1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

21 7,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 195 KB

Nội dung

QUẢN LÝ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN

QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HCNN

Câu 1: Trình bày khái niệm tổ chức và cách hiểu khác nhau về tổ chức, tại sao mỗi tính chất là một thực thể xã hội phức

tạp, sự khác nhau giữa tổ chức HCNN với tổ chức XH

1.Khái niệm tổ chức: là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống xã hội, có mặt ở mọi nơi khi con người cần có

sự liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu thì họ liên kết lại với nhau tạo thành một tổ chức khi mục tiêu hoàn thành thì

Tổ chức được xem như cơ thể sống: thì cách tiếp cận này chú trọng đến nhu cầu của tổ chức và mối quan hệ của tổ chứcvới môi trường bên ngoài Ở đây tổ chức đa dạng về hình thức tồn tại và cần có môi trường riêng Cách nhìn nhận này chophép ta hiểu được các tổ chức ra đời, tồn tại và tiệu dụng như thế nào, cũng như sự thích nghi của nó với sự thay đổi môitrường

Tổ chức được nhìn nhận như một bộ não thì tổ chức như một hệ thần kinh, trong đó bộ não chỉ huy mọi hoạt động ở giác

độ này thì nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xử lý thông tin, trí thông minh, cách thức tổ chức linh hoạt, mô hình này phùhợp với ngày nay khi mà công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin trở nên phổ biến

Tổ chức như một nền văn hoá: thì tổ chức là một cộng đồng, một tập hợp những con người vì thế nó là tổng hợp của cácmối quan hệ là tập quán khác nhau Quan điểm này cho ta phương pháp để hiểu và quản lý một tổ chức bằng các giá trị vănhoá và từ đó tổng chức cũng là một hiện tượng văn hoá của xã hội

Tổ chức là một hệ thống có tính chính trị” quan niệm này đề cập tới một vấn đề quan trọng và nhạy cảm trong tổ chức đó làtập hợp các lợi ích, sung đột, quyền lực ở góc độ này thì giúp ta nhận ra được những yếu tố, quyềnlợi.********************

Và từ đó giúp các nhà quản lý cân bằng được các lợi ích trong tổ chức

Tổ chức là một yếu tố tinh thần: cách tiếp cận này đề cập tới những lo toan, suy nghĩ và niềm tin của những thành viên của

tổ chức Đây là cách nhìn quan trọng và cần thiết cho các nhà quản lý nếu họ muốn thúc đẩy mọi ngừi trong tổ chức đạtđược mục tiêu chung Và hiểu được những khó khăn trên con đường đổi mới của cả tổ chức

Tổ chức được nhìn nhận như một dong chảy và sự hiếu hoà nghĩa là mọi thay đổi của xã hội bên ngoài đêù tác động và gâynên những thay đổi của tổ chức

tất cả các quan điểm trên đều có những điểm chung và riêng khi nhìn nhận về tổ chức nhưng đều dưạ trên quan điểm lýthuyết hệ thống để giải thích

-Tổ chức một hệ thống, được hình thành từ ít nhất 2 yếu tố

-Tổ chức luôn có sự trao đổi với bên ngoài

-Tổ chức luôn vận động

-Tổ chức luôn hướng đến mục tiêu

*Tổ chức là một thực thể phức tạp vì tổ chức là sự liên kết của hai hay nhiều người có sự phối hợp nhằm thựchiện tốt mụcđích đề ra

Nó phức tạp còn vì mục tiêu của chức là hết sức đa dạng, phong phú đó là khi mới thành lập trừ có mục tiêu ban đầu, khiphát triển thì có mục tiêu phát triển trong cả quá trình phát triển của chức là thì có mục tiêu chiến lược, xét về thời gian thì

có mục tiêu, trung hạn, dài hạn, ngắn hạn… do đó có nhiều người còn có mục tiêu của cả các thành viên, các bộ phận…

Trang 2

-cơ cấu chức làhết sức phức tạp, đặc biệt là cơ quan Nhà nước, tuỳ thuộc vào mỗi loại chức là có chức năng nhiệm vụ nhưthế nào thì sẽ có cơ cấu chức là tương ứng, nhưng nói chung là phức tạp như cơ cấu cứng nhắc cơ cấu linh hoạt hữu cơ, cơcấu trực tuyến, cơ cấu theo chưc năng cơ cấu mục tiêu, hay cơ cấu theo quan điểm quyền lực trong chức là, cũng rất phứctạp và nhạy cảm, và trong mỗi một đơn vị, một vị trí nhà quản lý khác nhau sẽ gắn liền với loại quyền lực khác nhau, trongchức là có thể có cơ chế phẩm quyền, tập quyến, hay uỷ quyền.

-Môi trường mà chức là tồn tại và phát triển cũng hết sức phức tạp vì thế nó cùng gây ảnh hưởng nhiều tới chức là, trongmôi trường có các yếu tố như chính trị- pháp luật, kinh tế, kỹ thuật- công nghệ, văn hoá, khách hàng, nguồn lực, độ tin cậyhay rủi ro của tổ chức, tổ chức phải nắm bắt và kịp thời dự báo dược sự thay đổi của môi trường để điều chỉnh hoạt độngcủa tổ chức cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường điều cùng luôn cho hoạt động, cơ cấu tổ chức mục tiêu của tổchức luôn phải thay đổi nên gây ra tính phức tạp, của tổ chức

-Một nguyên nhân nữa khiến cho tổ chức là thực thể phức tạp là tổ chức phải có các quyền lực để hoạt động, nguồn lựccũng là con người, mà con người với các mối quan hệ thì rất phức tạp, các nguồn lực về tài chính, vật chất để tổ chức pháttriển

Các nguyên nhân trên trả lời cho lý do tổ chức là một thực thể phức tạp

Mục tiêu chung

Câu 13: Câu 43 cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả tổ chức? Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến

việc lựa chọn cơ cấu tổ chức

1 Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng ntn đến hiệu quả tổ chức

+Cơ cấu tổ chức: Được xem như là các bộ phận bên trong của tổ chức và các mối quan hệ giữa các bộ phận ấy, các bộ phậnbên trong của tổ chức ngang bằng nhau về vị trí nhưng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau

-Đối với tổ chức cơ cấu là hết sức quan trọng, vì có được mộtcơ cấu hợp lý, kho ahọc, và phù hợp với môi trường của tổchức thì sẽ đạt được mục tiêu của tổ chức, mà mục tiêu đạt được thì đây là một cơ cấu tổ chức có tính hiệu quả

-Các bộ phận trong tổ chức và mối quan hệ giữa chúng là đảm bảo thực hiện được hiệu quả các yếu tố đầu và của tổ chức

để đạt được mục tiêu của tổ chức

2.Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức

*Chiến lược phát triển: cơ cấu được coi là một công cụ quan trọng giúp cho hoạt động quản lý tổ chức đạt được mục tiêu đề

ra Mà mục tiêu tiêu của tổ chứcđều được hình thành từ chiến lược tổng thể phát triển tổ chức Do vậy mà có sự liên kếtchặt chẽ giữa cơ cấu tổ chức và chiến lược phát triển của tổ chức, và điều này đòi hỏi thay đổi hay điều chỉnh cơ cấu tổchức nhằm thích ứng và hỗ trợ cho sự thay đổi của tổ chức

-Cùng với sự phát triển của tổ chức thì chiến lược của tổ chức sẽ trở nên phức tạp hơn, đổi mới và kéo theo nó thì cơ cấucùng phải thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợpvới chiến lược

-Ví dụ như những tổ chức theo chiến lược cắt giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm thì cơ cấu tổ chức của tổ chức nàyphải hết sức chặt chẽ, tập trung cao quyền lực và có cở chế kiểm soát hiệu quả

*Quy mô tổ chức: cơ cấu của tổ chức gắn liền với quy mô của tổ chức, quy mô này có thể xem trên nhiều góc độ khác nhau(như doanh thu, thị phần, lượng lao động…) quy mô của tổ chức có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu tổ chức, nếu quy mô tổ chứclớn thì cơ cấu cũng phải tương ứng để đáp ứng được việc thực hiện mục tiêu của tổ chức

*Yếu tó công nghệ: cơ cấu tổ chức cũng gắn liền với yếu tố công nghệ mà tổ chức sử dụng để chuyển đổi những đầu vàocần thiết thành đầu ra của tổ chức Mỗi một tổ chức cơ cấu khác nhau thì phải áp dụng các loại công nghệ khác nhau chophù hợp với tổ chức mình vừa tiết kiệm vừa để đạt được hiệu quả cao

*Yếu tố môi trường: là một yếu tố có tầm ảnh hưởng khá sâu sắc đến cơ cấu tổ chức tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường cụthể mà áp dụng các cơ cấu khác nhau cho hợp lý

*Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức này đối với tổ chức khác Những yếu tố thuộc về quyền hạn của tổ chứcđượcphân bổ như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, nếu quyền lực tập trung sẽ là cơ cấu tổ chức tập quyền, còn

Trang 3

nếu quyền lực mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì đó là cơ cấu dân chủ, ngược lại với sự phát triển của Internetcho phép học sinh học tại trường qua mạng mà không cần tới trường.

*Yếu tố văn hoá tổ chức yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân trong tổ chức vì vậy nó cũng ảnh hưởng tới tổ chức.Mỗi một tổ chức đều hoạt động trong một môi trường văn hoá nhất định và tổ chức-môi trường văn hoá tác động qua lạivới nhau

Ví dụ: Khi một tổ chức kinh tế nước ngoài tới Việt Nam làm ăn, người ta phải thông biểu một số yếu tố văn hoá truyềnthống của Việt Nam, như khhi khởi công một công trình thì phải làm lễ động thổ

*Các yếu tố về thị trường: yếu tố này nhấn mạnh việc trao đổi trực tiếp với tổ chức và tác động đến quá trình tồn tại và pháttriển của tổ chức

ví dụ: các tổ chức HCNN thì không có thị trường cho các sản phẩm đầu ra như các tổ chức kinh tế, kinh doanh khác

*Các yếu tố thuộc về khách hàng: Khách hàng là người mua và hưởng các sản phẩm hay dịch vụ tổ chức làm ra khách hàng

là yếu tố quan trọng của tổ chức, và là điều kiện để tổ chức tồn tại

-Khách hàng là yếu tố rất hay biến đổi, khó dự đoán và nó trở thành áp lực với hầu hết các tổ chức

ví dụ: một tổ chức khi làm ra các sản phẩm muốn bán được hàng thì phải phù hợp với ý thích và khả năng tài chính củakháhc hàng, nếu khách hàng không mua hàng thì tổ chức sẽ thất bại:

*Các đối thủ cạnh tranh: là các tổ chức hay cá nhân có khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, hay còn có các đốithủ cạnh tranh tiềm ẩn Sự hiểu biết về các đối thủ này quyết định lợi thêế cho tổ chức và áp lực cho mọi tổ chức

Ví dụ: Công ty may Việt Tiến hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh chính của mình trong lĩnh vực này là cong ty may nhà bè, thì

họ sẽ có các chiến lược phù hợp để cạnh tranh đối với nhà bè

*Các yếu tố nguồn nhân lực là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của tổ chức,mọi tổ chức đều có đòi hỏikhắt khe về việc cung ứng nguồn nhân lực vì đây là thước đo của sự phát triển nền kinh tế

ví dụ: một công ty phần mềm máy tính, nếu có được các chuyên gia giải thể sẽ là lợi thế so với các tổ chức khác

Ngoài ra còn có độ tin cậy, rủi ro, sản xuất của các yếu tố môi trường

Câu 3: Phân tích đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN? Những dấu hiệu nào phân biệt tổ chức HCNN với các loài tổ chức

xã hội khác

#Đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN

*Mục tiêu của tổ chức HCNN: Mỗi một tổ chức khi thành lập đều nhằm tới một mục tiêu cụthể, mục tiêu của tổ chức là cáiđích mà tổ chức đó cần hướng đến Việc xác định mục tiêu của tổ chức dựa trên ý chí chung của các thành viên tổ chức vàmột số tổ chức HCNN là để thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý HCNN Mục tiêu hoạt động của các tổ chức HCrất rộng và ảnh hưởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội và mang ý nghĩa hx hơn là ý nghĩa kinh tế

-Mục tiêu của các tổ chức HCNN trưởng phó lượng hoà, mà có thể thông qua nhiều khía cạnh khác nhau

-Về nguyên tắc thì mục tiêu của các tổ chức HCNN trong tổng thể hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung

Mõi một cơ quan HCNN đều do Nhà nước thành lập và thay mặt Nhà nước thu hiệu các hoạt động quản lý trên mọi lĩnhvực Chính vì thế mà nó đều có vị trí quản lý nhất định Địa vị pháp lý của các tổ chức HCNN được quy định bằng nhiềuhình thức như thiếu pháp, luật văn bản dưới luật

-tổ chức HCNN ra đời khi cần thiết và đây cũng là một nguyên tắc trong việc thành lập tổ chức, và trong điều kiện hiện nayviệc thành lập mới hay xoá bỏ, sát nhập, tách các tổ chức là một công việc thường xuyên để đáp ứng yêu cầu tổ chức quảnlý

*Vấn đề quyền lực – thẩm quyền – cơ quan HCNN được trao quyền lực pháp lý để làm phương tiện thực hiện các chứcnăng quản lý Nhà nước của mình Và họ được sử dụng quyền lực này để cưỡng bức xã hội làm theo ý chí của Nhà nước.-Quyền lực thể hiện của các yếu tố cơ quan HCNN có quyền ra các văn bản háp lý có tính chất bắt buộc với các đối tượngthi hành

Trang 4

*Kiểm tra việc thực hiện các văn bản ấy, hay tiến hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục thực hiện, khen thưởng khithực hiện tốt, ra chế tài khi vi phạm.

-Các tổ chức HCNN phải được thành lập theo một trình tự pháp lý được quy định cụthể, phải được xác định rõ ràng về cảnội dung và cách thức thực hiện để tránh chồng chéo, trùng lặp

-Các cơ quan HCNN khi thực thi các nhiệm vụ đòi hỏi phải trao cho mình những quyền hạn nhất định, và mỗi một tổ chứcthì có những quyền hạn khác nhau, nhưng phỉa đảm bảo có sự tương xứng giữa chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, nếuquyền hạn không đủ để thực hiện nhiệm vụ sẽ gây khó khăn, còn ngược lại quyền lực quá nhiều sẽ gây lạm quyền

-Thẩm quyền của các cơ quan này phải được quy định rõ ràng dễ hiểu tránh rắc roío để tạo điều kiện thực thi đúng thẩmquyền Thẩm quyền thường được chia làm 2 loại:

thẩm quyền chung: được trao đổi cho các tổ chức HCNN thực hiện quản lý trên quy mô rộng và nhiều mặt như uỷ ban nhândân Chính phủ

Thẩm quyền riêng: được chia thành nhóm theo ngành và theochức năng

*Qui mô hoạt động của tổ chức : tổ chức HCNN là tổ chức có quy mô hoạt động rộng lớn nhất, do vậy nó phải chia thànhcác phần hệ và mỗi hệ này được giao thực hiện những nhiệm vụ nhất định Tuy rộng lớn nhưng nó thường bị hạnchế bởinhững quy định của pháp luật trao cho tổ chức đó, hành lang hoạt động của tổ chức HCNN được kiểm soát chặt chẽ bởipháp luật do đó nó rất bị động chậm thích ứng

*Vấn đề nguồn lực của các cơ quan HCNN được chia làm 2 đó là

-Nguồn nhân lực: Là những người làm việc cho Nhà nước, được Nhà nước thuê và trả tiền, và họ phải tuân thủ những quyđịnh của Nhà nước đề ra Và họ được trao các nhiệm vụ và quyền lực kèm theo

-Nguồn tài chính: lấy từ ngân sách Nhà nước và nó chịu sự điều tiết của luật ngân sách và kiểm toán Nhà nước

#Phân biệt:

Ngoài 5 dấu hiệu đặc trưng cơ bản như trên thì tổ chức HCNN còn được phân biệt với tổ chức xã hội khác bởi các dấu hiệusau đây; Các tổ chức HCNN bên cạnh hoạt động quản lý HCNN còn chịu trách nhiệm cung cấp các hàng hoá dịchvụ côngcho xã hội

Các hoạt động của HCNN mang tính cưỡng chễ độc quyền

Hoạt động của các tổ chức HCNN có ảnh hưởng xã hội rộng lớn các sản phẩm dịch vụ do HCNN tạo ra không phải là sảnphẩm mua bán trên thị trường theo nguyên tắc của nền kinh tế và họ bị hạn chế

-Tính cứng nhắc của pháp luật chính thức , có qua nhiều cơ chế giám sát, bị hạn chế bởi các thủ tục

-chịu sự tác động của chính trị, vì báo cáo mang tính chính trị, chịu nhiều yếu tố chính trị không chính thức như dư luậnquần chúng, các nhóm quyền lợi khác nhau, khách hàng…

Câu 5: Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong mói quan hệ giữa tổ chức HCNN ở trung ương (TW) và tổ chức HCNN ở

địaphương

Nguyên tắc 1: Tập quyền: là nguyên tắc mà chính quyền TW nắm giữ mọi quyền hành là cơ quan duy nhất quyết định vànắm giữ điều hành mọi công việc của quốc gia Cơ quan HCNN và TW nắm quyền điều khiển và kiểm soát mọi hoạt độngcủa cấp dưới, nếu áp dụng một cách triệt để thì chính quyền TW mới có tư cách pháp nhân, ngân sách riêng, tài snả riêng

và năng lực pháp lý, chính quyền ĐP phụ thuộc và chịu sự điều khiển của TW

+Ưu điểm: bộ máy HCNN ở TW là cơ quan duy nhất đại diện cho quyền lợi của quốc gia, không bị chia rẽ bè cánh, giữacác địa phương, do đó không có mâu thuẫn và quyền lợi trái ngược nhau giữa TW và ĐP

-Chính quyền TW thống nhất biện pháp quản lý HCNN trên toàn lãnh thổ quốc gia, và phối hợp hoạt động của các địaphương ở tầm chiến lược và dung hoà được các quyền lợi trái ngược nhau ở các địa phương

-Nguyên tắc này tạo điều kiện để TW bảo vệ lợi ích và quyền lợi tối cao của quốc gia trước những hoàn cảnh khó khăn

Nhược điểm: chính quyền TW xa ĐP, xa dân do đó khó hiểu được các tâm tư nguyện vọng cũng nhứ khó nắn bất đượccác tình huống xảy ra ở ĐP nên quyết định quản lý không khả thi, chậm chạp, không kiểm soát được thực tế, nên gây ra sựkhông ủng hộ của ĐP

Trang 5

-Bộ máy THNN ở TW sẽ cồng kềnh, nhiều tầng lớp và phải giải quyết nhiều công việc của quốc gia do đó khó đáp ứng kịpthời các tình huống

-Nguyên tắc này trái với tinh thần dân chủ, ít tạo điều kiện cho người dân địa phương được tham gia vào công việc quản lýchung hạn chế khả năng sáng taọ, chủ động của địa phương

Nguyên tắc 2 – phân quyền: - phân quyền theo chuyên môn là sự phân giao về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do cơ quancấp trên cho một cơ quan cấp dưới trong lĩnh vực quản lý HCNN được phân công

-Phân quyền theo lãnh thổ là sự phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện vật chất quyền tự quản trongphạm vi và mức độ khác nhau trong chính quyền các cấp Còn người dân ĐP có quyền bầu rra người thay mặt mình để điềuhành công việc của ĐP theo luật định Các đơn ị HCĐP trở thành đơn vị tự quản, có tư cách pháp nhân, toà án, và năng lựcpháp lý

-HCĐP được hưởng sự phân quyền phải có các yếu tố sau:

Đơn vị HCĐP phải có công việc quyền lợi, nhu cầu khác biệt hẳn với nhu cầu và quyền lợi cảuchính quyền TW

Có quyền bầu cử ra các Nhà chức trách của địa phương để quản lý công việc của ĐP

-ĐP phải có chịu sự chỉ đạo của TW

ưu diểm – Bảo vệ và phát triển quyền lợi và nhu cầu của ĐP, tôn trọng đặc điểm đặc thù riêng của địa phương

-Các nhà HCĐP do được người dân ĐP bầu ra nên được hưởng quyền tự do do TW trao, và từ đó họ có điều kiện để bảo vệquyền lợi của ĐP

-Phù hợp với tinh thần dân chủ khuyến khích nhân dân địa phương tham gia quản lý Nhà nước

-giảm bớt một công việc đáng kể cho chính quyền TW Tạo điều kiện để TW tập trung vào vấn đề mang tầm chiến lược và

vĩ mô

Nhược điểm: Các nhà chức trách địa phương do dân bầu có thể thiếu năng lực, không đáp ứng được yêu cầu quản lýHCNN Hay họ đại diện cho các phe phái nên gây ra hiện tượng thiếu khách quan

-Nếu sự kiểm soát của chính quyền TW không chặt chẽ sẽ xảy ra việc loạn chi, sử dụng ngân sách không hiệu quả

-Các nhà chức trách địa phương vì quá bảo vệ quyền lợi của ĐP mà tổn hại tới lợi ích quốc gia

*Nguyên tắc 3 tản quyền: Chính quyền TW chuyển 1 phần quyền lực cho chính quyền ĐP, bổ nhiệm công chức địaphương, sử dụng một số quyền HC, chịu trách nhiệm trước chính quyền TW haylà các cơ quan TW đóng tại ĐP

-Các địa vị ở ĐP không có tư cách pháp nhân, không tài sản riêng, không năng lực pháp lý để kiện tụng

-Nguyên tắc này khắc phục có thể tập trung quan liêu gây ra đồng thời khắc phục sự phân tán quyền lực ở ĐP do nguyêntắc phân quyền gây ra

ưu điểm: - đơn giản hoà việc điều hành và tổ chức công việc ở TW để TW làm công việc vĩ mô

-Các cơ quan ở TW đóng trên ĐP sẽ hiểu được tâm tư nguyện vọng của người dân, giải quyết kịp thời các hiện tượng xảy

ra, nâng cao uy tín của ĐP

Nhược điểm: Lệ thuộc vào TW, nên các nhà chức trách ở địa phương không thể bảo vệ và bênh vực cho ĐP

-Sự kiểm soát của chính quyền TW không chặt chẽ sẽ dẫn tới lạm quyền

Ở Việt Nam theo nguyên tắc phân công, phân cấp bằng cách quy định trước nhiệm vụ quyền hạn của mỗi cấp theonguyên tắc tập trung dânchủ nghĩa là , quyền điều hành tập trung trong tay Chính phủ là đồng thời phát huy tính năng độngsáng tạo của các cấp địa phương, bên cạnh đó chính quyền ĐP có tính tự quyết và tính tự quản

Câu 6: Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN Phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của tổ chức HCNNCHXHCN Việt Nam

#Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN Tuỳ thuộc vào mõi quốc gia thì các nguyên tắcnày có sự khác nhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước thống nhất,, và phát triển bền vững Sauđây là những nguyên tắc thì các nguyên tắc này có sự khác nhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản lý Nhànước thống nhất HCNN dưới góc độc KHH chính

Trang 6

Nguyên tắc nếu HC phùhợp với những yêu cầu của chức năng thực thi quyền hành pháp thì các nguyên tắc này có sự khácnhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước thống nhất nên

*Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất, tổ chức HCNN phải là một tổ chức hoàn chỉnh và thống nhất ở các quốc gia hiện nay

dù theo thể chế nào, áp dụng nguyên tắc bộ máy HCNN như thế nào thì Chính phủ vẫn là cơ quan thống nhất quản lý nềnHCNN Bộ máy HCNN càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnh thì cũng phát huy tác dụng và hiệu lựccủa nó

*Phân định thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận, nền HCNN là một hệ thống quyền lực phức tạp, nó vừaphải hoàn chỉnh, thống nhất vừa phải thực hiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm chotừng công từng bộ phận Thẩm quyền HC nằm trong một hệ thống tổ chức thống nhất, nhưng có phân công, phân quyềnmột cách hợp lý Phân công này được coi là sự tiến bộ của xã hội và của quản lý HCNN

*Nguyên tắc phân định phạmvi quản lý và hệ thống các cấp quản lý phù hợp, đây là nguyên tắc định lượngthích hợp cho sựphân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, đồng thời cũng thích hợpcho việc bố trí số lượng và chất lượng nhân viêntrong cơ quan quản lý HCNN

*Nguyên tắc về sự nhấtt trí giữa chức năng nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền; giữa quyền hạn với trách nhiệm; giữanhiệm vụ trách nhiệm với phương tiện Trong tổ chức HCNN và các nhân viên của nó phải quán triệt nguyên tắc này, vìtrong hoạt động HC đó là các yếu tố tạo điều kiện cho nhau nên chúng phải tương xứng với nhau, đã có chức năng nhiệmvụthì phải có quyền hạn để thực thi nhiệm vụ đã có quyền hạn thì phải có trách nhiệm để tránh lạm quyền, và đã có tráchnhiệm thì phải có đầy đủ các phương tiện để thực hiện và chịu trách nhiệm

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nếu HCNN có hiệu lực là hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong các kế hạch, chiếnlược đã được vạch ra, hiệu quả được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, xã hội, trước đó hiệu quả củanền HC là các quyết định quản lý HCNN bán ra dược công dân thừa nhận, có hiệu quả, hiệu lực, ban hành kịp thời, tiếtkiệm

*nguyên tắc các công daan tham gia vào công việc một cách dân chủ, xuất phát từ bản chất, ** là Nhà nước của dân, dodân, vì dân mà nguyên tắc này quán triệt một cách đầy đủ và đúng với nghĩa của nó

*Nguyên tắc phát huy tính tích cực của con người; con người trong mọi tổ chức luôn là yếu tố đảm bảo cho tổ chức đó hoạtđộng có hiệu quả, động viên sựthamgia của con người và động viên tích cực của họ sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạtđộng của tổ chức

#Phân tích nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quanHCNNCHXHCN Việt Nam

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận là thực tiễn hoạt động của nền HCNN, căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống chính trị thìnguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức HCNN của Việt Nam là các nguyên tắc sau:

*Đảng lãnh đạo, nhân dân, làm chủ Lịch sử hình thành nước CHXHCN Việt Nam gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng cộngsản và trong quá trình phát triển đất nước thì Đchính sách là Đảng cầm quyền, và là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.-Đảng lãnh đạo quản lý HCNN trước hết bằng các nghị quyết đề ra đường lối, chủ trương,chính sách và căn cứ vào đó đểNhà nước ban hành hệthống VBPL để thực thi đường lối của Đảng và quản lý xã hội, Đảng còn lãnh đạo thông qua tổ chứcchỉ đạo tuyên truyền, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng như pháp luật của Nhà nước, Đảng lãnh đạo thôngqua việc tổ chức và giới thiệu, lựa chọn các cán bộ vào các vị trí của bộ máy Nhà nước

-Đảng lãnh đạo quản lý Nhà nước chứ không làm thay các cơ quan Nhà nước Đó chính là việc phân định chức năng lãnhđạo của Đảng và chức năng quản lý của Nhà nước Đảng lãnhd dạo chỉ nhằm đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan Nhànước và tổ chức xã hội, và lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia

+Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân do dân và vì dân nên việc mở rộng sự tham gia của nhân dân là một điều tấtyếu, vì là sự thể hiện chế độ dân chủ Nhân dân làm chủ là nguyên tắc được thể hiện trong Hiến pháp 92, họ có 2 hình thứcthamgia đó là trực tiếp như thực hiện quyền khiếu nại tố cáo, thảo luận, góp ý, trưng cầu khi có yêu cầu Hoặcgián tiếpthamgia thông qua việc bỏ phiếu để bầu người đại diệncho mình

Trang 7

*Nguyên tắc tập trung: Là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, trong đó có Nhànước Nguyên tắc này quy định trước hết sự lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nháat Sự tập trungnày đảm bảo cho cơ quan cấp dưới thựchiện các quyết định của TW dựa voà điều kiện thực tế của mình, bên cạnh đó đảmbảo dược tính sáng tạo chủ động của địa phương

-Tập trung dân chủ dược biểu hiện rất đa dạng ở mọi lĩnh vực ở mọi cấp

*Nguyên tắc HCNN bằng pháp luật à tăng cường pháp chế XHCN đây là nguyên tắc kiến định, nguyên tắc này đòi hỏi tổchức và hoạt động QLNN phải dựa trên cơ sở PL.Điều đó có nghĩa từ hệ thống HCNN đến công dân phải luôn tuân thủpháp luật, nghiêm chỉnh mọi người đều bình đẳng trước PL.Để thực hiện nguyên tắc này thì phải làm tốt các nội dung sau:xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

thực hiện tố pháp luật đã ban hành

xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật

tăng cường ý thức pháp luật cho toàn dân

*NGuyên tắc kết hợp quản lý ngành và theo lãnh đạo nguyên tắc này là 2 mặt không tách rời nhau mà phải kết hợp chặt chẽvới nhau đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào thì đều được phân bổ trênnhững địa bàn nhất định, tạo nên một cơ cấu chung

-Hoạt động quản lý theo ngành của cơ quan Nhà nước nhằm đề ra các chủ trương, chính sách phát triển toàn ngành cònquản lý theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối hợp các hoạt động của các ngành, các thành phần trên phạm vi cảnước hoặc từng địa phương

*Nguyên tắc phân biệt và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nước làmchủ sở hữu hoặc đồng sở hữu nếu thực hiện tốt nguyên tắc này tạo điều kiện thúc đẩy nếu kinh tế, phát triển theo địnhhướng XHCN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế

*Phân biệt HC điềuhành với tài phán HC Trong đó Hc điều hành tưực hiẹn chức năng quản lý hàng ngày dựa trên đườnglối chính sách của Đảng Về mặt pháp luật đó là đưa ra những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý Về chínhtrị là chấp hành, phục tùng những quyết sách chính trị của các cơ quan có thẩm quyền Còn tài phán HC có chức năng giảiquyết các khiếu kiện HC của công dân đố với các quyết định và hành vi HC của cơ quan HCNN theo pháp luật

-Tài phán HC cần đi song song với HC điều hành nhưng độc lập với cơ quan HC điều hành

*Kết hợp chế độ làm việc tập thế với chế độ thủ trưởng trong hệ thống cơ quan Hc điều hành có 2 loại cơ quan – thẩmquyền chung hoạt động theo chế độ tập thể; cơ uan thẩm quyền riêng hoạt động theo chế độ Đối với chế độ tập thể phảiđảm bảo thực sự trách hình thức, mặc dù là tập chia sẻ trách nhiệm tập thể Đối với chế độ một thủ trưởng thì phải biếtphát huy sức mạnh tập thể, có phong cách làm việc dân chủ, trách chuyên quyền độc đoán

Câu 2: phân tích đặc trưng cơ bản của một tổ chức:

tổ chức có 5 đặc trưng cơ bản sau:

*Mục tiêu của tổ chức: là cái đích mà tổ chức mong muốn để đạitới là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành vàphát triển của tổ chức

-Trong tổ chức ngoài mục tiêu chung còn có các loại mục tiêu thành phần, các mục tiêu của cá nhân, của các đơn vị cấuthành

-Mụctiêu của tổ chức, phải dược xác định rõ ràng, ổn định nhưng không phải là bất biến mà mục tiêu có tính tương đối.-Mục tiêu được xác định khi thành lập tổ chức và được phát triển bổ sung cùng với sự trưởng thành của tổ chức

-Mục tiêu là một sự mong muốn, đòi hỏi phải xác định trên cơ sở khoa học và biết cách để đạt được Nếu một mục tiêu đãdược xác định ra mà không đạt được thì nhà quản lý phải xem xét trên 2 giác độ xem xét lại mục tiêu có phù hợp tổ chứchay không, xem xét lại cơ cấu, tổ chức nội lực bên trong

-Sự thay đổi của mục tiêu thường bắt đầu từ đối tác có liên quan sự mong muốn của nhà quản lý hay do những nguyênnhân về chính trị

Trang 8

+ tổ chức có các mục tiêu sau:

-mục tiêu ban đầu: là mục tiêu khởi điểm khi hình thành tổ chức

-mục tiêu phát triển: là mục tiêu được hình thành và phát triển theo quá trình hình thành và phát triển của tổ chức

-Mục tiêu chiến lược: là mục tiêu tổng quát mang tầm vĩ mô đó là những gì đặt ra cho tổ chức trong tương lai

-Mục tiêu dài hạn: là những kết quả mong muốn đề ra trong một khoảng thời gian dài, mục tiêu trúng hạn là mục tiêu trongmột thời gian vừa phải và còn có mục tiêu ngắn hạn

*cơ cấu của tổ chức: được hiểu như là cấu trúc bên trong và mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận cấu thành tổ chức nhằmđảm bảo cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu của tổ chức

-tổ chức có cách sắp xếp khác nhau như sắp xếp các yếu tố bộ phận nằm ngang, theo thứ bậc hay còn gọi là thẳng đứng vàsắp xếp theo khu vực địa lý Nhưng trên thực tế thì không có một tổ chức nào lại sắp xếp tổ chức theo sách mà thường là sựkết hợp của các cách sắp xếp đó để có một cơ cấu hợp lý khắc phục phù hợp với môi trường mà tổ chức đang hoạt động -Việc lựa chọn cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào các yếu tố như:

chiến lược phát triển của tổ chức vì một tổ chức có chiến lược phát triển lớn thì cơ cấu tổ chức phải phù hợp

Quy mô tổ chức gắn liền với cơ cấu tổ chức

Yếu tố công nghệ mà tổ chức áp dụng thì tuỳ vào mô hình sản xuất hình thức sản xuất mà có thể có những cơ cấu hợp lý.Yếu tố môi trường nếu thiếu yếu tố này thì tổ chức không thể hợp như khi môi trường ổn định, thì xác định quy mô của tổchức đơn giản

Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức đối với tổ chức khác nghĩa là nếu quyền lực tập trung thì tổ chức có một dạng cơcấu phân công nếu quyền hạn của tổ chức được mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì lại tổ chức khác

Việc xác định cơ cấu tổ chức phải được tiến hành theo các bước sau:

B1: Xem xét đánh giá lại mục tiêu của tổ chức để làm cơ sở xác địnhcơ cấu

B2: xác định các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu đó

B3: Phân loại các hoạt động thành nhóm vì đây là cong việc quan trọng, trong trường là sắp xếp của hoạt động có tiêu chíchung giống nhau thành một nhóm

B4: thiết lập các mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm giữa các yếu tố cấu thành của tổ chức, thông thường phải trả lờidược các câu hỏi “tôilà ai? Tôi phải báo cáo tới ai”, “nhân báo cáo từ ai”

B5: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức và điều chỉnh lại

-Các loại cơ cấu tổ chức

+Mô hình cơ cấu cứng nhắc, hay là mô hình máy móc cơ học dây là loại mô hình được nhiều tổ chức sử dụng và nó là loại

mô hình truyền thống có nét đặc trưng là:

Thiếu mói quan hệ ngang, mà chủ yếu là theo chiều dọc

Mang tính tập trung quyền lực tổ chức

Sự kiện ** mang tính thứ bậc

Sự chính thức hoà cao đó là cơ cấu v và các thủ tục được thiết lập một cách chính thức thông qua việc xác định các luật lệnội quy của tổ chức

Các kênh giao tiếp dược chính thức hoá

+Mô hình cơ cấu tổ chức có linh hoạt, mô hình này dược khá nhiều tổ chức áp dụng và mang lại thành công hơn mô hìnhcứng nhắc cơ học Và mô hình này có một nét đặc trưng

sự khác biệt theo chiều ngang không cao

phối hợp cả ngang dọc

nhiệm vụ qua sự chấp nhận

giao tiếp không chính thức, sự chính thức hoá không cao phân quyền quyết định

+Mô hình cơ cấu trực tuyến hay thẳng đứng, có nghĩa là các yếu tố cấu thành sắp xếp theo chiều ngang Nó có nét đặctrưng

Trang 9

là loại hình tổ chức đơn giản, tồn tại từ lâu, chỉ có cấp trên, cấp dưới trực tiếp Mỗi nhà điều hành thực hiện quyền lực trựctuyến đối với thuọc địa.

Lãnh đạo mang tính trực tuyến, mỗi người phải báo cáo với một người

đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ ổn định

Loại ** hình này đơn giản, rõ ràng là thuận lợi cho việc ra quyết định về kiểm tra, kiểm soát Nhưng lại thiếu sự phối hợpthiếu sự giám sát

+Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng Mô hình này áp dụng triệt để theo mục tiêu phân công lao động, theo chuyênmôn hoá là mô hình tổ chức thích hợp cho một phân xưởng, một bộphận sản xuất

-mô hình này có ưu điểm: phân chia nhiệm vụ rõ ràng, chuyên môn hoá cao

Tạo ra các biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ

Nhưng lại hạn chế sự phát triển của (quản lý chung) tạo cách nhìn hẹp đối với cán bộ chủ chốt, quyền lực và trách nhiệmnhiều lúc bị chồng chéo dẫn tới việc không rõ ràng về trách nhiệm

+mô hình co cấu tổ chức theo ma trận: đây là loại hình tổ chức áp dụng cho tổ chức ở giai đoạn phát triển mạnh, có nhiềuhoạt động thay đổi

+mô hình cơ cấu tổ chức thường sử dụng trong tổ chức kinh tế là mạng thì thiết kế tổ chức này dựa trên những thành tựuKHCN và liên kết mạng thông tin nội bộ, loại v này có thể khai thác những lợi thế của mạng thông tin nọi bộ và toàn cầu.Nhưng ngược lại tổ chức phải chỉ ra các khoản phí lớn

+mô hình cơ cấu tổ chức theo quan điểm bộ máy thư lại: bộ máy trở lại là bộ phận thực hiện chức năng của Chính phủ haykhông phải Chính phủ quyền hạn để thực thi nhiệm vụ hàng ngày được phân chia giữa các bộ phận khác nhau Nó có đặctrưng cơ bản là: tính chuyên môn hoá cao

công việc mang tổ chức lặp lại ngày này qua ngỳa khác

những công nghệ kỹ thuật chính được thiết lập những cáhc thức để làm một số công cụ trong tổ chức

có một hệthống quy chế, quy tắc hoạt động

các hình thức giao tiếp chính thức

Có nhiều người làm việc không nắm giữ các vị trí nguyên lý

Các hoạt động được sắp xếp theo nhóm chức năng cơ cấu tổ chức phức tạp, hệ thống mệnh lệnh rõ ràng

Mọi quy chế quy định đều thể hiện thông qua văn bản

Nếu tổ chức bộ máy thư lại là có sự phân công lao động, cơ cấu tổ chức mang tính thứ bậc và quyền hạn có một** quy tắc,quy chế rõ ràng, ** nhân xưng trong hoạt động NGược lại nó có sự hạn chế đó là quyền hạn cả trách nhiệm không được rõràng, có sự mập mờ, quan hệ giữa các thành viên của tổ chức mang tính cá nhân các hoạt động của tổ chức thường mangtính ứng biến, công tác tuyển chọn nhân sự không chỉ dựa trên khả năng chuyên môn mà còn quan hệ, việc thăng tiến đềbạt không được các yếu tố khách quan

Quyền lực trong tổ chức là sức mạnh của v để làm thế nào tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra Là quyền lực trong tổchức chia thành 2 nhóm

+quyền của tổ chức đối với thành viên của tổ chức hay là quyền lực bên trong tổ chức: quyền lực này có được khi 1 trongnhững thành viên của tổ chức phụ thuộc vào các thành viênkhác

Nay khả năng đem lại cho người khác một sự hài hoà

Khả năng, năng lực của 1 người

Nguồn xuất phát từ sự ưa chuộng ưa thích

Là nguồn quyền xuất phát từ ** PL của tổ chức

+quyền lực của tổ chức đối với tổ chức khác thể hiện ở khả năng về tài chính, về công nghệ, nhân sự, khả năng cung cấpcác yêu cầu

Yếu tố con người và các nguồn lực

Trang 10

Con người là nguồn tài nguyên là z tố quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của tổ chức, con người là hạt nhân cơbản cấu thành tổ chức và đảm nhận các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của v

-còn nguồn lực tổ chức trong tổ chức bao gồm các công cụ thiết bị nguồn tài chính đáp ứng cho quá trình vận động và pháttriển của tổ chức

*môi trường tổ chức: là tất cả các yếu tố nằm bên ngoài của tổ chức nhưng lại có ảnh hưởng đến mục tiêu, mục đích của tổchức theo các cách thức khác nhau

-những yếu tố môi trường này bao gồm

Yếu tố chính trị – Pháp luật môi trường này bao gồm các luật lệ, quy tắc và hoạt động của các cơ quan Nhà nước ngày nay

sự tác động của yếu tố này rất rộng lớn trên cả ** diện quốc tế

Các yếu tố kinh tế: có tác động rất lớn đến tổ chức đặc biệt là hệ thống kinh tế mà trong đó tổ chức hình thành và phát triển.Yếu tố kinh tế công nghệ

Yếu tố hoà tác đọng tới tổ chức, chủyêú ở điểm là hình thành người các con người trong tổ chức

Yếu tố về thị trường, khách hàng, nguồn nhân lực, đối thủ cạnh tranh

Yếu tố độ tin cậy rủi ro, không chắc chắn của yếu tố môi trường

Chu trình của tổ chức đó là sự hình thành, phát triển tàn lụi vì v có thế tồn tại rất lâu nhưng cũng có giới hạn

Câu 4: tại sao lại hình thành tâm lý HCNN ở TW và địa phương

*Nguyên nhân hình thành tổ chức HCNN ở TW

-tổ chức HCNN ở TW là nhằm thực hiện chức năng QLNN ở tấm vĩ mô, quản lý chung tổng thể của cả ban hành thể chế

HC Nhà nước chung để quản lý hoạt động của toàn bộ hệ thống cơ quan Nhà nước

-thành lập ra tổ chức HCNN ở TW để nắm quyền điều khiển và kiểm soát mọi hoạt động của cấp địaphương, thê HCNN ở

TW được lập ra để thống nhất đại diện choquyền lợi của quốc gia, điều hoà mâu thuẫn hay chia bè cánh ở các vùng, địaphương

đặc biệt việc thành lập HCNN ở TW, còn để thống nhất các biệnpháp quản lý nền HCNN, điều phối hoạt động ở khắp cácđịa phương ở tấm chiến lược

*nguyên nhân hình thành chính quyền Nhà nước ở ĐP

việc hình thành nên chính quyền ĐP là mang tính lịch sử tự nhiên đối với mỗi địa phương cần có chính quyền để quản lýtheo khuôn khổ của PL

-việc thành lập chính quyền ĐP vì chính quyền TW không thể đủ sức để cáng đáng hết cả thẩy các công việc trong cả mộtquốc gia, không thể quản lý mọi mặt của đời sống KTXH, bên cạnh đó thành lập nên chính quyền ĐP cũng là để giảm gánhnặng cho chính quyền TW, giảm bớt các công việc sự vụ cho chính quyền TW để họ tập trung vào những vấn đề vĩ mô củaquốc gia

-hơn nữa mỗi một địa phương đều có các đặc điểm đặc thù riêng, điều kiện địa lý khác nhau và lại ở rất xa chính quyền TWđôi khi TW khi ban hành quyết định quản lý thường xa vời hoặc không sát thực ở địa phương, hay không nắm bắt đượctình hình ở các địa phương để kịp thời ra quyết định quản lý vì vậyphải có chính quyền đp thay mặt chính quyền TW giảiuyết các công việc ở ĐP

-thành lập chính quyền địa phương còn là công cụ để thực hiện và triển khai các quyết định của cơ quan QLHCNN ở TW.-mặt khác thành lập chính quyền địa phương còn là tạo điều kiện để địa phương tự bảo vệ quyền lợi của mình, tôn trọng cácđịa điểm đặc thù riêng của từng địa phương

-Việc thành lập chính quyền địa phương còn thể hiện tính dân chủ trong nguyên tắc QL HCNN

Câu15: Nêu các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức hành chính hiện nay Các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức

hành chính

Ngày đăng: 30/05/2014, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 (câu 9) - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Hình 1 (câu 9) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w