Vai trò quyết định của QLNNL đối với hiệu quả hoạt động của một tổ chức XH trớc hết xuất phát t vai trò của con ngời với sức lao động sáng tạo của nó baogồm lao động thể lực, lao động tr
Trang 1Câu hỏi
Câu1 : Lý giải “ quản lý nguồn nhân lực” là một bộ phận chủ yếu nhất trong quản
lý một tổ chức , nó có ý nghĩa quyết định đa đến hiệu quả hoạt động của một tổchức
Câu 2: Tại sao nói kế hoạch hoá nguồn nhân lực (KHHNNL) là bộ phận trung tâm
của tổ chức?
Câu 3 Vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức?
Câu 4 : So sánh thuyết kỹ trị với thuyết nhân văn, chỉ ra sự khác nhau, những u
điểm, nhợc điểm của mỗi thuyết ?
Câu5: Phân tích cơ cấu lao động trong một tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ là nhân tố quyết định đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức
Câu 6: fân tích quá trinhg nâng cao trình độ, chuyên môn tay nghề và sử dụngNNL trong một tổ chức
Câu 7 : Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc là gì ? Nó liên quan đến việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lựctrong một tổ chức thế nào ?
Câu 8: Sự ra đời của thuyết hỗn hợp chỉ ra những u nhợc điểm của thuyết X,
thuyết Y?
Câu 9 Phân tích trờng phái lý thuyết kỹ trị trong quản lý nguồn nhân lực Liên hệ
với thực tiễn để rút ra kết luận cần ghi nhớ?
Câu 10 : Thế nào là chính sách nhân lực của một tổ chức Nó có ý nghĩa gì với
ngời lao động và thực hiện mục tiêu của tổ chức ?
Câu 11 : Nêu quy trình tuyển dụng nhân lực và chứng minh rằng tuyển dụng là
một nội dung quan trọng quyết định nhất để SD có hiệu quả nguồn nhân lực
Câu 12: Lợi ích của ngời lao động là động lực trực tiếp Hãy phân tích chính sách
đại ngộ, khuyến khích ngời lao động trong tổ chức
Môn : Quản lý nguồn nhân lực
Trang 2Câu1 : Lý giải “ quản lý nguồn nhân lực” là một bộ phận chủ yếu nhất trong quản
lý một tổ chức , nó có ý nghĩa quyết định đa đến hiệu quả hoạt động của một tổchức
Nh chúng ta đều biết, trong quá trình phát triển của bất cứ một cá nhân haymột tổ chức đều có sự tham gia của rất nhiều nguồn nhân lực, song không thểkhông nhắc đến vai trò vị trí của chính bản thân cá nhân đó hay nguồn nhân lực nóichung Đây đợc coi là yếu tố mang tính quyết định nhất
Nguồn nhân lực trong một tổ chức ( cơ quan ) là tổng số cán bộ công nhânviên có trong danh sách , hoạt động theo các nhiệm vụ của tổ chức và đợc tổ chứctrả lơng Số lợng cán bộ công nhân viên chức của một tổ chức phụ thuộc vào quymô , phạm vi hoạt động cũng n chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó và thờng đợcxác định thông qua hệ thống các định mức lao động hay quá trình quản lý nguồnnhân lực
Vai trò quyết định của QLNNL đối với hiệu quả hoạt động của một tổ chức
XH trớc hết xuất phát t vai trò của con ngời với sức lao động sáng tạo của nó baogồm lao động thể lực, lao động trí tuệ … Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổchức Điều này đã đợc chứng minh rất rõ trong tác phẩm của Mác khi ông phântích quá trình sản xuất bao gồm 3 yếu tố là t liêu lao động , đối tợng lao động vàsức lao động thì sức lao động là yếu tố cơ bản nhất , quyết định nhất Đặc biệt hiệnnay cũng với sự phát triển của khoa học và công nghệ dẫn đến sự tiến bộ nhanhchóng của văn minh sản xuất và kéo theo vai trò của con ngời ngày càng tăng lên
đối với kết quả hoạt động của bất cứ của một tổ chức nào Sự sáng tạo , tính kỷluật , sự thờng xuyên rèn luyện kiến thức và kỹ năng làm việc là nhân tố quyết địnhthành công của mọi hoạt động Lao động trí tuệ ngày càng có vai trò quyết địnhhơn so với lao đọng hiệu lực.Lao đọng trí tuệ ,sáng tạo và có kỷ luật tự giác lại phụthuộc phân lớn vào phơng pháp và nghệ thuật quản lý những con ngởi trong tổchức
Vai trò quyết định của quản lý NNL còn thể hiện ở tâm quan trọng thiết yếucủa kỹ năng làm việc với con ngời trong các kỹ năng quản lý Nhiều nhà khoa học
và quản lý cho rằng kỹ năng đặc trng quan trộng nhất của một ngời điều hành làkhả năng thân thiện với con ngời Kỹ năng làm việc với con ngời là năng lực và
Trang 3cách nhìn khi làm việc với con ngời và thông qua con ngời , bao gồm cách thức
động viên , thúc đẩy và áp dụng các phơng pháp lãnh đạo hữu hiệu
Tóm lại , qua phân tích trên cho ta kết luận rằng quản lý NNL có vai trò quantrọng và có ý nghĩa quyết định đến kết quả hoạt động của một tổ chức XH và do đótrí thức và kỹ năng quản lý con ngời cũng nh nghệ thuật làm việc hữu hiệu với conngời là điều kiện cần thiết hàng đầu của tất cả các nhà quản lý ở bất cứ cấp quản lýnào
Câu 1.1 Lý giải “ quản lý nguồn nhân lực” là một bộ phận chủ yếu nhất trong
quản lý một tổ chức , nó có ý nghĩa quyết định đa đến hiệu quả hoạt động của một
tổ chức
Đối tợng quan lý NNL chính là con ngời , NNL là con ngời , con ngời làtrung tâm của thời đại, giá trị của con ngời thể hiện ở chỗ trình độ và đạo đức , sựtôn trọng lẫn nhau , giúp đỡ lẫn nhau Con ngời phải có ăn , có mặc , sau đó mớinói đến sự sinh hoạt XH khác Vậy, bố mẹ phải chăm lo cho gia đình ,chăm lo congái Con ngời phải sống trong XH ngời mối làm cho đầu óc t duy mối hình thành
và trở thành con ngời hiện đại Vai trò của XH rất quan trọng nó quyết định sựhình thành trong việc quan hệ XH í thức trách nhiệm của CV- CC đối với côngviệc rất quan trọng trong tổ chức
Bất cứ tổ chức nào cũng đợc tạo thành bởi các thành viên là con ngời haynguồn nhân lực của nó Do đó có thể nói NNL của một tổ chức bao gồm tất cảnhững ngời hoạt động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực đợc hiểu là nguồnlực của mối con ngời mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực
Thể lực chỉ sức khẻo của nhân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sứckhoẻ của từng con ngời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉngơi , chế độ y tế … Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ Thể lực của con ngời còn tuy thuộc vào tuổi tác , thời giancông tác, giới tính… Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ
Tri lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết , sự tiếp thu kiến thức , tài năng , năngkhiếu cũng nh quan điểm , lòng tin, nhân cách … Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ của từng con ngời Trong sảnxuất kinh doanh thuyền thống việc tận dụng các tìm năng về thể lực con ngờikhông bao giời thiếu hoặc lãng quên và có thể nói nh đã đợc khai thác cần tới cạnkiệt Sự khai thác các tiềm năng về trí lực của con ngời còn ở mức mới mẽ , chabao giời cạn kiệt, vì đây là kho tăng còn nhiều bí ẩn của mối con ngời
Trang 4Để đánh giá QLNNL trong một tổ chức là nhân tố quyết định của tổ chức :Trớc hết phải xuất phát từ mục tiêu việc quản lý SD NNL, xuất phát từ vai trò củacon ngời
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng điều SD một cách có hiệu quảsuất NNL để đạt đợc đủ số lợng và chất lợng lao đọng cần thiết cho tổ chức để đạtmục tiêu đặt ra QLNL giúp tìm kiếm và phát triển hình thức, những phơng pháptốt nhất để ngời lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt đợc các mụctiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bảnthân ngời lao động
Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu QLNNL QLNNL là bộ phận cấu thành và không thể thiếu của quản trị kinh doanh QLNNLthờng là nguyên nhân có thành công hay thất bại trong các hoạt động SX- kinhdoanh
Ngày nay khoa học QLNNL đã trở thành khoa học và thiết chế về mặt tổchức , là quá trình phân công lao động , là sự phối hợp giữa tổ chức hoạt động , đốitợng lao động và sức lao động
Trong khoa hoch QLNNL vai trò của con ngời cũng quyết định đến việc thựchiện mục tiêu của tổ chức , sự sáng tạo tính kỷ luật , sự thờng xuyên rèn luyện kiếnthức kỹ năng làm việc là nhân tố quyết định khả năng làm việc của một tổ chức ,cơ quan Lao động tri thức , sáng tạo có kỷ luật luôn luôn phụ thuộc vào phơngpháp và nghệ thuật quản lý những con ngời trong một tổ chức
Trong QLNNL bao gồm các kỹ năng quản lý sau :
- Quá trình XD lập kế hoạch tổ chức , thúc đẩy và kiểm tra
- Quá trình lập kế hoạch trong đó có tất cả những việc tuyển
dụng , thúc đẩy , kiểm tra , đánh giá
- QLNNL trở thành khoa học là vì chúng tar en luyện
+ Quá trình quản lý là phối hợp với 3 chức năng
Trang 5+ Kỹ năng lý luận : là hiểu đợc sự phức tạp của toàn thể tổ chức và biết vị trílàm việc riêng của từng bộ phận phối hợp với tổ chức Kỹ năng cho phép ngời tahuy động theo các mục tiêu của tổ chức đề ra đòi hỏi ngời lao động phải nắm đợcgiá trị của tổ chức không chỉ trên cơ sở mục tiêu của nhóm mà phải phối hợp để đạtmục tiêu chung của tổ chức.
Trong 3 kỹ năng này thì kỹ năng – ký thuật đòi hỏi phải cần nhiều đối vớicấp quản lý bậc trung và bậc thấp , ký năng lý luận thì cần nhiều cho các cấp bậcquản lý
Trong quá trình quản lý thì khâu tuyển dụng , bồi dỡng , tuyên chuyển đềuviệc phối hợp với 3 chức năng này
Câu 2: Tại sao nói kế hoạch hoá nguồn nhân lực (KHHNNL) là bộ phận trung tâm của tổ chức?
KHHNNL là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về NNL để đáp ứng mụctiêu công việc của tổ chức và xây dựng của kế hoạch lao động để đáp ứng đợc cácnhu cầu đó
KHHNNL giữa vai trò trung tâm trong quản lý chiến lợc NNL Lực lợng lao
động có kỹ năng của một tổ chức ngày càng đợc nhận biết, đã và đang trở thành lợithế cạnh tranh của tổ chức KHHNNL của tổ chức có vai trò quan trọng nh KHH
về vốn và các nguồn tài chính của tổ chức Tuy vậy, đã từ lâu các nha quản lý rấtquan tâm đến KHH vốn và các nhu cầu nguồn tài chính của tổ chức nhng chỉ đếnthời gian gần đây mới nhận thấy rõ những lợi thế cạnh tranh của một tổ chức có lựclợng lao động với kỹ năng, trình độ lành nghề cao
Bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh cần thiết phảitiến hành KHH chiến lợc NNL
KHH chiến lợc NNL là quá trình xây dựng các chiến lợc NNL và thiết lậpcác chơng trình hoặc các chiến thuật để thực hiện các chiến lợc NNL đó Do đó,vai trò của KHHNNL là giúp cho tổ chức đạt đợc mục tiêu công việc
KHHNNL của tổ chức một khi đợc xây dựng sẽ mang lại nhiều lợi ích trựctiếp hoặc gián tiếp cho tổ chức
Cụ thể, KHHNNL giúp cho tổ chức chủ động thấy trớc đợc các khó khăn vàtìm biện pháp khắc phục, xác định rõ khoảng cách giữa tình trạng hiện đại và địnhhớng tơng lai của tổ chức, tăng cờng sự tham gia của ngời quản lý trực tuyến vào
Trang 6quá trình KHH chiến lợc NNL, nhận rõ các hạn chế và cơ hội của NNL trong tổchức.
Sự thành công chiến lợc NNL tuỳ thuộc vào tình hình và khung cảnh cụ thể
mà các chiến lợc đó đợc sủ dựng Nói cách khác chiến lợc NNL có ảnh hởng rấtquan trọng đến sự hoàn thiện tổ chức và hiệu quả của nó tuỳ thuộc vào mức độ phùhợp của chiến lợc NNL với chiến lợc tổng thể của tổ chức, đặc trng của tổ chức,năng lực của tổ chức và sự thay đổi của môi tròng Do đó, khi ra các quy định NNLphải quan tâm đến các chiến lợc khác của tổ chức nh: chiến lợc tài chính, thịtrừơng, sản phẩm cũng nh các thay đổi của môi trờng kinh doanh
KHHNNL có ảnh hởng lớn đến hiệu qủa của tổ chức KHHNNL có hệ chặtchẽ với kế hoạch chiến lợc sản xuất kinh doanh của tổ chức Để đặt đợc các mụctiêu trong thời gian dài, mỗi tổ chức phải có một tập hợp hợp lý những ngời lao
động với kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết
KHHNNL là cơ sở cho các hoặt động biên chế NNL, đào tạo và phát triểnNNL Ví dụ, để tuyển mộ những ngời lao động mỗi tổ chức cần làm rõ: Loại lao
động nào cần tuyển? Bao nhiêu ngời? Khi nào? Trả lời câu hỏi nay có liên quanchặt chẽ với các kế hoạch chiến lợc kinh doanh của tổ chức KHHNNL nhằm điềuhoà các hoặt động NNL
Câu 2.1 : Tại sao nói kế hoạch hoá nguồn nhân lực là bộ phận trung tâm trong hệ thống kế hoạch của tổ chức ?
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu vềnguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và XD các kế hoạch lao
động để đáp ứng đợc các nhu cầu đó
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến lợcnguồn nhân lực Lực lợng lao đông có kỹ năng của một tổ chức ngày càng đợcnhận biết, đã và đang trở thành lợi thế cạnh tranh của tổ chức kế hoạch hoá nguồnnhân lực ( KHHNNL ) của tổ chức có vai trò quan trọng nh kế hoạch hoá về vốn vàcác nguồn tài chính của tổ chức Tuy vậy, đã từ lâu các nhà quản lý rất quan tâm
đến kế hoạch hoá vốn và các nhu cầu nguồn tài chính của tổ chức nhng chỉ đếnthời gian gần đây mới nhậnthấy rõ những lợi thế cạnh tranh của một tổ chức cớ lựclợng lao độngvới kỹ năng, trình độ lành nghề cao
Trang 7Bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh cần thiết phảitiến hành kế hoạch hoá chiến lợc nguồn nhân lực.
Kế hoạch hoá chiến lợc nguồn nhân lực là quá trình XD các chiến lợc nguồnnhân lực và thiết lập các chơng trình hoặc các chiến thuật để thực hiện các chiến l-
ợc là giúp cho tổ chức đạt đợc mục tiêu công việc
Kế hoạch chiến lợc nguồn nhân lực của tổ chức một khi đợc XD đúng sẽmang lại nhiều lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho tổ chức
Cụ thể , KHHNNL giúp cho tổ chức chủ động thấy trớc đợc các khó khăn vàtìm biện pháp khắc phục ; xác định rõ khoảng cachs giữa tình trạng hiện tại và địnhhớng tơng lai của tổ chức ; tăng cờng sự tham gia của những ngời quản lý trựctuyến vào quá trình kế hoạch hoá chiến lợc; nhận rõ các hạn chế và cơ hội củanguồn nhân lực trong tổ chức
Sự thành công của chiến lợc nguồn nhân lực tuỳ thuộc vào tình hình và khungcảnh cụ thể mà các chiến lợc đó đợc sử dụng Nói cách khác , chiến lợc nguồnnhân lực có ảnh hởng rất quan trọng đến sự hoàn thiện tổ chức và hiệu quả của nótuy thuộc vào mức độ phù hợp của chiến lợc nguồn nhân lực với chiến lợc tổng thểcủa tổ chức; đặc trng của tổ chức ; năng lực của tổ chức ; và sự thay đổi của môi tr-ờng Do đó , khi ra các quyết định nguồn nhân lực phải quan tâm đến các chiến l-
ợc khác của tổ chức nh: chiến lợc tài chính , thị trờng, sản phẩm cũng nh các thay
đổi của môi trờng kinh doanh
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực có ảnh hởng lớn đến hiệu quả của tổ chức
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch chiến lợc sảnxuất kinh doanh của tổ chức Để đạt đợc các mục tiêu trong thời gian dài, mỗi tổchức phải có một tập hợp hợp lý những ngời lao động với kiến thức , kỹ năng vàkhả năng cần thiết
KHHNNL là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực nguồn nhânlực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Ví dụ , để tuyển mộ những ngời lao động mới , tổ chức cần làm rõ : loại lao
động nào cần tuyển ? Bao nhiêu ngời ? Khi nào ? … Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ trả lời câu hỏi này có liênquan chặt chẽ với các kế hoạch chiến lợc kinh doanh của tổ chức
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực nhằm điều hoà các hoạt động nguồn nhân lực
Câu 3 Vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức?
Trang 8Nguồn nhân lực là nguồn sức mạnh của con ngời, là sức kết hợp hữu cơ giữathể lực và tài lực, đem lại cho con ngời năng lực sáng tạo về nâng cao chất lợng,hiệu quả hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới và nhu cầu của con ngời, đó là nguồnlực lâu bền nhất, quyết định nhất so với các nguồn lực khác.
QLNNL là quan hệ giữa những con ngời trong một tổ chức, là xem xét
những vấn đề con ngời đợc đối xử nnh thế nào trong một đơn vị cụ thể
Đó là các hình thức và phơng pháp bảo đảm sự tác độngqua lại giữa những ngờilàm việc trongmột tổ chức, các đòn bẩy, các kkích thích và các bảo đảm về mặtluạt pháp cho con ngời trong lao động nhằm nâng cao tính tích cực phát triển cáctiềm năng sáng tạo của họ, kết hợp những cố gắng chung chung trong việc nângcao hiệu qủa sản xuất và chất lợng công tác QLNNL có mấy nội dung sau:
- Kế hoạch hoá nguồn nhân lực: nghiên cứu các hoạt động dự báo nhu cầu vềnguồn lực của tổ chức và hoạch định những bớc tiến hành để đáp ứng kịp thời các
kế hoạch kinh doanh
- Thiết kế và phân tích công việc: vạch ra những nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc
về công việc và mối quan hệ của nó đối với những công việc khác, kiến thức và kỹnăng cần thiết, những điều kiện làm việc cần thiết để hoàn thành nó
- Tuyển chọn, biên chế nguồn lực: nghiên cứu việc thu hút, sắp xếp, bố trínhững ngời lao động vào các vị trí làm việc khác nhau trong doanh nghiệp
- Tạo động lực trong lao động: vạch rõ các yếu tố tạo động lực về phía nội tạingời lao động cũng nh về phía tổ chức, xã hội và các phơng hớng tạo động lực cầnquan tâm
- Đánh giá thực hiện công việc: làm cở cho việc thuê, sa thải, trả thủ lao cho
ng-ời lao động
- Đãi ngộ và phúc lợi: có tác động thu hút những ngời tài giỏi về cho tổ chức,củng cố lòng trung thành của nhân viên và giảm tối đa ngời rời bỏ tổ chức, rời bỏdoanh nghiệp
- Đào tạo và phát triển: đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh, đồng thời đápứng nhu cầu học tập của ngời lao động
- Quan hệ lao động: nhu cầu những vấn đề về quỳên, quyền lợi nghĩa vụ của
ng-ời sử dụng lao động và ngng-ời lao động thông qua hợp đồng lao đọng và thoả ớc lao
động tập thể
Trang 9- Bất bình và kỷ luật lao động: thủ tục giải quyết các bất bình có hiệu quả để bảo
vệ ngời lao động cũng nh các nguyên tắc, hình thức tiến hành kỷ luật đối với ngờilao động
- An toàn và sức khoẻ cho ngời lao động: chơng trình an toàn để loại trừ các tàinạn sẽ xảy ra và các chơng trình sức khoẻ cho ngời lao động
- Tổ chức hệ thống QLNL: chức năng ,nhiệm vụ, quyền hạn của phòng QLNL
và của quản lý viên nhân lực
Các nội dung đó có quan hệ và tác động qua lại với nhau Mỗi nội dung đồi hỏinhững hình thức và phơng pháp tiếp cận khoa học, linh hoạt Tổng thể đó làmthành hệ thống, cơ chế bảo đảm mối quan hệ tác động qua lại giữa những ngời làmviệc trong tổ chức, tạo nên các đòn bảy, các kích thích phát triển tiềm năng sángtạo của từng ngời, nối kết những cố gắng của từng ngời thành những cố gắng chungcho mục tiêu chất lợng và hiệu quả làm việc của tổ chức
Thức chất của QLNL: bất cứ tổ chức nào cũng đợc tạo thành bởi các thành viên
là con ngời hay nguồn nhân lực của nó Do đó có thể nói NNL của một tổ chức baogồm tất cả những ngời lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nguồn lực đợc hiểu
là nguồn lực của mỗi con ngời mà nguồn lực này gồm có thể lực và tri lực
Thể lực chỉ sức khoẻ của thân thể, nó pụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻcủa từng con ngời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉngơi, chế độ y tế… Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ Thể lực con ngời tuỳ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giớitính… Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ
Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng khiếucũng nh quan điểm, lòng tin, nhân cách… Đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ của từng con ngời
Với t cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QLNLboa gồm việc hoạch định tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút
sử dụng và phát triển con ngời để có thể đạt đợc các mục tiêu của tổ chức
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng cũng là sử dụng một cách có hiệusuất NNL để đạt đợc mục tiêu của tổ chức đó QLNL nhằm củng cố và duy trì đầy
đủ số lợng và chất lợng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra.QLNL giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất đểngời lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt dợc các mục tiêu của tổchức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ngời lao
động
Trang 10Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu QLNL.QLNL là bộ phạn cấu thành và không thể thiếu của quản lý kinh doanh, QLNL th-ờng là nguyên nhân cho thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuât kinhdoanh
Thực chất của QLNL là công tác quản lý con ngời trong phạm vi nội bộ một tổchức, là sự đối xử của tổ chức đối với ngời lao động Nói cách khác QLNL chịutrách nhiệm về việc đa con ngời vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc, thùlao cho sức lao động của họ và giải quyết vấn đề phát sinh
QLNL đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức và giúp cho các
tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trờng Tầm quan trọng của QLNL trong tổ chứcxuất phát từ vai trò quan trọng của con ngời Con ngời là yếu tố cấu thành nên tổchức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức NNL là một trongnhững nguồn vốn không thể thiếu đợc của tổ chức, nên QLNL chính là một lĩnhvực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức Mặt khác, quản lý các nguồn lựckhác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt NNL và suy đếncùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con ngời
Câu 4 : So sánh thuyết kỹ trị với thuyết nhân văn, chỉ ra sự khác nhau, những u điểm, nhợc điểm của mỗi thuyết ?
So sánh thuyết kỹ trị với thuyết nhân văn, chỉ ra sự khác nhau nh:
1 Về cách nhìn nhận đánh giá về con ngời
a Thuyết kỹ trị ( X ) :
- Con ngời bản chất là không muốn làm việc
- Cái mà họ làm thì không quan trọng bằng cái mà họ kiếm đợc
- Rất ít ngời muốn làm công việc đòi hỏi tính sáng tạo, t quản lý và t kiểm tra
b Thuyết nhân văn ( Y ) :
- Con ngời muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng , muốn chia sẻ tráchnhiệm và t khẳng định mình
- Con ngời muốn tham gia vào công việc chung
- Con ngời có những khả năng tiềm ẩn cần đợc khai thác
2 Về Phơng pháp quản lý :
* Thuyết kỹ trị
- Ngời quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dới và ngời lao động
Trang 11- Phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm , dễ thực hiện , lặp đi lặplại nhiều lần các thảo tác.
- áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và một chế độ khen thởng hoặc trừng phạtnghiệm ngặt
- Làm cho ngời lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng
- Chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả , đơn điệu miễn là họ đợc trảcông xứng đáng và ngời chủ công bằng
- Lạm dụng sức khoẻ , tổn hại thể lực , thiếu tính sáng tạo
- Đa số con ngời bản chất là không muốn làm việc là quan trọng họ kiếm
đ-ợc cái gì và số ít ngời muốn làm công việc
Trang 12- Nếu nhiệm vụ đợc đơn giản hoá và con ngời bị kiểm soát chăth chẽ thì họ
đạt đợc các mức các tiêu chuẩn đề ra đối với họ
- Ngời ta nhận thấy : Đã làm cho năng xuất, hiệu quả , chất lợng , sản phẩm cao hơn
* Với thuyết này ngời ta nhân thấy một số u điểm , nhợc điểm sau :
+ Ưu điểm : ( thuyết kỹ trị )
- Đa sự phân tích công việc 1 cách khoa học tỷ mỉ trên cơ sở phân công việc lao động một cách chặt chẽ , huấn luyện cho 1 phơng pháp lao động rất khoa học
ấn định các mức lao động , tiêu chuẩn cho từng nhiệm vụ , từng công việc
- Thiết lập 1 trình tự , kỷ luật lao động một cách nghiêm ngặt
* Nhợc điểm :
- Trớc hết nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa , thôi thúc các nhà quản lý cách , phơng thức quản lý nguồn nhân lực làm cho các nguồn nhân lợc (sức lao động ) vận hành một cách nghiêm ngặt , chặt chẽ nh công cụ, cỗ máy, không tin vào con ngời , vào đánh giá thuyết con ngời Do đó phải kiểm tra , kiểm soát chặt chẽ buộccon ngời làm việc với cờng độ cao , liên tục dẫn đến con ngời suy nhợc , xuất hiện
sự chống đối giữa ngời lao động và ngời quản lý Thuyết kỹ trị này ( gọi là thuyết
X ) : coi con ngời nh một cỗ máy
Đại dịch thuyết này là : Tay Lo ở những năm 20; 30 của thế kỷ XIX Nhận xét đánh giá : Thuyết kỹ trị sáng tao ra hoạt động phơng pháp quản lý mới, tổ chức
và đào tạo con ngời theo công việc, thống nhất sự chỉ huy và điều khiển ngời cấp
d-ới chỉ tuân lệnh của ngời cấp trên Vd-ới nguyên tắc này họ không thừa nhận các lệnh khác do đó sẽ làm sự cạnh tranh về quyền lực , uy tín
+ Phân công lao động 1 cách chuyên môn hoá theo các chức năng, thực hiện
1 cách tỷ mỉ, chia nhỏ công việc thành từng bộ phận và mỗi công nhân thực hiện 1 cách chuyên môn hoá , mỗi chức năng đợc đào tạo, huấn luyện theo 1 hớng chuyênmôn hoá
+ Về mặt tổ chức đó có 1 sơ đồ , quy trình tổ chức đối với vận hành của tổ chức
+ Tập trung quyền lực ở ngời chỉ huy cao nhất , không phân tán và không ai
có thể mu cần công việc riêng, đủ cái tôi vào công việc chung
+ Tiêu chuẩn hoá và thống nhất các thủ tục về hành chính , về quản lý , thiết lập trật tự , kỷ cơng trong tổ chức
Trang 13+ Lợi ích riêng phục vụ cho lợi ích chung và phụ thuộc vào lợi ích chung Công bằng , không thiên vị và khớc từ các địa quyền , đại lợi
+ Thông qua việc phân tích tỉ mỉ công việc dẫn đến các nhà thiết kế tìm ra con đờng ngắn nhất để đạt mục tiêu
*Thuyết nhân văn
* Định đề :
Con ngời luôn cảm thấy mình có ích và quan trọng con ngời muốn hoà nhậpvào tập thể , muốn có vị trí trong XH, những nhu cầu đó còn quan trọng hơn tiền, các nhà quản lý cần thấy đợc đến đó do vậy , muốn động viên khuyến khích con ngời và làm việc cần phải có chính sách
* Các chính sách :
- Các nhà quả lý phải làm cho ngời lao động thấy họ có ích trong tổ chức, trong cơ quan Và cần phải thông tin cho cấp dới phải lăng nghe ý kiến của những ngời cấp dới để họ tham gia vào cách , các hoạt động quản lý , để cho cấp dới có một số quyền tự chủ , t kiêmt soát cá nhân đối với những công việc sự vụ , vấn đề quen thuộc
* Kết quả :
- Việc chia sẻ thông tin với cấp dới để họ tham gia vào quyết định có tính chất sự vụ, những đóng góp của họ sẽ làm cho họ thoả mãn các nhu cầu và họ cảm thấy họ hoà nhập và tập thể , họ thấy vai trò quan trọng trong tổ chức trong tập thể
Từ nhu cầu đợc thoả mãn nh vậy , luôn cho ngời lao động họ cảm thấy đợc thoả mãn và họ tự nâng cao ý thức đạo đức, giảm sự chống đối do họ tính nguyện hợp tác với các nhà quản lý
sự chống đối , tạo ra sự hợp tác giữa nhà quản lý, lãnh đạo tạo ra mối quan hệ , bâukhông khí tốt dẹp , tin cậy giữa con ngời với con ngời
* Nguyên tắc :
Trang 14+ Phải phân biệt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dới , đặc biệt là khi quy
mô của sản xuất , quy mô của tổ chức quá lớn , nên cử tập trung sẽ làm mất quyền chủ động , sự sáng tạo của cấp dới và gây tổn thất về thời gian
+ Nguyên tắc này dựa trên tìm kiếm sự tham gia , đóng góp của mọi ngời , của tập thể với mục tiêu của tổ chức , đánh giá cao vai trò của các nhà tổ chức ( động viên , khuyến khích )
+ XD các mối quan hệ dựa trên long tin cậy lẫn nhau hơn là chỉ dựa trên quyền lực , phát huy tình thần tự kiểm tra của mỗi con ngời , mỗi tổ chức và tạo ra
1 bầu không khí tốt đẹp trong tổ chức nh sự toàn kết thân thiện tránh sự đổ kỵ ghenghét Nh vậy, phải chủ trọng những thông tin cho mọi ngời , đồng thời Nhà quản lýphải liên bạc thờng xuyên với con ngời , hiểu họ cần gì , nghĩ gì , có khó khăn gì ?
do đó cần tạo sự gắn bó , sự hởng ứng, đồng cảm giữa ngời với ngời trong tổ chức
là cũng vẫn phả chủ ý đến dủ luận , những luồng tin tức trao đổi giữa những ngời trong một tổ chức để xử lý 1 cách khách quan và có lợi cho công việc chung
+ Nh vậy , cần đào tạo những nhà quản lý , những nhà quản lý nhân sự nắm
đợc tâm lý con ngời và XD mối quan hệ giữa con ngời trong tổ chức
+ Cần u tiên các quan hệ con ngời trong hoạt động, các nhà quản lý , các nhà
tổ chức phải là một nhà tâm lý học , phải luôn có sự động viên , trao đổi giữa
những con ngời tổ chức
Thuyết nhân văn là thuyết đi ngợc lại thuyết kỹ trị đến đó không có nghĩa là phủ định hoàn toàn thuyết kỹ trị
Câu5: Phân tích cơ cấu lao động trong một tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ là nhân tố quyết định đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức
Ngày nay rất nhiều quốc gia đã đặt con ngời ở vị trí trung tâm trong chiến lợcphát triển kinh tế-xã hội của họ Đó là dấu hiệu cho thấy vai trò con ngời trong lựclợng sản xuất cũng nh mọi mặt trong đời sống xã hội đang ngày càng đợc nhậnthức đúng đắn hơn về yếu tố con ngời lao động trong sản xuất
NNL là nguồn sức mạnh của con ngời, là sức kết hợp hữu cơ giữa thể lực vàtrí lực, đem lại cho con ngời năng lực sáng tạo và nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt
động thực tiến, cải tạo thế giới và nhu cầu của con ngời Đó là nguồn lực lâu bềnnhất và quyết định nhất so với các nguồn lực khác nh: tài nguyên thiên nhiên, vị trí
địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật