1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại xã chung chải và xã leng su sìn, huyện mường nhé, tỉnh điện biên

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH TOÀN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI XÃ CHUNG CHẢI VÀ XÃ LENG SU SÌN, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THẾ ĐỒI Hà Nội, 2020 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Của người hướng dẫn luận văn thạc sĩ Họ tên người hướng dẫn: PGS TS Bùi Thế Đồi Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Tồn Chun ngành: Lâm học Khóa học: 26 Nội dung nhận xét: Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: Học viên người có tinh thần thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt tình, say mê nghiên cứu khoa học, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Năng lục trình độ chun mơn: Học viên có khả độc lập nghiên cứu Đã nắm kiến thức quản lý rừng, phát triển rừng; phương pháp bố trí thu thập số liệu; biết vận dụng phương pháp xử lý số liệu phù hợp; biết cách đánh giá, tổng hợp số liệu; kết hợp kế thừa có chọn lọc tài liệu liên quan để đưa vào luận văn Về trình thực đề tài kết luận văn: - Học viên bám sát đề cương kế hoạch Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch thu thập tài liệu thứ cấp, thu thập số liệu thực địa, xử lý số liệu viết luận văn - Kết đạt đề tài đáp ứng tốt mục tiêu yêu cầu đặt luận văn thạc sĩ Đã xác định thực trạng diện tích công tác quản lý rừng phòng hộ hai xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Từ đó, đưa đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng:  Có;  Không Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Người nhận xét PGS TS Bùi Thế Đồi i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố, tôn xin chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà nội, ngày 22 tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Mạnh Toàn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững xã Chung Chải xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” hoàn thành với nỗ lực thân sau thời gian nghiên cứu Cho phép tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; thầy, cô giáo, giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp; tới Cơ quan, đơn vị, cấp ủy, chính quyền địa phương xã Chung Chải, Leng Su Sìn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thế Đồi – người trực tiếp tận tình hướng dẫn cho tác giả tồn q trình nghiên cứu thực luận văn Xin bày tỏ tình cảm lời tri ân tới người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên đồng hành tác giả để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Toàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng phòng hộ giới 1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng phòng hộ Việt Nam 1.4 Cơ sở pháp lý phát triển rừng phòng hộ 10 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Địa hình, địa 14 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 2.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 16 2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 18 2.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng 21 2.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên 23 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Dân số, dân tộc lao động 25 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 26 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng phúc lợi xã hội 27 2.2.4 Về Y tế 29 iv 2.2.5 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 29 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 3.1.1 Mục tiêu chung 31 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 31 3.2 Đối tượng nghiên cứu 31 3.3 Phạm vi nghiên cứu 31 3.3.1 Về không gian 31 3.3.2 Về thời gian 32 3.4 Nội dung nghiên cứu 32 3.4.1 Đánh giá trạng loại rừng rừng phòng hộ địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé 32 3.4.2 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn 02 xã nghiên cứu 32 3.4.3 Đánh giá thay đổi đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ bền vững địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33 3.5.2 Phương pháp tổng hợp trạng rừng, thông tin thực trạng phát triển rừng khu vực nghiên cứu 35 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng 36 3.5.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Đánh giá trạng rừng rừng phòng hộ địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé 37 4.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Mường v Nhé địa bàn 02 xã nghiên cứu 37 4.1.2 Hiện trạng rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu (trên địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé) 41 4.2 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức, quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn 02 xã nghiên cứu 47 4.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước cấp huyện, cấp xã khu vực thực đề tài 47 4.2.2 Đánh giá hoạt động quản lý rừng bền vững có rừng phịng hộ xã Chung Chải Leng Su Sìn 51 4.2.3 Đánh giá tác động môi trường xã hội quản lý rừng phòng hộ xã Chung Chải Leng Su Sìn 56 4.2.4 Phân tích ảnh hưởng bên liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ xã Chung Chải Leng Su Sìn 56 4.3 Đánh giá mơ hình bảo vệ, phát triển rừng phịng hộ địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn 64 4.3.1 Mơ hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 64 4.3.2 Mơ hình giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển 69 4.3.3 Mơ hình trồng rừng thâm canh kết hợp đảm bảo sinh kế cho người dân từ nguồn sách hỗ trợ trồng rừng tỉnh, huyện 73 4.3.4 Mơ hình quản lý, bảo vệ rừng kết hợp phát triển kinh tế tán rừng từ việc trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm lâm sản gỗ tán rừng 77 4.3.5 Mơ hình xây dựng phương án quản lý, bảo vệ diện tích có rừng chưa giao, chưa cho thuê để hưởng sách DVMTR 78 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ bền vững địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé 78 4.4.1 Các giải pháp tuyên truyền 78 vi 4.4.2 Các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 80 4.4.3 Tiếp tục hồn thiện thể chế sách 79 4.4.4 Tăng cường lực cho bên liên quan 81 4.4.5 Các giải pháp khắc phục khuyết điểm môi trường xã hội quản lý rừng 80 4.4.6 Các giải pháp tiếp cận đồng quản lý rừng 82 4.4.7 Các giải pháp khác 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đơn vị tính diện tích hectare km Đơn vị tính chiều dài kilometer KV Đơn vị dùng để đo hiệu điện CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CĐDC Cộng đồng dân cư CNQSDĐ Chứng nhận Quyền sử dụng đất CP% Độ che phủ bụi, thảm tươi Dt Đường kính tán rừng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FAO Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc GĐGR Giao đất, giao rừng HDC Chiều cao cành rừng HVN Chiều cao vút rừng KT - XH Kinh tế - xã hội QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng QP - AN Quốc phòng - An ninh SFM Quản lý rừng bền vững THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc 75 phát triển kinh tế lâm nghiệp Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện tích cực tham mưu UBND huyện, Huyện ủy ban hành nghị quyết, kế hoạch, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, phối hợp với chương trình, dự án, UBND xã tổ chức họp dân, phổ biến chính sách hỗ trợ trồng rừng, hướng dẫn đăng ký tham gia, tập huấn kỹ thuật, giám sát thực hiện, nghiệm thu đánh giá theo quy định Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện phối hợp với Hạt kiểm lâm, quan đơn vị liên quan, UBND xã thường xuyên tuyên truyền vận động người dân nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng; tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng Các thơn có quy ước, hương ước việc bảo vệ rừng Dự án trồng 10.000 rừng đánh giá dự án góp phần quan trọng, thúc đẩy phát triển rừng trồng huyện Cây trồng hỗ trợ chủ yếu keo tai tượng Đây loại có tốc độ sinh trưởng nhanh, suất, trữ lượng lớn, có giá trị kinh tế tương đối cao Một chu kỳ từ trồng đến thu hoạch giao động từ - năm, mức thu nhập bình quân đạt 50 triệu đồng/ha Từ năm 2016 đến nay, huyện triển khai trồng rừng 11/11 xã huyện Các chính sách hỗ trợ trồng rừng nhà nước huyện tổ chức thực phù hợp với điều kiện đất đai, kinh tế, tập quán huyện người dân đồng tình tham gia Chính sách góp phần thay đổi đáng kể diện mạo vùng sâu, vùng xa, đời sống người dân cải thiện, nhận thức người dân nâng lên, tiếp cận tốt chính sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước cộng đồng cho phát triển trồng rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập, đáp ứng số nhu cầu thiết yếu sống Đồng thời, sử dụng có hiệu quả, phát huy tác dụng đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp, đất nương rẫy thối hóa bạc màu; chuyển đổi trồng lâm nghiệp phù hợp với đất đai huyện; giữ nguồn nước, chống xói mịn, cải tạo đất, bảo vệ sản xuất nông nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học 76 Tuy nhiên, kết thực cho thấy việc trồng rừng thâm canh kết hợp đảm bảo sinh kế cho người dân từ nguồn chính sách hỗ trợ trồng rừng tỉnh, huyện không đạt theo tiêu kế hoạch đề Từ năm 2016 đến 2019, diện tích trồng rừng (cả rừng sản xuất rừng phòng hộ) địa bàn huyện 643,79 ha, trung bình 01 năm trồng 128 địa bàn toàn huyện Bảng 4.7 Kết trồng rừng hai xã nghiên cứu Số TT Hạng mục Xã Tổng diện tích (ha) Leng Su Sìn Chung Chải Năm 2016 114,95 76,13 38,82 - Trồng rừng sản xuất 114,95 76,13 38,82 - Trồng rừng phòng hộ 0 Năm 2017 102,75 70,25 32,5 - Trồng rừng sản xuất 102,75 70,25 32,5 - Trồng rừng phòng hộ 0 Năm 2018 - Trồng rừng sản xuất - 53,5 53,5 Trồng rừng phòng hộ 53,5 53,5 Năm 2019 53,8 53,8 - Trồng rừng sản xuất - Trồng rừng phòng hộ Tổng cộng 0 53,8 325 53,8 146,38 178,62 (Nguồn: Báo cáo kết trồng rừng năm 2016, 2017, 2018, 2019 UBND huyện Mường Nhé) 77 Qua bảng cho thấy, công tác trồng rừng khu vực nghiên cứu không đạt theo kế hoạch đề Nguyên nhân người dân khơng thực quy trình trồng, chăm sóc rừng ảnh hưởng yếu tố bên như: dế mèn, sâu ăn con, hạn hán kéo dài, gia súc phá hoại Để phát triển rừng theo mơ hình trồng rừng thâm canh kết hợp đảm bảo sinh kế cho người dân cần có vào liệt cấp ủy, chính quyền địa phương cấp, quan, đơn vị chức tham gia nhiệt tình người dân, người dân phải trồng, chăm sóc rừng quy trình hướng dẫn việc trồng rừng thâm canh thực đảm bảo sinh kế cho người dân, góp phần vào việc bảo vệ, phát triển rừng bền vững 4.3.4 Mô hình quản lý, bảo vệ rừng kết hợp phát triển kinh tế tán rừng từ việc trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm lâm sản gỗ tán rừng Tận dụng mạnh rừng, đất rừng, đất chưa sử dụng để phát triển loài thuốc địa có sẵn địa phương, phục vụ cho mục tiêu phát triển y tế kinh tế huyện vấn đề huyện Mường Nhé quan tâm thực giai đoạn Mường Nhé huyện miền núi vùng cao, địa hình phức tạp, đa dạng, đất đai giàu mùn, tầng canh tác dày, thuận lợi cho việc trồng lâu năm thuốc Bên cạnh đó, tỷ lệ che phủ rừng huyện Mường Nhé 52,8% thuận lợi cho việc phát triển loài dược liệu tán rừng Thời gian qua, huyện Mường Nhé nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng triển khai thực thử nghiệm trồng số loài như: Trồng Sa nhân tím tán rừng triển khai xã Sín Thầu, Quảng Lâm, Mường Toong; xem xét việc trồng Ba kích tán rừng xã Chung Chải, Leng Su Sìn, Sen Thượng Thực tế cho thấy, khu vực nghiên cứu có 90% diện tích rừng núi, độ cao trung bình 600 - 1.000 m, điểm cao gần 2.000 m so với mực nước 78 biển Các dãy núi đá, rừng rậm, đồi núi phù hợp để phát triển kinh tế tán rừng từ việc trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm lâm sản gỗ tán rừng Điều kiện bắt buộc để phát triển loài lâm sản gỗ tán rừng phải giữ trạng rừng Do vậy, mơ hình trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm lâm sản ngồi gỗ tán rừng có ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo vệ, phát triển rừng nói chung bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ bền vững nói riêng khu vực nghiên cứu 4.3.5 Mơ hình xây dựng phương án quản lý, bảo vệ diện tích có rừng chưa giao, chưa cho thuê để hưởng sách DVMTR Thực chủ trương UBND tỉnh, UBND huyện Mường Nhé triển khai công tác xây dựng Phương án quản lý, bảo vệ rừng chưa giao, chưa cho thuê từ năm 2018 Toàn diện tích có rừng chưa giao, chưa cho thuê UBND cấp xã xây dựng Phương án quản lý, bảo vệ rừng để hưởng sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bảng 4.8 Diện tích xây dựng phương án QLBVR chưa giao, chưa cho thuê hưởng sách DVMTR năm 2018 đến STT Tiểu khu Khoảnh Diện tích (ha) Loại rừng Trạng thái I Xã Chung Chải 95 25,72 Sản xuất IIa,HG 95 12 57,37 Phịng hộ IIb,HG 95 12 215,59 Ngồi 3LR IIb,HG 109 286,97 Phòng hộ IIb 109 16,42 Phòng hộ IIb 1.110,15 79 STT Tiểu khu Khoảnh Diện tích Loại rừng Trạng thái 109 (ha) 13,48 Ngoài 3LR IIb 109 269,53 Phịng hộ IIb 109 20,24 Ngồi 3LR IIb 110 89,23 Phòng hộ IIb 10 110 52,39 Ngồi 3LR IIb 11 110 1,37 Phịng hộ HG 12 110 10,35 Ngoài 3LR HG 13 110 32,27 Phịng hộ IIb,HG 14 110 12,8 Ngồi 3LR HG 15 110 12 6,42 Phòng hộ HG II Xã Leng Su Sìn 71,12 69 22,35 Phịng hộ IIa 84 48,77 Phòng hộ IIa Tổng cộng xã 1.181,27 (Nguồn: Quyết định số 2152/QĐ-UBND ngày 12/10/2018, Quyết định số 2151/QĐ-UBND ngày 12/10/2018 UBND huyện Mường Nhé phê duyệt Phương án quản lý bảo vệ rừng chưa giao 02 xã Chung Chải, Leng Su Sìn) Sau hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) thông qua việc xây dựng, phê duyệt phương án QLBVR chưa giao, chưa cho thuê UBND cấp xã xây dựng Phương án sử dụng tiền DVMTR số tiền nhận, bao gồm: khoán bảo vệ rừng cho người dân, định mức 90% số tiền nhận, chi cho hoạt động tuyên truyền, tuần tra, truy 80 quét hành vi vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp, từ có tác động tích cực đến công tác QLBVR, giúp cho việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ tốt 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ bền vững địa bàn 02 xã Chung Chải Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé 4.4.1 Các giải pháp tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, cộng đồng dân cư, hộ gia đình địa bàn xã nghiên cứu công tác bảo vệ phát triển rừng Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống chính trị, quan, hộ gia đình, cá nhân, xã có rừng; tăng cường giám sát cộng đồng, đồn thể cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức kiến thức cho cán bộ, đảng viên, cộng đồng dân cư, hộ gia đình tầm quan trọng rừng, thiên nhiên, môi trường tác hại việc đốt nương làm rẫy - Xây dựng mơ hình trình diễn canh tác đất dốc hai xã Chung Chải Leng Su Sìn; xây dựng giảng hướng dẫn người dân học tập, tổ chức lớp tập huấn bảo vệ rừng cho người dân xã 4.4.2 Các giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng từ cấp huyện đến xã, chủ rừng; xây dựng lực lượng Kiểm lâm xã đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã - Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân xã, hộ gia đình thuộc đồng bào dân tộc ít người, làm nghề rừng 81 - Tăng cường phối hợp hiệu quan cấp huyện địa phương để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự nơi nơi đến 4.4.3 Tiếp tục hồn thiện thể chế sách - Sửa đổi, bổ sung xây dựng chế chính sách hỗ trợ người dân chuyển đổi rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn - Cần ban hành nhiều chính sách đầu tư khơi phục phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn - Cần có chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho lâm nghiệp - Cần ban hành chế tín dụng, ưu đãi cho hộ gia đình cá nhân nhận khốn đất quy hoạch phát triển rừng phòng hộ để phát triển rừng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng - Sửa đổi chính sách tín dụng ưu đãi trung dài hạn lâm nghiệp, triển khai mạnh Nghị định chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, đa dạng hóa nguồn lực cho lâm nghiệp, đặc biệt nguồn tài chính 4.4.4 Tăng cường lực cho bên liên quan - Cần tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức từ huyện bám, nắm sở, đặc biệt lực lượng Kiểm lâm, Khuyến nông Dựa vào diện tích rừng xã để cân đối, bố trí cách hợp lý khoa học - Tăng cường tham gia tích cực bên liên quan trình thực quản lý rừng, thông qua việc thường xuyên giải thích tuyên truyền lợi ích việc thực quản lý rừng - Tăng cường vai trò tham gia người dân, cộng đồng yếu tố giúp cho việc quản lý rừng bền vững tốt Kinh nghiệm thực tế cho thấy cộng đồng người trực tiếp tác động đến tài nguyên rừng theo hai hướng tích cực tiêu cực, 82 hưởng lợi từ rừng đồng thời chịu tác động suy thoái rừng Trong quản lý rừng, cộng đồng lực lượng trực tiếp định đến việc thành công bảo vệ phát triển rừng, nhân tố ảnh hưởng quan trọng tiến trình quản lý rừng bền vững 4.4.5 Các giải pháp khắc phục khuyết điểm môi trường xã hội quản lý rừng - Khắc phục khuyết điểm mặt môi trường: + Cần thông báo với chính quyền người dân địa phương biết khu vực bị tác động môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh để quản lý tốt hoạt động tổ chức, cá nhân địa bàn giảm thiểu tác hại môi trường + Tiến hành điều tra để xây dựng danh mục loài thực vật, động vật hay hệ sinh thái có khu vực để có giải pháp bảo tồn + Xây dựng đường băng cản lửa, hành lang bảo vệ động vật hoang dã, diện tích rừng phòng hộ chống xói mịn đất, ni dưỡng nguồn nước thực địa đồ tài liệu lưu trữ, có biện pháp quản lý chặt chẽ diện tích + Quy hoạch diện tích phù hợp cho bảo tồn, xây dựng đồ tài liệu hướng dẫn quản lý diện tích rừng theo hướng phục hồi thành rừng tự nhiên, báo cáo định kỳ diễn biến độ phì cấu trúc đất, nguồn nước, dòng chảy hoạt động rừng khai thác, trồng rừng, làm đường gây - Khắc phục khuyết điểm mặt xã hội: + Cần triển khai xây dựng, lưu trữ Hương ước, Quy ước bảo vệ rừng cộng đồng dân cư địa bàn xã khu vực lân cận + Lập danh mục khu rừng dễ bị xâm hại, lập kế hoạch bảo vệ khu rừng báo cáo hàng năm hoạt động bất hợp pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 83 + Ranh giới khu rừng quản lý nên điều chỉnh cho dễ nhận biết, cụ thể, rõ ràng thực địa nên trọng ranh giới yếu tố tự nhiên dễ nhận biết, nơi dễ xảy tượng xâm lấn cần bổ sung biển báo kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương quan chức người dân địa phương việc quản lý rừng đất rừng + Cần tuyên truyền tới người dân xã việc thu hái lâm sản diện tích rừng quản lý, chế giải mâu thuẫn quyền sở hữu sử dụng rừng đất rừng, lập quy ước quản lý bảo vệ rừng, quyền sở hữu sử dụng đất sở hữu tài nguyên khác Nhà nước cộng đồng dân cư (thôn) + Tiến hành họp trao đổi thảo luận với người dân, cộng đồng thôn quan đơn vị liên quan cấp tác động xấu xảy họ trình sản xuất kinh doanh liên quan đến lâm nghiệp + Điều tra thu thập tài liệu hóa kiến thức địa địa phương để sử dụng vào công tác quản lý, nên có văn thỏa thuận chế độ chi trả thỏa đáng cho người cung cấp thông tin sở hữu kiến thức địa + Cập nhật danh sách người dân nhóm người chịu ảnh hưởng hoạt động quản lý rừng, tổ chức họp tham khảo ý kiến người dân, trao đổi với cộng đồng địa phương kế hoạch quản lý rừng chế giải mâu thuẫn phát sinh sở 4.4.6 Các giải pháp tiếp cận đồng quản lý rừng - Đồng quản lý kết hợp bảo vệ phát triển rừng phòng hộ: Bảo vệ phát triển hai nội dung khác nhau, kết hợp bảo vệ rừng phát triển rừng góp phần trì phát triển kinh tế - xã hội - Đồng quản lý dựa kết hợp kiến thức địa khoa học: Quá trình hình thành khu rừng phòng hộ dựa đánh giá nguồn tài nguyên quý giá rừng kiến thức địa giúp trình đánh giá, quản lý bảo vệ rừng thực nhanh chóng, thuận lợi 84 - Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích hài hòa lợi ích Nhà nước lợi ích cộng đồng thơn, xã: Mục tiêu hình thành khu rừng phòng hộ quản lý tài sản quý giá Nhà nước bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, môi trường sinh thái đa dạng sinh học, đồng thời người dân có thêm phần thu nhập từ việc bảo vệ khu rừng thông qua hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thu hái lâm sản 4.4.7 Các giải pháp khác - Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ du lịch… - Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương hai xã Chung Chải Leng Su Sìn nói riêng, huyện Mường Nhé nói chung Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cần coi nhiệm vụ chính trị thường xuyên; Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm chính vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc địa bàn quản lý - Lồng ghép việc thực Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, xã - Bảo đảm kinh phí cho việc bảo vệ phát triển rừng, tăng mức khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng mức đầu tư cho rừng phịng hộ địa bàn khó khăn - Tăng cường phân cấp song song với nâng cao lực sở tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát đúc kết thực tiễn hỗ trợ thông tin huy động nguồn lực triển khai đề xuất địa phương, xây dựng chế báo cáo hiệu 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a) Đánh giá trạng rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu Đề tài thống kê đầy đủ trạng trình hình thành phát triển rừng phịng hộ khu vực nghiên cứu (trên địa bàn 02 xã Chung Chải, Leng Su Sìn); thống kê loại rừng phòng hộ từ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ cảnh quan, môi trường sinh thái Hệ thống rừng phịng hộ đóng vai trị quan trọng bảo vệ nguồn nước, điều tiết nước dòng chảy lưu vực, phòng chống, giảm nhẹ thiên tai gió, bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, xói mịn đất Đề tài liệt kê đánh giá kết số chương trình, dự án có quy mơ lớn liên quan đến việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ địa bàn huyện Mường Nhé nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng b) Đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng quản lý rừng phòng hộ mặt như: cấu tổ chức, quản lý nhận thức quản lý rừng phòng hộ bền vững, chính sách liên quan đến quản lý rừng phòng bền vững, tồn chính sách nay, kết hoạt động quản lý rừng bền vững khu vực nghiên cứu, khó khăn trở ngại thực Đề tài đề xuất nhóm giải pháp chính bao gồm: Các giải pháp tuyên truyền; giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng; giải pháp hoàn thiện thể chế chính sách; giải pháp tăng cường lực cho bên liên quan; giải pháp khắc phục khuyết điểm môi trường xã hội quản lý rừng giải pháp khác có liên quan c) Điều tra, đánh giá mơ hình quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu Đề án điều tra, đánh giá mơ hình quản lý rừng phịng hộ khu vực nghiên cứu, bao gồm: Mơ hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng 86 cộng đồng; Mơ hình giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển; Mơ hình trồng rừng thâm canh kết hợp đảm bảo sinh kế cho người dân từ nguồn chính sách hỗ trợ trồng rừng tỉnh, huyện; Mơ hình quản lý, bảo vệ rừng kết hợp phát triển kinh tế tán rừng từ việc trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm lâm sản gỗ tán rừng mơ hình xây dựng phương án quản lý, bảo vệ diện tích có rừng chưa giao, chưa cho thuê để hưởng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, từ đầu tư, hỗ trợ thực giải pháp bảo vệ, phát triển rừng Tồn - Chưa đánh giá chi tiết tổ thành thành loài, yếu tố ảnh hưởng việc phát triển mơ hình quản lý rừng phịng hộ; - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng phịng hộ có sẵn, khơng xây dựng mơ hình thí điểm để triển khai Kiến nghị - Về công tác nghiên cứu: Tiếp tục nghiên cứu sâu mơ hình quản lý rừng phòng hộ để đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế để có giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tốt - Về thực tiễn: Khu vực nghiên cứu nói riêng huyện Mường Nhé nói chung cần ứng dụng mơ hình quản lý rừng phịng hộ nêu đề tài phát triển mơ hình để cơng tác bảo vệ rừng, phát triển rừng bền vững phát triển 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 4290/QĐ-BNN-TCLN ngày 21/10/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt kết điều tra, kiểm kê rừng 25 tỉnh năm 2014 2015 thuộc Dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 2016” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định biện pháp lâm sinh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1991, Bộ Lâm nghiệp Võ Văn Hồng, Trần Văn Hùng, Phạm Ngọc Bảy (2006), Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Bảo Huy (2002), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, Đề tài xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng Gia Lai 88 10 Hồng H cộng (1997), Một số mơ hình Nơng lâm kết hợp Việt nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà nội 12 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017 14 Nguyễn Tôn Quyền, Trịnh Vỹ, Huỳnh Thạch, Vũ Bảo (2006), Công tác điều tra rừng Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng 17 Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định 799/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/6/2012 phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia "Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng" gian đoạn 2011-2020, Hà Nội 18 Tổng cục Lâm nghiệp (2010), Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam 19 Nguyễn Văn Trương (1985), Vấn đề làm giàu rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số 5/1985, Bộ Lâm nghiệp 89 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2012), Quyết định số 1173/QĐUBND ngày 14/12/2012 phê duyệt dự án Bảo vệ phát triển rừng huyện Mường Nhé giai đoạn 2012- 2020 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Quyết định 09/2014/QĐUBND ngày 21/5/2014 quy định mức chi bồi dưỡng, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân huy động tự nguyện tham gia để ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng trái pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn tỉnh Điện Biên 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2018), Quyết định số 1208/QĐUBND ngày 21/12/2018 phê duyệt dự án Rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 23 Ủy ban nhân dân xã Chung Chải (2019), Báo cáo số 747/BC-UBND ngày 24/12/2019 phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 24 Ủy ban nhân dân xã Leng Su Sìn (2019), Báo cáo số 130/BCUBND ngày 25/12/2019 phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 25 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, nhà xuất Lâm nghiệp

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN