Khóa luận tốt nghiệp đánh giá ảnh hưởng của một số can thiệp kỹ thuật tới chất lượng hạt giống một số loại rau trong cộng đồng người dân tộc thái tại mai sơn sơn la

98 2 0
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá ảnh hưởng của một số can thiệp kỹ thuật tới chất lượng hạt giống một số loại rau trong cộng đồng người dân tộc thái tại mai sơn   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CAN THIỆP KỸ THUẬT TỚI CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG MỘT SỐ LOẠI RAU TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THÁI TẠI MAI SƠN - SƠN LA Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Bộ môn : RAU HOA QUẢ VÀ CẢNH QUAN Người thực : VƯƠNG TRƯỜNG MẠNH Mã SV : 613075 Lớp : K61RHQMC HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số can thiệp kỹ thuật tới chất lượng hạt giống đậu cô ve leo cải Mèo cộng đồng người dân tộc Thái Mai Sơn – Sơn La kết nghiên cứu riêng chưa cơng bố cơng trình người khác Trong trình thực dự án này, nghiêm túc thực đạo đức nghiên cứu, tất phát dự án kết trình làm việc tơi; tất tài liệu tham khảo dựu án trích dẫn rõ ràng theo quy định thức Việc sử dụng liệu tài liệu không đồng ý Tác giả coi vi phạm quyền cần chịu trách nhiệm vi phạm Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số, liệu nội dung khác dự án nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Vương Trường Mạnh i LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ, động viên thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo, ThS Nguyễn Thị Phượng tận tình hướng dẫn, dạy, quan tâm giúp em hoàn thành tốt đề tài Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Rau hoa khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường Cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, góp ý cho em thực hồn thành đề tài Trong suốt q trình thực đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế em mong lượng thứ từ quý thầy bạn bè Rất mong đóng góp q báu từ q thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Vương Trường Mạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung vè đậu cô ve cải Mèo 2.1.1 Đậu cô ve 2.1.2 Cây rau cải ăn (Brassica juncea L.) 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu cải xanh giới Việt Nam……… 12 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu giới Việt Nam 12 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau cải xanh giới Việt Nam 14 2.3 Quá trình nảy mầm hạt giống 16 2.3.1 Đặc điểm chung nảy mầm hạt .16 2.3.2 Sự nảy mầm hạt đậu đậu cô ve cải Mèo 17 2.3.3 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới nảy mầm hạt 18 2.4 Những tồn sản xuất giống đậu cô ve cải .20 2.4.1 Khó khăn trì chất lượng hạt giống đậu ve cải 20 iii 2.4.2 Ưu điểm việc tự sản xuất giống .22 2.5 Chất lượng hạt giống tiêu chí đánh giá 23 2.5.1 Chất lượng hạt giống 23 2.5.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng hạt giống 23 2.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sống hạt .27 2.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng hạt 30 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất giống tới chất lượng hạt giống đậu cove leo trồng hộ người Thái, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn – Sơn La .34 3.3.