1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THẮM QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 Người hướng dẫn: TS Trịnh Thị Thanh Thủy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Trịnh Thị Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho suốt quá trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ về mọi mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Thắm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ ix Danh mục hình ix Danh mục đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới của luận văn Phần Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý thu ngân sách nhà nước 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý thu ngân sách nhà nước 2.1.1 Một số khái niệm bản 2.1.2 Đặc điểm quản lý thu ngân sách nhà nước 11 2.1.3 Phân loại thu ngân sách nhà nước và chức thu ngân sách nhà nước 13 2.1.4 Vai trò quản lý thu ngân sách nhà nước 14 2.1.5 Nội dung nghiên cứu quản lý thu ngân sách nhà nước 17 2.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước 21 iii 2.2 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước của một số huyện và bài học cho huyện kim sơn 26 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước của một số huyện 26 2.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Kim Sơn 34 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 40 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu, thông tin 43 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu, thông tin 43 3.2.4 Hệ thống tiêu chí nghiên cứu 44 Phần Kết quả nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 46 4.1.1 Ban hành hệ thống quản lý và phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước 46 4.1.2 Lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước 54 4.1.3 Tổ chức thực hiện thu ngân sách nhà nước 58 4.1.4 Quyết toán thu ngân sách nhà nước 68 4.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát thu ngân sách nhà nước 73 4.1.6 Xử lý nợ đọng 76 4.1.7 Đánh giá chung về quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 80 4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 84 4.2.1 Chủ trương chính sách của nhà nước và địa phương về quản lý thu ngân sách nhà nước 84 4.2.2 Trình độ, kỹ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý thu ngân sách nhà nước 85 4.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quản lý thu ngân sách nhà nước 87 4.2.4 Sự phối hợp giữa các bên quản lý thu ngân sách nhà nước 88 iv 4.2.5 Nhận thức của đối tượng chịu quản lý thu ngân sách nhà nước 90 4.2.6 Trình độ phát triển kinh tế, xã hội địa phương 90 4.3 Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 91 4.3.1 Quan điểm, định hướng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 91 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 95 Phần Kết luận kiến nghị 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 114 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DN HĐND KBNN KT-XH NSĐP NSNN NSTW UBND Nghĩa tiếng Việt Doanh nghiệp Hội đồng nhân dân Kho bạc nhà nước Kinh tế – xã hội Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp 41 Bảng 3.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin sơ cấp 42 Bảng 4.1 Kế hoạch thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 57 Bảng 4.2 Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 58 Bảng 4.3 Tình hình thực hiện thu ngân sách địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 62 Bảng 4.4 Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 63 Bảng 4.5 Cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 64 Bảng 4.6 Đánh giá của doanh nghiệp và người dân về công tác tổ chức thực hiện thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 66 Bảng 4.7 Tình hình thất thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018 – 2020 67 Bảng 4.8 Quyết toán thu ngân sách địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 69 Bảng 4.9 Tổng hợp quyết toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018-2020 71 Bảng 4.10 Tình hình kiểm tra thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018 – 2020 73 Bảng 4.11 Tình hình truy thu ngân sách nhà nước từ các đợt kiểm tra thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2018 – 2020 74 Bảng 4.12 Đánh giá của các hộ gia đình và các doanh nghiệp về công tác kiểm tra thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 75 Bảng 4.13 Đánh giá của cán bộ về công tác tổ chức kiểm tra thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 76 Bảng 4.14 Đánh giá của các đối tượng về chính sách quản lý thu ngân sách nhà nước 85 vii Bảng 4.15 Đánh giá của các đối tượng về trình độ, lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu ngân sách nhà nước 86 Bảng 4.16 Đánh giá của các cán bộ quản lý thu ngân sách nhà nước về sở vật chất 87 Bảng 4.17 Đánh giá của các cán bộ về sự phối hợp giữa các quan quản lý quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 89 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Sơ đồ 4.1 Tổ chức bộ máy quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 49 Sơ đồ 4.2 Các bước lập kế hoạch dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 55 Sơ đồ 4.3 Tổ chức thực hiện thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn 61 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Kim Sơn 36 DANH MỤC ĐỜ THỊ Đờ thị 4.1 Tỷ lệ thất thu ngân sách nhà nước phân theo hình thức thất thu giai đoạn 2018 - 2020 77 ix Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định, chính sách thuế, phát hiện những vi phạm về thuế và chống thất thu thuế Rà soát tình hình tạm nộp thuế thu nhập DN và lợi nhuận hằng quý, đôn đốc các DN nộp sát số thuế thu nhập doanh nghiệp theo kết quả SXKD để phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp kê khai không đúng, gian lận thuế, trốn thuế, chuyển giá, xử lý hóa đơn bất hợp pháp; đẩy mạnh cơng tác phòng, chống gian lận thương mại, chống thất thu và kiểm soát chặt chẽ nguồn thu NSNN, nhất là các khoản thu theo hình thức khoán; kiểm soát chặt chẽ giá tính thuế hải quan Đối với công tác kiểm tra, Chi cục Thuế kết hợp với Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện có chương trình kiểm tra thường xuyên theo một lịch trình cụ thể để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh các đối tượng nợ thuế, đôn đốc thu hồi nợ đọng, xử lý nghiêm đối với các hành vi gian lận, khai man, trốn thuế, nợ đọng thuế kéo dài… Trong quá trình tra, kiểm tra người tra phải làm đúng chức trách, nghĩa vụ và các quy định, tránh lạm dụng chức quyền thi hành nhiệm vụ Xây dựng các kế hoạch, phương án tra, kiểm tra cụ thể tránh chồng chéo và gây phiền hà cho đối tượng bị tra, kiểm tra Cần phải lựa chọn cán bộ làm công tác tra, kiểm tra có đầy đủ lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức để đảm nhận cơng tác tra, kiểm tra Có sự phới hợp chặt chẽ giữa tra và các đơn vị nhất là với quan bảo vệ pháp luật để đấu tranh chống các hành vi vi phạm 4.2.3.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thu NSNN, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu NSNN Để công tác quản lý thu NSNN đạt kết quả tốt nhất thì phải chú trọng đến chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ, phải coi đội ngũ cán bộ là gốc của công việc và là những yếu tố quyết định cho sự thành công của một hệ thống quản lý Chính vì vậy cần phải tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, chú trọng công tác đào tạo, bổ nhiệm cán bợ, có chế khen thưởng kịp thời, thực hiện tốt công tác phòng, chống tham nhũng, tiết kiệm, chống lãng phí Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền theo Chỉ thị số 05/CT-BTC ngày 07/11/2016 của Bộ Tài chính về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính thi hành công vụ và Chỉ thị số 01/CT-TCT ngày 21/6/2016 của Tổng cục Thuế về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương, chấn chỉnh thái độ, tác phong của công chức thuế 105 với người nộp thuế và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nộp thuế Hiện nay, địa bàn huyện Kim Sơn thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu NSNN còn yếu về chất lượng Số lượng cán bộ trẻ có trình đợ chun mơn tăng qua các năm vẫn chiểm tỷ trọng nhỏ Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời gian tới cần tập trung vào các nội dung: - Trên sở đợi ngũ cán bợ hiện có tiến hành phân loại và lên kế hoạch bồi dưỡng lực nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ - Thực hiện nghiêm chỉnh việc tinh giảm đội ngũ cán bộ công chức không đủ trình độ chuyên môn, nhất là những cán bợ có năm liên tiếp khơng hoàn thành nhiệm vụ theo đúng quy định - Khuyến khích tinh thần, ý thức tự tìm hiểu, tự học, tự tu dưỡng rèn luyện của đội ngũ cán bộ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ thông qua việc thực hiện công việc, nhiệm vụ của mình Định kỳ mở các đợt kiểm tra trình độ nghiệp vụ chuyên môn - Xử lý kỷ luật nghiêm khắc đối với cán bộ vi phạm theo các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức, hạ lương hoặc buộc việc - Hằng năm, cần bố trí các lớp tập huấn nghiệp vụ, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ, công chức học sau đại học về quản lý thu NSNN Nội dung đào tạo cần phải đưa các tình huống thực tế gắn liền với chức danh và công việc của từng người; đồng thời, mở rộng cả đào tạo về kiến thức chuyên môn với các kiến thức và kỹ bổ trợ khác, tin học, ngoại ngữ, kỹ tuyên truyền… Xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về quản lý NSNN ngày càng chun mơn hóa, hiện đại hóa và đạt hiệu quả cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý sở pháp lý đảm bảo cải thiện thỏa đáng các chức quản lý thu NSNN, giúp thực hiện cải cách hành chính loại bỏ những giấy tờ thủ tục rườm rà, công tác quản lý thu NSNN được đồng bộ làm giảm thất thu NSNN Hiện nay, công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ tại hầu hết các lĩnh vực và ngày càng thể hiện rõ vai trò công cụ đắc lực Ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng cấu trúc bản của hệ thống thuế theo hướng hiện đại vào công tác quản lý thuế là một những nhiệm vụ quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế 106 Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, điều hành thu NSNN ứng dụng công nghệ thông tin vào là hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng Hiện nay, hầu hết các tỉnh, thành phố, các huyện cả nước đã ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý NSNN và đem lại hiệu quả rõ rệt Để ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao công tác quản lý thu NSNN địa bàn huyện Kim Sơn, trước hết cần trang bị đầy đủ máy móc thiết bị tin học, phần mềm quản lý chuyên dùng và phần mềm kế toán ngân sách thống nhất cho các quan, đơn vị sử dụng ngân sách Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý thu NSNN kỹ về sử dụng máy móc thiết bị và phần mềm Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng kê khai thuế trực tuyến qua mạng internet, hoàn thuế điện tử, khai nộp thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, rút ngắn thời gian kê khai thuế cho người dân và DN 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN NSNN được coi là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, là công cụ để nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế Quản lý thu Ngân sách Nhà nước là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngoài thuế vào NSNN nhằm đảm bảo tính công bằng khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển Đây là khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp ngân sách Phần lớn các khoản thu NSNN đều mang tính chất cưỡng bức, bắt buộc mọi người dân, mọi thành phần kinh tế phải tuân thủ thực hiện Thu NSNN địa bàn huyện Kim Sơn những năm gần đã đạt được những kết quả khả quan góp phần đảm bảo nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của quản lý nhà nước và một phần đầu tư phát triển cho sở hạ tầng của địa phương Trong việc quản lý các nguồn thu NSNN địa bàn huyện Kim Sơn, thuế là nguồn thu quan trọng nhất Thuế không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn tổng số thu NSNN hàng năm mà còn là công cụ của nhà nước để quản lý nền kinh tế Chi cục Thuế Kim Sơn đã tích cực, chủ động thực hiện các biện pháp theo quy định của Luật Quản lý thuế, Quy trình quản lý thu nợ th́ Thực hiện rà sốt, phân tích toàn bợ sớ nợ đọng, các doanh nghiệp có nợ đọng th́ để làm sở theo dõi và lập kế hoạch thu năm tiếp theo; đã phát hành thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp, yêu cầu các doanh nghiệp có sớ nợ đọng th́ lớn thực hiện cam kết nộp thuế vào NSNN; phối hợp các ngân hàng thương mại, KBNN đề nghị cung cấp số dư tiền gửi của các doanh nghiệp có nợ thuế làm sở đơn đớc và có biện pháp thu tiền thuế nợ Theo số liệu ước tính của Cục thế tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 – 2020 địa bàn huyện bị thất thu ngân sách khoảng 100 tỷ đồng Tình trạng thất thu này là nợ đọng thuế của nhiều doanh nghiệp; bỏ sót các nguồn thu và nhiều sở trốn thuế, dây dưa, gian lận thương mại còn phổ biến Đây là một những yếu kém mà ngành thuế vẫn chưa khắc phục được Mặc dù tổng số thu hàng năm đều vượt so với dự toán 108 được giao rất nhiều loại thuế còn thất thu lớn nếu công tác kiểm tra thuế không thực hiện tốt Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN địa bàn huyện Kim Sơn bao gồm: (i) Chủ trương chính sách của nhà nước và địa phương về quản lý thu NSNN; (ii) Trình độ, kỹ nghiệp vụ của cán bộ làm công tác quản lý thu NSNN; (iii) Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thu NSNN; (iv) Sự phối hợp giữa các bên quản lý thu NSNN; (v) Nhận thức của đối tượng chịu quản lý thu NSNN; (vi) Sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương Các giải pháp tăng cường quản lý thu NSNN địa bàn huyện Kim Sơn: (i) Hoàn thiện hệ thống chế, chính sách thu NSNN, hoàn thiện phân cấp quản lý thu NSNN, tăng cường sự phối hợp giữa các bên quản lý thu NSNN; (ii) Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh để phát triển kinh tế bền vững, bồi dưỡng và tăng cường các nguồn thu; (iii) Tăng cường quản lý người nộp NSNN, tích cực vận động, giáo dục, tuyên truyền, hỗ trợ người nộp NSNN; (iv) Tăng cường quản lý nợ và thu hồi cưỡng chế nợ; (v) Nâng cao chất lượng lập dự toán thu NSNN, tổ chức thu NSNN, hoàn thiện công tác quyết toán thu NSNN; (vi) Tăng cường tra, kiểm tra quản lý thu NSNN; (vii) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý thu NSNN, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu NSNN 5.2 KIẾN NGHỊ - Kiến nghị đối với Trung Ương Đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu qui định thống nhất công tác quản lý thu, chi NSNN của các cấp ngân sách Chính phủ sớm sửa đổi, ban hành quy trình quản lý thu NSNN theo hướng thuận lợi cho đối tượng nộp tiền, sở áp dụng khoa học công nghệ thông tin hiện đại Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin lĩnh vực thu NSNN để khắc phục kịp thời các bất cập về sở hạ tầng và phần mềm ứng dụng; thực hiện dịch vụ công mức độ cao giải quyết thủ tục hành chính Đờng thời hiện đại hóa cơng tác quản lý thu NSNN nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 109 - Kiến nghị với HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình Đề nghị HĐND tỉnh sớm sửa đổi, ban hành Nghị quyết đẩy mạnh nữa việc phân cấp quản lý ngân sách cho cấp huyện Đề nghị UBND tỉnh có quy định cụ thể về chế trích hưởng và kết quả thu NSNN, cấp ngân sách huyện quản lý và khai thác tốt nguồn thu, vượt dự toán thu hàng năm được giao thì phần vượt dự toán được xem xét để bổ sung cho ngân sách cấp theo quy định của Chính phủ - Kiến nghị với HĐND, UBND huyện Kim Sơn Thường trực HĐND, Ban Kinh tế - xã hợi phải có trách nhiệm tham gia từ đầu quá trình lập dự toán để đảm bảo nắm bắt cụ thể các nội dung dự toán, có sở đợc lập để có các điều chỉnh kịp thời dự toán nếu chưa phù hợp, có thế mới đảm bảo thực hiện được ý chí của quan dân cử các quyết định của mình Đề nghị UBND huyện tăng cường tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm nữa đối với các doanh nghiệp có dấu hiệu trớn th́ hoặc chưa được tra Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án địa bàn; tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nuôi dưỡng nguồn thu cho NSNN UBND huyện quan tâm nữa đến chỉ đạo, điều hành công tác thuế địa bàn, xác định rõ vai trò trách nhiệm của chính quyền các cấp việc thực hiện nhiệm vụ quản lý và thu thuế địa bàn Chỉ đạo các quan có liên quan phới hợp chặt chẽ quản lý thu ngân sách Bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lý thu ngân sách phù hợp với giai đoạn hiện Cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý thu ngân sách để tiếp cận với các phần mềm thu, quản lý thu ngân sách một cách chuyên nghiệp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính (2010) Giáo trình Kế toán tài chính nhà nước, Hệ thống câu hỏi và bài tập KTTCNN Nxb tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính (2016) Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước Bộ Tài chính (2016) Thông tư 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách Nhà nước Bùi Quang Xuân (2018) Quản lý ngân sách nhà nước Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Tiến Hanh & Phạm Thị Hoàng Phương (2016) Giáo trình Quản lý Tài chính công Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Chi cục Thuế Kim Sơn (2019) Báo cáo Tổng kết công tác thu Ngân sách nhà nước năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019 Chi cục Thuế Kim Sơn (2020) Báo cáo Tổng kết công tác thu Ngân sách nhà nước năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 Chi cục Thuế Kim Sơn (2021) Báo cáo Tổng kết công tác thu Ngân sách nhà nước năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 Chính phủ (2016) Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Chính phủ (2017) Nghị định số 31/2017/NĐ-CP ngày 23/03/2017 của Chính phủ Ban hành Quy chế lập, thẩm tra, quyết định kế hoạch tài chính 05 năm địa phương, kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương, kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm địa phương, dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương hàng năm Đảng bộ huyện Kim Sơn (2020) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Kim Sơn lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2020-2025 Đậu Tuấn Anh (2014) Chấm điểm cải cách thuế và hải quan Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binhluan/chamdiem-cai-cach-thue-va-hai-quan-52878.html ngày 14/12/2020 Đỗ Hoàng Toàn (2008) Giáo trình Quản lý Nhà nước về Kinh tế Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Ngọc Hân, Bùi Thị Minh Nguyệt & Kiều Hồng Thúy (2020) Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách huyện: Nghiên cứu điểm tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.Tạp chí Kinh tế và Chính sách Dương Đăng Chinh & Phạm Văn Khoan (2007) Giáo trình Quản lý Tài chính công Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Follett M P (1927) Dynamic administration New York US 111 Lê Quốc Lý (2005) Thực trạng và giải pháp hoàn thiện thể chế tài chính Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Dự báo 03: 14-18 Lê Toàn Thắng (2013) Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện Luận án Tiến sĩ Học viện Hành chính Lê Văn Ái & Bùi Tiến Hanh (2017) Quản lý thu ngân sách nhà nước Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Lê Văn Cường (2018) Quản lý nhà nước về kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Mai Lan (2020) Gia Viễn: Hoàn thành vượt mức kế hoạch thu ngân sách Truy cập từ https://baoninhbinh.org.vn/gia-vien-hoan-thanh-vuot-muc-ke-hoach-thungan-sach/d20191226081646432.htm ngày 20/12/2020 Nguyễn Thị Cúc (2006) Tạo bước đột phá cải cách thủ tục hành chính thuế Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/trao-doi -binh-luan/tao-buocdot-pha-trong-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-thue-52903.html ngày 23/11/2019 Nguyễn Trung Kiên & Lê Ngọc Hùng (2012) Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: một số vấn đề lý luận và thực tiễn Tạp chí Xã hội học 1(117):103-113 Nguyễn Việt Cường (2001) Đổi mới chế phân cấp quản lý NSNN Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội Phạm Đức Hồng (2002) Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Tài chính Kế toán Phạm Dũng (1999) Hoàn thiện ngân sách địa phương các tỉnh duyên hải miền trung điều kiện cải tiến quản lý ngân sách nhà nước Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Thái & Định Văn Mậu (2005) Luật hành chính Việt Nam Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Dũng, Hoàng Thị Thúy Nguyệt & Nguyễn Xuân La (2008) Quản lý ngân sách Nhà nước theo kết quả đầu và khả ứng dụng Việt Nam Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội Phạm Văn Liên & Phạm Văn (2006) Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ hoạt động kho bạc nhà nước Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Phan Huy Đường (2010) Giáo trình Quản lý Nhà nước về Kinh tế Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2015) Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 về Luật Ngân sách Nhà nước Stephen P R., D A D Cenzo & M A Coulter (1995) Fundamentals of Management: Essential Concepts and Applications San Diego State University US Taylor F W (2002) Critical Evaluations in Business and Management Editorial matter and selection 2002 by John Cunningham Wood, Michael C Wood London UK Trịnh Duy Luận (2009) Quản lý hành chính nhà nước Nhà xuất bản Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 112 Trương Bá Tuấn (2012) Cải cách chính sách thuế GTGT: Kinh nghiệm các nước và một số hàm ý đối với Việt Nam, Sách Tài chính Việt Nam 2012 Nhà xuất bản Lao động và xã hội, Hà Nội UBND huyện Kim Sơn (2018) Dự toán thu Ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn năm 2018 UBND huyện Kim Sơn (2019) Ấn phẩm Kim Sơn 190 năm xây dựng và phát triển UBND huyện Kim Sơn (2019) Báo cáo quyết toán thu Ngân sách nhà nước năm 2018 UBND huyện Kim Sơn (2019) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019 UBND huyện Kim Sơn (2019) Dự toán thu Ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn năm 2019 UBND huyện Kim Sơn (2020) Báo cáo quyết toán thu Ngân sách nhà nước năm 2019 UBND huyện Kim Sơn (2020) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 UBND huyện Kim Sơn (2020) Dự toán thu Ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn năm 2020 UBND huyện Kim Sơn (2021) Báo cáo quyết toán thu Ngân sách nhà nước năm 2020 UBND huyện Kim Sơn (2021) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 Võ Đình Hảo (1992) Quản lý Ngân sách nhà nước Việt Nam và các nước Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Vũ Kim Dũng, Cao Thuý Xiêm & Trần Văn Dung (2003) Kinh tế quản lý Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 113 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Họ và tên Giới tính Tuổi Chức vụ Cơ quan công tác Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn [ ] Sau đại học [ ] Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Sơ cấp Trình độ lý luận chính trị [ ] Cao cấp [ ] Trung cấp [ ] Sơ cấp [ ] Chưa qua đào tạo Đánh giá về công tác lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Rất đồng ý Chưa chỉ đạo đúng mức Kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên Kế hoạch thiếu các biện pháp khả thi để thực hiện Kế hoạch chưa sát thực tiễn Chưa chủ động công việc 114 Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 10 Đánh giá của cán bộ về công tác tổ chức tra kiểm tra Chỉ tiêu Rất Kém Trung bình Tớt Rất tớt Kế hoạch triển khai Phương pháp áp dụng Tổ chức thực hiện Công tác tổng hợp Công tác đánh giá 11 Đánh giá về chính sach quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện [ ] Chính sách phù hợp [ ] Chính sách kịp thời [ ] Chính sách có tính ổn định [ ] Chính sách có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng [ ] Chính sách đã bao quát được hết các nguồn thu [ ] Chính sách đã tạo điều kiện để nuôi dưỡng nguồn thu 12 Đánh giá các cán bộ quản lý thu ngân sách nhà nước về sở vật chất phục vụ công việc Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Phân Không Rất vân tớt khơng tớt Máy móc phục vụ cơng tác quản lý Phần mềm phục vụ công tác quản lý Hệ thống mạng internet Các trang thiết bị khác 13 Đánh giá của các cán bộ về sự phối hợp giữa các quan quản lý quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện Kim Sơn [ ] Đã phối hợp rất tốt [ ] Đã phới hợp tớt [ ] Có sự phới hợp một số trường hợp [ ] Phối hợp chưa tốt [ ] Chưa phối hợp 14 Trong quá trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn có những khó khăn gì? 115 15 Trong quá trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn có những thuận lợi gì? 16 Đề xuất những giải pháp nào để tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn Xin chân thành cảm ơn! 116 PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Họ và tên Giới tính Tuổi Chức vụ Đối tượng nộp ngân sách [ ] Người dân [ ] Doanh nghiệp Cơ quan công tác Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn [ ] Sau đại học [ ] Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Sơ cấp Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện thu ngân sách nhà nước [ ] Các văn bản hướng dẫn thường xuyên thay đổi [ ] Thủ tục còn rườm rà [ ] Chưa có sự phới hợp tớt giữa các phòng ban liên quan [ ] Năng lực giải quyết của cán bộ quản lý kém [ ] Thiếu sự hướng dẫn của cán bộ chuyên môn 10 Đánh giá về công tác tra kiểm trat hu ngân sách nhà nước [ ] Công bằng [ ] Tạm được [ ] Chưa công bằng 11 Đánh giá về chính sach quản lý thu ngân sách nhà nước của huyện [ ] Chính sách phù hợp [ ] Chính sách kịp thời [ ] Chính sách có tính ổn định [ ] Chính sách có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng [ ] Chính sách đã bao quát được hết các ng̀n thu 117 [ ] Chính sách đã tạo điều kiện để nuôi dưỡng nguồn thu 12 Đánh giá về trình độ, lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu ngân sách nhà nước Chỉ tiêu Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý Trình độ, chuyên môn còn hạn chế Sự phối hợp làm việc của cán bộ còn hạn chế Cán bộ quản lý chưa công tâm Cán bộ chưa sát với địa bàn và không nắm được thực tế Trong quá trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn có những khó khăn gì? Trong quá trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn có những thuận lợi gì? Đề xuất những giải pháp nào để tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Kim Sơn Xin chân thành cảm ơn! 118 119

Ngày đăng: 13/07/2023, 23:17

w