1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá ảnh hưởng của làng nghề đúc đồng tống xá đến môi trường xã yên xá, huyện ý yên, tỉnh nam định

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TỐNG XÁ ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ YÊN XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH” HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TỐNG XÁ ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ YÊN XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH” Người thực : ĐINH THỊ THÚY HÀ Lớp : KHMTA Khóa : 61 Ngành : KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày 25 tháng 07 năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: ………Công Nghệ Môi Trường……………… Tên là: ……Đinh Thị Thúy Hà……………………………Mã SV: 611844 Sinh viên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K61-KHMTA…… Khóa: …61……………… Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban 03 ngày 22 tháng …07… năm 2021 Tên đề tài: …Đánh giá ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xá đến môi trường Xã Yên Xá, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định……… Người hướng dẫn:……ThS Nguyễn Thị Thu Hà …………………………… Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu Nội dung giải trình (*) Tại trang chỉnh sửa Tại nghiên cứu quan Hoạt động sản xuất có nguy ảnh 10 tâm đến đông vật thủy hưởng đến mơi trường đất, nước, sinh? khơng khí Ảnh hưởng trực tiếp đến thực vật, động vật thủy sinh sức khỏe người Phổ màu lấy mẫu biểu Biểu thị ký hiệu lấy mẫu đất, nước mặt 17-20 thị nào? nước thải Cơ sở pháp lý? Thơng tư 31:2016/TT-BTNMT 21 25-26 Làng nghề có ngành Làng nghề chủ yếu sản xuất đúc khí,khơng có ngành nghề khác nghề khác? Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ThS Nguyễn Thị Thu Hà Đinh Thị Thúy Hà LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực, phấn đấu thân, nhận lời động viên, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức, cá nhân Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, cán môn Công nghệ môi trường tạo điều kiện cho thực tập Phịng Thí nghiệm mơn nói riêng, thầy cô khoa Tài nguyên Mơi trường nói chung tạo điều kiện tốt để tơi thực tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán UBND xã Yên Xá chủ sở làng nghề giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Với biết ơn chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Hà ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kỹ làm việc để hồn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn bạn Hoàng Văn Linh, bạn Đỗ Thị Hạnh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, có hạn chế kiến thức, điều kiện nghiên cứu, trình độ lí luận kĩ làm việc thực tiễn; khóa luận cịn nhiều điểm thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2021 Người thực Đinh Thị Thúy Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng phát triển làng nghề 1.2 Ảnh hưởng làng nghề tái chế kim loại đến môi trường 1.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải từ làng nghề tái chế kim loại 1.2.2 Ảnh hưởng làng nghề đến môi trường xung quanh Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiện cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 17 2.4.3 Phương pháp quan trắc môi trường 17 2.4.4 Phương pháp đánh giá 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Hiện trạng phát triển làng nghề đúc đồng Tống Xá 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội làng nghề Tống Xá 22 ii 3.1.