Khóa luận tốt nghiệp đánh giá ảnh hưởng của một số mẫu giống và phương thức nhân giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng cây rau đắng đất (glinus oppositifolius) trồng tại gia lâm, hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG VÀ PHƯƠNG THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT (Glinus oppositifolius) TRỒNG TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người hướng dẫn : PGS TS Ninh Thị Phíp Bộ mơn : CÂY CƠNG NGHIỆP VÀ CÂY THUỐC Người thực : Lớp : KHCTD Khóa : 60 Đồng Ngọc Quang HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Ninh Thị Phíp Các nội dung nghiên cứu đề tài “Đánh giá ảnh hưởng số mẫu giống phương thức nhân giống (invitro, giâm cành, gieo hạt) đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng rau đắng đất (Glinus oppositifolius L.) trồng Gia Lâm, Hà Nội ” trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Ngày tháng năm 2021 Sinh viên ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập, để hồn thành đề tài nỗ lực thân, tơi nhận đạo tận tình thầy giáo, cô giáo Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa quý thầy cô khoa Nông học tạo điều kiện giúp đỡ có góp ý quý báu, kịp thời cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ninh Thị Phíp - Bộ môn Cây Công Nghiệp thuốc, Khoa Nông Học, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo anh chị Bộ mơn Cây Cơng Nghiệp hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Gia Lâm, ngày tháng năm 2021 Sinh viên iii MỤC LỤC Lời cam đoan…….………………………………………… ……………………… ii Lời cam đoan……… iii Mục lục ivv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Danh mục viết tắt……… vii Tóm tắt khóa luận……… ………………………………………………………… PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung rau đắng đất 2.1.1 Giới thiệu chung veeff rau đắng đât 2.1.2 Vị trí phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật rau đắng…………………….……………………………4 2.3.Đặc điểm thực vật chi Glius……………………………………………………….4 2.4.Đặc điểm thực vật……………………………………………………….……….5 2.4.1 Đặc điểm hình thái…………………………………………………………… iv 2.4.2 Thành phần dược chất …………………………… ……………………… 2.4.3.Một số thuốc rau đắng đất …………………………………………….8 2.4.4 Giới thiệu trồng chăm sóc rau đắng đất ……… ……………………8 2.4.5.Giấ trị sử dụng rau đắng đất……………………………………………….11 2.5.Sự phân bố……………………………………………………………………… 12 Tình hình nghiên cứu ngồi nước ………… ……………………….13 2.6.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi…………………………… …………… 13 2.6.2.Tình hình nghiên cứu nước………………………………………………15 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5 Quy trình kĩ thuật áp dụng 18 3.5.1 Theo dõi đặc điểm nông học 18 3.5.2Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển 19 3.5.3 Thời gian sinh trưởng …………………………… ……………… 20 3.5.4.Chỉ tiêu sinh lý……………………………………….……………………….20 v 3.5.5.Chỉ tiêu suất……………………………………………………………20 3.6.Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………….…21 PHẦN IV:Dự kiến kết đạt tiến độ thực tập 22 4.1 Dự kiến kết thực tập 22 4.2 Tiến độ thực 22 4.3 Chiều cao 23 4.4 Chiều dài rễ 25 4.5 Số cành 27 4.6 Số hoa 29 4.7 Số 31 4.8 Năng suất 32 4.9 Phòng trừ sâu hại 34 4.10.Phòng trừ bệnh hại 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 Hình ảnh 53 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Chiều cao 23 Bảng 42 Chiều dài rễ 25 Bảng 4.3.Số cành 27 Bảng 4.4.Số hoa 29 Bảng 4.5.Số 31 Bảng 4.6 Năng suất 32 Bảng 4.7 Sâu hại 34 Bảng 4.8.Bệnh hại 43 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Chiều cao 24 Biể u đồ 4.2 Chiều dài rê 26 Biểu đồ 4.3 Số cành 28 Biểu đồ 4.4 Số hoa 30 Biểu đồ 4.5.Số 32 Biểu đồ 4.6 Năng suất 33 Biể u đồ 4.7 Sâu hại 34 Biểu đồ 4.8.Bệnh hại………………………………………………………………………………… ………………………………………43 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ : Quy định BNN: Bộ Nông Nghiệp TCN: Tiêu chuẩn ngành ix TĨM TẮT KHĨA LUẬN 1.Mục đích Đánh giá ảnh hưởng số mẫu giống phương thức nhân giống (invitro, giâm cành, gieo hạt) đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng rau đắng đất (Glinus oppositifolius L.) trồng Gia Lâm, Hà Nội ” 2.Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm nghiên cứu mẫu giống tiến hành đánh giá mẫu giống thu thập điểm khác bố trí trồng theo khối khơng lặp lại vườn thí nghiệm thuộc Khoa Nông học Lấy số liệu đo đếm định kì ngày /lần với tiêu: chiều dài cây, đường kính rễ, chiều dài rễ, số quả, số hoa, suất,… Thí nghiệm đánh giá phương thức nhân giống gồm giống có nguồn gốc từ gieo hạt, giâm cành từ bình ni cấy mơ (invitro), phương thức cơng thức, bố trí theo khối ngẫu nghiên hoàn chỉnh lần lặp Mối lần lặp bố trí m2 3.Kết kết luận Sau tháng theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển rau đắng đất mẫu giống phương thức nhân giống CT5 0,54 1,35 0,67 4,23 0,021 0,2 LSD0,05 - - - 0,64 0,10 - CV% - - - 6,6 5,4 - Qua bảng số liệu bảng 4.7 thấy: Chiều dài quả: công thức không đáng kể, giao động khoảng từ 0,54 – 0,57 cm, cao CT4 (0,57 cm) thấp CT5 (0,54cm) Chiều dài cuống quả: giao động khoảng 1,14 – 1,56 cm Trong cao CT (1,56 cm) thấp CT2 (1,14 cm) Đường kính quả: giao động từ 0,67 – 0,83 mm Trong CT5 nhỏ (0,67mm) cao CT (0,83 mm) Khối lượng 1000 hạt: Qua bảng số liệu cho thấy khối lượng 1000 hạt cơng thức có chênh lệch khơng đáng kể hạt rau đắng đất bé nhẹ Khối lượng 1000 hạt giao động từ 0,021 – 0,024g Cao CT2 (0,024g), thấp CT3 CT5 (cùng 0,021g) Sự khác khối lượng 1000 hạt có ý nghĩa độ tin cậy 95% Số quả/đốt: số quả/ đốt công thức có sai khác giao động khoảng 4,23 – 6,32 quả/ đốt, cao CT3 (6,32 quả/đốt) Ở độ tin cậy 95%, sai khác có ý nghĩa Khối lượng hạt/cây: Cao CT1 (0,26g) thấp CT3 CT5 (cùng 0,2g) 4.1.8: Ảnh hưởng mẫu giống đến khả tích luỹ chất khơ tỷ lệ khơ/ tươi Rau đắng đất Đối với sản xuất nông nghiệp mục đích cuối quan trọng đạt hiệu kinh tế cao, thu sản phầm với suất cao, chất lượng tốt 32 Năng suất sở để đánh giá chất di truyền giống khả thích ứng với điều kiện sinh thái, khả thâm canh Đối với rau đắng đất, phận thu hoạch toàn nên kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất gồm: suất tươi, suất khô, tỷ lệ hạt… yếu tố phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền giống, điểu kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc Kết nghiên cứu khối lượng tươi, khả tích kuỹ chất khơ tỷ lệ khơ/ tươi thu bảng đây: Bảng 4.8: Khối lượng tươi, khả tích lũy chất khơ tỷ lệ khô/tươi số mẫu giống Rau đắng đất Công thức Khối lượng tươi (g/cây) Khả tích luỹ chất khô Tỷ lệ khô % (g/cây) CT1 156,25 16,62 10,64 CT2 179,65 20,42 11,37 CT3 239,26 26,79 11,20 CT4 191,76 18,76 9,78 CT5 176,24 18,32 10,39 LSD0,05 - 2,97 - CV% - 7,8 - Qua bảng số liệu cho thấy: Khả tích luỹ chất khơ: Khả tích lũy chất khô trồng tiêu đánh giá khả sinh trưởng phát triển tích lũy chất hữu trồng suốt chu kỳ sống Khả tích lũy chất khơ dựa nhiều yếu tố: đặc điểm di truyền giống trồng, điều kiện ngoại cảnh, dinh dưỡng đất, tình 33 hình sâu bệnh hại, biện pháp canh tác, chăm sóc,… Mẫu giống CT3 có khả tích kuỹ chất khơ cao (26,79 g/cây) CT1 thấp (16,62 g/cây) Với LSD0,05 = 2,97 khác khả tích luỹ chất khơ cơng thức 2, cơng thức cơng thức cịn lại có ý nghĩa, CT1, CT4, CT5 sai khác khơng có ý nghĩa Tỷ lệ tươi/ khô: Thông qua tỷ lệ khối lượng tươi/ khô cho biết khả tích lũy vật chất khơ vào thân, lá, rễ hàm lượng nước nhiều hay Rau đắng đất, đánh giá khả chống chịu tích lũy dinh dưỡng tạo thành vật chất khô Tỷ lệ tươi/ khô công thức giao động khoảng 9,78 – 11,37% Giữa cơng thức khơng có chênh lệch nhiều 4.1 9: Ảnh hưởng mẫu giống đến suất dược liệu Rau đắng đất Năng suất mục tiêu cuối cơng tác chọn tạo giống nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Năng suất tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau: giống, thời vụ, biện pháp kỹ thuật,… để có suất cao cần biết rõ yếu tố cấu thành suất từ có biện pháp tác động thích hợp Đánh giá suất mẫu giống để tìm mẫu giống khơng có ưu sinh trưởng phát triển thân lá, mà phải mẫu giống có tiềm năng suất cao thông qua yếu tố cấu thành suất để tuyển chọn vào mục đích khác người Theo dõi ảnh hưởng mẫu giống đến suất dược liệu cây, thu bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Năng suất dược liệu số mẫu giống Rau đắng đất Công thức NSCT NSLT (g/cây) (tấn/ha) NSTT Năng suất tươi Tỷ lệ khô/tươi (tấn/ha) (%) CT1 156,25 15,37 12,96 10,3 CT2 179,65 20,33 17,21 10,2 34 23,46 23,27 9,5 CT3 239,26 CT4 191,76 19,81 17,10 9,9 CT5 176,24 17,64 15,43 10,0 LSD0,05 21,74 - 2,36 - CV% 6,1 - 7,3 - Năng suất cá thể: Năng suất cá thể tiêu cấu thành suất Năng suất cá thể thể sức sinh trưởng phát triển Rau đắng đất: Năng suất cá thể giao động khoảng 156,25 - 239,26 g/cây Trong đó, CT3 lớn (239,26g/cây) CT1 có suất cá thể thấp (156,25 g/cây) Năng suất lý thuyết: Đây suất tiềm tối đa giống trồng Năng suất lý thuyết phụ thuộc chủ yếu vào suất cá thể Năng suất rau đắng đất CT3 đạt cao (23,27 tấn/ha) tiếp CT2 (20,33 tấn/ha) thấp CT1 (15,37 tấn/ha) Năng suất thực thu: Kết từ bảng số liệu cho mẫu giống khác tác động mạnh đến suất thực thu Rau đắng đất Năng suất cơng thức có chênh lệch lớn Giao động khoảng từ 12,96- 23,46 tấn/ha Cao CT3 (23,46 tấn/ha) thấp CT1 (12,96 tấn/ha) Tỷ lệ tươi/ khơ khơng có chênh lệch khơng nhiều, giao động khoảng 9,9 – 10,3% 35 4.2: THÍ NGHIỆM 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC NHÂN GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY RAU ĐẮNG ĐẤT 4.2 Ảnh hưởng phương thức nhân giống đến sinh trưởng phát triển rau đắng đất Bảng 4.10 Ảnh hưởng phương thức nhân giống đến tỷ lệ xuất vườn thời gian sinh trưởng rau đắng đất Thời gian Thời gian sinh trưởng trồng đến (gieo trồngra đợt thu hoạch) (Ngày) (Ngày) CT Tỷ lệ xuất vườn (%) Thời gian vườn ươm (Ngày) Thời gian trồng đến hoa (Ngày) CT1 65,17 47 45 57 145 CT2 86,67 25 47 69 157 CT3 85,10 20 25 37 120 Ghi chú: Thời gian vườn ươm tính từ gieo hạt (đối với phương thức nhân giống hạt), thời gian từ (đối với nuôi cấy in vitro từ giâm cành (đối với cành giâm) đến đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn Qua bảng cho thấy, phương thức nhân giống khác ảnh hưởng đến tỷ lệ sống thời gian sinh trưởng rau đắng đất Đối với hạt rau đắng đất nhiều nhỏ, chín khơng đồng đều, thời gian bảo quản ngắn với phương thức gieo hạt cho thấy tỷ lệ nảy đến đảm bảo tiêu chuẩn xuất vườn thấp phương thức (65,17%), tiếp đến cành giâm đạt 85,1% cao in vitro đạt 86,67% Đối với phương thức nhân giống phương pháp gieo hạt, thời gian nảy mầm đến đủ tiêu chuẩn xuất vườn dài (47 ngày sau gieo), phương thức nhân giống phương pháp in vitro thời gian vườn ươm 36 25 ngày, phương thức nhân giống giâm cành lại có thời gian thấp (20 ngày sau giâm) Thời gian từ sau trồng đến 10% số thí nghiệm có xuất hoa phương thức giâm cành 25 ngày (thậm chí số cành giâm xuất hoa vườn ươm) Đối với phương thức nhân giống gieo hạt (CT1) 45 ngày nuôi cấy in vitro (CT2) thời gian 47 ngày Thời gian sinh trưởng của cơng thức cho thấy có khác nhau, với phương thức giâm cành ngắn (120 ngày), tiếp đến phương thức gieo hạt 145 ngày, tổng thời gian sinh trưởng dài nuôi cấy mô (157 ngày) Bảng 4.11 Ảnh hưởng phương thức nhân giống đến sinh trưởng, phát triển rau đắng đất CT Chỉ tiêu rễ Chỉ tiêu thân Chỉ tiêu Chiều dài rễ (cm) Đường Đường kính kính rễ thân (mm) (mm) Tổng số cành cấp (cành/cây) Đường Chiều kính tán dài (cm) (cm) Chiều rộng (cm) CT1 24,45 4,27 4,30 76,74 144,60 2,05 0,85 CT2 24,32 4,13 4,43 96,27 152,55 2,53 1,07 CT3 18,86 3,76 4,00 65,56 115,55 1,75 0,75 LSD0,05 1,45 0,26 0,29 4,93 7,62 0,13 0,065 CV% 3,0 3,0 3,3 2,8 2,3 2,7 3,2 Qua bảng cho thấy phương thức nhân giống khác cho thấy khác tiêu sinh trưởng Chiều dài rễ nhân giống gieo hạt nuôi cấy in vitro (cây in vitro 24,32cm, gieo hạt 24,45 cm) cao giâm cành (18,86cm), tương tự với đường kính rễ phương thức giâm cành có kính thước nhỏ (3,76mm), phương thức gieo hạt đường 37 kính lớn nhất, (đạt 4,27mm) không sai khác với phương thức nuôi cấy invitro (4,13 mm) với LSD0,05 = 0,26 Sang tiêu thân, phương thức nhân giống ni cấy in vitro lại cho kết tối ưu với tiêu tổng số cành cấp/thân lớn đạt 96,27 cành, đường kính tán đạt 152,55 cm, chiều dài đạt 2,53 cm chiều rộng đạt 1,07cm Tiếp đến phương thức nhân giống hạt có kết tổng số cành cấp 76,74 cành, đường kính tán đạt 144,60 cm chiều dài 2,05 cm, chiều rộng đạt 0,85 cm Thấp phương thức giâm cành với tổng số cành/thân 65,56 cành đường kính tán thấp với 11,55 cm chiều dài 1,75cm, đường kính đạt 0,75 cm Bảng 4.12 Năng suất chất lượng dược liệu rau đắng đất phương thức nhân giống Hàm lượng hoạt chất NSTT Côn g thức NSCT NSLT Năng suất tươi Năng suất khô Năng suất hoạt chất Saponi Flavono Saponi n id n Flavon oid (g/cây) Tấn/ha (Tấn/ha) (Tấn/ha % ) % Kg/ha Kg/ha CT1 147,20 23,55 20,01 2,02 2,32 1,77 46,86 35,75 CT2 154,10 24,65 21,31 2,14 2,36 1,88 50,50 40,23 CT3 125,95 21,75 18,49 1,87 2,30 1,75 43,01 32,72 5,83 1,99 1,83 0,12 2,10 2,05 3,6 4,1 4,0 4,6 5,2 LSD0 ,05 CV% 4,1 Các phương thức nhân giống khác ảnh hưởng tới yếu tố cấu thành suất suất rau đắng đất NSCT CT2 cho kết suất cao (154,10 g/cây) tiếp đến CT1 (147,20 g/cây) thấp CT3 38 (135,95 g/cây), nhiên NSCT CT1 CT2 chênh lệch không nhiều NSLT CT1 (đạt 23,55 tấn/ha) CT2 (24,65 tấn/ha) khơng có sai khác mức tin cậy 95%, thấp NSLT CT3 (21,75 tấn/ha) Tương tự, NSTT tươi khô thu CT1 CT2 cho kết cao so với CT3 Qua bảng 4.12 cho thấy, hàm lượng saponin phương thức nhân giống khơng có sai khác với CT1 đạt 2,32%, CT2 đạt 2,36% CT2 đạt 2,30%, có sai khác flavonoid CT2 (1,88%) CT1 (1,77%), CT3 (1,75%) Nhưng tính tốn suất dược liệu phương có khác (do suất thực thu khơ thu có sai khác phương thức), cụ thể: CT2 có suất hoạt chất đạt lớn (saponin 50,50 kg/ ha, flavonoid 40,23 kg/ha), tiếp đến CT1 (saponin 46,86 kg/ ha, flavonoid 35,75 kg/ha) thấp CT3 (saponin 43,01 kg/ ha, flavonoid 32,72 kg/ha) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Liên & cs (2019) công bố hàm lượng flavonoid cao khô rau đắng đất (1:6,13) 1,6% (2,619 mg quercetin/1 gam cao khô rau đắng đất), hàm lượng dược liệu rau đắng đất phương thức nhân giống đảm bảo cho sản xuất nguyên liệu dược 39 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các mẫu giống Rau đắng đất sinh trưởng, phát triển tốt Gia Lâm Hà Nội,thời gian sinh trưởng ngắn RĐ3 (150 ngày) Trong thí nghiệm hầu hết mẫu giống có đường kính tán 1m Khả phân cành (CT3), Các mẫu giống CT3, CT5 giống sinh trưởng phát triển nhanh Các mẫu giống CT3, CT2, CT4 mẫu giống có suất thực thu cao 23,46 tấn/ha, 17,21 tấn/ha, 17,10 tấn/ha Mẫu giống CT1 có trung bình suất thực thu thấp với 12,96 tấn/ha Phương thức nhân giống nuôi in vitro sinh trưởng tốt, suất cao tiếp đến phương thức nhân giống hạt thấp phương thức nhân giống giâm cành 5.2 Đề nghị Do thời gian hạn chế nên tiến hành nghiên cứu mẫu giống Rau đắng đất phương thức nhân giống mẫu giống RĐ3 Cần tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều mẫu giống lựa chọn phương thức nhân giống phù hợp cho mẫu giống từ xây dựng kỹ thuật phù hợp với mẫu giống 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam – Tập II, NXB KH & KT Tr 579-580 Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc việt nam, NXB Y học Đường Hồng Dật, 2013 “Cẩm nang phân bón”, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.94 Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hồng Thị Thanh Hà, 2010 “ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ảnh hưởng biện pháp thu hái đến sinh trưởng phát triển, suất ngải cứu trồng Thuận Châu – Sơn La”, luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Nguyễn Bá, 2007 Giáo trình Thực vật học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006 Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thúy Phương Quỳnh, 2005 Những vị thuốc quanh ta, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Tiến Cường, 2012 ”Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển, suất ngải cứu trồng Gia Lâm – Hà Nội ”, luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 10 Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam Q I, NXB Trẻ Tr 719 11 Trần Thị Hòa, 2010 “Hiện trạng sản xuất nghiên cứu ảnh hưởng phân lân hữu sinh học, phân bón đến sinh trưởng, suất chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ đông xuân 2009 – 2010 Hịa Đình – Bắc Ninh”, luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp 12 Viện Dược Liệu, 2006 Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau 41 Đại học, NXB KH & KT, Hà Nội 13 Viện Dược Liệu, 2006 Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, NXB KH & KT, Hà Nội 14 Viện dược liệu, thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 15.Võ Thị Thu Thuỷ, Đỗ Quyên, 2015 ”Tạp chí dược học”, Bộ y tế xuất bản, Số tạp chí T 55, S (2015), Tr 61 - 66 16 Biswas, T.; Gupta, M.; Achari, B.; Pal, B.C Hopane – type saponins from Glinus lotoides Linn Phytochemistry 2005, 66, 621 -626 17 Endale, A.; Wray, V.; MURILLO, R.; Schmidt, P.C.; Merfort, I Hopane – type saponins from the seeds of Glinus lotoides J Nat Prod 2005, 68, 443 – 446 18 Hamed, A.I.; El-emary, N.A Triterpene saponins from Glinus lotoides var dictamnoides Phytochemistry 1996, 43,183-188 19 Hamed, A.I.; El-emary, N.A Triterpene saponins from Glinus lotoides var dictamnoides Phytochemistry 1999, 50, 477-480 20 http://ricfam.vn/Tin-Tuc/941_791/NGHIEN-CUU-UNG-DUNG-PHANBON-LA-PHUC-HUU-CO-POMIOR-TRONG-SAN-XUAT-CHE-BUPNGUYEN-LIEU.htm 21 http://iasvn.org/chuyen-muc/MOT-SO-KET-QUA-NGHIEN-CUUDAT,-PHAN-BON-CUA-VIEN-KHOA-HOC-KY-THUAT-NONGNGHIEP-MIEN-NAM-7720.html 22 http://www.banglajol.info/index.php/DUJS/article/view/21960/15064 23 http://www.vjol.info/index.php/tcdh/article/view/20200 24 http://www.banglajol.info/index.php/DUJS/article/view/21960/15064 25 http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0378874105002965 26 https://www.tvvn.org/forums/threads/rau-%C4%90%E1%BA%AEng42 %C4%90%E1%BA%A4t.25951/ 27 http://duocthaothucdung.blogspot.com/2013/11/rau-ang-at-slendercarpetweed_17.html 28 https://www.duo.uio.no/bitstream/handle/10852/12058/Masteroppgave_N guyen_Truc_Thi.pdf?sequence=4 43 HÌNH ẢNH Cây rau đắng đất 44 Cây có nguồn gốc từ gieo hạt Cây có nguồn gốc từ ni cấy in vitro Cây có nguồn gốc từ giâm cành 45 46