1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 84,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặc trng cơ bản của ngành Công Nghiệp Giấy Việt nam (3)
  • Chơng I: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam (6)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam (6)
    • 2. Vị trí của Tổng công ty Giấy Việt Nam (8)
    • 3. Chức năng hoạt động của Tổng công ty và cơ cấu tổ chức bộ máy (9)
      • 3.1 Chức năng hoạt động của Tổng công ty giấy Việt nam (9)
      • 3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty giấy Việt nam (10)
    • 4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Tổng công ty giấy Việt nam (0)
  • Chơng II: Hiện trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và tiêu thụ của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam những năm gần ®©y (14)
    • I. Tình hình sản xuất của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam (14)
      • 1. Tổng công suất thiết kế của Tổng công ty Giấy Việt Nam (14)
        • 1.1 Phân bổ năng lực sản xuất theo từng đơn vị sản xuất (14)
        • 1.2 Phân bổ năng lực sản xuất theo vùng địa lý kinh tế (15)
      • 2. Qui mô sản xuất của Tổng công ty Giấy Việt Nam (15)
      • 3. Trình độ công nghệ và thiết bị (17)
        • 3.1 Khái quát (17)
        • 3.2 Trình độ công nghệ (17)
        • 3.3 Thiết bị máy móc (17)
      • 4. Chủng loại mặt hàng và chất lợng sản phẩm (18)
      • 5. Giá thành sản phẩm (19)
      • 6. Lực lợng lao động của Tổng công ty Giấy Việt Nam (20)
        • 6.1 Phân bố lực lợng lao động của Tổng công ty giấy Việt nam (0)
        • 6.2 Hiện trạng độ tuổi lao động (23)
        • 6.3 Năng suất lao động của Tổng công ty giấy Việt nam (0)
      • 7. Nghiên cứu khoa học kĩ thuật, tiêu chuẩn hoá, đo lờng , thông tin (24)
        • 7.1 Khái quát chung (24)
        • 7.2 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật (25)
        • 7.3 Công tác tiêu chuẩn hoá (25)
        • 7.4 Công tác đo lờng (26)
        • 7.5 Công tác thông tin (26)
    • II. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty (27)
    • III. Tình hình tiêu thụ giấy ở trong nớc của Tổng công ty trong những n¨m võa qua (0)
    • IV. Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây (1999-2001) (34)
    • V. Những đánh giá tổng quát (36)
  • Chơng III: Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam thời gian tới (39)
    • I. Những cơ sở thuận lợi để phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam (39)
      • 2. Thị trờng rộng lớn (40)
      • 3. Lao động lành nghề (41)
      • 4. Cơ sở vật chất kĩ thuật (41)
      • 5. Cơ hội đầu t có hiệu quả (41)
    • II. Định hớng chiến lợc phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam từ (42)
      • 1. Định hớng mục tiêu tổng quát (42)
        • 1.1 Căn cứ xác định mục tiêu (43)
        • 1.2 Dự báo nhu cầu giấy đến năm 2010 (43)
        • 1.3 Mục tiêu tổng quát phát triển Tổng công ty giấy Việt Nam đến năm 2010 (44)
      • 2. Định hớng đầu t mở rộng phát triển qui mô nhà máy (46)
        • 2.1 Cơ sở tiếp cận định hớng phát triển quy mô nhà máy giấy (46)
        • 2.2 Định hớng phát triển quy mô nhà máy giấy (47)
          • 2.2.1 Định hớng phát triển quy mô nhà máy giai đoạn 2002-2005 (0)
          • 2.2.2 Định hớng phát triển quy mô nhà máy giai đoạn 2006-2010 3. Định hớng phát triển khoa học công nghệ TCT giấy VN (48)
        • 3.1 Mục tiêu tổng quát phát triển khoa học công nghệ TCT giấy VN (49)
        • 3.2 Định hớng phát triển khoa học công nghệ giấy VN (50)
      • 4. Định hớng phát triển nguồn nhân lực TCT Giấy Việt Nam (51)
        • 4.1 Mục tiêu tổng quát phát triển lực lợng lao động TCT Giấy Việt Nam (51)
        • 4.2 Định hớng quy hoạch lao động TCT giấy Việt Nam (52)
      • 1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực TCT giấy VN (52)
        • 1.1 Phát triển nhânlực là một yếu tố khách quan (0)
        • 1.2. Củng cố và hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2. Giải pháp đầu t phát triển (53)
      • 3. Giải pháp về tài chính, thuế (55)
      • 4. Giải pháp về khoa học công nghệ và đào tạo (55)
      • 5. Giải pháp về nguyên liệu (55)
      • 6. Giải pháp về bảo hộ (55)
  • Tài liệu tham khảo (61)

Nội dung

Đặc trng cơ bản của ngành Công Nghiệp Giấy Việt nam

Ngành Giấy có những đặc trng cơ bản đòi hỏi sự quan tâm của các nhà lãnh đạo hoạch định chính sách, các chủ doanh nghiệp nghiên cứu chiến lợc sản xuất kinh doanh Những đặc trng đó đã, đang và sẽ tạo ra những tác động quan trọng có ảnh hởng lớn đến xu thế và tiến trình phát triển của toàn ngành giấy nói chung cũng nh của Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng Do đó nó cần đợc cân nhắc, phân tích xem xét và đánh giá nhằm tạo lập t duy đúng đắn trong quá trình tiếp cận, nhận thức và định h- ớng phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam.

* Công nghiệp Giấy là ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành

Công nghệ sản xuất giấy ứng dụng một loạt các quá trình tác động cơ học, hoá học, năng lợng, thông tin và điều khiển từ công đoạn xử lý nguyên liệu ban đầu, nấu, rửa, tẩy trắng, sàng, lọc, nghiền xeo đến gia công chế biến, đóng gói thành phẩm.

Hiện nay một nhà máy sản xuất giấy từ nguyên liệu thô là một khu liên hiệp sản xuất, gồm các bộ phận sản xuất chính là nhà máy bột, nhà máy giấy và các bộ phận sản xuất phục vụ Công ty giấy Bãi Bằng là một khu vực sản xuất rộng lớn bao gồm nhà máy bột công suất 48.000 tấn/năm, nhà máy giấy công suất 55.000 tấn/năm, nhà máy điện 28 MW, nhà máy sut-clo 23,4 tấn/ngày, xởng xử lý nớc 72.000 m 3 /ngày, lò vôi 66 tấn/ngày.

* Công nghiệp Giấy phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội

Công nghiệp Giấy chỉ có thể phát triển trên cơ sở phát triển các nguồn lực cơ bản của nền kinh tế xã hội, trong đó điều kiện mấu chốt là phát triển nguồn tiềm năng lâm nghiệp, vật t hoá chất cơ bản và cơ sở hạ tÇng. Để tạo ra đợc sản phẩm công nghiệp Giấy thì trong quá trình sản xuất chế biến cần khối lợng rất lớn các nguyên liệu đầu vào Các nguyên liệu này gồm gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, than, hoá chất, thiết bị máy móc cồng kềnh và phải vận chuyển qua chặng đờng dài từ vùng nguyên liệu, từ các nhà cung cấp trong nớc và nớc ngoài đến nhà máy do đó đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt.

* Công nghiệp Giấy có tính toàn cầu, đầu t phát triển ngành công nghiệp Giấy đòi hỏi phải tập trung vốn lớn

Quá trình sản xuất giấy cần phải có một lu trình sản xuất dài với một hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị qui mô lớn, phức tạp, nhiều tiền cùng các bộ phận sản xuất phụ trợ, sân bãi, nguyên liệu nhà xởng và kho tàng Vì vậy đầu t xây dựng nhà máy giấy đòi hỏi tiến độ thời gian dài, diện tích mặt bằng qui hoạch rộng, vốn đầu t lớn và suất đầu t cao, thời gian thu hồi vốn lâu.

Công trình nhà máy giấy Tân Mai mở rộng, thiết bị toàn bộ của cộng hoà Pháp, công suất thiết kế 40.000 tấn/năm bột TMP và 30.000 tấn/ năm giấy in báo Nguồn vốn vay thông qua hiệp định nhà nớc Tổng số vốn đầu t ngoại tệ 45,7 triệu USD Nh vậy tỉ suất đầu t ớc tính khoảng 1300-1400 USD/tÊn Đồng thời quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giấy chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của thị trờng khu vực và thế giới Sự ổn định hoặc biến động của thị trờng thế giới và khu vực có ảnh hởng lớn đến tốc độ phát triển toàn ngành

2 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Giấy n ớc ta

Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp giấy nớc ta đã có nhiều sự chuyển biến to lớn tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

Từ trớc những năm 1990, ngành giấy gặp nhiều khó khăn do ảnh h- ởng của chiến tranh, thị trờng bị thu hẹp Đến năm 91 trở đi ngành giấy mới bớc qua thời kỳ khủng hoảng và từng bớc phục hồi Tổng sản lợng toàn ngành thời kỳ 1991-1995 đạt mức cao nhất trong kế hoạch 5 năm: 665.784 tấn, tăng trởng hơn hai lần so với thời kỳ 1985-1990.

Tổng sản lợng các doanh nghiệp địa phơng đạt 212.410 tấn tăng tr- ởng: 3,1 lần so với thời kỳ 1976-1980, tăng trởng 2,1 lần so với thời kỳ 1981-1984 và 1,4 lần so với thời kỳ 1985-1990

Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1991-1995 của toàn ngành đạt mức kỷ lục 25,4% trong đó các doanh nghiệp Trung ơng đạt mức 22,4% và các doanh nghiệp địa phơng đạt mức cao nhất của các thời kỳ 31,2%.

Sản lợng giấy toàn ngành 1995 đạt 201.478 tấn gấp đôi sản lợng năm 1991 và hơn gấp 4 lần sản lợng 1981. Đi đôi với sự phát triển về sản lợng, mặt hàng trong những năm gần đây ngày càng phong phú và đa dạng, có nhiều tiến bộ về mẫu mã và chất lợng Các sản phẩm giấy viết, giấy in, giấy in báo, giấy bao bì, giấy carton đã đứng vững trên thị trờng bằng con đờng cải tiến chất lợng, tiết kiệm vật t, năng lợng, giảm giá thành, thúc đẩy sản xuất tăng lên.

Năm 2001, tổng sản phẩm toàn ngành 331.500 tấn giấy các loại. Mặt hàng sản xuất chủ yếu là giấy bao bì chiếm tỉ lệ 28,5% giấy in, viết , 55,2% giấy in báo, 6% giấy bao bì và giấy khác 10,3%.

Nh vậy đến năm 1995, ngành công nghiệp giấy nớc ta đã bắt đầu phục hồi và phát triển đi lên Tuy nhiên ngành công nghiệp giấy nớc ta vẫn còn gặp một số khó khăn, giá thành sản phẩm giấy còn tơng đối cao, hệ số huy động công suất của ngành giấy còn ở mức thấp, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất giấy nớc ta còn quá nhỏ và công nghệ sản xuất ngành giấy còn tụt hậu khá xa so với thế giới Đây là những khó khăn thách thức đối với ngành giấy nớc ta cần phải khắc phục để sớm phát triển theo kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới

Dù sao, ngành công nghiệp giấy Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị trí là một ngành chiến lợc quan trọng phục vụ sự nghiệp văn hoá giáo dục, xã hội và phát triển kinh tế đất nớc.

Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ ra quyết định thành lập và chịu sự quản lý Nhà nớc của Bộ Công nghiệp, các Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ, UBND tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ơng Tổng công ty Giấy là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có con dấu để giao dịch theo qui định của Nhà nớc.

Tiền thân của Tổng công ty Giấy Việt Nam là Liên hiệp các xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm Năm 1976 Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Nam đợc thành lập Hai Công ty thực hiện chức năng quản lý sản xuất đối với các xí nghiệp quốc doanh Giấy Gỗ Diêm Công ty vừa là cơ quan quản lý cấp trên, vừa là cấp kế hoạch, vừa là cơ quan cấp điều hành sản xuất - kinh doanh của đơn vị trực thuộc Kế hoạch sản xuất - kinh doanh của các đơn vị trong Công ty hoàn toàn do Công ty phân giao và quyết định Công ty cân đối đầu vào, giao chỉ tiêu vật t, chỉ định địa chỉ và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra, đánh giá, công nhận mức hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh và duyệt quyết toán tài chính năm đối với các xí nghiệp thành viên

Năm 1978-1984 Liên hiệp xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc (LHXNGGD) đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Công ty Giấy Gỗ Diêm phía Bắc và phía Nam theo Nghị định 302/CP ngày 01.12.1978 của Hội đồng Chính phủ Liên hiệp vừa là cơ quan cân đối, phân giao kế hoạch sản xuất - kinh doanh vừa là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của các đơn vị thành viên.

Năm 1984-1990 Trong hoàn cảnh địa lý nớc ta, điều kiện thông tin trao đổi giữa các khu vực trong cả nớc còn gặp khó khăn, để thuận lợi trong quản lý và điều hành sản xuất, năm 1984 Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm toàn quốc đợc tách ra thành hai Liên hiệp khu vực Liên hiệp Giấy GỗDiêm số 1 (phía Bắc) và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2 (phía Nam)

Mặc dù đến năm 1987 có quyết định 217/HĐBT, nhng thực tế hai Liên hiệp khu vực vẫn hoạt động nh LHXNGGD toàn quốc vì thời gian này vẫn còn cơ chế bao cấp Các đơn vị thành viên vẫn phụ thuộc toàn diện vào hai Liên hiệp Nhóm sản phẩm giấy khu vực 1 và khu vực 2 cũng đợc thành lập trong giai đoạn này nhng chỉ là hình thức.

Nhìn chung mô hình tổ chức của công ty, liên hiệp lúc bấy giờ hoàn toàn phù hợp với nền kinh tế vận hành thời bao cấp Điều đó thể hiện :

 Công ty, liên hiệp là cấp trên trực tiếp của các xí nghiệp.

 Công ty, liên hiệp là cấp kế hoạch.

 Kinh phí hoạt động của công ty, liên hiệp do các xí nghiệp thành viên đóng góp.

Năm 1990-1993, Quyết định 217-HĐBT ra đời nhằm xoá bỏ cơ chế quản lý bao cấp, tháo gỡ khó khăn cho các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh Sự đổi mới cơ chế quản lý tạo cho xí nghiệp có quyền tự chủ về tài chính và sản xuất kinh doanh Vai trò tác dụng của Liên hiệp từ đó bị lu mê dÇn. Để phù hợp với cơ chế quản lý mới, ngày 13.8.1990 Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc (LHSX-XNKGGD) đợc thành lập theo Quyết định 368/CNg-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ trên cơ sở hợp nhất hai Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 1 và Liên hiệp Giấy Gỗ Diêm số 2 Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm toàn quốc hoạt động theo Điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh ban hành tại nghị định 27/HĐBT ngày 22.3.1989.

Từ tháng 3 năm 1993 đến tháng 4 năm 1995 Để mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thơng mại của tổ chức Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diêm trong nền kinh tế thời mở cửa, Liên hiệp SX- XNK Giấy Gỗ Diêm đợc chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam theo Quyết định số 204/CNg-TCLĐ ngày 22.3.1993 của Bộ công nghiệp nhẹ Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thơng mại và hoạt động dịch vụ chuyên ngành giấy gỗ diêm. Đến năm 1995, ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành Gỗ Diêm là một ngành kinh tế - kĩ thuật khác không gắn liền với ngành Giấy Chính vì vậy đã dẫn đến sự ra đời của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 256/ TTg ngày 29.4.1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 52/CP ngày 02.8.1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt nam.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn nhất toàn ngành Giấy, bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giấy và trồng rừng nguyên liệu giấy, nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu về giấy của thị trờng.

Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giấy các loại bảo đảm cân đối nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nớc giao, chăm lo phát triển vùng nguyên liệu giấy, cung ứng vật t, nguyên liệu, phụ liệu, phụ tùng, thiết bị cho ngành giấy, thực hiện xuất nhập khẩu giấy và các loại hàng hoá khác có liên quan đến ngành giấy theo qui định của pháp luật Việt nam.

Tổng công ty có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, có tài sản riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo qui định của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty.

Tên giao dịch quốc tế là:

VIETNAM PAPER CORPORATION, viết tắt là VINAPIMEX.Trụ sở chính đặt tại 25A Lý Thờng Kiệt - quận Hoàn Kiếm - HN.

Vị trí của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Giấy là một trong những phát minh có giá trị lâu bền của nền văn minh nhân loại từ thời tiền sử cho đến ngày nay, thời đại phát triển vũ bão của KHKT, tin học và công nghệ vật liệu mới Mặt hàng giấy ngày càng chứng tỏ là một mặt hàng không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong đời sống xã hội nói riêng.