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất giống tới chất lượng hạt giống cải Mèo địa phương nhóm người dân tộc Thái, Nà Phường, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn – Sơn La .34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất giống tới chất lượng hạt giống đậu cove leo trồng hộ người Thái, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn – Sơn La .34 3.4.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất giống tới chất lượng hạt giống cải Mèo địa phương nhóm người dân tộc Thái, Nà Phường, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn – Sơn La 39 3.4.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 43 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .49 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất tới chất lượng hạt giống Đậu cô ve leo Nà Phường, Xã Chiềng Chăn, Mai Sơn - Sơn La 50 iv 4.1.1 Ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất tới tiêu chất lượng vật lý 50 4.1.2 Ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất tới tiêu chất lượng sinh lý hạt đậu cô ve leo 51 4.2 Ảnh hưởng số cải tiến kĩ thuật đồng ruộng tới chất lượng hạt giống Cải mèo Nà Phường, Xã Chiềng Chăn, Mai Sơn, Sơn La 63 4.2.1 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật tới tiêu chất lượng vật lý hạt giống cải Mèo Nà Phường, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn-Sơn La 63 4.2.2 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật lên chất lượng sinh lý hạt cải Mèo Nà Phường, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn-Sơn La 65 4.2.3 Ảnh hưởng xử lý già hóa tới chất lượng hạt giống cải Mèo 66 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALV : Rau Châu Phi NGO : Tổ chức phi phủ CT : Cơng thức NL : Nhắc lại FAVRI : Viên nghiên cứu Rau Quả IVO : Cung cấp khối lượng quốc tế DAE : Cục khuyến nông VR : Viện rau TT : Truyền thống TC : Tự chọn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất rau giới qua năm 15 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng số loại rau Việt Nam từ năm 2011 – 2016 15 Bảng 2.3 Giới hạn nhiệt độ cho nảy mầm số nhóm trồng 19 Bảng 3.1 Những điểm khác biệt quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống đậu ve leo áp dụng thí nghiệm 36 Bảng 3.2 Những điểm khác biệt quy trình sản xuất hạt giống cải Mèo 41 áp dụng thí nghiệm 41 Bảng 4.1 Ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất tới tiêu chất lượng vật lý hạt giống đậu cô ve leo .50 Bảng 4.2 Ảnh hưởng số cải tiến kỹ thuật quy trình sản xuất tới khả nảy mầm hạt giống đậu cô ve leo 52 Bảng 4.3 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật tới khả sinh trưởng hạt giống đậu cô ve Nà Phường, xã Chiềng Chăn, Mai Sơn – Sơn La 52 Bảng 4.4 Ảnh hưởng xử lý già hóa đến khả sinh trưởng giống đậu cô ve 59 Bảng 4.5 Mức độ nhiễm nấm bệnh đậu cô ve leo xử lý già hóa mức thời gian khác .63 Bảng 4.6 Khối lượng 1000 hạt, độ ẩm độ hạt công thức kỹ thuật 64 Bảng 4.7 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật tới sức nảy mầm sức sống hạt cải Mèo 65 Bảng 4.8 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật tới khả sinh trưởng cải Mèo 66 Bảng 4.9 Ảnh hưởng công thức kỹ thuật lên khả hình thành sức sống sau mốc xử lý già hóa .70 Bảng 