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề Tống Xá 25 3.2 Ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xá đến môi trường 33 3.2.1 Ảnh hưởng làng nghề đến môi trường nước 33 3.2.2 Ảnh hưởng làng nghề đến môi trường đất 36 3.2.3 Nguy ảnh hưởng làng nghề đến hệ sinh thái 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xu phát triển làng nghề Việt Nam Bảng 1.2: Đặc trưng chất thải số làng nghề tái chế phế liệu Bảng 1.3: Chất lượng nước thải làng nghề Tống Xá năm 2016 Bảng 1.4: Chất lượng nước mặt chịu ảnh hưởng làng nghề Tống Xá năm 2016 12 Bảng 2.1 Các vị trí lấy mẫu đánh giá ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xá 18 Bảng 2.2: Tóm tắt phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu 20 Bảng 3.1: Hiện trạng sản xuất, kinh doanh làng nghề Tống Xá 26 Bảng 3.2: Tổng hợp nhu cầu nguyên, nhiên liệu cho tái chế đồng 30 Bảng 3.3: Hiện trạng quản lý chất thải địa bàn xã Yên Xá 31 Bảng 3.4: Chất lượng nước thải làng nghề tái chế đồng Tống Xá 34 Bảng 3.5: Chất lượng nước mặt làng nghề đúc đồng Tống Xá 36 Bảng 3.6: Một số thông số đất khu vực nghiên cứu 37 Bảng 3.7: Danh mục loài thực vật xuất địa bàn nghiên cứu 40 Bảng 3.8: Hệ số tích lũy kim loại sinh khối mặt đất loài thực vật 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Hình 1.2: Các trình di chuyển kim loại nặng từ nước thải môi trường 10 Hình 1.3: Hàm lượng chì tổng số chì dễ tiêu đất chịu ảnh hưởng làng nghề Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên 11 Hình 1.4: Ảnh hưởng kim loại đồng thực vật 14 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu làng nghề Tống Xá, xã Yên Xá 19 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình tái chế kim loại đồng làng nghề Tống Xá 28 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải làng nghề tái chế đồng Tống Xá 32 Hình 3.3: Hàm lượng Cu tổng số đất khu vực chịu ảnh hưởng làng nghề 38 Hình 3.4: Thành phần họ thực vật địa xuất địa bàn nghiên cứu 39 Hình 3.5: Số lượng loài xuất khu vực nghiên cứu 42 Hình 3.6: Độ đa dạng bình quân khu hệ thực vật khu vực nghiên cứu 44 v DANH MỤC VIẾT TẮT BCF Hệ số tích lũy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BYT Bộ y tế CEC Dung tích trao đổi hấp phụ cation COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan EC Độ dẫn điện KLN Kim loại nặng OC Cacbon hữu QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia TCCP Tiêu chuẩn cho phép TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đánh giá ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xá đến môi trường đất, nước, thực vật xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thực thông qua điều tra, quan trắc mơi trường ước tính ảnh hưởng Kết cho thấy: nước thải đầu năm 2021 giảm sản lượng không bị ô nhiễm Cu vượt QCVN 40:2011/BTNMT TSS, nước mặt có hàm lượng Cu cao gấp lần điểm tiếp nhận nước thải so với nước mặt trước đó, không vượt QCVN 08:2015/BTNMT Mẫu đất tiếp nhận CTR làng nghề vượt QCVN 03-MT 2015/BTNMT 1,18 lần Cu tổng số Hàm lượng Cu thực vật cao đến 7,8 lần so với đất, hầu hết loài đánh giá không đảm bảo quy định thực phẩm thức ăn chăn nuôi vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, huy động khai thác tiềm lao động, nguyên vật liệu nguồn vốn nhân dân để phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo nhiều việc làm, góp phần xố đói - giảm nghèo, xây dựng nông thôn Tỉnh Nam Định có khoảng 100 làng nghề hoạt động, với 55.000 lao động Làng nghề đúc đồng, đúc kẽm Tống Xá ,chạm khắc gỗ La Xuyên, sơn mài Cát Đằng, mây tre đan Yên Tiến Huyện Ý Yên, nghề ươm tơ, dệt lụa làng Cự Trữ, Cổ Chất, Dịch Diệp Huyện Vụ Bản, làng rèn Vân Chàng, làng hoa cảnh Vị Khê (Điền Xá) Bên cạnh mặt tích cực hoạt động sản xuất làng nghề mang lại nhiều bất cập, vấn đề môi trường ngày trở nên ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người, sản xuất nông nghiệp cảnh quan Điều ảnh không nhỏ tới phát triển sản xuất bền vững làng nghề đất nước Hoạt động sản xuất làng nghề trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, môi trường đất nông nghiệp,kênh mương tưới tiêu từ chất thải, nước thải q trình sản xuất hay loại hóa chất tẩy rửa Đối với hoạt động sản xuất làng nghề tái chế kim loại nói chung làng nghề đúc đồng nói riêng tác động trực tiếp đến mơi trường nước mặt, mơi trường đất, nhiễm tiếng ồn, khói bụi từ lò nung từ chất làm kim loại, nung, rửa, trạm khắc, thếp vàng sản phẩm Làng nghề đúc đồng Tống Xá có 150 hộ sản xuất, năm tạo hang nghìn sản phẩm đồng như: tượng đồng, tranh đồng, lư, chng, khánh, trống đồng… Để hồn thành sản phẩm từ nguyên liệu đồng đến bước tạo hình khn, nung nóng kim loại hay bước pha trộn kim loại cho sản phẩm khác đến hồn thiện, người ta thường làm thủ cơng khơng có máy móc cơng nghệ đại sản xuất Các sản phẩm từ đồng đem lai giá trị kinh tế cao, năm doanh nghiệp nhỏ làng nghề thu nhập khoảng 600 tỷ đồng, tạo nhu nhập ổn định cho 10 nghìn cơng nhân lao động Sau trình sản xuất chất tẩy rửa, làm sáng kim loại trước nung không xử lý mà thải chung vào nước thải sinh hoạt đổ vào mương, kênh tưới tiêu đồng ruộng Đất sét dùng để tạo hình đượcmột số hộ sản xuất tái xử dụng, doanh nghiệp sản xuất lượng lớn chở đồng ruộng đổ đống số hộ đào hố đãi lại đồng Những hoạt động gây ảnh hưởng không nhỏ đất thực vật Hiện nay, đất đồng cỏ đất sử dụng sản xuất nông nghiệp xung quanh làng nghề sản xuất dần bỏ hoang, hệ thống kênh ,mương phục vụ cho tưới tiêu bị ô nhiễm bị ảnh hưởng kim loại nặng hoạt động sản xuất đồ đồng làng nghề Nhận thức rõ thực trạng trên, năm gần huyện Ý n có chiến lược, sách bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động hoạt động sản xuất đúc đồng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tác hại nguy hiểm từ nhiễm độc kim loại nặng cho người dân, cán xã, huyện tỉnh Tuy nhiên hộ sản xuất nhỏ, lẻ sản xuất tự xảy ngày phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường đất nông nghiệp, thảm thực vật nguồn nước sinh hoạt người dân địa phương, biện pháp thích ứng người dân chưa rõ ràng Trước tình hình tơi thực khóa luận với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xá đến môi trường xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng môi trường đất, nước, thực vật làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng hoạt động làng nghề đúc đồng Tống Xã, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Xác định ảnh hưởng làng nghề đúc đồng Tống Xã đến môi trường xung quanh - Đề xuất giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng nghề đến môi trường PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng phát triển làng nghề Việt Nam có 2000 làng nghề truyền thống : mây tre đan,gốm sứ, cói, vàng bạc, tái chế kim loại, thêu rệt, sơn mài, đá, giấy, khí, mộc , tranh dân gian… Hiện số làng nghề dần bị nét truyền thống vốn có, đa số làng nghề khơng trọng phát triển thay đổi công nghệ đại mà giữ cách sản xuất chủ yếu sử dụng nhân công lao động Ví dụ, làng nghề có xu hướng phát triển mạnh làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại, nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước (Tp Đà Nẵng).Tại Nam Định, làng nghề mây tre đan, sơn mài,tái chế kim loại trì phát triển mạnh Tuy nhiên làng nghề tái chế kim loại phát triển mạnh nhiều khu vực, đặc biệt làng nghề đúc đồng Tống Xá trì gần 900 năm sản xuất truyền thống kết hợp với kỹ thuật, máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2 Ảnh hưởng làng nghề tái chế kim loại đến môi trường Phế liệu đồng ↓ Nước → Đất sét Gia công sơ ↓ Nhiên liệu → Tạo khn CTR → CTR, khí thải → CTR → Nước thải → CTR → Mạt đồng, nước thải ↓ ← ↓ Chỉnh sửa → o (700 C) Nung (1200oC) ↓ → Đổ khuôn ↓ Nước → Làm nguội ↓ Dỡ khuôn ↓ Vật liệu → Đánh bóng bề mặt ↓ Thành phẩm Kim loại dựa vào quy trình tái chế đa dạng : nhơm, đồng, thiếc, chì, kẽm…sau phân loại chúng tái sử dụng thông qua việc sản xuất sản phẩm Quy trình tái chế bao gồm việc tái nóng chảy kim loại, lọc điện phân Khi trạng thái nóng chảy, kim loại khác tinh chế them điện phân dịng xốy cho vào khn tiếp làm lạnh Tại làng nghề tái chế kim loại, lượng nước sử dụng không nhiều nước thải lại độc hại Nước sử dụng để: làm mát thiết bị; làm nguội sản phẩm trình tái chế; vệ sinh thiết bị, mặt nhà xưởng a Ô nhiễm môi trường nước Nước theo tạp chất bẩn cịn máy móc hóa chất, muối acid, muối kim loại, cyanua, kim loại thủy ngân, kẽm, sắt, crom, niken… dầu mỡ công nghiệp, chất rắn lơ lửng Ví dụ, nước thải từ trình tẩy rửa mạ kim loại nên có hàm lượng kim loại nên có hàm lượng chất độc hại cao, đặc biệt kim loại nặng Qúa trình mạ bạc tạo muối Hg, cyanua, oxit kim loại tạp chất khác b Ô nhiễm môi trường đất Lượng chất thải rắn làng nghề tái chế kim loại có thành phần phức tạp, khó phân hủy bao gồm bavia, bụi kim loại, rỉ sắt Do đó, mơi trường đất chịu nhiều tác động chất độc hại Ví dụ, nguồn thải đổ bừa bãi bãi kim loại tái chế phế sắt thải dùng làm ngun liệu nấu phơi, lị xo, ống bơ, vỏ thùng sơn, hộp hóa chất, máy móc cũ, sắt gỉ… cịn dính đầy nhựa, sơn, dầu mỡ lâu dần thấm vào đất c Các loại ô nhiễm khác Ô nhiễm tiếng ồn: phát sinh từ loại máy móc cắt kim loại, máy nghiền than; tiếng ồn phát từ việc đập nghiền tảng xỉ nhôm; tiếng búa, tiếng máy dập, hàn kim loại 1.3 Hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim loại Sự phát triển sản xuất công nghiệp đóng vai trị quan trọng tích cực việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề tái chế kim loại mang tính tự phát, tái chế sản xuất đồ đồng theo mơ hình hộ gia đình, phân xưởng nhỏ lẻ Tại hộ sản xuất, mặt nhà xưởng chật hẹp, công nghệ, thiết bị đơn giản lạc hậu, quy trình sản xuất thủ công dựa vào lao động phổ thông đồng thời ý thức bảo vệ môi trường người dân cịn hạn chế thiết bị thiếu đồng bộ, nên nhiễm môi trường mức báo động Với việc sử dụng nguyên nhiên liệu trên, tháng làng nghề tái chế thải mơi trường nước thải có lẫn hóa chất làm sáng kim loại, chất thải rắn từ q trình sản xuất Ví dụ làng nghề Phùng Xá Hà Tây, nồng độ Crom, Fe, Mn, xyanua nước thải cao TCVN 5945-1995 từ 1,1 – 700 lần, nồng độ CN – hai mẫu nước giếng khơi làng nhà dân vượt TCVN 5944 -1995 từ – lần Nước thải trình tẩy dũa xã Quang Trung Nam Định khơng kiểm sốt chặt chẽ, hộ thải bỏ khơng an tồn xuống mương làng gây chết hoa màu động vật nước Nồng độ dầu mỡ, khoáng, sắt, Clo dư nước thải cao TCVN 5945-1995 Các kết khảo sát hai làng nghề Phong Khê Phú Lâm Bắc Ninh cho thấy, hàm lượng cặn lơ lửng vượt TCVN 5942-1995 từ 5-10 lần BOD vượt 6-12 lần, NH3 vượt 3-7 lần, tiêu khác pH, DO coliform vượt TCCP Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Bộ tài nguyên Môi Trường (2008): Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2008 Bộ tài nguyên Môi Trường (2010) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2010) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Thông tư 04/2016/TT-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Tài liệu ngồi http://tapchimoitruong.vn/Tăng cường cơng tác quản lý mơi trường làng nghề-51379 Tạp chí Cộng sản – Phát triển bền vững làng nghề gắn với xây dựng nông thôn, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2018/53561/Phattrien-ben-vung-lang-nghe-gan-voi-xay-dung-nong-thon.aspx Trang nông thôn tỉnh Nam Định, thoibaovietlangnghe.com.vn (9/11/2018) Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động làng nghề đúc đồng ảnh hưởng đến môi trường đất, nước thực vật xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: làng nghề đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: Từ 1/02/2021-30/07/2021 2.3 Nội dung nghiện cứu - Đánh giá trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề đúc đồng Tống Xá, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đánh giá ảnh hưởng làng nghề đến môi trường đất, nước mặt thực vật xung quanh làng nghề - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động làng nghề đến môi trường 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu quan trọng là: + Điều kiện tự nhiên; kết thực mục tiêu kinh tế, xã hội xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định năm 2020 + Hiện trạng hoạt động sản xuất làng nghề Tống Xá năm 2020 quý I năm 2021 + Các kết quan trắc môi trường định kỳ địa phương khu vực chịu ảnh hưởng lân cận làng nghề (nếu có) 2.4.2 Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp + Điều tra hoạt động sản xuất, sử dụng tài nguyên quản lý chất thải hộ làng nghề: số lượng 30 phiếu điều tra tổng số 150 hộ sản xuất dựa theo công thức slovin : Trong : n số mẫu cần vấn N tổng thể mẫu (hộ sản xuất) e sai số cho phép Kết hợp cân khối lượng chất thải/đo đạc lưu lượng nước thải phát sinh theo công đoạn sở điều tra + Điều tra ảnh hưởng chất thải làng nghề đến khu vực lân cận: trạng sử dụng, ảnh hưởng làng nghề đến sản xuất nông nghiệp, sức khỏe hộ không làm nghề: số lượng 30 phiếu điều tra (chia theo mục đích sử dụng đất/nước, khoảng cách đến nguồn thải…) 2.4.3 Phương pháp điều tra thảm thực vật tự nhiên Tại vị trí lấy mẫu trình bày bảng 1, tiến hành phân tích thành phần thực vật, mức độ đa dạng ưu địa điểm theo phương pháp sau: - Xây dựng ô tiêu chuẩn (ơ Quadrat) có kích cỡ 3x3m kích cỡ tương đương Tại ô tiêu chuẩn, phân loại định danh loài thực vật xuất địa bàn nghiên cứu thực dựa khóa định loại “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hồng Hộ Vị trí lấy mẫu tiêu chuẩn chia thành 02 nhóm (đất cạn đất ngập nước) liệt kê bảng Bảng 1: Các vị trí lấy mẫu đất thực vật làng nghề đúc đồng Tống Xá Mẫu Tọa độ lấy mẫu Đặc điểm Ghi Đ1 N 20o19’45” E 106o00’49” Đất cạn Đ2 N 20o19’55” E 106o00’05” Đât ngập nước Cách điểm nhận CTR 30m Đ3 N 20o20’01” E 106o00’49” Đất ngập nước Đầu mương nhận NT Đ4 N 20o19’58” E 106o01’06” Đất ngập nước Cuối mương nhận NT Đ5 N 20o19’51” E 106o00’49” Đất ngập nước Cách điểm nhận CTR 60m Đ6 N 20o19’54” E 106o01’00” Đất cạn Cách điểm nhận CTR 100m NT2 N 20o19’53” E106o00’50” Nước thải Nước thải từ cụm hộ sản xuất NT3 N 20o19’05” E106o00’45” Nước thải Nước thải cống thải chung NM1 N 20019’47” E106001’03” Nước mặt Nước mặt mương (trước điểm nhận Điểm nhận CTR làng nghề thải) NM4 N 20o20’06” E106o00’05” Nước mặt Nước mặt mương NM5 N 20o20’01” E106o00’39” Nước mặt Nước mặt mương NM6 N 20o19’58” E106o01’03” Nước mặt Nước mặt mương NM7 N 20o19’54” E106o01’01” Nước mặt Nước mặt mương - Sử dụng số sinh học Shanon – Weiner, số ưu Simpon để đánh giá độ dạng loài thực vật khu vực nghiên cứu H’ = - ∑ (Wi/W) log2 (Wi/W) D = - ∑(Ni(Ni – 1)/N(N-1)) Trong đó: Ni, Wi: Sinh khối lồi thứ i N, W: Tổng sinh khối tất loài tiêu chuẩn Hình 1.Vị trí lấy mẫu khu vực làng nghề 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích  Phương pháp phân tích mẫu nước thải: Đề tài tiến hành lấy mẫu xác định thông số nước thải để xác định số tiêu môi trường như: COD, BOD5, TSS, Cr, Zn, Fe, NH4+ Các mẫu nước thải lấy bảo quản theo hướng dẫn TCQG, mục 3.1, QCVN 40:2011/BTNMT sau đây: - TCVN 6683-1:2011 (ISO 5667-1:2006) – Chất lượng nước – phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) – Chất lượng nước – Lấy mẫu theo QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp - TCVN 5999:1995 (ISO 5667 -10: 1992), Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải Vị trí lấy mẫu nước thải gồm vị trí, mẫu lấy khâu sản xuất tái chế đồng mẫu cống thải chung làng nghề Tống Xá - Mẫu chất thải rắn từ trình sản xuất lấy mẫu mẫu từ khuôn đất trước đổ kim loại nung ,1 mẫu đất khn sau hồn thiện sản phẩm dựa theo  Phương pháp phân tích mẫu nước mặt: - Mẫu nước mặt lấy điểm đầu nguồn kênh chảy vào làng nghề cuối nguồn kênh chảy qua làng nghề điểm sau cống thải bảo quản theo TCVN 6663-3: 2008 phân tích xong hồn tồn tất thơng số mơi trường  Phương pháp phân tích mẫu đất: Tồn mẫu đất lấy tầng mặt từ 0-20cm phương pháp lấy mẫu hỗn hợp Vị trí lấy mẫu khu vực đất nông nghiệp bỏ hoang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động phát thải từ làng nghề tái chế đồng Áp dụng theo hướng dẫn TCQG : TCVN 5297:1995- chất lượng đất- lấy mẫu-yêu cầu chung;TCVN 7538-2:2005(ISo 10381-2:2002)chất lượng đất- lấy mẫu  Phương pháp phân tích mẫu thực vật: - Mẫu thực vật ô tiêu chuẩn xác định lấy khu vực tương ứng với khu vực lấy mẫu đất Toàn sinh khối thực vật diện tích tiêu chuẩn thu hồi để xác định Sinh khối loài ưu chi thành 02 phần: phần sinh khối mặt đất (bao gồm lá, thân, cành, hoa, - có) sinh khối mặt đất (thân ngầm, rễ) - Phương pháp trọng lượng: xác định trọng lượng tươi, khơ lồi thực vật xuất tiêu chuẩn - Phân tích KLN thực vật sử dụng phương pháp tro hóa hồn tồn; phân tích kim loại tổng số sử dụng thiết bị AAS Tất mẫu đưa phịng thí nghiệm phân tích pH, Cu tổng số linh động theo phương pháp phân tích hành 2.4.5 Phương pháp đánh giá - Đánh giá trạng hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề theo Thông tư 31:2016/TT-BTNMT Bảo vệ môi trường làng nghề cụm công nghiệp - Đánh giá chất lượng nước thải làng nghề QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp - Đánh giá chất thải rắn làng nghề QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại - Đánh giá chất lượng nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (cột B1 – phục vụ mục đích nơng nghiệp) - Đánh giá chất lượng đất nông nghiệp QCVN 03MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàm lượng kim loại nặng đất - Đánh giá tích lũy kim loại Cu thực vật hệ số tích lũy (BCF), hệ số vận chuyển (TCF) QCVN 08-2:2011/BYT giới hạn cho phép kim loại nặng thực phẩm BCF = nồng độ cây/nồng độ đất Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Hiện trạng hoạt động làng nghề đúc đồng Tống Xá 3.1.1 Hiện trạng sản xuất kinh doanh 3.1.2 Hiện trạng phát sinh quản lý chất thải 3.2 Hiện trạng môi trường làng nghề đúc đồng Tống Xá 3.2.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường làng nghề 3.2.2 Tích lũy kim loại nặng môi trường ảnh hưởng làng nghề Phần 3: Kế hoạch nghiên cứu STT Nội dung thực Thời gian thực (Tháng) Lập đề cương nghiên cứu Thiết kế phiếu điều tra X X Tổng quan tài liệu X Khảo sát thực địa, thu thập số liệu X Lấy mẫu, phân tích mẫu Tổng hợp số liệu, xử lí số liệu Viết báo cáo X X X X X X X Hồn thành khóa luận, thơng qua X GVHD Báo cáo thử khóa luận X 10 Nộp bảo vệ khóa luận tốt nghiệp X Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐINH THỊ THÚY HÀ BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) X

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN