1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ MẶT HÀNG Ô TÔ CỦA VIỆT NAM

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang được triển khai tích cực trong bối cảnh mới của thế giới. Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế, các doanh nghiệp sẽ có được những cơ hội để phát huy được những thế mạnh của mình và tận hưởng được những lợi thế từ thị trường thế giới. Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, các doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận tốt hơn cho doanh nghiệp. Thương mại quốc tế có thể giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế, tạo thế và lực cho doanh nghiệp không chỉ ở thị trường trong nước mà còn tại thị trường quốc tế; giúp doanh nghiệp phát triển và mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác; học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ hiện đại; giúp doanh nghiệp mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất và nhập khẩu hàng hóa, hạn chế rủi ro khi kinh doanh trên một thị trường duy nhất. Bên cạnh đó, những mặt yếu kém và bất lợi của từng doanh nghiệp cũng sẽ được bộc lộ. Muốn duy trì và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp buộc phải cung ứng ra thị trường những sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ mà thị trường cần chứ không phải chỉ đưa ra những sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp có thể sản xuất hay đáp ứng. Để đẩy mạnh hợp tác và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp cần phải vượt qua được hai rào cản lớn, đó là: hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Hiện nay, hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) là biện pháp phi thuế quan hữu hiệu thường được sử dụng bởi nhiều quốc gia trên thế giới nhằm bảo hộ và phát triển ngành sản xuất nội địa, đảm bảo cung cấp cho thị trường những sản phẩm và hàng hoá có chất lượng đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy việc xây dựng hàng rào kỹ thuật đối với tất cả quốc gia đều cần thiết. Mục đích là: đảm bảo lợi ích an toàn và sức khoẻ cho con người, vật nuôi, cây trồng, bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, chống gian lận thương mại v.v…. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những hàng rào kỹ thuật được dựng lên để hạn chế thương mại của các nước khác hoặc mang tính phân biệt đối xử như dành ưu đãi cho nước này song lại khắt khe với nước khác, nới lỏng quản lý đối với hàng hoá trong nước song lại quản lý chặt chẽ với hàng nhập khẩu v.v….

PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật 1.2 Các hình thức rào cản cản kỹ thuật 1.3 Phân loại rào cản kỹ thuật 1.4 Vai trị mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 1.5 Quy định TBT WTO, TPP PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng nhập ô tô vào thị trường Việt Nam Các loại rào cản kỹ thuật nhằm bảo hộ ngành ô tô Việt Nam 13 2.1 Khái quát lịch sử rào cản bảo hộ ngành ô tô giai đoạn trước năm 2017 13 2.2 Các biện pháp kỹ thuật bảo hộ ngành ô tô VN từ 2017 đến 2.2.1 Rào cản quy chuẩn kỹ thuật 16 16 2.2.2 Rào cản giới hạn mức khí thải động đạt tiêu chuẩn quốc tế, bảo vệ môi trường 18 2.2.3 Rào cản hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 22 2.2.4 Rào cản đánh giá mức độ phù hợp 26 2.2.5 Rào cản việc kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 28 2.3 Tác động 32 2.3.1 Giai đoạn trước 32 2.3.2 Giai đoạn sau 35 PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46 KẾT LUẬN 48 PHẦN MỞ ĐẦU Trong công phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực giới Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế, doanh nghiệp có hội để phát huy mạnh tận hưởng lợi từ thị trường giới Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất - kinh doanh, mở rộng quy mơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp Thương mại quốc tế giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế, tạo lực cho doanh nghiệp không thị trường nước mà thị trường quốc tế; giúp doanh nghiệp phát triển mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác; học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ đại; giúp doanh nghiệp mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa, hạn chế rủi ro kinh doanh thị trường Bên cạnh đó, mặt yếu bất lợi doanh nghiệp bộc lộ Muốn trì phát triển bền vững kinh tế thị trường, doanh nghiệp buộc phải cung ứng thị trường sản phẩm, hàng hóa dịch vụ mà thị trường cần đưa sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất hay đáp ứng Để đẩy mạnh hợp tác hội nhập vào kinh tế giới, doanh nghiệp cần phải vượt qua hai rào cản lớn, là: hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan Hiện nay, hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp phi thuế quan hữu hiệu thường sử dụng nhiều quốc gia giới nhằm bảo hộ phát triển ngành sản xuất nội địa, đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm hàng hố có chất lượng đáp ứng u cầu người tiêu dùng Vì việc xây dựng hàng rào kỹ thuật tất quốc gia cần thiết Mục đích là: đảm bảo lợi ích an tồn sức khoẻ cho người, vật nuôi, trồng, bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, chống gian lận thương mại v.v… Tuy nhiên, bên cạnh có hàng rào kỹ thuật dựng lên để hạn chế thương mại nước khác mang tính phân biệt đối xử dành ưu đãi cho nước song lại khắt khe với nước khác, nới lỏng quản lý hàng hoá nước song lại quản lý chặt chẽ với hàng nhập v.v… Chính phủ phát hành chủ trương phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, rào cản kỹ thuật đặt nhằm: bảo hộ ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp hỗ trợ nước, bảo đảm nhu cầu việc làm thu nhập ổn định cho người lao động; bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng sử dụng xe có chất lượng đảm bảo, tránh loại xe chất lượng, xe không bảo đảm an tồn; bảo vệ mơi trường, ngăn chặn nhập sản xuất loại xe có tác động xấu đến mơi trường…Đề tài thảo luận Nhóm : “Vận dụng rào cản kỹ thuật bảo hộ mặt hàng ô tô Việt Nam” vận dụng kiến thức học làm sáng tỏ hiểu rõ rào cản kỹ thuật ngành công nghiệp ô tô nước nhà PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật Theo quy định Hiệp định TBT: Trong thương mại quốc tế, rào cản kỹ thuật thương mại thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật gọi chung biện pháp kĩ thuật (biện pháp TBT) Theo Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: “TBT (Technical Barriers to Trade) hàng rào kỹ thuật thương mại thể hình thức biện pháp có tính kỹ thuật bắt buộc áp dụng để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác quy định văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn viện dẫn bắt buộc áp dụng văn quy phạm pháp luật quy trình đánh giá phù hợp quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành” 1.2 Các hình thức rào cản cản kỹ thuật 1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dạng thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp định giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường Ngoài ra, tùy theo mặt tùy theo yêu cầu thị trường mà cịn có nhiều quy định khác quy định nhãn mác sản phẩm, tiêu vi sinh quy định loại, lượng khuẩn có sản phẩm thủy sản, tiêu tiếng ồn, mức phóng xạ sản phẩm tiêu dùng 1.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, q trình có làm tổn hại đến mơi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây nhiễm lãng phí tài nguyên không tái tạo Những quy định tiêu chuẩn phương pháp chế biển áp dụng để hạn chế chất thải nhiễm lãng phí tài ngun không tái tạo Đây tiêu chuẩn đổi với cơng nghệ, q trình sản xuất sản phẩm nhằm đánh giá xem q trình sản xuất có gây nhiễm hủy hoại môi trường hay không Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm 1.3 Phân loại rào cản kỹ thuật 1.3.1 Các quy định Tiêu chuẩn Đây quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá, sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ không bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn trở thành “hàng rào” hệ thống tiêu chuẩn quy định q chi tiết, q khác biệt, khơng có khoa học gây khó khăn cho hàng hóa lưu thông thị trường 1.3.2 Các quy định Quy chuẩn kỹ thuật Đây quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ phải tuân thủ, bắt buộc áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật hình thức hàng rào kỹ thuật thương mại, vì: có quy định chặt chẽ mức cần thiết để đạt mục tiêu định, khơng đạt mục tiêu hợp pháp 1.3.3 Quy trình đánh giá phù hợp Đây việc sử dụng bên trung lập thứ ba (không phải người bán, người mua) để xác định tiêu chuẩn quy định kỹ thuật có đáp ứng hay khơng Thủ tục trở thành trở ngại khơng cần thiết thương mại thủ tục gây nhiều thời gian hay chặt chẽ mức cần thiết để đánh giá xem liệu sản phẩm có tuân thủ với pháp luật nước hay với pháp luật quốc gia nhập 1.4 Vai trị mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế Hàng rào kỹ thuật bao gồm nhiều loại khác loại hàng rào lại có vai trị định Mỗi biện pháp kỹ thuật đồng thời phục vụ cho nhiều mục tiêu khác Việc sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại có mục đích quan trọng việc: ● Bảo vệ người tiêu dùng (bảo vệ người tiêu dùng khỏi sản phẩm, hàng hóa chất lượng, khơng đảm bảo an tồn, làm ảnh hưởng xấu đến tính mạng sức khỏe người tiêu dùng) ● Bảo hộ sản xuất nước (Đây khơng phải mục đích hàng rào kỹ thuật thương mại tính hai mặt vấn đề mục tiêu hợp pháp TBT thúc đẩy việc đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất khẩu) ● Bảo vệ an tồn tính mạng người, trồng vật nuôi, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại đảm bảo an ninh quốc gia ● Ngăn chặn thơng tin khơng xác ● Các mục đích khác liên quan đến quy định chất lượng, hài hịa hóa Với mục tiêu này, biện pháp thông qua văn pháp luật quan có thẩm quyền nhằm thực mục tiêu đề đồng thời tác động kép hàng hóa lưu thơng thị trường, có hàng hóa nhập hàng hóa nhập bị hạn chế Do yêu cầu chiến lược phát triển ngành sản xuất nội địa, quốc gia dành ưu tiên cho nhà sản xuất nước nước vậy, cần đưa cản trở tạm thời doanh nghiệp nước ngồi, bảo vệ mơi trường bảo vệ lợi ích trị, kinh tế khác (duy trì cán cân tốn có lợi cải thiện nguồn ngân sách) 1.5 Quy định TBT WTO, TPP 1.5.1 Một số quy định TBT WTO Theo Hiệp định TBT, ban hành quy định kỹ thuật hàng hoá, nước thành viên WTO phải đảm bảo việc áp dụng quy định là: ● Không phân biệt đối xử ● Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế (nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại hơn) ● Hài hồ hố ● Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung ● Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn (với nước khác) – Minh bạch Đây cơng cụ quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để bước đầu nhận biết biện pháp kỹ thuật có tn thủ WTO hay khơng để từ có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích đáng 1.5.2 Một số quy định TBT TPP Các biện pháp hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) vấn đề gắn liền với thương mại hàng hóa có mặt hầu hết FTA Một số quy định TBT TPP không cản trở quyền nước việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu nước phải tuân thủ nguyên tắc WTO vấn đề (ví dụ tiêu chuẩn kỹ thuật phải dựa khoa học xác đáng, soạn thảo phải lấy ý kiến bình luận, áp dụng phải công không phân biệt đối xử …) phải phù hợp với số yêu cầu minh bạch bổ sung TPP (ví dụ thời gian lấy ý kiến tối thiểu, độ trễ hợp lý thời điểm ban hành thời điểm có hiệu lực thi hành tiêu chuẩn TBT mới…) Đáng ý, bên cạnh cam kết mang tính nhắc lại nguyên tắc TBT WTO, TPP có thêm số cam kết chi tiết quy trình đánh giá phù hợp Phụ lục nguyên tắc ban hành quy định liên quan tới hàng rào kỹ thuật số sản phẩm cụ thể: ● Về quy trình đánh giá phù hợp, cam kết đáng kể nước không phân biệt đối xử tổ chức đánh giá phù hợp đặt trụ sở nước TPP với tổ chức đặt trụ sở lãnh thổ nước khơng yêu cầu tổ chức đánh giá phù hợp phải đặt trụ sở hay đặt văn phòng đại diện lãnh thổ nước ● Về TBT số loại hàng hóa cụ thể, TPP có Phụ lục nguyên tắc, ràng buộc nước Thành viên ban hành quy định TBT 06 nhóm hàng hóa rượu vang đồ uống chưng cất, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm đóng gói phụ gia thực phẩm Đây thực chất nhóm hàng hóa mà số nước TPP mạnh xuất khẩu, quy định TPP thiết kế để hạn chế nước nhập Việt Nam ban hành quy định TBT cản trở việc nhập sản phẩm họ Các Phụ lục Chương không quy định tiêu chuẩn cụ thể ràng buộc quyền ban hành tiêu chuẩn TBT nước sản phẩm Chú ý sản phẩm này, nước TPP phải tuân thủ yêu cầu TBT ban hành tiêu chuẩn liên quan Tuy nhiên với tiêu chuẩn TBT khác cho sản phẩm khơng thuộc diện TPP ràng buộc nước áp dụng tiêu chuẩn theo cách thức PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng nhập ô tô vào thị trường Việt Nam Giai đoạn 2009-2018, lượng xe nhập Việt Nam hàng năm lên xuống thất thường, điều tiết thị trường sách từ Chính phủ Năm 2011, 2015 2017 ba cột mốc quan trọng tranh xe nhập loại chỗ trở xuống thập kỷ qua Tháng 5/2011, Chính phủ muốn đưa việc kinh doanh ơtơ nhập vào khuôn khổ để bảo vệ quyền lợi khách hàng, thông tư 20 Bộ Công thương đời “chặn cửa” xe nhập khơng hãng Năm 2012 năm đạt mức đáy lượng xe nhập Việt Nam Những dấu hiệu tích cực bắt đầu xuất 2013 môi trường kinh doanh ổn định trở lại 2015 thiết lập mức đỉnh so với giai đoạn trước Tuy nhiên, sau năm liên tiếp 2013-2015 tăng trưởng từ đáy năm 2012, xe nhập lần quay đầu giảm lượng vào 2016 Năm 2017 xem mốc thời gian nhạy cảm, sát với thời điểm 2018 thuế nhập dòng xe nguyên từ ASEAN 0% Nhiều hãng chuẩn bị sẵn phương án nhập xe từ Indonesia, Thái Lan, thay cho xe lắp ráp Điều khiến xe nhập có hội tràn nước chiếm ưu trước xe lắp ráp Từ năm 2017, Việt Nam chủ yếu nhập ô tô nguyên từ nội khối ASEAN cụ thể Thái Lan, Indonesia Trung Quốc Nguyên nhân dịng xe nhập từ nước có giá thành thấp, phù hợp với túi tiền người Việt Nam, chủ yếu xe chỗ ngồi Việt Nam ký Hiệp định Khu vực Mậu dịch thương mại tự ASEAN (AFTA) từ đầu năm 2018, thuế suất thuế nhập ôtô nguyên từ thị trường ASEAN giảm 0% Một số thị trường nhập khác nước có cơng nghiệp ô tô phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đức, Với loại linh kiện phụ tùng, hãng sản xuất nước nhập chủ yếu nội khối ASEAN nước gốc thương hiệu Theo Báo cáo Asean Securities - Báo cáo phân tích ngành tơ 2020, thời điểm thuế nhập xe ô tô nguyên từ ASEAN 0% lúc Nghị định 116/2017/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập linh kiện kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô có hiệu lực Nghị định 116 đặt nhiều điều kiện khiến doanh nghiệp khó nhập tơ Trước có Nghị định 116 thời gian từ xe cảng đến lúc thông quan khoảng tuần sau ban hành Nghị định 116 kéo dài thời gian từ khoảng đến tuần Bên cạnh Chính phủ ban hành Thơng tư 03/2018 quy định kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường ô tô nhập khẩu; Nghị định 125 giảm thuế nhập linh kiện tơ có điều kiện sản lượng theo năm kỳ vọng hỗ trợ cho hãng xe lắp ráp nội địa Từ tháng 8/2020 đến loại xe lắp ráp nước hưởng sách hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ theo Nghị định 70/2020/NĐ-CP Chính phủ cịn hãng xe nhập lại không hưởng Năm 2018, lượng ô tô nhập giảm 6% so với năm 2017 Để cạnh tranh với xe lắp ráp nước số nhà nhập cắt lợi nhuận việc tặng 50% thuế trước bạ Gần đây, dù hãng tơ Việt Nam có nhiều nỗ lực lượng xe ô tô nhập tăng cao, có thời điểm tăng 600% với xe chỗ ngồi trở xuống, điều cho thấy nhu cầu tiêu dùng ô tô cao Việt Nam thực thi sách bảo hộ ngành sản xuất, lắp ráp tô, với mức thuế sở cao, thời gian bảo hộ kéo dài Bộ Công thương dẫn chứng số liệu Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính đến ngày 30/06/2019, nhập ô tô nguyên loại đạt 75.438 trị giá 1,68 tỷ USD, tăng tới 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w