho hoạt động làng nghề Như vậy, làng nghề truyền thống, nghành nghề truyền thống có khả giải việc làm cho người lao động tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình, sở sản xuất phát triển tành doanh nghiệp để thu hút thêm lao động nông thơn Thứ tư, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nước ta, bên cạnh nghề làm ruộng cịn có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tồn lâu đời Thời kỳ hình thành, qui mô sản xuất làng nghề truyền thống chủ yếu hộ gia đình (huyết thống) gắn với phường nghề, hội nghề như: phường gốm, phường mộc … Trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, làng nghề truyền thống gọi "Đội ngành nghề" hợp tác xã như: đội gốm, đội mộc, đội nề …Nơi có thợ thủ cơng thành lập hợp tác xã thủ công nghiệp Nhưng "Đội ngành nghề" hay "hợp tác xã thủ công nghiệp" hoạt động hiệu quả, không tồn Từ bước vào chế mới, qui mô sản xuất trở với mơ hình truyền thống hộ gia đình, đồng thời xuất doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hình thức hợp tác hợp tác xã kiểu …Trên sở hình thức sở hữu này, doanh nghiệp, hợp tác xã có bước phát triển pháp luật thừa nhận Chính chế tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Tuy nhiên năm qua, hình thức sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình cịn chiếm ưu làng nghề truyền thống, có nơi lên tới 90% Hiện nay, trình phát triển lên sản xuất giới hoá, kế thừa phát huy kinh nghiệm chuyển từ hợp tác xã thủ công nghiệp lên trình độ hợp tác xã tiểu cơng nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống tiếp tục đẩy mạnh, đẩy nhanh trang bị sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất như: làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây); làng rèn Đa Hội Làng mộc Mỹ nghệ Đồng kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh); làng gốm sứ Bát Tràng Thứ năm , làng nghề truyền thống kết tinh giá trị văn hoá văn minh lâu đời dân tộc Từ xa xưa, người nước hiểu Việt Nam, quan hệ mật thiết với Việt Nam, trước hết từ yếu tố văn hố Nói khơng có nghĩa coi nhẹ yếu tố khác Một đặc điểm bật làng thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống mang tính chất văn hố dân tộc đậm đà bảo vật vô giá Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ánh nét văn hoá chung dân tộc, vừa có nét riêng làng nghề Ngay người Việt Nam sống nước nhớ quê hương nhớ đến dấu ấn đậm nét làng nghề với bao sản phẩm độc đáo Như làng nghề truyền thống không đơn vị kinh tế, thực mục tiêu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mà mang nét đặc sắc, biểu trưng văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung địa phương nói riêng 1.2.2 Đặc điểm nghề truyền thống Đối với ngành nghề xếp vào ngành nghề thủ công truyền thống thiết phải có yếu tố sau: - Đã hình thành, tồn phát triển lâu đời nước ta - Sản xuất tạp trung, tạo thành làng nghề, phố nghề - Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt nam - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước chủ yếu - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, trí trở thành di sản văn hố dân tộc, mang sắc văn hoá Việt Nam - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước Hiện nơng thơn nước ta có khoảng 100 nghề thủ công truyền thống truyền từ đời sang đời khác, vượt qua thử thách thời gian để sản xuất mặt hàng có giá trị mang tính nghệ thuật cao 1.3.Lịch sử hình thành làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống Việt Nam tồn phát triển lâu đời lịch sử, thực góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Truyền thống văn hoá ấy, niềm tự hào dân tộc ta qua hệ nối tiếp mà đến ngày nguyên giá trị Đó thành tựu văn hố, khoa học kỹ thuật với sản phẩm, công cụ, kinh nghiệm sản xuất cịn lưu truyền ngày Đây tảng động lực, mục tiêu phát triển bền vững lâu dài làng nghề truyền thống nước ta - Thời phong kiến như: thời Phùng Nguyên; thời Đông sơn; thời kỳ Bắc thuộc; thời kỳ độc lập tự chủ (thế kỷ XI-XIV); thời hậu Lê thời Mạc(thế kỷ XVXVIII); thời cận đại (từ 1858 trở trước) - Thời Pháp thuộc (1858-1945) Chính quyền Pháp Đơng dương đóng vai trị chủ đạo việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Lúc đầu chúng khơng tạo điều kiện kỹ thuật cơng nghệ cho nghề thủ công truyền thống người xứ Nhưng chẳng thực dân Pháp nhận khả kinh tế to lớn nghề thủ công đem lại Bởi vốn bỏ lợi nhuận thu lại cao tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt nguyên liệu dồi sẵn có địa phương Vì vậy, chúng tiến hành điều tra, khảo sát, đầu tư phát triển ngành thủ công Việt Nam - Từ ngày hồ bình lập lại (1954) miền Bắc Đi đôi với chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, phục hồi xây dựng công nghiệp…Đảng Nhà nước ta đánh giá vai trò làng nghề truyền thống tiến trình phát triển kinh tế đất nước Vì đến năm 1960 làng nghề truyền thống nông thơn thực phục hưng, góp phần vào cơng xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc Hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có bước phát triển mới, đưa giới thiệu nhiều nước giới, chủ yếu Đông âu Liên Xô (cũ) Trong năm đế quốc Mỹ leo thàng đánh phá miền Bắc ác liệt, ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển, hàng thủ công Việt Nam xuất

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w