Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH MAY THÊU GIÀY AN PHƯỚC HV : Nguyễn Văn Lâm GVHD : TS Nguyễn Ngọc Duy Phương MSHV : 226101857 Lớp : 221MBA14 TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày …… tháng 02 năm 2023 Giảng viên hướng dẫn iii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết động lực làm việc người lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Một số lý thuyết động lực làm việc 2.2 Mơ hình nghiên cứu liên quan 17 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Boeve 17 2.2.2 Nghiên cứu Marko Kukanja 18 iv 2.2.3 Nghiên cứu Shaemi Barzoki cộng 18 2.2.4 Nghiên cứu Trương Minh Đức 19 2.2.5 Nghiên cứu Bùi Thị Minh Thu Lê Nguyễn Đoan Khôi 20 2.2.6 Nghiên cứu Trần Kim Dung 20 2.3 Giả thuyết Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 22 2.3.2 Mơ hình giả thuyết đề nghị 27 2.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 30 2.4.1 Giới thiệu Công ty 30 2.4.2 Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển Công ty 30 2.4.3 Chiến lược kinh doanh Công ty 31 2.4.4 Thị trường ngách cao cấp thương hiệu An Phước 33 2.4.5 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 34 2.4.6 Kết kinh doanh tình hình tài 36 2.4.7 Lời kết 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu 38 3.1.1 Nghiên cứu sơ 38 3.1.2 Nghiên cứu thức 38 3.2 Xây dựng thang đo 40 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 3.3.1 Mẫu nguyên cứu 40 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh PHUOC GARMENT AN PHUOC Công Ty TNHH May Thêu An AN EMBROIDERY SHOES CO.,LTD Phước COMPANY LIMITED EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 11 Bảng 2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg 12 Bảng 2.3 Tổng hợp yếu tố tác động đến động lực làm việc 21 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 29 Bảng 2.5 Kết kinh doanh tình hình tài Cơng ty TNHH May Thêu Giày An Phước 36 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sự phân cấp cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 2.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg 14 Hình 2.3 Mơ hình kỳ vọng Victor Vroom 16 Hình 2.4 Mơ hình khung lý thuyết Hồng Thị Hồng Lộc Nguyễn Quốc Nghi 17 Hình 2.5 Mơ hình giả thuyết đề xuất 28 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 39 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tạo động lực làm việc cho người lao động vấn đề quan trọng chủ đề thách thức nhà quản lý loại hình tổ chức Người lao động có lực cao thực cơng việc khơng hiệu thiếu động lực làm việc (Werner cộng sự, 2012) Động lực làm việc nhân tố thúc đẩy, trì nỗ lực định hướng cách ứng xử người lao động thực công việc Nếu có động lực làm việc tích cực, người lao động sẵn lịng tăng cường nỗ lực cá nhân, trì nhịp độ làm việc tích cực, chủ động kiên trì khắc phục khó khăn nhằm đạt suất, mục tiêu cơng việc đóng góp cho phát triển tổ chức Ngược lại, thiếu động lực làm việc dẫn đến lười biếng, né trách cơng việc, trốn trách trách nhiệm, có phản ứng tiêu cực thực cơng việc tìm cách rời bỏ tổ chức Nói cách khác, “Trong trường hợp yếu tố khác không thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao hơn” (Phạm Thúy Hương Phạm Thị Bích Ngọc, 2016); tạo lợi cạnh tranh phát triển cho tổ chức (Park Word, 2012) Động lực làm việc không phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân người lao động mà bị ảnh hưởng bối cảnh văn hóa, yếu tố cơng việc mơi trường làm việc Nói cách khác, “Động lực làm việc không tồn dạng chung chung mà gắn với công việc, tổ chức, môi trường làm việc cụ thể” (Nguyễn Thị Hồng Hải cộng sự, 2014) Mặc dù vậy, điều dễ nhận thấy lý thuyết Động lực làm việc chủ yếu phát triển nước phương Tây, đặc biệt Mỹ với nhiều điểm khác biệt với văn hóa Á Đơng Vì vậy, nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm bối cảnh khác để vận dụng điều chỉnh lý thuyết Động lực làm việc cho phù hợp với đặc thù thể chế trị hành chính, văn hóa - xã hội quốc gia điều kiện cụ thể tổ chức Điều gợi ý cho tác giả thực nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước để tìm hiểu sách mà công ty áp dụng qua nghiên cứu phát thêm nhân tố giúp công ty kịp thời xây dựng sách để nhằm thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Công ty làm việc ngày tốt Nghiên cứu động lực làm việc nhiều nhà nghiên cứu nước thực hiện, cụ thể nghiên cứu năm 1946 Labor Relations Institutes of New York (Viện quan hệ lao động New York) nghiên cứu đưa mơ hình yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên đối tượng nhân viên ngành công nghiệp gồm yếu tố xếp theo tầm quan trọng giảm dần: (1) Sự đánh giá đầy đủ công việc làm, (2) Cảm nhận bổn phận cá nhân tổ chức, (3) Sự đồng cảm với cá nhân người lao động, (4) Đảm bảo việc làm, (5) Thu nhập cao, (6) Công việc thú vị, (7) Thăng tiến phát triển tổ chức, (8) Trung thành cá nhân công nhân viên, (9) Điều kiện làm việc tốt (10) Kỷ luật làm việc mức Sau mơ hình phổ biến rộng rãi nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tổ chức ứng dụng nghiên cứu nhiều ngành công nghiệp khác như: Nghiên cứu Kennett S.Kovach (1987) bổ sung đưa mơ hình 10 yếu tố động viên nhân viên như: (1) Công việc thú vị (2) Được công nhận đầy đủ công việc làm (3) Sự tự chủ công việc (4) Công việc ổn định (5) Lương cao (6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp (7) Điều kiện làm việc tốt (8) Sự gắn bó cấp với nhân viên (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị (10) Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân Tiếp theo có nhiều nghiên cứu ứng dụng nhà nghiên cứu Bob Nelsson, Balanchard Training & developement (1991), Shilverhorne (1992), Charles Mashal (1992), Simons Enz (1995), Wong, Siu, Tsang (1999) Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến hài lịng người lao động như: Nghiên cứu: “Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Trần Kim Dung (1999) Thông qua số liệu sơ cấp điều tra 86 doanh nghiệp; 558 phiếu điều tra cá nhân quan điểm nhân viên 125 phiếu điều tra đánh giá khách hàng đội ngũ nhân viên du lịch địa bàn TP.Hồ Chí Minh Mức độ hài lịng nhân viên doanh nghiệp đánh giá theo bậc: Từ tốt đến Kết cho thấy nhân viên có mức độ hài lòng chung doanh nghiệp trung bình (Mean = 3.52) Sự khác biệt mức độ hài lịng nhân viên theo trình độ văn hóa, tuổi tác, giới tính, loại hình sở hữu doanh nghiệp khơng lớn Trong đó, người có trình độ văn hóa, chức vụ tuổi tác cao thường có mức độ hài lịng cao Cuộc điều tra tiến hành nghiên cứu mức độ ảnh hưởng bốn nhóm yếu tố đến hài lịng chung nhân viên doanh nghiệp: (1) Công việc, (2) Cơ hội đào tạo, thăng tiến, (3) Môi trường, khơng khí làm việc, (4) Thu nhập Tác giả dùng phương pháp phân tích tương quan hồi quy để tìm mối quan hệ ảnh hưởng yếu tố đến mức độ hài lòng nhân viên doanh nghiệp Yếu tố ảnh hưởng lớn tới hài lịng nhân viên khơng phải thu nhập mà lại mơi trường khơng khí làm việc doanh nghiệp Yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên hội thăng tiến, tách riêng lẻ yếu tố để thực hồi quy đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tiểu luận thực mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận động lực làm việc yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước - Đánh giá khái quát động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước thông qua điều tra thực tế bảng câu hỏi định lượng Từ xác định yếu tố yếu tố quan trọng tác động đến động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước - Đề xuất số hàm ý quản trị rút từ kết nghiên cứu nhằm làm tăng động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH May Thêu An Phước 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên làm việc Công Ty TNHH May Thêu An Phước - Đối tượng khảo sát: Là nhân viên làm việc Ban chức nhà xưởng (Nhân viên nhà máy bao gồm nhân viên làm việc gián tiếp trực tiếp Nhà xưởng), không bao gồm lãnh đạo Ban chức Lãnh đạo xưởng 27 viên - Trách nhiệm cộng đồng (xã hội) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đạo đức kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người lao động gia đình họ, cộng đồng địa phương xã hội nói chung Những đóng góp doanh nghiệp xã hội, cộng đồng có ý nghĩa lớn uy tín, thương hiệu đơn vị thể trách nhiệm tổ chức Khi người lao động làm việc cho đơn vị có đóng góp tích cực cho cộng đồng như: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường; trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế nhà nước; trách nhiệm đạo lý: có cơng trình, vật chất hỗ trợ người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, người yếu xã hội,… tạo nên niềm hạnh phúc, tin tưởng, hãnh diện, … thân người lao động làm việc, công tác tổ chức có trách nhiệm đầy đủ xã hội, cộng động điều dẫn đến tác động tích cực nhân viên trình làm việc H8: Trách nhiệm cộng đồng có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên 2.3.2 Mơ hình giả thuyết đề nghị Thông qua sở lý thuyết nghiên cứu nước tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Tiền lương Phúc lợi Bản chất công việc 28 H1 H2 Môi trường làm việc H3 Mối quan hệ lãnh đạo đồng nghiệp Đào tạo Phát triển H4 H5 H6 Cơ hội thăng tiến H7 Văn hóa tổ chức H8 Trách nhiệm cộng đồng Hình 2.5 Mơ hình giả thuyết đề xuất [Nguồn: Tác giả đề xuất] Động lực làm việc nhân viên Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước Nhân học 29 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu Ký hiệu H1 Giả thuyết Tiền lương phúc lợi có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H2 Đặc điểm cơng việc có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H3 Môi trường làm việc có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H4 Mối quan hệ với lãnh đạo đồng nghiệp có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H5 Đào tạo phát triển có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H6 Cơ hội thăng tiến có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H7 Văn hóa doanh nghiệp có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên H8 Trách nhiệm cộng đồng có tác động tích cực đến động lực làm việc nhân viên [Nguồn: Tổng hợp tác giả] Ngoài yếu tố phân tích trên, “Động lực làm việc người lao động” bị chi phối đặc điểm nhân khẩu, bao gồm: - Giới tính: Đây đặc điểm sinh học tạo nên khác biệt nam giới nữ giới, liên quan đến nhận thức, tính cách, quan điểm động lực tổ chức người lao động - Thâm niên công tác (tuổi) liên quan kỹ năng, kinh nghiệm công tác ứng xử nơi làm việc; chất lượng mối quan hệ nơi làm việc nhu cầu người lao động Trong giai đoạn khác nhau, người lao động có nhu cầu, mục tiêu động lực làm việc khác - Chức vụ: Chức vụ liên quan đến vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn mức độ ảnh hưởng công chức đến người khác nơi làm việc Chức vụ liên quan đến vai trò, thẩm quyền, trách nhiệm động lực làm việc Ở cương vị lãnh 30 đạo, quản lý có chủ động cao đánh giá, nhiên họ chịu nhiều áp lực phải đánh giá cơng bằng, xác hạn chế phản ứng tiêu cực nhân viên - Học vấn: Liên quan đến nhận thức, tiếp cận, xử lý công việc cách nhanh chóng, xác, giúp cho nhà quản lý phân cơng, bố trí cơng việc phù hợp với trình độ, sở trường cơng tác khơng gây áp lực công việc giao, giúp cho người lao động hồn thành tốt nhiệm vụ có thêm động lực làm việc 2.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 2.4.1 Giới thiệu Công ty - Đặc điểm, tình hình: + Tên gọi: Cơng ty TNHH May Thêu Giày An Phước + Tên tiếng Anh: AN PHUOC COMPANY LIMITED GARMENT EMBROIDERY + Tên viết tắt: AN PHUOC CO.,LTD + Vốn điều lệ: 700.000.000.000 đồng + Giấy chứng nhận ĐKDN số: 0301241545 SHOES + 100/11-12 An Dương Vương, Phường 09, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam + Điện thoại: (028) 3835 0059; Fax: (028) 3835 0058 + Website: https://anphuocgroup.com/ 2.4.2 Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển Công ty Được thành lập từ năm 1992 miền Nam Việt Nam, khởi nguồn xưởng may gia công xuất khẩu, Công ty TNHH May thêu giày An Phước trải qua thăng trầm lịch sử hình thành phát triển đạt thành tựu to lớn ngày Bà Nguyễn Thị Điền – người sáng lập Công ty lúc ln canh cánh lịng niềm khát khao tạo dựng nghiệp để vươn lên sống Bà mong muốn công việc kinh doanh tiến triển thuận lợi phát đạt, thế, Cơng ty An Phước đời Mang theo ý nghĩa Bình “An” “Phước” Thịnh, sứ mệnh mà Công ty muốn mang đến cho tất nhân viên khách hàng 31 Từ ngày đầu, việc kinh doanh Công ty tiến triển thuận lợi khủng hoảng tài Châu Á diễn vào năm 1997 Khi đó, hầu hết khách hàng An Phước bị phá sản buộc phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh Đối mặt với viễn cảnh phải đóng cửa nhà máy An Phước làm cho hàng ngàn nhân công bị thất nghiệp, Bà Nguyễn Thị Điền đưa định táo bạo, song lại định góp phần đưa Cơng ty An Phước lên tầm cao – Mở rộng mảng kinh doanh tại, công vào thị trường nội địa lúc bỏ ngõ Sau nhiều năm tập trung vào thị trường nội địa đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 30% năm, minh chứng cho chiến lược hiệu Công ty An Phước Bắt đầu với cửa hàng thành phố Hồ Chí Minh, tính đến năm 2012, An Phước có 60 cửa hàng khắp lãnh thổ Việt Nam với đội ngũ nhân lực khoảng 3.200 người Cùng thời điểm đó, giai đoạn khủng hoảng tài Châu Á lắng xuống Việt Nam đạt ký kết giao thương với Mỹ khối liên minh Châu Âu, việc kinh doanh xuất Công ty đạt bước tăng trưởng rõ rệt Tỉ lệ xuất sang nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Đài Loan thể cách ấn tượng qua số 30%, 20%, 10% 15% Trong năm gần đây, doanh thu xuất An Phước tăng trưởng 20%, tổng doanh thu xuất chiếm khoảng 35-40% tổng doanh thu tồn Cơng ty Chính bước phát triển to lớn đó, vào năm 1999, sản phẩm áo sơ mi nam Công ty An Phước vinh dự nhận huy chương vàng tiêu biểu cho tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; Cúp vàng cho dòng sản phẩm quần tây, quần khaki áo sơ mi ngắn tay dành cho nam; Giải Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn năm 2001; Top 10 thương hiệu Việt Nam vào năm 2004 đến nay, Công ty An Phước nhận giải thưởng Thương hiệu xuất sắc Châu Á Thái Bình Dương 2.4.3 Chiến lược kinh doanh Cơng ty Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 khiến cho khách hàng Cơng ty An Phước (đa số khách hàng từ Nhật) buộc phải thu nhỏ mơ hình kinh doanh chí phá sản Khơng vậy, khủng hoảng 32 khiến cho giá thứ leo thang, kể giá nhân công coi lợi cạnh tranh Việt Nam khơng cịn nhân tố tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp ngoại Hơn nữa, với việc thiếu kinh nghiệm tham gia thị trường Quốc tế ngăn cấm giao dịch Mỹ ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Chính lý mà việc ký kết hợp đồng xuất giai đoạn gần Công ty An Phước Để trì hoạt động kinh doanh, Bà Nguyễn Thị Điền định công vào thị trường nội địa, sân chơi ông lớn Tổng liên đoàn Dệt May Việt Nam, Việt Tiến, May 10… mà không ngần ngại bất lợi Công ty An Phước chưa có tên tuổi thị trường Bà nhận tiềm từ thị trường nội địa, thu nhập người dân ngày tăng kết tăng trưởng kinh tế sau công đổi vào năm 1986 Việt Nam Tuy vậy, ngành may mặc khơng có nhiều thay đổi; Từ thiết kế may đo đến may công nghiệp, đa số sản phẩm thiếu chất lượng hầu hết khơng có dịch vụ dành cho khách hàng Tận dụng điều đó, An Phước chọn tiếp cận thị trường ngách - thị trường thời trang cao cấp cho riêng Với lợi doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm chuyên gia công sản phẩm cho Pierre Cardin – thương hiệu thời trang tiếng Thế Giới, Bà Nguyễn Thị Điền tận dụng điều mở hướng kinh doanh cho Công ty An Phước Lúc giờ, thương hiệu Pierre Cardin chưa phân phối thức thị trường Việt Nam Bà nhận rằng, thời điểm tại, tâm lý đại đa số người tiêu dùng Việt nam yêu thích hàng nhập có thương hiệu, hàng sản xuất nước Bà tin việc liên kết với Pierre Cardin giúp An Phước thay đổi cán cân ngành may mặc nước, vốn sân chơi doanh nghiệp lớn nội địa Để thực điều đó, An Phước phải chọn canh bạc đầy may rủi: Mua quyền phân phối thương hiệu Pierre Cardin 33 Chiến lược ban đầu nhằm thu hút khách hàng thương hiệu Pierre Cardin tiếng, từ Cơng ty An Phước bán sản phẩm mình, sản phẩm với chất lượng tương đương thương hiệu Pierre Cardin lại phù hợp với vóc dáng người Việt Nam Nhưng chiến lược lại kéo theo kết nằm dự kiến An Phước: Hành vi thói quen mua sắm người tiêu dùng Việt Nam dần chuyển sang yêu thích thương hiệu nội địa Nhờ vào khả thương thuyết đàm phán mình, Bà Nguyễn Thị Điền có quyền 03 năm phân phối sản phẩm thương hiệu Pierre Cardin cho khu vực Đông Dương (bao gồm Việt Nam, Laos, Campuchia) đặt tên thương hiệu Pierre Cardin cạnh tên thương hiệu An Phước Ngài Pierre Cardin đồng ý cung cấp sản phẩm mùa cho Công ty An Phước, với điều kiện An Phước phải đáp ứng tiêu chuẩn Quốc Tế mà thương hiệu Pierre Cardin đặt Tuy nhiên, với yêu cầu chất lượng kỹ thuật thương hiệu Pierre Cardin, sản phẩm thương hiệu An Phước buộc phải tăng giá cao so với sản phẩm khác thị trường từ đến lần Điều làm dấy lên lời trích từ phía dư luận, cho thương hiệu An Phước đưa mức giá khơng hợp lý Vì tính đến thời điểm đó, GPD bình qn đầu người Việt Nam khoảng 400usd/năm, giá sản phẩm Pierre Cardin vào khoảng 45usd giá sản phẩm An Phước 20usd Để thu hút khách hàng mua sản phẩm mình, Cơng ty An Phước đề chiến lược mới: Tập trung vào phân khúc khách hàng cao cấp 2.4.4 Thị trường ngách cao cấp thương hiệu An Phước Bằng việc định vị sản phẩm phân khúc cao cấp, thương hiệu An Phước tập trung vào đối tượng khách hàng có thu nhập cao quan tâm đến trang phục cơng việc sở thích An Phước nhận khách hàng nam giới thường xuyên mặc áo sơ mi đến công sở, kết hợp với cà vạt, áo vest vào dịp trang trọng Chính thế, giai đoạn đầu phát triển thương hiệu, An Phước chọn cung 34 cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng nam giới thuộc phân khúc cao cấp Đến năm 2004, thương hiệu An Phước có chỗ đứng thị trường, Bà Nguyễn Thị Điền định đa dạng hóa dịng sản phẩm việc đưa mẫu mã dành cho khách hàng nữ Nét đặc trưng sản phẩm An Phước đa dạng màu sắc, độc đáo kiểu dáng, sáng tạo thiết kế; hết, sản phẩm An Phước sản xuât để dành riêng cho người Việt Cũng giai đoạn này, thương hiệu An Phước sử dụng lợi xuất cho chiến dịch Marketing Tâm lý đại đa số người tiêu dùng Việt Nam cho sản phẩm xuất ln tốt hàng nội địa, khách hàng ngoại quốc có yêu cầu tiêu chuẩn cao Khơng điều đó, Bà Nguyễn Thị Điền nhận việc hợp tác với doanh nghiệp ngoại giúp thương hiệu An Phước bắt kịp xu hướng thời trang Thế Giới, tạo lợi cạnh tranh thị trường nội địa Sau giai đoạn khủng hoảng tài Châu Á, thương hiệu An Phước dần mở rộng sang thị trường khác đa dạng hóa sản phẩm thiết kế áo Jacket, quần tây, quần Jean, giày thể thao dành cho đối tượng khách hàng người lớn trẻ em Bằng việc đáp ứng yêu cầu cao khắc nghiệt doanh nghiệp lớn ngoại quốc, thương hiêu An Phước xây dựng cho quy trình kỹ thuật quy mơ, đại với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp tận tâm khách hàng 2.4.5 Dịch vụ chăm sóc khách hàng Để đáp ứng khách hàng ngồi nước, thương hiệu An Phước xây dựng mơ hình Dịch vụ chăm sóc khách hàng riêng biệt Đối với khách hàng nước, An Phước muốn mang lại cảm giác tự hào cho khách hàng khốc lên sản phẩm thương hiệu An Phước Đối với khách hàng doanh nghiệp ngoại quốc, An Phước muốn chứng có đủ khả sở vật chất, quy trình kỹ thuật đáp ứng tồn tiêu chuẩn Quốc Tế đối tác đáng tin cậy Mỗi hai năm lần, Công ty An Phước tổ chức khóa huấn luyện dành riêng cho cửa hàng trưởng, nhân viên cửa hàng đội ngũ bán hàng Bà Nguyễn Thị Điền quan niệm nhân viên bán hàng người tiếp xúc 35 khách hàng đầu tiên, thái độ cung cách phục vụ khách hàng nhân viên ấn tượng thương hiệu An Phước Chính mà sau khóa huấn luyện, Bà thường tổ chức đợt mua hàng giấu mặt; Bà người lựa chọn đóng vai người mua hàng ghé thăm cửa hàng hệ thống cửa hàng An Phước Mỗi bắt gặp vấn đề từ nhân viên đợt mua hàng giấu mặt đó, Bà trở tổ chức khóa huấn luyện ngắn hạn dành riêng cho nhân viên chưa đạt tiêu chuẩn Dịch vụ chăm sóc khách hàng thương hiệu An Phước Chính vậy, khách hàng đến với thương hiệu An Phước đa số có ấn tượng tốt với thương hiệu sẵn lịng trở lại lần sau Khơng vậy, sách đổi trả hàng 30 ngày vào thời điểm thị trường Việt Nam, chí đến năm 2008, với sách độc đáo mình, thương hiệu An Phước đánh giá cao chất lượng dịch vụ Đối với khách hàng doanh nghiệp ngoại quốc, Bà Nguyễn Thị Điền chủ trương hướng đến xây dựng mối quan hệ đối tác dừng mối quan hệ giao dịch thông thường Chiến lược thương hiệu An Phước đưa nhằm củng cố mối quan hệ đó, tạo tiền đề cho hợp tác phát triển lâu dài tương lai với cam kết thương hiệu An Phước đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách hàng mức mong đợi Các kênh phân phối sản phẩm thương hiệu An Phước Tại thị trường Việt Nam, sản phẩm thương hiệu An Phước bày bán cửa hàng An Phước trực tiếp quản lý Vì An Phước quan niệm khách hàng thuộc phân khúc cao cấp, phải đáp ứng hoàn toàn theo tiêu chuẩn cao cấp Từ việc trí cửa hàng, thái độ nhân viên phục vụ phải trải qua quy trình kiểm tra sát sao, nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng tạo ấn tượng đặc trưng riêng thương hiệu An Phước Hệ thống cửa hàng An Phước đặt trung tâm thương mại lớn, trục đường để tạo thuận tiện cho khách hàng Bảng hiệu An Phước – Pierre Cardin đặt cạnh thiết kế với kích cỡ lớn để trơng thấy từ xa Màu đỏ tượng trưng cho may mắn phú thịnh dùng làm màu chủ đạo cho thương hiệu An Phước 36 Những nét đặc trưng điểm độc đáo phân biệt hệ thống cửa hàng thương hiệu An Phước với thương hiệu khác thị trường 2.4.6 Kết kinh doanh tình hình tài Bảng 2.5 Kết kinh doanh tình hình tài Cơng ty TNHH May Thêu Giày An Phước TT Khoản mục Năm 2020 Doanh thu (Trđ) Lợi nhuận trước thuế (Trđ) Tỷ suất LNTT/DT (%) Tổng tài sản (Trđ) Tài sản ngắn hạn (Trđ) - Tiền & tương đương tiền (Trđ) - Các khoản phải thu (Trđ) + Phải thu khách hàng (Trđ) +Trả trước người bán (Trđ) +Phải thu ngắn hạn khác (Trđ) - Hàng tồn kho (Trđ) - Tài sản ngắn hạn khác (Trđ) 1,833,833 93,785 5.1 2,200,469 1,085,653 142,261 394,459 44,985 105,147 244,327 548,551 382 1,775,551 384,103 21.6 2,236,336 1,441,650 155,114 646,979 33,690 180,511 432,778 637,015 2,542 Tài sản dài hạn (Trđ) 1,114,815 794,686 654,373 490,883 1,225 32,046 - Tài sản cố định (Trđ) +Chi phí xây dựng dở dang dài hạn (Trđ) - Đầu tư tài dài hạn(Trđ) Năm 2019 152,958 202,518 Nợ phải trả (Trđ) 1,322,341 1,185,166 - Nợ ngắn hạn (Trđ) 1,093,738 + Phải trả người bán (Trđ) + Người mua trả trước ngắn (Trđ) +Phải trả ngắn hạn khác (Trđ) + Vay nợ thuê tài ngắn hạn (Trđ) Nợ dài hạn (Trđ) + Trái phiếu chuyển đổi (Trđ) + Vay nợ thuê tài dài hạn (Trđ) Vốn chủ sở hữu (Trđ) - Vốn góp chủ sở hữu (Trđ) - Quỹ đầu tư phát triển (Trđ) 51,650 57,342 8,251 Tăng 9T/2021 trưởng -58,282 738,335 290,318 104,692 16.5 14.18 35,867 2,094,572 355,997 1,345,478 12,853 199,715 252,520 291,377 -11,295 21,587 75,364 248,300 188,451 21,488 88,464 831,118 2,160 23,268 749,095 320,129 459,953 163,490 30,821 202,518 49,560 1,088,709 137,175 779,761 748,497 313,977 49,369 -2,281 35,968 10,414 -46,928 228,602 -894 285,735 405,404 176,802 200,000 200,000 228,602 205,404 -23,198 829,234 878,128 700,000 1,989 32,573 51,869 7,357 29,799 543,499 526,582 340,213 145,000 195,213 1,051,171 173,043 1,005,863 700,000 700,000 1,989 1,989 37 10 11 12 13 - Lợi nhuận chưa phân phối (Trđ) Chỉ số toán thời (Lần) Chỉ số toán nhanh (Lần) Hệ số nợ (%) CL nguồn vốn – SD vốn trung dài hạn (Trđ) 176,139 1.0 0.5 60 349,181 173,042 0.9 1.8 0.5 1.0 -7 53 303,873 1.8 0.7 52 -8,085 661,889 669,974 596,981 2.4.7 Lời kết Từ năm 1997 đến nay, An Phước công ty xây dựng, quản lý hệ thống kinh doanh sản phẩm thời trang nam, nữ thị trường Việt Nam Thương hiệu An Phước vinh dự đối tác chiến lược với công ty Societe de Gestion Pierre Cardin thị trường Việt Nam – Lào – Campuchia việc độc quyền phân phối sản phẩm thời trang nam áo sơ mi, áo thun, veston, jacket, phụ kiện đồ da, túi xách, vali….Với kinh nghiệm lâu năm ngành thời trang, thị trường ln địi hỏi tỉ mỉ, tinh xảo, chăm chút sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã; Màu sắc thiết kế sản phẩm phải giúp người sử dụng cảm thấy tự tin Do đó, cơng ty An Phước xác định nhân viên, công nhân nguồn tài nguyên quan trọng giúp cho công ty sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khắt khe từ khách hàng, thích nghi thay đổi thị trường Với tiêu chí ln ln tận tâm công việc để đáp ứng, thỏa mãn hài lịng khách hàng, lời cam kết từ thương hiệu An Phước Tóm tắt Chương 2: Chương trình bày lý thuyết động lực làm việc người lao động, mơ hình nghiên cứu có liên quan, giả thuyết mơ hình đề xuất nghiên cứu giới thiệu địa điểm nghiên cứu tác giả 38 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu sơ Thực nghiên cứu thông qua phương pháp định tính, sở lý luận yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên từ nghiên cứu có ngồi nước mà lựa chọn thang đo tương ứng Hỏi ý kiến chuyên gia có am hiểu lĩnh vực nghiên cứu đề xuất tính hiệu thang đo lựa chọn Tổ chức buổi thảo luận nhóm với người lao động câu hỏi đề xuất nghiên cứu Điều tra thí điểm (định lượng sơ bộ) khoảng 20 quan sát để hoàn thiện thang đo trước điều tra thức 3.1.2 Nghiên cứu thức Thực nghiên cứu thức phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua lấy phiếu khảo sát để người lao động trả lời Sau tiến hành kiểm định thang đo đo lường động lực làm việc người lao động Phương pháp phân tích định lượng: + Kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s alpha + Phân tích nhân tố khám phá (EFA) + Phân tích ma trận hệ số tương quan hồi quy tuyến tính + Phân tích phương sai phần mềm SPSS 22 Quy trình nghiên cứu trình bày hình 3.2 sau: 39 Vấn đề nghiên cứu Xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên VTEC Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất Nghiên cứu định tính Phỏng vấn chuyên gia Thảo luận với người lao động Điều tra thí điểm Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất Thu thập liệu Phân tích định tính - Mơ tả mẫu Phân tích Cronbach’s alpha Phân tích nhân tố khám phá Phân tích tương quan hồi quy Phân tích phương sai Đề xuất giải pháp 40 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiên cứu [Nguồn: Nghiên cứu tác giả] 3.2 Xây dựng thang đo Xây dựng thang đo tiêu chí đánh giá thang đo tương ứng 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 3.3.1 Mẫu nguyên cứu Cỡ quan sát tối thiểu (N) = 5* x (x: tổng số biến quan sát) 3.3.2 Phương pháp xử lý thông tin - Kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s alpha - Phân tích EFA - Phân tích ma trận hệ số tương quan hồi quy tuyến tính - Phân tích phương sai phần mềm SPSS 22 Tóm tắt Chương Chương trình bày tồn phương pháp nghiên cứu, cụ thể: Nghiên cứu sơ với kỹ thuật hỏi ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm nhằm khám phá yếu tố tác động đến động lực làm việc yếu tố đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất để hoàn chỉnh thang đo lường Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi vấn Xây dựng thang đo lường hài lòng người lao động tương ứng với 08 yếu tố đề xuất Phần mềm xử lý liệu SPSS 22 sử dụng để mô tả liệu, đánh giá độ tin cậy, độ giá trị thang đo lường thực thống kê suy luận khác Chương tiến hành phân tích liệu trình bày kết nghiên cứu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo Trình Quản Trị Nhân Lực năm 2007, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2) ThS Nguyễn Đặng Phương Truyền (2020), Giáo trình Quản lý Nhà nước, Học Viện Chính trị Quốc gia (3) Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lý học năm 2008 NXB Từ điển Bách Khoa (4) Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổchức (tái lần thứ nhất) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (5) Trương Minh Đức (2011), ‘Tạo động lực làm việc công ty TNHH Ericsson Việt Nam’, Tạp chí khoa học ĐHQGHN (6) Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh (7) Hồng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), ‘Xây dựng lại khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (8) Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (9) Phạm Thúy Hồng, Phạm Thị Bích Ngọc (2016), Giáo trình Hành vi tổ chức năm 2016 NXB Kinh tế quốc dân (10) Bùi Thị Minh Thu Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), ‘ Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (11) Steers, R M., & Porter, L W (1983) Motivation and work behavior management 4th ed New York, NY: McGraw Hill (12) Mitchell, Terence R (1997) Matching motivational strategies with organizational contexts In: L L Cummings & B M Staw (Eds.), Research in Organizational Behavior (Vol 19, pp 57 -149) Greenwich, CT: JAI Press Inc (13) Kleinginna et al, (1981) A categorized list of motivation definitions, with a suggestion for a consensual definition Motivation and Vol.5.No.3.pp.263 – 291 (14) Herzberg et al (1959), The Motivation to Work Willey, New York Emotion,