Công nghiệp giấy đang từng bớc khẳng định vị thế của mình trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới Công nghiệp giấy của Phần Lan, Thuỵ Điển, Canađa, Đài Loan, Nhật Bản đạt tỉ trọng 18-20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Công nghiệp giấy Mỹ là một trong mời ngành có doanh thu cao nhất Năm 2001, ngành Giấy nớc ta đạt giá trị tổng sản lợng 652 tỷ đồng, chiếm tỉ trọng 2,34% tổng giá trị sản lợng công nghiệp và đứng thứ

10 trong toàn ngành công nghiệp.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc có qui mô lớn nhất toàn ngành bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp trọng yếu nhất của Công nghiệp Giấy nớc ta Sự phát triển và trởng thành của Tổng công ty Giấy Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách, việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, nâng cao đời sống văn hoá và trình độ dân trí Trong năm 2001, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam sản xuất 198.368 tấn giấy các loại đạt tiêu chuẩn nhà nớc, chiếm 59,83% sản lợng giấy xuất xởng trong năm của toàn ngành.

Chức năng hoạt động của Tổng công ty và cơ cấu tổ chức bộ máy

3.1 Chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy

- Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật và có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng.

- Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với mọi đối tợng trong và ngoài nớc.

- Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty.

- Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị.

- Tổng công ty đợc mời và tiếp đối tác kinh doanh nớc ngoài Đợc sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của Nhà nớc.

Công ty VPP Hồng Hà

Tr ờng Đào Tạo nghề giÊy

Viện nghiên cứu giấy và Xenluylo

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng nghiên cứu phát triÓn

Phòng quản lý kü thuËt

Phòng tài chÝnh kÕ toán Văn phòng

- Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty và hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạch toán đầy đủ của các đơn vị thành viên.

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng và con dấu riêng, có Điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty.

3.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam: bao gồm:

 Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.

 Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.

 Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.

Bộ máy quản lý của Tổng công ty do Tổng giám đốc qui định theo điều lệ của Tổng công ty đợc phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả bao gồm:

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị tổng công ty giấy Việt Nam

Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu quan, tham mu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vực hành chính, tổ chức in ấn lu trữ tài liệu của Tổng công ty Bố trí lịch làm việc của Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và các phòng Xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, qui chế lao động, qui chế tiền lơng, khen thởng, kỉ luật, đơn giá tiền lơng, đơn giá và định mức lao động, lĩnh vực hành chính pháp chế và trong lĩnh vực đối ngoại.

Phòng quản lý kĩ thuật: chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kiểm soát và nghiên cứu các tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm, từ đó đa ra các chính sách, các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm của mình và còn phải quản lý nhân viên của mình

Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trờng giúp Tổng giám đốc ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất kinh doanh Đôn đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện các nhiệm vụ đã vạch ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên Phòng kế hoạch kinh doanh có vai trò lớn trong việc giúp Tổng giám đốc xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lợc thị trờng để cân đối nhu cầu giấy các loại cho xã hội Thực hiện việc bình ổn giá các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo qui định của Nhà nớc.

Phòng nghiên cứu phát triển: có trách nhiệm tìm hiểu ngành Giấy trên qui mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kĩ thuật trong ngành Giấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kĩ thuật trong ngành, giúp Tổng giám đốc đa ra các giải pháp kinh tế kĩ thuật, thực hiện chức năng quản lý cấp trên về kĩ thuật theo qui định của Nhà nớc ban hành.

Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ khảo sát thị trờng trong nớc và nớc ngoài về các mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế về xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, máy móc với các đơn vị trong nớc và nớc ngoài; giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhằm ổn định sản xuất và phát triển của ngành giấy; cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tham gia từng bớc thị trờng ngoài nớc để tiến đến hoà nhập với ngành Giấy khu vực.

Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tập trung quản lý toàn bộ nguồn thu chi ngoại tệ có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, nguồn thu chi tiền mặt, tiền séc liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nớc Đồng thời phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ tổ chức quản lý tài chính và hạch toán nh một doanh nghiệp độc lập trực tiếp giải quyết mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh do Tổng công ty Giấy tiến hành Phòng tài chính của Tổng công ty với t cách là cơ quan quản lý có nhiệm vụ kiểm tra và tổng hợp công tác tài chính của tất cả các đơn vị thành viên, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính của toàn Tổng công ty gửi lên Bộ chủ quản

4 Cơ cấu tổ chức sản xuất Tổng công ty Giấy Việt Nam

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn nhất toàn ngành Giấy, bao gồm các thành viên là các doanh nghiệp trọng yếu nhất của công nghiệp giấy nớc ta Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giấy các loại bảo đảm cân đối nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nớc giao, trình Nhà nớc phê duyệt chiến lợc, qui hoạch phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam Tổng công ty Giấy Việt Nam có

20 đơn vị thành viên trong đó có 9 đơn vị sản xuất giấy, một trờng đào tạo là Trờng đào tạo nghề giấy và một viện nghiên cứu ứng dụng là Viện công nghiệp Giấy và Xenluylô Tổng công ty Giấy Việt Nam có 3 nhà máy sản xuất giấy có qui mô lớn công suất từ 20.000 tấn/năm trở lên: công ty Giấy Bãi Bằng (55.000 tấn/năm), công ty Giấy Tân Mai (52.000 tấn/năm), công ty Giấy Đồng Nai (21.000 tấn/năm).

Các đơn vị thành viên và đơn vị sự nghiệp của TCT gồm:

1 Văn phòng Tổng công ty

2 Công ty Giấy Bãi Bằng

3 Công ty Giấy Việt Trì

4 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ

5 Nhà máy Giấy Vạn Điểm

6 Nhà máy Giấy Hòa Bình

11 Công ty Diêm Thống Nhất

12 Công ty VPP Hồng Hà

13 Công ty Giấy Tân Mai

14 Công ty Giấy Đồng Nai

15 Nhà máy Giấy Bình An

16 Công ty Giấy Viễn Đông

7 Công ty In và VHP Phúc Yên

8 Viện CN Giấy và Xenluylô

9 Trờng Đào tạo nghề Giấy

17 Công ty Diêm Hoà Bình

18 Công ty Gỗ Đồng Nai

19 Công ty NL Giấy Vĩnh Phú

20 Công ty NL Giấy Đồng Nai

Cơ cấu tổ chức sản xuất của Tổng công ty giấy Việt nam

Hiện trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và tiêu thụ của Tổng Công Ty Giấy Việt

I Tình hình sản xuất của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam

1 Tổng công suất thiết kế của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 1- Công suất thiết kế ngành công nghiệp Giấy VN

Chỉ tiêu Toàn ngành DN TCT

GiÊy 1.Tổng công suất SX bột giấy (Tấn/năm) 240.000 105.000 135.000

2 Tổng công suất SX giấy (Tấn/năm) 360.000 189.000 171.000

Nguồn: Công nghiệp Giấy Việt Nam

1.1 Phân bổ năng lực sản xuất theo từng đơn vị sản xuất

Tổng công suất SX bột giấy của TCT Giấy VN : 135.000 T/năm, chiếm tỉ trọng 56,3% công suất toàn ngành.

Tổng công suất SX giấy của TCT Giấy VN : 171.000 T/năm, chiếm tỉ trọng 47,5% công suất toàn ngành.

Tỉ lệ công suất bột/giấy của TCT Giấy VN : 78,95%.

Dới đây là bảng phân bố năng lực sản xuất của các đơn vị thành viên của TCT Giấy.

Bảng 2 - Phân bổ năng lực sản xuất của TCT Giấy VN

Tên đơn vị Công suất thiết kế (T/năm) Tỉ lệ CS

1 Công ty Giấy Bãi Bằng 48.000 55.000 87.27%

2 Công ty Giấy Tân Mai 45.000 52.000 86.53%

3 Công ty Giấy Đồng Nai 18.000 21.000 85.71%

4 Nhà máy Giấy Việt Trì 13.000 13.000 100%

5 Nhà máy Giấy Bình An 2.500 9.500 26.32%

6 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ 3.000 6.500 46.15%

Hiện trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu và tiêu thụ của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam những năm gần ®©y

Tình hình sản xuất của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam

1 Tổng công suất thiết kế của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Bảng 1- Công suất thiết kế ngành công nghiệp Giấy VN

Chỉ tiêu Toàn ngành DN TCT

GiÊy 1.Tổng công suất SX bột giấy (Tấn/năm) 240.000 105.000 135.000

2 Tổng công suất SX giấy (Tấn/năm) 360.000 189.000 171.000

Nguồn: Công nghiệp Giấy Việt Nam

1.1 Phân bổ năng lực sản xuất theo từng đơn vị sản xuất

Tổng công suất SX bột giấy của TCT Giấy VN : 135.000 T/năm, chiếm tỉ trọng 56,3% công suất toàn ngành.

Tổng công suất SX giấy của TCT Giấy VN : 171.000 T/năm, chiếm tỉ trọng 47,5% công suất toàn ngành.

Tỉ lệ công suất bột/giấy của TCT Giấy VN : 78,95%.

Dới đây là bảng phân bố năng lực sản xuất của các đơn vị thành viên của TCT Giấy.

