1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển cây xanh đô thị tại thành phố sông công, tỉnh thái nguyên

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ DUY LONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ DUY LONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 8850101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Hùng Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hồn tồn độc lập cá nhân mình, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ tác giả cho phép kết chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Duy Long ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, giúp đỡ tận tình Q thầy/cơ giáo, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy/cô, cán bộ, nhân viên Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích q trình tơi học tập trường Tiếp theo, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Hùng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý khu dự án, Phòng quản lý đô thị Thành phố Sông Công, cung cấp số liệu hỗ trợ trình điều tra thực địa Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có cố gắng trình nghiên cứu, nhiên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp, sửa chữa, bổ sung từ Q thầy/cơ, độc giả để giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tác dụng xanh môi trường đô thị 1.3 Những nghiên cứu số lượng thành phần xanh đường phố 11 1.4 Tình hình quản lý xanh đô thị Thế Giới Việt Nam 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Ở Việt Nam 14 1.5 Khái quát tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 21 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.5.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 07 tuyến đường thuộc thành phố Sông Công 31 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thống kê 31 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 32 2.3.3 Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp số liệu, viết báo cáo 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Lịch sử hình thành phát triển xanh thị Thành phố Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên 34 3.2 Thực trạng bóng mát số tuyến đường thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 36 3.2.1 Số lượng bóng mát chia theo loại số tuyến đường 36 3.2.2 Chất lượng bóng số tuyến đường 46 3.2.3 Thành phần lồi bóng số tuyến đường 48 3.3 Thực trạng công tác quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 50 3.3.1 Trách nhiệm chủ thể quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 50 3.3.2 Công tác quy hoạch đất xanh số quy hoạch đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 53 3.3.3 Cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 55 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý xanh đô thị thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 57 3.4.1 Nhóm giải pháp chế quản lý sách 57 3.4.2 Đề xuất cơng tác chọn lồi trồng phù hợp 59 3.4.3 Tổ chức thực 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Ý nghĩa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân Stt vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng 19 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đất xanh công viên 19 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn đất xanh vườn hoa 19 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đất xanh đường phố 20 Bảng 1.5 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 20 Bảng 1.6 Tổng hợp sử dụng đất trạng 25 Bảng 3.1 Số lượng số tuyến đường Thành phố Sông Công 36 Bảng 3.2 Số lượng tuyến đường CMT8 Thành phố Sông Công 38 Bảng 3.3 Số lượng tuyến đường Thống Nhất TP Sông Công 39 Bảng 3.4 Số lượng tuyến đường Trần Phú TP Sông Công 40 Bảng 3.5 Số lượng tuyến đường Thắng Lợi TP Sông Công 41 Bảng 3.6 Số lượng tuyến đường CMT10 Thành phố Sông Công 43 Bảng 3.7 Số lượng tuyến đường 3-2 Thành phố