4.10 Mức độ nhiễm nấm mốc Cải mèo qua mức xử lý già hóa khác .75 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây đậu rồng (đậu khế) Hình 2.2 Cây nhóm đậu ve lùn Hình 2.3 Một số giống đậu cô ve địa phương trồng tỉnh Sơn La Lào Cai Hình 2.4 Giống đậu lưỡi rồng trồng vùng Sa Pa, Lào Cai Hình 2.5 Các dạng hình hạt lồi đậu thuộc chi đậu đỗ Phaseolus (Ombra & cs., 2016) Hình 2.6 Sản lượng đậu tương giới niên vụ 2017/2018 13 Hình 2.7 Tiêu thụ bột đậu nành giới 14 Hình 2.8 Một ví dụ mẫu hạt cải Mèo bị nhiễm nấm cao (H) 32 Hình 2.9 Hạt giống đậu cô ve bị sâu mọt ăn 33 Hình 3.1 Mơ hình khai thí nghiệm nơng hộ đậu ve leo 36 Hình 3.2 Mơ hình triển khai thí nghiệm nơng hộ cải Mèo 40 Hình 3.3 Kỹ thuật gieo hạt trồng cơng thức thí nghiệm cải Mèo 40 Hình 3.4 Hạt cải xử lý già hóa nhằm đánh giá khả bảo quản hạt 43 Hình 3.5 Hạt đậu ve nghiên nhỏ để đo độ ẩm hạt 45 Hình 3.6 Gieo hạt đậu ve khăn giấy ẩm phịng thí nghiệm (trái) xác định có thật xuất rõ (phải) 46 Hình 3.7 Gieo hạt cải Mèo đĩa petri lót giấy ẩm để điều kiện phịng thí nghiệm (trái) hạt xuất rễ mầm ngày thứ sau gieo (phải) 47 Hình 4.1 Các mẫu đậu cơng thức VR, TC TT theo thứ tự từ trái qua phải 51 Hình 4.2a Tốc độ nảy mầm hạt giống đậu cô ve sau xử lý mức già hóa ngày ngày 54 Hình 4.2b Tốc độ nảy mầm hạt giống đậu cô ve sau xử lý mức già hóa ngày ngày 54 viii Hình 4.3 Tỉ lệ nảy mầm hạt giống đậu cô ve xử lý già hóa mức thời gian khác 55 Hình 4.4a Thời gian nảy mầm trung bình hạt giống đậu cô ve xử lý mức già hóa ngày ngày 56 Hình 4.4b Thời gian nảy mầm trung bình hạt giống đậu cô ve xử lý mức già hóa ngày ngày 57 Hình 4.5 Ảnh hưởng việc xử lý già hóa đến tốc độ hình thành giống đậu cô ve 58 Hình 4.6a Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) hạt giống đậu cô ve leo xử lý già hóa ngày 61 Hình 4.6b Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) hạt giống đậu cô ve leo xử lý già hóa ngày 61 Hình 4.6c Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) hạt giống đậu cô ve leo xử lý già hóa ngày 61 Hình 4.6d Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) hạt giống đậu cô ve leo xử lý già hóa ngày 62 Hình 4.7 Mẫu câu bất thường đậu cô ve sau 10 ngày gieo 62 Hình 4.8 Ảnh mẫu hạt cải Mèo theo cơng thức Viện Rau có độ lẫn tạp cao 64 Hình 4.9a Tốc độ nảy mầm hạt giống cải Mèo sau xử lý già hóa mức ngày ngày 67 Hình 4.9b Tốc độ nảy mầm hạt giống cải Mèo sau xử lý già hóa mức ngày ngày 67 Hình 4.10a Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải Mèo sau xử lý già hóa mức ngày ngày 68 Hình 4.10b Tỷ lệ nảy mầm hạt giống cải Mèo xử lý già hóa mức ngày ngày 69 ix *Tỷ lệ bình thường, bất thường chết cải Mèo sau xử lý già hóa Hình 4.12a Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết cải Mèo sau hạt giống xử lý già hóa ngày Hình 4.12b Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) cải Mèo sau hạt giống xử lý già hóa ngày 72 Hình 4.12c Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) cải Mèo sau hạt giống xử lý già hóa ngày Hình 4.12d Tỉ lệ bình thường (%), bất thường (%) chết (%) cải Mèo sau hạt giống xử lý già hóa ngày Tỉ lệ chết bất thường tăng lên mức xử lý già hóa tăng lên, đặc biệt mức già hóa ngày 10 ngày ghi nhận tỉ lệ bất thường chết cao Hạt giống cơng thức Viện Rau có tỉ lệ chết, bất thường thấp so với hạt giống công thức truyền thống sau xử lý qua mức già hóa khác 73 Hình 4.13 Một số mẫu cải Mèo bất thường Tỉ lệ bất thường tăng lên theo mức độ xử lý già hóa, đặc biệt mức xử lý già hóa ngày 10 ngày ghi nhận tỉ lệ bất thường cao Các bất thường chết thường nảy mầm từ hạt bị nhiễm mốc, việc nhiễm nấm mốc làm hạt giống bị suy giảm chất lượng từ dẫn đến việc hình thành bất thường làm chết Cây bất thường chết xuất công thức Viện Rau truyền thống, tỉ lệ bình thường hạt giống cơng thức Viện Rau cao đáng kể so với công thức truyền thống qua mức xử lý già hóa khác e Mức độ hạt nhiễm nấm bệnh xử lý già hóa Việc xử lý già hóa làm tăng khả nhiễm nấm bệnh, điều nảy làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sinh lý hạt giống Điều phản ánh Cải mèo Sau trình xử lý già hóa mức 2, 4, ngày, nhìn vào bảng 4.10 ta thấy mức độ nấm mốc tăng dần theo mức ngày xử lý già hóa Cụ thể, cơng thứ sau ngày xử lý tỉ lệ nấm mốc mức lây nhiễm trung bình cao Cơng thức có tỉ lệ nhiễm thấp 74 Bảng 4.10 Mức độ nhiễm nấm mốc Cải mèo qua mức xử lý già hóa khác Cơng thức Số ngày xử lý già hóa ngày ngày CT1 L L L M CT2 L L M H Hình 4.14 Mẫu cải bị nhiềm mốc mức khác sau xử lý già hóa 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận * Về đánh giá chất lượng hạt giống đậu ve can thiệp lên quy trình kỹ thuật sản xuất Mai Sơn-Sơn La - Ở công thức – tự chọn tỉ lệ nảy mầm hạt đậu cô ve lên tới 92,0% cơng thức cịn lại có tỉ lệ tương đương 84,0% 84,5% - Thơng qua thí nghiệm xử lý già hóa, cho thấy, tỉ lệ nảy mầm hạt giống công thức kỹ thuật khác biệt nhiều Tuy nhiên, tốc độ nảy mầm hạt giống từ công thức – tự chọn lại cao đáng kể so với công thức lại phần lớn mức xử lý già hóa, ngoại trừ mức xử lý già hóa ngày - Ở cơng thức, q trình xử lý già hóa kèo dài tỉ lệ bất thường chết tăng điều thể chất lượng hạt giống công thức bị ảnh hưởng suy giảm sau trình xử lý già hóa * Về đánh giá chất lương hạt giống cải Mèo can thiệp lên quy trình sản xuất Mai Sơn – Sơn La - Từ thí nghiệm xử lý già hóa, cho thấy: tốc độ nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt giống theo công thức Viện Rau cao so với công thức truyền thống phần lớn mức xử lý già hóa, ngoại trừ mức xử lý già hóa ngày Về tỉ lệ nảy mầm, công thức có hạt giống nảy mầm 60% tất mức già hóa, đặc biệt mức xử lý già hóa ngày ghi nhận tỉ lệ nảy mầm cao công thức với tỉ lệ 80% - Thời gian xử lý già hóa kéo dài, mức độ nhiễm nẫm mốc lô hạt giống công thức tăng, điều làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt giống 5.2 Đề nghị - Tiếp tục đáng giá chất lượng hạt sau bảo quản để hiểu rõ nguyên nhân gây việc giảm chất lượng, thất thoát hạt giống bảo quản nông hộ 76 - Cần đảm bảo yếu tố độ ẩm trước bảo quản, cần có can thiệp để hạn chế tăng độ ẩm hạt q trình bảo quản từ tránh việc thối, mốc thất thoát hạt giống - Xây dựng quy trình sản xuất quản hạt giống, thường xun có chương trình tập huấn để nâng cao kĩ hiểu biết cho người dân địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Abukutsa-Onyango, M (2005) Seed production and support systems for African leafy vegetables in three communities in western Kenya African Journal of Food, Agriculture, Nutrition, and Development, 7(3), 1–16 Afari-Sefa, V., Chagomoka, T., Karanja, D K., Njeru, E., Samali, S., Katunzi, A., Kimenye, L (2012) Private contracting versus community seed production systems: Experiences from farmer-led seed enterprise development of indigenous vegetables in Tanzania In K Hannweg & M Penter (Eds.), II all Africa horticulture congress (Vol 1007, pp 671–680) Leuven: ISHS Almekinders, C J M., and N P Louwaars 2002 “The Importance of the Farmers ‘Seed Systems in a Functional National Seed Sector.” Journal of New Seeds (1–2): 15–33 doi:10.1300/J153v04n01_02 Anon (2004) Package of Practices for Crops of Punjab Rabi 2004-2005 Punjab Agricultural University, Ludhiana BARI, 2007 Annual Research Report (2006-2007) Horticulture Research Centre Bangladesh Agricultural Research Institute (BARI), Joydebpur Gazipur.p-68 Begnami, C.N and Cortelazzo, A.L (1996) Cellular alteration during accelerated ageing of French bean seeds Seed Science and Technology, 24, 295–303 Cernansky, R (2015) The rise of Africa’s super vegetables Nature, 522(7555), 146–148 doi:10.1038/522146a Collins, G.N., 1914 Pueblo Indian maize breeding J of Heredity 5: 255268 Combes, R.G., 1983 Why are GLP seeds not planted more often Kenya Farmer, August 1983, pp.26 78 Coolbear, P (1995) Mechanisms of Seed Deterioration In Seed Quality: Mechanism and Agricultural Implications (ed A.S Basra) pp 223-269 Food Products Press, New York Cromwell, E 1990 Seed Diffusion Mechanisms in Small Farmer Communities: Lessons from Asia, Africa and Latin America London: ODI Cromwell, E., Friis-Hassen, E., Turner, M., 1992 The seed sector in developing countries: A framework for performance analysis ODI working paper, Overseas Development Institute, London Curtis, D.L., 1968 The relation between date of heading of Nigerian sorghums and the duration of the growing season Journal of Applied Ecology: 215222 FAO, 1984 Food balance sheets, 1979-1981 FAO, 1998 Production year book FAO, 2000 Production year book Tài liệu nước Nguyễn Hữu Hùng, Đỗ Văn Dũng, Lương Thái Hà, Hoàng Kim Thoa & Nguyễn Phương Thảo (2019) Ảnh hưởng công thức xử lý khác đến chất lượng hạt giống ngô Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam – số 3(100)/2019 Nguyễn Thị Hưng (2016) Đánh giá khả sinh trưởng số giống ảnh hưởng số biện pháp kĩ thuật đến suất đậu cô ve tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ, đại học nông lâm Bắc Giang Ong Xuân Phong & Nguyễn Văn Mã (2014) Một số biến đổi sinh lý hạt nảy mầm non đậu tương điều kiện nhiệt độ thấp Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 7: 1114-1119 Choulao Vilachark, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Quyên & Đoàn Đức Lân (2021) Nghiên cứu trồng thử nghiệm số giống rau cải thành phố Sơn La Tạp chí Khoa học – Đại học Tây Bắc 79 Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Thị Ngọc Lan & Chu Hoàng Mậu (2020) Hàm lượng dinh dưỡng enzyme số giống đậu Nho nhe (Vigna umbellata) thu tỉnh Điện Biên, Sơn La Lai Châu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – tập 62 – số – tháng năm 2020 Ombra, M N., d’Acierno, A., Nazzaro, F., Riccardi, R., Spigno, P., Zaccardelli, M., & Fratianni, F (2016) Phenolic composition and antioxidant and antiproliferative activities of the extracts of twelve common bean (Phaseolus vulgaris L.) endemic ecotypes of Southern Italy before and after cooking Oxidative medicine and cellular longevity, 2016 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu chí theo dõi sản xuất, xử lý bảo quản hạt giống - Đối với trồng vụ trước: + Địa điểm trồng cây? + Có bón lót khơng? Bón gì? khối lượng bao nhiêu? + Có bón thúc khơng? + Nguồn nước lấy từ đâu? + Có bị lẫn giống khơng? + Có bỏ xấu khơng? Đánh dấu đẹp, lấy giống không? + Tháng thu quả? + Cây để giống? + Đặc điểm để thu hoạch? Thu hay + Phơi đâu? Phơi khoảng bao lâu? + Tách hạt nào? Sau tách có phơi thêm không? Phơi thêm bao lâu? + Đựng hạt gì? Để chỗ nào? + Khi bảo quản có thường xun kiểm tra khơng? + Số lượng hạt giống để bao nhiêu? Nếu hạt hỏng xin hay mua? - Đối với trồng vụ này: + Vị trí mảnh đất thí nghiệm nằm đâu? +Cây trồng vụ trước? Mảnh đất có gần nhà khơng? Lý chọn mảnh đất để trồng? Mảnh đất có phải đất trồng rau đất trồng khác khơng? + Cắt bỏ phần cịn sót lại từ vụ trước? + Cày đất? Làm luống? + Bón lót khơng? Sử dụng phân gì? + Mơ tả ngắn gọn đặc điểm tiêu biểu giúp phân biệt giống trồng 81 sử dụng nay? (ví dụ: hình dạng quả, màu thân, màu hoa, màu hạt, ) + Nguồn giống? Chi phí hạt giống sử dụng? Số lượng hạt ? + Xử lý hạt giống trước gieo khơng? Chỉ định phương pháp điều trị có? + Ngày gieo hạt? Phương pháp? + Số lần làm cỏ chu kỳ trồng? Phương pháp làm? + Tưới thời kì trồng? Các cách tưới cây? Số lần tưới thời kì trồng cây? + Bạn có gặp phải sâu bệnh thời kì trồng khơng? Những triệu chứng tín hiệu giúp bạn nhận biết diện sâu bệnh? + Kiểm sốt sâu bệnh thời kì trồng cây? Phương pháp kiểm sốt sâu bệnh? + Lượng phân bón hóa học bổ sung chu kỳ trồng? + Bón phân cho nào? + Loại bỏ trơng xấu khỏi luống? Có đánh dấu đẹp không? + Áp dụng lớp phủ không? Vật liệu dùng làm lớp phủ? Khi phủ đất? + Làm để thu hoạch vỏ / lấy hạt? Tất / (lấy hạt) thu hoạch lúc hay hiều lần? + Nơi giữ vỏ / sau thu hoạch? Đặt vật khơng? + Cách làm khơ vỏ / trái cây? Thời gian cần thiết để làm khô vỏ / quả? + Nơi phơi quả? Đặt vật gì? + Vỏ hạt phơi hạt ánh nắng nào? Mất để khô vỏ (từ thu 82 hoạch người nông dân coi vỏ khơ)? + Phải làm trời mưa? + Quan tâm đến độ ẩm khơng khí dao động nhiệt độ q trình sấy? Các cách kiểm sốt độ ẩm nhiệt độ khơng khí q trình sấy? Chỉ định để định xem có sấy khơ thích hợp hay khơng? + Chỉ định tách hạt khỏi vỏ / quả? Phương pháp tách hạt ? + Nơi phơi hạt? Phơi hạt vật gì? + Hạt giống làm khô điều kiện ánh sáng nào? + Vật liệu bảo quản hạt giống? + Ai chăm sóc việc phơi hạt? Chú ý đến dao động độ ẩm khơng khí nhiệt độ q trình sấy hạt? Các cách kiểm sốt độ ẩm nhiệt độ khơng khí q trình sấy? + Chỉ định để định xem hạt có sấy khơ thích hợp hay khơng? Mất để làm khô hạt (từ tách hạt người nơng dân xem xét hạt có khơ khơng)? + Nơi cất giữ hạt giống? Vật liệu để đựng hạt giống? Xử lý hạt giống trước bảo quản? + Thường xuyên làm khô lại / kiểm tra hạt thời gian bảo quản? 83 Phụ lục 2: Hình ảnh trình thí nghiệm xử lý số liệu Hình 1: Mức độ nhiễm nấm mốc qua thời gian xử lý già hóa Hình 2: Một số bất thường đậu ve 84 Hình 3: Một số bất thường cải Mèo 85 86

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan