Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH - - NGUYỄN VĂN CẢNH THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG THÁI BÌNH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH - - NGUYỄN VĂN CẢNH THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: 8720163 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Phương PGS.TS Nguyễn Thanh Bình THÁI BÌNH - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thị Phương PGS.TS Nguyễn Thanh Bình - người Thầy/ Cơ giành nhiều tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm Thần tỉnh, bác sĩ, cán nhân viên cơng tác Khoa Phịng thuộc Bệnh viện Tâm Thần tỉnh Thái Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin, xử lý số liệu hồn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp - người động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận văn tự tìm hiểu phân tích cách tỷ mỷ, trung thực Các kết chưa công bố nghiên cứu khác./ Thái Bình, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Học viên Nguyễn Văn Cảnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APA: American Psychiatric Association (Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) CLB: Câu lạc DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ESSA: Educational Stress Scale for Adolescents (Thang đo áp lực học tập vị thành niên) KTX: Ký túc xá RLLA: Rối loạn lo âu THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng rối loạn lo âu 1.1.1 Rối loạn lo âu 1.1.2 Các nghiên cứu rối loạn lo âu sinh viên 12 1.2 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu sinh viên 16 1.2.1 Yếu tố cá nhân 16 1.2.2 Yếu tố gia đình 20 1.2.3 Yếu tố học tập 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 27 2.3 Các biến số nghiên cứu 27 2.3.1 Biến số nghiên cứu 27 2.3.2 Chỉ số số nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 37 2.6 Quy trình nghiên cứu 37 2.7 Sai số khống chế sai số 38 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm thói quen hành vi đối tượng nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm gia đình, xã hội đối tượng nghiên cứu 44 3.1.4 Đặc điểm học tập đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Thực trạng rối loạn lo âu sinh viên cuối chuyên ngành y khoa 47 3.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu đối tượng nghiên cứu 50 3.3.1 Mối liên quan rối loạn lo âu theo yếu tố cá nhân 50 3.3.2 Mối liên quan rối loạn lo âu theo thói quen hành vi 52 3.3.3 Mối liên quan rối loạn lo âu yếu tố gia đình xã hội 55 3.3.4 Mối liên quan yếu tố học tập rối loạn lo âu 56 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Thực trạng rối loạn lo âu sinh viên năm cuối ngành y khoa Trường Đại học Y Dược Thái Bình 59 4.3 Một rối yếu tố liên quan đến rối loạn lo âu 66 4.3.1 Yếu tố cá nhân 66 4.3.2 Thói quen hành vi 69 4.3.3 Yếu tố gia đình 71 4.3.4 Yếu tố học tập 73 4.4 Hạn chế nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Đặc điểm hoạt động ngoại khóa, thể dục thể thao sinh viên 41 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử vấn đề sức khỏe sinh viên 42 Bảng 3.4: Đặc điểm thói quen hành vi sử dụng mạng xã hội chất kích thích 43 Bảng 3.5 Tiền sử mắc bệnh gia đình đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.6: Đặc điểm mối quan hệ gia đình xã hội 45 Bảng 3.7: Đặc điểm yếu tố học tập đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Đặc điểm rối loạn lo âu theo giới tính 47 Bảng 3.9: Đặc điểm rối loạn lo âu theo nơi sinh viên 48 Bảng 3.10: Đặc điểm rối loạn lo âu theo tình trạng tài 48 Bảng 3.11: Đặc điểm triệu chứng rối loạn lo âu 49 Bảng 3.12: Mối liên quan giới tính lo âu 50 Bảng 3.13: Mối liên quan nơi rối loạn lo âu 50 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng tài rối loạn lo âu 51 Bảng 3.15: Mối liên quan tình trạng hôn nhân rối loạn lo âu 51 Bảng 3.16 Mối liên quan tham gia hoạt động đoàn thể câu lạc rối loạn lo âu 52 Bảng 3.17 Mối liên quan sử dụng mạng xã hội rối loạn lo âu 52 Bảng 3.18: Mối liên quan tuổi thơ thiếu may mắn rối loạn lo âu 53 Bảng 3.19: Mối liên quan tình trạng sức khỏe rối loạn lo âu 53 Bảng 3.20: Mối liên quan luyện tập thể dục thể thao rối loạn lo âu 54 Bảng 3.21: Mối liên quan sử dụng rượu bia rối loạn lo âu 54 Bảng 3.22: Mối liên quan yếu tố gia đình rối loạn lo âu 55 Bảng 3.23: Mối liên quan quan hệ xã hội rối loạn lo âu 56 Bảng 3.24: Mối liên quan yếu tố học tập rối loạn lo âu 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng nhân bố mẹ đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lo âu sinh viên năm cuối ngành y khoa 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo sợ hãi q mức, khơng có ngun nhân, chủ quan người bệnh khơng thể giải thích bệnh tâm thần khác bệnh thể Rối loạn lo âu thường biểu vững chắc, mạn tính khuếch tán, chí xảy dạng kịch phát Theo Adams (1975) rối loạn lo âu mạn tính chiếm 5% dân số Theo số liệu nghiên cứu Viện Nghiên cứu sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ có khoảng 40 triệu người tức khoảng 18% dân số Mỹ từ 18 tuổi trở lên bị rối loạn lo âu Chi phí điều trị trung bình khoảng 42 tỷ la/ năm chiếm 1/3 tổng số chi phí cho điều trị sức khỏe tâm thần [1] Người mắc có rối loạn lo âu thường căng thẳng, tập trung thư giãn Rối loạn lo âu thường phối hợp với tăng cảm xúc, biểu qua triệu chứng chung nội tạng vận động có xung động hoảng sợ, kèm theo rối loạn chức xã hội có nguy lạm dụng thuốc chất kích thích, cao người bình thường dẫn tới ảnh hưởng lớn đến sống công việc Sinh viên Y nói chung đặc biệt sinh viên năm cuối nói riêng với khối lượng kiến thức lớn, thời gian học tập dài đặc thù nghề nghiệp phải dành nhiều thời gian thực tập trực đêm bệnh viện thường xuyên tiếp xúc với yếu tố bất lợi bệnh truyền nhiễm, phải chăm sóc người bị bệnh nặng, nguy kịch đến tính mạng, nhân viên y tế căng thẳng thường gây áp lực cho sinh viên Ngoài sinh viên cuối khóa cịn chịu áp lực kết học tập cuối khóa, lựa chọn chuyên ngành việc làm sau tốt nghiệp yếu tố tăng nguy rối loạn lo âu sinh viên Y khoa Theo nghiên cứu tác giả Nadia Azad (2017) nghiên cứu RLLA trầm cảm sinh viên trường Y Pakistan Trong số 150 sinh viên mẫu, 37,46% 28 Eleonore D van Sprang, Dominique F Maciejewski, Yuri Milaneschi, et al (2020) "Familial risk for depressive and anxiety disorders: associations with genetic, clinical, and psychosocial vulnerabilities".Psychol Med pp 1-11 29 Ethan Kross, Philippe Verduyn, Emre Demiralp, et al (2013) "Facebook use predicts declines in subjective well-being in young adults".PloS one 8(8), tr e69841 30 Stefanos Bellos, Petros Petrikis, Meni Malliori, et al (2020) "Prevalence of alcohol use disorders and their association with sociodemographic determinants and depression/anxiety disorders in a representative sample of the Greek general population".Psychiatry journal 2020 31 Nguyễn Hữu Thụ (2009) "Nguyên nhân gây stress sinh viên đại học quốc gia Hà Nội".Tạp chí tâm lý học 3, tr 120 32 Wafaa Yousif Abdel Wahed, Safaa Khamis Hassan (2017) "Prevalence and associated factors of stress, anxiety and depression among medical Fayoum University students".Alexandria Journal of medicine 53(1), pp 77-84 33 Lu Chen, Lin Wang, Xiao Hui Qiu, et al (2013) "Depression among Chinese university students: prevalence and socio-demographic correlates".PloS one 8(3), pp e58379 34 Khadijah Shamsuddin, Fariza Fadzil, Wan Salwina Wan Ismail, et al (2013) "Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian university students".Asian journal of psychiatry 6(4), pp 318-323 35 Ganesh S Kumar, Animesh Jain, Supriya Hegde (2012) "Prevalence of depression and its associated factors using Beck Depression Inventory among students of a medical college in Karnataka".Indian journal of Psychiatry 54(3), pp 223 36 Adelman, Howard, Taylor Linda (2015) "Students and Anxiety Problems*, University of California, Los Angeles".University of California, Los Angeles 37 Vũ Dũng (2015), "Thực trạng stress sinh viên điều dưỡng Đại học Thăng Long năm 2015 số yếu tố liên quan", Đại học Y tế công cộng 38 Muhamad Saiful Bahri Yusoff, Ahmad Fuad Abdul Rahim, Mohd Jamil Yaacob (2010) "Prevalence and sources of stress among Universiti Sains Malaysia medical students".The Malaysian journal of medical sciences 17(1), pp 30 39 Light Tsegaye Girmay, Shegaye Shumet, Woynabeba Damene, et al (2019) "Prevalence and determinants of test anxiety among medical students in Addis Ababa Ethiopia" 40 Nguyễn Tiến Đạt, Hà Thảo Linh, Lê Đại Minh cộng (2021) "Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa số yếu tố liên quan sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2018 – 2019".Tạp chí nghiên cứu y học 140(4), tr 135-142 41 Thái Thanh Trúc, Kim Xuân Loan, Nguyễn Đỗ Nguyên cộng (2015) "Validation of the Educational Stress Scale for Adolescents (ESSA) in Vietnam".Asia Pac J Public Health 27(2), tr NP2112-21 42 Đàm Khải Hoàn (2010) "Thực trạng lối sống thử sinh viên y khoa hệ quy trường đại học y dược Thái Nguyên".Tạp chí Y học thực hành (709) Số 3, tr 145-147 43 Trần Thị Ly (2021) "Thực trạng stress sinh viên quy năm cuối thuộc chuyên ngành trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên năm 2020 số yếu tố liên quan".Tạp chí Y học Việt Nam Tập 501, số2, tr 147-152 44 Đặng Bá Lãm, Bahr Weiss (2007) "Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam", Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 45 Travis Tian-Ci Quek et al (2019) "The Global Prevalence of Anxiety Among Medical Students: A Meta-Analysis".Int J Environ Res Public Health 16, pp 1-18 46 Ying Mao et al (2019) "A systematic review of depression and anxiety in medical students in China".BMC Medical Education tr 319-327 47 Thu Hằng Nguyễn, Vũ Thị Hải Oanh, Chu Thị Thơm cộng (2019) "Khảo sát rối nhiễu lo âu sinh viên năm thứ tư trường Đại học Điều dưỡng Nam Định".Khoa học điều dưỡng 2, tr 83-88 48 Nguyễn Thị Bích Tuyền, Nguyễn Thanh Trúc, Lê Kim Phụng (2020) "Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên đại học năm cuối ngành Dược Đồng Nai".UED Journal of Social Sciences, Humanities Education 10(2), tr 32-37 49 Mebratu Abraha Kebede, Birke Anbessie, Getinet Ayano2 (2019) "Prevalence and predictors of depression and anxiety among medical students in Addis Ababa, Ethiopia".International journal of mental health systems 13(1), tr 30 50 Trần Thị Thùy Dương (2017) "Các yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học tập theo tín sinh viên năm thứ nhất".Tạp chí giáo dục Số đặc biệt, tr 65-67 51 Seoyoun Kim, Hyojae Kim, Jong-Chul Yang (2015) "Psychological and Emotional Stress among the Students Living in Dormitory: A Comparison between Normal and Depressive Students".Journal of Sleep Disorders & Therapy 52 Sunitha Kandasamy et al (2019) "A study on anxiety disorder among college students with internet addiction".International Journal of Community Medicine and Public Health Vol6(4), pp 1695-1700 53 Nguyễn Thị Vân (2018) "Thực trạng rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh qua thang đo mức độ lo âu học đường (stai)".Tạp chí Giáo dục Số 425 (kif1), tr 19-22 54 Nathan H Johnson, Carol Vidal, Flavius R W Lilly (2018) "Absence of a Link Between Childhood Parental Military Service on Depression and Anxiety Disorders Among College Students".Mil Med 183(9-10), pp e502-e508 55 Ahmad A Mirza, Mukhtiar Baig, Ghada M Beyari (2021) "Depression and Anxiety Among Medical Students: A Brief Overview".dvances in Medical Education and Practice 12, pp 393 56 Ruyue Shao, Ping He, Bin Ling, et al (2020) "Prevalence of depression and anxiety and correlations between depression, anxiety, family functioning, social support and coping styles among Chinese medical students".BMC psychology 8(1), pp 1-19 57 Jitender Sareen et al (2005) "The relationship between anxiety disorders and physical disorders in the U.S National Comorbidity Survey".Depression and Anxiety Vol21(4), pp 193-202 58 Yuelong Jin (2014) "Prevalence and risk factors of anxiety status among students aged 13-26 years".Int J Clin Exp Med 7(11), tr 44204426 59 Erkki Heinonen, Paul Knekt, Tommi Härkänen, et al (2018) "Associations of early childhood adversities with mental disorders, psychological functioning, and suitability for psychotherapy in adulthood".Psychiatry research 264, pp 366-373 60 Lê Minh Thuận (2011) "Sức khỏe tâm lý sinh viên".Y học thực hành 7(774), tr 72-75 61 Nuran Bayram, Nazan Bilgel (2008) "The prevalence and sociodemographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students".Social psychiatry and psychiatric epidemiology 43(8), pp 667-672 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng rối loạn lo âu số yếu tố liên quan sinh viên năm cuối chuyên ngành Y khoa Trường Đại học Y Dược Thái Bình năm học 2020 – 2021” mong bạn tham gia trả lời đầy đủ vấn đề nêu Những trao đổi bạn đóng góp quan trọng việc thực đề tài để tìm mơ hình hỗ trợ giải khó khăn tinh thần cho bạn sinh viên cách phù hợp Phiếu thu thập thông tin nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học Mọi thơng tin cá nhân giữ bí mật tuyệt đối PHẦN I THÔNG TIN CHUNG STT NỘI DUNG CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI C1 Năm sinh bạn? …………………… C2 Giới tính bạn gì? Nam 2: Nữ C3 Bạn thuộc dân tộc nào? Kinh Khác……………(ghi rõ) C4 Bạn có theo tơn giáo không? Không Phật giáo Thiên chúa giáo Khác…………Ghi rõ C5 Trước vào đại học bạn sinh sống Thành thị đâu? Nông thôn C6 Hiện bạn sống đâu? C7 Nếu thuê trọ nhà riêng, bạn có chung với không? Miền núi Sống nhà với bố mẹ → Chuyển câu Ở nhà người quen, họ hàng → Chuyển câu Ký túc xá → Chuyển câu Nhà trọ Ở nhà riêng Có Khơng C8 Tình trạng hôn nhân Bố mẹ bạn nào? Hiện sống với Ly thân, ly dị Gố C9 Trình độ học vấn Bố bạn gì? C10 Nghề nghiệp bố bạn gì? Khác (ghi rõ)…………… 1.Trên đại học Đại học 3.Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp THPT THCS Tiểu học Không biết chữ Công chức, viên chức Công nhân Nông dân Kinh doanh Nghỉ Hưu Thất nghiệp Khác : ghi rõ……………… C11 Bố bạn mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, ngủ… không? Không Rối loạn lo âu Trầm cảm C12 Trình độ học vấn mẹ bạn gì? Mất ngủ Khác (ghi rõ)………………………… 1.Trên đại học Đại học Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp THPT THCS Tiểu học Không biết chữ C13 Nghề nghiệp mẹ bạn gì? Cơng chức, viên chức Công nhân Nông dân Kinh doanh Nghỉ Hưu Thất nghiệp Khác : ghi rõ………………………… C14 Mẹ bạn mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, ngủ… không? Không Rối loạn lo âu Trầm cảm Mất ngủ C15 Nhà bạn có anh chị em ruột? (tính ạn) C16 Bạn thứ gia đình? C17 Anh, chị em ruột bạn mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, ngủ… không? Khác (ghi rõ)………………………… Một Hai Trên hai Con cả/ Con thứ (đối với gia đình có ≥ con) Con út Khơng Rối loạn lo âu Trầm cảm Mất ngủ Khác (ghi rõ)………………… C18 C19 Bạn có thường xuyên chứng kiến bố mẹ (bất hòa, cãi nhau, đánh nhau, xung đột) khơng ? Tình hình kinh tế gia đình bạn nào? Có Khơng Nghèo (có sổ chứng nhận) Cận nghèo (có sổ chứng nhận) Trung bình Khá giả C20 C21 Bạn có thường xuyên chia sẻ vấn đề với bố mẹ khơng? Có Khơng Bạn có mâu thuẫn với bố mẹ anh Có chị em bạn khơng ? Khơng→ Chuyển câu 26 C22 Mâu thuẫn thường vấn đề gì? (câu Kinh tế hỏi nhiều lựa chọn) Học tập Sức khoẻ Tình cảm Khác (ghi rõ)… C23 Bạn thường giải vấn đề Mặc kệ chuyện Một thời gian sau giải Gây gổ, cãi vã Ngồi lại giải C24 Kết việc giải mâu Không giải thuẫn Giải được, người không vui vẻ Giải được, người vui vẻ C25 Những mâu thuẫn có ảnh hưởng đến Có sống học tập bạn khơng? Khơng C26 Tình trạng kết bạn Chưa kết hôn nào? Có vợ có chồng Ly thân, ly dị Gố C27 Nếu chưa kết bạn có người u Có chưa? Khơng→ Chuyển câu 31 C28 Bạn người yêu/Vợ (chồng) có thường Có xuyên xảy mâu thuẫn không? Không C29 Nếu có bạn giải nào? Mặc kệ chuyện Một thời gian sau giải Gây gổ, cãi vã Ngồi lại giải C30 Kết việc giải mâu Khơng giải thuẫn Giải được, người không vui vẻ Giải được, người vui vẻ C31 Bạn có bạn thân hay khơng Có Khơng C32 Trong lớp, bạn có chơi thân với nhóm Có bạn khơng? Khơng C33 Các bạn có thường xun chia sẻ vấn Có đề sống học tập khơng? Khơng C34 Các bạn có thường xun xảy mâu Có thuẫn khơng? Khơng → Chuyển câu 36 C35 Mâu thuẫn có ảnh hưởng đến sống Có học tập bạn khơng? Khơng C36 Bạn có tham gia câu lạc bộ/nhóm/ Có đồn thể khơng? Khơng C37 Bạn tham gia CLB/nhóm/ đồn Khơng tham gia → Chuyển câu 42 thể? Một Hai Từ trở lên C38 Mục đích hoạt động CLB/nhóm/ Hoạt động xã hội đồn thể mà bạn tham gia gì? Vận động thể chất Văn hóa văn nghệ Hoạt động chun mơn, học tập C39 Bạn có tham gia đầy đủ hoạt động Có CLB/nhóm/ đồn thể khơng? Khơng C40 Các hoạt động có ảnh hưởng đến Có sống học tập bạn khơng Khơng C41 Nếu có, hoạt động ảnh hưởng Tích cực, giúp thoải mái, hoạt bát tới sống việc học dễ dàng vượt qua khó khăn bạn? Khơng giúp tơi nhiều lúc tơi gặp phải khó khăn Chiếm nhiều thời gian, đem lại cho nhiều rắc rối, phiền phức C42 Bạn có trải qua tuổi thơ bất hạnh gặp Có nhiều nghịch cảnh khơng? Khơng C43 Trong năm vừa qua bạn có mắc bệnh tật, Có vấn đề sức khoẻ khơng? Khơng → Chuyển câu 45 C44 Vấn đề sức khoẻ bạn gì? Mắc bệnh mạn tính Bệnh cấp tính Chấn thương Trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ Khác( ghi rõ)………………… C45 Bạn cảm thấy tình trạng tài Khơng đủ tiền đóng học phí thân ? Khơng đủ chi phí sinh hoạt Gần đủ, phải đắn đo chi tiêu Đủ chi tiêu C46 Trong vịng tháng trở lại đây, bạn có sử Có dụng mạng xã hội khơng? Khơng → Chuyển câu 51 C47 Loại mạng xã hội bạn thường sử dụng Facebook gì?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) Instragram Tiktok Zalo Khác: ghi rõ: ………………… C48 Trung bình ngày bạn giành ………….Giờ/ ngày thời gian truy cập mạng xã hội? C49 Trung bình ngày bạn truy cập mạng …………Lần/ ngày xã hội lần? (Mỗi lần truy cập 30 phút) C50 Khi truy cập, sử dụng mạng xã hội Thoải mái, dễ chịu cảm xúc mà bạn thường cảm nhận thấy Bình thường gì? Ức chế, khó chịu Khác, (ghi rõ):……………… C51 Bạn có thường xuyên tập thể dục Không → Chuyển câu 53 chơi thể thao không (Nhiều 30 Thỉnh thoảng ((1-2 lần/tuần) phút/lần tập)? Thường xuyên (từ lần/ tuần trở lên) C52 Bạn thường tập thể dục chơi Tập gym môn thể thao nào? (Câu hỏi nhiều lựa Chạy chọn) Bóng đá Yoga Khiêu vũ, Khác (ghi rõ): …………… C53 Bạn có thường uống nhiều rượu/bia Khơng khơng (Uống nhiều từ 330ml bia trở Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) lên từ 40ml rượu trở lên lần Thường xuyên (≥3 lần/ tuần ) uống)? C54 Trong tháng trở lại đây, bạn có hút Có thuốc không? Không → Chuyển câu 56 C55 Mức độ sử dụng thuốc bạn Thường xuyên nào? Thỉnh thoảng Hiếm C56 Bạn có lập kế hoạch học tập trước kỳ Có học/năm học khơng? Khơng C57 Kết học tập tồn khố Trung bình bạn nào? Khá: Giỏi C58 Trong năm qua bạn có phải thi lại, học lại Có mơn học không? Không C59 Số môn mà bạn phải học lại là? Một môn Hai môn Từ mơn trở lên C60 Bạn có u thích ngành học Có khơng? Khơng C61 Ngay sau tốt nghiệp bạn có dự định Không học tiếp không? Thi bác sỹ nội trú Học kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng Học lĩnh y…………… vực khác ngành C62 Công việc tới bạn dự định làm việc Hệ ngoại sản lĩnh vực nào? Hệ nội nhi Chuyên khoa lẻ ( RHM, TMH, DL…) Cận lâm sàng ( CDHA, TDCN) Khác (ghi rõ)…………………… C63 Khả xin việc làm bạn sau tốt Chắc chắn nghiệp nào? Có thể Khó khăn PHẦN II DO ÁP LỰC HỌC TẬP CỦA BẠN: Thang đo áp lực học tập ESSA (Educational Stress Scale for Adolescents) Những câu nói cảm nhận thái độ bạn thành tích học tập việc học bạn Hãy khoanh tròn số thể thái độ bạn thành tích học tập việc học bạn học kỳ vừa qua: TT Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý E1 Tơi cảm thấy có q nhiều trường E2 Tôi có nhiều để học nhà E3 Có nhiều kiểm tra kỳ thi trường E4 Nghĩ việc học tương lai tạo nhiều áp lực E5 Tơi cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực E6 Có nhiều cạnh tranh việc học với bạn lớp mang lại nhiều áp lực học cho E7 Tôi thường thấy lo âu đạt mục tiêu tơi đặt cho E8 Thành tích học tập tơi quan trọng cho tương lai tơi chí định tồn đời tơi E9 Tôi cảm thấy thất vọng điểm học tập E10 Tôi thấy thiếu tự tin với điểm số học tập Khơng đồng ý Khơng biết Đồng ý Hồn tồn đồng ý PHẦN III SỨC KHỎE TÂM THẦN: Dưới câu hỏi phát biểu mô tả số biểu sức khỏe tâm thần bạn Hãy đọc khoanh tròn vào mức độ tương ứng với triệu chứng bạn cảm thấy suốt tuần qua đừng dừng lại lâu câu nào: Mức độ: = khơng có mặt, 1= nhẹ, 2= trung bình, 3= nghiêm trọng = nghiêm trọng TT TRIỆU CHỨNG H1 Trạng thái lo âu Lo âu, tiên đoán biểu xấu nhất, dự đoán cách sợ hãi, bứt rứt H2 Căng thẳng Cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, hoảng hốt, xúc cảm dễ khóc, run sợ, cảm giác bất an, khả thư giãn H3 Sợ hãi H4 Mất ngủ Sợ bóng tối, sợ người lạ, sợ đơn, sợ thú vật, sợ xe cộ, đám đông Khó ngủ, dễ thức giấc, ngủ khơng ngon giấc, mệt mỏi thức dậy, chiêm bao, ác mộng, kinh hãi bóng đêm H5 Trí tuệ Khó tập trung, trí nhớ H6 Trạng thái trầm cảm Mất hứng thú, khơng thích giải trí, trầm cảm, ngủ H7 Thực thể (cơ bắp) Đau nhức, co rúm, căng cứng, co giật, nghiến răng, giọng không đều, tăng trương lực H8 Thực thể (giác quan) Ù tai, mắt mờ, bừng mặt nóng lạnh, cảm giác yếu mệt đau nhói H9 Triệuchứng tim mạch Tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực, mạch máu nhảy mạnh, cảm giác ngất xỉu, nhịp Nặng ngực thắt ngực, cảm giác nghẹt thở, thở dài, khó thở Khó nuốt, đầy hơi, đau bụng, cảm giác ợ nóng, đầy bụng buồn nơn, nơn, sơi ruột, hay phân lỏng, sụt cân, táo bón Tiểu nhiều lần, tiểu gấp, kinh, rong kinh, yếu khả sinh dục, xuất tinh sớm, khoái cảm, liệt dương Khô miệng, bừng mặt, xanh xao, hay đổ mồ hôi, chống váng, đau căng đầu, dựng tóc 4 4 Bồn chồn, bất an, run tay, cau mày mặt căng thẳng, thở nhanh thở dài, măt tái xanh, nuốt nước bọt, ợ hơi, máy mặt, giãn đồng tử, lồi mắt H10 Triệu chứng hô hấp H11 Triệu chứng tiêu hóa H12 Triệu chứng tiết niệu – sinh dục H13 Triệu chứng hệ thần kinh tự động H14 Thái độ lúc vấn BIỂU HIỆN MỨC ĐỘ