1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va cac giai phap phat trien xuat khau 76242

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Và Các Giải Pháp Phát Triển Xuất Khẩu Hàng Giầy – Dép Của Việt Nam Đến Năm 2010
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Trường học Trường ĐHKTQD
Chuyên ngành Khoa Kế hoạch và Phát triển
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 118,3 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn nghiệp cơng nghiệp hố Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX Nhằm thực chiến lược Ngoại thương hướng xuất Là ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, ngành Giầy dép VIệt Nam năm gần có bước phát triển đầy khích lệ vươn lên trở thành nguồn doanh thu xuất chủ yếu Việt Nam Trong năm 2001-2005 tốc độ tăng trưởng bình quân GTSXCN 13,9%; kim ngạch xuất hàng Giầy dép đạt 11,24 tỷ USD, tốc độ tăng kim ngạch bình quân 15,5%/năm (nguồn Bộ Thương mại) Với tiềm xuất lớn, thu hút nhiều lao động động lực phát triển cho số ngành chăn nuôi, sản xuất cao su, nhựa, hố chất…, ngành cơng nghiệp Giầy dép Việt Nam đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố đất nước Hơn nữa, có khả thu hút vốn nhàn rỗi dân, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, ngành cơng nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đất nước Cần nói thêm phát triển ngành cơng nghiệp Giầy dép Việt Nam phù hợp với xu hướng chuyển dịch trung tâm sản xuất giầy dép từ nước phát triển sang nước phát triển Việt nam tiến lên đường hội nhập vào kinh tế giới khu vực, ta có hội thuận lợi để tiếp nhận xu hướng Tuy nhiên, công nghiệp giầy dép Việt Nam gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến sản xuất, tiêu thụ nước xuất Mặc dù tăng xuất giầy dép Việt Nam năm qua cao so với nước khu vực, song giá trị tuyệt đối số cịn khiêm tốn Và có lợi so sánh lao động dồi dào, có khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, song kim ngạch xuất ngành chưa tương xứng với lực sản xuất tiềm phát triển nước Đánh giá hết tiềm năng, nhận định thời để nắm bắt hội thị trường, đồng thời nhận thức khó khăn, thách thức để sở xác định hướng đắn nhằm phát triển sản xuất tăng nhanh kim ngạch xuất ngành cơng nghiệp giầy dép Việt Nam, ý tưởng để thân lựa chọn đề tài: “Định hướng giải pháp phát triển xuất hàng Giầy – Dép Việt Nam đến năm 2010” Nội dung viết bao gồm phần sau đây: Phần I: Sự cần thiết phải nâng cao khả xuất hàng Giầy dép Việt Nam Phần II: Thực trạng thị trường Giầy dép xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Phần III: Mục tiêu giải pháp để nâng cao khả xuất hàng Giầy dép Việt Nam đến năm 2010 Do thời gian thực tập nghiên cứu…không nhiều Đồng thời kinh nghiệm tổng hợp, thu thập, phân tích…cịn có nhiều hạn chế nên nội dung chuyên đề tôt nghiệp chưa sâu sắc Kính mong thầy giáo xem xét đóng góp ý kiến để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn: -Thầy giáo PGS.TS NGÔ THẮNG LỢI- Khoa Kế hoạch Phát triểnTrường ĐHKTQD - Các bác, cô chú, anh chị vụ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DÉP CỦA VIỆT NAM I XUẤT KHẨU VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Một số vấn đề chung liên quan đến xuất 1.1 Xuất Xuất hàng hoá việc bán, cung cấp hàng hoá dịch vụ cho bên nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Hoạt động xuất với xuất phát điểm từ hoạt động mua bán trao đổi hàng hố (gồm hàng hố vơ hình hữu hình) nước Khi sản xuất phát triển, việc trao đổi hàng hố quốc gia có lợi mở rộng phạm vi biên giới quốc gia khu chế xuất với thị trường nước Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân cơng lao động quốc tế Cho đến hoạt động xuất diễn phạm vi toàn cầu, phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia 1.2 Hàng hoá xuất Hàng hoá xuất theo quy ước liên hợp quốc WTO sản phẩm hàng hố hữu hình sản xuất gia công sở sản xuất, gia công khu chế xuất nước với mục đích để xuất qua hải quan để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng có quốc tịch nước ngồi thị trường nước (xuất qua hải quan) thị trường nước (xuất chỗ) Hàng tạm nhập tái xuất coi hàng hoá xuất Hàng hố q cảnh khơng thuộc ngoại diện khái niệm hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hàng hoá khác biệt so với hàng hoá tiêu dùng nước Những hàng hoá xuất phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ởnước nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khách hàng có quốc tịch nước ngồi Chất lượng hàng hố phải đáp ứng thơng số tiêu dùng, kỹ thuật mơi trường, phải đạt tính cạnh tranh cao nước nhập Vấn đề thương hiệu, nhãn mác hàng hố gắn liền với uy tín doanh nghiệp, ngày nước, nhà sản xuất, thương nhân người tiêu dùng quan tâm Trong Việt Nam chưa ý mức để phát triển hàng hoá xuất mang thương hiệu Việt Nam hàng hoá ta chất lượng kém, số lượng ít, khối lượng nhỏ 1.3 Thị trường xuất hàng hoá Thị trường xuất hàng hố tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác nhau, tác động với để xác định giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ phải làm thủ tục hải quan trừ trường hợp khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam để tiêu dùng Thị trường xuất hàng hoá bao hàm thị trường xuất hàng hoá trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) thị trường xuất hàng hoá gián tiếp trung gian, thị trường xuất chỗ hàng hoá Cần nhấn mạnh thị trường xuất hàng hố khơng giới hạn thị trường nước Thị trường nước nhiều trường hợp thị trường xuất chỗ (nhất ngành du lịch, tài ngân hàng, bảo hiểm…) Đối với hàng hóa xuất từ khu chế xuất Việt Nam vào thị trường Việt Nam đó, thị trường nội địa coi thị trường xuất hàng hoá hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên thực tế, đề cập thị trường xuất hàng hố nước thường hiểu theo nghĩa hẹp thị trường ngồi nước 1.4 Các hình thức xuất chủ yếu 1.4.1Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất hàng hố - dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức cảu 1.4.2 Xuất uỷ thác Đây hình thức mà đơn vị đóng vai trị người trung gian cho đơn vị sản xuất ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành thủ tục cần thiết để xuất hàng hóa cho nhà sản xuất để qua hưởng tỷ lệ % (phí uỷ thác) Tỷ lệ phí phụ thuộc vào giá trị chi phí giao dịch 1.4.3 Xuất gia cơng uỷ thác Đây hình thức mà đơn vị đứng nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp để gia cơng sau thu hàng thành phẩm để xuất cho bên nước Đơn vị nhận uỷ thác hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp uỷ thác 1.4.4 Xuất chỗ Đây hình thức kinh doanh phát triển có xu hướng phổ biến rộng rãi đặc điểm cảu loại hình hàng hố khơng qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua Doanh nghiệp khơng cần thuê phương tiện vận tải, không cần mua bảo hiểm hàng hố, khơng cần nước ngồi để đàm phán trực tiếp… giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.4.5 Gia công quốc tế Đây hình thức kinh doanh bên nhận gia công nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên đặt gia công để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công để nhận phí gia cơng Hình thức áp dụng chủ yếu cho nước phát triển có nhiều tài nguyên, lao động dồi với già rẻ lại thiếu vốn, yếu công nghệ, thị trương tiêu thụ sản phẩm Qua gia cơng, hai bên có lợi Bên đặt gia công lợi dụng giá rẻ nhân công, nguyên phụ liệu nước gia công Nước nhận gia công tạo việc làm cho lao động nước, nhập - chuyển giao học hỏi máy móc thiết bị, cơng nghệ Tuy nhiên, họ dễ bị phụ thuộc vào nước đặt gia công số lượng, chủng loại, mẫu mã hàng hoá gia công đặc biệt dễ bị ép giá gia cơng Vai trị xuất với phát triển kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế biến đổi toàn diện kinh tế, tức biến đổi kinh tế mặt Nó bao gồm: - Biến đổi kinh tế vê thu nhập, tăng trưởng kinh tế trả lời cho câu hỏi sản xuất gì? - Biến đổi cấu kinh tế hay chuyển dịch cấu kinh tế trả lời cho câu hỏi sản xuẩt nào? - Biến đổi khả đáp ứng nhu cầu phúc lợi xã hội cho người dân Nó trả lời cho câu hỏi sản xất cho Vậy vai trò xuất với phát triển kinh tế Việt Nam vai trị xuất với tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế khả đáp ứng nhu cầu phúc lợi xã hội cho người dân Xuất nộ dung hoạt động ngoại thương, hoạt động ưu tiên Thương mại quốc tế Nó đóng vait rò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế quốc gia nói chung 2.1 Xuất với tăng trưởng kinh tế - Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng = Yt-Yo phản ánh gia tăng nhiều hay Cịn tốc độ tăng trưởng: g = (Yt-Yo/Yo)*100% sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình quân đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế - Vai trị: Ta có: AD = C + G + I + X – N Vậy Xuất thay đổi tác động đến xuất hay kết hoạt động ngoại thương cuả nước đánh giá qua cân đối thu chi ngoại tệ hình thức “Cán cân tốn xuất nhập khẩu”, kết làm tăng giảm thu nhập đất nước, mà tác động đến tổng cầu (AD) kinh tế Nếu tăng khả xuất dẫn đến X tăng lên, X – N tăng lên Nó tác động đến quỹ tiền tệ làm cho quỹ tiền tệ đất nước tăng lên C,G,I tăng lên Dẫn đến GDP tăng lên, khả chi tiêu thị trường tăng lên tác động đến tổng cầu (AD) Làm cho đường AD dịch chuyển từ ADo đến AD1 Sản lượng tăng từ Yo lên Y1 giá tăng từ PLo đến PL1 Nền kinh tế tăng trưởng Và ngược lại Hình vẽ: PL AS PL1 AD1 PLo ADo Yo Y1 GDP Khi xuất siêu ADo chuyển dịch đến AD1, làm cho GDP tăng từ Yo đến Y1 giá tăng từ PLo đến PL1 BẢNG 1: TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ĐÓNG GÓP VÀO GDP GIAI ĐOẠN 2001-2005 Đơn vị: Triệu USD, % Nội dung Năm 2001 KN Tổng số Tỷ trọng XK/GDP Tăng 3317 12,5 9,5 Năm 2002 KN Tăng 3741 12,8 Năm 2003 KN Tăng 4227 10,0 10,5 13,0 Năm 2004 KN Tăng 4887 15,6 11,3 Giai đoạn Năm 2005 KN Tăng 5650 10,5 2001-2005 KN Tăng 21824 12,0 10,8 Nguồn: Bộ Thương mại Vậy, xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước 15,5 Cơng nghiệp hố đường đắn tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu lại địi hỏi có lượng vốn lớn để đầu tư Mỗi quốc gia huy động vốn đầu tư từ hình thức sau: * Đầu tư nước (ODA, FDI,…), vay nợ, viện trợ * Huy động nguồn vốn dân cư * Thu từ hoạt động xuất * Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ nước… Trong đó, xuất nguồn vốn quan trọng Kết tích cực hoạt động xuất đóng góp quan trọng vào ổn định tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trước hết xuất tăng tạo nguồn vốn quan trọng để nhập máy móc, thiết bị, nguyên liêu, vật tư, xăng dầu hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Nhìn chung ngoại tệ có từ xuất đáp ứng 80% hàng hoá nhập khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v.v… 2.2 Xuất với chuyển dịch cấu kinh tế Có hai cách nhìn nhận tác động xuất trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất: Một là, Chỉ xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ tiêu dùng, thụ động chờ vào thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ, tăng trưởng chậm, không phát huy lợi so sánh quốc gia, ngành sản xuất kinh doanh khơng có hội phát triển Hai là, Coi thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất Quan điểm tác động tịch cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành sản xuất phát triển, là: * Xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển Ví dụ, phát triển sản xuất ngành Giầy-dép ngành thuộc da, cao su, hố chất,…có điều kiện phát triển theo * Xuất có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia * Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất sản phẩm công nghiệp, tạo lợi kinh doanh nhờ tăng quy mô * Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia * Xuất tạo điều kiện cho hàng hoá quốc gia thâm nhập cạnh tranh thị trường giới * Xuất giúp mở rộng ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế Vậy, xuất tăng góp phần thúc đẩy sản xuất nước phát triển chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố Mà đặc biệt xuất góp phần vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế -Nó làm cho cấu kinh tế chuyển từ dạng “đóng” sang “mở” có hiệu cao Tỷ trọng ngành Công nghiệp-xây dựng, dịch vụ tăng lên cịn tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm xuống cấu ngành kinh tế Nhưng số lượng tăng lên - Sau cho phép cấu ngành hướng mạnh vào phát triển ngành có dấu hiệu lợi Góp phần chuyển dịch cấu ngành Nơng nghiệp thay đổi theo hướng tích cực Do nông sản, thuỷ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm xuất thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển Đồng thời việc tận dụng lợi so sánh lao động phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Mặt khác việc nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất xuất Việc nhập máy móc thiết bị góp phần đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, nhờ trình độ sản xuất suất lao động nâng cao Đồng thời hướng vào thị trường quốc tế, sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển Kinh tế-Xã hội Trường ĐHKTQD-Khoa KH & PT, NXBTK Khác
4. Da giầy Việt Nam - Truyền thống và Hiện đại Khác
5. Thông tin Thương mại của Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Thương Mại Khác
6. Tạp chí Thương mại – Cơ quan của Bộ Thương Mại Khác
7. Quan hệ Kinh tế, Thương mại Việt Nam – Liên Minh Châu Âu Khác
10. Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Da giầy Việt Nam đến năm 2010 - Hiệp hội Da giầy Việt Nam Khác
11. Chiến lược đẩy nhanh tốc độ phát triển Da giầy Việt Nam đến năm 2010 - Tổng công ty Da Giầy Việt Nam Khác
12. Phương hướng và giải pháp phát triển ngành Da giầy Việt Nam - Báo cáo công nghiệp Khác
13. Niên giám thống kê năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 Khác
14. Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 - Hiệp hội Da giầy Việt Nam Khác
15. Báo cáo xuất nhập khẩu năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w