1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va cac giai phap phat trien cong 224557

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 89,69 KB

Cấu trúc

  • I- Công nghiệp và sự phân loại sản xuất công nghiệp (1)
    • 1.1. Khái niệm công nghiệp (1)
    • 1.2. Đặc trng của sản xuất công nghiệp (2)
    • 2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp (3)
      • 2.1. Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng (3)
      • 2.2. Phân loại công nghiệp thành ba nhóm ngành: khai thác, chế biến, điện ga và nớc (4)
      • 2.3. Phân loại công nghiệp thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp (5)
      • 2.4. Phân loại công nghiệp dựa và sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật của sản xuất công nghiệp (5)
  • II- Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân (6)
    • 2. Vai trò và tác động của công nghiệp trong quá trình phát triển nền (6)
      • 2.1. Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế (6)
      • 2.2. Những tác động của phát triển công nghiệp trong quá trình phát triÓn kinh tÕ (8)
    • 3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển công nghiệp (13)
      • 3.1. Quy mô và tốc độ phát triển (13)
      • 3.2. Cơ cấu công nghiệp chuyển đổi theo hớng hiện đại hoá (13)
      • 3.3. Mức độ tập trung hoá (15)
      • 3.4. Sự phát triển của một số ngành sản phẩm chủ yếu (15)
  • III- Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (16)
    • 2.1. Các điều kiện về lịch sử xã hội của vùng (17)
    • 2.2. Dân số và nguồn nhân lực (18)
    • 2.3. Tiến bộ khoa học công nghệ (18)
    • 2.4. Các điều kiện về vốn (19)
    • 2.5. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng (20)
    • 2.6. Các vấn đề về thị trờng (21)
    • 3.2. Các điều kiện về cơ chế chính sách (27)
  • Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (1995-1999) (1)
    • I.- Giới thiệu chung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (28)
      • 1.1. Vị trí địa lí (29)
      • 1.2. Tài nguyên thiên nhiên (31)
      • 4.1. Cơ cấu ngành kinh tế (42)
      • 4.2. Cơ cấu lãnh thổ (42)
      • 4.3. Về cơ cấu thành phần kinh tế (43)
      • 2.1. Cơ cấu ngành (46)
      • 2.2. Cơ cấu lãnh thổ (46)
      • 2.3. Cơ cấu thành phần (47)
    • III.- Đánh giá tổng quát về thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ (52)
      • 2.1. Những tồn tại trong quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm (53)
      • 2.2. Những nguyên nhân chủ yếu (54)
  • Chơng III.......: Một số kiến nghị về phơng hớng và các giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng yếu Bắc Bộ đến n¨m 2010 (28)
    • I.- Quan điểm của Đảng về phát triển công nghiệp đến năm 2010 (57)
    • II- Phơng hớng phát triển công nghiệp trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 (58)
      • 1.1. Phơng hớng phát triển công nghiệp cả nớc (58)
      • 1.2. Dự báo về thị trờng trong nớc và quốc tế (59)
      • 1.3. Vị trí và khả năng của vùng (60)
      • 2.1. Phơng hớng phát triển (60)
      • 2.2. Mục tiêu phát triển (62)
      • 2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu xác định mục tiêu phát triển (62)
    • III- Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu (65)
      • 1.1. Tiến hành quy hoạch chi tiết và thực hiện quy hoạch cụ thể (65)
      • 1.2. Giải pháp về vốn đầu t (65)
      • 1.3. Giải pháp sử dụng đất và bảo vệ môi trờng (66)
      • 1.4. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học, công nghệ (68)
      • 1.5. Các giải pháp về dân số và phát triển nguồn nhân lực (72)
      • 1.6. Duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng (72)

Nội dung

Công nghiệp và sự phân loại sản xuất công nghiệp

Khái niệm công nghiệp

Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, là khu vực chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội, khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất và trong sinh hoạt Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó dới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật; các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm và các ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa:

- Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp Nó cắt đứt các đối tợng ra khỏi môi trờng tự nhiên.

- Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyên liêu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

- Sửa chữa là một hoạt động không thể thiếu đợc nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ của các t liệu lao động trong các ngành sản xuất.

Từ những nội dung đã trình bày trên có thể hiểu công nghiệp là một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình thức khác nhau Trên góc độ trình độ kĩ thuật và hình thức tổ chức sản xuất,công nghiệp còn đợc cụ thể hoá bằng các khái niệm khác nhau nh: công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp lớn và

2 công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh và công nghiệp ngoài quốc doanh

Đặc trng của sản xuất công nghiệp

a) Các đặc trng về mặt kĩ thuật-sản xuất của công nghiệp

- Đặc trng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp chủ yếu là quá trình tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lí hoá của con ngời làm thay đổi các đối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ng- ời Khác với nông nghiệp quá trình tác động chủ yếu là bằng phơng pháp sinh học, các tác động cơ, lí, hoá trong nông nghiệp chỉ là những tác động tạo điều kiện môi trờng sinh thái để cây trồng, vật nuôi có thể phát triển. Nghiên cứu đặc trng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng với mỗi ngành Trong công nghiệp ngày nay phơng pháp công nghệ sinh học cũng đ- ợc ứng dụng ngày càng rộng rãi đặc biệt là công nghiệp thực phẩm.

- Đặc trng về sự biến đổi của các đối tợng lao động sau mỗi chu kì sản xuất: Các đối tợng lao động của trình sản xuất công nghiệp sau mỗi chu kì sản xuất đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau Trong khi đó đối tợng lao động của sản xuất nông nghiệp sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lợng là chủ yếu Nghiên cứu đặc trng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất to lớn trong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, trong việc khai thác và tổng hợp nguyên liệu.

- Đặc trng về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệp có khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xã héi.

Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặc trng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó. b) Đặc trng về kinh tế xã hội của sản xuất.

- Do các đặc điểm về mặt kĩ thuật của sản xuất trong quá trình phát triển, công nghiệp luôn là ngành có điều kiện phát triển về mặt kĩ thuật, tổ chức sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.

- Cũng do đặc điểm kĩ thuật của sản xuất, trong quá trình sản xuất công nghiệp đào tạo ra đợc một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật cao, có tác phong lao động "công nghiệp".

- Cũng do đặc trng kĩ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi của đối tợng lao động, trong công nghiêp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động ngày càng sâu tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình độ cao.

Nghiên cứu các đặc trng về kinh tế-xã hội có ý nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia

Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

Một trong những nội dung quan trọng của tổ chức quản lí ngành công nghiệp là tổ chức sắp xếp hoạt động sản xuất công nghiệp thành các lĩnh vực các loại hình sở hữu và thành các ngành có đặc trng chuyên môn hoá để hình thành các đối tợng quản lí có đặc trng khác nhau, từ đó tổ chức hợp lí và có hiệu quả quá trình chuyên môn hoá trong hoạt động quản lí Để thực hiện đợc điều này cần phải có phơng pháp phân loại sản xuất dựa trên những căn cứ khoa học nhất định.

2.1.Phân loại công nghiệp thành hai ngành sản xuất: t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng

- Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, phơng hớng sản xuất kinh doanh chủ yếu và tỷ trọng sản phẩm là t liệu sản xuất hay t liệu tiêu dùng ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và các ngành sản xuất t liệu tiêu dùng Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B Vận dụng phơng pháp phân loại này để sắp xếp các

4 cơ sở sản xuất công nghiệp vào hai nhóm ngành tơng ứng là công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp của các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất, đặc biệt là t liệu lao động Còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đợn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh hoạt là chủ yếu.

- Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho đất nớc trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế.

2.2 Phân loại công nghiệp thành ba nhóm ngành: khai thác, chế biến, điện ga và nớc

- Đặc điểm của công nghiệp khai thác, chế biến, điện ga và nớc.

Công nghiệp khai thác có nhiệm vụ cắt đứt đối tợng lao động khỏi môi trờng tự nhiên, tạo thành các loại nguyên liệu nguyên thuỷ Công nghiệp chế biến làm thay đổi về chất của các đối tợng lao động là nguyên liệu nguyên thuỷ thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các sản phẩm cuối cùng Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp thì điện, ga và nớc cũng đợc tách ra thành một phân ngành độc lập với công nghiệp khai thác và chế biến Việc tách công nghiệp điện, ga và nớc ra thành một ngành chuyên môn hoá độc lập vừa phù hợp với quá trình phát triển công nghiệp, khẳng định vai trò của công nghiệp điện, ga và nớc; đồng thời làm cho sự phân loại trở nên chính xác hơn.

- Căn cứ của phơng pháp phân loại này là dựa vào tính chất khác nhau của sự biến đổi đối tợng lao động, sự tác động của lao động và công dụng sản phẩm của các hoạt động trên.

- Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện cân đối trong quá trình sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, cân đối giữa nguồn nguyên liệu và chế biến nguyên liệu, xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế cân đối giữa khai thác tài nguyên và chế biến tài nguyên trong nền kinh tế quốc dân.

2.3 Phân loại công nghiệp thành các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp

- Ngành chuyên môn hoá hẹp là tổng hợp các xí nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kĩ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau:

+ Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ t- ơng tự (cơ, lí, hoá hoặc sinh học).

+ Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng loại.

+ Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.

Trong ba đặc trng này thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng nhÊt.

-Căn cứ của phơng pháp phân loại này đợc dựa vào các đặc trng kĩ thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành các ngành chuyên môn hoá.

Phân loại theo phơng pháp này có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng các mô hình cơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ yếu, quan trọng của công nghiệp trong việc lựa chọn các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất giữa các ngành.

2.4 Phân loại công nghiệp dựa và sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật của sản xuất công nghiệp

-Theo phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: công nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh với các loại hình sở hữu khác nhau, công nghiệp lớn vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và đại công nghiệp

-Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức và đầu t vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp.

Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

Vai trò và tác động của công nghiệp trong quá trình phát triển nền

2.1 Vai trò của công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế

-Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất và những đặc điểm vốn có của sản xuất công nghiệp Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta theo định hớng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo của công nghiệp đợc hiểu là: trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn Vai trò chủ đạo đó dợc thể hiện trên các mặt sau:

- Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất", trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khă năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo "hình mẫu", theo "kiểu" công nghiệp.

- Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vất chất cho toàn bộ các ngành kinh tÕ quèc d©n.

- Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất- kĩ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật và trình độ kĩ thuật cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng trong việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế nh: tạo việc làm; xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi

- Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay Đảng có chủ tr- ơng "coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu" giải quyết vấn đề cơ bản về lơng thực cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp Để thực hiện đợc những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung

8 cấp các yếu tố đầu vào và giải quyết đầu ra đa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá.

2.2 Những tác động của phát triển công nghiệp trong quá trình phát triÓn kinh tÕ

2.2.1 Phát triển công nghiệp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Phát triển công nghiệp là chìa khoá để phát triển kinh tế bởi năng xuất lao động cao trong công nghiệp sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầu ngời, tăng sức mua, mở rộng thị tròng hàng tiêu dùng và dịch vụ Đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế biến.Vì đây là ngành tạo ra khả năng thay thế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng tăng xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải thiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội Thúc đẩy phát triển kinh tế.

2.2.2 Phát triển công nghiệp với quá trình đô thị hoá.

Thông qua phân bố công nghiệp mà phân bố lại dân c ở các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng, thực hiện quá trình đô thị hoá đất nớc Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị hoá thờng diễn ra song song bởi các lí do sau: a) Các yếu tố có tính chất tiết kiệm.

- Dân số đông sẽ giảm đợc chi phí tuyển dụng nhân công vào làm công nghiệp, đặc biệt là cán bộ giỏi, công nhân lành nghề.

- Không phải tăng thêm chi phí xã hội trong việc xây dựng thêm kết cấu hạ tầng.

- Dịch vụ y tế giáo dục đã đợc và có điều kiện phát triển cao ở thành phè b) Hiệu quả kinh tế của việc hôi tụ nhiều công ty của nhiều ngành vào gÇn nhau.

-Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu sẽ giảm chi phí vận chuyển và cung cấp kịp thời.

- Gần các dịch vụ sửa chữa giảm chi phí.

- Tài chính ngân hàng cũng tập trung ở thành phố thuận lợi cho hoạt động công nghiệp.

- Có điều kiện tốt cập nhật thông tin trong nớc và quốc tế. c) Tiện nghi ở thành phố tốt hơn dễ thu hút mọi ngời.

Trong xã hội công nghiệp nhu cầu về tiện nghi sinh hoạt rất cao và ở khu vực thành thị có khả năng đáp ứng tốt hơn, thu hút đợc mọi ngời và chính lực lợng này sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp

2.2.3 Phát triển công nghiệp với giải quyết việc làm.

Ngoài việc tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sản xuất trang bị kĩ thuật cho các ngành là cơ sở vất chất cho các ngành tạo ra việc làm thì quá trình phát triển công nghiệp cũng yêu cầu một lực lợng lớn lao động mà đặc biệt là lao động có trình độ cao cho quá trình phát triển Công nghiệp càng phát triển thì yêu cầu về lao dộng càng cao, giải quyết đợc việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.

2.2.4 Phát triển công nghiệp với những mối liên kết trong nền kinh tế.

Quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi sự liên kết ngợc từ các ngành khác với công nghiệp cũng nh giữa các ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất và các ngành công nghiệp sản xuất t liệu tiêu dùng.

- Trớc hết nông nghiệp có ảnh hởng qua lại rất lớn đối với phát triển công nghiệp Nâng cao năng xuất lao động trong nông nghiệp giúp cho công nghiệp phát triển thuận lợi hơn và ngợc lại Mối quan hệ đợc thể hiện ở các mặt sau:

+ Thu nhập cao của nông dân sẽ làm tăng cầu về hàng hoá công nghiệp.

+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng sẽ làm tăng nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp.

+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng sẽ tăng nhanh lợng nông sản xuất khẩu, thu ngoại tệ tăng tạo điều kiện nhập khẩu nguyên vật liệu làm đầu vào cho công nghiệp.

+ Thu nhập của nông dân tăng sẽ tăng khả năng tiết kiệm, tăng khả năng đầu t phát triển kinh tế.

+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng lên cho phép rút bớt lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp Đây là lực lợng lao động bổ sung cho công nghiệp.

+ Công nghiệp cung cấp đầu vào và giải quyết đầu ra cho nông nghiệp, công nghiệp phát triển thu nhập ngời dân tăng kích thích giá nông sản tăng có lợi cho nông dân, kích thích mở rộng sản xuất nông nghiệp, tăng năng xuất cây trồng vật nuôi

2.2.5 Phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trờng tự nhiên. a) Một số hậu quả của quá trình phát triển công nghiệp tới môi trờng tự nhiên.

Môi trờng tự nhiên có vai trò quan trọng đối với phát triển công nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển công nghiệp

Phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản cả về chất và lợng của công nghiệp trên cơ sở đổi mới công nghệ, tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động làm nền tảng cho sự phát triển nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế Kết quả của quá trình phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.

Quá trình phát triển công nghiệp đợc thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

3.1 Quy mô và tốc độ phát triển

Trong qúa trình phát triển của công ngiệp thì quy mô và tốc độ phát triển của công nghiệp không ngừng tăng lên Để đánh giá quy mô của công nghiệp ngời ta sử dụng các chỉ tiêu cụ thể nh: giá trị tổng sản lợng, giá trị gia tăng hàng năm, số lợng lao động trong công nghiệp Để đánh giá tốc độ tăng trởng hàng năm của công nghiệp ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu: Tốc độ tăng của giá trị tổng sản sản lợng công nghiệp và tốc độ tăng của GDP công nghiệp Trong quá trình phát triển của công nghiệp thì các chỉ tiêu này phải đ- ợc duy trì ở tốc độ cao Nhng khi công nghiệp đã phát triển, nghĩa là giá trị tổng sản lợng và GDP công nghiệp lớn thì việc tạo ra đợc 1% giá trị gia tăng sẽ khó khăn hơn.

3.2 Cơ cấu công nghiệp chuyển đổi theo hớng hiện đại hoá

Chuyển đổi cơ cấu ngành.

Chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện dới mặt lợng là sự thay đổi mối tơng quan tỉ lệ của mỗi phân ngành trong công nghiệp Sự thay đổi đó biểu hiện ở một trong hai yếu tố: Số lợng ngành thay đổi hoặc mối tơng quan tốc độ phát triển giữa các ngành có sự thay đổi Về mặt chất sự chuyển đổi cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay đổi phơng án bố trí các ngành trong chiến lợc phát triển và vị trí từng phân ngành trong cơ cấu làm thay đổi tính cân đối cũ để chuyển sang một trạng thái cân đối mới ở trình độ cao hơn.

Chuyển đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế.

Không có một lí thuyết chung đánh giá sự chuyển đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp, bởi xác định cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bị phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan Tuy nhiên ở nớc ta trong quá trình phát triển công nghiệp thì cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cần đợc chuyển đổi theo hớng tăng cờng vị trí, vai trò của khu vực phi quốc doanh Thực tế cho thấy trong những năm qua khu vực kinh tế quốc doanh ở trong tình trạng trì trệ kém phát triển và đã bộc lộ nhiều hạn chế về công nghệ, trình độ quản lí, trình độ lao động và “sức ỳ” trong khu vực quốc daonh là rất lớn Nh vậy tăng cờng vị trí vai trò của khu vực phi quốc doanh trong quá trình phát triển là biểu hiện của sự chuyển đổi cơ cấu theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp.

Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ

Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân công sản xuất sản phẩm giữa các vùng lãnh thổ để hình thành phơng án sản xuất sản phẩm và bố trí các đơn vị sản xuất, các tổng hợp thể sản xuất trên phạm vi không gian lãnh thổ Trên cơ sở nhận thức, vận dụng các quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội nhất định Tổ chức sản xuất theo lãnh thổ là một hoạt động nhằm xác định phơng án cơ cấu sản xuất theo ngành trên mỗi vùng lãnh thổ kết hợp giữa chuyên môn hoá với đa dạng hoá các ngành sản xuất trên mỗi vùng lãnh thổ trên cơ sở phát huy lợi thế của mỗi vùng để định hớng chuyên môn hoá sản xuất giữa các vùng, nhờ đó nâng cao trình độ sản xuất giữa các đơn vị lãnh thổ trên vùng và giữa các vùng trong quá trình phát triển

Cơ cấu công nghiệp trong nớc và nớc ngoài.

Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới thì khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể Với một nền kinh tế nhỏ bé và ngành công nghiệp phần nào còn non trẻ của Việt Nam thì đầu t nớc ngoài đóng một vai trò hết sức quan trọng Việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong nớc và nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển của công nghiệp Kể từ sau khủng hoảng kinh tế khu vực cho đến nay vấn đè đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đang làm cho các nhà hoạch định chính sách, xây dựng chiến lợc phải suy nghĩ, bởi đầu t nớc ngoài liên tục giảm trong những năm gần đây Trong thời gian tới chúng ta cần phải có những biện pháp thích hợp để thu hút trở lại nguồn vốn này nh trong giai đoạn đầu những năm 90.

3.3 Mức độ tập trung hoá

Sự ra đời và phát triển của các ngành sản xuất vật chất gắn liền với quá trình phân công lao động xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ Trong quá trình ấy trình độ tập trung hoá sản xuất của chúng cũng không ngừng đợc nâng cao Thực chất của tập trung hoá sản xuất là quá trình tập trung lao động và các yếu tố vật chất vào một ngành chuyên môn hoá nhờ đó làm tăng GDP của ngành Mức độ tập trung hoá đợc xác định nh sau: k = GDPi

Trong đó: k là mức độ tập trung hoá.

GDPtn là GDP toàn ngành công nghiệp

Li là lao động ngành i

Ltn là lao động toàn ngành công nghiệp

Công thức này cho ta cách tính mức độ tập trung hoá của công nghiệp. Mức độ tập trung hoá của ngành càng cao thể hiện ngành đó càng phát triển.

3.4 Sự phát triển của một số ngành sản phẩm chủ yếu

Sẽ là nhầm lẫn khi nói rằng để phát triển công nghiệp chúng ta tiến hành đầu t phát triên tất cả các ngành sản phẩm công nghiệp Điều này là không thể thực hiện đợc với các quốc gia đang phát triển và đồng thời thì nó cũng sẽ không đúng dới cả góc độ lí thuyết là chúng ta luôn luôn giải bài toán kinh tế trong điều kiện khan hiếm nguồn lực Chính vì vậy việc hình thành lên một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu làm mũi nhọn cho sự phát triển chung của toàn ngành công nghiệp là đúng đắn và cần thiết Trên cơ sở tất cả các lợi thế so sánh, căn cứ vào nhu cầu thị trờngvà căn cứ vào chiến lợc phát triển của công nghiệp thì trên mỗi vùng và trên toàn bộ lãnh thổ sẽ hình thành lên các sản phẩm chủ lực cho mình Sự hình thành lên các sản phẩm chủ lực sẽ giải

1 6 quyết đợc bài toán khan hiếm về nguồn lực và đồng thời sẽ tạo ra sự phát triển chung cho toàn ngành công nghiệp cũng nh sự phát triển của nền kinh tế và đây là một tiêu chí đẻ đánh giá sự phát triển chung của công nghiệp

Trong thời gian qua ở Việt Nam cũng nh vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ đã hình thành lên đợc một số sản phẩm quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Nhng cho đến nay một số sản phẩm quan trọng nh sản xuất đ- ờng, ximăng, sản xuất và lắp ráp ôtô, xe máy đang đứng trớc những khó khăn lớn, sản phẩm tồn kho rất cao và cha có thị trờng tiêu thụ Chính phủ ViệtNam đã thực hiện một số giải pháp kinh cầu và cho đến nay cũng đã có một số kết qủa đáng kể Nhng nhìn chung thì các giải pháp đó cũng cha đủ mạnh để giải quyết tình trạng “trì trệ” trong phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.

Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Các điều kiện về lịch sử xã hội của vùng

Mỗi vùng đều có những ngành nghề truyền thống, kinh nghiệm, kĩ năng truyền thống và những tập quán sản xuất Tất cả những yếu tố lịch sử xã hội của vùng là những nhân tố tác động tới phơng án tổ chức sản xuất trên vùng,tới sự phát triển công nghiệp của vùng Sự phát triển lâu đời còn tạo ra những mối quan hệ trong sản xuất cũng nh trong đời sống xã hội của vùng ở đây những ngời lao động với tâm lí, tập quán, thói quen với tiện nghi sinh hoạt đã

1 8 tạo ra sự gắn bó với quê hơng hình thành những nhu cầu mở rộng sản xuất, tạo việc làm tại chỗ cho số lao động tăng lên hàng năm Dân tộc là biểu hiện tập trung của các yếu tố lịch sử xã hội có ảnh hởng lớn đến tổ chức sản xuất trên vùng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với một lực lợng lao động có dân trí cao đa phần là dân tộc kinh với ba đỉnh là ba thành phố lớn Chính vì vậy các yếu tố lịch sử xã hội đều mang tính chất tiên tiến, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Tuy vậy cũng cần phải chú ý tới các yếu tố lịch sử xã hội này một cách đúng mức để nó luôn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, tránh tình trạng có những tác động tiêu cực ngợc chiều.

Dân số và nguồn nhân lực

Dân số và nguồn nhân lực đợc coi là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng Trớc hết dân số và mức sống của dân c tạo thành thị trờng to lớn mà các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu Thứ hai, trình độ dân trí, khả năng tiếp thu kĩ thuật mới của lao động tạo thành cơ sở quan trọng để phát triển các ngành kĩ thuật cao ở những quốc gia có nguồn lao động dồi dào trong cơ cấu công nghiệp cần chú ý đúng mức việc phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động để góp phần tạo thêm việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có một lực lợng lao động với trình độ học vấn cao nhất cả nớc, đây là một lợi thế rất lớn của vùng Nếu nh lợi thế này đợc phát huy đúng mức thì sẽ trở thành động lực để cho địa bàn trọng điểm phát triển hơn đúng với tiềm năng và yêu cầu đặt ra.

Tiến bộ khoa học công nghệ

Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, cơ cấu công nghiệp của một nớc vừa phải phản ánh su thế phát triển khoa học công nghệ, vừa phải biểu thị khả năng ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ Sự ảnh hởng của tiến bộ khoa học công nghệ đến sự phát triển công nghiệp thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

-Tiến bộ khoa học công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội xã hội là tác nhân trực tiếp tác động tới sự phát triển công nghiệp, tới sự phân hoá nội bộ ngành công nghiệp thành những phân hệ khác nhau Bởi vậy, trình độ tiến bộ khoa học và công nghệ ngày càng cao, phân công lao động xã hội càng sâu sắc, sự phân hoá công nghiệp diễn ra càng mạnh và cơ cấu công nghiệp càng phức tạp, đa dạng tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.

-Việc thực hiện các nội dung của tiến bộ khoa học và công nghệ trong tất cả các lĩnh vức của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi phải phát triển mạnh một số ngành công nghiệp Nói cách khác sự phát triển một số ngành công nghiệp then chốt, trọng điểm là điều kiện vật chất thiết yếu để thực hiện mạnh mẽ và có hiệu quả các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệ Đồng thời tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra những khả năng sản xuất mới đẩy nhanh nhịp độ phát triển một số ngành, tạo ra những nhu cầu mới, làm hạn chế ảnh hởng của tự nhiên cho phép phát triển công nghiệp ngay cả khi những điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

Về khoa học công nghệ của vùng kinh tế trọng điểm, đây là một hạn chế, công nghiệp trong vùng đã có từ rất lâu nhng ít đợc đổi mới Chính vì thế cho đến ngày nay công nghệ nhìn chung đã lạc hậu so với khu vực và thế giới. Địa bàn trọng điểm cần phải có sự đổi mới công nghệ, tránh tình trạng tụt hậu quá xa, hạn chế sự phát triển của công nghiệp cũng nh sự phát triển chung của cả vùng.

Các điều kiện về vốn

vốn có loại cơ bản: vốn sản xuất và vốn đầu t.

-Vốn sản xuất đợc hiểu là giá trị của những tài sản đợc sử dụng làm ph- ơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn tồn kho. Trong đó vốn cố định là bộ phận cơ bản.

-Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình. Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung và tới sự phát triển công nghiệp nói riêng Hoạt động đầu t tác động tới cả tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây

2 0 dựng tăng lên Quá trình đầu t này sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế Điều cần lu ý là những tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất tới nền kinh tế mà cụ thể tới phát triển công nghiệp không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động một cách liên tục nhiều chiều.

Ngày nay vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Nếu lao động và tài nguyên chỉ đợc coi là yếu tố đầu vào thì vốn đầu t vừa đợc coi là yếu tố đầu vào, vừa đợc coi là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp, của ngành công nghiệp, của nền kinh tế, mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học-công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu t cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở rộng ra các công trình xây dựng và mở rộng ra quy mô sản xuất.Cùng với quá trình đó là sự phát triển của ngành công nghiệp Trên địa bàn trọng điểm Bắc Bộ trong những năm qua việc sử dụng vốn đầu t đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh cơ cấu công nghiệp theo chiều hớng tích cực, tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp chế biến trong cơ cấu công nghiệp Một số ngành kinh tế quan trọng nh; thông tin, viễn thông,công nghiệp ximăng, sắt thép, điện tử, lắp ráp ôtô, xe máy đã có những bớc phát triển đáng kể Nhng trong những năm gần đây, vốn đầu t toàn xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm có su hớng giảm sút Việc giảm đầu t này sẽ kéo theo những hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp cũng nh phát triển kinh tế của vùng Đây là một vấn đề mà phải sớm có biện pháp giải quyết.

Các điều kiện về kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp Ngời ta không thể phát triển đợc công nghiệp trên một hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém Hệ thống giao thông, các cảng biển, hệ thống cấp thoát nớc, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc đây là những yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng, tác động trực tiếp tới sự phát triển của công nghiệp Đến lợt mình khi đã phát triển thì công nghiệp lại có những tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển của kết cấu hạ tầng ở đây ta có thể nói kết cấu hạ tầng là điều kiện, tiền đề, là cơ sở vật chất cơ bản thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp. Chính vì vậy để phát triển công nghiệp thì việc đầu t vào kết cấu hạ tầng là vô cùng cần thiết Nhng có một vấn đề cần phải lu ý là việc đầu t vào kết cấu hạ tầng thờng đòi hỏi một lợng vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu, đây là lí do không khuyến khích t nhân đầu t vào lĩnh vực này Chính vì thế Nhà nớc cần phải có sự đầu t phù hợp vào kết cấu hạ tầng, việc xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng phù hợp là điều rất cần thiết, điều này đảm bảo nguyên tắc là phát triển kết cấu hạ tầng để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế.

Trong thời gian qua vùng kinh tế trọng điểm cũng đã đợc đầu t thích đáng vào hệ thống kết cấu hạ tầng tuy nhiên cũng còn có nhiều vấn đề cần phải xem xét lại trên một giác độ tổng hợp Điều này sẽ đợc trình bày cụ thể hơn trong chơng II “ Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm ” của chuyên đề.

Các vấn đề về thị trờng

Thị trờng là một vấn đề có vai trò hết sức quan trọmg cho quá trình phát triển công nghiệp Thị trờng ngày càng trở nên đa dạng ngoài thị trờng truyền thống là thị trờng hàng hoá thì ngày nay xuất hiện thêm nhiều loại thị trờng mới nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ Để đánh giá ảnh hởng của thị trờng tới sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm ta chia các loại thị trờng trên ra thành hai loại cơ bản là thị trờng các yếu tố đầu ra và thị trờng các yếu tố đầu vào Nhìn chung sự phân chia này chỉ là t- ơng đối nhng cả hai loại thị trờng này đều tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của công ngiệp Ngoài ra ngời ta còn chia thị trờng thành thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc Dới đây chuyên đề sẽ đi sâu phân tích những tác động của thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc tới sự phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. a) ảnh hởng của thị trờng trong nớc.

Theo thống kê cho thấy địa bàn trọng điểm có mối quan hệ trao đổi với tất cả các vùng và có thị trờng trao đổi rộng khắp trong cả nớc

Dự báo nhu cầu thị trờng trong nớc.

Theo dự báo dân số cả nớc đến năm 2005 khoảng 83-84 triệu ngời năm

2010 khoảng 87-88 triệu ngời Đây là thị trờng rất lớn cần tính đến cho sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

Về nhu cầu hàng tiêu dùng

Theo dự báo sơ bộ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam đạt 600-800 USD và đến năm 2010 đạt 900-1200 USD, mức tiêu dùng hàng hoá bình quân đầu ngời đạt 250-300 USD/năm vào năm 2005 tăng 3-5 lần so với năm 1995, và đến năm 2010 đạt đạt 400-500 USD/năm tăng 6-8 lần so với năm 1995 Tuy nhiên nhu cầu hàng tiêu dùng không đơn thuần tăng lên về mặt số lợng mà thu nhập thay đổi thì cơ cấu tiêu dùng sẽ thay đổi, thu nhập càng cao thì yêu cầu về chất lợng hàng hoá, dịch vụ bán hàng, dịh vụ sau bán hàng đều phải nâng cao, đồng thời thì tỉ lệ thu nhập dành cho tiêu dùng các hàng hoá thứ cấp giảm và các hàng hoá tiêu dùng cao cấp sẽ tăng lên Với những tính toán sơ bộ trên cho thấy công nghiệp trên địa bàn trọng điểm có một thị trơng nội địa to lớn với sức mua ngày càng tăng, có cơ hội phát triển nhng cúng sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt với các địa bàn khác và hàng nhập khẩu.

Về nhu cầu t liệu sản xuất

Từ nay đến năm 2010 cả nớc đứng trớc sự thay đổi to mlớn trên tất cả các mặt, đặt ra những nhu cầu cho ngành công nghiệp cả nớc cũng nh công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

-Nhu cầu to lớn về thiết bị và phụ tùng cho các ngành sản xuất, đáp ứng nhu cầu đầu chiều sâu của các ngành Đó là các thiết bị nhỏ lẻ, phụ tùng thay thế, các máy công tác, các loại động cơ điện những sản phẩm thuộc các ngành cơ khí chế tạo mà trên địa bàn đặc biệt là Hà Nội đã có u thế.

-Do yêu cầu về thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp và cây công nghiệp dài ngày, với một số lợng lớn nguyên liệu cần đợc chế biến làm tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp và nông thôn Ngành cơ khí còn cần đáp ứng những thiết bị nhỏ, đáp ứng nhu cầu chế biến của nông nghiệp.

-Vùng núi phía Bắc và Tây nguyên có nhu cầu phát triển các thuỷ điện nhỏ, do đó cần đợc đáp ứng nhiều thiết bị thuỷ điện nhỏ mà địa bàn có khả năng sản xuất.

Vị trí địa bàn trọng điểm với hệ thống cảng biển và sông lớn có nhu cầu lớn về sửa chữa cũng nh đóng mới các phơng tiện thuỷ Đó là tiền đề quan trọng để phát triển mạnh công nghiệp đóng, sửa chữa tàu biển trên địa bàn trọng điểm. b) ảnh hởng của thị trờng nớc ngoài.

Nhật Bản là nớc ôn đới, hầu nh không có tài nguyên khoáng sản, nằm gần ta, hệ thống giao thông thuận lợi, Nhật Bản lại là một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới, do đó quan hệ buôn bán giữa nớc ta với Nhật Bản chiếm vị trí rất quan trọng Hiện nay thị trờng Nhật Bản đã chiếm một tỉ trọng cao giá trị hàng xuất khẩu của ta, những năm tới tỉ trọng này vẫn có thể đợc duy trì. Điều đó nói lên vị trí cực kì quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Vùng kinh tế trọng điểm có thể xuất sang Nhật Bản các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Về nông sản: Gạo, ớt, tỏi, đậu, rau, hoa quả tơi, nông sản chế biÕn

+ Về lâm sản: Các sản phẩm đồ gỗ, hàng mây tre, các loại dợc liệu, nhựa thông

+ Về hải súc sản: Thịt các loại, cá , tôm, mực

+ Về khoáng sản: Than đá và một số khoáng sản khác.

Các mặt hàng Việt Nam cũng nh vùng kinh tế trọng điểm có thể nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là máy móc thiết bị có kĩ thuật cao, các loại linh kiện điện tử, các loại máy móc thiết bị phục vụ sinh hoạt

Trung Quốc nằm kề sát với nớc ta về phía bắc, điều kiện giao thông thuận lợi, có nhiều cửa khẩu thông thơng giữa hai nớc Quan hệ trao đổi buôn bán giữa hai nớc đã có truyền thống lâu đời nhng mấy năm gần đây quan hệ đó ở vào thời kì sôi động nhất Hiện nay Trung Quốc đang có tỉ lệ tăng trởng

2 4 ổn định, bền vững, dân số khoảng 1.4 tỉ ngời, là một thị trờng rất lớn Việt Nam có thể xuất sang Trung Quốc các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Hàng nông sản: Gạo, rau, đậu, hoa quả, đay, cói

+Hàng lâm sản: Hàng mây tre, cá sản phẩm đồ gỗ, các loại dợc liệu

+ Hàng thuỷ súc sản: Cá, tôm, thịt các loại

+ Các loại hàng khác nh: Than, muối

Mặt khác Việt Nam có thể nhập về các mặt hàng chủ yếu nh nhà máy xi măng, luyện cán thép, dệt, máy phát điện, các loại mô tơ, máy bơm nớc và một số mặt hàng tiêu dùng khác.

Việt Nam có thể xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Về nông sản: Lạc, đậu tơng, đậu xanh, lâu dài có thể cung cấp hoa quả tơi, nông sản chế biến.

+ Về lâm sản: Các sản phẩm đồ gỗ, hàng mây tre

+ Về hải, súc sản: Thịt lợn, bò và gia cầm, tôm, mực, cá các loại. + Về khoáng sản có: Than đá Đối với Việt Nam chủ yếu là nhập nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp nh sắt, thép, phân bón, hoá chất, máy móc thiết bị cho công nghiệp nhẹ, tơ sợi, linh kiện điện tử

Thị trờng EU là thị trờng mà Việt Nam đã xâm nhập tuy cha lâu nhng cho đến nay Việt Nam đã có một số mặt hàng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng EU Đây là một thị trờng lớn, yêu cầu cao về chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

Việt Nam có thể xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sau sang thỉtờng EU.

+ Về nông sản: Gạo, lạc, đậu tơng, đậu xanh, ớt, tỏi

+ Về lâm sản: Các sản phẩm đồ gỗ, hàng mây tre

+ Về hải súc sản: Thịt các loại, gia cầm, tôm, mực

+ Về các hàng công nghiệp nhẹ: Hàng may mặc, dệt, giày dép, gốm, sứ

Việt Nam có thể nhập khẩu từ EU các loại mặt hàng nh: Thiết bị toàn bộ hoặc thiếtbị lẻ, một số hàng tiêu dùng, thuốc tân dợc,xe hơi, điện gia dụng, thiết bị khai thác dầu khí

Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (1995-1999)

Giới thiệu chung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 do đại hội Đảng lần thứ VII thông qua đã xác định cần thiết phải phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam thủ tớng chính phủ đã có quyết định số 747/TTg ngày 11-9-1997; 1618/1997/QĐ-TTg; 44/1998/

QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của ba vùng kinh tế trọng điểm nói trên.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, H- ng Yên và Quảng Ninh.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa-Vũng tàu.

Việc hình thành lên ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc-Trung-Nam của đất nớc là hoàn toàn đúng đắn Ba vùng kinh tế trọng điểm đợc hình thành với mục đích là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh, xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm trở thành các vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, liên kết chặt chẽ giữa các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc Với điều kiện nền kinh tế Viêt Nam còn lạc hậu, cha phát triển thì chúng ta cha thể tiến hành đầu t toàn bộ, dàn trải, mà phải tiến hành đầu t có trọng điểm, dựa trên cơ sở lí thuyết cực phát triển Chính điều này sẽ tạo ra tính hiệu quả và hợp lí trong quá trình phát triển kinh tế.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một vùng kinh tế tổng hợp, là một tổng thể sản xuất theo lãnh thổ của nhiều ngành kinh tế phát triển cân đối và nhịp nhàng Trên vùng có nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá, các ngành sản xuất chuyên môn hoá này thể hiện hớng chuyên môn hoá của vùng Vùng đợc hình thành trên cơ sở tính toán kinh tế tác động tổng hợp của tất cả các yếu tố tự nhiên, kinh tế, lịch sử và xã hội của vùng

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với ba đỉnh là ba thành phố Hà Nội-Hải Phòng-Hạ Long và hai tuyến trục huyết mạch thông từ các nơi trong nội

3 0 địa của Bắc Bộ ra biển và đi quốc tế, là tuyến đờng 5 và đờng 18 tạo nên sơng sống cho toàn Bắc Bộ.

Các trung tâm phát triển Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc có quan hệ nhiều chiều với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, khối lợng hàng hoá quá cảnh khoảng 2,5-3 triệu tấn mỗi năm của Vân Nam và các tỉnh phía tây Trung Quốc qua các cửa khẩu phía Bắc ra biển thông qua cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân chỉ với khoảng cách từ 800-1200 km rút ngắn đợc gần 2/3 đờng đi so với đi về phía Đông H- ng-Phong Thành Chính Phủ Trung Quốc tiếp tục xây dựng Đông Hng, Hải Nam thành các khu kinh tế mở và gắn kết với đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu Hải, Trung Sơn và Hồng Kông thành chuỗi liên hoàn phát triển năng động, hiện đại Những điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm.

Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonexia, Malayxia và Thái Lan luôn luôn là những nớc nằm trên cánh cung Tây Thái Bình Dơng có sự phát triển năng động, có nhiều điểm giống với Việt Nam Đờng hàng hải quốc tế chạy giữa, Việt Nam và các nớc nói trên đã tạo ra tiền đề cuốn hút sự phát triển của nớc ta nói chung và của vùng trọng điểm nói riêng Đó là những thuận lợi, cơ hội tốt để vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hoà nhập vào trào lu chung của khu vực Nhng mặt khác, địa bàn trọng điểm chịu sức ép về đối trọng, nguy cơ tụt hậu và những tệ nạn xã hội bất lợi cho quá trình phát triển.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nằm giữa hai bộ phận lãnh thổ Đồng Bằng châu thổ sông Hồng và sờn núi Đông bắc Do hoạt động kiến tạo địa chất, một phần lãnh thổ của vùng (Hà Nội, phần lớn tỉnh Hải Hng cũ và Hải Phòng) tích tụ phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình, dải đồng bằng nam Quảng Ninh đến Hải Phòng tích tụ phù sa sông và phù sa biển Cánh cung núi Đông Triều với những dải đồi núi ở độ cao từ 25 - 50 m đợc cấu tạo từ phiến sét Những đảo và quần đảo ven biển, có cấu tạo địa lý bằng đá vôi Vùng có bờ biển dài khoảng 300 km với vịnh sâu kín gió và một số điểm thuận lợi cho xây dựng cảng, kể cả cảng nớc sâu, tạo ra cửa ngõ thông thơng và giao lu quốc tế lớn cho vùng Bắc Bộ và cả nớc.

Với tính đa dạng, nhiều vẻ của thiên nhiên, lòng đất vùng này chứa đựng bể than lớn nhất cả nớc, đá vôi, đất sét, cao lanh có trữ lợng lớn Bên cạnh đó, địa bàn trọng điểm nằm trong vùng Bắc Bộ là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng và nhiều thứ chiếm tỷ trọng lớn của cả nớc nh: Apatit, sắt, đồng, thiếc, chì, kẽm, vàng, đá quý, titan, đất hiếm cát ven biển Trên vùng ven biển và biển gần phần địa bàn trọng điểm thuộc vịnh Bắc Bộ, ngoài nguồn lợi hải sản tơng đối phong phú, nguồn sa khoáng dồi dào và có triển vọng khai thác dầu khí Nhìn chung, vùng kinh tế trọng điểm không phải là khu tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, nhng điều đáng nói ở đây là tài nguyên khoáng sản có trữ lợng lớn và có vị trí quan trọng đối với cả nớc.

Sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm, phải trên cơ sở tận dụng toàn bộ tài nguyên của vùng Bắc Bộ

Biểu1: Một số tài nguyên khoáng sản chủ yếu của vùng

Bắc Bộ stt tên khoáng sản đơnvị trữ lợng công nghiệp tỉ trọng so với cả nớc (%)

Nguồn: Quyhoạch tổng thể kinh tế xã hội VKTTĐBB (Bộ KHĐT)

Chỉ xét trên phần lãnh thổ của địa bàn trọng điểm, có một số các tài nguyên khoáng sản quan trọng sau:

Than: Trong 5 loại than ở nớc ta (than nâu, than mỡ, than đá, than ngọn lửa dài, than bùn), địa bàn trọng điểm có hai loại than nâu và than đá:

-Than nâu có khoảng 20 tỷ tấn, dự đoán trữ lợng công nghiệp khoảng

904 triệu tấn nằm ở vùng trũng Hà Nội Đây là loại than có trữ l ợng lớn xong cho đến nay vẫn cha có đủ cơ sở kinh tế và kỹ thuật để khai thác.

- Than đá, tập trung chủ yếu ở địa phận Quảng Ninh với tổng trữ lợng là 6,5 tỷ tấn trong đó trữ lợng cấp A+B+C1+C2 là 3,5 tỷ tấn, trữ lợng công nghiệp là 1,4 tỷ tấn Than đá Quảng Ninh có chất lợng tốt với nhiệt năng 8120

- 8685 Kcal/kg có thể dùng chủ yếu cho sản xuất điện, chạy tầu hoả làm chất đốt nguyên liệu sản xuất đất đèn, cácbuasilic, luyện graphit, điện cực, thiêu kết quặng, phân đạm

Than đá Quảng Ninh tiềm năng lớn về mặt trữ lợng có thể cho phép khai thác 30 triệu tấn/ năm Song xét về mặt điều kiện, khai thác ngày càng khó khăn do các mỏ nằm sâu trong vùng núi, mỏ lộ thiên hết dần Vì vậy, xét về khả năng vốn đầu t và hiệu quả kinh tế trong những năm tới chỉ nên dữ mức khai thác 13 triệu tấn /năm và sau năm 2000 có thể tăng dần lên Muốn vậy cần sớm đầu t nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ phù hợp cho khai thác hầm lò ở Quảng Ninh.

Cao lanh trong địa bàn trọng điểm Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở Hải D- ơng, Hng Yên và Quảng Ninh Cao lanh ở Hải Dơng và Hng Yên có trữ lợng 6,9 triệu tấn, tập trung ở các mỏ Minh Tâm, Đồi chè, Đèo Gai, Phai Sơn. Riêng mỏ Minh Tâm gồm ba khu vực khai thác là; Bích Nhồi, Tú Lạc , Đồi Chè, các mỏ này đã đợc khai thác từ năm 1924 phục vụ cho lò bát Hải Ninh. Đây là các mỏ cao lanh có chất lợng tốt nhất nớc ta, hiện nay đang khai thác phục vụ nhà máy sứ Hải Dơng và gốm Bát tràng (Hà nội).

- Cao lanh Quảng Ninh, tập trung ở các mỏ Kim Tinh, Tấn Mùi, Phong

Vụ, Nà Phá, Vĩnh Thực, trữ lợng công nghiệp 0,4 triệu tấn Mỏ Kim Tinh và Vĩnh Thực đợc khai thác thủ công cung cấp cho xí nghiệp sứ Móng Cái.

 Đá vôi cho sản xuất xi măng

Một số kiến nghị về phơng hớng và các giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng yếu Bắc Bộ đến n¨m 2010

Quan điểm của Đảng về phát triển công nghiệp đến năm 2010

n¨m 2010. Đại hội đảng lần th VIII đặt ra mục tiêu “xây dựng nớc ta thành một n- ớc công nghiệp, cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lơng sản xuất, đời sống vật chất và tình thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp”.

Về nội dung đổi mới trong công nghiệp đợc thể hiện trong các khía cạnh chủ yếu sau:

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn.

 Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hình sở hữu khác nhau: Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống công nghiệp Nhà nớc là nòng cốt trong kinh tế quốc doanh, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.

Tổ chức sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là tổ chức sắp xếp lại hệ thông doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động của loại hình doanh nghiệp này vào những lĩnh vực, những ngành then chốt, nhằm

5 8 nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển công nghiệp theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, đồng thời nâng cao trình độ tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành một số đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quèc tÕ.

Chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, kết hợp một cách hợp lí chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu, với chiến lợc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá thay thế nhËp khÈu.

Đổi mới cơ chế quản lí Nhà nớc đối với các doanh nghiệp và đổi mới quản lí kinh doanh nội bộ các doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Sự đổi mới đó phải đợc thực hiện theo hớng: Phân định rõ chức năng nhiệm vụ quản lí Nhà nớc về kinh tế với quản lí sản xuất kinh doanh, toàn bộ cơ chế quản lí đó đợc chuyển đổi một cách toàn diện và đồng bộ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lí nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc.

Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp Phát triển nhanh một số ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến lơng thực thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu.

Phơng hớng phát triển công nghiệp trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010.

1.- Căn cứ xác định phơng hớng.

1.1 Phơng hớng phát triển công nghiệp cả nớc Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra phơng hớng phát triển công nghiệp của Việt Nam đến năm 2010 là:

Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho cơ cấu kinh tế giữa các ngành công nghiệp-nông nghiệp- dịch vụ chuyển dịch theo h- ớng tăng tỉ trọng GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ Bảo đảm mọi quan hệ tỉ lệ: GDP của công nghiệp chiếm từ 34-35%, nông nghiệp 19-20% và dịch vụ 45-46% Để đảm bảo đợc sự chuyển dịch đó, tốc độ tăng GDP bình quân năm của công nghiệp cần đạt tới 14-15% dịch vụ từ 12-13% và nông nghiệp từ 4,5-5%.

Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp theo hớng u tiên phát triển công nghiệp chế biến, chủ yếu là các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, ngành cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, khai thác thế mạnh về nguồn tài nguyên và tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và nớc ngoài để phát triển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, bảo đảm tăng năng lực sản xuất t- ơng ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế.

Phát triển nền kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phải trở thành bộ phận là nòng cốt của kinh tế Nhà nớc, góp phần phát huy vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Nó phải thực hiện ngày càng tốt là lực lợng vật chất quan trọng và là một công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc trong quản lí nền kinh tế.

Sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm cũng không nằm ngoài phơng hớng phát triển này Đây làmột căn cứ, một cơ sở xác định phơng hớng phát triển của công nghiệp trên địa bàn.

1.2 Dự báo về thị trờng trong nớc và quốc tế

Theo dự báo dân số cả nớc đến năm 2005 khoảng 83-84 triệu ngời, GDP bình quân đầu ngời đạt từ 600-800USD/năm và mức tiêu dùng hàng hoá bình quân đầu ngời đạt 250-300USD/năm Đến năm 2010 dự báo dân số khoảng 87-88 triệu ngời, GDP/ng/năm đạt 900-1200 và mức tiêu dùng hàng hoá bình quân khoảng từ 400-500USD/năm Đây là một thị trờng lớn cần phải đợc tính đến cho sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

Ngoài ra thị trờng xuất khẩu là một thị trờng hết sức quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm giai đoạn 2000-2010.Trong nền kinh tế mở Việt Nam sẽ có quan hệ với hầu hết với tát cả các nớc trên thế giới thì việc nghiên cứu về thị trờng nớc ngoài là một vấn đề phải đợc quan tâm đúng mức Việc đề ra phơng hớng phát triển của công nghiệp trên

6 0 địa bàn trọng điểm phải trên cơ sở các vấn đề dự báo về thị trờng trong nớc và thế giới này.

1.3 Vị trí và khả năng của vùng

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm có một vị trí hết sức quan trọng; địa bàn trọng điểm không những đợc các điều kiện thuận lợi về các yếu tố nh vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, trình độ lao động mà còn có một thuạn lợi hết sức to lớn trong quá trình phát triển là tính “trọng điểm” của vùng Địa bàn trọng điểm sẽ đợc quan tâm đầu t đúng mức để phát triển kinh tế đồng thời thực hiện chức năng làm trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Bắc Bộ và cùng với hai vùng trọng điểm miền Trung và phía Nam thực hiện chức năng làm đầu tầu cho sự phát triển kinh tế chung của cả nớc Đây sẽ là những lợi thế so sánh rất lớn đã đợc phát huy và cần phải phát huy hơn nữa trong quá trình phát triển công nghiệp giai đoạn 2000-2010.

2.- Phơng hớng phát triển chủ yếu của công nghiệp trên địa bàn trọng ®iÓm ®Ðn n¨m 2010.

Trên cơ sở căn cứ đã xác định chuyên đề xin đề suất một số phơng hớng phát triển chủ yếu của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm đến năm 2010:

 Sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm phải đặt trong mối quan hệ mật thiết với cả nớc trớc hết là vùng đồng bằng sông Hồng, Trung du - miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, để làm đầu tầu lôi kéo sự phát triển chung của vùng lớn và cả nớc; cũng nh đặt trong mối quan hệ với vùng Đông á và nhiều vùng khác trên thế giới trong sự hợp tác và cạnh tranh mạnh mẽ.

 Khai thác các điều kiện về nguyên liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có, tiềm năng nguồn nhân lực, vị trí địa lý thuận lợi và quan hệ quốc tế để phát triển công nghiệp địa bàn với tốc độ cao vợt tốc độ phát triển chung của toàn quốc Tạo sự chuyển dịch cơ cấu trong công nghiệp phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến có tác động đến nền kinh tế của cả vùng Bắc Bộ Đẩy mạnh công nghiệp xuất khẩu đặc biệt những ngành sử dụng nhiều lao động Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao ở thủ đô Hà Nội Phát triển công nghiệp nông thôn cùng với đổi mới công nghệ và các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

 Những ngành công nghiệp với công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao phải đợc u tiên

- Công nghiệp điện tử, tin học (công nghiệp phần mềm), sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp nh hàng kim khí, đồ điện lạnh, đồ điện dân dụng, trang bị nội thất, may và sản phẩm đồ da nên tập trung phát triển ở các thành phố lín.

- Công nghiệp sản xuất xi măng nên tiếp tục đầu t theo chiều sâu Nên cải tạo, mở rộng các xí nghiệp đã có hơn là xây dựng mới Đảm bảo sản xuất khoảng 6 - 7 triệu tấn/năm (thay vì 10 triệu tấn nh qui hoạch trớc đây).

- Sản xuất thép cũng cân nhắc kỹ hơn về sản phẩm Tuy tiếp tục thực hiện theo qui hoạch đạt sản lợng khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010 nhng u tiên sản xuất thép chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế tạo và cơ khÝ.

- Công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy cha nên mở rộng thêm qui mô sản xuất Trớc mắt chỉ nên giữ ở mức nh hiện nay (vài nghìn ôtô và 15 - 20 vạn xe máy mỗi năm) Trong tơng lai thì mỗi một giai đoạn cụ thể phải có những điều chỉnh kịp thời.

Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu

1.1.Tiến hành quy hoạch chi tiết và thực hiện quy hoạch cụ thể:

Tại hội nghị tổng kết công tác thực hiện quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tổ chức vào tháng 3 - 2000 do Bộ Kế hoạch Đầu t thực hiện, kết luận rằng: công tác thực hiện quy hoạch tại vùng trọng điểm rất chậm và chất lợng quy hoạch không cao Chính vì thế để phát triển kinh tế xã hội nói chung và công nghiệp nói riêng cần phải tiến hành quy hoạch chi tiết đối với các thành phố, thị xã, thị trấn, các khu công nghiệp, du lịch, văn hoá cũng nh các giải hành lang dọc các tuyến trục chính của vùng kinh tế trọng điểm Trớc hết cần nhanh chóng hiệu chỉnh quy hoạch chi tiết do thành phố Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hạ Long, thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Dơng Tiến hành ngay việc lập quy hoạch chi tiết cho các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung công nghệ cao, khu du lịch để gọi vốn nớc ngoài Đồng thời các cấp, các ngành cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, liên tục khẩn trơng trong quá trình thực hiện công tác quy hoạch.

1.2 Giải pháp về vốn đầu t Để đạt đợc các mục tiêu và thực hiện phơng án phát triển nh trên, theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thì giai đoạn 2000 - 2010 nhu cầu tổng vốn đầu t cho công nghiệp khoảng 30 tỷ USD, trong đó đầu t trong nớc đáp ứng đợc khoảng 60 - 70% phần còn thiếu sẽ vay và gọi vốn nớc ngoài theo ph- ơng án tăng tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp và giảm tỷ trọng vốn vay nớc ngoài. Đa dạng hoá các nguồn vốn theo hớng một mặt nhờ đó sẽ huy động đợc nhiều vốn, mặt khác sẽ tạo động lực để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó Tăng nguồn vốn tự có và vốn liên doanh, liên kết Cần có chính sách cho vay với lãi suất thể hiện chính sách khuyến khích phát triển những ngành, sản phẩm mục tiêu nh đã nêu Phát triển hình thức cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn của

6 6 dân, tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc làm cho ngời lao động thực sự trở thành ngời chủ doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ các luận cứ khi gọi vốn đầu t nớc ngoài.

Cần có các biện pháp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn Với Ngân sách Nhà nớc cấp, cần áp dụng hình thức đấu thầu, định mức cấp phát, có biện pháp thu phí từ ngời sử dụng Ngân sách sẽ đầu t qua tín dụng với lãi suất u đãi đối với các ngành, các sản phẩm, các công trình cần u tiên Thực hiện việc cấp bách cho vay u đãi theo chơng trình mục tiêu Có chính sách và biện pháp tạo sự hấp dẫn nhiều hơn để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài nhất là vốn của các doanh nghiệp Nhật Bản, Tây Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.

1.3 Giải pháp sử dụng đất và bảo vệ môi trờng

1.3.1 Các giải pháp về sử dụng đất.

Trên cơ sở định hớng quy hoạch chung, xác định quỹ đất dành cho xây dựng đô thị , các khu chế xuất, các khu công nghiệp, các khu du lịch, vui chơi giải trí, các tuyến đờng giao thông lập bản đồ quy hoạch sử dụng cho các mục đích nêu trên để trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.

Trớc hết cần thành lập quỹ đền bù đất đai Quỹ này đợc hình thành do trích một phần vốn đầu t xây dựng cơ bản một phần kinh phí do Nhà nóc thu hồi đất (phần vợt quá nhu cầu thực hiện quyền quản lý của các cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp Nhà nớc ), để bán quyền sử dụng đất cho t nhân hoặc các tổ chức khác

Sẽ hình thành hệ thống giá và thuế suất sử dụng đất cho các trung tâm đô thị một cách phù hợp để đủ sức giãn bớt dân c, xí nghiệp công nghiệp ra khu vực khác.

Nhà nớc sớm ban hành quy chế về sử dụng đất để làm hành lang các tuyến giao thông và bố trí sản xuất một cách thích hợp các khu vực kề hành lang giao thông, để đảm bảo yêu cầu thông xe với vận tốc cao đối với một số tuyến trục quan trọng.

Chuyển bớt ao hồ phân tán trong các khu dân c hiện nay sang đất thổ c để bớt lấy vào đất nông nghiệp

1.3.2 Các giải pháp về môi trờng.

Lâu nay cơ sở kết cấu hạ tầng và nhất là các công trình sử lý chất thải, chống ô nhiễm cha đợc đầu t đúng mức, cộng với sự phát triển tơng đối nhanh chóng của dân số, công nghiệp và sự tăng nhanh số lợng ô tô, xe máy nên tình trạng ô nhiễm môi trờng đang có xu hớng tăng lên và ở một số nơi đã đến mức báo động. ở Hà Nội lợng khói bụi, hơi độc do các nhà máy, bệnh viện và xe cộ thải ra đã gây ô nhiễm không khí, nguồn nớc nặng nề Nồng độ bụi và hơi động hại vợt 7-8 lần so với mức cho phép Nớc tại các hồ, sông ô nhiễm nặng. ở Hải Phòng hầu hết các xí nghiệp công nghiệp cha có công trình xử lý chất thải, tình trạng ô nhiễm môi trờng tăng lên, tình trạng cũng tơng tự ở Quảng Ninh và các địa phơng còn lại.

Trớc tình trạng nh vậy và trong bối cảnh phát triển mạnh vào những năm tới, đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần coi trọng và bảo vệ môi trờng, thức hiện nghiêm ngặt các chính sách bảo vệ môi trờng.

Đối với khu vực đô thị

Có kế hoạch nhanh chóng chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi khu vực nội thành, tất cả các xí nghiệp công nghiệp, các bệnh viện đều phải xây dựng công trình xử lý chất thải Đồng thời, với việc hoàn thiện hệ thống thoát nớc, cải tạo các hồ nớc, các dòng sông làm chức năng thoát nớc thải, phát triển các dải cây xanh đối với một số khu vực dân c trọng điểm cần có công trình xử lý nớc thải trớc khi cho nớc thải thoát về các dòng sông

Các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu vực vui chơi giải trí , khu vực sân bay, cảng biển cần phải có quy định bắt buộc các xí nghiệp xây dựng công trình xử lý chất thải, nớc thải, chống ô nhiễm.

§èi víi khu vùc ven biÓn.

Phải có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển công nghiệp, du lịch và bảo vệ môi trờng

Trớc hết, đối với tất cả các xí nghiệp có gây ô nhiễm các bệnh viện đều phải xây dựng công trình xử lý chất thải, nớc thải Hoàn thiện các công trình

6 8 vệ sinh, hệ thống thoát nớc sinh hoạt gắn với biện pháp xử lý nớc thải trớc khi cho thoát ra biển. Đối với các khu chế xuất, khu du lịch khu vui chơi giải trí, các khu nhà nghỉ, bãi tắm phải có công trình xử lý chất thải để chống ô nhiễm.

Tại khu vực các cảng biển cần có biện pháp chống ô nhiễm đối với các tác nhân gây ô nhiễm Cần có biện pháp hữu hiệu đối với cảng dầu B12 ở khu vực cảng Cái Lân để chống ô nhiễm dầu Phát triển các dải rừng sinh thái ven biển ngập mặn để vừa làm đẹp cảnh quan, cải tạo môi trờng sống và bảo vệ nguồn lợi biển ven bờ và phòng hộ đối với sản xuất nông nghiệp.

Đối với khu vực nông thôn.

Ngày đăng: 02/10/2023, 07:02

w