Sông Công 44 Bảng 3.8 Số lượng tuyến đường Trần Hưng Đạo Thành phố Sông Cơng 46 Bảng 3.9 Chất lượng bóng mát số tuyến đường Thành phố Sông Công 47 Bảng 3.10 Thành phần lồi xanh thành phố Sơng Cơng 49 Bảng 3.11 Diện tích đất quy hoạch phát triển xanh khu đô thị/chức Thành phố Sông Công 54 Bảng 3.12 Danh sách loài đề xuất trồng số tuyến đường 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phỏng vấn, thu thập số liệu từ phịng Quản lý thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Phỏng vấn, thu thập số liệu từ Ban quản lý dự án Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Cây xanh bóng mát tuyến đường Cách mạng Tháng 37 Hình 3.2 Cây xanh bóng mát tuyến đường Thắng Lợi 42 Hình 3.3 Cây xanh bóng mát tuyến đường Cách mạng tháng 10 43 Hình 3.4 Cây xanh bóng mát tuyến đường 3-2 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình phát triển thị hóa diễn ngày mãnh liệt quy mơ tốc độ vấn đề xây dựng cảnh quan, xanh, nước mặt… cần phải có phát triển cho tương xứng Chúng ta biết, xanh nói chung xanh đường phố nói riêng phận quan trọng tạo nên cảnh quan cho thị, có tác dụng bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống tăng cường sức khỏe cho người Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội không đồng làm gia tăng ô nhiễm môi trường Nhiều khu đô thị mới, quan, xí nghiệp, nhà máy chưa thực quan tâm đến phát triển xanh Quy hoạch phát triển đô thị đề cập đến phát triển xanh, góp phần vào việc phịng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thực tế triển khai nhiều bất cập, tồn chủ đầu tư lợi ích điều chỉnh quy hoạch khiến diện tích xanh giảm đáng kể việc trồng xanh chậm trễ Thành phố Sơng Cơng có tổng diện tích tự nhiên 9837,07ha gồm 10 đơn vị hành gồm phường: Thắng Lợi, Phố Cò, Cải Đan, Mỏ Chè, Bách Quang, Châu Sơn, Lương Sơn 03 xã: Bá Xun, Tân Quang, Bình Sơn Trong đất nội thị 5.115,52 (chiếm 52%), đất ngoại thị 4721,55 (chiếm 48%) [11] Thành phố Sông Công đô thị loại II trực thuộc tỉnh, đô thị phát triển mạnh công nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phía Nam tỉnh Thái Ngun Với vị trí cách thủ Hà Nội 65km phía Bắc, cách thành phố Thái Nguyên 20km phía Nam, cách sân bay Nội Bài 45km, cửa ngõ phía Nam tỉnh Thái Nguyên, đầu mối giao thông giao lưu phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên 50 3.3 Thực trạng công tác quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Vai trò chủ thể quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Hiện nay, Thành phố Sông Công áp dụng quy định phân cấp, quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 38/2021/QĐ-UBND ban hành ngày 20/8/2021 [17] Trong đó, vai trị cấp quản lý quy định cụ thể sau: 3.3.1.1 Đối với sở ngành tỉnh Thái Nguyên: * Sở Xây dựng: - Là đầu mối chủ yếu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức quản lý toàn hệ thống xanh đô thị địa bàn tỉnh - Phối hợp với sở ngành, đơn vị có liên quan, xây dựng chế, sách hỗ trợ, ưu đãi cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư phát triển xanh đô thị địa bàn tỉnh - Là đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định kế hoạch đầu tư phát triển xanh sử dụng cơng cộng năm 05 năm, trình UBND tỉnh phê duyệt - Thanh kiểm tra theo kế hoạch đột xuất cần thiết việc thực quy định bảo vệ, phát triển xanh đô thị, tiến hành xử lý vi phạm hành theo quy định - Tổng hợp sở liệu xanh đô thị; hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ xanh đô thị địa bàn tỉnh * Sở Kế hoạch Đầu tư: - Là đầu mối chủ trì, phối hợp đơn vị, tham mưu trình UBND tỉnh ban hành chế, sách đầu tư, nguồn vốn đầu tư phát triển xanh đô thị khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển vườn ươm, công viên, xanh 51 - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tham mưu UBND tỉnh phân bổ nguồn vốn đầu tư công theo kế hoạch 05 năm, năm đầu tư phát triển xanh đô thị sử dụng công cộng địa phương * Sở Tài chính: - Là đơn vị tham mưu trình UBND tỉnh phân bổ kinh phí để phục vụ cơng tác trì xanh thị - Chủ trì phối hợp đơn vị có liên quan hướng dẫn UBND huyện/Thành phố thẩm định, phê duyệt đơn giá chặt hạ xanh đô thị, đồng thời hướng dẫn quản lý, sử dụng toán nguồn thu tài sản từ việc chặt hạ, lý xanh đô thị bị chặt hạ theo quy định * Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: - Phối hợp với đơn vị liên quan xác định giống trồng phù hợp điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tạo cảnh quan đẹp; đề xuất cập nhật, sửa đổi, bổ sung danh mục xanh trồng, danh mục cần bảo tồn, danh mục hạn chế trồng danh mục cấm trồng đô thị - Tiến hành theo dõi, phát thông báo kịp thời dịch sâu, bệnh hại xanh đô thị, đồng thời hướng dẫn biện pháp phịng tránh hiệu * Sở Thơng tin Truyền thơng: - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến Quy định quản lý xanh đô thị đến tầng lớp nhân dân - Tổ chức xây dựng quản lý hệ thống phần mềm quản lý xanh đô thị * Sở Tài nguyên Môi trường: Tổ chức thẩm định quỹ đất danh cho vườn ươm phát triển xanh quy hoạch huyện/Thành phố, tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện theo quy định * Sở Cơng Thương: Chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện/Thành phố rà soát, đề xuất vị trí, thực cắt tỉa hệ thống xanh, đảm bảo hành lang an toàn cho lưới điện 3.3.1.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Sông Cơng: - Đầu mối phịng Quản lý Đơ thị, thực chức quản lý, phát 52 triển, khai thác, sử dụng xanh đô thị địa bàn Trong đó, có 01 cán phân công kiêm nhiệm công tác quản lý xanh đô thị - Tổ chức quản lý hệ thống xanh theo quy định Nghị định số 64/2010/NĐ-CP Chính phủ Tuy nhiên nay, Thành phố Sơng Công quản lý xanh tuyến đường, xanh khuôn viên công cộng, quảng trường, đô thị chủ đầu tư chịu trách nhiệm quản lý - Tổ chức lập, phê duyệt đề án quy hoạch xanh, dự án đầu tư trồng xanh, kế hoạch phát triển xanh đô thị theo phân cấp - Xây dựng danh mục bảo tồn, hạn chế trồng cấm trồng địa bàn Thành phố - Thực việc cấp giấy phép, kiểm tra, giám sát việc chặt hạ, dịch chuyển xanh đô thị địa Thành phố - Tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức, nhân dân tích cực tham gia bảo vệ, chăm sóc phát triển xanh địa bàn - Nghiên cứu, đề xuất quỹ đất dành cho vườn ươm phát triển xanh, trình phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện theo quy định - Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị - Báo cáo tình hình quản lý xanh thị địa bàn theo định kỳ năm gửi Sở Xây dựng - Hiện UBND Thành phố Sông Công ký hợp đồng với Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Sơng Cơng thực việc trồng, chăm sóc, khai thác sử dụng xanh 3.3.1.3 Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Có trách nhiệm phối hợp quản lý bảo vệ, phát triển xanh với tổ chức trực tiếp quản lý xanh đô thị, đồng thời vận động nhân dân địa phương bảo vệ, trồng xanh theo quy hoạch - Tổ chức kiểm tra, xử lý đề nghị xử lý vi phạm quản lý 53 xanh đô thị địa bàn quản lý theo quy định 3.3.2 Công tác quy hoạch đất xanh số quy hoạch đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Trong năm gần đây, phát triển kinh tế - xã hội nói chung q trình thị hóa nói riêng địa bàn TP Sơng Cơng diễn nhanh chóng Chính quyền quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, đại, đồng thời trọng quy hoạch, phát triển hệ thống xanh thị Khơng bố trí xanh tuyến đường, hệ thống xanh triển khai trồng khu đô thị mới, quan, xí nghiệp, trường học, cơng viên Qua khảo sát cho thấy, công tác phát triển xanh đô thị ngày TP Sông Công quan tâm, thể trước tiên công tác quy hoạch, đồ án, dự án, diện tích đất dành cho phát triển xanh ln bố trí đảm bảo 7% tổng diện tích quy hoạch Đối với quy hoạch khu thị sinh thái phường Châu Sơn ngồi việc bố trí quỹ đất cho xanh khu đất ở, dành quỹ đất lớn cho khu xanh thể thao với diện tích lên tới 1.833.982m2 chiếm tỷ lệ 63,5% tổng diện tích quy hoạch Tuy nhiên quy hoạch khu đô thị Hồng Vũ phường Thắng Lợi khu dân cư đường Nguyễn Văn Cừ phường Bách Quang quỹ đất dành cho xanh thấp, chiếm tỷ lệ 3,5% 3,7% (Bảng 3.11) Nhìn chung, cơng tác quy hoạch thúc đẩy phát triển xanh đô thị địa bàn TP Sơng Cơng quyền quan tâm, trọng Tuy nhiên, cần có rà soát thống kê chi tiết việc thực phát triển trồng xanh cho với quy hoạch ban đầu phù hợp với tình hình thực tế triển khai dự án Tránh trường hợp nhà đầu tư ngần ngại phát triển không gian xanh thay vào quỹ đất dành cho xanh việc phân lô bán đất để sinh lời 54 Bảng 3.11 Diện tích đất quy hoạch phát triển xanh khu đô thị/chức Thành phố Sông Công TT Khu đô thị/chức Dotexco Sông Công Đầu cầu cứng Sơng Cơng Hồng Vũ Khu Trung tâm hành Sơng Công Khu tái định cư Khu liên hợp xử lý chất thải Cầu Trúc Khu dân cư số Khu nhà Bách Quang 10 Khu đô thị sinh thái - Khu xanh thể thao: - Cây xanh khu đất ở: 11 12 13 14 Khu đô thị số Khu ĐT dịch vụ tiện ích Quy mô Diện tích dân số xanh (ngƣời) (m2) 2500-3000 35.647 14,4 Vinh Sơn 2000-2500 34.955 14,0 Thắng Lợi 5000-6000 20.320 3,5 Thắng Lợi 2500 19.992 7,3 Tân Quang 2000 23.786 10,9 Tân Quang - 92.216 34,8 3500-4000 36.075 14,2 800 6.053 12,3 2000-2200 21.621 12,1 Địa điểm Bách Quang Bách Quang Mỏ Chè Bách Quang Châu Sơn Tỷ lệ% 9000 1.833.982 63,5 225.664 7,8 Bá Xuyên 4.300 22.513 7,7 Lương Sơn 10.420 119.613 13,5 1.600 3.251 3,7 5050 56.104 12,0 Khu dân cư đường Bách Nguyễn Văn Cừ Quang Khu đô thị Tân Sơn Lương Sơn 55 3.3.3 Cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Như bên bàn luận, phịng Quản lý thị Thành phố đầu mối chịu trách nhiệm quản lý xanh thị xanh tuyến đường, khn viên chung, quảng trường Tuy nhiên có cán kiêm nhiệm quản lý nên Thành phố ký hợp đồng với Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Sơng Cơng để thực trồng, chăm sóc, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh Trong số nội dung cơng việc định mức thực chủ yếu bóng mát tuyến đường sau: * Duy trì bóng mát trồng - Tưới nước ướt đẫm gốc - Bón phân hữu gốc thực trung bình lần/năm - Sửa tán, tạo hình tẩy chồi: dùng kéo (hoặc cưa) cắt tỉa cành chồi mọc khơng thích hợp với kiểu dáng cần tạo thực trung bình lần/năm - Chống sửa nghiêng: thực trung bình lần/năm - Vệ sinh quanh gốc cây: Nhổ cỏ dại quanh gốc cây, dọn dẹp rác quanh gốc cây, thực lần/năm * Duy trì bóng mát loại I - Lấy nhánh khô, tạo tán cân đối, sơn vết cắt trung bình lần/năm - Tẩy chồi thực trung bình lần/năm - Chống sửa nghiêng thực lần/năm - Vệ sinh quanh gốc thực trung bình 12 lần/năm * Duy trì bóng mát loại II - Lấy nhánh khơ, tạo tán cân đối, sơn vết cắt trung bình lần/năm - Tẩy chồi thực trung bình lần/năm - Chống sửa nghiêng thực lần/năm - Vệ sinh quanh gốc thực trung bình 12 lần/năm 56 * Duy trì bóng mát loại III - Lấy nhánh khô, tạo tán cân đối, sơn vết cắt trung bình lần/năm - Tháo dỡ phụ sinh đeo bám ảnh hưởng đến sức sống trồng mỹ quan đô thị - Vệ sinh quanh gốc thực trung bình 12 lần/năm Qua sơ tìm hiểu cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh tuyến đường cho thấy, việc thực Công ty tiến hành thường xun, có đầy đủ nhân lực, cơng cụ, thiết bị hỗ trợ quản lý xanh Các vụ cành bị gãy, đổ sâu bệnh, gió bão giải tỏa kịp thời Hiện số già cỗi, sâu bệnh cần có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu trình Thành phố định Tóm lại, hệ thống xanh bóng mát đường phố có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển thị Trong năm qua, hệ thống xanh thành phố Sông Công quyền quan tâm đầu tư trồng chăm sóc, tạo nên khơng gian mỹ quan số tuyến đường Các loại phong phú đa dạng, số loại có độ tỏa bóng mát cao, sinh trưởng tốt, đảm bảo mỹ quan đáp ứng yêu cầu giao thông đô thị Tuy nhiên, thực tế việc trồng chăm sóc, quản lý xanh thị cịn số tồn hạn chế cần khắc phục Cụ thể: - Do trồng vào nhiều thời điểm khác sử dụng lại hố trồng tự phát hộ dân trước tiến hành thay nên vị trí khoảng cách trồng chưa hợp lí, hình thái kích thước thiếu đồng số đoạn đường Bên cạnh đó, số loại có chất lượng thấp khơng phù hợp với đặc điểm, tính chất xanh đô thị như: tán thấp, phân bố không đều, rụng theo mùa - Một tồn khơng thể khơng nhắc đến ý thức số hộ dân việc bảo vệ, chăm sóc xanh cịn nhiều hạn chế Đó hộ tiến hành xây nhà sửa chữa lại nhà ở, q trình thi cơng xây dựng 57 tự ý bẻ cành, chặt phá xanh, làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển xanh Ngồi ra, hành vi đóng đinh, buộc dây căng bạt bán hàng, treo băng zôn, biển quảng cáo, đèn trang trí, hệ thống dây điện chằng chịt tác nhân gây ảnh hưởng đến phát triển xanh - Nguồn lực phát triển xanh thị cịn ít, dựa vào ngân sách Nhà nước, thiếu chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân tham gia - Lực lượng quản lý xanh mỏng, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ thiếu chuyên mơn sâu xanh nên có hạn chế định công tác bảo tồn, bảo vệ đề xuất phát triển hệ thống xanh đạt tiêu chí theo qui hoạch đề lộ trình thực - Công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư bảo vệ đầu tư phát triển xanh nhiều hạn chế, chủ yếu phong trào mang tính hình thức, chưa thể tính thiết thực, tính bền vững chiều sâu…các thơng tin cần thiết lợi ích cụ thể xanh thơng tin qui hoạch hay tiêu chuẩn tỷ lệ phát triển xanh chưa có hình ảnh tun truyền rộng rãi tạo ấn tượng với cộng đồng - Một số nơi quy hoạch hành lang giao thông, cống rãnh, đường dẫn cấp điện, nước chưa phù hợp với phát triển xanh, gây cản trở đến phát triển - Cây xanh thị nói chung xanh tuyến đường nói riêng khơng tạo lợi nhuận kinh tế trực tiếp mà tốn nhiều ngân sách trồng, chăm sóc, bảo dưỡng nên việc đầu tư chưa thực quan tâm mức 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý xanh đô thị thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun 3.4.1 Nhóm giải pháp chế quản lý sách Hiện việc quản lý xanh thị nói chung thành phố Sông 58 Công thực đơn vị sau: - Phịng Quản lý thị: Quản lý Nhà nước xanh tuyến đường, đảo trịn, dải phân cách, hành lang giao thơng - Phịng quản lý văn hóa: Quản lý xanh khuôn viên chung, quảng trường… - Các quan, trường học, khu công nghiệp, khu đô thị đơn vị, chủ đầu tư thực quản lý - Hạt kiểm lâm: Chịu trách nhiệm thống kê toàn Thành phố Như vậy, việc quản lý Nhà nước xanh đô thị nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân khác quản lý, gây khó khăn việc phát triển quản lý xanh đô thị thành phố Sông Công Vấn đề cần sớm khắc phục, tiến hành giao cho quan chuyên trách đảm nhận công tác quản lý phát triển xanh cho thành phố Những cơng việc cần triển khai sau: - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân bảo vệ xanh Tiếp tục phổ biến đưa thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị vào thực tiễn - Tiếp tục triển khai nội dung theo Quyết định Số: 38/2021/QĐUBND Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Ban hành quy định phân cấp, quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh thái nguyên; Chỉ thị số 13/CTUBND ngày 17/6/2021 Chủ tịch UBND tỉnh quản lý thúc đẩy phát triển xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Triển khai thực theo quy hoạch phê duyệt, thường xuyên giám sát, theo dõi có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình Hạn chế nghiêm cấm tự ý điều chỉnh tỷ lệ hay mật độ xanh điều chỉnh quy hoạch cục địa phương cấp phường, cấp đơn vị 59 - Trong quy hoạch cần rà sốt kỹ thiết kế sở hạ tầng, vị trí, mật độ trồng xanh cho đảm bảo theo định mức, hài hịa, khơng nhân tố làm ảnh hưởng tiêu cực cản trở đến phát triển - Xây dựng quy chế phối hợp quản lý xanh đô thị đơn vị để thống thực - Xây dựng sách tạo điều kiện, khuyến khích cho chủ đầu tư tích cực phát triển xanh dự án, khuyến khích thành phần khác tham gia xã hội hóa phát triển, khai thác, bảo dưỡng xanh cơng cộng - Ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý, thống kê, kiểm kê tài sản, sở liệu quan trọng báo cáo định kỳ năm số liệu xanh 3.4.2 Đề xuất cơng tác chọn lồi trồng phù hợp * Một số nguyên lý chung lựa chọn trồng - Cây có tán đẹp, hoa trái có màu sắc xinh tươi - Hoa, lá, trái, mùi, nhựa khơng gây độc hại - Khơng có hệ thống rễ ăn ngang, lồi lõm làm hư hại mặt đường nhà cửa cơng trình, dễ đổ ngã - Thân cành nhánh khơng thuộc loại dịn dễ gãy, trái khơng to, dễ gây nguy hiểm cho người đường, không thu hút ruồi muỗi - Lá thường xanh, không thuộc chủng loại rụng tồn phần, kích thước khơng nên nhỏ, gây khó khăn cho việc vệ sinh thị - Có khả thích nghi phát triển tốt môi trường bị ô nhiễm, đất đai nghèo dưỡng chất, chu trình nước rối loạn đô thị - Tăng trưởng không nhanh không chậm * Một số lưu ý lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện Trên thực tế có loại thỏa mãn tất yếu tố việc chọn loại trồng đường phố có tính tương đối, nhiên cần phải phù hợp với tiêu chuẩn điều kiện thực tế địa phương Cụ thể: 60 - Cây trồng phải đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định Thông tư 20/2009/TT-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý xanh đô thị - Đối với tuyến đường cũ thay dần không chủng loại, dựa tảng ưu hữu Đối với tuyến đường cải tạo khu quy hoạch khơng nên bố trí loài tuyến đường - Lựa chọn chiều cao trưởng thành phải phù hợp với không gian sinh trưởng nơi trồng - Đường phố vỉa hè rộng rãi, thích hợp trồng lồi có kích thước lớn ngược lại - Khả chống chịu gió bão: Chọn lồi có hệ rễ ăn sâu, khỏe, cành nhánh dẻo dai - Cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường đô thị: Chọn địa du nhập trồng địa phuơng từ lâu đến tồn sinh trưởng phát triển tốt Bảng 3.12 Danh sách loài đề xuất trồng số tuyến đƣờng STT Tuyến đƣờng Loài đề xuất trồng bổ sung, thay Đường CMT8 Sấu, Sao đen Đường Thống Nhất Đường Trần Phú Bằng lăng, Vàng anh Đường Thắng Lợi Xoài, Bằng lăng Đường CMT 10 Sao đen, Hoàng Lan Đường 3-2 Sao đen, Bằng lăng Đường Trần Hưng Đạo Vàng anh, Sấu Sấu, Sao đen, Muồng 61 3.4.3 Tổ chức thực * Phịng Quản lý thị - Là đầu mối chủ trì, tham mưu cho UBND thành phố quy chế quản lý nhà nước xanh địa bàn; xây dựng quy chế phối hợp quan điểm thống quản lý tồn xanh thị giao cho phịng quản lý thị - Phối hợp với Công ty cổ phần Môi trường Công trình thị Sơng Cơng đề xuất loại thị cụ thể trồng tuyến đường chính, tuyến đường - Tăng cương công tác kiểm tra, lập biên bản, tham mưu UBND Thành phố xử lý theo quy định hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ xanh, công viên, vườn hoa * Phịng Tài - Kế hoạch - Tham mưu cho UBND Thành phố ưu tiên phân bổ kinh phí hàng năm cho việc trồng mới, trồng thay cắt tỉa, trì xanh thị * Đài Phát Truyền hình Tăng cường cơng tác tun truyền thường xuyên để nâng cao ý thức nhân dân công tác bảo vệ môi trường - bảo vệ xanh thị, bóng mát đường phố phổ biến quy định pháp luật quản lý xanh thị nói chung * Ủy ban nhân dân phƣờng/xã - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, lập biên bản, xử lý theo thẩm quyền hành vi xâm hại đến xanh bóng mát, cơng viên, vườn hoa… địa bàn theo quy định - Chỉ đạo tổ chức đồn thể, tăng cường cơng tác tun truyền đến tổ/thơn/xóm, hộ gia đình, quan, trường học đơn vị Thành phố cơng tác trồng mới, chăm sóc bảo vệ xanh đô thị phổ biến quy định pháp luật quản lý xanh đô thị 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tóm tắt sơ lược q trình hình thành phát triển xanh thị nói chung bóng mát tuyến đường Thành phố Sơng Cơng nói riêng Đã xác định số lượng (2.768 cây), thành phần loài (21 loài thuộc 18 họ thực vật) chất lượng (Cây có chất lượng tốt chiếm 82%, trung bình chiếm 11,7%, xấu chiếm 4,2% xấu chiếm 2,1%) số tuyến đường Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên đường CMT8, đường Thống Nhất, đường Trần Phú, đường Thắng Lợi, đường CMT 10, đường 3-2 đường Trần Hưng Đạo Xác định thực trạng công tác quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Trong xác định rõ trách nhiệm chủ thể quản lý xanh đô thị; Công tác quy hoạch đất xanh số quy hoạch thị; Cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh đô thị Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Trên sở thực trạng bóng mát tuyến đường, công tác quản lý xanh đô thị Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên Đề tài đưa số giải pháp góp phần quản lý tốt xanh tuyến đường Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu xanh đô thị Thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên khu đô thị, quan, doanh nghiệp để có đầy đủ sở liệu xanh khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp công tác quản lý xanh đô thị, sở thống giao cho đầu mối quản lý - Rà soát triển khai thực phát triển xanh quy hoạch phê duyệt 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bình, “Tổ chức xanh tiểu cảnh cho mặt đứng cơng trình kiến trúc”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số năm 2020 Bộ xây dựng (2018) Nghiên cứu thiết kế xanh đường phố đồ án Quy hoạch đô thị - lấy thành phố Hà nội, Hồ chí Minh, Đà Nẵng làm ví dụ Chỉ thị 13, ngày 17 tháng năm 2021 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên Quản lý thúc đẩy phát triển xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đặng Văn Hà, “Thực trạng giải pháp phát triển bóng mát đường phố địa bàn thành phố Thanh Hóa” Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2016, Trường đại học Lâm Nghiệp Trần Thị Ngọc Huyền (2020), Nghiên cứu thực trạng xanh đô thị số tuyến đường địa bàn Thành phố Thái Nguyên đề xuất giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Trần Văn Nhã (2014), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh cảnh quan môi trường khu vực nội thị, Thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Nghị định số 64/2010/ NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính Phủ Quản lý xanh thị Phan Ngọc Tám (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển xanh đường phố thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Thái Thanh, “Cây xanh thị” Tạp trí kiến trúc hạ tầng số 1/2009 10.Đặng Đức Thành, Chuyên đề xanh giá trị sống đích thực Nxb trẻ, 2008 64 11 Thuyết minh tổng hợp, Chương trình phát triển đô thị thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thái Nguyên, 2020 12.Tiêu chuẩn TCVN 9257:2012, Thiết kế quy hoạch xanh đô thị công cộng, Hà Nội, 2012 13 Trần Anh Tú (2014), Nghiên cứu xây dựng quy hoạch xanh đô thị thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại xanh đô thị thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Thành phố Hà Nội 15 Phạm Anh Tuấn (2016), Vai trò xanh thị Hà Nội, Tạp chí Xây dựng, số 82 16 Đặng Ngọc Quý (2015), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý, phát triển hệ thống xanh đô thị Thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Huế 17 Quyết định số: 38/2021/QĐ-UBND ngày 20/8/2021 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc Ban hành quy định phân cấp, quản lý xanh đô thị địa bàn tỉnh Thái Nguyên 18.Nguyễn Thị Yến cộng sự, “Hiện trạng định hướng phát triển xanh đường phố thành phố Thái Bình” Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 4-2016, Trường Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu Internet 19 Công tác quản lý xanh nước giới (moitruongvadothi.vn) 20 Một số quan điểm quản lý xanh đô thị (hoisvcvn.org.vn)

Ngày đăng: 28/06/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN