Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯƠC TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ SAO MAI THỰC TRẠNG THỂ LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỆ NĂM TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2016-2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯƠC TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ SAO MAI THỰC TRẠNG THỂ LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỆ NĂM TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2016-2017 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Văn Dũng TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu cơng bố trừ công khai thừa nhận Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học số 106 /ĐHYD-HĐ kí ngày 30/03/2017 Tác giả Trương Thị Sao Mai MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển nhân trắc học 1.2 Một số số đo số nhân trắc 1.3 Tình hình nghiên cứu nhân trắc 11 1.4 Sơ lược đối tượng nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.3 Đối tượng nghiên cứu 20 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.5 Thu thập số liệu 21 2.6 Xử lý phân tích số liệu 23 2.7 Liệt kê định nghĩa biến số: 24 2.8 Y đức 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Mô tả đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 69 4.2 Về số đo nhân trắc 70 4.3 Mục tiêu phân loại thể lực sinh viên năm thứ đối tượng học năm đại học Y Dược TP.HCM theo phân loại Bộ Y tế 1997 So sánh thể lực lần đo khối RHM, YHCT, YHDP 75 4.4 Mục tiêu xác định tỉ lệ mức độ thể lực sinh viên năm thứ đối tượng học năm đại học Y Dược TP.HCM số phát triển thể 76 4.5 Về thói quen ăn uống chung 78 4.6 Thói quen tiêu thụ loại thực phẩm trung bình (SD)/tuần 80 4.7 Hoạt động thể lực tần số tỉ lệ 83 4.8 Cường độ hoạt động thể lực sinh viên (trung vị-tứ phân vị theo giới) 84 4.9 Kết học tập trung bình năm tần số tỉ lệ 85 4.10 Mục tiêu xác định mối liên quan đặc điểm dân số học với thể lực sinh viên năm thứ đối tượng học năm đại học Y Dược TP.HCM 85 4.11 Mục tiêu xác định mối liên quan thói quen dinh dưỡng, vận động với thể lực sinh viên năm thứ đối tượng học năm đại học Y Dược TP.HCM năm học 2016-2017 86 4.12 Mục tiêu có thay đổi số đo nhân trắc vận động, dinh dưỡng: 87 4.13 Mục tiêu xác định mối liên quan thể lực ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm thứ đối tượng học năm đại học Y Dược TP.HCM năm học 2016-2017 89 4.14 Điểm mạnh điểm hạn chế 89 4.15 Điểm tính ứng dụng 90 KẾT LUẬN 92 ĐỀ XUẤT 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Đk P T RHM SDD YHCT YHDP Đường kính Phải Trái Răng hàm mặt Suy dinh dưỡng Y học cổ truyền Y học dự phòng TIẾNG ANH BMI SD WHO Body Mass Index - Chỉ số khối thể Standard Deviation – Độ lệch chuẩn World Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Phân loại thể lực bệnh tật Bộ y tế năm 1997 Đánh giá số khối thể theo chuẩn WHO dành riêng cho người châu Á Hiệu số ngực bụng Đặc tính mẫu khảo sát Số đo cân nặng, chiều cao, vòng ngực trung bình (SD) theo giới Các số trung bình (SD) sinh viên nam khối RHM, YHCT, YHDP lần 1, lần Các số trung bình (SD) sinh viên nữ khối RHM, YHCT, YHDP lần 1, lần Số đo số nhân trắc theo giới Xác định tỉ lệ, phân loại sức khỏe sinh viên nam Xác định tỉ lệ, phân loại sức khỏe sinh viên nam khối RHM, YHCT, YHDP lần 1, lần Xác định tỉ lệ, phân loại sức khỏe sinh viên nữ Xác định tỉ lệ, phân loại sức khỏe sinh viên nữ khối RHM, YHCT, YHDP lần 1, lần Hiệu số ngực bụng theo giới Chỉ số khối thể BMI tỉ lệ theo giới Khám sức khỏe nhập học tần số tỉ số theo giới Thói quen ăn uống chung tần số tỉ số theo giới Thói quen ăn uống chung trung bình (SD)/ tuần theo giới Thói quen tiêu thụ loại thức uống trung bình (SD)/ tuần theo giới Thói quen ăn đậu, rau, trái trung bình (SD)/ tuần theo giới Thói quen ăn nhóm đường, tinh bột trung bình (SD)/ tuần theo giới Thói quen ăn nhóm đạm trung bình (SD)/ tuần theo giới Thói quen dùng vitamin loại khác trung bình (SD)/ tuần theo giới Hoạt động thể lực tần số tỉ lệ theo giới Cường độ hoạt động thể lực sinh viên trung vị-tứ phân vị theo giới Hút thuốc tần số tỉ lệ theo giới Kết học tập tần số tỉ lệ theo giới Mối liên quan đặc tính dân số thể lực sinh viên nam Mối liên quan đặc tính dân số thể lực sinh viên nữ Mối liên quan thói quen dinh dưỡng chung thể lực sinh viên nam 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 4.1 Mối liên quan thói quen dinh dưỡng chung thể lực sinh viên nữ Mối liên quan loại thực phẩm thể lực sinh viên nam Mối liên quan loại thực phẩm thể lực sinh viên nữ Mối liên quan cường độ vận động thể lực sinh viên nam Mối liên quan cường độ vận động thể lực sinh viên nữ Mối liên quan thể lực kết học tập sinh viên nam Mối liên quan thể lực kết học tập sinh viên nữ So sánh số đo nhân trắc với nghiên cứu khác ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu số thể lực người đánh giá số nhân trắc người, nhóm người, dân tộc, phần quan trọng nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Các đặc điểm hình thái thể lực giúp nhà nghiên cứu nhân chủng học, sinh học xác định số sinh thái người, tìm qui luật phát triển người, phân loại dạng người, nhóm chủng tộc lồi người tìm hiểu nguồn gốc lồi người [15].Trong lĩnh vực y học người ta thường đánh giá tình trạng thể lực dinh dưỡng, thể lực sức khỏe, thể lực đẹp thẩm mỹ hình thể người… Qui mơ lớn với mục đích tìm biến đổi hình thái thể lực, thể người qua giai đoạn phát triển, nhóm tuổi, chủng tộc… Từ có chiến lược, giải pháp tích cực, chủ động khắc phục yếu tố tồn có ảnh hưởng đến sức khỏe, nòi giống người Một Quốc gia muốn phát triển cần có nguồn lực nguồn nhân lực quan trọng nhất, có tính định tăng trưởng phát triển Quốc gia Nguồn nhân lực tồn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Theo Tổ chức Y tề giới, dân số Việt Nam xếp thứ mười ba dân số Thế giới Ngân hàng Thế giới đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 3,79 điểm /10 điểm Nguồn nhân lực trí thức sinh viên đại học, cao đẳng tăng nhanh năm 2013 đạt 2.058.922 sinh viên [10] Theo thông tin từ báo cáo quốc gia niên Việt Nam lần thứ Bộ Nội vụ phối hợp với Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam (UNFPA) nghiên cứu, xây dựng tình trạng sức khỏe thể chất, chiều cao trung bình nam giới Việt Nam đạt 164,4cm (thấp 13cm so với chuẩn), trung bình chiều cao nữ Việt Nam 153,4cm (thấp 10cm so với chuẩn) Vấn đề đặt việc cải thiện thể trạng người Việt hàng chục năm qua chậm chạp, thói quen xấu ăn mặn, ngọt, thiếu rau, thiếu canxi, uống bia rượu, thuốc lá, nước giải khát có gas lại có chiều hướng gia tăng Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngày 28/04/2011 Chính phủ ban hành Quyết định 641/ QĐTTg Phê duyệt “Đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lực” [28] [19] Quốc gia có nguồn nhân lực khỏe mạnh, thơng minh, thể lực tốt yếu tố định sức mạnh quốc gia Sinh viên nguồn nhân lực trí thức quan trọng theo dõi tình trạng thể lực sinh viên việc cần thiết làm sở cho đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sức khỏe đảm bảo tốt cho việc học tập Sinh viên năm thứ Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh đến học tập từ vùng miền khác nên có tình trạng thể lực khác Sinh viên hệ sáu năm Y đa khoa, Răng hàm mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phịng, có thời gian học dài so với hệ cử nhân bốn năm, dược năm năm nên cần quan tâm đến thể lực để đạt kết học tập tốt nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên y tế tương lai đủ số lượng, đạt chất lượng Số liệu thống kê tình trạng thể lực sinh viên nói chung, năm thứ nói riêng Đại học Y Dược TP.HCM cịn với tơn lấy sinh viên làm trung tâm nên tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng thể lực số yếu tố liên quan sinh viên năm thứ hệ sáu năm Đại học Y Dược Thành phố năm 2016-2017” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 731 sinh viên năm thứ hệ năm, năm học 20162017 với số nhân trắc, bảng vấn dinh dưỡng, vận động ghi nhận kết sau: Hầu hết số nhân trắc sinh viên nam, sinh viên nữ ĐHYD TP.HCM lớn so với tác giả khác nghiên cứu Huế, Cần Thơ, Thái Nguyên, Hà Nội năm trước đây, so với sinh viên Korean sinh viên ĐHYD TP.HCM có số nhỏ Các số nhân trắc sinh viên nam lớn sinh viên nữ Nhóm so sánh lần đo cân nặng, chiều cao trung bình sinh viên nam, sinh viên nữ tương đương, số đo vịng có thay đổi nhẹ Mặc dù nhận thấy có biến đổi nhẹ hình thái chưa đủ dẫn đến biến đổi thể chất Chỉ số khối thể BMI sinh viên nam, sinh viên nữ ĐHYD TP.HCM lớn so với tác giả nghiên cứu trước đây, so với sinh viên Korean sinh viên ĐHYD TP.HCM nhỏ Chỉ số BMI, số khối cánh tay sinh viên nam lớn sinh viên nữ, số hiệu số ngực bụng sinh viên nữ lớn sinh viên nam phản ánh tỉ lệ béo sinh viên nam lớn sinh viên nữ Tỉ lệ suy dinh dưỡng, nghi ngờ suy dinh dưỡng sinh viên nữ 45%, sinh viên nam 32,1% tỉ lệ béo phì độ nam 1% Tỉ lệ phân loại thể lực theo Bộ Y tế năm 1997, sinh viên khỏe khỏe chiều cao, cân nặng, vòng ngực nam 82,8%, nữ 79,6% Thói quen ăn uống chung tỉ lệ ăn bữa ngày, ăn sáng sinh viên nam lớn sinh viên nữ.Thói quen ăn béo sinh viên nam lớn sinh viên nữ dẫn đến tỉ lệ thừa cân béo phì sinh viên nam lớn sinh viên nữ Tần suất trung bình/tuần ăn chiên rán, hun khói, nướng sinh viên nam lớn sinh viên nữ, tần xuất ăn dầu/tuần sinh viên nữ lớn sinh viên nam Tần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 93 suất trung bình/tuần uống bia rượu sinh viên nam lớn gấp lần sinh viên nữ, số lần uống trà, cà phê, nước ngọt, nước sinh viên nam uống nhiều sinh viên nữ Ngược lại số lần sinh viên nữ uống sinh tố, nước ép trái cây, sữa đậu nành nhiều nam.Tần suất trung bình/tuần ăn đậu hũ loại rau củ sinh viên nữ lớn sinh viên nam Sinh viên nam thích ăn chè, sinh viên nữ thích ăn kẹo Sinh viên nam thích ăn thịt ba rọi, sườn heo, giò heo, sinh viên nữ thích sữa chua, sữa đậu nành Sinh viên nam uống nước tăng lực gấp lần sinh viên nữ, tần suất uống vitamin nữ nhiều sinh viên nam Các hoạt động việc nhà, di chuyển thời gian từ 30 phút trở lên sinh viên nữ chiếm tỉ lệ cao sinh viên nam Các hoạt động luyện tập thể lực với thời gian từ 30 phút trở lên sinh viên tỉ lệ thấp Cường độ trung vị tính METphút/tuần tổng hoạt động ngồi, hoạt động nhẹ sinh viên nam, sinh viên nữ tương đương Nhưng cường độ tổng hoạt động trung bình, hoạt động nặng sinh viên nữ lớn sinh viên nam Tỉ lệ học lực giỏi sinh viên nam 3,4% lớn sinh viên nữ 2,8% Tỉ lệ học lực khá, trung bình sinh viên nữ lớn sinh viên nam Phân tích mối liên quan đặc tính dân số với thể lực sinh viên nam nhận thấy nhóm sinh viên nam có cư trú thường trú TP.HCM có tỷ lệ thể lực tốt cao so với cư trú thường trú nơi khác p=0,029 Nhận thấy nhóm sinh viên nữ có đạo có tỷ lệ thể lực tốt cao so với nhóm sinh viên nữ khơng đạo p=0,012 Phân tích mối liên quan thói quen dinh dưỡng chung thể lực, nhóm sinh viên nam có thói quen ăn bữa/ngày có tỷ lệ thể lực tốt cao nhóm sinh viên nam có thói quen ăn khơng bữa/ngày p=0,005 Ở sinh viên nữ chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng thể lực tốt với thói quen Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 94 Phân tích mối liên quan loại thực phẩm thể lực sinh viên, chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng thể lực tốt sinh viên nam, sinh viên nữ với tần suất sử dụng loại thức uống, loại trái cây, nhóm rau, nhóm đạm, nhóm tinh bột đường Phân tích mối liên quan cường độ vận động thể lực sinh viên chưa tìm thấy mối liên quan cường độ vận động với thể lực tốt sinh viên nam, sinh viên nữ Phân tích mối liên quan thể lực kết học tập sinh viên chưa tìm thấy mối liên quan thể lực tốt với kết học tập sinh viên nam, sinh viên nữ năm thứ hệ năm ĐHYD TP.HCM năm học 20162017 Trong nghiên cứu nhận thấy nhóm tuổi, giới có thay đổi số đo, số nhân trắc theo chiều hướng tốt so với nghiên cứu tác giả khác theo trình tự thời gian, điều chứng tỏ thể lực, tình trạng dinh dưỡng sinh viên ĐH Y Dược TP HCM cải thiện rõ rệt Trong tương lai đáp ứng mục tiêu Đảng nhà nước “Đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lực” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 95 ĐỀ XUẤT Đảm bảo thể lực tốt cho nam giới, nam cần ăn bữa ngày Quan tâm phát triển cân kinh tế xã hội nơng thơn thành thị Tìm hiểu thêm yếu tố khác liên quan đến thể lực ngồi tình trạng dinh dưỡng, vận động Tìm hiểu thêm yếu tố khác liên quan đến kết học tập yếu tố thể lực Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anthropometry Procedures Manual (2007) National Health and Nutrition Examination survey (NHANES), Bế Thị Điệp (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Cao Bằng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Thang điểm hệ thống giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Qui định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ Y tế (1997) Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động Chương trình phịng chống tác hại thuốc quốc gia (2016), Tỷ lệ hút thuốc Việt Nam có xu hướng giảm, http://vinacosh.gov.vn/vi/tin-tuc/tintrong-nuoc/2016/09/81E2016D/ty-le-hut-thuoc-tai-viet-nam-co-xuhuong-giam/, truy cập ngày 06/09/2016 Claire L Cleland, Ruth F Hunter Frank Kee, Margaret E Cupples, and Mark A Tullycorresponding author James F Sallis (2014 Dec 10) "Validity of the Global Physical Activity Questionnaire (GPAQ) in assessing levels and change in moderate-vigorous physical activity and sedentary behaviour" Published online Đồn Phước Thuộc (2014) "Nghiên cứu mơ hình thể lực bệnh tật sinh viên quy Đại học Y Dược Huế khám sức khỏe nhập học năm học 2013 - 2014" Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2005) Dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất y học tr 243-256 10 Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, http://smp.vnu.edu.vn/content/phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-namgiai-doan-2015-2020-dap-ung-yeu-cau-day-manh-cong-nghiep, truy cập ngày 28/07/2017 11 Lê Nam Trà (1998) "Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam" Tạp chí /y học thực hành, NXB Y học, (9), tr 22-23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 12 Lê Đình Vấn, Trương Đình Kiệt cộng (2009) "Các yếu tố ảnh hưởng chiều cao, cân nặng, BMI thiếu niên Việt Nam" Tạp chí khoa học ĐH Huế 13 Mai Thanh Thúy, Trịnh Thị Hồng Oanh (2013) Tính giá trị tin cậy bảng câu hỏi đo lường vận động thể lực nhân viên văn phòng TP.HCM năm 2012 Health & Medicine Đại học Y Dược TP.HCM 14 Nguyễn Thị Giao Hạ (2015) Nghiên cứu số số đo số nhân trắc học sinh từ đến 17 tuổi TP Cần Thơ Đại học Y Dược TP.HCM HCM 15 Nguyễn Quang Quyền (1971) Nhân trắc học sử dụng ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 16 Nguyễn Thị Thùy Trang (2017) Tỉ lệ thừa cân béo phì sử dụng nước có ga khơng cồn học sinh THCS Tân Phú, Bình Phước Đại học Y dược TP.HCM Khoa YTCC ĐHYD TP.HCM 17 Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 40-45 18 Nguyễn Minh Tú, Hoàng Trọng Sỹ, Võ Văn Thắng, Trần Bình Thắng (2014) "Các tiêu hình thái thể lực bệnh tật số yếu tố liên quan sinh viên năm thứ trường Đại học Y Dược Huế năm 2012 2013" Nghiên cứu khoa học, Viện sức khỏe cộng đồng, 10-11, tr 5057 19 Sở nội vụ TP.HCM (2011) Đề án Tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 Sở nội vụ 20 Sobotka L (2011) Những vấn đề dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y học chi nhánh TP.HCM, 21 Thẩm Hoàng Điệp (1992) Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội 22 Trịnh Binh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Uyên (1982) Những thông số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 10 23 Trịnh Trung Hiếu (2001) Lý luận phương pháp giáo dục thể dục thể thao nhà trường, Nhà xuất thể dục thể thao, Hà nội, tr 25-44, tr 54-62, tr 165-168, tr 245-249 24 Viện Dinh Dưỡng (2002) Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 20,165 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 25 Viện Dinh Dưỡng (2013), Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng, http://viendinhduong.vn/news/vi/37/23/a/bang-phan-loai-bmi.aspx, truy cập ngày 13/02/2014 26 Viện Dinh Dưỡng (2014), Cách phân loại đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào Z-Score http://viendinhduong.vn/news/vi/603/61/cachphan-loai-va-danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-dua-vao-z-score.aspx, truy cập ngày 13/04/2014 27 viện Y học ứng dụng Việt nam (2017), Khuyến nghị sử dụng đồ uống phù hợp theo nhóm đối tượng, http://vienyhocungdung.vn/khuyen-nghi-sudung-do-uong-phu-hop-theo-nhom-doi-tuong20170405093828757.htm, 28 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trương ương "Phát triển nguồn nhân lực phát triển người" Trung tâm thông tin - Tư liệu 29 Võ Thị Tâm (2010) Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên qui trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội 30 WHO (2007) "Chỉ số BMI đánh giá theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người châu Á (IDI&WPRO)" TIẾNG ANH 31 Caspersen C J., Powell K E (1985) "Physical activity , exercise and physical fitness: definitions and distinction for health-related research" Public Health, Rep 100, (2), p 126-131 32 Erika Ota, Megumi Haruna, Hideki Yanai, Motoi Suzuki, Dang Duc Anh, Masayo Matsuzaki, Le Huu Tho, SeonAe Yeo and Sachiyo Murashima Koya Ariyoshi (2008) "Reliability and validity of the Vietnamese version of the pregnancy physical activity questionaire (PPAQ)" Vol 39 (3), p 562-570 33 IPAQ (2004) "Guidelines for Data Processing and Analysis of the International Physical Activity Questionnaire (IPAQ) - Short Form," 34 Leech R M., McNaughton S A., Timperio A (2014) "The clustering of diet, physical activity and sedentary behavior in children and adolescents: a review" Int J Behav Nutr Phys Act, 11, p 35 Lisa Chasan -Taber, Michael D SCHMIDT, Dawn E Roberts, David Hosmer, and Patty S Freedson Glenn Markenson (2004) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM "Development and Validation of a Pregnancy Physical Activity Questionnaire" Med Sci Sports ExercVol 36, 36, (10), p 1750–1760 36 Mai Van Hung (2013) "The influences of Location, Geographyand Climate on the average basicanthropometric indexes of Korean people and Vietnamese people" Journal of Physical Education and Sport Management, 24, 50-55 37 Rebecca M Leech*, Sarah A McNaughton and Anna Timperio (2014) "The clustering of diet, physical activity andsedentary behavior in children and adolescents: a review" REVIEW International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity, 11, (4) 38 Reed J A., Maslow A L., Long S., Hughey M (2013) "Examining the impact of 45 minutes of daily physical education on cognitive ability, fitness performance, and body composition of African American youth" J Phys Act Health, 10, (2), p 185-97 39 Sallis J F., Saelens B E (2000) "Assessment of physical activity by selfreport: status, limitations, and future directions" Res Q Exerc Sport, 71, (2 Suppl), p 1-14 40 Seong Ah Ha, S A., Lee S Y., Kim K A., Seo J S., Sohn C M., Park H R., Kim K W (2016) "Eating habits, physical activity, nutrition knowledge, and self-efficacy by obesity status in upper-grade elementary school students" Nutr Res Pract, 10, (6), p 597-605 41 Trinh O T., Nguyen N D., Dibley M J., Phongsavan P., Bauman A E (2008) "The prevalence and correlates of physical inactivity among adults in Ho Chi Minh City" BMC Public Health, 8, p 204 42 Tudor-Locke C., Williams J E., Reis J P., Pluto D (2004) "Utility of pedometers for assessing physical activity: construct validity" Sports Med, 34, (5), p 281-91 43 WHO (2007) "BMI for age BOYS to 19 years (z- Scores)" Page of 44 WHO (2007) "Height for age GIRLS to 19 years (z- scores)" Page of 45 WHO (2007) "Height for age BOYS to 19 (z- scores)" Page of 46 WHO (2007) "BMI for age GIRLS to 19 years (z-scores) " page 1of 47 World Health Organization "Global Physical Activity Questionnaire " Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ngày tháng năm 2016 Mã số: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN TIÊU THỤ THỰC PHẨM VÀ VẬN ĐỘNG Chào em ! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng thể lực số yếu tố liên quan sinh viên năm thứ hệ năm ĐHYD TP.HCM năm học 2016-2017 Thông tin em cung cấp sau thông tin thật cần thiết,quan trọng cho nghiên cứu Chúng cam đoan thông tin mà em cung cấp hoàn toàn bảo mật Để nghiên cứu đạt kết có ý nghĩa, mong em tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi.Trân trọng cảm ơn em Chữ ký đồng ý A- Thông tin chung 1-Họ tên: ……………………………………… Tổ… Lớp…… 2-Ngày tháng năm sinh:……/……/……………… 3-Giới tính: □nam □nữ 4-Dân tộc: □kinh □dân tộc khác 5-Tôn giáo: □không □phật □thiên chúa □đạo khác 6-Thành phần gia đình: □CNVC □nơng dân □TP khác 7-Địa thường trú: Sốnhà………………Đường…………………… Tổ/ấp/thôn…………………………………Phường/xã………………… Quận/huyện:……………………………….Tỉnh/thành phố…………… 8-Cư trú nhập học: □ gia đình □ nhà trọ □ký túc xá B- CÂU HỎI VỀ TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM Thói quen ăn uống chung STT Câu hỏi A/C có ăn kiêng thức ăn khơng? Trả lời 0[ ]khơng 1[ ]ăn chay 2[ ]ăn béo 3[ ]ăn muối 4[ ]khác……………………… A/C có ăn bữa đặn ngày không? 1[ ]đều đặn 2[ ]không Thói quen ăn A/C với kiểu ăn uống sau: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 Ăn bữa sáng 1[ ] hàng ngày 2[ ]thỉnh thoảng 3[ ] khơng Ăn ngồi mua mang nhà ăn 1[ ] hàng ngày [ ]thỉnh thoảng 3[ ] không Ăn vặt 1[ ] hàng ngày 2[ ]thỉnh thoảng 3[ ] không Ăn đồ 1[ ] hàng ngày [ ]thỉnh thoảng 3[ ] không A/C thấy người nhà nói A/C ăn mặn 0[ ] khơng 1[ ] 2[ ] thường xuyên Khi ăn thịt A/C có lọc bỏ hết mỡ không? 0[ ] không 1[ ] 2[ ] thường xuyên Khi ăn thịt gia cầm(gà, vịt, ) A/C có ăn da khơng? 0[ ] khơng 1[ ] 2[ ] thường xuyên A/C ăn thức ăn sau với mức độ thường xuyên nào?số lần/tháng/tuần /ngày Thức ăn chiên/rán……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Thức ăn hun khói……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Thức ăn muối (thịt trứng muối)……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Thức ăn nướng……lần[] Th[] T[] ng A/C thường sử dụng dầu ăn với mức độ thường ……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng xuyên nào? A/C thường sử dụng mỡ động vật với mức độ thường ……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng xuyên nào? A/C thường sử dụng loại nước chấm hoăc gia vị sau với mức độ thường xuyên nào? Nước mắm……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Muối……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Nước tương……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Nước sốt cà chua……lần [ ] Th [ ] T [ ] ng Các loại đồ uống TT Đồ uống Tần suất Tháng/ tuần/ ngày Đơn vị(PS) Số lượng mỗi/ lần (PS) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bia Rượu mạnh Rượu vang Lá trà xanh Trà đen Cà phê Cà phê sữa Nước Sữa đậu nành Nước sinh tố Nước ép trái Nước …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng … lần/ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng Ly 300ml(A) Chén 30ml(B) Chén 100ml(C) Ly 200ml(E) Chén 100ml(D) Ly 150ml(F) Ly 150ml(G) Ly 250ml Ly 250 ml Ly 250 ml Ly 25oml Ly 250 ml ………ly ………chén ………chén ………ly ………chén ………ly ………ly ………ly ………ly ………ly ………ly ………ly Trong năm? Thói quen ăn đậu,rau,trái Đậu Thực phẩm Tần suất theo Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đơn vị(p/s) Mỗi lần bao nhiêu? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM hũ 23 Đậu hũ chiên/rán 24 Đậu hũ trắng 25 Tào hũ Rau 26 Rau 27 Rau Quả 28 khoai 29 Rau Củ 30 Rau Bông 31 Nấm 32 giá 33 Các loai đậu Trái 34 Thanh long 35 Chuối 36 Đu dủ 37 Bưởi 38 Nhãn 39 Cam 40 Dưa hấu 41 Lê 42 Nho 43 ổi 44 Táo 45 Vải 46 Xồi 47 Sầu riêng 48 Mít TT 49 50 Tháng/tuần/ngày …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng Miếng(I) Miếng(I) Chén cơm(J) 1/2PS,1PS,1.5PS ……….ps ……….ps ……….ps …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng Chén cơm(L) Chén cơm(L) Lạng Chén cơm(L) Chén cơm(L) Lạng(100gr) Chén cơm(L) Chén cơm(L) ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần …lần [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng [ ] Th [ ] T [ ]ng Trái trung bình Trái Miếng 19.5x4cm(Q) Múi (R) Lạng(100gr) Trái Miếng 100gr Trái Lạng(100gr) Trái Trái Lạng(100gr) Trái Múi (T) Múi (T) Thực phẩm Tần suất theo Tháng/tuần/ngày Chè …lần [ ]Th [ ]T [ ]ng Trong số loại chè sau đây,hãy ba loại mà A/C hay ăn nhất? Bánh …lần (pía,bơnglan…) 52 Kẹo …lần Các loại bánh mì cơm phở … 53 Bánh mì ổ …lần 54 Bánh mì lát …lần 55 Miến,hủ tiếu,bún, …lần phở… 56 Mì gói …lần 51 Đơn vị ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps Số lượng lần 1/2PS,1PS,1.5PS ………………PS [ ]Th [ ]T [ ]ng Ly (U) 1[ ] chè khoai 2[ ]chè ngô(bắp) 3[ ]chè đậu xanh 4[ ]chè đậu đen 5[ ]chè đậu trắng 6[ ]chè thập cẩm 7[ ]loại khác………………… Cái(V) ……….ps [ ]Th [ ]T [ ]ng Cái ……….ps [ ]Th [ ]T [ ]ng [ ]Th [ ]T [ ]ng [ ]Th [ ]T [ ]ng Cái(W) lát Tô(X) ……….ps ……….ps ……….ps [ ]Th [ ]T [ ]ng Gói ……….ps Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Cơm tẻ …lần []Th []T []ng Chén Cơm đĩa/xuất …lần []Th []T []ng đĩa ăn bên ngồi 59 xơi …lần []Th []T []ng Chén 60 Cháo …lần []Th []T []ng Tô (KK) Thịt loạiA/C cho biết mức độ sử dụng loại thịt sau nào? 61 Thịt heo nạc …lần []Th []T []ng Miềng nhỏ cỡ ngón tay(Y) 62 Thịt ba rọi …lần []Th []T []ng Miềng nhỏ cỡ ngón tay(Y) 63 Sườn heo …lần []Th []T []ng Miếng(AA) 64 Giò heo …lần []Th []T []ng Miếng(BB) 65 Thịt cốt lết …lần []Th []T []ng Miếng 60gr(CC) 66 Thịt bò …lần []Th []T []ng Chén con(DD) 67 Thịt gà …lần []Th []T []ng Miếng(EE) 68 Thịt vịt …lần []Th []T []ng Miếng(FF) 69 Tim,gan heo …lần []Th []T []ng Gram 70 Tim gan mề gà vịt …lần []Th []T []ng Gram cá 71 Cá biển …lần []Th []T []ng Khúc 70gr(GG) 72 Cá nước …lần []Th []T []ng Khúc 50gr(HH) 73 Tôm …lần []Th []T []ng Con(II) 74 Mực,bạch tuộc …lần []Th []T []ng Miếng(JJ) 75 Nghêu sò ốc hến …lần []Th []T []ng Chén nhỏ Trứng 76 Trứng gà …lần []Th []T []ng Trái 77 Trứng vịt …lần []Th []T []ng Trái Sữa 78 Sữa tươi …lần []Th []T []ng Ly 79 Sữa đặc có đường …lần []Th []T []ng Ly 80 Sữa đậu nành …lần []Th []T []ng Thìa 5ml 81 Sữa chua …lần []Th []T []ng Hộp Vitamin thuốc bổ loại khác 82 Vitamin…… …lần []Th []T []ng viên 83 Nước uống tăng lực …lần []Th [] T []ng Lon 84 Thảo …lần []Th []T []ng dược……………… 85 …………………… …lần []Th []T []ng …… 57 58 ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……….ps ……mỗi lần C- HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Việc em đưa lựa chọn thành thật vô quan trọng với chúng tơi,vì chúng tơi muốn biết thơng tin 1-Chuẩn bị bữa ăn Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 2- chăm sóc trẻ em Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3-chăm sóc người lớn tuổi Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Từ 30 phút trở lên []3 Từ 30 phút trở lên []3 4-xem TV, chơi vi tính,điện thoại 5-dọn dẹp lau chùi nhà Khơng[]1 Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 Từ 30 phút trở lên []3 7-đi chậm đếtrạm xe buýt, 8- nhanh đến trạm xe học buýt, học Khơng[]1 Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 Từ 30 phút trở lên []3 10-đi xe buýt, xe máy đến trường Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 Tập thể dục 11-đi chậm thư giãn 12-đi nhanh tập thể dục Khơng[]1 Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên [] Từ 30 phút trở lên []3 14-chạy tốc độ nhanh 15- bơi Khơng[]1 Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên [] Từ 30 phút trở lên []3 17-tập võ 18-TD thẩm mỹ Khơng[]1 Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên [] Từ 30 phút trở lên []3 Từ 30 phút trở lên []3 6-làm vườn Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 9-đi xe đạp đến trường Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 13-đi nhanh lên dốc Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 16-khiêu vũ Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 19-Yoga Khơng[]1 Ít 30 phút[]2 Từ 30 phút trở lên []3 D- HÚT THUỐC LÁ 1-A/C có hút thuốc khơng? Khơng[] Có[] 2-Trung bình A/C hút điếu thuốc ngày? ……………điếu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3-Gia đình A/C có hút thuốc khơng? Khơng[] Có[] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Ngày tháng năm 2016 Mã số: PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC Chào em ! Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng thể lực số yếu tố liên quan sinh viên năm thứ hệ năm ĐHYD TP.HCM năm học 2016-2017 Thông tin em cung cấp sau thông tin thật cần thiết,quan trọng cho nghiên cứu Chúng cam đoan thông tin mà em cung cấp hoàn toàn bảo mật Để nghiên cứu đạt kết có ý nghĩa,mong em tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi.Trân trọng cảm ơn em Chữ ký đồng ý A- Thông tin chung 1-Họ tên: ……………………………………… Tổ… Lớp……… 2-Ngày tháng năm sinh:……/……/……………… 3-Giới tính: □nam □nữ 4-Dân tộc: □kinh □dân tộc khác 5-Tôn giáo: □không □phật □thiên chúa □đạo khác 6-Thành phần gia đình: □CNVC □nơng dân □TP khác 7-Địa thường trú: Số nhà………………Đường………………………… Tổ/ấp/thôn…………………………………Phường/xã…………………… Quận/huyện:……………………………….Tỉnh/thành phố………………… 8-Cư trú nhập học: □ gia đình □ nhà trọ □ký túc xá B- Phần cân đo STT Nội dung Cân nặng(kg) Chiều cao đứng (cm) Chiểu cao ngồi (cm) Vòng đầu Vòng ngực Vòng ngực Vòng ngực Vòng ngực hít vào gắng sức Vịng ngực thở găng sức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đầu năm Cuối năm Lần Lần Lần Lần Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vòng cánh tay phải duỗi Vòng cánh tay phải co Vòng cánh tay trái duỗi Vòng cánh tap trái co Vòng eo(bụng) Vòng mơng Vịng đùi phải Vịng đùi trái ĐK ngực trước sau ĐK ngang ngực Nếp gấp da tam đầu cánh tay Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯƠC TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ SAO MAI THỰC TRẠNG THỂ LỰC VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỆ NĂM TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH NĂM... thể lực số y? ??u tố liên quan sinh viên năm thứ hệ sáu năm Đại học Y Dược Thành phố năm 20 16- 2017? ?? 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ mức độ thể lực sinh viên năm thứ hệ năm ĐHYD TP. HCM năm 20 16- 2017 bao... y? ??u tố đặc điểm dân số, thói quen dinh dưỡng, vận động liên quan đến thể lực sinh viên năm thứ hệ năm ĐHYD TP. HCM năm 20 16- 2017 hay không? Sinh viên năm thứ hệ năm ĐHYD TP. HCM năm 20 16- 2017 lực