Bảng 2 - Phân bổ năng lực sản xuất của TCT Giấy VN

Tên đơn vị Công suất thiết kế (T/năm) Tỉ lệ CS

1 Công ty Giấy Bãi Bằng 48.000 55.000 87.27%

2 Công ty Giấy Tân Mai 45.000 52.000 86.53%

3 Công ty Giấy Đồng Nai 18.000 21.000 85.71%

4 Nhà máy Giấy Việt Trì 13.000 13.000 100%

5 Nhà máy Giấy Bình An 2.500 9.500 26.32%

6 Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ 3.000 6.500 46.15%

7 Công ty Giấy Viễn Đông 2.500 5.500 45.45%

9 Nhà máy Giấy Hoà Bình 3.000 3.500 85.71%

10.Viện CN Giấy và Xenluylô 500

1.2 Phân bổ năng lực sản xuất theo vùng địa lý kinh tế

Hầu hết các tỉnh, thành phố đều có các cơ sở sản xuất, gia công chế biến sản phẩm giấy nhng năng lực sản xuất phân bố không đều, các cơ sở sản xuất phân bố chủ yếu tập trung ở một số địa bàn các vùng kinh tế lớn nh khu công nghiệp Biên Hoà tỉnh Đồng Nai, Bãi Bằng tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Thanh Hoá, sông Bé, Hà Bắc, Hải

Phòng, Quảng Nam-Đà Nẵng Các vùng này chiếm tỉ trọng 91,3% công suất sản xuất bột giấy của cả nớc Tỉ lệ công suất sản xuất bột/giấy đạt

Bảng 3 - Năng lực sản xuất các tỉnh trọng điểm

Tỉnh, thành phố Công suất SX bột Công suất SX giấy Tỉ lệ CS

Nguồn: Công nghiệp Giấy Việt Nam

2 Qui mô sản xuất của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Các cơ sở sản xuất của toàn ngành Công nghiệp giấy Việt Nam nói chung đợc tổ chức sản xuất ở qui mô nhỏ bé so với qui mô của các nhà máy giấy trong khu vực và trên thế giới.

Các nhà máy giấy của Tổng công ty đợc phân thành hai loại:

- Các nhà máy giấy qui mô lớn: Tổng công ty Giấy Việt Nam có ba nhà máy giấy có qui mô lớn, công suất từ 20.000 tấn/năm trở lên Ba đơn vị này là: Công ty Giấy Bãi Bằng (55.000 tấn/năm), Công ty Giấy Tân Mai (48.000 tấn/năm) và Công ty Giấy Đồng Nai (21.000 tấn/năm).

Tổng công suất SX bột giấy: 111.000 tấn/năm (82,2% so với toàn Tổng công ty).

Tổng công suất SX giấy: 128.000 tấn/năm (74,9% so với toàn Tổng công ty).

Tỉ lệ công suất bột/giấy: 86,71%.

- Các nhà máy giấy qui mô trung bình: các xí nghiệp sản xuất giấy công suất từ 1.000 tấn/năm đến 13.000 tấn/năm đợc xếp vào loại qui mô trung bình Tổng công ty Giấy Việt Nam có 6 xí nghiệp sản xuất giấy qui mô trung bình: Việt Trì, Bình An, Hoàng Văn Thụ, Viễn Đông, Vạn Điểm, Hoà Bình.

Tổng công suất SX bột giấy: 28.000 tấn/năm (20,7% so với toàn Tổng công ty).

Tổng công suất SX giấy: 42.500 tấn/năm (24,85% so với toàn Tổng công ty).

Tỉ lệ công suất bột/giấy: 65,9%.

Trong khi đó số liệu thống kê qui mô bình quân năm 2000 của các nhà máy giấy trên thế giới là 48.000 tấn/năm và các nhà máy bột giấy là 35.000 tÊn/n¨m.

Bảng 4 - Qui mô bình quân các nhà máy giấy trên thế giới

Khu vực Qui mô bình quân (tấn/năm)

Nguồn: Công nghiệp Giấy Thế giới

3 Trình độ công nghệ và thiết bị.

Công nghệ sản xuất giấy Việt Nam nhìn chung ở trình độ công nghệ thấp và chậm phát triển so với khu vực và thế giới Ngoài nhà máy giấy Bãi Bằng và nhà máy giấy Tân Mai, các doanh nghiệp còn lại đều sản xuất bột theo phơng pháp kiềm không thu hồi hoá chất nên khó cải thiện chất lợng, giá thành cao và gây ô nhiễm môi trờng.

Tổng công ty Giấy Việt Nam gồm 9 đơn vị sản xuất giấy trong đó chỉ có Công ty giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai sau khi đầu t mở rộng đợc đánh giá thuộc vào nhóm trình độ công nghệ tơng đối hiện đại, chất lợng trang thiết bị tơng đối so với một số nớc trong khu vực Đây cũng là hai đơn vị lớn nhất của toàn Tổng công ty, chiếm tỉ trọng 68,88% công suất sản xuất bột giấy và chiếm 62,57% công suất sản xuất giấy toàn Tổng công ty.

Ngoài ra có một số đơn vị sản xuất trình độ công nghệ trung bình nh các nhà máy: Đồng Nai, Bình An, Việt Trì.

Ngoài hai nhóm trên, các đơn vị sản xuất còn lại hoặc là sử dụng công nghệ cổ điển chủ yếu của Trung Quốc và Đài Loan, hoặc là sử dụng công nghệ lạc hậu, chắp vá và tuyệt đại bộ phận trang thiết bị máy móc là tự chế tạo hoặc công nghiệp cơ khí trong nớc sản xuất.

Hệ thống thiết bị sản xuất giấy của nớc ta có nhiều nguồn gốc xuất xứ, nhiều kiểu và đa dạng Nhng đại bộ phận máy móc thiết bị đều đã quá lạc hậu, phần lớn các dây chuyền ở trong tình trạng không cân đối, không đồng bộ Các cơ sở sản xuất hầu hết đợc xây dựng từ thời kỳ năm 1960,

1970 và đã huy động vào sản xuất đợc 20-30 năm Thậm chí có bộ phận thiết bị của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã đợc sử dụng gần 80 năm.

Công trình đầu t xây dựng, sản xuất thử và đa vào vận hành thành công nhà máy giấy Bãi Bằng (1982) và phần mở rộng nhà máy giấy Tân

Mai (1990) là một sự kiện lịch sử của ngành công nghiệp giấy Việt Nam

4 Chủng loại mặt hàng và chất l ợng sản phẩm.

Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giấy các loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc Sản phẩm giấy của tổng công ty rất phong phú và đa dạng bao gồm các loại giấy viết, giấy in, giấy in báo có chất lợng cao và nhiều loại mặt hàng khác nh giấy bao gói, giấy quảng cáo, giấy đánh máy, carton sóng, carton cuốn sợi

Sản phẩm của các xí nghiệp giấy phía Nam trớc đây tơng đối phong phú về chủng loại và một số sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nh giấy viết, giấy in, giấy vệ sinh và giấy bao gói xi măng Do đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm nên trong năm vừa qua một số đơn vị sản xuất ở phía Bắc đã đạt mức sản lợng cao Công ty Giấy Bãi Bằng

Tuy nhiên hiện nay một số cơ sở qui mô giấy trung bình và qui mô giấy nhỏ do chất lợng thiết bị kém, không đồng bộ và công nghệ lạc hậu, ít đợc đầu t nên phần lớn chỉ sản xuất các mặt hàng chất lợng thấp chủ yếu là giấy bao bì công nghiệp, giấy vàng mã và giấy vệ sinh. Đối với giấy chất lợng cao, đến nay chỉ có giấy viết, giấy in của Bãi

Bằng và một số lợng hạn chế của Đồng Nai, Tân Mai có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu trong nớc và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu trong khu vực.

Dới đây là tình hình sản xuất các sản phẩm giấy chủ yếu của Tổng công ty trong 3 năm vừa qua.

Tình hình sản xuất giấy của Tổng công ty trong năm 1999, 2000, 2001.

Bảng 5 - Tình hình sản xuất giấy của TCT Giấy VN

Sản lợng giấy các loại (Tấn) 165.156 182.828 198.368 110,7 108,5 Trong đó: Giấy in, viết (Tấn)

106,7 Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh TCT Giấy VN

Kể từ năm 1999, nhờ chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc của chính phủ đối với ngành Giấy không nhập khẩu những sản phẩm trong nớc đã sản xuất đủ nhu cầu nh: giấy viết, giấy in, giấy in báo nên đã tạo ra thị trờng tiêu thụ ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất Trong năm 2001, ngành giấy nớc ta sản xuất 331.500 tấn giấy các loại, tăng 10,2% so với mức thực hiện năm trớc Trong số đó, riêng các doang nghiệp thuộc Tổng công ty Giấy VN sản xuất 198.368 tấn giấy các loại đạt tiêu chuẩn Nhà nớc, chiếm 59,83% sản lợng giấy sản xuất toàn ngành, tăng 20,1% so với năm 1999 và tăng 8,5% so với năm 2000.

Trong năm 2001, một số đơn vị trong Tổng công ty đạt mức sản l- ợng cao so với kế hoạch là:

Công ty giấy Tân Mai:69.826 tấn, đạt 107,9% kế hoạch năm bằng 108,2% so với cùng kỳ năm trớc.

Công ty giấy Việt Trì: 6.941 tấn, đạt 108,5% kế hoạch năm bằng 110,4% so với cùng kỳ năm trớc.

Công ty giấy Đồng Nai: 26.610 tấn, đạt 105,3% kế hoạch năm bằng 106,9% so với cùng kỳ năm trớc.

Công ty giấy Bãi Bằng: 69.582 tấn, đạt 103,2% kế hoạch năm bằng 108,3% so với cùng kỳ năm trớc.

Sản lợng giấy năm 2001 đã đạt mức kỷ lục cao nhất từ trớc tới nay và khẳng định khả năng đáp ứng nhu cầu một số sản phẩm chủ yếu trong níc.

Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty

Công nghiệp giấy thế giới bị rơi vào thời kỳ khủng hoảng dài nhất và lớn nhất từ trớc tới nay vào giai đoạn từ đầu 1992 đến giữa năm 1994. Hàng loạt nhà máy bột giấy phải ngừng sản xuất hoặc đóng của vĩnh viễn. Tổng công suất bột giấy giảm mạnh, giá bột giấy và giấy liên tục giảm và giảm xuống dới mức gía thành Có sự suy giảm này là do sản xuất tăng tr- ởng mạnh hơn nhu cầu, do tình hình suy thoái toàn cầu đã có tác động làm suy giảm mức tiêu thụ giấy.

Cuộc khủng hoảng công nghiệp giấy thế giới đã ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành giấy Việt Nam, hầu hết các nhà doanh nghiệp đều bị thua lỗ, đình đốn sản xuất, ngời lao động thiếu việc làm thu nhập bấp bênh.

Từ năm 1990, thị trờng nớc ngoài của ngành giấy bớc vào tình thế hết sức khó khăn, thị trờng khu vực bị thu hẹp, thị trờng ngành giấy cha có khả năng tiếp cận và mở rộng ra thị trờng khu vực Năm 1995, thị trờng sản phẩm giấy qua thời kỳ khủng hoảng, cung cầu dần dần cân bằng trở lại, lợng giấy tồn kho liên tục giảm Giá giấy theo xu hớng tăng lên và trở về mức bình thờng.

Năm 1996 thị trờng giấy lại vấp phải khó khăn thách thức mới do cung lớn hơn cầu Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay thị trờng giấy thế giới và khu vực đang có những dấu hiệu tích cực của quá trình phục hồi. Giá giấy và bột giấy đang từng bớc gia tăng

Vào thời điểm hiện nay quy mô và công suất các nhà máy sản xuất giấy của nớc ta rất khiêm tốn, chỉ đáp ứng 60% nhu cầu tiêu thụ trong nớc mặc dù nhu cầu này có thể đợc coi là khá thấp so với các nớc trong khu vực và trên thế giới Chính vì vậy hàng năm nhà nớc vẫn phải nhập khẩu giấy để đáp ứng nhu cầu trong nớc.

Bên cạnh đó cả nớc có gần 100 nhà máy sản xuất với năng lực 360.000 tấn năm song lại chỉ có hơn 50 nhà máy sản xuất với năng lực 240.000 tấn (từ nguyên liệu và giấy vụn) Nh vậy tính ra lợng bột giấy chúng ta sản xuất đợc chỉ đáp ứng 66,6% nhu cầu sản xuất sản phẩm giấy, số còn lại phải nhập khẩu từ nớc ngoài.

Trong một vài năm gần đây, Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình ra ngoài phạm vi các nớc Châu á tới các nớc ở các châu lục trên thế giới Tuy nhiên hoạt động của nó chủ yếu vẫn là nhập khẩu còn xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ trọng rất bé

Bảng 9: Báo cáo XNK của Tổng công ty giấy Việt Nam

Qua ba năm 1999, 2000 và 2001 Đơn vị tính: USD

Tổng trị giá nhập 22594038 27038233 31968853 118.24 Đài Loan 1165773 1282286 881274 68.73 Đức 1242420 1950356 3446301 176.70

Tổng trị giá xuất 684291 903512 1704680 188.67 Đài Loan 311263 403140 67362 16.71

Căn cứ vào số liệu của bảng trên ta có thể thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty giấy đợc đẩy mạnh liên tục trong mấy năm vừa qua Tổng giá trị nhập khẩu năm 2001 tăng 118.24% so với năm 2000, tăng 141,5% so với năm 1999, so với tổng doanh thu đạt đợc của TCT trong 3 năm vừa qua thì tỷ lệ này vẫn thấp hơn điều đó chứng tỏ TCT đã biết lựa chọn những nhà cung cấp có giá nhập và các chi phí khác thấp hơn

Hiện nay tác động của giấy nhập khẩu từ các nớc ASEAN tới thị trờng Việt nam cha phải là lớn, chỉ khoảng 10% tổng giá trị nhập khẩu, tuy nhiên con số này sẽ tăng lên nhiều khi Việt Nam bắt đầu tiến hành chính sách cắt giảm thuế quan để tiến tới gia nhập AFTA vào năm 2006

N¨m 2001 doanh thu xuÊt khÈu t¨ng 188.67% so víi n¨m 2000, tăng 249.2% so với năm 1999, đây là con số rất khả quan, tuy nhiên tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Giấy vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với kim ngạch nhập khẩu TCT cần đầu t hơn nữa vào nguồn nguyên liệu, trang thiết bị khoa học, kỹ thuật và nhân lực để sản phẩm của mình có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nớc trong khu vực và trên thế giới về chất lợng cũng nh giá thành, đặc biệt là khi Việt Nam đang tiến dần đến giai đoạn gia nhập AFTA.

III Tình hình tiêu thụ giấy ở trong nớc của công ty trong nh÷ng n¨m võa qua

Trong 3 năm trở lại đây, tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của Tổng công ty đã có nhiều bớc chuyển biến rõ rệt Chất lợng, mẫu mã, hình thức bao bì ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Sản phẩm giấy của Tổng công ty càng ngày chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.

Dới đây là tình hình sản xuất - tiêu thụ các sản phẩm giấy chủ yếu của các đơn vị thành viên của Tổng công ty trong 3 năm gần đây:

Bảng 10 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy TCT Giấy VN trong 3 n¨m 1999, 2000, 2001

Nhà máy giấy Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh 01/00

9 Giấy Hoà Bình 851 831 1470 1039 1751 1395 119.1 134.3 tổng cộng 165156 164027 182828 175503 198368 194899 108.5 111.1

Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh TCT Giấy VN

Bảng 11 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy các sản phẩm giấy chủ yếu của TCT Giấy Vn trong 3 năm 1999, 2000, 2001

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh 01/00

GiÊy in viÕt 101581 102566 112.926 113.462 122.638 126.784 108,6 117.4 Giấy in báo 36.072 36579 41.962 42.494 45.906 46.976 109,4 110.6 GiÊy hép, carton, Dup 27.503 13351 27.940 19.547 29.824 21.139 106,7 108.1

Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh TCT Giấy VN

Qua bảng trên ta thấy rằng sản phẩm giấy sản xuất và tiêu thụ của Tổng công ty liên tục tăng trong 3 năm vừa qua Sản lợng giấy tiêu thụ năm 2001 tăng hơn 2000 là 19.396 tấn tức là tăng 11,1% so với năm 2000.

So với năm 1999 và 2000, sản lợng giấy sản xuất và tiêu thụ của hầu hết các đơn vị của Tổng công ty đều tăng cao hơn Các đơn vị có sản lợng giấy tiêu thụ nhiều nhất trong năm 2001 là Công ty Giấy Bãi Bằng (69.785tấn), Công ty Giấy Tân Mai (69.332 tấn), Công ty Giấy Đồng Nai (28.743 tấn).

Có đợc kết quả này là nhờ sự cố gắng nỗ lực của toàn Tổng công ty cũng nh nhờ vào chính sách bảo hộ của Nhà nớc đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi về thị trờng tiêu thụ cho Tổng công ty.

Các mặt hàng giấy chủ yếu của Tổng công ty là giấy in, viết chiếm tỷ lệ 65,1%, giấy in báo chiếm tỷ lệ 24,1%; giấy hộp, carton, Duplex và giấy khác chiếm tỷ lệ 10,8%.

Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây (1999-2001)

Vợt qua bao khó khăn thử thách hiểm nghèo của chiến tranh, đặc biệt là trong thời kì chuyển đổi từ chế độ bao cấp sang cơ chế thị trờng, Tổng công ty Giấy Việt Nam vẫn đứng vững, sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu giấy các loại, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và giáo dục của đất nớc nhất là trong 3 năm trở lại đây. Điều này đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu của bảng sau:

Bảng 14 - Tình hình SXKD của TCT Giấy VN Trong 3 năm 1999, 2000, 2001 Đơn vị :Triệu đồng. chỉ tiêu 1999 2000 2001 SS 01/99 SS 01/00

Giá trị tổng sản lợng 1465004 1802464 1971895 134.6% 109.4%

Thu nhËp b×nh qu©n CNV (®) 680000 720000 769000 113.2% 106.9%

Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh TCT Giấy VN

Qua bảng trên ta có nhận xét: trong mấy năm vừa qua đợc sự bảo hộ của Nhà nớc nhất là đối với các sản phẩm giấy in, viết, giấy in báo nên sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã có những bớc phát triển rõ rệt, giá trị tổng sản lợng năm 1999 là 1.465.004 triệu đồng và đến năm 2001 tăng lên 1.971.895 triệu đồng, bằng 109.4% so với cùng kì năm 2000.

Chất lợng sản phẩm giấy trong 2 năm qua đợc cải thiện rõ rệt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và do đó tổng doanh thu của Tổng công ty trong 2 năm qua cũng tăng lên đáng kể Tổng doanh thu năm 2001 là 3.326.331triệu đồng, bằng 111.7% so với cùng kì năm 2000 và bằng 153.6% so với cùng kì năm 1999.

Năm 2001 cũng là năm toàn Tổng công ty thu đợc mức lợi nhuận cao nhất là 141.024 triệu đồng tăng 11.644 triệu đồng so với năm 2000 và tăng 64.588 triệu đồng so với năm 1999 Các đơn vị sản xuất có lãi nhiều là:

Công ty Giấy Bãi Bằng 91,7 tỷ đồng

Công ty Giấy Tân Mai 18,8 tỷ đồng

Công ty Giấy Đồng Nai 3,8 tỷ đồng

Công ty nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú 2,1 tỷ đồng

Công ty Giấy Công ty Giấy Việt Trì 1,8 tỷ đồng

Công ty VPP Hồng Hà 1.1 tỷ đồng

Với lợng vốn kinh doanh năm 2001 là 1.089.865 triệu đồng, tăng 0,2% so với 2000, trong đó vốn ngân sách là 972.874 triệu đồng chiếm tỷ lệ 89,2%, vốn tự bổ sung 51.378 triệu đồng chiếm tỷ lệ 4,7% và vốn khác 65.613 triệu đồng chiếm tỷ lệ 6,1% , Tổng công ty đã không ngừng đầu t đổi mới trang thiết bị đầu t vào các dự án mở rộng qui mô và năng lực sản xuất cho các đơn vị thành viên góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty Trong những năm tiếp theo Tổng công ty cần sự hỗ trợ hơn nữa từ phía Nhà nớc, từ các cơ quan tài chính tín dụng giúp đỡ Tổng công ty thực hiện các dự án đầu t lớn, phát triển ngành giấy.

Sản xuất kinh doanh giấy của Tổng công ty cũng đã đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc Trong 3 năm vừa qua Tổng công ty đã nộp cho ngân sách Nhà nớc 225.332 triệu đồng, trong đó:

Thuế doanh thu: 92.510 triệu đồng

Thuế lợi tức: 52.891 triệu đồng

Sự phát triển của Tổng công ty cũng đem lại quyền lợi trực tiếp cho ngời lao động Ngời lao động có đợc việc làm ổn định, thu nhập từng bớc đợc cải thiện Năm 1999, thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên của Tổng công ty là 680.000 đồng, năm 2000 tăng lên 720.000 đồng và đến

2001 là 769.000 đồng Mức sống của công nhân viên đã đợc nâng cao.Chính điều này sẽ tạo động lực cho cán bộ công nhân viên hăng say làm việc, nhiệt tình với công việc và phát huy hết năng lực của mình Đó là nguồn lực quan trọng hàng đầu để Tổng công ty Giấy phát triển đi lên.

Những đánh giá tổng quát

Cùng với sự đổi mới của toàn bộ nền kinh tế nớc ta, Tổng công ty giấy Việt Nam có đầy đủ những nguồn lực tiềm tàng để phát triển.

Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú và rất đa dạng phục vụ cho sự phát triển sản xuất giấy Đồng thời nớc ta lại nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi để đầu t xây dựng khu vực chuyên canh nguyên liệu đạt hiệu quả cao, đảm bảo sản xuất ổn định.

Cùng với sự phát triển chung của đất nớc với mức tiêu dùng giấy bình quân đầu ngời chỉ khoảng 5-5,5 kg và đứng trớc nhu cầu to lớn của thị trờng Châu á và khu vực, Tổng công ty có một triển vọng to lớn để mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất.

Chi phí nhân công của sản xuất công nghiệp giấy Việt Nam so với thế giới và khu vực nằm ở mức tơng đối thấp Đội ngũ lao động ngành giấy cần cù và có kinh nghiệm, có kĩ năng và trình độ cần thiết để tiếp thu kiến thức kinh tế, kĩ thuật và quản lý mới nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất hiện nay và các công trình đầu t mới trong tơng lai.

Tuy còn nhỏ bé so với nhiều nớc nhng công nghiệp giấy Việt Nam cũng có lợi thế rất cơ bản về cơ sở kĩ thuật sẵn có Nguồn lực sẵn có này cần phải đợc quan tâm khai thác đầu t.

Việt nam với chính sách kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu t với nguồn tài nguyên, nguyên liệu dồi dào, các cơ sở kinh tế kĩ thuật hạ tầng đợc đầu t hoàn thiện, từng bớc giải quyết những yêu cầu cơ bản về cung cấp năng lợng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm Đồng thời hệ thống cơ chế thị trờng ngày càng đợc củng cố, xây dựng hệ thống pháp luật, hình thành môi trờng cạnh tranh bình dẳng giữa các thành phần kinh tế Đó là nền tảng hết sức cơ bản, cùng với tiềm năng của Tổng công ty Giấy Việt Nam, sẽ tạo nên sức hấp dẫn thu hút các nhà đầu t, đem lại một bớc phát triển mới cho Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên TCT giấy VN còn phải đ- ơng đầu với rất nhiều khó khăn xuất phát từ môi trờng bên trong và bên ngoài TCT Đó là:

+ Môi trờng kinh doanh trong cơ chế thị trờng tạo điều kiện cho TCT tự khẳng định mình và vơn lên Nhng để làm đợc điều đó, TCT phải có sức mạnh thật sự mới có thể cạnh tranh đợc với các công ty khác Trong thời điểm hiện nay khi nớc ta bớc vào cơ chế thị trờng cha đợc bao lâu thì việc thích nghi với sự biến đổi và phát triển của nó là một thử thách đối với TCT Giấy Việt Nam

+ Trong những năm sắp tới khi mà Việt Nam đã gia nhập AFTA thì chính sách bảo hộ của Nhà nớc đối với ngành giấy sẽ không còn nữa Do đó, đòi hỏi TCT sẽ phải đổi mới công nghệ, đầu t mở rộng sản xuất để có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trong nớc và trong khu vực.

+ Khó khăn lớn với TCT hiện nay là thiếu nguồn vốn để đầu t phát triển sản xuất Các công trình đầu t vào ngành giấy đòi hỏi vốn lớn, thời gian hoàn trả lâu và đây chính là trở ngại lớn đối với TCT.

+ Về hành lang pháp lý, vì đất nớc ta mới bớc vào cơ chế thị trờng nên những quy định pháp luật đặc biệt là các luật kinh tế, luật thơng mại, luật đầu t, luật tài chính, đang trên con đờng hoàn thiện dần.

+ Đội ngũ nhân viên của TCT nhìn chung đều có trình độ chuyên môn và tay nghề cao nhng hiện nay TCT đang thiếu hụt lực lợng lao động mới bổ sung thay thế.

+ Việc huy động công suất máy móc của TCT trong những năm gần đây đã đạt ở mức tối đa, sử dụng hết công suất Các máy móc thiết bị của các đơn vị sản xuất đều đã cũ và lạc hậu so với các nớc trên thế giới Trong khi đó các dự án đầu t nâng cấp và mở rộng, ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh triển khai hơi chậm, ảnh hởng đến tốc độ phát triển của TCT trong thời gian tới.

Nh vậy để tiếp tục phát triển và khẳng định vị trí của mình TCT phải nỗ lực khắc phục những khó khăn trên đồng thời tận dụng những tiềm năng sẵn có của Tổng công ty Đây là yêu cầu tất yếu trong quá trình định hớng phát triển TCT.

Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển của Tổng Công Ty Giấy Việt Nam thời gian tới

Những cơ sở thuận lợi để phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam

Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú và rất đa dạng. Đó là cơ sở thuận lợi để phát triển sản xuất giấy Nớc ta lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi để đầu t xây dựng khu chuyên canh cây nguyên liệu giấy đạt hiệu quả cao.

Việt Nam nằm trong khu vực thị trờng tiềm năng Châu á, mức tiêu dùng giấy bình quân đầu ngời thấp (5,5 kg/ ngời) Tổng công ty Giấy Việt Nam đang đứng trớc một triển vọng to lớn để mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất.

Chi phí nhân công của sản xuất công nghiệp giấy Việt Nam so với thế giới và khu vực đang ở mức tơng đối thấp Đội ngũ lao động Tổng công ty Giấy Việt Nam tơng đối đông đảo (12.132 ngời) đợc đào tạo có hệ thống trong nớc và ngoài nớc, có kinh nghiệm, có kĩ năng và trình độ cần thiết để tiếp thu kiến thức kinh tế, kĩ thuật và quản lý mới nhằm khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất hiện nay và các công trình đầu t mới trong t- ơng lai.

Tuy còn nhỏ bé nhng TCT Giấy Việt Nam cũng có những lợi thế về cơ sở vật chất kĩ thuật với năng lực sản xuất 171.000 tấn giấy, nếu đợc quan tâm khai thác và có chính sách đầu t thích đáng sẽ là nền tảng thuận lợi để phát triển.

1 Ưu thế phát triển nguồn nguyên liệu và tài nguyên rừng

Việt nam ở một vị trí địa lý rất thuận lợi có nhiều u thế để phát triển nguồn nguyên liệu xơ sợi, một nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển công nghiệp giấy Khí hậu nhiệt đới nhiều ma tạo môi trờng hết sức thuận lợi để gieo trồng và khai thác các loại cây làm nguyên liệu giấy nh:tre, nứa, đay, thông

Nguồn nguyên liệu có thể sử dụng để sản xuất giấy ở nớc ta rất phong phú và có trữ lợng lớn Nguồn tiềm năng to lớn này nếu đợc quan tâm thích đáng, có chính sách hợp lý để bảo vệ, khuyến khích đầu t gây trồng xây dựng vùng nguyên liệu lâu dài thì sẽ tạo đợc nguồn lực hùng hậu để đẩy mạnh nhịp độ phát triển, tăng nhanh qui mô sản xuất, cho phép áp dụng các qui trình công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm đa dạng và có chất lợng cao.

- Nguyên liệu sơ sợi dài:

Nguyên liệu sơ sợi dài với tổng diện tích thông tự nhiên gần 77.000 ha, trữ lợng khoảng 10 triệu m 3 , ngoài ra còn có nguồn tiềm năng lớn của cây thực vật ngắn ngày nh đay, gai.

- Nguyên liệu sơ sợi trung bình:

Nguyên liệu sơ sợi trung bình với tổng diện tích rừng tre nứa tự nhiên 0,9 triệu ha, trữ lợng lên tới 4 tỉ cây.

- Nguyên liệu sơ sợi ngắn:

Nguyên liệu sơ sợi ngắn rất phong phú , nổi bật là cây gỗ lá rộng nh bồ đề, bạch đàn, tràm và các cây phế liệu công nông nghiệp nh bã mía, rơm, rạ

2 Thị tr ờng rộng lớn

Số dân nớc ta theo dự báo trong giai đoạn 2002-2010 sẽ tăng thêm

17 triệu ngời, cùng với mục tiêu tăng tổng thu nhập quốc nội lên hơn 2 lần trong vòng 10 năm (2001-2010) của Đảng và Nhà nớc sẽ tạo ra sự tăng tr- ởng mạnh mẽ thị trờng trong nớc kích thích sự nghiệp phát triển Tổng công ty Giấy Hiện nay công nghiệp Giấy Việt Nam chỉ mới sản xuất và đa ra thị trờng tiêu dùng tính bình quân theo đầu ngời khoảng 5-5,5 kg Do vậy Tổng công ty Giấy Việt Nam còn một khoảng trống rất lớn để đẩy mạnh sản xuất đáp ứng tiêu dùng nội địa.

Hàng năm thị trờng Châu á phải nhập khoảng 6 triệu tấn các loại trong đó có 1,3 triệu tấn giấy in báo, 1 triệu tấn giấy gói Riêng Đài Loan phải nhập khẩu 400.000 tấn, trong đó 179.000 tấn giấy in báo, 41.000 tấn giấy gói Thái Lan nhập khẩu 350.000 tấn, Trung Quốc nhập khẩu 850.000 tấn trong đó có 672.000 tấn giấy gói Đây chính là thị trờng khu vực đầy tiềm năng của Tổng công ty Giấy khi đợc đầu t để tạo dựng đợc sức mạnh cạnh tranh về chất lợng và giá cả.

Tổng công ty Giấy Việt Nam có tiềm năng to lớn về nguồn lực lao động Lực lợng lao động toàn Tổng công ty gồm trên 12.000 ngời với đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề, cán bộ quản lý kinh tế, quản lý kĩ thuật và nghiên cứu khoa học giàu kinh nghiệm, đợc đào tạo có hệ thống ở trong và ngoài nớc.

Tổng công ty Giấy Việt Nam gồm các đơn vị thành viên là các đơn vị lớn mạnh nhất toàn ngành với đội ngũ lao động có trình độ, là lực lợng nòng cốt đáng tin cậy để đầu t và phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam với công suất thiết kế 171.000 tấn/năm, chiếm tỉ trọng 63,4% công suất toàn ngành, chất lợng lao động tơng đối khá: 15,13% lao động có trình độ trung cấp và 8,77% lao động có trình độ đại học và trên đại học.

4 Cơ sở vật chất kĩ thuật

Công nghiệp Giấy Việt Nam so với các nớc phát triển trong khu vực và thế giới còn ở qui mô nhỏ bé Tuy vậy so với một số nớc khác, Tổng công ty Giấy cũng có những thế mạnh về cơ sở vật chất kĩ thuật sẵn có Đó chính là một nguồn lực quan trọng, làm nền tảng khởi đầu tốt đẹp cho quá trình phát triển Vì vậy phải có chính sách khuyến khích xây dựng kế hoạch đầu t khai thác hợp lý.

Nguồn tiềm lực vật chất kĩ thuật lớn nhất hiện nay của Tổng công ty Giấy Việt Nam là các cơ sở sản xuất với tổng công suất sản xuất 170.000 tấn bột/năm và 240.000 tấn giấy/năm cùng với một Viện nghiên cứu ứng dụng công nghiệp Giấy - Xenluylô và một Trờng đào tạo nghề giấy.

5 Cơ hội đầu t có hiệu quả

Việt Nam nằm ở vị trí địa bàn có ý nghĩa chiến lợc về chính trị và kinh tế, trong khu vực phát triển năng động nhất thế giới Hiện nay nớc ta có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triểnChâu á (ADB), quĩ tiền tệ thế giới (IMF) Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN và Mĩ đã ký hiệp định thơng mại với Việt Nam.

Định hớng chiến lợc phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam từ

1 Định h ớng mục tiêu tổng quát. Định hớng mục tiêu tổng quát phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam đến năm 2010 là khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định, kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện có và đầu t xây dựng các công trình mới Phải có sự phối hợp giữa phát triển sản xuất chế biến và phát triển vùng nguyên liệu, giữa nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu nhờ đó tăng năng lực sản xuất về sản lợng và chất lợng, bảo vệ môi trờng, chuẩn bị tốt những tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau này.

1.1 Căn cứ xác định mục tiêu

Mục tiêu tổng quát phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam đến năm

2010 đợc xây dựng trên cơ sở xem xét các yếu tố chủ yếu sau:

- Dự báo nhu cầu giấy đến năm 2010: 1,2 triệu tấn (giấy văn hoá 34%, giấy bao bì 60% và giấy khác 6%).

- Môi trờng phát triển chung của nền kinh tế, chính sách kinh tế mở cửa của Nhà nớc cùng với những thành tựu tăng trởng của nền kinh tế và chu kì tăng trởng của ngành giấy.

- Tiềm năng phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển công nghiệp giấy: Theo sơ đồ phân phối hệ thống các vùng nguyên liệu giấy phát triển trong giai đoạn 2001-2010 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì tổng diện tích qui hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy toàn quốc là 1 triệu ha.

- Nguồn lực đầu t phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam: việc đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng có thể đa tổng suất các nhà máy hiện có lên 360.000 tấn/năm (gia tăng 189.000 tấn/năm).

1.2 Dự báo nhu cầu giấy đến năm 2010

Trong những năm sắp tới, nền kinh tế Việt Nam tăng trởng ổn định không có bớc nhảy lớn, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân ở mức giai đoạn 2000-2005 là 9-10%, và giai đoạn 2006-2010 là 7-8%.Trong điều kiện nh vậy, nhu cầu sản phẩm giấy tính đến năm 2010 sẽ là 1,2 triệu tấn và mức tiêu dùng bình quân đầu ngời là 13 kg (tăng gần 4 lần so với hiện nay)

Tốc độ tăng trởng nhu cầu sản phẩm giấy các loại tính bình quân cho cả giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 sẽ đạt nhịp độ 11,7% và kết quả cụ thể nh sau:

Bảng 15 - Tốc độ tăng trởng nhu cầu giấy đến năm 2010

1- Tốc độ tăng trởng GDP 9-10% 7-8%

2- Tốc độ tăng trởng nhu cầu giấy 12% 8,5%

Nguồn: Công nghiệp Giấy VN

Bảng 16 - Dự báo nhu cầu giấy thời kỳ 2001 - 2010

2- Tiêu thụ giấy (kg/ngời) 9,3 13,0

3- Nhu cầu giấy các loại (tấn) 800.000 1.200.000

Nguồn: Công nghiệp Giấy VN

Và dự báo nhu cầu sản phẩm giấy đến năm 2010 sẽ là:

Tổng nhu cầu giấy các loại 1.200.000 tấn

1.3 Mục tiêu tổng quát phát triển Tổng công ty Giấy VN đến năm 2010

Mục tiêu sản xuất Tổng công ty Giấy Việt Nam trên cơ sở tổng hợp nguồn lực đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng và đầu t xây dựng mới nhằm thoả mãn 50-55% nhu cầu tiêu dùng trong nớc đến năm 2010 nh sau:

- Tổng sản lợng giấy sản xuất năm 2010 là: 750.000 tấn

Trong đó: Giấy văn hoá (35%) 262.500 tấn

- Tổng số giấy các loại nhập khẩu năm 2010 là: 150.000 tấn

Trong đó: Giấy văn hoá (23%) 35.000 tấn

Bảng 17 - sản xuất và tiêu thụ giấy đến năm 2010

2 Sản xuất giấy trong nớc

Nguồn: Công nghiệp Giấy Việt Nam

2 Định h ớng đầu t mở rộng phát triển qui mô nhà máy

Quy mô nhà máy là một trong những yếu tố cơ bản chi phối quá trình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và ảnh hởng đến toàn ngành.

Quy mô nhà máy thích hợp sẽ tạo tiền đề sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hồi vốn nhanh, phát triển các nghành liên quan, tăng tích luỹ mở rộng sản xuất, tăng tích luỹ xã hội, góp phần phát triển ngành và nền kinh tế quốc dân Quy mô nhà máy không thoả đáng sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất bấp bênh, thiếu sức cạnh tranh, sản phẩm tiêu thụ kém, có nguy cơ thua lỗ phát sản, nguồn lao động dễ mất việc làm, tác động xấu đến môi trờng kinh tế xã hội và có thể để lại những hậu quả phải xử lý khắc phục tốn kém Do vậy để tồn tại và phát triển TCT cần phải mở rộng quy mô nhà máy thông qua việc tập trung đầu t nâng cấp và mở rộng các nhà máy giấy hiện có với mục tiêu nâng cao hệ số huy động cơ sở, nâng cao chất l- ợng, giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm, tăng sức cạnh tranh trên thơng trờng.

Trong quá trình đầu t phát triển quy mô nhà máy giấy, TCT giấy phải đạt đợc những mục tiêu sau:

+ Phát triển tiềm năng nguồn lực của TCT, kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng và đầu t mới.

+ Phát triển tiềm năng nguồn lực tài nguyên, xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, lâu dài, phát triển sử dụng nguyên liệu thu từ phế liệu công nông nghiệp và giấy loại.

+ ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, dây chuyền thiết bị hiện đại, quản lý điều hành năng động, tạo sức mạnh cạnh tranh bằng chất lợng, hiệu quả, bảo vệ môi trờng.

2.1 Cơ sở tiếp cận định h ớng phát triển quy mô nhà máy giấy

TCT Giấy VN đang đứng trớc đòi hỏi, thách thức lịch sử của bớc ngoặt phát triển Bằng sức mạnh của chính mình, TCT giấy đã vơn lên khắc phục khó khăn đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng sản phẩm giấy.

Nhng hiện tại, TCT giấy khó vợt qua điểm ngỡng gần nh tới hạn của năng lực sản xuất Công nghệ, thiết bị lạc hậu ít nhất 10-15 năm so với thế giíi.

Theo định hớng mục tiêu tổng quát đến năm 2010 tổng công suất toàn ngành công nghiệp giấy Việt Nam phải huy động thêm 910.000 tấn / năm, tổng công suất đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng 360.000 tấn/ năm tổng công suất đầu t mới 550.000 tấn/ năm. Đó là mục tiêu không dễ dàng thực hiện đối với ngành công nghiệp giấy cũng nh đối với TCT giấy VN.

Trở ngại lớn nhất đối với con đờng phát triển TCT Giấy VN đó chính là vốn đầu t Các công trình đầu t mới của ngành giấy yêu cầu nguồn vốn đầu t rất lớn và thời gian hoàn trả vốn lâu Nguồn vốn trong nớc hầu nh không có khả năng đáp ứng nên phải liên doanh hoặc vay vốn của nớc ngoài Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng không dành đợc quyền chủ động thật sự trong việc quyết định lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị và qui mô sản xuất.

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị tổng công ty giấy Việt Nam - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị tổng công ty giấy Việt Nam (Trang 10)
Bảng 1- Công suất thiết kế ngành công nghiệp Giấy VN - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 Công suất thiết kế ngành công nghiệp Giấy VN (Trang 14)
Bảng 3 - Năng lực sản  xuất các tỉnh trọng điểm - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3 Năng lực sản xuất các tỉnh trọng điểm (Trang 15)
Bảng 7 - Lao động và cơ cấu lao động TCT Giấy Vn năm 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 Lao động và cơ cấu lao động TCT Giấy Vn năm 2001 (Trang 22)
Bảng 8 - Hiện trạng độ tuổi Lao động  TCT Giấy Vn năm 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 8 Hiện trạng độ tuổi Lao động TCT Giấy Vn năm 2001 (Trang 23)
Bảng 9: Báo cáo XNK của Tổng công ty giấy Việt Nam Qua ba năm 1999, 2000 và 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 9 Báo cáo XNK của Tổng công ty giấy Việt Nam Qua ba năm 1999, 2000 và 2001 (Trang 29)
Bảng 11 - Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy các sản phẩm giấy chủ yếu của TCT Giấy Vn trong 3 năm 1999, 2000, 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 11 Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy các sản phẩm giấy chủ yếu của TCT Giấy Vn trong 3 năm 1999, 2000, 2001 (Trang 32)
Bảng 13 - Tình hình  tiêu thụ giấy in báo từ  1999 - 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 13 Tình hình tiêu thụ giấy in báo từ 1999 - 2001 (Trang 33)
Bảng 14 - Tình hình SXKD của TCT Giấy VN Trong 3 năm  1999, 2000, 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 14 Tình hình SXKD của TCT Giấy VN Trong 3 năm 1999, 2000, 2001 (Trang 35)
Bảng 16 - Dự báo nhu cầu giấy thời kỳ 2001 - 2010 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 16 Dự báo nhu cầu giấy thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 44)
Bảng 18 - Định hớng quy hoạch lao động TCT giấy VN giai đoạn 2002-2010 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 18 Định hớng quy hoạch lao động TCT giấy VN giai đoạn 2002-2010 (Trang 52)
Bảng 20: Vài thông tin về ngành công nghiệp giấy và bột giấy của một số nớc trên thế giới - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 20 Vài thông tin về ngành công nghiệp giấy và bột giấy của một số nớc trên thế giới (Trang 60)
Bảng 19: Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu giấy của Thái Lan trong 3 năm 1999, 200, 2001 - Hiện trạng định hướng và các giải pháp phát triển tổng công ty giấy việt nam trong giai đoạn hiện nay
Bảng 19 Tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu giấy của Thái Lan trong 3 năm 1999, 200, 2001 (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w