Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Chủ biên: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Hà Nội, tháng 12 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà PGS.TS Bùi Thị Huyền TS Trần Phương Thảo ThS Đặng Quang Huy ThS Vũ Hoàng Anh Hà Nội, tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Chương 1, PGS.TS Bùi Thị Huyền Chương 3, TS Trần Phương Thảo Chương ThS Đặng Quang Huy Chương ThS Vũ Hoàng Anh Chương LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Kỹ tham gia giải vụ án dân sự” biên soạn xuất dùng cho chương trình đạo tào đại học thuộc chuyên ngành Luật Giáo trình cung cấp cho người học chuẩn kiến thức, kỹ chuyên sâu để tư vấn trợ giúp cho đương tham gia vào trình giải vụ án dân Tòa án giúp người học đáp ứng chuẩn đầu kiến thức, kỹ thái độ chương trình khung đào tạo đại học Bộ giáo dục đào tạo Nội dung giáo trình gồm có chương cung cấp kỹ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động tư vấn trợ giúp đương tham gia vào trình giải vụ án dân theo thủ tục tố tụng dân Trong đó, tác giả phân tích kỹ tư vấn trợ giúp đương theo trình tự, thủ tục giải vụ án dân Toà án bao gồm: kỹ tư vấn trợ giúp đương việc khởi kiện vụ án dân sự; hỗ trợ đương thu thập chứng cứ; kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự; kỹ tham gia tố tụng giai đoạn chuẩn bị xét xử, hòa giải, phiên tòa sơ thẩm; kỹ tham gia thủ tục phúc thẩm; kỹ tham gia tố tụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Giáo trình cịn cẩm hữu ích cho nhà khoa học, nhà thực tiễn đương việc áp dụng đắn quy định pháp luật thực tiễn tham gia bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Tồ án Giáo trình hoàn thành tập thể tác giả giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm giảng dạy hoạt động thực tiễn Mặc dù tập thể tác giả cố gắng trình biên soạn, khó tránh khởi hạn chế, thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành, quý báu bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục chữ viết tắt 10 CHƢƠNG KỸ NĂNG TƢ VẤN VÀ TRỢ GIÖP ĐƢƠNG SỰ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 12 12 Kỹ trao đổi, tiếp xúc với khách hàng để xác định nội dung tranh chấp yêu cầu cụ thể đương 12 Kỹ xác định điều kiện khởi kiện vụ án dân 16 2.1 Điều kiện chủ thể khởi kiện vụ án dân 16 2.2 Điều kiện thẩm quyền giải Toà án 23 2.3 Điều kiện việc vụ án chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 2.4 Các điều kiện khác 23 25 Kỹ tư vấn trợ giúp đương chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án dân 36 Kỹ tư vấn trợ giúp đương thực việc khởi kiện vụ án dân 45 CHƢƠNG 49 KĨ NĂNG TƢ VẤN VÀ TRỢ GIÖP ĐƢƠNG SỰ THU THẬP, CUNG CẤP, GIAO NỘP CHỨNG CỨ 49 Kĩ tư vấn cho đương nghĩa vụ thu thập, cung cấp giao nộp chứng trình giải vụ án dân 49 Kỹ xác định vấn đề cần chứng minh chứng cần thu thập 51 vụ án dân 2.1 Kỹ xác định vấn đề cần chứng minh vụ án dân 51 2.2 Kỹ xác định chứng cần thu thập vụ án dân 64 Kĩ tư vấn trợ giúp đương thu thập chứng 66 3.1 Kĩ tư vấn cho đương thuộc tính chứng nguồn chứng 66 3.2 Kĩ tư vấn trợ giúp đương thực biện pháp thu thập chứng 70 Kĩ tư vấn trợ giúp đương cung cấp, giao nộp chứng 81 CHƢƠNG 86 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ 86 Kỹ xác định nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án dân 86 1.1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp 87 1.2 Xác định pháp luật áp dụng 89 1.3 Nghiên cứu vấn đề tố tụng vụ án dân 94 1.4 Nghiên cứu vấn đề nội dung vụ án dân 117 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án dân 119 CHƢƠNG 121 KĨ NĂNG TƢ VẤN VÀ TRỢ GIÖP ĐƢƠNG SỰ THAM GIA PHIÊN HỌP KIỂM TRA VIỆC GIAO NỘP, TIẾP CẬN, CÔNG KHAI CHỨNG CỨ VÀ HOÀ GIẢI TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 121 Kỹ tư vấn trợ giúp đương trước phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải 122 1.1 Kỹ tư vấn trợ giúp đương trước phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng 122 1.2 Kỹ tư vấn trợ giúp đương trước phiên hoà giải 125 Kỹ trợ giúp đương tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hoà giải 137 2.1 Kỹ trợ giúp đương tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng 137 2.2 Kỹ trợ giúp đương tham gia phiên hoà giải 138 CHƢƠNG 142 KỸ NĂNG TƢ VẤN VÀ TRỢ GIÖP ĐƢƠNG SỰ THAM GIA PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 142 Kỹ tư vấn trợ giúp đương chuẩn bị tham gia phiên tòa sơ thẩm 1.1 Kiểm tra xếp lại hồ sơ vụ án dân 142 143 1.2 Nghiên cứu lại hồ sơ vụ án dân tư vấn, trợ giúp đương đưa đề xuất với Toà án 144 1.3 Tư vấn, trợ giúp đương việc tham gia hay vắng mặt phiên tòa sơ thẩm 150 1.4 Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi cho đương 152 Kỹ tư vấn trợ giúp đương tham gia phiên sơ thẩm 160 2.1 Kỹ tư vấn trợ giúp đương tham gia thủ tục bắt đầu phiên 160 2.2 Kỹ tham gia thủ tục tranh tụng phiên tòa Kỹ tư vấn trợ giúp đương sau phiên sơ thẩm 164 178 CHƢƠNG 181 KỸ NĂNG TƢ VẤN VÀ TRỢ GIƯP ĐƢƠNG SỰ THAM GIA TỐ TỤNG TẠI TỒ ÁN CẤP PHÚC THẨM 181 Kỹ tư vấn trợ giúp đương kháng cáo 181 1.1 Tư vấn cho đương phương án kháng cáo 181 1.2 Kỹ tư vấn trợ giúp đương thực việc kháng cáo 192 Kỹ tư vấn trợ giúp đương chuẩn bị tham gia phiên phúc thẩm 196 2.1 Tư vấn trợ giúp đương thu thập cung cấp tài liệu, chứng thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 196 2.2 Tư vấn trợ giúp đương vụ án có tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 199 Kỹ tư vấn trợ giúp đương tham gia phiên phúc thẩm 207 3.1 Tư vấn, trợ giúp đương xác định phạm vi xét xử phúc thẩm 207 3.2 Tư vấn, trợ giúp đương việc định có hay khơng tham gia phiên tịa phúc thẩm 208 3.3 Kỹ tư vấn trợ giúp đương tham gia thủ tục phiên phúc thẩm 209 Kỹ tư vấn trợ giúp đương sau phiên phúc thẩm 218 4.1 Giải thích cho đương hiệu lực án phúc thẩm 218 4.2 Hướng dẫn đương theo dõi thủ tục gửi án, định phúc thẩm Toà án cấp phúc thẩm 219 CHƢƠNG 222 KỸ NĂNG TƢ VẤN, TRỢ GIÖP ĐƢƠNG SỰ Ở THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT 222 Kỹ tư vấn, trợ giúp đương xác định đối tượng, kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 222 1.1 Xác định đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 222 1.2 Xác định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 223 Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân chuẩn bị hồ sơ đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 230 2.1 Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân để xác định yêu cầu đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 230 2.2 Đề nghị xem xét án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm công việc sau nộp đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 233 Kỹ tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 239 3.1 Tư vấn, giải thích cho đương quy định phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 239 3.2 Chuẩn bị tài liệu nội dung trình bày phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 242 Kỹ tư vấn cho đương thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 242 4.1 Căn xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 4.2 Thời hạn chủ thể có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 4.3 Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 242 244 244 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLLĐ : Bộ luật Lao động BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân Luật HN&GĐ : Luật hôn nhân gia đình Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP : Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP : Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP : Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật 10 nhân viên bưu chuyển đến; (ii) Trường hợp ngày Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị nhân viên bưu chuyển đến mà đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm hết, Tịa án, Viện kiểm sát u cầu bưu điện đương cung cấp ngày đương gửi đơn đề nghị bưu điện Trường hợp xác định ngày đương gửi đơn đề nghị bưu điện ngày đề nghị kháng nghị ngày đương gửi đơn đề nghị bưu điện Trường hợp không xác định ngày đương gửi đơn đề nghị bưu điện, ngày đề nghị kháng nghị ngày ghi đơn đề nghị + Gửi trực tuyến đơn hình thức điện tử qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có).87 Khi nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm việc giao nhận chứng thực theo Điều 96 BLTTDS năm 2015 tham khảo hướng dẫn Điều 14 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán TANDTC 88 Thời hạn Tòa án, Viện kiểm sát cấp Giấy xác nhận nhận đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 07 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị89 2.2.5 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm công việc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sau nộp đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 2.2.5.1 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét trả lời Nếu có kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị định kháng nghị thời hạn luật định Theo quy định khoản Điều 334 BLTTDS năm 2015, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 03 năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm kéo dài thêm hai năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị quy định khoản Điều 334 BLTTDS năm 201590 thỏa mãn điều kiện sau: + Điều kiện đương có đơn đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn năm, kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật sau hết thời hạn kháng nghị (ba năm kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật) đương tiếp tục có đơn đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 87 Điểm c khoản Điều 190 BLTTDS năm 2015 Tham khảo Điều Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT -TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013 TANDTC – VKSNDTC 89 Tham khảo Điều Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT -TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013 TANDTC – VKSNDTC 90 Khoản Điều 334 BLTTDS năm 2015 88 24 + Điều kiện án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật dẫn đến kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương 91, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, xâm phạm lợi ích cộng đồng, lợi ích Nhà nước phải kháng nghị để khắc phục sai lầm án, định có hiệu lực pháp luật Theo Điều 355 BLTTDS năm 2015, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Như vậy, khoảng thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương phải chờ đợi kết trả lời Tòa án, Viện kiểm sát tùy trường hợp có cách xử lý khác 2.2.5.2 Các công việc sau nộp đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Sau gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương phải chờ đợi kết trả lời Tòa án Viện kiểm sát có tình sau: (i) Tịa án, Viện kiểm sát thơng báo cho đương sửa đổi, bổ sung đơn đề nghị, bổ sung án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) Trong trường hợp này, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần nghiên cứu kỹ thơng báo Tịa án, Viện kiểm sát vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Căn vào yêu cầu cụ thể Tòa án, Viện kiểm sát, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, tài liệu, chứng gửi kèm đơn đề nghị, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trợ giúp đương sửa đơn đề nghị bổ sung tài liệu, chứng phù hợp Trường hợp sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án, Viện kiểm sát khơng làm thay đổi ngày kháng nghị lần đầu đương Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần lưu ý, thời hạn đương quyền sửa đổi, bổ sung đơn tài liệu, chứng 01 tháng kể từ ngày đương nhận thông báo (ii) Trả lại đơn đề nghị, tài liệu, chứng kèm theo chưa thụ lý đơn đề nghị Trường hợp Tòa án, Viện kiểm sát trả lại đơn đề nghị, tài liệu, chứng kèm theo không thụ lý đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần nghiên cứu kỹ trả lại đơn quy định pháp luật việc Tòa án, Viện kiểm sát quyền trả lại đơn đề nghị, tài liệu chứng kháng nghị giám đốc thẩm Theo khoản Điều 329 BLTTDS năm 2015 trường hợp đơn đề 91 Điểm a khoản Điều 326 BLTTDS năm 2015 24 nghị khơng có đủ điều kiện theo quy định Điều 328 BLTTDS năm 2015 Tịa án, Viện kiểm sát yêu cầu người gửi đơn sửa đổi, bổ sung thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án, Viện kiểm sát; hết thời hạn mà người gửi đơn không sửa đổi, bổ sung Tịa án, Viện kiểm sát trả lại đơn đề nghị, nêu rõ lý cho đương ghi vào sổ nhận đơn Do đó, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần xác định thời điểm nhận thông báo yêu cầu sửa đơn bổ sung chứng cứ, tài liệu Nếu thông báo giao trực tiếp cho đương ngày bắt đầu tính thời hạn ngày mà đương nhận đơn Nếu thơng báo gửi qua đường bưu ngày nhận đơn ngày đương ký nhận vào sổ theo dõi lưu Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn đề nghị92 Trong trường hợp đương gặp trở ngại khách quan thiên tai, địch hoạ, tai nạn, ốm đau, dẫn đến không kịp sửa đổi, bổ sung đơn, tài liệu, chứng thời hạn nêu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần trợ giúp để đương xuất trình tài liệu, chứng chứng minh trở ngại khách quan Sau kiểm tra lý trả lại đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, xác định việc trả lại đơn Tịa án, Viện kiểm sát khơng có pháp lý (không thuộc trường hợp nêu trên) người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giúp đương làm đơn khiếu nại (iii) Tòa án, Viện kiểm sát thụ lý đơn đề nghị kháng nghị: Theo khoản Điều 329 BLTTDS năm 2015, Tòa án, Viện kiểm sát thụ lý đơn đề nghị có đủ nội dung quy định Điều 328 BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp này, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương chuẩn bị công việc cần thiết để tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm93 Kỹ tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Theo Điều 24 BLTTDS năm 2015 Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền tranh tụng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Quy định cho thấy, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần triệu tập tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm để giúp đương thực tranh tụng phiên tòa Song, khoản Điều 338 BLTTDS năm 205 quy định: “Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tịa.” Vì vậy, thực tế phiên tòa giám đốc thẩm, tái 92 Tham khảo điểm a khoản Điều Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT -TANDTC-VKSNDTC ngày 15/10/2013 TANDTC – VKSNDTC 93 Nội dung nghiên cứu Mục 24 thẩm đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương triệu tập tham gia phiên tòa Tuy nhiên, để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương sự, sau có định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần tư vấn cho đương quy định pháp luật xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chuẩn bị tốt công việc để sẵn sàng tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 3.1 Tư vấn, giải thích cho đương quy định phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm - Về thành phần tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm: Thành phần tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm bao gồm hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm theo Điều 66 BLTTDS năm 201594; Viện kiểm sát; thư ký phiên tòa; thẩm tra viên chuyên viên Tòa án đương sự, người đại diện hợp pháp cho đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương (trong trường hợp Tòa án thấy cần thiết) Về nguyên tắc tham gia xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thẩm phán phải từ chối bị thay trường hợp tương tự giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trừ trường hợp thẩm phán thành viên Hội đồng thẩm phán TANDTC tham gia xét xử nhiều lần vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nên người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần tư vấn cho đương làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán có theo quy định Điều 52, 53 BLTTDS năm 2015 Sự tham gia Viện kiểm sát phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm bắt buộc95 Trường hợp thiếu kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm phải định hỗn phiên tịa Đối với thư ký phiên tòa, thẩm tra viên chuyên viên Tịa án, BLTTDS năm 2015 khơng quy định cụ thể bắt buộc phải có tham gia họ phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm thực tế tham gia họ lại cần thiết - Về phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm: Theo Điều 342, 357 BLTTDS năm 2015, hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm xem xét lại phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị Bên cạnh đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền xem xét phần định án, định 94 Điều 66 BLTTDS năm 2015: Điều 66 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán toàn thể Thẩm phán TANDTC 95 Khoản Điều 338, 357 BLTTDS năm 2015 24 có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị không liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, phần định xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba khơng phải đương vụ án - Về trình tự, thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm: Theo Điều 341, 357 BLTTDS năm 2015, phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm không mở công khai, tiến hành chủ yếu dựa sở tài liệu có hồ sơ vụ án dân án Tịa án triệu tập người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết Nếu người triệu tập tham gia phiên tịa vắng mặt (dù có lý hay khơng có lý do) hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm tiến hành phiên tòa Nếu Kiểm sát viên vắng mặt mà khơng có người thay hội đồng xét xử hỗn phiên tịa Sau chủ tọa khai mạc phiên tòa, thành viên hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, q trình xét xử vụ án, định án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, cứ, nhận định kháng nghị đề nghị người kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị đại diện Viện kiểm sát trình bày nội dung kháng nghị Trong trường hợp có người tham gia tố tụng người khác Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm người trình bày ý kiến định kháng nghị Trường hợp vắng mặt có văn trình bày ý kiến hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm công bố ý kiến họ96 Khi người triệu tập tham gia phiên tịa trình bày xong ý kiến mình, thành viên hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm hỏi xong đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị Các thành viên hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm thảo luận phát biểu ý kiến việc giải vụ án dân Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án Các thành viên hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm phát biểu ý kiến thảo luận Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm nghị án biểu việc giải vụ án công bố nội dung định việc giải vụ án phiên tòa Việc nghị án phải thực theo nguyên tắc quy định Điều 264 BLTTDS năm 2015 Trường hợp Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bao gồm 03 thành viên định hội đồng xét xử phải tất thành viên tham gia hội đồng biểu tán thành; trường hợp xét xử bao gồm tất thành viên phiên tịa xét xử toàn thể Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Trường hợp Hội đồng thẩm phán 96 Khoản Điều 341 BLTTDS năm 2015 24 TANDTC xét xử bao gồm 05 thành viên định hội đồng xét xử phải tất thành viên tham gia hội đồng biểu tán thành; trường hợp xét xử bao gồm tất thành viên phiên tịa xét xử tồn thể Hội đồng thẩm phán TANDTC phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành97 - Về quyền hạn hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm: Theo Điều 343, 344, 345, 346, 347 BLTTDS năm 2015, hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền sau đây: Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; Hủy phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm; Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án; Sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Theo Điều 356 BLTTDS năm 2015, Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền hạn: Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm; Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần vào quy định BLTTDS năm 2015 quyền hạn hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; kết nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự, tư cách tố tụng đương để đưa yêu cầu cụ thể đương với Tòa án án, định có hiệu lực pháp luật 3.2 Chuẩn bị tài liệu nội dung trình bày phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm cần thiết nên người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần chuẩn bị tài liệu nội dung trình bày phiên tịa Nội dung trình bày ý kiến đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương định kháng nghị, cụ thể bao gồm nội dung liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm ý kiến lên quan đến định kháng nghị nội dung khác hội đồng xét xử yêu cầu làm rõ Các nội dung cần phân tích, lập luận chặt chẽ bao gồm chứng cứ, pháp lý, lập luật kết luận cụ thể yêu cầu Trong trường hợp, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương khơng Tịa án triệu tập tham gia phiên tịa giám đốc thẩm, tái thẩm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương gửi văn đến Tịa án có thẩm quyền 97 Khoản 5, Điều 341 BLTTDS năm 2015 24 Kỹ tƣ vấn cho đƣơng thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao BLTTDS năm 2015 không quy định tham gia đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Tuy nhiên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần nắm vững quy định pháp luật liên quan tới thủ tục đặc biệt để tư vấn cho khách hàng gửi đơn đến Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Ủy ban Tư pháp Quốc Hội, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC để chủ thể có quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDCTC 4.1 Căn xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Về nội dung: Theo Điều 358 BLTTDS năm 2015 xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà đương sự, Hội đồng thẩm phán TANDTC định đó98 BLTTDS năm 2015 khơng quy định cụ thể trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Tuy nhiên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vận dụng tương tự giải thích Điều 326 BLTTDS năm 2015 kháng nghị giám đốc thẩm Điều 352 BLTTDS năm 2015 kháng nghị tái thẩm - Về chủ thể có quyền yêu cầu xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Theo Điều 359 BLTTDS năm 2015, việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC theo thủ tục đặc biệt dựa yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC Vì vậy, người có thẩm quyền u cầu xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC chủ thể đặc biệt, bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban tư pháp Quốc hội; Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - Về thủ tục: Để xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, trước hết phải có yêu cầu, kiến nghị, đề nghị văn chủ thể có thẩm quyền điều kiện cần Sau đó, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị văn chủ thể đặc biệt nêu phải chấp thuận Hội đồng thẩm phán TANDTC thủ tục xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC tiến hành (điều kiện đủ) 98 Khoản Điều 358 BLTTDS năm 2015 25 Việc xem xét chấp thuận hay không chấp thuận Hội đồng thẩm phán TANDTC việc mở thủ tục xét lại phán theo u cầu, kiến nghị, đề nghị chủ thể có thẩm quyền diễn phiên họp thứ Tuy nhiên, yêu cầu, kiến nghị, đề nghị phải tổ chức phiên họp thứ (phiên họp với tính chất kiểm tra có đủ để xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC) Hội đồng thẩm phán TANDTC phải tổ chức phiên họp thứ cho trường hợp có kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC99 Đối với trường hợp có yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội việc xét lại Chánh án TANDTC báo cáo Hội đồng thẩm phán TANDTC xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC mà không cần phải thông qua phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC để xem xét yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội có sở để mở thủ tục xét lại hay không 100 Nếu chấp thuận yêu cầu, kiến nghị, đề nghị chủ thể có thẩm quyền Hội đồng thẩm phán TANDTC tiến hành phiên họp thứ hai để xem xét lại định 4.2 Thời hạn chủ thể có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao BLTTDS năm 2015 khơng có quy định thời hạn xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC có yêu cầu, kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền nên thực vào thời điểm Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, để xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC bao hàm để xem xét lại án, định có hiệu lực theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nên dụng nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật có hai trường hợp xảy ra: + Nếu có cho định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm pháp luật nghiêm trọng tương đương với kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm áp dụng thời hạn kháng nghị thủ tục giám đốc thẩm + Nếu phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng thẩm phán TANDTC đương biết định tương đương với kháng nghị theo thủ tục tái thẩm áp dụng thời hạn kháng nghị thủ tục giám đốc thẩm101 Theo Điều 358 BLTTD năm 2015, sở yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, kiến nghị Ủy ban Tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng VKSNDTC, đề nghị Chánh án TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC có thẩm quyền xem xét 99 Xem Khoản Khoản Điều 358 BLTTDS năm 2015 Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học BLTTD năm 2015, NXB Lao động, tr 446 101 Học viện Tư pháp (2018), Kỹ Luật sư tham gia giải vụ việc dân sự, Nxb Tư pháp, tr 428 100 25 theo thủ tục đặc biệt định Hội đồng thẩm phán TANDTC 4.3 Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo Điều 359 BLTTDS năm 2015, thủ tục xét kiến nghị, đề nghị xem xét theo thủ tục đặc biệt có khác biệt so với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm xuất phát từ đối tượng xem xét định Hội đồng thẩm phán TANDTC - Về phiên họp xem xét đề nghị, kiến nghị việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC: Thủ tục phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC thực việc xem xét đề nghị, kiến nghị việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC có hay khơng – Phiên họp thứ – quy định từ khoản đến khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể việc xét đề nghị, kiến nghị việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC toàn thể Thẩm phán TANDTC hay Thẩm phán TANDTC thực Thời hạn chuẩn bị cho phiên họp 01 tháng kể từ ngày TANDTC nhận kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền Theo quy định khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015 để chuẩn bị cho phiên họp xét đề nghị, kiến nghị việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC phải gửi cho VKSNDTC văn yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, đề nghị Chánh án TANDTC việc xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC sau nhận văn kèm theo hồ sơ vụ án để VKSNDTC nghiên cứu thời hạn 15 ngày chuẩn bị ý kiến phát biểu phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị, yêu cầu Theo quy định khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015, thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nhận kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng VKSNDTC kể từ ngày Chánh án TANDTC có văn đề nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp để xem xét kiến nghị, đề nghị Để VKSNDTC thực quyền kiểm sát mình, pháp luật quy định TANDTC phải thông báo văn thời gian mở phiên họp để xem xét kiến nghị, đề nghị cho Viện trưởng VKSNDTC Bên cạnh đó, phiên họp xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội đại diện Ủy ban tư pháp Quốc hội phải mời tham dự phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC Trình tự phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị người có thẩm quyền việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC thực theo quy định khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015 Cụ thể: + Chánh án TANDTC tự phân cơng thành viên Hội đồng thẩm phán 25 TANDTC cao trình bày tóm tắt nội dung vụ án dân trình giải vụ án; + Đại diện Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC có kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC trình bày nội dung kiến nghị, đề nghị; việc kiến nghị, đề nghị; phân tích, đánh giá tình tiết vụ án, chứng cũ chứng bổ sung (nếu có) để làm rõ việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng định Hội đồng thẩm phán TANDTC tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán TANDTC Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 bổ sung thêm quy định việc Viện trưởng VKSNDTC phát biểu quan điểm lý trí khơng trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội đề nghị Chánh án TANDTC trường hợp Ủy ban tư pháp Quốc hội có kiến nghị Chánh án TANDTC có đề nghị việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC kiến phát biểu Viện trưởng VKSNDTC phải thể văn bản, có chữ ký Viện trưởng VKSNDTC phải gửi cho TANDTC thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên họp + Hội đồng thẩm phán TANDTC thảo luận biểu theo đa số việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Có hai khả xảy ra: (i) Trường hợp trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng VKSNDTC đề nghị Chánh án TANDTC Hội đồng thẩm phán TANDTC định việc mở phiên họp để xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, đồng thời giao cho Chánh án TANDTC tổ chức nghiên cứu hồ sơ, báo cáo Hội đồng thẩm phán TANDTC xem xét, định phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC (ii) Trường hợp khơng trí kiến nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC phải thơng báo văn nêu rõ lý cho cá nhân, quan kiến nghị, đề nghị; - Về phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Ở phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC – phiên họp thứ hai, Hội đồng thẩm phán TANDTC tiến hành xem xét lại nội dung vụ việc để xác định tính có hợp pháp định – định Hội đồng thẩm phán TANDTC Việc xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC dựa sở hồ sơ vụ án dân tài liệu, chứng làm sở cho việc yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xét lại Theo khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015, trước Hội đồng thẩm phán TANDTC tiến hành mở phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC có thời hạn chuẩn bị cho việc mở phiên họp 04 tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban 25 thường vụ Quốc hội kể từ ngày có định Hội đồng thẩm phán TANDTC việc chấp nhận kiến nghị, đề nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng VKSNDTC Chánh án TANDTC việc xét lại Trong thời hạn này, Chánh án TANDTC tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng trường hợp cần thiết Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng phải làm rõ có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán TANDTC Việc nghiên cứu hồ sơ, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu tiến hành cách thận trọng Trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định khoản Điều 358 BLTTDS năm 2015 kể từ ngày có định Hội đồng thẩm phán TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp để xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Để tạo điều kiện cho VKSNDTC thực chức mình, khoản Điều 359 BLTTDS năm 2015 quy định TANDTC phải gửi cho VKSNDTC văn thông báo thời gian mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC kèm theo hồ sơ vụ án Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, VKSNDTC phải trả lại hồ sơ vụ án cho TANDTC Theo quy định từ khoản đến khoản Điều 359, Điều 360 BLTTDS năm 2015, thành phần thủ tục tiến hành việc xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC thực sau: + Hội đồng thẩm phán TANDTC phải mở phiên họp với tham gia toàn thể thẩm phán TANDTC để xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC Phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC phải có tham dự Viện trưởng VKSNDTC Trường hợp xét thấy cần thiết, TANDTC mời cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến tham dự phiên họp + Tại phiên họp Viện trưởng VKSNDTC phát biểu quan điểm việc có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng thẩm phán TANDTC quan điểm việc giải vụ án kiến phát biểu Viện trưởng VKSNDTC phải thể văn bản, có chữ ký Viện trưởng VKSNDTC phải gửi cho TANDTC thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên họp + Sau nghe Chánh án TANDTC báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng VKSNDTC, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan mời tham dự (nếu có) xét thấy định Hội đồng thẩm phán TANDTC có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội 25 đồng thẩm phán TANDTC; án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung án, định tùy trường hợp, Hội đồng thẩm phán TANDTC định sau: (i) Hủy định Hội đồng thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật định nội dung vụ án dân sự; (ii) Hủy định Hội đồng thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại TANDTC có định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy lỗi vô ý cố ý gây thiệt hại cho đương xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định pháp luật; (iii) Hủy định Hội đồng thẩm phán TANDTC, hủy án, định có hiệu lực pháp luật để giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp giải theo quy định pháp luật Quyết định Hội đồng thẩm phán TANDTC phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán TANDTC biểu tán thành + Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày Hội đồng thẩm phán TANDTC định xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC, TANDTC gửi định cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban tư pháp Quốc hội, VKSNDTC, Toà án nhân dân giải vụ án đương CÂU HỎI ÔN TẬP Kỹ phân tích kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Kỹ phân tích kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án dân để xác định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm? Kỹ chuẩn bị hồ sơ gửi đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm? Kỹ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm? Kỹ tư vấn cho đương thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC? Tình Tại đơn khởi kiện ngày 15/12/2011, đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện ngày 10/12/2015, nguyên đơn anh Vũ Ngọc K, anh Vũ Ngọc T, chị Vũ Thị Tường V trình bày: Trước đây, diện tích đất 252,6m2 tài sản gắn liền với đất Tổ số 631, quốc lộ 13, khu phố T, thị trấn N, huyện E, tỉnh BP ông Vũ Ngọc L (cha anh, chị) đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Năm 2000, ông L chết không để 25 lại di chúc, nên diện tích đất 252,6m2 tài sản gắn liền với đất nêu trở thành tài sản chung gia đình gồm bà Nguyễn Thị D (mẹ anh, chị) anh, chị Ngày 31/12/2003, UBNDn huyện N cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ bà D Do làm ăn thua lỗ, ngày 27/7/2011, bà D tự ý lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất nêu cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M mà khơng có ý kiến anh, chị Ngày 15/10/2011, bà M đến địi nhà, anh, chị biết, nên khơng đồng ý việc chuyển nhượng Các anh, chị khẳng định không ký tên vào hợp đồng ủy quyền ngày 27/7/2011 có nội dung anh, chị ủy quyền cho bà D ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu Các anh, chị yêu cầu Tòa án giải hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đề ngày 27/7/2011 bà D với ông H, bà M; hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH 205640 ngày 01/3/2012 Ủy ban nhân dân huyện E cấp cho ông H, bà M Bị đơn ông Trần Thiết H bà Đào Thị M trình bày: Do khơng có khả tốn nợ, nên vào tháng 6/2011, bà D thỏa thuận chuyển nhượng đất tài sản gắn liền với đất nêu cho ông, bà với giá 950.000.000 đồng Bà D anh, chị K, T, V ủy quyền văn để bà D trực tiếp ký kết hợp đồng với ông, bà Hợp đồng ủy quyền đề ngày 27/7/2011 ơng soạn thảo, sau ơng đưa lại cho bà D ký kết với bà D chứng thực Bà D anh, chị K, T, V ký kết, chứng thực ông Ngày 27/7/2011, bà D vợ chồng ông đến UBND thị trấn N ký chứng thực Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Vợ chồng ông trả hết tiền cho bà D Ông, bà đồng ý cho bà D lưu trú nhà thời gian 03 tháng, kể từ ngày 27/7/2011 đến ngày 27/10/2011 để tìm nơi mới, đến hạn bà D không bàn giao đất tài sản gắn liền với đất cho ơng, bà Người có quyền lợỉ, nghĩa vụ liên quan trình bày: - Bà Nguyễn Thị D thừa nhận có ký hợp đồng ủy quyền đề ngày 27/7/2011, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 27/7/2011 biên giao nhận tài sản chuyển nhượng ngày 27/7/2011, mục đích ký cầm cố giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông H, bà M để vay tiền lúc ký không đọc nội dung Việc cầm cố bà Chữ ký bên người ủy quyền bà ký, ký bà Bà đề nghị hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất lập ngày 27/7/2011, bà trả ông H, bà M số tiền 850.000.000 đồng - UBND huyện E xác định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH205640 ngày 01/3/2012 cho ông H, bà M trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật 25 - UBND thị trấn N thừa nhận vào thời điểm chứng thực hợp đồng ủy quyền ngày 27/7/2011, khơng có mặt anh, chị K, T, V, có mặt bà D Thời điểm đó, hợp đồng ủy quyền có đầy đủ chữ ký bên ủy quyền bên nhận ủy quyền Việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất thẩm quyền trình tự theo quy định pháp luật Tại Bản án dân sơ thẩm số 07/2016/DSST ngày 29/4/2016, Tòa án nhân dân huyện K, tỉnh BP định: - Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 27/7/2011 bà Nguyễn Thị D với ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M đất 252,6m2 tài sản đất tọa lạc tại: số 631, quốc lộ 13, Khu phố T, thị trấn N, huyện E, tỉnh BP giao dịch vơ hiệu - Bà Nguyễn Thị D phải hồn trả cho ông H, bà M số tiền chuyển nhượng đất tài sản đất 500.000.000 đồng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho ơng Trần Thiết H, bà Đào Thị M giá trị tài sản chuyển nhượng chênh lệch tăng lên với số tiền 368.111.400 đồng Tổng cộng bà Nguyễn Thị D phải hoàn trả lại cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M số tiền 868.111.400 đồng - Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH205640, số vào sổ CH00777 UBND huyện E cấp ngày 01/3/2012 cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M - Hộ bà Nguyễn Thị D liên hệ với cấp có thẩm quyền để cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo thủ tục chung Ngày 16/5/2016, ông H, bà M kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại Bản án dân phúc thẩm số 80/2016/DSPT ngày 13/9/2016, TAND tỉnh BP định: - Chấp nhận yêu cầu kháng cáo bị đơn ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M - Sửa Bản án dân sơ thẩm số 07/2016/DSST ngày 29/4/2016 Tòa án nhân dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Tuyên xử: + Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn anh Vũ Ngọc K, anh Vũ Ngọc T, chị Vũ Thị Tường V việc đề nghị hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 27/7/2011 bà Nguyễn Thị D với ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất số BH205640, vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH00777 cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M + Công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 27/7/2011 bà Nguyễn Thị D với ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M có hiệu lực pháp luật + Buộc bà Nguyễn Thị D, anh Vũ Ngọc K, anh Vũ Ngọc T, chị Vũ Thị Tường V có 25 trách nhiệm giao cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị M diện tích đất 173,3m2 tài sản gắn liền với đất tọa lạc số 631, quốc lộ 13, khu phố T, thị trấn N, huyện E, tỉnh BP Ủy ban nhân dân huyện E cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BH205640, số vào sổ CH00777 Ủy ban nhân dân huyện E cấp ngày 01/3/2012 cho ông Trần Thiết H, bà Đào Thị Mỹ Anh chị hãy: Xác định kháng nghị giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm số 80/2016/DSPT ngày 13/9/2016 TAND tỉnh BP? Soạn thảo đơn đề nghị xem xét Bản án dân phúc thẩm số 80/2016/DSPT ngày 13/9/2016 TAND tỉnh BP theo thủ tục giám đốc thẩm? TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Tư pháp (2018), Kỹ Luật sư tham gia giải vụ việc dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 25